Đề cương quản lý kinh tế | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Các yêu cầu đối với môn học: Người học cần nắm vững các nội dung lý luận cơ bản trong mỗi bài học thuộc môn học và vận dụng các nội dung này để phân tích,  đánh giá gắn với thực tiễn của địa phương/ngành công tác, qua đó, đề xuất các giải pháp, kiến nghị để thực hiện tốt hơn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
43 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương quản lý kinh tế | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Các yêu cầu đối với môn học: Người học cần nắm vững các nội dung lý luận cơ bản trong mỗi bài học thuộc môn học và vận dụng các nội dung này để phân tích,  đánh giá gắn với thực tiễn của địa phương/ngành công tác, qua đó, đề xuất các giải pháp, kiến nghị để thực hiện tốt hơn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

9 5 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
QUẢN LÝ KINH TẾ
(Chương trình Cao cấp lý luận chính trị)
HÀ NỘI - 2019
1
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học:
Tổng số tiết: 50 (Lý thuyết: 35; Thảo luận: 15; Thực tế môn học: 20)
Các yêu cầu đối với môn học: Người học cần nắm vững các nội dung luận cơ bản trong mỗi bài học thuộc môn học
vận dụng các nội dung này để phân tích, đánh giá gắn với thực tiễn của địa phương/ngành công tác, qua đó, đề xuất các giải
pháp, kiến nghị để thực hiện tốt hơn.
Khoa giảng dạy: Kinh tế chính trị
Số điện thoại: 02438540203; Email: Kinhtehvct1@gmail.com
2. Mô tả môn học tóm tắt nội dung môn học:
2.1. Vai trò, vị trí và mối quan hệ của môn học với các môn học khác trong chương trình đào tạo CCLLCT:
- Vai trò, vị trí của môn học “Quản lý kinh tế”:
Môn học các vấn đề khoa học chính trị lãnh đạo, quản lý. Môn học cung cấp những nộiQuản lý kinh tế nghiên cứu
dung lý luận cơ bảnthực tiễn về vai trò, chức năng, công cụ chính sách kinh tếmô và các lĩnh vực quản lý kinh tế của nhà
nước trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cụ thể gồm: Vai trò, chức năng của nhà nước,
trong quản nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa gắn với thực tiễn thực hiện các vai trò, chức năng này Việt
Nam; Hệ thống mục tiêu quản lý kinh tế vĩ môtình hình thực hiện các mục tiêu này Việt Nam; chính sách kinh tế vĩ mô
thực tiễn vận dụng các chính sách kinh tế vĩViệt Nam; Quản lý tài chính công, quảnnhà nước đối với doanh nghiệp và
tình hình thực hiện các nội dung này ở Việt Nam; Bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế và thực tiễn vận hành ở Việt Nam.
Môn học còn góp phần nâng cao nhận thức phát triển duy Quản kinh tế phát hiện giải quyết vấn đề liên quan
đến quản nhà nước về kinh tế Việt Nam/địa phương/ngành công tác cũng như nâng cao năng lực lãnh đạo, quản cho các
cán bộ lãnh đạo quản lý trung cao cấp của hệ thống chính trị.
- Mối quan hệ của môn “Quản lý kinh tế” với các môn học khác trong chương trình đào tạo CCLLCT:
2
Môn học có quan hệ mật thiết với các môn học trong chương trình cao cấp lý luận chính trị, đặc biệtQuản lý kinh tế khác
các môn học: Kinh tế chính trị, Kinh tế phát triển, Nhà nước pháp luật, hội học, Khoa học lãnh đạo... Trên sở nghiên
cứu nội dung của các môn học này sẽ giúp người học nghiên cứu vận dụng tốt hơn các kiến thức môn học Quản kinh tế
trong hoạt động quản nói chung và quản lý kinh tế nói riêng ở địa phương/ngành công tác. Môn học góp phần Quản lý kinh tế
làm sáng tỏ hơn vận dụng tốt hơn nội dung của các môn học khác. môn học kết hợp vậy, việc nghiên cứu Quản lý kinh tế
với các môn học khác tỏng chương trình đào tạo CCLLCT sẽ giúp người học rèn luyện và nâng cao phân tích khả năng tổng kết,
và đánh giá thực tiễn; kiến nghị, đề xuất giải pháp các lĩnh vực hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế ở Việtđể thực hiện tốt hơn
Nam/địa phương/ngành công tác hiện nay.
2.2. Nội dung môn học
Nội dung môn học gồm có 06 bài, cụ thể là:Quản lý kinh tế
BÀI 1: Nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
BÀI 2: Mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô
BÀI 3: Chính sách kinh tế vĩ mô
BÀI 4: Quản lý tài chính công
BÀI 5: Quản lý doanh nghiệpnhà nước đối với
BÀI 6: Bộ máy quản lý kinh tếnhà nước về
3. Mục tiêu môn học
- Về kiến thức:
Mục tiêu của môn học nhằm trang bị cho người học với cách những người thực hiện các họat độngQuản kinh tế
quản nhà nước nói chung, quản nhà nước về kinh tế nói riêng các cấp độ quốc gia/ngành/địa phương trong hiện tại
tương lai những lý luận cơ bản và thực tiễn về:
+ Vai trò của nhà nước trong quản kinh tế thị trường, đặc biệt vai trò của nhà nước trong quá trình đổi mới, phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
3
+ Các chức năng chủ yếu của nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
+ Thực trạng quản lý kinh tế của nhà nước Việt Nam hiện nay, nắm vững phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu
quả quản lý kinh tế của Nhà nước ở Việt Nam.
+ Những vấn đề bản về kinh tế quản kinh tế mô; Hệ thống các mục tiêu quản kinh tế Việt
Nam hiện nay.
+ Các chính sách kinh tế vĩ mô với tư cách là công cụ quản lý kinh tế của Nhà nước (Bản chất, nội dung, bộ công cụ và cơ
chế tác động của từng CSKTVM) và tình hình vận dụng các chính sách kinh tế vĩ mô ở Việt Nam hiện nay;
+ Khái niệm, đặc điểm, chức năng và cơ cấu của khái niệm, nguyên tắc và nội dung tài chính công; quản lý tài chính công;
thực trạng quản lý tài chính công và những định hướng đổi mới quản lý tài chính công ở Việt Nam hiện nay.
+ về doanh nghiệp trong nền kinh tế Những nội dungbản (khái niệm, phân loại, vai trònguyên tắc hoạt động); khái
niệm nội dung quản nhà nước đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam; những
quan điểm định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Việt Nam hiện nay.
+ Nhận thức được luận bản về bộ máy QLNN về kinh tế; Thành công, hạn chế trong thiết kế, vận hành bộ máy
QLNN về kinh tế ở Việt Nam hiện nay và định hướng đổi mới trong những năm tới.
- Về kỹ năng: Nâng cao kỹ năng tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng thực hiện các nội dung luận môn học
trang bị trong thực tiễn quản lý nhà nước về kinh tế trong nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam/địa phương/ngành công tác,
qua đó, nâng cao nhận thức, kỹ năng chuyên môn và kỹ năng phản biện, giải quyết vấn đề trong thực tiễn gắn với việc thực hiện
chức năng, nhiệm vụ của cơ quan/ngành/địa phương công tác trong quản lý kinh tế.
