Bài tập học kỳ học phần Luật hành chính

Bài tập học kỳ học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|17327 243
BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BÀI TẬP HỌC KỲ
N:
LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
ĐỀ BÀI: 01
Hà Nội, tháng 6 năm 2019
:
Phạm Thị Bích Ngọc
MSSV
: 432727
LỚP
:
4327 – N03TL
1
NHÓM
:
05
lOMoARcPSD|17327 243
MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang phát triển khá nhanh nhờ sự khởi sắc của nền kinh tế và
đời sống xã hội, nhưng lĩnh vực giao thông t dường như không đáp ứng kịp
yêu cầu của thời đại. Tình trạng an toàn giao thông hiện nay đã đến mức báo
động đỏ và được xếp vào “thứ hạng cao” trong khu vực Đông Nam Á.
Giao thông đường bộ Việt Nam được coi là nh vực tồi tệ nhất bởi
nhng tai nạn giao thông khủng khiếp thường xuyên xảy ra. Mỗi ngày, trung
bình khoảng 35 người chết, mỗi năm hơn chục ngàn người chết vì tai nạn
giao thông. Có thể nói, nhng vấn nn trong lĩnh vực giao thông đường bộ n
một loại bnh dịch nan y, hiểm nghèo, kéo dài, âm từng ngày, để lại những
hậu quả khó lường trước. Tuy đã những biện pháp, cách khắc phục tối ưu
nhất được đxuất và thực hiện nhưng những con số, những tai nạn kinh hng
vẫn ng lên không kiểm soát được.
Để tìm hiểu sâu hơn vvấn đnày, em xin phép chọn đsố 01. Do vốn
kiến thức còn ít và tầm hiểu biết còn hn hẹp, em rất mong nhn được sự ch
dẫn và góp ý từ thầy cô tbộ môn. Em xin chân thành cảm ơn !
NỘI DUNG
I, Cơ sở lý lun
1.1, Quản lí nhà nước
1. 1.1, Quản lí nhà nước
1.1.1.1, Khái niệm quản lí nhà nước
Quản lí là stác động có mục đích của các chủ thể quản lí đối với các đi
tượng quản lí nhằm làm cho đối tượng qun lí hành động theo ý chí và ý muốn
của chủ thể quản .
Quản lí nhà nước là hoạt động của bộ y nhà nước trên các lĩnh vực lập
pháp, hành pháp, tư pháp nhằm thực hin các chức năng đi nội, đi ngoại của
nhà nước.
1.1.1.2, Đặc điểm của qun lí nhà nước
Quản lí nhà nước có những đặc trưng riêng sau đây:
lOMoARcPSD|17327 243
+ Quản lí nhà nước chỉ xuất hiện khi nhà nước xuất hin. Nhà ớc trở thành
người đại diện xã hội là chthể chủ yếu quản lý xã hội quản lý một cách toàn
diện cả về dân cư lãnh thổ và các lĩnh vực khác nhau của đời sng xã hội.
+ Quản lý nhà nước đưc phân biệt với quản lý tư ở mc tiêu quản lý là những
lợi ích ng cộng được đảm bảo bng quyền lực ng hội trao cho n
nước.
+ Quản nớc quản bằng pháp luật theo pp luật pháp luật vừa
chuẩn mực của quản lý của thể hiện và đảm bảo uy quyền trong quản lý.
1.1.2, Quản lí hành chính nhà nước
1.1.2.1, Khái niệm
Quản lí hành chính nhà nước là quản lí nhà nước trong lĩnh vực hành pháp.
1.1.2, Đặc điểm của quản lí hành chính nhà nước
Quản nh chính nnước mt hình thức hoạt động của Nnước
được thực hiện trước hết và chủ yếu bởi c cơ quan nh chính nhà nước, có
nội dung là đảm bảo sự chấp nh pháp luật, pháp lệnh, nghquyết của các cơ
quan quyn lực nnước, nhằm tổ chức chỉ đạo một cách trực tiếp thường
xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa – xã hội và hành chính – chính trị.
Quản lí hành chính nhà nước là hoạt động chấp hành điều hành của nhà nưc.
