Họ và tên: Nguyễn Thảo Phương
Mã sinh viên: 1955270100
Lớp: Quản lý kinh tế K39 A2
BÀI TẬP GIỮA MÔN
Môn: Quản lý kinh tế K39 A2
Câu hỏi: Trình bày triết lý quản lý của Winslow Taylo và Henry Payol
Triết lý quản lý của Winslow Taylo
- Frederick Winslow Taylor (1856 1915) một trong những người đầu
tiên khai sinh ra khoa học quản lý, là “cha đẻ” của trường phái quảntheo
khoa học - người đầu tiên tiếp cận và nghiên cứu quản lý một cách khoa học
và có hệ thống.
- Nội dung thuyết quản lý theo khoa học của Winslow Taylor:
Khái niệm:
Lí thuyết quản lí khoa học của Ferderick Taylor là lí thuyết mà trong đó áp dụng
các nguyên tắc kĩ thuật công nghiệp để tạo ra một hệ thống tránh lãng phí, qui trình
phương thức sản xuất được cải thiện hàng hóa được phân phối công
bằng. Những cải tiến này phục vụ lợi ích của người sử dụng lao động, nhân viên
xã hội nói chung.
Đc đim ca lí thuyết ca Ferderick Taylor:
+ Dba trên quan điểm vc "tính hợp lí" của hành vi những thao tác của con
người trong lao động, coi con người một bộ phận của máy móc trong dây
chuycn sản xuất.
+ Điểm cơ bản của phương pháp quản lí này là quản lí lao động có huấn luyện,
có đfnh mức, có hoạch đfnh và phân công chức ngng theo thng người rất khoa học,
th đó nâng cao được ngng suất lao động và giảm tỉ lệ sản phjm hkng
Nhng nguy!n t"c c# b%n ca lí thuyết Taylor:
+ Nghiên cứu một cách khoa học mli tác động của công nhân để thay thế cho
cách làm cm đơn thuần dba vào kinh nghiệm.
+ Tuyển chọn, huấn luyện công nhân một cách khoa học, đào tạo giáo dục
họ, ginp họ trưong thành. Cqn cách làm cm là để công nhân chọn việc làm theo ý
họ và cgn cứ vào khả ngng của thng người để đào tạo.
+ Xây dbng đfnh mức lao động và phân công, hợp tác lao động một cách khoa
học.
+ Chủ và thợ phải csng nhau chia sẻ công việc và chức trách. Phía chủ gánh vác
phần việc quan trọng hơn, không đjy hết mọi việc và phần lớn trách nhiệm vc phía
công nhân như trước kia.
Từ nhng nguy!n t"c c# b%n tr!n, Taylor đ) đ* ra các biện pháp c, th nh-:
+Nghiên cứu toàn bộ qui trình thbc hiện công việc của công nhân, chia nhk
các công việc trên thành các công đoạn khác nhau để tìm cách cải tiến, tối ưu các
thao tác và cuối csng là đem lại thtng dư lớn cho các nhà tư bản.
+ Xây dbng hệ thống khuyến khích vật chất để kích thích người lao động
như trả công theo sản phjm.
Ưu, nh-ợc đim c# b%n:
+ uu điểm: Ginp nhà quản trf có cách thức nhìn nhận, giao việc hợp lí, họ se
hình dung các công việc được tiến triển như thế nào, thuận lợikhó khgn gì,
trên cơ so đó hướng dwn, tạo đicu kiện cho người lao động thbc hiện tốt các nhiệm
vụ được giao.
Chn ý phối hợp giữa các bộ phận, cá nhân, một các nhfp nhàng, hiệu quả thì
công việc kinh doanh mới đạt được kết quả mong muốn.
Quan tâm đến việc xây dbng đfnh mức lao động và trả công hợp lí để kích
thích người lao động.
+ Nhược điểm: Máy móc hóa con người, coi người lao động là một mắt xích
của quá trình lao động và chỉ chuyên thbc hiện một số thao tác nhất đfnh theo vf trí
công việc của mình.
Cột chtt người lao động vào dây chuycn công nghệ sản xuất để quản lí.
Người lao động bf giới chủ khai thác, bóc lột sức lao động một cách thậm tệ.
