Bài tập hóa 9 bài 9: Tính chất hóa học của muối

Bài tập hóa 9 bài 9: Tính chất hóa học của muối được  biên soạn gửi tới các bạn, là các dạng bài tập củng cố liên quan đến các dạng bài tập của bài. Giúp các bạn học sinh nắm chắc kiến thức, dạng bài tập. Mời các bạn tham khảo.

BÀI TP HÓA HC 9 BÀI 9: TÍNH CHT HÓA HC CA MUI
Bài tp 1. Ghép công thc mui thích hp ct (I) vi tính cht u ct (II) cho phù
hp.
Công thc mui (I)
Tính cht (II)
1. BaSO4
2. CaCO3
3. CuSO4
4. KMnO4
A. Dung dch có màu xanh lam
B. Dung dch có màu tím
C. Tác dng vi dung dch Na2SO4 to kết ta
D. Phn ng vi axit HCl to cht khí không màu
E. Cht rn màu trng, không tan trong dung dch HCl
ng dn gii
1-E
2-D
3-A
4-B
Bài tp 2. Hãy ghép thí nghim ghi ct (I) vi hiện tưng ghi ct (II) cho phù hp.
Thí nghim (I)
Hiện tượng (II)
A. Cho dung dch NaOH vào ng nghim
đựng dung dch FeCl3
(1) Cht rn màu trng to thành, dung
dịch thu được không màu
B. Cho dây Al vào ng nghiệm đựng dung
dch CuSO4.
(2) Cht rắn màu nâu đỏ to thành, dung
dịch thu được không màu
C. Cho dung dch BaCl2 vào ng nghim
đựng dung dch Na2SO4.
(3) Cht rắn màu đ to thành bám vào
thanh kim loi, màu xanh ca dung dch
nht dn
D. Cho dung dch HCl vào ng nghim
đựng Cu(OH)2
(4) Cht rắn màu nâu đỏ to thành, dung
dịch thu được màu trng
(5) Cht rn tan dn, dung dch to thành
màu xanh
ng dn gii
A-2
B-3
C-1
D-5
Bài tp 3. Cho a gam Na2CO3 vào dung dch HCl, sau phn ứng thu được 3,36 lít khí
đktc. Tính giá tr ca a.
ng dn gii
Phương trình hóa học:
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
0,15 0,15
nCO2=3,36/22,4 = 0,15mol
Theo phương trình hóa học: nNa2CO3 = nCO2 = 0,15mol
nNa2CO3 = nCO2 = 0,15mol
=>a = mNa2CO3 = 0,15.106 = 15,9 gam
Bài tp 4. Khi cho 200 gam dung dch Na2CO3 10,6% vào dung dịch HCl dư, khối lưng
khí sinh ra là
ng dn gii
mNa2CO3 = (200.10,6)/100 = 21,2gam
=>nNa2CO3 = 0,2 mol
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
0,2 mol 0,2 mol
=> mCO2 = 0,2.44 = 8,8 gam
Bài tp 5. Khi phân hy bng nhit 14,2 gam CaCO3 MgCO3 ta thu được 3,36 lít CO2
đktc. Thành phn phần trăm về khối lượng các cht trong hn hợp đầu lần lượt là:
ng dn gii
nCO2 = 3,36/22,4 = 0,15mol
Gi s mol ca CaCO3 và MgCO3 lần lượt là x và y mol
=> mhn hp = 100x + 84y = 14,2 (1)
Phương trình hóa học:
CaCO3
o
t
CaO + CO2
x mol x mol
MgCO3
o
t
MgO + CO2
y mol y mol
=>nCO2 = x+y = 0,15mol (2)
T (1) và (2) => x = 0,1 mol; y = 0,05 mol
=>%mCaCO3 =
%mMgCO3 = 29,58%
Bài tp 6. Trn mt dung dch cha 11,2 gam KOH vi mt dung dch cha 32
gam CuSO4. Lc ly kết tủa đem nung nóng đến khối lượng không đổi. Khối lượng cht
rắn thu được sau khi nung là bao nhiêu?