Tính chấp hành: Mục đích quản lí hành chính là đảm bảo thực hiện trên thực
tế các văn bản pp luật ca các quan quyền lực nhà nước. Mọi hoạt động
dựa trên cơ sở pp luật
Tính điều hành: Đảm bảo các văn bản pháp luật của các quan quyền
lực nhà nước được thực hiện trên thực tế, các chủ thquản hành chính nhà
nước phải tiến hành tổ chưc chỉ đạo trực tiếp với đối tượng quản thuộc
quyền.
Chủ thquản HCNN: tất cả các quan nhà nước (chủ yếu quan hành
chính nhà nước), cán bộ, công chức, viên chức thẩm quyền, cá nhân, tổ chức
được nhà nước trao quyền quản lí HCNN trong một số trường hợp cụ thể
Khách thể quản lí HCNN: Trật tự quản lí hành chính nhà nước (do pháp luật
quy định)
lOMoARcPSD|17327 243
Phương tiện quản lí HCNN: Các quy phạm hành chính
Phạm vi: Qun lí NN trong lĩnh vực hành pháp
Hoạt động quản lí hành chính nhà nước bao gồm: ban nh văn bản quy
phạm pháp luật (điều hành), lập quy; áp dụng pháp luật; thanh tra kiểm tra, xử
lí (xlí kỉ luật, xử lí hành chính); tuyên truyền pháp luật
1.2, Quản lí nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ
1.2.1, Một số khái niệm có liên quan
Giao thông đường bộ được hiểu là việc đi lại từ chỗ này qua chỗ kia của
người phương tiện chuyên chở trên đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ,
bến phà qua sông, sui nối đường bộ.
Quản lí nhà nước về trật tự, an toàn giao thông đường bộ là toàn bộ hoạt
động có tổ chức, có định hướng, mang tính quyền lực của nhà nưc. Trong quá
trình quản , điều hành và tổ chức thực hiện các quy định về trật tự, an toàn
giao thông đưng bộ, thiết lập, duy trì trật tự an toàn giao thông đường bộ, xây
dựng văn hóa giao thông, đảm bảo giao thông đường bộ thông suốt, an toàn,
nhằm tc đy phát triển kinh tế, hội, n hóa, quốc phòng an ninh và hội
nhập quốc tế.
1.2.2, Chủ thể quản lý nhà nước về trật tự, an toàn giao thông đường b
Điều 85 của bLuật giao thông đường bnăm 2008 là: Chính phủ, B
giao thông vận tải, B công an, Bộ Quốc phòng, B, quan ngang bộ, Ủy ban
nhân n các cấp. Ngoài ra, theo Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 18/11/2011
của Thtưởng Chính phủ về việc kiện toàn Ủy ban An toàn giao thông quốc
gia và Ban An toàn giao thông cấp tỉnh thì Ủy ban An toàn giao thông quốc gia
và Ban An tòn giao thông cấp tỉnh cũng là quan thực hiện chức năng QLNN
về TTATGT đường bộ.
1.2.3, Nguyên tắc quản lý nhà nước về trật tự, an toàn giao thông đường bộ
Thnhất, QLNN vTTATGT đường b phải đặt dưới sự lãnh đạo trực
tiếp, toàn diện của Đảng và sự quản lý điều hành tập trung, thống nhất của Nhà
nước
Thhai, QLNN về TTATGT đường bộ phải gn liền với Chiến lược quốc
gia đảm bảo TTATGT đường bđến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 phải
lOMoARcPSD|17327 243
được thực hiện trên sở mi nguồn lực của Nhà nước, của hội đưc huy
động.
Thba, QLNN về TTATGT đường bộ phải đảm bảo thông suốt, trật tự, an
toàn, hiệu quả; góp phần phát triển kinh tế, hội, đảm bảo quốc png, an
ninh và bảo vệ môi trường.
1.2.2, Nội dung của quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường
bộ.
Để giao thông đường bộ đảm bảo được an toàn thì công tác quản lý nhà
nước vtrật tự an toàn giao thông đường bộ phải tốt. Cho nên nhà nước đã đề
ra những nội dung c thể để quản lý. Nhà nước dựa vào nh hình xảy ra thực
tế về trật tự an toàn giao thông đưng bộ để có nhng côngc quản lý phù hợp
giải quyết vấn đề phát sinh, đảm bo an toàn giao thông cho ngưi và phương
tiện tham gia giao thông. Trong quản lý nnưc bao gồm nhng nội dung sau:
+ Xây dựng chiến c quy hoạch, kế hoạch và chính sách đầu tư phát triển
giao thông đường bộ.
+ Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chương trình quc gia van toàn giao thông
đường bộ và các biện pháp đảm bảo giao thông đường bộ thông suốt an toàn. +
Ban hành và t chức thực hiện các văn bn pháp luật vgiao thông đường bộ.
+ Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về giao thông đường bộ.
+ Tổ chức quản lý bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
+ Đăng cấp thu hồi biển số phương tiện giao thông đưng bộ, cấp thu hồi
giấy chứng nhận chất lưng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương
tiện giao thông đường bộ.
+ Quản lí đào tạo, sát hạch lái xe, cấp thu hồi giấy pp lái xe.
+ Tổ chức nghiên cứu, ng dụng khoa học và ng nghệ về giao thông đường
bộ, đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật giao thông đường bộ.
+ Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo, xvi phạm pháp luật v
giao thông đường bộ.
+ Hợp tác quốc tế vgiao thông đường bộ.
1.2.3, Cơ sở pháp lý trong quản nhà nước về trật tự an toàn giao thông
đường bộ (Phụ lục)
lOMoARcPSD|17327 243
Tất cả các luật, nghị định, thông này đều được quy định rõ ràng để thiết
lập trật tự quản lý nhà nước về giao thông đường bộ, về phương tiện và người
sử dụng phương tiện tham gia giao thông cũng như nhng nguyên tắc xử lý đối
với vi phạm trong vấn đgiao thông đường bộ.
II, Cơ sở thực tiễn
2.1, Thực trạng vấn đề an toàn giao thông tại Việt Nam
Theo tổ chức Y tế Thế giới, tai nạn giao thông đã đang cướp đi sinh
mạng của khoảng 1,3 triệu người trện toàn thế giới mỗi năm đang một
trong nhng nguyên nhân hàng đâu gây tử vong. Tính riêng tại Việt Nam, theo
số liệu công bố bởi Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, sau 6 tháng đu năm
2018, cả nước xảy ra 8.999 vụ tai nạn giao thông, khiến 7.027 người bị thương
và 4.023 người vĩnh viễn không trở vnhà. Đây hẳn là những con số đau lòng
và là một thực trạng đáng báo động vtình trạng giao thông nước ta hiện nay.
Nguyên nhân dẫn đến tai nncác vấn đ về giao thông, theo phân tích
của các chuyên gia chủ yếu liên quan đến ba yếu tố cơ bản, gồm cơ sở hạ tầng,
phương tiện vận tải và yếu tố con người. Trong đó, yếu tố con người là cốt lõi.
Điều này được minh chứng bi một số liệu khác từ Ủy ban An toàn giao thông
Quốc gia. Số liệu này cho thấy nguyên nhân của các vụ tai nạn giao thông chủ
yếu xuất phát từ hành vi của con người (chiếm hơn 60%). Trong đó, nhng
hành vi vi phạm phổ biến có thkể đến như sử dụng rượu bia (4,23%), vượt xe
sai quy định (5,97%), vi phạm tốc độ (8,77%), chuyển hướng không chú ý, hay
đặc biệt là điều khiển phương tiện vi phạm làn đường (26%).
Một thực tế hiện nay chính là ý thức tham gia giao thông tại Việt Nam n
rất thp khi duy “mạnh ai nấy đi” đã ăn sâu vào suy nghĩ của một bộ phận
người dân. Tuy nhiên, bên cạnh đó việc quá tải trong công việc ca những người
điều khiển phương tiện giao thông cũng là một nguyên nhân dẫn đến thực trạng
đáng buồn này. Bởi theo một số liệu từ BGiao thông Vận tải, tính chung 6
tháng đầu năm, vận tải hành khách tn cả nước đạt 2.262,4 triệu lượt khách,
tăng 9,9%, trong khi vận tải hàng hóa đạt 796,2 triệu tấn, tăng 9,3% so với cùng
kỳ năm ngoái. Lượng khách cũng như hàng hóa tăng liên tục, trong khi tình
lOMoARcPSD|17327 243
trạng thiếu ht tài xế vẫn chưa được cải thiện, các hãng xe phải tăng giờ làm
việc và tài xế phải gánh chịu nhiều áp lực, căng thẳng...
Gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khe và tinh thần.
2.2, Các nguyên nhân dẫn đến tình trng tai nạn giao thông gia tăng
2.2.1, Nguyên nhân khách quan
Thnhất, do sở htầng giao thông còn nhiều hạn chế. Cơ shạ tầng còn
nhiều lạc hậu một phần do kinh tế yếu kém, chưa có điều kiện để nâng cấp cơ sở hạ
tầng. Htầng xây dng thiếu khoa học, bố cc giao thông thành phố lại được tổ chức
theo mạng xuyên m với nhiều trục được chính kết nối bởi nhiều nhánh ngang và
hướng trung tâm, mật độ giao thông trên các trục chính này rất lớn y đặc
quá tải vào giờ cao điểm. Nhiều tuyến được kém chất lượng xuống cấp nghiêm trọng,
mặt đườn lồi lõm, ổ gà, voi nhưng chưa được khắc phục kịp thời gây tai nạn cho
người đi đường, cản trở lưu thông trên nhiều tuyến đường. Hệ thống giao thông
đường b không hoàn chỉnh: mặt đường hẹp, thiếu bãi đậu xe, có quá nhiều nót giao
thông chật hẹp. Thêm nữa đường phố thường xuyên bị đào xới đ sửa chữa, thay thế,
lắp mới nhng công trình ngầm như hệ thống cấp nước và thoát nước, cáp ngầm của
các ngành bưu điện hoặc điện lực, rinh trạng ngập lt khá phổ biến vào mùa mưa.
Thhai sự gia tăng mt cách nhanh chóng ca các loại xe cơ giới. Phát triển
phương tiện nhân tăng nhanh trong thời gian ngắn: Quá trình phát triển kinh tế
mang lại cho ngưi dân điều kiện sống ngày càng được nâng cao, chất lượng cuộc
sống ngày càng đưc cải thiện dẫn đến nhu cầu sử dụng phương tiện chất lượng cao
ngày càng lớn, nhu cầu sở hu phương tiện nhân ngày càng tăng, mặc chính
phủ đã có các chế, giải pp nhằm khống chế tăng phương tiện nhân, tuy nhiên
chưa các loại hình giao thông thay thế nên việc khống chế phương tiện cá nhân
chưa hiệu quả. ợng phương tiện tham gia giao thông ngày một tăng nhưng diện
tích di chuyển vẫn không đổi dễ dẫn đến tình trạng tai nạn giao thông.
Thứ ba việc mở các đường ngang các phố dải phân cách mềm không
hợp lý, chỗ quá dầy, chthì quá thưa. Chính nhng v trí này đã y n ùn tắc giao
thông vì thường xuyên là chỗ để người điều khiển phương tiện đổi hướng đi, rẽ trái,
hoặc quay đầu xe, đi ngược đường đsang đường được nhanh. Việc này là nguyên
nhân gn tiếp dẫn đến tai nạn giao thông gia tăng ngày một nhanh.
lOMoARcPSD|17327 243
Thứ tư mức phạt tiền vi phạm Luật Giao thông vẫn n thấp, chưa đủ sức
răn đe đối với người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông trên đường phố.
Chính vì thế, người tham gia giao thông không chấp nh đúng những quy đnh và
dễ dàng gây tai nạn.