- Về thái độ: Hiểu rõ, tin tưởng và nghiêm túc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà
nước trong quản kinh tế Việt Nam, đặc biệt những nội dung trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của
Đảng và các văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa XII
4
PHẦN II: CWC BÀI GIẢNG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC
I. BÀI 1
1. Tên bài: Nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
2. Số tiết lên lớp: 05
3. Mục tiêu: Bài giảng này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
+ Lý luận cơ bản về vai trò của Nhà nước trong quản lý KTTT định hướng XHCN, đặc biệt vai trò của Nhà nước trong quá
trình đổi mới, phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam;
+ Những chức năng chủ yếu của Nhà nước trong quản lý nền KTTT định hướng XHCN.
+ Thực trạng công tác quản lý kinh tế của Nhà nướcViệt Nam và định hướng, giải pháp hoàn thiện quảnnhà nước về
kinh tế ở Việt Nam trong thời gian tới.
- Về kỹ năng:
Năng lực vận dụng lý luận để phân tích, đánh giá trong quản lý nềnthực tiễn thực hiện vai trò và chức năng của nhà nước
KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam/địa phương/ngành công tác.
- Về tư tưởng: Tin tưởng vào quan điểm, đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của nhà nước; suy nghĩ và hành động
một cách khoa học để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình trong hoạt động điều hành, quản lý Nhà nước về kinh tế ở địa
phương/ngành công tác.
5
4. Chu^n đ_u ra và đánh giá người học
Chu^n đ_u ra (Sau khi kết thac bài giảng/chuyên đề này,
học viên có thc đdt đưec)
Đánh giá người học
Yêu c_u đánh giá Hgnh thhc đánh
giá
- Về kiến thức:
+ Hiểu được vai trò của Nhà nước trong quản kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt vai trò của Nhà
nước trong quá trình đổi mới, phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Hiểu được những chức năng chủ yếu của Nhà nước trong
quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Nắm được quan điểm, định hướng thực hiện tốt hơn vai
trò, chức năng của nhà nước trong quản nền KTTT định
hướng XHCN ở Việt Nam
+ Năng lực vận dụng luận về vai trò,
chức năng của Nhà nước trong quản
nền KTTT định lượng XHCN trong hoạt
động thực tiễn tại địa phương/ngành/lĩnh
vực .công tác
+ Năng lực của bản thân học viên trong
đề xuất giải pháp góp phần thực hiện tốt
hơn vai trò, chức năng của nhà nước
trong quản kinh tế tại địa
phương/ngành/lĩnh vực .công tác
.
Tự luận; Vấn đáp;
Vấn đáp nhóm
- Về kỹ năng:
+ Phân tích đánh giá được thực trạng thực hiện vai trò,
chức năng quảnnhà nước về kinh tế trong nền KTTT định
hướng XHCN ở Việt Nam/địa phương/ngành công tác;
+ Phản biện được hoặc đề xuất được giải pháp, kiến nghị để
thực hiện tốt hơn vai trò, chức năng quản lý nhà nước về kinh
tế trong nền KTTT định hướng XHCN Việt Nam/địa
6
phương/ngành công tác.
- Về thái độ/Tư tưởng:
Quán triệt được quan điểm của Đảng, suy nghĩ hành động
một cách khoa học, vận dụng phân tích trong thực tiễn hoạt
động phù hợp với quan điểm, đường lối của Đảng.
5. Nội dung chi tiết và hgnh thhc tj chhc ddy học
Nội dung chi tiết
Hgnh thhc tj chhc ddy học Câu hli đánh giá quá
trgnh
1. MỐI QUAN HỆ NHÀ NƯỚC - THỊ TRƯỜNG VAI
TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
1.1. Mối quan hệ nhà nước - thị trường, sở khoa học
của vic xác lập vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị
trường
1.1.1. Nhận diện các mô hình kinh tế
- Mô hình kinh tế nền tự do
- Mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trungnền
- Mô hình kinh tế hỗn hợpnền
1.1.2. Mối quan hệ giữa nhà nước và thị trường
- Thị trường vừa nhân tố tác động, hình thành mối quan hệ
nhà nước - thị trường, vừa kết quả của mối quan hệ đó,
đồng thời cũng là kết quả của quản lý kinh tế của nhà nước;
- Thuyết trnh
- Hỏi đáp, thảo luận:
+ Nhận diện các hình kinh
tế, đặc biệt những ưu/nhược
điểm của KTTT
+ Mối quan hệ giữa nhà nước
và thị trường
- Tự học: 1.2
u h?i trước gi lên
lớp:
- Việc xác lập vị trí, vai trò
nhà nước trong quản nền
KTTT định hướng XHCN ở
Việt Nam dựa trên sở
khoa học nào?
1. Nhà nước những vai
trò chức năng nào trong
quản nền KTTT định
hướng XHCN ở Việt Nam?
u h?i trong gi lên
lớp:
1. Tại sao khi nào nhà
nước thực hiện vai trò hỗ
7
- Nhà nước tất yếu phải quản nền KTTT để vừa phát huy
những mặt tích cực của thị trường, vừa hạn chế, khắc phục
những khuyết tật, của thị trường. Đồng thời,những thất bại
nhà nước còn quản lý nền KTTT nhằm thực hiện các mục tiêu
kinh tế - xã hội - chính trị trong mỗi giai đoạn cụ thể.
1.2. Vai trò của Nhà nước trong quản nền kinh tế thị
trường đnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1.2.1. Vai trò chung
Nhà nước quản đảm bảo thực hiện các mục tiêu quản
kinh tế bản: Bảo đảm sự phát triển ổn định của nền
kinh tế; Thực hiện công bằng hội; Bảo đảm tăng trưởng
nhanh và bền vững của toàn bộ nền kinh tế;,,,
1.2.2. Vai trò cụ thể
- Khắc phục khuyết tật của thị trường
- Hỗ trợ thị trường
- Định hướng xã hội chủ nghĩa đối với nền KTTT
- Định hướng và thực hiện hội nhập ngày càng sâu, rộng, hiệu
quả vào nền kinh tế thế giới
- Thực hiện nhà nước kiến tạo, phục vụ nhân dân, phục vụ
doanh nghiệp
trợ thị trường?
2. Tại sao phải nghiên cứu
các chức năng của nhà nước
trong quản lý kinh tế nhằm?
Bản chất của từng chức
năng quản nhà nước về
kinh tế là gì?
3. Việc thực hiện các vai trò
chức năng quản nhà
nước về kinh tế Việt Nam
thời gian qua những
thành công và hạn chế gì?.
u h?i sau gi lên lớp
nh hưng tF hc và
ôn tâ
G
p):
1. Cần giải pháp để
thực hiện tốt hơn các vai t
của nhà nước trong quản
nền KTTT định hướng
XHCN VN/địa
phương/ngành công tác?
2. Cần giải pháp để
2. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN
NỀN KINH TẾ TH TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở VIỆT NAM
- Thuyết trnh
- Hỏi đáp: Vai trò của chức
năng quản nhà nước về kinh
8
2.1. Nhận thhc chung về chhc năng của nhà nước trong
quản lý nền kinh tế thị trường
2.1.1 Khái niệm
2.1.2 Vai trò của chức năng quản lý nhà nước về kinh tế trong
nền KTTT định hướng XHCN
2.2. Những chhc năng chính của nhà nước trong quản
nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt
Nam
2.2.1. Tạo lập môi trường
+ Khái niệm
+ Nội dung của chức năng tạo lập môi trường
- Xây dựng môi trường chính trị ổn định
- Xây dựnghoàn thiện kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế vận
động và phát triển thuận lợi
- Xây dựng mội trường văn hóa xã hội
- Đảm bảo môi trường an ninh trật tự, kỷ luật, kỷ cương
- Xây dựng và hoàn thiện môi trường thông tin
2.2.2. Định hướng, hướng dẫn
+ Khái niệm
+ Nội dung của chức năng định hướng, hướng dẫn
- Định hướng nền kinh tế phát triển theo quỹ đạo mục tiêu
kinh tế - hội đã được Đảng Nhà nước định ra cho mỗi
giai đoạn
tế thực hiện tốt hơn các chức
năng quản nhà nước về
kinh tế trong nền KTTT
định hướng XHCN Việt
Nam/địa phương/ngành
công tác?