Không quan tâm tới các nhu cầu tinh thần của người lao động.
Triết lý quản lý của Henry Payol
- Henry Fayol (1841 – 1925) là đại diện xuất sắc nhất của thuyết quản lý
hành chính, ông mang quốc tfch Pháp và được mệnh danh là “Taylor của
Châu Âu”. Tác phjm nổi tiếng của ông là “Quản lý hành chính chung và
trong công nghiệp” xuất bản ngm 1915. Henri Fayol là một tác giả, kỹ sư,
chủ khai thác, giám đốc mk và cmng đồng thời là người đã phát triển học
thuyết chung vc quản trf kinh doanh hay thường được biết với tên gọi là học
thuyết Fayol (Fayolism). Ông và các cộng sb đã xây dbng một học thuyết
độc lập với học thuyết quản lý theo khoa học gần như đồng thời. Giống như
học giả đương thời, Frederick Winslow Taylor, ông cmng được biết đến rộng
rãi như là cha đẻ của phương pháp quản lý hiện đại.
- Quan điểm của Fayol về quản lý
Trong khi thuyết quản lý theo khoa học của F.W.Taylor được truycnrộng rãi
th Mỹ sang châu Âu với ảnh hưong lớn suốt nửa đầu thế kỷ XX, thì o Pháp xuất
hiện một thuyết mới thu hnt sb chn ý. Qua tác phjm chủ yếu “Quản lý công nghiệp
tổng quát” (Administration industrielle et générale) xuất bản ngm 1949, Henri
Fayol (người Pháp, 1841 1925) đã tiếp cận vấn đc quản o tầm rộng hơn
xem xét dưới góc độ tổ chức – hành chính.
Với thuyết này, ông đã được coi người đtt ncn móng cho luận quản cổ
điển, “một Taylor của châu Âu” “người cha thbc sb của thuyết quản
hiện đại” (trong xã hội công nghiệp).
Theo quan điểm của Fayol thì: “Quản lý hành chính là db đoán và lập kế hoạch,
tổ chức, đicu khiển, phối hợp và kiểm tra”.
Với ông, quản một công việc đtc ths của tổ chức khác với những công
việc khác của tổ chức nhằm phát huy các nhân tố khác.
Khi xem xét hướng tiếp cận quản của Fayol ta thể nhận thấy một sb khác
biệt gần như đối lập với hướng tiếp cận quản của F.W.Taylor, một nhà quản
tiêu biểu, “cha đẻ” của thuyết quản lý theo khoa học.
Tư tưong chủ yếu của thuyết Fayol là nhìn vấn đc quản lý o cả tổng thể tổ chức
quản lý nghiệp, xem xét hoạt động quản lý th trên xuống, tập trung vào bộ máy
lãnh đạo cao với các chức ngng bản của nhà quản lý. Ông cho rằng thành công
của quảnkhông chỉ nhờ những phjm chất của các nhà quản lý, mà chủ yếu nhờ
các nguyên tắc chỉ đạo hành động của họ những phương pháp họ sử dụng.
Với các nhà quản cấp cao phải khả ngng bao quát, cqn đối với cấp dưới thì
khả ngng chuyên môn quan trọng nhất. tưong quản đó phs hợp với hệ
thống kinh doanh hiện đại, th những nguyên đó (trong công nghiệp) thể
vận dụng cho việc quản lý các loại tổ chức thuộc lĩnh vbc khác.
Taylor tiếp cận quản lý theo góc độ th dưới lên trên, chủ yếu xem xét mối quan
hệ giữa đốc công người thợ, thiên vc đối tượng quản theo góc độ kinh tế kỹ
thuật trong lĩnh vbc sản xuất công nghiệp. Trong khi đó, Henry Fayol tiếp cận quản
theo góc độ th trên xuống dưới, xem xét mối quan hệ giữa người quản
nhân viên, thiên vc chủ thể quản theo góc độ hành chính trong các tổ chức
quy mô lớn. Tuy nhiên, điểm chung giữa hai nhà quảnlà đcu nhấn mạnh vai trq
của phương pháp và nguyên tắc khoa học trong quản lý.