Cuối ng chất ợng phương tiện tham gia giao thông. Thực tế cho thấy, có
rất nhiều phương tiện có động khi tham gia giao thông không có đầy đđèn chiếu
sáng, đèn hiệu xin đường, đèn hiệu khi lùi, đèn phanh, gương chiếu hậu,... như qui
định trong Luật Giao thông đường bộ
2.2.2, Nguyên nhân chủ quan
Do người điều khiển giao thông:
+ Văn hóa tham gia giao thông quá kém
Ý thức xã hội nói chung và ý thức tham gia giao thông của người Việt rất thấp
so với xã hội văn minh. Điều này đã được các phương tiện truyn thông khai thác và
phê phán lâu nay. nh ảnh những ngã ba, ngã tư luôn chật cứng ô tô, xe máy chậm
chạp di chuyển không hàng, không li trong nhng giờ cao điểm, nhng khuôn mặt
cáu gắt, mệt mỏi, những tiếng còi xe inh i lẫn khói bụi mịt chuyn xảy ra
hàng ngày tại các đô thị lớn. n a chen lấn, không ai chịu nhường ai chính
nguyên nhân gây ra ách tắc giao thông. Bên cạnh đó, tình trạng vượt đèn đỏ, chạy
ngược chiều, chạy lấn tuyến, vượt đường... là một điều gì đó qđỗi bình thường
trong văn hóa giao thông xViệt. Hầu như những người đi xe máy kng có khái
niệm nhường đường, kể cả cho người đi bộ.
+ Uống rượu bia khi tham gia giao thông
Những người tham gia giao thông sau khi uống rượu bia nguyên nhân gây ra
TNGT nghiêm trọng nhiều nhất. Thống kê cho thấy phần lớn các vụ tử vong do
TNGT nguyên nhân từ rượu bia. Nhng ngày nghỉ, ngày lễ, tỷ ltử vong TNGT
luôn cao hơn những ngày bình thường.
+ Thiếu hiểu biết về luật giao thông đường bộ
Mặc đã được siết chặt, nhưng công tác đào tạo và cấp bằng lái xe Việt
Nam vẫn mang nặng tính hình thức, với mục tiêu của người học bằng lái xe
chứ không phải để hiểu biết luật giao thông đường bộ lẫn kỹ năng lái xe.
lOMoARcPSD|17327 243
2.3, Giải pháp giảm thiểu tai nạn giao thông đường bộ
2.3.1, Đối với các cơ quan quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông
đường bộ
Thnhất, hoàn thiện văn bản pháp luật. Ban nh văn bản pháp luật vgiao
thông đường bộ hoàn chỉnh, đồng bộ bsung kịp thời đápng tình hình phát triển
giao thông đường bộ. Đồng thời, bsung những quy định xử phạt nghiêm hơn đối
với các vi phạm trong lĩnh vực an toàn giao thông đường b đã được quy đnh tại
các văn bản quy phạm.
Thhai, nâng cao trình đhiểu biết pháp luật; chuyên n nghiệp vụ trong
quản nớc. Đây vấn đcần chú trng quan tâm để ng cường khnăng
quản nnước vđảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ. Nâng cao trình đ
chuyên môn nghiệp vụ là vn đề đòi hỏi ở mỗi cán bộ quản lý nhà nước, đặc biệt là
cảnh sát giao thông đường bộ, để nâng cao ng tác tun tra kiểm soát; công tác điều
tra; xtai nạn giao thông đường b; xử vi phạm về trật tự an toàn giao thông
đường bộ.
Thba, cung cấp đầy đủ các phương tiện kỹ thuật; thiết b hỗ tr cho hoạt động
quản lý nhà nước. Phương tiện kỹ thuật và các thiết bị hỗ trợ cho các công tác quản
nhà nước rất cần thiết để nâng cao hiệu quả quản lý. Cho nên Nhà nước cần phải
hỗ trợ đầy đủ những thiết b phục vụ trên cho các cá nhân, tổ chc quản lý.
Thtư, xây dựng, mở rộng nâng cấp; sủa chữa kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ. Phát triển nâng cấp cơ shạ tầng giao thông đường bmt nhu cầu
quan trọng và tất yếu được nhà nưc tập trung chỉ đạo và từng bước thực hiện. Việc
nâng cao chất ợng cơ sở hạ tầng cũng giúp giảm thiểu đáng kể những tai nạn đáng
tiếc xảy ra.
Thnăm, nâng cao hiệu quả an toàn phương tiện giao thông đường bộ. ng
cường ng tác kiểm định an toàn k thuật phương tiện: tổ chức tổng kiểm tra
phương tiện giới; quy định thời gian sử dụng xe gắn máy và kiểm tra thực hiện
nghiêm túc những quy định này.
lOMoARcPSD|17327 243
2.3.2, Đối với cá nhân tham gia giao thông
Chúng ta cần tăng cường hoạt động tuyên truyền; phổ biến; go dục phát luật
về giao thông đường bộ. Để cao ý thức chấp hành của người tham gia giao thông thì
phải phổ biến để họ nắm rõ những quy định, nguyên tắc khi họ tham gia giao thông.