ng dn gii.
nKOH = 11,2/56 = 0,2 mol, nCuSO4 = 0,2 mol
2KOH + CuSO4 Cu(OH)2 + K2SO4
0,2 0,1 0,1 0,1
nCuSO4 dư = 0,2- 0,1 = 0,1 mol
Kết ta Cu(OH)2 b phân hy khi nung nóng:
Cu(OH)2
o
t
CuO + H2O
0,1 0,1
Cht rn có khối lượng không đổi
mCuO = 0,1 . 80 = 8 gam
Bài tp 7. Nhit phân hoàn toàn 12,6 gam mui cacbonat ca kim loi M (hóa tr II).
Dẫn khí thu được vào dung dch Ca(OH)2 dư tạo ra 15 gam kết ta. Kim loi M là
ng dn gii
Gi công thc hóa hc ca mui cacbonat là MCO3
MCO3
o
t
MO + CO2
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Cht kết ta là CaCO3, nCaCO3 = 15/100 = 0,15 (mol)
T (1), (2) => mMCO3 = nCaCO3 = 0,15 mol
=> MMCO3 = 12,6/0,15 = 84 (g/mol); MM = 84 - 60 = 24 (g/mol)
Vy kim loi M là Mg
Bài tp 8. Cho 24,3 gam hn hp gm K2CO3 và K2SO4 tác dng vi dung dch BaCl2
to ra a gam kết ta. Cho a gam kết ta trên tác dng vi dung dch
ng dn gii
K2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2KCl
K2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2KCl
Cht kết ta gm BaCO3 BaSO4. Cho kết ta tác dng vi dung dch HCl ch
BaCO3 phn ng, cht rn còn li là BaSO4.
BaCO3 + 2HCl BaCl2 + H2O + CO2
nCO2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol
Theo (3): nBaCO3 = nCO2 = 0,05 mol
Theo phương trình (1): nK2CO3 = nBaCO3 = 0,05 mol
mK2CO3 = 0,05.138 = 6,9 gam
mK2SO4 = 24,3 - 6,9 = 17,4 gam
nK2SO4 = 0,1 mol
Theo phương trình (2): nBaSO4 = nK2SO4 = 0,1 mol
mBaSO4 = b = 0,1.233 = 23,3 gam
| 1/5

Preview text:

BÀI TẬP HÓA HỌC 9 BÀI 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
Bài tập 1. Ghép công thức muối thích hợp ở cột (I) với tính chất nêu ở cột (II) cho phù hợp. Công thức muối (I) Tính chất (II)
A. Dung dịch có màu xanh lam 1. BaSO4 B. Dung dịch có màu tím 2. CaCO3
C. Tác dụng với dung dịch Na2SO4 tạo kết tủa 3. CuSO4
D. Phản ứng với axit HCl tạo chất khí không màu 4. KMnO4
E. Chất rắn màu trắng, không tan trong dung dịch HCl Hướng dẫn giải 1-E 2-D 3-A 4-B
Bài tập 2. Hãy ghép thí nghiệm ghi ở cột (I) với hiện tượng ghi ở cột (II) cho phù hợp. Thí nghiệm (I) Hiện tượng (II)
A. Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm (1) Chất rắn màu trắng tạo thành, dung đựng dung dịch FeCl3