+ Chức năng ca quy trình qu%n lý: Theo Fayol, một công ty, doanh nghiệp hay
một tổ chức cụ thể đcu có 6 hoạt động cơ bản, đó là:
- Hoạt động chuyên môn
- Hoạt động huy động vốn
- Hoạt động thương mại
- Hoạt động an ninh
- Hoạt động kế toán – hạch toán
- Hoạt động quản lý
Trong đó, quản là hoạt động bảnchức ngng của nhà quản lý giữ vai
trq hoạt động kết nối, phát huy thế mạnh thnc đjy các hoạt động khác phát
triển. Trong đó, ông nhấn mạnh nhà quản phải giki vc quản hành chính
người công nhân phải giki vc kỹ thuật. Ông đã nghiên cứu và đưa ra kết luận rằng:
Sb thành công của nhà quản do phương pháp quản những nguyên tắc
quản lý của anh ta.
Trong quan niệm vc quản của mình, ông đã đưa ra 5 chức ngng của quy
trình quản lý, bao gồm: Db đoán lập kế hoạch; Tổ chức; Đicu khiển; Phối hợp;
Kiểm tra.
Trong đó, db tính bao gồm db đoán và lập kế hoạch là hoạt động quan trọng,
chức ngng bản của nhà quản lý. yêu cầu nhà quản phải phjm chất,
ngng lbc, kiến thức, kinh nghiệm biết dsng người. Db tính se ginp tổ chức
tránh được những do db không cần thiết, những bước đi giả tạo, lường trước những
khó khgn, rủi ro. Tuy nhiên, ông cmng khẳng đfnh “Kế hoạch tốt nhất không thể
đoán trước được tất cả những sb việc bất ngờ thể xảy ra nhưng nhất đfnh dành
một phần cho những sb việc này và chujn bf những vm khí có thể cần đến khi đang
bf ngạc nhiên sửng sốt”. Tức ds kế hoạch lập ra kỹ lưỡng đến đâu cmng
không thể lường trước được mọi vấn đc se xảy ra trong thbc tế, tuy nhiên nó có thể
db phqng cho những rủi ro hay những vấn đc thể phát sinh này. Do đó, thể
hạn chế tối thiểu những khó khgn rủi ro cho tổ chức cmng như làm cho những
hoạt động của tổ chức diễn ra hợp lý, tiến hành trơn chu theo đnng kế hoạch
đfnh trước. nhicu loại kế hoạch khác nhau nhà quản thể sử dụng tsy
thuộc vào yêu cầu hoạt động của tổ chức trong thng trường hợp cụ thể như kế
hoạch db đoán, kế hoạc chương trình, kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch chung kế
hoạch riêng…
+Chức năng tổ chức: Tổ chức tức thiết lập cấu hội song trsng
của xí nghiệp. Tổ chức công việc kinh doanh là cung cấp mọi thứ có tác dụng cho
hoạt động của như: nguyên liệu thô, công cụ, vốn, nhân sb… Toàn bộ việc này
thể chia làm hai bộ phận chính: tổ chức vật chất tổ chức con người. Đồng
thời, ông đưa ra 16 quy tắc hướng dwn được gọi“Những chức trách quản lý của
một tổ chức”, cụ thể như sau:
- Chujn bf kế hoạch tốt và đảm bảo thbc hiện theo đnng kế hoạch
- Tổ chức vật chất, con người phải phs hợp với mục tiêu, lợi ích yêu cầu của
hãng
- Thiết lập một cơ quan quản lý chỉ đạo duy nhất có ngng lbc và đủ mạnh
- Phối hợp hài hqa các hoạt động
- Quyết đfnh đưa ra rõ ràng, dứt khoát, chính xác
- Tổ chức tuyển chọn hiệu quả. Cần có một người đủ ngng lbc hoạt động đứng đầu
mli ban. Đồng thời sắp xếp nhân viên đnng vf trí họ thể phát huy hết khả
ngng
- Xác đfnh rõ ràng các nhiệm vụ
- Khuyến khích sb sáng tạo và tinh thần trách nhiệm
- Khen thưong lâu dài và thích đáng
- Phạt những lli lầm và khuyết điểm
- Chn ý việc duy trì kỷ luật
- Đtt lợi ích chung, tập thể lên trước lợi ích riêng, cá nhân
- Đtc biệt chn ý đến tính thống nhất của mệnh lệnh
- Giám sát mọi trật tb
- Kiểm tra mọi việc
- Chống lại hiện tượng “vượt quycn” và tệ quan liêu, mệnh lệnh, giấy tờ.