1.
9
- Nhà nước định hướng hướng dẫn bằng các công cụ như
chiến lược, quy hoạch, chính sách, kế hoạch, thông tin các
nguồn lực của Nhà nước.
- Nhà nước chủ yếu sử dụng cách thức phương pháp tác
động gián tiếp, theo các nguyên tắc của thị trường.
2.2.3. Tổ chức
+ Khái niệm
+ Nội dung của chức năng tổ chức
- Nhà nước sắp xếp, tổ chức lại các ngành, các lĩnh vực
vùng kinh tế quan trọng;
- Nhà nước đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế thị
trường;
- Bảo hộ và bảo vệ các chủ thể kinh doanh đúng pháp luật;
- Tổ chức sắp xếp lại các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế
từ Trung ương đến sở, đổi mới thể chế thủ tục hành
chính, đào tạo và đào tạo lại,…
2.2.4. Điều tiết
+ Khái niệm
+ Nội dung của chức năng điều tiết
- Điều tiết sự hoạt động của thị trường theo định hướng của
Nhà nước, đảm bảo nền kinh tế phát triển ổn định, công bằng
và có hiệu quả.
- Công cụ phổ biến: thuế, tín dụng…
10
- Phạm vi, mức độ sử dụng phụ thuộc vào từng hoàn cảnh,
lĩnh vực cụ thể.
2.2.5. Kiểm tra và xử lý các vi phạm
+ Khái niệm
+ Nội dung của chức năng
3. HOÀN THIỆN QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
3.1. Khái quát những thành công hdn chế trong thực
hiện vai trò và chhc năng quản lý nhà nước về kinh tế
3.1.1. Những thành công (gắn với thực hiện vai trò chức
năng quản lý nhà nước về kinh tế)
3.1.2. Những hạn chế, yếu kém (gắn với thực hiện vai trò
chức năng quản lý nhà nước về kinh tế)
3.2. Định hướng thực hiện tốt hơn vai trò chhc năng
quản Nhà nước về kinh tế trong nn kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.2.1. Nhận thức lại vai trò, chức năng quản nhà nước về
kinh tế, thực hiện tốt việc phân công, phân cấp trong thực
hiện các chức năng
3.2.2. Xử tốt mối quan hệ giữa sự lãnh đạo của Đảng với
quản Nhà nước về kinh tế, giữa quản của Nhà nước với
quản trị kinh doanh của doanh nghiệp
- Thuyết trnh
- Tự học:
+ Thành công hạn chế trong
thực hiện vai trò của nhà nước
trong quản nền KTTT định
hướng XHCN.
+ Thành công hạn chế trong
thực hiện chức năng QLNN về
kinh tế.
11
3.2.3. Thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản
lý nhà nước về kinh tế
3.2.4. Tập trung mọi nguồn lực thực hiện tốt ba khâu đột phá
chiến lược: hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng và ng cao
chất lượng nguồn nhân lực
3.2.5. Nâng cao chất lượng, hiệu quả hội nhập quốc tế, đẩy
mạnh ứng dụng thành quả của cách mạng công nghiệp lần
thứ tư
3.2.6. Tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm
3.2.7. Đổi mới quản trị nhà nước, xây dựng Nhà nước kiến
tạo
6. Tài liê
x
u học tâ
x
p
6.1. Tài liê
x
u phải đọc:
1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), . luậnGiáo trnh cao cấp luận chính trị, Quản kinh tế, Nxb
chính trị.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Nội,
2016, tr. 98; 99; 100; 103; 211; 247-250.
3.Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành TW khoá XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà
Nội, 2017, tr.23; 25; 26; 27; 67
6.2. Tài liê
x
u nên đọc:
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Nội, 2001,
tr.102.
12
2.Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.88;
93; 94; 141.
7. Yêu c_u với học viên
- Trước khi lên lớp:
+ Đọc đề cương;
+ Đọc tài liệu để có nội dung trả lời các câu hỏi trước khi học;
+ Chuẩn bị nội dung thảo luận.
- Trong khi trên lớp:
+ Tập trung nghe và trao đổi với giảng viên các vấn đề liên quan tới nội dung của chuyên đề;
+ Nghiêm túc thực hiện thảo luận theo nội dung đã xác định.
- Sau giờ lên lớp:
+ Đọc giáo trình và các nội dung tự học;
+ Thảo luận với các học viên khác các vấn đề phát sinh;
+ Tập hợp những nội dung cần làm rõ thêm và gửi về khoa theo địa chỉ: kinhtehvct1@gmail.com - Khoa Kinh tế chính trị
- Học viện Chính trị khu vực I
+ Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau giờ lên lớp tại mục 5.
13
II. Bài 2
1. Tên bài: Mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô
2. Số tiết lên lớp: 05
3. Mục tiêu: Bài giảng này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
Về kiến thức: Các kiến thức cơ bản về ; hệ thống các mục tiêu quản KTVM kinh tế vĩ mô (KTVM) và quản lý KTVM
Việt Nam hiện nay; .các vấn đề cần lưu ý khi xây dựng và thực hiện các mục tiêu quản lý KTVM ở Việt Nam
Về kỹ năng: Nâng cao kỹ năng phân tích đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu quản KTVM, qua đó, vận dụng
trong xây dựng và thực hiện các mục tiêu quản lý kinh tế ở địa phương/ngành công tác.
Về tư tưởng: Luôn tin tưởng và nhận thức, thực hiện đúng chủ trương, quan điểm của Đảng và nhà nước về xây dựng, thực
hiện hệ thống mục tiêu quản KTVM ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, không ngừng học hỏi và trau dồi kinh nghiệm thực tiễn trong
xây dựng và thực hiện các mục tiêu quản lý kinh tế ở địa phương/ngành công tác.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Chu^n đ_u ra (Sau khi kết thac bài giảng/chuyên đề này, học viên
có thc đdt đưec)
Đánh giá người học
Yêu c_u đánh giá Hgnh thhc
đánh giá
- Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm KTVM, quản lý KTVM.
- Nắm được kiến thức cơ bản về hệ thống các mục tiêu quản KTVM
ở Việt Nam hiện nay
- Phân tích được các khó khăn, trở ngại trong xây dựng và thực hiện các
mục tiêu quản lý KTVM.
- năng lực phân tích các nội
dung về các mục tiêu quản
KTVM.
- năng lực thực hiện đánh
giá kết quả thực hiện các mục tiêu
quản KTVM Việt Nam/địa
Tự luận; Vấn đáp;
Vấn đáp nhóm
14
phương/ngành công tác.
- năng lực vận dụng sáng tạo
trong triển khai thực hiện đề
xuất các giải pháp để thực hiện
tốt hơn các mục tiêu quản
KTVM Việt Nam/địa
phương/ngành công tác.
Về kỹ năng:
- Phân tích, đánh giá được thực trạng thực hiện các mục tiêu quản
KTVM ở Việt Nam/địa phương/ngành công tác.