Phương pháp tuyên truyền là một phương pháp khá phổ biến không có gì mới lạ
nhưng hiu quả hay không nằm cách thực hiện. Phải tuyên truyền thường xuyên,
đưa những nội dung y vào đời sống của nhân n, vào chương trình hc, vào
nhng bộ phim hay những chương trình giải trí,…Bên cạnh đó, thường xuyên kho
sát, phát hiện nhng bất cập mới phát sinh trong công tác tổ chức giao thông, biện
pháp khắc phục kp thời, bổ sung hệ thống cọc tiêu, biển báo nguy hiểm, hạn chế tốc
độ nhất là các tuyến, nút trọng điểm có nguy cơ ùn tắc, các “điểm đen” về
TNGT; xây dựng ltrình giảm phương tiện giao thông nhân song song với việc
mở mang đường xá vì hiện nay hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ chưa đáp ứng
tốt các nhu cầu. n cạnh đó khi xảy ra ùn tắc giao thông, thông qua các phương
tiện đại chúng cơ quan nhà nước có trách nhiệm nhanh chóng thông báo cho c lái
xe ô biết nơi nào ùn tắc để đi đường khác, o lực lượng chức năng đến giải quyết.
KẾT LUẬN
Quản lý nhà nước về đảm bảo an toàn giao thông đường bộ là vn đề luôn phải
được quan tâm tăng cường và đổi mới. Đây là công tác chủ đạo nhất để định hướng
mọi người dân trong xã hội chấp hành đúng quy định pháp luật Nhà nưc trong lĩnh
vực giao thông đường bộ. Qun hiệu quả, phù hợp, người dân ý thức chấp hành
tốt thì những câu chuyện về an toàn giao thông sẽ không còn là nỗi lo ca toàn
hội. Nhưng để đạt được mc đích đó thì không phải chuyện dễ dàng mà là sự chung
tay góp sức, phối hợp đồng bộ giữa các cấp, các ngành, chính quyền địa phương và
mỗi cá nhân trong xã hội. Chính vì thế, việc quản lý nhà nước về trật tan toàn giao
thông đường bộ ca c cơ quan qunnhà nước phải thực sự chủ động, kịp thời,
đúng lúc.
Mỗi vùng miền địa đều có những ưu khuyết điểm khác nhau, những nhược
điểm riêng biệt, chính vì vậy, cần sự quản sâu sát của chính quyền mỗi địa phương
lOMoARcPSD|17327 243
cùng với sự giám sát chặt chẽ của chính quyền Trung Ương các cấp chính điều
kiện cần và đđđảm bảo vấn đề an toàn giao thông không còn là nỗi sợ hãi đối với
mỗi nhân tham gia giao thông. Đây là toàn bộ phần tìm hiểu của em. Trong quá
trình làm bài, còn ít nhiều sai sót, em mong nhận được sự góp ý, sửa chữa của thầy
cô tổ bộ môn. Em xin chân thành cảm ơn !