+Chức năng đi*u khin: Tác động lên hành động, động cơ, nhận thức của
đối tượng. Đicu khiển là khoi động tổ chức hoạt động và đưa nó đến mục tiêu theo
kế hoạch đã đfnh. Để thbc hiện chức ngng đicu khiển, nhà quản lý cần phải gương
mwu, cần tạo môi trường thuận lợi trong tổ chức nhằm thnc đjy tính sáng tạo, sb
tiến bộ, lqng trung thành…
+Chức năng phối hợp: Hình thức thbc hiện đó tổ chức các cuộc họp hàng
tuần giữa lãnh đạo, quản của các ban. Để thbc hiện chức ngng này nhà quản
cần: Kết hợp hài hqa các hoạt động; Cân bằng hợp lý các khía cạnh vật chất, xã hội
chức ngng khác; Duy trì một cán cân tài chính; Làm cho một chức ngng tương
quan với chức ngng khác; Chấp nhận cho mọi người có tỷ lệ đnng mức và áp dụng
các biện pháp nhằm đạt được mục đích.
+Chức năng kim tra: Nghiên cứu những nhược điểm, những thất bại để th
đó không để chnng ltp lại. Kiểm tra cần phải kfp thời, phs hợp với thbc tế, duy trì
kiểm tra thống nhất chỉ huy, thiết lập một hệ thống kiểm tra hữu hiệu.
Henry Fayol đưa ra 14 nguyên tắc của quản lý hành chính, gồm có: Chuyên
môn hóa lao động; Quycn hạn tương xứng với trách nhiệm; Kỷ luật; Thống nhất
chỉ huy; Thống nhất chỉ đạo; Lợi ích nhân phục tsng lợi ích tập thể; Trả công
cho công nhân viên; Tập trung; Hệ thống cấp bậc; Trật tb; Công bằng; Ổn đfnh
trong bố trí, sắp xếp nhân lbc; Tinh thần sáng tạo; Tinh thần đồng đội.
+Vấn đ* con ng-ời đào tạo trong qu%n lý: Henry Fayol coi trọng yếu
nhân tố con người trong quản lý. Khác với thuyết quản theo khoa học chỉ yêu
cần sb phục tsng kỷ luật thì ông khẳng đfnh con người không phải lệ của
máy móc, kỹ thuật người quyết đfnh hiệu quả sản xuất. Ông cho rằng phải
đtt người công nhân vào đnng vf trí công việc đnng khả ngng của họ vf trí
họ có thể phục vụ tốt nhất, phát huy tối đa khả ngng làm việc của họ.
Ông nhấn mạnh việc đào tạo đội ngm công nhân tay nghc để đáp ứng
công việc và khuyến khích sb sáng tạo và tài ngng của họ.
Vc phía nhà quản lý, Fayol cho rằng nhà quản cần đủ tài đức. Họ
cần có đủ sức khke, trí tuệ, ngng lbc quản lý, kinh nghiệm…; có tính kiên quyết, sb
can đảm, trách nhiệm quan tâm đến lợi ích chung. Nhà quản không phải do
bjm sinh mà có. Để tro thành một nhà quảnhơn thế là một nhà quảngiki thì
cần phải được đào tạo giáo dục một cách hệ thống trong quá trình đào tạo
chn ý đến các hình thức đào tạo khác nhau như: đào tạo qua trường lớp, nhà quản
đi trước đào tạo cho những nhà quản tuong lai; đồng thời cần phải cso quá
trình rèn luyện trong thbc tiễn.
Fayol đánh giá cao vai trq của tri thức quản trong hội hiện đại coi
đó là tinh hoa của tri thức tương lai.