- Đề xuất được các kiến nghị, giải pháp để thực hiện tốt hơn các mục
tiêu quản lý KTVM ở Việt Nam/địa phương/ngành công tác.
- Về thái độ/Tư tưởng:
Tích cực học tập nâng cao nhận thức tin tưởng, thực hiện đúng chủ
trương, đường lối, chính sách, quan điểm của Đảng Nhà nước trong
triển khai thực hiện các mục tiêu quản KTVM Việt Nam/địa
phương/ngành.
5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học
Nội dung chi tiết
Hgnh thhc tj chhc ddy học Câu hli đánh giá quá
trgnh
1. KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ QUẢN
KINH TẾ VĨ MÔ
1.1. Khái quát về kinh tế vĩ mô
1.1.1. Khái niệm KTVM
1.1.2. Những vấn đề cơ bản của KTVM
1.1.3. Những cân đối KTVM
1.2. Khái quát về quản lý kinh tế vĩ mô
1.2.1. Khái niệm quản lý KTVM
- Thuyết trnh
- thảo luận: Hỏi đáp, Những vấn
đề bản của KTVM; những cân
đối KTVM
- Tự học: 1.1.1; 1.2.2
u h?i tc gi n
lớp:
1. Đối tượng nghiên cứu của
KTVM là gì?
2. Hiện nay VN, những
mục tiêu quản KTVM
nào? Giải thích tầm quan
trọng của mỗi mục tiêu đó.
15
1.2.2. Đặc điểm của quản lý KTVM u h?i trong gi lên
lớp:
1. KTVM khác so với
kinh tế vi mô?
2. KTVM nghiên cứu những
vấn đề bản nào trong
quản KTVM, cần quan
tâm đến các cân đối
nào, vì sao?
3. Quản lý KTVM có những
đặc điểm gì?
4. Các mục tiêu quản
KTVM được đo lường thông
qua những chỉ tiêu nào
việc thực hiện các mục tiêu
quản KTVM VN/địa
phương/ngành công tác
những thành công, hạn chế
gì?
u h?i sau gi n lớp
nh hưng tF học và
ôn tâ
G
p):
1. Để vic thực hin các
2. HỆ THỐNG CÁC MỤC TIÊU QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ
2.1. Tjng quan chung về hệ thống các mục tiêu quản
KTVM
2.1.1. Khái niệm mục tiêu quản lý KTVM
2.1.2. Vai trò của mục tiêu quản lý KTVM
2.2. Hệ thống các mục tiêu quản lý KTVM
2.2.1. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế
2.2.1.1. Khái niệm
2.2.1.2. Đo lường mục tiêu tăng trưởng kinh tế
2.2.1.3. Thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế
2.2.1.4. Ý nghĩa mục tiêu tăng trưởng kinh tế
2.2.2. Mục tiêu ổn định giá cả
2.2.2.1. Khái niệm
2.2.2.2. Đo lường mục tiêu ổn định giá cả
2.2.2.3. Thực hiện mục tiêu ổn định giá cả
2.2.2.4. Ý nghĩa của mục tiêu ổn định giá cả
2.2.3. Mục tiêu toàn dụng nhân lFc
2.2.3.1. Khái niệm
2.2.3.2. Đo lường mục tiêu toàn dụng nhân lực
2.2.3.3. Thực hiện mục tiêu toàn dụng nhân lực
2.2.3.4. Ý nghĩa mục tiêu toàn dụng nhân lực
- Thuyết trnh
- Hỏi đáp, thảo luận: Vai trò của
các mục tiêu quản KTVM; Ý
nghĩa của từng mục tiêu quản
KTVM;
- 2.2.1.3; 2.2.2.3; 2.2.3.3;Tự học:
2.2.4.3
16
2.2.4. Mục tiêu cán cân thanh toán quốc tế bền vững
2.2.4.1. Khái niệm
2.2.4.2. Đo lường mục tiêu cán cân thanh toán quốc tế bền
vững
2.2.4.3. Thực hiện mục tiêu cán cân thanh toán quốc tế
bền vững
2.2.4.4. Ý nghĩa mục tiêu cán cân thanh toán quốc tế bền
vững
mục tiêu qun lý KTVM
VN/đa phương/ngành đạt
kết qu tt, khi y dựng
cần lưu ý nhng vấn đề
?
2. Để thc hin tt hơn
c mục tu qun lý
KTVM VN/đa
phương/ngành, cần có
nhng gii pháp gì?
1. NHỮNG VẤN ĐỀ LƯU Ý KHI XÁC ĐỊNH
THỰC HIỆN MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ
3.1Các căn ch xác định mục tiêu
3.2Những đicm c_n cha ý khi xác định mục tiêu
3.3. Những khó khăn khi thực hiện mục tiêu
- Thuyết trnh
- Hỏi đáp, thảo luận: Những khó
khăn khi thực hiện mục tiêu
- Tự học: 3.2
6. Tài liê
x
u học tâ
x
p
6.1. Tài liê
x
u phải đọc:
1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Nxb luậnGiáo trnh cao cấp luận chính trị Quản kinh tế;
Chính trị.
2. Đảng CSVN, , Nxb Chính trị quốc gia, H. 2011: tr.91- 147Văn kiện Đại hội XI
3. Đảng CSVN, NXB Chính trị quốc gia, H. 2016: tr.70- 82; tr.221- 265Văn kiện Đại hội XII,
6.2. Tài liê
x
u nên đọc:
1. Đảng CSVN, , Ngày 16/2/2011.Chiến lược phát triển KT- XH 2011- 2020
2. Các tài liệu báo cáo tổng kết thực hiện kế hoạch phát triển KT- XH của địa phương nơi học viên công tác.
7. Yêu c_u với học viên
17
- Trước khi lên lớp:
+ Đọc đề cương;
+ Đọc tài liệu để có nội dung trả lời các câu hỏi trước khi học;
+ Chuẩn bị nội dung thảo luận.
- Trong khi trên lớp:
+ Tập trung nghe và trao đổi với giảng viên các vấn đề liên quan tới nội dung của chuyên đề;
+ Nghiêm túc thực hiện thảo luận theo nội dung đã xác định.
- Sau giờ lên lớp:
+ Đọc giáo trình và các nội dung tự học;
+ Thảo luận với các học viên khác các vấn đề phát sinh;
+ Tập hợp những nội dung cần làm rõ thêm và gửi về khoa theo địa chỉ: kinhtehvct1@gmail.com - Khoa Kinh tế chính trị
- Học viện Chính trị khu vực I
+ Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau giờ lên lớp tại mục 5.
18
III. BÀI 3
1. Tên bài: Chính sách kinh tế vĩ mô
2. Số tiết lên lớp: 10 tiết
3. Mục tiêu: Bài giảng này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
+ Những kiến thức cơ bản về hệ thống các chính sách kinh tế vĩ mô (CSKTVM) với tư cách là công cụ quản lý kinh tế của
Nhà nước ;trong nền KTTT định hướng XHCN
+ Bản chất, nội dung, bộ công cụ và cơ chế tác động của từng CSKTVM;
+ Định hướng hoàn thiện và vận dụng tốt hơn các CSKTVM của Nhà nước ta trong quản lý nền KTTT định hướng XHCN
hiện nay.
- Về kỹ năng:
+ Nâng cao năng lực phân tích đánh giá thực trạng vận dụng các CSKTVM tổng hợp, Việt Nam/địa phương/ngành
công tác;
+ Rèn luyện duy phản biện khả năng giải quyết vấn đề liên quan đến xây dựng vận dụng các CSKTVM Việt
Nam/địa phương/ngành công tác.