PHỤ LỤC
I. Luật
II.Luật Giao thông Đường b2008
II. Nghị định
1. Nghđnh 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong nh
vực giao thông đường bộ và đường sắt
2. Nghị định 138/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị đnh 65/2016/NĐ-CP quy định về
điều kiện kinh doanh dịch vụ đào tạo lái xe ô tô và dịch vụ sát hạch lái xe
3. Ngh định 11/2010/NĐ-CP quy đnh về quản lý và bảo v kết cu hạ tầng giao
thông đưng bộ
4. Nghđịnh 64/2016/NĐ-CP sửa đổi Nghị đnh 11/2010/NĐ-CP quy định về
quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường b
5. Ngh định 125/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 64/2016/NĐ-CP sửa đổi Nghị
định 11/2010/NĐ-CP quy đnh v quản và bảo vkết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ
6. Nghđịnh 100/2013/NĐ-CP sửa đổi nghđịnh 11/2010/NĐ-CP quy định v
quản và bảo vkết cấu hạ tầng giao thông đường bộ 7. Nghị định 18/2012/NĐ-CP
về quỹ bảo trì đường bộ
8. Nghị định 56/2014/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 18/2012/NĐ-CP về quỹ bảo trì
đường bộ
9. Nghị định 28/2016/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 56/2014/NĐ-CP 18/2012/NĐ-
CP về quỹ bảo trì đường bộ
10. Ngh đnh 168/2003/NĐ-CP quy định về nguồn tài chính và quản, sử dụng
nguồn tài chính cho quản lý, bảo trì đường b
11. Ngh định 80/2009/NĐ-CP quy định xe ô của người nước ngoài đăng tại
nước ngoài có tay lái ở bên phải tham gia giao thông tại Việt Nam
lOMoARcPSD|17327 243
12. Ngh đnh 95/2009/NĐ-CP quy định niên hạn sử dụng đối với xe ô tô chở
hàng và xe ô tô chở người
13. Ngh đnh 32/2014/NĐ-CP về quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường
cao tốc
14. Ngh đnh 103/2008/NĐ-CP về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệmn sự của chủ
xe cơ giới
15. Ngh định 214/2013/NĐ-CP sửa đổi nghị đnh 103/2008/NĐ-CP về bảo hiểm
bắt buộc trách nhiệm dân sự ca chủ xe cơ giới
16. Ngh định 104/2009/NĐ-CP quy định danh mục hàng nguy hiểm và vận
chuyn hàng nguy hiểm bng phương tiện giao thông cơ giới đường b
III. Thông
1. Thông 79/2015/TT-BGTVT quy chuẩn kthuật quốc gia về trung tâm sát hạch
lái xe cơ giới đường bộ do bộ trưởng bộ giao thông vận tải ban hành
2. Thông 50/2015/TT-BGTVT hướng dẫn nghị định 11/2010/-cp về quản
bảo t kết cấu htầng giao thông đường bdo bộ trưởng bộ giao thông vận
tải ban hành
3. Thông tư 35/2017/TT-BGTVT sửa đổi thông tư 50/2015/TT-BGTVT hướng dẫn
nghị định 11/2010/NĐ-CP quy định vquản lý và bảo vkết cấu hạ tầng giao
thông đưng bộ do bộ trưởng bộ giao thông vận tải ban hành
4. Thông 45/2018/TT-BGTVT sửa đổi Thông 90/2014/TT-BGTVT hướng
dẫnnội dung vquản lý, khai thác và bo trì ng trình đường cao tốc do bộ
trưởng bộ giao thông vận tải ban hành
5. Thông tư 90/2014/TT-BGTVT hướng dẫn vquản lý, khai thác bảo tcông
trình đưng cao tốc do bộ trưởng bộ giao thông vận tải ban hành
6. Thông tư 08/2015/TT-BGTVT về công tác cứu hộ và định mức dự toán công tác
cứu hộ trên đường cao tốc do btrưng bộ giao thông vận tải ban hành
7. Thông tư 52/2013/TT-BGTVT quy định về quản lý bo trì ng trình đường
bộ do bộ tng bộ giao thông vận tải ban hành
8. Thông tư 22/2016/TT-BTC quy định quy tắc, điều khoản, biểu phí và mức trách
nhiệm bo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới do bộ trưởng bộ
tài chính ban hành
lOMoARcPSD|17327 243
9. Thông tư 103/2009/TT-BTC v việc quản lý, sử dụng, thanh toán quyết toán
quỹ bảo hiểm xe cơ giới do bộ tài chính ban hành
10. Thông tư liên tịch 35/2009/TTLT-BTC-BCA hướng dẫn Nghị định
103/2008/NĐ-CP về bo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới do
Bộ Tài chính - BCông an ban nh
11. Thông 293/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, miễn, quản
và sử dụng phí sử dụng đường bộ do bộ trưởng bộ tài chính ban hành
12. Thông tư 133/2014/TT-BTC hướng dn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí
sử dụng đường bộ theo đầu phương tiện do bộ trưởng bộ tài chính ban hành 13.