Preview text:

Họ và tên: Nguyễn Thảo Phương Mã sinh viên: 1955270100
Lớp: Quản lý kinh tế K39 A2 BÀI TẬP GIỮA MÔN
Môn: Quản lý kinh tế K39 A2
Câu hỏi: Trình bày triết lý quản lý của Winslow Taylo và Henry Payol
Triết lý quản lý của Winslow Taylo
- Frederick Winslow Taylor (1856 – 1915) là một trong những người đầu
tiên khai sinh ra khoa học quản lý, là “cha đẻ” của trường phái quản lý theo
khoa học - người đầu tiên tiếp cận và nghiên cứu quản lý một cách khoa học và có hệ thống.
- Nội dung thuyết quản lý theo khoa học của Winslow Taylor: Khái niệm:
Lí thuyết quản lí khoa học của Ferderick Taylor là lí thuyết mà trong đó áp dụng
các nguyên tắc kĩ thuật công nghiệp để tạo ra một hệ thống tránh lãng phí, qui trình
và phương thức sản xuất được cải thiện và hàng hóa được phân phối công
bằng. Những cải tiến này phục vụ lợi ích của người sử dụng lao động, nhân viên và xã hội nói chung.
Đ c đi m c a lí thuyết c a Ferderick Taylor:
+ Dba trên quan điểm vc "tính hợp lí" của hành vi và những thao tác của con
người trong lao động, coi con người là một bộ phận của máy móc trong dây chuycn sản xuất.
+ Điểm cơ bản của phương pháp quản lí này là quản lí lao động có huấn luyện,
có đfnh mức, có hoạch đfnh và phân công chức ngng theo thng người rất khoa học,
th đó nâng cao được ngng suất lao động và giảm tỉ lệ sản phjm hkng
Nh ng nguy!n t"c c# b%n c a lí thuyết Taylor:
+ Nghiên cứu một cách khoa học mli tác động của công nhân để thay thế cho
cách làm cm đơn thuần dba vào kinh nghiệm.
+ Tuyển chọn, huấn luyện công nhân một cách khoa học, đào tạo và giáo dục
họ, ginp họ trưong thành. Cqn cách làm cm là để công nhân chọn việc làm theo ý
họ và cgn cứ vào khả ngng của thng người để đào tạo.
+ Xây dbng đfnh mức lao động và phân công, hợp tác lao động một cách khoa học.
+ Chủ và thợ phải csng nhau chia sẻ công việc và chức trách. Phía chủ gánh vác
phần việc quan trọng hơn, không đjy hết mọi việc và phần lớn trách nhiệm vc phía công nhân như trước kia.
Từ nh ng nguy!n t"c c# b%n tr!n, Taylor đ) đ* ra các biện pháp c, th nh-:
+Nghiên cứu toàn bộ qui trình thbc hiện công việc của công nhân, chia nhk
các công việc trên thành các công đoạn khác nhau để tìm cách cải tiến, tối ưu các
thao tác và cuối csng là đem lại thtng dư lớn cho các nhà tư bản.
+ Xây dbng hệ thống khuyến khích vật chất để kích thích người lao động
như trả công theo sản phjm. Ưu, nh-ợc đi m c# b%n:
+ uu điểm: Ginp nhà quản trf có cách thức nhìn nhận, giao việc hợp lí, họ se
hình dung các công việc được tiến triển như thế nào, có thuận lợi và khó khgn gì,
trên cơ so đó hướng dwn, tạo đicu kiện cho người lao động thbc hiện tốt các nhiệm vụ được giao.
Chn ý phối hợp giữa các bộ phận, cá nhân, một các nhfp nhàng, hiệu quả thì
công việc kinh doanh mới đạt được kết quả mong muốn.
Quan tâm đến việc xây dbng đfnh mức lao động và trả công hợp lí để kích thích người lao động.
+ Nhược điểm: Máy móc hóa con người, coi người lao động là một mắt xích
của quá trình lao động và chỉ chuyên thbc hiện một số thao tác nhất đfnh theo vf trí công việc của mình.
Cột chtt người lao động vào dây chuycn công nghệ sản xuất để quản lí.
Người lao động bf giới chủ khai thác, bóc lột sức lao động một cách thậm tệ.
Không quan tâm tới các nhu cầu tinh thần của người lao động.