- Về thái độ/tư tưởng:
+ Nhận thức và thực hiện đúng các CSKTVM ở Việt Nam/địa phương/ngành công tác;
+ Tích cực đóng góp vào hoàn thiện và tổ chức thực hiện tốt các CSKTVM ở Việt Nam/địa phương/ngành công tác.
19
| 1/43

Preview text:

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC QUẢN LÝ KINH TẾ
(Chương trình Cao cấp lý luận chính trị) HÀ NỘI - 2019 1
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học:
Tổng số tiết: 50 (Lý thuyết: 35; Thảo luận: 15; Thực tế môn học: 20)
Các yêu cầu đối với môn học: Người học cần nắm vững các nội dung lý luận cơ bản trong mỗi bài học thuộc môn học và
vận dụng các nội dung này để phân tích, đánh giá gắn với thực tiễn của địa phương/ngành công tác, qua đó, đề xuất các giải
pháp, kiến nghị để thực hiện tốt hơn.
Khoa giảng dạy: Kinh tế chính trị
Số điện thoại: 02438540203; Email: Kinhtehvct1@gmail.com
2. Mô tả môn học tóm tắt nội dung môn học:
2.1. Vai trò, vị trí và mối quan hệ của môn học với các môn học khác trong chương trình đào tạo CCLLCT:
- Vai trò, vị trí của môn học “Quản lý kinh tế”:
Môn học Quản lý kinh tế nghiên cứu các vấn đề khoa học chính trị và lãnh đạo, quản lý. Môn học cung cấp những nội
dung lý luận cơ bản và thực tiễn về vai trò, chức năng, công cụ chính sách kinh tế vĩ mô và các lĩnh vực quản lý kinh tế của nhà
nước trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cụ ,
thể gồm: Vai trò, chức năng của nhà nước
trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với thực tiễn thực hiện các vai trò, chức năng này ở Việt
Nam; Hệ thống mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô và tình hình thực hiện các mục tiêu này ở Việt Nam; chính sách kinh tế vĩ mô và
thực tiễn vận dụng các chính sách kinh tế vĩ mô ở Việt Nam; Quản lý tài chính công, quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp và
tình hình thực hiện các nội dung này ở Việt Nam; Bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế và thực tiễn vận hành ở Việt Nam.
Môn học Quản lý kinh tế còn góp phần nâng cao nhận thức và phát triển tư duy phát hiện và giải quyết vấn đề liên quan
đến quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam/địa phương/ngành công tác cũng như nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý cho các
cán bộ lãnh đạo quản lý trung cao cấp của hệ thống chính trị.
- Mối quan hệ của môn “Quản lý kinh tế” với các môn học khác trong chương trình đào tạo CCLLCT: 2
Môn học Quản lý kinh tế có quan hệ mật thiết với các môn học khác trong chương trình cao cấp lý luận chính trị, đặc biệt
là các môn học: Kinh tế chính trị, Kinh tế phát triển, Nhà nước pháp luật, Xã hội học, Khoa học lãnh đạo... Trên cơ sở nghiên
cứu nội dung của các môn học này sẽ giúp người học nghiên cứu và vận dụng tốt hơn các kiến thức môn học Quản lý kinh tế
trong hoạt động quản lý nói chung và quản lý kinh tế nói riêng ở địa phương/ngành công tác. Môn học Quản lý kinh tế góp phần
làm sáng tỏ hơn và vận dụng tốt hơn nội dung của các môn học khác. Vì vậy, việc nghiên cứu môn học Quản lý kinh tế kết hợp
với các môn học khác tỏng chương trình đào tạo CCLLCT sẽ giúp người học rèn luyện và nâng cao khả năng tổng kết, phân tích
và đánh giá thực tiễn; kiến nghị, đề xuất giải pháp để thực hiện tốt hơn các lĩnh vực hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt
Nam/địa phương/ngành công tác hiện nay.
2.2. Nội dung môn học
Nội dung môn học Quản lý kinh tế gồm có 06 bài, cụ thể là:
BÀI 1: Nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
BÀI 2: Mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô
BÀI 3: Chính sách kinh tế vĩ mô
BÀI 4: Quản lý tài chính công
BÀI 5: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
BÀI 6: Bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế 3. Mục tiêu môn học - Về kiến thức:
Mục tiêu của môn học Quản lý kinh tế nhằm trang bị cho người học với tư cách là những người thực hiện các họat động
quản lý nhà nước nói chung, quản lý nhà nước về kinh tế nói riêng ở các cấp độ quốc gia/ngành/địa phương trong hiện tại và
tương lai những lý luận cơ bản và thực tiễn về:
+ Vai trò của nhà nước trong quản lý kinh tế thị trường, đặc biệt vai trò của nhà nước trong quá trình đổi mới, phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 3
+ Các chức năng chủ yếu của nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
+ Thực trạng quản lý kinh tế của nhà nước Việt Nam hiện nay, nắm vững phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu
quả quản lý kinh tế của Nhà nước ở Việt Nam.
+ Những vấn đề cơ bản về kinh tế vĩ mô và quản lý kinh tế vĩ mô; Hệ thống các mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô ở Việt Nam hiện nay.
+ Các chính sách kinh tế vĩ mô với tư cách là công cụ quản lý kinh tế của Nhà nước (Bản chất, nội dung, bộ công cụ và cơ
chế tác động của từng CSKTVM) và tình hình vận dụng các chính sách kinh tế vĩ mô ở Việt Nam hiện nay;
+ Khái niệm, đặc điểm, chức năng và cơ cấu của tài chính công; khái
niệm, nguyên tắc và nội dung quản lý tài chính công;
thực trạng quản lý tài chính công và những định hướng đổi mới quản lý tài chính công ở Việt Nam hiện nay.
+ Những nội dung cơ bản về doanh nghiệp trong nền kinh tế (khái niệm, phân loại, vai trò và nguyên tắc hoạt động); khái
niệm và nội dung quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam; những
quan điểm và định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay.
+ Nhận thức được lý luận cơ bản về bộ máy QLNN về kinh tế; Thành công, hạn chế trong thiết kế, vận hành bộ máy
QLNN về kinh tế ở Việt Nam hiện nay và định hướng đổi mới trong những năm tới.
- Về kỹ năng: Nâng cao kỹ năng tổng hợp, phân tích và đánh giá thực trạng thực hiện các nội dung lý luận mà môn học
trang bị trong thực tiễn quản lý nhà nước về kinh tế trong nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam/địa phương/ngành công tác,
qua đó, nâng cao nhận thức, kỹ năng chuyên môn và kỹ năng phản biện, giải quyết vấn đề trong thực tiễn gắn với việc thực hiện
chức năng, nhiệm vụ của cơ quan/ngành/địa phương công tác trong quản lý kinh tế.
- Về thái độ: Hiểu rõ, tin tưởng và nghiêm túc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà
nước trong quản lý kinh tế ở Việt Nam, đặc biệt là những nội dung trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của
Đảng và các văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa XII 4
PHẦN II: CWC BÀI GIẢNG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC I. BÀI 1
1. Tên bài: Nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
2. Số tiết lên lớp: 05
3. Mục tiêu: Bài giảng này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
+
Lý luận cơ bản về vai trò của Nhà nước trong quản lý KTTT định hướng XHCN, đặc biệt vai trò của Nhà nước trong quá
trình đổi mới, phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam;
+ Những chức năng chủ yếu của Nhà nước trong quản lý nền KTTT định hướng XHCN.
