Bài tập hoàn thành phương trình hóa học về Halogen - Kết Nối Tri Thức
Với mong muốn đem đến cho các bạn học sinh lớp 10 có thêm nhiều tài liệu học tập môn Hóa học, Download.vn giới thiệu tài liệu Bài tập hoàn thành phương trình hóa học về Halogen.
Chủ đề: Chương 7: Nguyên tố nhóm halogen (KNTT)
Môn: Hóa học 10
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bài tập hoàn thành phương trình hóa học về Halogen lớp 10
A. Lý thuyết và Phương pháp giải
- Nắm vững các tính chất hóa học của các halogen và hợp chất của chúng
- Một số tính chất đặc trưng cần lưu ý:
+ Halogen là những phi kim điển hình. Đi từ flo đến iot, tính oxi hoá
giảm dần. Các halogen đứng trước đẩy halogen đứng sau nó ra khỏi dung dịch muối halogen.
+ Flo có độ âm điện lớn nhất nên trong tất cả các hợp chất chỉ có số oxi
hoá 1. Các nguyên tố halogen khác, ngoài số oxi hoá –1 còn có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7.
+ Tính khử của HX: Tăng dần từ HF < HCl < HBr < HI.
+ Tính axit của dung dịch HX: Tính axit tăng dần từ HF < HCl < HBr < HI.
+ Tính axit của HXO4 : Giảm dần từ HClO4 > HBrO4 > HIO4. B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
a) MnO2 → Cl2 → HCl → Cl2 → CaCl2 → Ca(OH) 2 → Clorua vôi
b, KMnO4 → Cl2 → KCl → Cl2 → axit hipoclorơ
→ NaClO → NaCl → Cl2 → FeCl3 Hướng dẫn:
a, MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O H2 + Cl2 → 2HCl
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Ca + Cl2 → CaCl2
CaCl2 + NaOH → Ca(OH)2 + NaCl
Cl2 + Ca(OH) 2 → CaOCl2 + H2O
b, 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Cl2 + 2K → 2 KCl 2KCl → 2K + Cl2 Cl + H2 O → HCl+ HClO
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
NaClO + 2HCl → Cl2 + NaCl + H2O 2NaCl + 2H O → H 2 2 + 2NaOH + Cl2 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Ví dụ 2. Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau:
a) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
b) KClO3 + HCl → KCl + Cl2 + H2O
c) KOH + Cl2 → KCl + KClO3 + H2O d) Cl O → HCl + H 2 + SO2 + H2 2SO4
e) Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O
f) CrO3 + HCl → CrCl3 + Cl2 + H2O
g) Cl2 + Ca(OH) 2 → CaCl2 + Ca(OCl)2 + H2O Hướng dẫn:
a, 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
b, KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2 + 3H2O
c, 6KOH + 3Cl2 → 5KCl + KClO3 + 3H2O d, Cl O → 2HCl + H 2 + SO2 + 2H2 2 SO4
e, Fe3 O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
f, 2CrO3 + 12HCl → 2CrCl3 + 3Cl2 + 6H2O
g, 2Cl2 + 2Ca(OH) 2 → CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O
Ví dụ 3: Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau, ghi rõ điều
kiện phản ứng(nếu có): Hướng dẫn:
a, 1. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2. Cl O → 2HCl + H 2 + SO2 + 2H2 2SO4 3. 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2 4. 2NaCl + 2H O → 2 H2 ↑ + 2NaOH + Cl2
5. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O b, 1. Fe + HCl → FeCl2 + H2
2. FeCl2 + NaOH → Fe(OH) 2 + NaCl
3. Fe(OH) 2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O 4. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
5. FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl
C. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Viết phương trình hóa học của phản ứng thực hiện các biến hóa
dưới đây, ghi tên các chất và điều kiện của phản ứng. Đáp án:
(1 ) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
(2) NaClO + 2HCl → NaCl + Cl2 + H2O
(3) Cl2 + Ca(OH)2 rắn → CaOCl2 + H2O
(4) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
(5) 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O
(6) KClO3 +6HCl → 3Cl2 + KCl + 3 H2O
Câu 2. Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư. Dung dịch thu
được có các chất thuộc dãy nào dưới đây? A. KCl, KClO3, Cl2. B. KCl, KClO3, KOH, H2O. C. KCl, KClO, KOH, H2O. D. KCl, KClO3. Đáp án: B 3Cl + 6 KOH → 5KCl + KClO 2 3 + 3H2O
Câu 3. Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH loãng, nguội, dư. Dung dịch
thu được có các chất thuộc dãy nào dưới đây? A. KCl, KClO3, Cl2. B. KCl, KClO3, KOH, H2O. C. KCl, KClO, KOH, H2O. D. KCl, KClO3. Đáp án: C Cl + 2 KOH → KCl + KClO + 3H 2 2O
Câu 4. Cho các chất sau: KOH (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4
(5), K2SO4(6). Axit HCl tác dụng được với các chất: A. (1), (2), (4), (5). B. (3), (4), (5), (6). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (3), (5). Đáp án: A HCl + KOH → KCl + H2O Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
2KMnO4 + 16HCl → 5Cl2 + 2KCl + 2MnCl2 +8 H2O
Câu 5. Cho các chất sau : CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4
(5), PbS (6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), FeS (10). Axit HCl
không tác dụng được với các chất : A. (1), (2). B. (3), (4). C. (5), (6). D. (3), (6). Đáp án: D
Do Ag đứng sau H2 trong dãy hoạt động hóa học nên không tác dụng
được với axit HCl vàH2SO4 loãng
PbS là muối không tan trong axit nên không phản ứng
FeS cũng là muối không tan nhưng tan được trong axit.
*Một số lưu ý về muối sunfua - Tan trong nước: Na S, BaS,… 2S, K2S, (NH4)2
- Không tan trong nước nhưng tan trong HCl, H2SO4 loãng: FeS, ZnS, MnS,…
- Không tan trong nước và không tan trong HCl, H2SO4 loãng: CuS, PbS, Ag S, SnS, CdS, HgS… 2
- Không tồn tại trong nước: MgS, Al , … 2S3
Câu 6. Cho các phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O -to→ (3) MnO2 + HCl đặc -to→ (4) Cl S → 2 + dung dịch H2
Các phản ứng tạo ra đơn chất là: A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Đáp án: A (1) O O → I 3 + 2KI + H2 2 + O2 + 2KOH
(2) 2F2 + 2H2O -to→ O2 + 4HF
(3) MnO2 + 4HCl đặc -to→ Cl2 + MnCl2 + 2H2O (4) 4Cl O → H 2 + H2S + 4H2 2SO4 + 8HCl
Câu 7. Cho sơ đồ chuyển hóa:
Fe3O4 + dung dịch HI (dư) X + Y + H2O
Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là : A. Fe và I2. B. FeI3 và FeI2. C. FeI2 và I2. D. FeI3 và I2. Đáp án: C
Fe3O4 + 8 HI 3FeI2 + I2 + 4H2O Câu 8. Cho sơ đồ:
Viết các phản ứng xảy ra theo sơ đồ trên với X là NaCl. Đáp án: 2NaCl -đp→ 2Na + Cl2 2Na + Cl2 → 2NaCl 2Na + 2H O → 2NaOH + H 2 2 Cl2 + H2 → 2HCl NaOH + HCl → NaCl + H2O
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O Na ↓ + 2NaCl 2SO4 + BaCl2 → BaSO4