Triết lý quản lý của Henry Payol
- Henry Fayol (1841 – 1925) là đại diện xuất sắc nhất của thuyết quản lý
hành chính, ông mang quốc tfch Pháp và được mệnh danh là “Taylor của
Châu Âu”. Tác phjm nổi tiếng của ông là “Quản lý hành chính chung và
trong công nghiệp” xuất bản ngm 1915. Henri Fayol là một tác giả, kỹ sư,
chủ khai thác, giám đốc mk và cmng đồng thời là người đã phát triển học
thuyết chung vc quản trf kinh doanh hay thường được biết với tên gọi là học
thuyết Fayol (Fayolism). Ông và các cộng sb đã xây dbng một học thuyết
độc lập với học thuyết quản lý theo khoa học gần như đồng thời. Giống như
học giả đương thời, Frederick Winslow Taylor, ông cmng được biết đến rộng
rãi như là cha đẻ của phương pháp quản lý hiện đại.
- Quan điểm của Fayol về quản lý
Trong khi thuyết quản lý theo khoa học của F.W.Taylor được truycn bá rộng rãi
th Mỹ sang châu Âu với ảnh hưong lớn suốt nửa đầu thế kỷ XX, thì o Pháp xuất
hiện một thuyết mới thu hnt sb chn ý. Qua tác phjm chủ yếu “Quản lý công nghiệp
và tổng quát” (Administration industrielle et générale) xuất bản ngm 1949, Henri
Fayol (người Pháp, 1841 – 1925) đã tiếp cận vấn đc quản lý o tầm rộng hơn và
xem xét dưới góc độ tổ chức – hành chính.
Với thuyết này, ông đã được coi là người đtt ncn móng cho lý luận quản lý cổ
điển, là “một Taylor của châu Âu” và là “người cha thbc sb của lý thuyết quản lý
hiện đại” (trong xã hội công nghiệp).
Theo quan điểm của Fayol thì: “Quản lý hành chính là db đoán và lập kế hoạch,
tổ chức, đicu khiển, phối hợp và kiểm tra”.
Với ông, quản lý là một công việc đtc ths của tổ chức khác với những công
việc khác của tổ chức nhằm phát huy các nhân tố khác.
Khi xem xét hướng tiếp cận quản lý của Fayol ta có thể nhận thấy một sb khác
biệt gần như đối lập với hướng tiếp cận quản lý của F.W.Taylor, một nhà quản lý
tiêu biểu, “cha đẻ” của thuyết quản lý theo khoa học.
Tư tưong chủ yếu của thuyết Fayol là nhìn vấn đc quản lý o cả tổng thể tổ chức
quản lý xí nghiệp, xem xét hoạt động quản lý th trên xuống, tập trung vào bộ máy
lãnh đạo cao với các chức ngng cơ bản của nhà quản lý. Ông cho rằng thành công
của quản lý không chỉ nhờ những phjm chất của các nhà quản lý, mà chủ yếu nhờ
các nguyên tắc chỉ đạo hành động của họ và những phương pháp mà họ sử dụng.
Với các nhà quản lý cấp cao phải có khả ngng bao quát, cqn đối với cấp dưới thì
khả ngng chuyên môn là quan trọng nhất. Tư tưong quản lý đó phs hợp với hệ
thống kinh doanh hiện đại, và th những nguyên lý đó (trong công nghiệp) có thể
vận dụng cho việc quản lý các loại tổ chức thuộc lĩnh vbc khác.
Taylor tiếp cận quản lý theo góc độ th dưới lên trên, chủ yếu xem xét mối quan
hệ giữa đốc công và người thợ, thiên vc đối tượng quản lý theo góc độ kinh tế kỹ
thuật trong lĩnh vbc sản xuất công nghiệp. Trong khi đó, Henry Fayol tiếp cận quản
lý theo góc độ th trên xuống dưới, xem xét mối quan hệ giữa người quản lý và
nhân viên, thiên vc chủ thể quản lý theo góc độ hành chính trong các tổ chức có
quy mô lớn. Tuy nhiên, điểm chung giữa hai nhà quản lý là đcu nhấn mạnh vai trq
của phương pháp và nguyên tắc khoa học trong quản lý.