+ Thực trạng công tác quản lý kinh tế của Nhà nước ở Việt Nam và định hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về
kinh tế ở Việt Nam trong thời gian tới. - Về kỹ năng:
Năng lực vận dụng lý luận để phân tích, đánh giá thực tiễn thực hiện vai trò và chức năng của nhà nước trong quản lý nền
KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam/địa phương/ngành công tác.
- Về tư tưởng: Tin tưởng vào quan điểm, đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của nhà nước; suy nghĩ và hành động
một cách khoa học để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình trong hoạt động điều hành, quản lý Nhà nước về kinh tế ở địa phương/ngành công tác. 5
4. Chu^n đ_u ra và đánh giá người học
Chu^n đ_u ra (Sau khi kết thac bài giảng/chuyên đề này,
Đánh giá người học
học viên có thc đdt đưec) Yêu c_u đánh giá Hgnh thhc đánh giá
- Về kiến thức:
+ Năng lực vận dụng lý luận về vai trò, Tự luận; Vấn đáp;
+ Hiểu được vai trò của Nhà nước trong quản lý kinh tế thị chức năng của Nhà nước trong quản lý Vấn đáp nhóm
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt vai trò của Nhà nền KTTT định lượng XHCN trong hoạt
nước trong quá trình đổi mới, phát triển nền kinh tế thị động thực tiễn tại địa phương/ngành/lĩnh
trường định hướng xã hội chủ nghĩa. vực công tác.
+ Hiểu được những chức năng chủ yếu của Nhà nước trong + Năng lực của bản thân học viên trong
quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
đề xuất giải pháp góp phần thực hiện tốt
+ Nắm rõ được quan điểm, định hướng thực hiện tốt hơn vai hơn vai trò, chức năng của nhà nước
trò, chức năng của nhà nước trong quản lý nền KTTT định trong quản lý kinh tế tại địa hướng XHCN ở Việt Nam
phương/ngành/lĩnh vực công tác.
- Về kỹ năng: .
+ Phân tích và đánh giá được thực trạng thực hiện vai trò,
chức năng quản lý nhà nước về kinh tế trong nền KTTT định
hướng XHCN ở Việt Nam/địa phương/ngành công tác;
+ Phản biện được hoặc đề xuất được giải pháp, kiến nghị để
thực hiện tốt hơn vai trò, chức năng quản lý nhà nước về kinh
tế trong nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam/địa 6 phương/ngành công tác.
- Về thái độ/Tư tưởng:
Quán triệt được quan điểm của Đảng, suy nghĩ và hành động
một cách khoa học, vận dụng phân tích trong thực tiễn hoạt
động phù hợp với quan điểm, đường lối của Đảng.
5. Nội dung chi tiết và hgnh thhc tj chhc ddy học
Hgnh thhc tj chhc ddy học
Câu hli đánh giá quá Nội dung chi tiết trgnh
1. MỐI QUAN HỆ NHÀ NƯỚC - THỊ TRƯỜNG VÀ VAI - Thuyết trnh
Câu h?i trước giờ lên
TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ - Hỏi đáp, thảo luận: lớp:
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT + Nhận diện các mô hình kinh - Việc xác lập vị trí, vai trò NAM
tế, đặc biệt là những ưu/nhược nhà nước trong quản lý nền
1.1. Mối quan hệ nhà nước - thị trường, cơ sở khoa học điểm của KTTT KTTT định hướng XHCN ở
của việc xác lập vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị + Mối quan hệ giữa nhà nước Việt Nam dựa trên cơ sở trường và thị trường khoa học nào?
1.1.1. Nhận diện các mô hình kinh tế - Tự học: 1.2
1. – Nhà nước có những vai
- Mô hình nền kinh tế tự do
trò và chức năng nào trong
- Mô hình nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quản lý nền KTTT định
- Mô hình nền kinh tế hỗn hợp hướng XHCN ở Việt Nam?
1.1.2. Mối quan hệ giữa nhà nước và thị trường
Câu h?i trong giờ lên
- Thị trường vừa là nhân tố tác động, hình thành mối quan hệ lớp:
nhà nước - thị trường, vừa là kết quả của mối quan hệ đó, 1. Tại sao và khi nào nhà
đồng thời cũng là kết quả của quản lý kinh tế của nhà nước;
nước thực hiện vai trò hỗ 7
- Nhà nước tất yếu phải quản lý nền KTTT để vừa phát huy trợ thị trường?
những mặt tích cực của thị trường, vừa hạn chế, khắc phục
2. Tại sao phải nghiên cứu
những khuyết tật, những thất bại của thị trường. Đồng thời,
các chức năng của nhà nước
nhà nước còn quản lý nền KTTT nhằm thực hiện các mục tiêu
trong quản lý kinh tế nhằm?
kinh tế - xã hội - chính trị trong mỗi giai đoạn cụ thể.
Bản chất của từng chức
1.2. Vai trò của Nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị
năng quản lý nhà nước về
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam kinh tế là gì?
1.2.1. Vai trò chung
3. Việc thực hiện các vai trò
Nhà nước quản lý đảm bảo thực hiện các mục tiêu quản lý
và chức năng quản lý nhà
kinh tế vĩ mô cơ bản: Bảo đảm sự phát triển ổn định của nền
nước về kinh tế ở Việt Nam
kinh tế; Thực hiện công bằng xã hội; Bảo đảm tăng trưởng thời gian qua có những
nhanh và bền vững của toàn bộ nền kinh tế;,,,
thành công và hạn chế gì?.
1.2.2. Vai trò cụ thể
Câu h?i sau giờ lên lớp
- Khắc phục khuyết tật của thị trường
(định hướng tF học và - Hỗ trợ thị trường ôn tâ Gp):
- Định hướng xã hội chủ nghĩa đối với nền KTTT
1. Cần có giải pháp gì để
- Định hướng và thực hiện hội nhập ngày càng sâu, rộng, hiệu
thực hiện tốt hơn các vai trò
quả vào nền kinh tế thế giới
của nhà nước trong quản lý
- Thực hiện nhà nước kiến tạo, phục vụ nhân dân, phục vụ nền KTTT định hướng doanh nghiệp XHCN ở VN/địa
2. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ - Thuyết trnh phương/ngành công tác?
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ - Hỏi đáp: Vai trò của chức NGHĨA Ở VIỆT NAM
năng quản lý nhà nước về kinh 2. Cần có giải pháp gì để 8
2.1. Nhận thhc chung về chhc năng của nhà nước trong tế
thực hiện tốt hơn các chức
quản lý nền kinh tế thị trường
năng quản lý nhà nước về 2.1.1 Khái niệm kinh tế trong nền KTTT
2.1.2 Vai trò của chức năng quản lý nhà nước về kinh tế trong
định hướng XHCN ở Việt
nền KTTT định hướng XHCN Nam/địa phương/ngành
2.2. Những chhc năng chính của nhà nước trong quản lý công tác?
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt 1. Nam
2.2.1. Tạo lập môi trường
+ Khái niệm
+ Nội dung của chức năng tạo lập môi trường
- Xây dựng môi trường chính trị ổn định
- Xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế vận
động và phát triển thuận lợi
- Xây dựng mội trường văn hóa xã hội
- Đảm bảo môi trường an ninh trật tự, kỷ luật, kỷ cương
- Xây dựng và hoàn thiện môi trường thông tin
2.2.2. Định hướng, hướng dẫn + Khái niệm
+ Nội dung của chức năng định hướng, hướng dẫn
- Định hướng nền kinh tế phát triển theo quỹ đạo và mục tiêu
kinh tế - xã hội đã được Đảng và Nhà nước định ra cho mỗi giai đoạn 9
- Nhà nước định hướng và hướng dẫn bằng các công cụ như
chiến lược, quy hoạch, chính sách, kế hoạch, thông tin và các
nguồn lực của Nhà nước.