dịch thu được không màu
B. Cho dây Al vào ống nghiệm đựng dung (2) Chất rắn màu nâu đỏ tạo thành, dung dịch CuSO4.
dịch thu được không màu
(3) Chất rắn màu đỏ tạo thành bám vào
C. Cho dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm
thanh kim loại, màu xanh của dung dịch đựng dung dịch Na2SO4. nhạt dần
D. Cho dung dịch HCl vào ống nghiệm
(4) Chất rắn màu nâu đỏ tạo thành, dung đựng Cu(OH)2
dịch thu được màu trắng
(5) Chất rắn tan dần, dung dịch tạo thành màu xanh Hướng dẫn giải A-2 B-3 C-1 D-5
Bài tập 3. Cho a gam Na2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở
đktc. Tính giá trị của a. Hướng dẫn giải Phương trình hóa học:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O 0,15 0,15 nCO2=3,36/22,4 = 0,15mol
Theo phương trình hóa học: nNa2CO3 = nCO2 = 0,15mol nNa2CO3 = nCO2 = 0,15mol
=>a = mNa2CO3 = 0,15.106 = 15,9 gam
Bài tập 4. Khi cho 200 gam dung dịch Na2CO3 10,6% vào dung dịch HCl dư, khối lượng khí sinh ra là Hướng dẫn giải
mNa2CO3 = (200.10,6)/100 = 21,2gam =>nNa2CO3 = 0,2 mol
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O 0,2 mol → 0,2 mol => mCO2 = 0,2.44 = 8,8 gam
Bài tập 5. Khi phân hủy bằng nhiệt 14,2 gam CaCO3 và MgCO3 ta thu được 3,36 lít CO2
ở đktc. Thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu lần lượt là: Hướng dẫn giải nCO2 = 3,36/22,4 = 0,15mol
Gọi số mol của CaCO3 và MgCO3 lần lượt là x và y mol
=> mhỗn hợp = 100x + 84y = 14,2 (1) Phương trình hóa học: o CaCO t 3   CaO + CO2 x mol → x mol o MgCO t 3   MgO + CO2 y mol → y mol =>nCO2 = x+y = 0,15mol (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,1 mol; y = 0,05 mol 100.0,1 =>%mCaCO3 = .100%  70, 42% 14, 2 %mMgCO3 = 29,58%
Bài tập 6. Trộn một dung dịch có chứa 11,2 gam KOH với một dung dịch có chứa 32
gam CuSO4. Lọc lấy kết tủa đem nung nóng đến khối lượng không đổi. Khối lượng chất
rắn thu được sau khi nung là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải.
nKOH = 11,2/56 = 0,2 mol, nCuSO4 = 0,2 mol
2KOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + K2SO4 0,2 0,1 0,1 0,1
nCuSO4 dư = 0,2- 0,1 = 0,1 mol
Kết tủa Cu(OH)2 bị phân hủy khi nung nóng: o Cu(OH) t 2   CuO + H2O 0,1 0,1
Chất rắn có khối lượng không đổi mCuO = 0,1 . 80 = 8 gam
Bài tập 7. Nhiệt phân hoàn toàn 12,6 gam muối cacbonat của kim loại M (hóa trị II).
Dẫn khí thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 15 gam kết tủa. Kim loại M là Hướng dẫn giải
Gọi công thức hóa học của muối cacbonat là MCO3 o MCO t 3   MO + CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Chất kết tủa là CaCO3, nCaCO3 = 15/100 = 0,15 (mol)
Từ (1), (2) => mMCO3 = nCaCO3 = 0,15 mol
=> MMCO3 = 12,6/0,15 = 84 (g/mol); MM = 84 - 60 = 24 (g/mol) Vậy kim loại M là Mg
Bài tập 8. Cho 24,3 gam hỗn hợp gồm K2CO3 và K2SO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư
tạo ra a gam kết tủa. Cho a gam kết tủa trên tác dụng với dung dịch Hướng dẫn giải
K2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2KCl
K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2KCl
Chất kết tủa gồm BaCO3 và BaSO4. Cho kết tủa tác dụng với dung dịch HCl chỉ có
BaCO3 phản ứng, chất rắn còn lại là BaSO4.
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 nCO2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol
Theo (3): nBaCO3 = nCO2 = 0,05 mol
Theo phương trình (1): nK2CO3 = nBaCO3 = 0,05 mol mK2CO3 = 0,05.138 = 6,9 gam
mK2SO4 = 24,3 - 6,9 = 17,4 gam nK2SO4 = 0,1 mol
Theo phương trình (2): nBaSO4 = nK2SO4 = 0,1 mol
mBaSO4 = b = 0,1.233 = 23,3 gam