+ Chức năng c a quy trình qu%n lý: Theo Fayol, một công ty, doanh nghiệp hay
một tổ chức cụ thể đcu có 6 hoạt động cơ bản, đó là: - Hoạt động chuyên môn
- Hoạt động huy động vốn
- Hoạt động thương mại - Hoạt động an ninh
- Hoạt động kế toán – hạch toán - Hoạt động quản lý
Trong đó, quản lý là hoạt động cơ bản là chức ngng của nhà quản lý giữ vai
trq là hoạt động kết nối, phát huy thế mạnh và thnc đjy các hoạt động khác phát
triển. Trong đó, ông nhấn mạnh nhà quản lý phải giki vc quản lý hành chính và
người công nhân phải giki vc kỹ thuật. Ông đã nghiên cứu và đưa ra kết luận rằng:
Sb thành công của nhà quản lý là do phương pháp quản lý và những nguyên tắc quản lý của anh ta.
Trong quan niệm vc quản lý của mình, ông đã đưa ra 5 chức ngng của quy
trình quản lý, bao gồm: Db đoán và lập kế hoạch; Tổ chức; Đicu khiển; Phối hợp; Kiểm tra.
Trong đó, db tính bao gồm db đoán và lập kế hoạch là hoạt động quan trọng,
chức ngng cơ bản của nhà quản lý. Nó yêu cầu nhà quản lý phải có phjm chất,
ngng lbc, có kiến thức, kinh nghiệm và biết dsng người. Db tính se ginp tổ chức
tránh được những do db không cần thiết, những bước đi giả tạo, lường trước những
khó khgn, rủi ro. Tuy nhiên, ông cmng khẳng đfnh “Kế hoạch tốt nhất không thể
đoán trước được tất cả những sb việc bất ngờ có thể xảy ra nhưng nhất đfnh dành
một phần cho những sb việc này và chujn bf những vm khí có thể cần đến khi đang
bf ngạc nhiên sửng sốt”. Tức là ds kế hoạch lập ra có kỹ lưỡng đến đâu cmng
không thể lường trước được mọi vấn đc se xảy ra trong thbc tế, tuy nhiên nó có thể
db phqng cho những rủi ro hay những vấn đc có thể phát sinh này. Do đó, có thể
hạn chế tối thiểu những khó khgn và rủi ro cho tổ chức cmng như làm cho những
hoạt động của tổ chức diễn ra hợp lý, tiến hành trơn chu và theo đnng kế hoạch
đfnh trước. Có nhicu loại kế hoạch khác nhau mà nhà quản lý có thể sử dụng tsy
thuộc vào yêu cầu hoạt động của tổ chức trong thng trường hợp cụ thể như kế
hoạch db đoán, kế hoạc chương trình, kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch chung và kế hoạch riêng…
+Chức năng tổ chức: Tổ chức tức là thiết lập cơ cấu và xã hội song trsng
của xí nghiệp. Tổ chức công việc kinh doanh là cung cấp mọi thứ có tác dụng cho
hoạt động của nó như: nguyên liệu thô, công cụ, vốn, nhân sb… Toàn bộ việc này
có thể chia làm hai bộ phận chính: tổ chức vật chất và tổ chức con người. Đồng
thời, ông đưa ra 16 quy tắc hướng dwn được gọi là “Những chức trách quản lý của
một tổ chức”, cụ thể như sau:
- Chujn bf kế hoạch tốt và đảm bảo thbc hiện theo đnng kế hoạch
- Tổ chức vật chất, con người phải phs hợp với mục tiêu, lợi ích và yêu cầu của hãng
- Thiết lập một cơ quan quản lý chỉ đạo duy nhất có ngng lbc và đủ mạnh
- Phối hợp hài hqa các hoạt động
- Quyết đfnh đưa ra rõ ràng, dứt khoát, chính xác
- Tổ chức tuyển chọn hiệu quả. Cần có một người đủ ngng lbc hoạt động đứng đầu
mli ban. Đồng thời sắp xếp nhân viên đnng vf trí mà họ có thể phát huy hết khả ngng
- Xác đfnh rõ ràng các nhiệm vụ
- Khuyến khích sb sáng tạo và tinh thần trách nhiệm
- Khen thưong lâu dài và thích đáng
- Phạt những lli lầm và khuyết điểm
- Chn ý việc duy trì kỷ luật
- Đtt lợi ích chung, tập thể lên trước lợi ích riêng, cá nhân
- Đtc biệt chn ý đến tính thống nhất của mệnh lệnh - Giám sát mọi trật tb - Kiểm tra mọi việc
- Chống lại hiện tượng “vượt quycn” và tệ quan liêu, mệnh lệnh, giấy tờ.