- Nhà nước chủ yếu sử dụng cách thức và phương pháp tác
động gián tiếp, theo các nguyên tắc của thị trường. 2.2.3. Tổ chức + Khái niệm
+ Nội dung của chức năng tổ chức
- Nhà nước sắp xếp, tổ chức lại các ngành, các lĩnh vực và vùng kinh tế quan trọng;
- Nhà nước đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế thị trường;
- Bảo hộ và bảo vệ các chủ thể kinh doanh đúng pháp luật;
- Tổ chức sắp xếp lại các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế
từ Trung ương đến cơ sở, đổi mới thể chế và thủ tục hành
chính, đào tạo và đào tạo lại,… 2.2.4. Điều tiết + Khái niệm
+ Nội dung của chức năng điều tiết
- Điều tiết sự hoạt động của thị trường theo định hướng của
Nhà nước, đảm bảo nền kinh tế phát triển ổn định, công bằng và có hiệu quả.
- Công cụ phổ biến: thuế, tín dụng… 10
- Phạm vi, mức độ sử dụng phụ thuộc vào từng hoàn cảnh, lĩnh vực cụ thể.
2.2.5. Kiểm tra và xử lý các vi phạm + Khái niệm
+ Nội dung của chức năng
3. HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ - Thuyết trnh
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ - Tự học:
HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
+ Thành công và hạn chế trong
3.1. Khái quát những thành công và hdn chế trong thực thực hiện vai trò của nhà nước
hiện vai trò và chhc năng quản lý nhà nước về kinh tế
trong quản lý nền KTTT định
3.1.1. Những thành công (gắn với thực hiện vai trò và chức hướng XHCN.
năng quản lý nhà nước về kinh tế)
+ Thành công và hạn chế trong
3.1.2. Những hạn chế, yếu kém (gắn với thực hiện vai trò và thực hiện chức năng QLNN về
chức năng quản lý nhà nước về kinh tế) kinh tế.
3.2. Định hướng thực hiện tốt hơn vai trò và chhc năng
quản lý Nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.2.1. Nhận thức lại vai trò, chức năng quản lý nhà nước về
kinh tế, thực hiện tốt việc phân công, phân cấp trong thực hiện các chức năng
3.2.2. Xử lý tốt mối quan hệ giữa sự lãnh đạo của Đảng với
quản lý Nhà nước về kinh tế, giữa quản lý của Nhà nước với
quản trị kinh doanh của doanh nghiệp
11
3.2.3. Thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản
lý nhà nước về kinh tế
3.2.4. Tập trung mọi nguồn lực thực hiện tốt ba khâu đột phá
chiến lược: hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng và nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực
3.2.5. Nâng cao chất lượng, hiệu quả hội nhập quốc tế, đẩy
mạnh ứng dụng thành quả của cách mạng công nghiệp lần thứ tư
3.2.6. Tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm
3.2.7. Đổi mới quản trị nhà nước, xây dựng Nhà nước kiến tạo
6. Tài liê x u học tâ x p 6.1. Tài liê x u phải đọc:
1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trnh cao cấp lý luận chính trị, Quản lý kinh tế, Nxb. Lý luận chính trị.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội,
2016, tr. 98; 99; 100; 103; 211; 247-250.
3.Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành TW khoá XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà
Nội, 2017, tr.23; 25; 26; 27; 67 6.2. Tài liê x u nên đọc:
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.102. 12
2.Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.88; 93; 94; 141.
7. Yêu c_u với học viên
- Trước khi lên lớp: + Đọc đề cương;
+ Đọc tài liệu để có nội dung trả lời các câu hỏi trước khi học;
+ Chuẩn bị nội dung thảo luận. - Trong khi trên lớp:
+ Tập trung nghe và trao đổi với giảng viên các vấn đề liên quan tới nội dung của chuyên đề;
+ Nghiêm túc thực hiện thảo luận theo nội dung đã xác định. - Sau giờ lên lớp:
+ Đọc giáo trình và các nội dung tự học;
+ Thảo luận với các học viên khác các vấn đề phát sinh;
+ Tập hợp những nội dung cần làm rõ thêm và gửi về khoa theo địa chỉ: kinhtehvct1@gmail.com - Khoa Kinh tế chính trị
- Học viện Chính trị khu vực I
+ Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau giờ lên lớp tại mục 5. 13 II. Bài 2
1. Tên bài: Mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô
2. Số tiết lên lớp: 05
3. Mục tiêu: Bài giảng này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
Về kiến thức: Các kiến thức cơ bản về kinh tế vĩ mô (KTVM) và quản lý KTVM; hệ thống các mục tiêu quản lý KTVM ở
Việt Nam hiện nay; các vấn đề cần lưu ý khi xây dựng và thực hiện các mục tiêu quản lý KTVM ở Việt Nam.
Về kỹ năng: Nâng cao kỹ năng phân tích và đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu quản lý KTVM, qua đó, vận dụng
trong xây dựng và thực hiện các mục tiêu quản lý kinh tế ở địa phương/ngành công tác.
Về tư tưởng: Luôn tin tưởng và nhận thức, thực hiện đúng chủ trương, quan điểm của Đảng và nhà nước về xây dựng, thực
hiện hệ thống mục tiêu quản lý KTVM ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, không ngừng học hỏi và trau dồi kinh nghiệm thực tiễn trong
xây dựng và thực hiện các mục tiêu quản lý kinh tế ở địa phương/ngành công tác.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Chu^n đ_u ra (Sau khi kết thac bài giảng/chuyên đề này, học viên
Đánh giá người học có thc đdt đưec) Yêu c_u đánh giá Hgnh thhc đánh giá
- Về kiến thức:
- Có năng lực phân tích các nội Tự luận; Vấn đáp;
- Hiểu được khái niệm KTVM, quản lý KTVM.
dung về các mục tiêu quản lý Vấn đáp nhóm
- Nắm được kiến thức cơ bản về hệ thống các mục tiêu quản lý KTVM KTVM. ở Việt Nam hiện nay
- Có năng lực thực hiện và đánh
- Phân tích được các khó khăn, trở ngại trong xây dựng và thực hiện các giá kết quả thực hiện các mục tiêu mục tiêu quản lý KTVM.
quản lý KTVM ở Việt Nam/địa 14 phương/ngành công tác. Về kỹ năng:
- Có năng lực vận dụng sáng tạo
- Phân tích, đánh giá được thực trạng thực hiện các mục tiêu quản lý trong triển khai thực hiện và đề
KTVM ở Việt Nam/địa phương/ngành công tác.
xuất các giải pháp để thực hiện
- Đề xuất được các kiến nghị, giải pháp để thực hiện tốt hơn các mục tốt hơn các mục tiêu quản lý
tiêu quản lý KTVM ở Việt Nam/địa phương/ngành công tác. KTVM ở Việt Nam/địa phương/ngành công tác.
- Về thái độ/Tư tưởng:
Tích cực học tập nâng cao nhận thức và tin tưởng, thực hiện đúng chủ
trương, đường lối, chính sách, quan điểm của Đảng và Nhà nước trong
triển khai thực hiện các mục tiêu quản lý KTVM ở Việt Nam/địa phương/ngành.
5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học
Hgnh thhc tj chhc ddy học
Câu hli đánh giá quá Nội dung chi tiết trgnh
1. KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ QUẢN LÝ - Thuyết trnh
Câu h?i trước giờ lên KINH TẾ VĨ MÔ
- Hỏi đáp, thảo luận: Những vấn lớp:
1.1. Khái quát về kinh tế vĩ mô
đề cơ bản của KTVM; những cân 1. Đối tượng nghiên cứu của
1.1.1. Khái niệm KTVM đối KTVM KTVM là gì?
1.1.2. Những vấn đề cơ bản của KTVM
- Tự học: 1.1.1; 1.2.2
2. Hiện nay ở VN, có những
1.1.3. Những cân đối KTVM mục tiêu quản lý KTVM
1.2. Khái quát về quản lý kinh tế vĩ mô nào? Giải thích tầm quan
1.2.1. Khái niệm quản lý KTVM
trọng của mỗi mục tiêu đó. 15
1.2.2. Đặc điểm của quản lý KTVM
Câu h?i trong giờ lên
2. HỆ THỐNG CÁC MỤC TIÊU QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ - Thuyết trnh lớp:
- Hỏi đáp, thảo luận: Vai trò của 1. KTVM có gì khác so với
2.1. Tjng quan chung về hệ thống các mục tiêu quản lý các mục tiêu quản lý KTVM; Ý kinh tế vi mô? KTVM
nghĩa của từng mục tiêu quản lý 2. KTVM nghiên cứu những
2.1.1. Khái niệm mục tiêu quản lý KTVM KTVM;
vấn đề cơ bản nào và trong
2.1.2. Vai trò của mục tiêu quản lý KTVM
- Tự học: 2.2.1.3; 2.2.2.3; 2.2.3.3; quản lý KTVM, cần quan
2.2. Hệ thống các mục tiêu quản lý KTVM 2.2.4.3
tâm đến các cân đối vĩ mô
2.2.1. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế nào, vì sao? 2.2.1.1. Khái niệm 3. Quản lý KTVM có những
2.2.1.2. Đo lường mục tiêu tăng trưởng kinh tế đặc điểm gì?
2.2.1.3. Thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế 4. Các mục tiêu quản lý
2.2.1.4. Ý nghĩa mục tiêu tăng trưởng kinh tế
KTVM được đo lường thông
2.2.2. Mục tiêu ổn định giá cả
qua những chỉ tiêu nào và 2.2.2.1. Khái niệm
việc thực hiện các mục tiêu
2.2.2.2. Đo lường mục tiêu ổn định giá cả quản lý KTVM ở VN/địa
2.2.2.3. Thực hiện mục tiêu ổn định giá cả phương/ngành công tác có
2.2.2.4. Ý nghĩa của mục tiêu ổn định giá cả
những thành công, hạn chế
2.2.3. Mục tiêu toàn dụng nhân lFc gì? 2.2.3.1. Khái niệm
Câu h?i sau giờ lên lớp
2.2.3.2. Đo lường mục tiêu toàn dụng nhân lực
(định hướng tF học và
2.2.3.3. Thực hiện mục tiêu toàn dụng nhân lực ôn tâ Gp):
2.2.3.4. Ý nghĩa mục tiêu toàn dụng nhân lực
1. Để việc thực hiện các 16
2.2.4. Mục tiêu cán cân thanh toán quốc tế bền vững
mục tiêu quản lý KTVM ở 2.2.4.1. Khái niệm
VN/địa phương/ngành đạt
2.2.4.2. Đo lường mục tiêu cán cân thanh toán quốc tế bền
kết quả tốt, khi xây dựng vững
cần lưu ý những vấn đề
2.2.4.3. Thực hiện mục tiêu cán cân thanh toán quốc tế gì? bền vững
2. Để thực hiện tốt hơn
2.2.4.4. Ý nghĩa mục tiêu cán cân thanh toán quốc tế bền các mục tiêu quản lý vững KTVM ở VN/địa
1. NHỮNG VẤN ĐỀ LƯU Ý KHI XÁC ĐỊNH VÀ - Thuyết trnh phương/ngành, cần có
THỰC HIỆN MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ
- Hỏi đáp, thảo luận: Những khó những giải pháp gì?
3.1Các căn ch xác định mục tiêu
khăn khi thực hiện mục tiêu
3.2Những đicm c_n cha ý khi xác định mục tiêu - Tự học: 3.2
3.3. Những khó khăn khi thực hiện mục tiêu 6. Tài liê x u học tâ x p 6.1. Tài liê x u phải đọc:
1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trnh cao cấp lý luận chính trị – Quản lý kinh tế; Nxb Lý luận Chính trị. 2. Đảng CSVN,
, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2011: tr.91- 147
Văn kiện Đại hội XI
3. Đảng CSVN, Văn kiện Đại hội XII, NXB Chính trị quốc gia, H. 2016: tr.70- 82; tr.221- 265 6.2. Tài liê x u nên đọc:
1. Đảng CSVN, Chiến lược phát triển KT- XH 2011- 2020, Ngày 16/2/2011.
2. Các tài liệu báo cáo tổng kết thực hiện kế hoạch phát triển KT- XH của địa phương nơi học viên công tác.
7. Yêu c_u với học viên 17 - Trước khi lên lớp: + Đọc đề cương;
+ Đọc tài liệu để có nội dung trả lời các câu hỏi trước khi học;
+ Chuẩn bị nội dung thảo luận. - Trong khi trên lớp:
+ Tập trung nghe và trao đổi với giảng viên các vấn đề liên quan tới nội dung của chuyên đề;
+ Nghiêm túc thực hiện thảo luận theo nội dung đã xác định. - Sau giờ lên lớp:
+ Đọc giáo trình và các nội dung tự học;
+ Thảo luận với các học viên khác các vấn đề phát sinh;
+ Tập hợp những nội dung cần làm rõ thêm và gửi về khoa theo địa chỉ: kinhtehvct1@gmail.com - Khoa Kinh tế chính trị
- Học viện Chính trị khu vực I
+ Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau giờ lên lớp tại mục 5. 18 III. BÀI 3
1. Tên bài: Chính sách kinh tế vĩ mô
2. Số tiết lên lớp: 10 tiết
3. Mục tiêu: Bài giảng này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
+
Những kiến thức cơ bản về hệ thống các chính sách kinh tế vĩ mô (CSKTVM) với tư cách là công cụ quản lý kinh tế của
Nhà nước trong nền KTTT định hướng XHCN;
+ Bản chất, nội dung, bộ công cụ và cơ chế tác động của từng CSKTVM;
+ Định hướng hoàn thiện và vận dụng tốt hơn các CSKTVM của Nhà nước ta trong quản lý nền KTTT định hướng XHCN hiện nay.
- Về kỹ năng:
+ Nâng cao năng lực tổng hợp, phân tích và đánh giá thực trạng vận dụng các CSKTVM ở Việt Nam/địa phương/ngành công tác;
+ Rèn luyện tư duy phản biện và khả năng giải quyết vấn đề liên quan đến xây dựng và vận dụng các CSKTVM ở Việt
Nam/địa phương/ngành công tác.
- Về thái độ/tư tưởng:
+
Nhận thức và thực hiện đúng các CSKTVM ở Việt Nam/địa phương/ngành công tác;
+ Tích cực đóng góp vào hoàn thiện và tổ chức thực hiện tốt các CSKTVM ở Việt Nam/địa phương/ngành công tác. 19