+Chức năng đi*u khi n: Tác động lên hành động, động cơ, nhận thức của
đối tượng. Đicu khiển là khoi động tổ chức hoạt động và đưa nó đến mục tiêu theo
kế hoạch đã đfnh. Để thbc hiện chức ngng đicu khiển, nhà quản lý cần phải gương
mwu, cần tạo môi trường thuận lợi trong tổ chức nhằm thnc đjy tính sáng tạo, sb
tiến bộ, lqng trung thành…
+Chức năng phối hợp: Hình thức thbc hiện đó là tổ chức các cuộc họp hàng
tuần giữa lãnh đạo, quản lý của các ban. Để thbc hiện chức ngng này nhà quản lý
cần: Kết hợp hài hqa các hoạt động; Cân bằng hợp lý các khía cạnh vật chất, xã hội
và chức ngng khác; Duy trì một cán cân tài chính; Làm cho một chức ngng tương
quan với chức ngng khác; Chấp nhận cho mọi người có tỷ lệ đnng mức và áp dụng
các biện pháp nhằm đạt được mục đích.
+Chức năng ki m tra: Nghiên cứu những nhược điểm, những thất bại để th
đó không để chnng ltp lại. Kiểm tra cần phải kfp thời, phs hợp với thbc tế, duy trì
kiểm tra thống nhất chỉ huy, thiết lập một hệ thống kiểm tra hữu hiệu.
Henry Fayol đưa ra 14 nguyên tắc của quản lý hành chính, gồm có: Chuyên
môn hóa lao động; Quycn hạn tương xứng với trách nhiệm; Kỷ luật; Thống nhất
chỉ huy; Thống nhất chỉ đạo; Lợi ích cá nhân phục tsng lợi ích tập thể; Trả công
cho công nhân viên; Tập trung; Hệ thống cấp bậc; Trật tb; Công bằng; Ổn đfnh
trong bố trí, sắp xếp nhân lbc; Tinh thần sáng tạo; Tinh thần đồng đội.
+Vấn đ* con ng-ời và đào tạo trong qu%n lý: Henry Fayol coi trọng yếu
nhân tố con người trong quản lý. Khác với thuyết quản lý theo khoa học chỉ yêu
cần sb phục tsng và kỷ luật thì ông khẳng đfnh con người không phải nô lệ của
máy móc, kỹ thuật mà là người quyết đfnh hiệu quả sản xuất. Ông cho rằng phải
đtt người công nhân vào đnng vf trí công việc đnng khả ngng của họ và vf trí mà
họ có thể phục vụ tốt nhất, phát huy tối đa khả ngng làm việc của họ.
Ông nhấn mạnh việc đào tạo đội ngm công nhân có tay nghc để đáp ứng
công việc và khuyến khích sb sáng tạo và tài ngng của họ.
Vc phía nhà quản lý, Fayol cho rằng nhà quản lý cần có đủ tài và đức. Họ
cần có đủ sức khke, trí tuệ, ngng lbc quản lý, kinh nghiệm…; có tính kiên quyết, sb
can đảm, trách nhiệm và quan tâm đến lợi ích chung. Nhà quản lý không phải do
bjm sinh mà có. Để tro thành một nhà quản lý hơn thế là một nhà quản lý giki thì
cần phải được đào tạo và giáo dục một cách hệ thống và trong quá trình đào tạo
chn ý đến các hình thức đào tạo khác nhau như: đào tạo qua trường lớp, nhà quản
lý đi trước đào tạo cho những nhà quản lý tuong lai; đồng thời cần phải cso quá
trình rèn luyện trong thbc tiễn.
Fayol đánh giá cao vai trq của tri thức quản lý trong xã hội hiện đại và coi
đó là tinh hoa của tri thức tương lai.