Thông tư 60/2017/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng, thanh toán
quyết toán kinh phí quản , bảo trì đường bdo btrưởng btài cnh ban hành
14. Thông 151/2012/TT-BTC sửa đổi Thông 126/2008/TT-BTC quy định
quy tắc, điều khoản, biểu pvà mức trách nhiệm bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm
dân sự của chủ xe giới và Thông 103/2009/TT-BTC quy đnh việc quản lý,
sử dụng, thanh và quyết toán quỹ bảo hiểm xe cơ giới do bộ trưởng bộ tài chính
ban hành
15. Thông tư 21/2010/TT-BGTVT hướng dn nghị định 95/2009/NĐ-CP quy
định niên hạn sử dụng đối với xe ô tô chở hàng và chở người do bộ giao thông vận
tải ban hành
16. Thông tư 06/2017/TT-BGTVT quy định quy trình sử dụng phương tiện, thiết
bịkỹ thuật nghiệp vụ và sử dụng kết quả thu được từ phương tiện, thiết bkỹ thuật
nghiệp vụ làm căn cứ để xác định vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban
hành
17. Thông tư 37/2017/TT-BGTVT quy định mẫu biên bản, mẫu quyết định sử
dụngtrong xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt do
bộ trưởng bộ giao thông vn tải ban hành
18. Thông tư 15/2014/TT-BCA quy định về đăngxe do Bộ tng Bộ ng
an ban hành
lOMoARcPSD|17327 243
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Cần giải pháp hữu hiệu ngăn ngừa tai nạn giao thông nghiêm trọng Link:
http://nhandan.com.vn/chinhtri/item/38996002-can-giai-phap-huu-hieungan-
ngua-tai-nan-giao-thong-nghiem-trong.html
2, Kéo giảm tai nạn giao thông trong giới trẻ
Link: http://mt.gov.vn/atgt/tin-tuc/59250/keo-giam-tai-nan-giao-thong-trong-
gioitre.aspx
3, Một số giải pp và hoạt động nhằm giảm thiểu tai nn giao thông
Link: http://www.mt.gov.vn/matgt/tin-tuc/988/31687/mot-so-giai-phap-va-
hoatdong-nham-giam-thieu-tai-nan-giao-thong.aspx
4, Giao thông đường bộ Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Link: http://www.mt.gov.vn/matgt/tin-tuc/988/32099/giao-thong-duong-bo-
vietnam---thuc-trang-va-giai-phap-(ngo-xuan-thang).aspx
5, Giải pháp hạn chế tai nạn giao thông
Link: https://baocantho.com.vn/giai-phap-han-che-tai-nan-giao-thong-a99441.html
6, Biện pháp giảm tai nạn giao thông
Link: https://dantri.com.vn/ban-doc/bien-phap-giam-tai-nan-giao-thong-
1241893456.htm
7, Những nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn ti TNGT.Link:
http://mt.gov.vn/tthc/tin-tuc/31875/nhung-nguyen-nhan-chu-quan--khach-quandan-
toi-tngt-.aspx
8, Hướng tới an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam
| 1/14

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243 BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN:
LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM ĐỀ BÀI: 01 HỌ TÊN
: Phạm Thị Bích Ngọc MSSV : 432727 LỚP
: 4327 – N03TL 1 NHÓM : 05
Hà Nội, tháng 6 năm 2019 lOMoARc PSD|17327243 MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang phát triển khá nhanh nhờ sự khởi sắc của nền kinh tế và
đời sống xã hội, nhưng lĩnh vực giao thông thì dường như không đáp ứng kịp
yêu cầu của thời đại. Tình trạng an toàn giao thông hiện nay đã đến mức báo
động đỏ và được xếp vào “thứ hạng cao” trong khu vực Đông Nam Á.
Giao thông đường bộ ở Việt Nam được coi là lĩnh vực tồi tệ nhất bởi
những tai nạn giao thông khủng khiếp thường xuyên xảy ra. Mỗi ngày, trung
bình có khoảng 35 người chết, mỗi năm hơn chục ngàn người chết vì tai nạn
giao thông. Có thể nói, những vấn nạn trong lĩnh vực giao thông đường bộ như
một loại bệnh dịch nan y, hiểm nghèo, kéo dài, âm ỉ từng ngày, để lại những
hậu quả khó lường trước. Tuy đã có những biện pháp, cách khắc phục tối ưu
nhất được đề xuất và thực hiện nhưng những con số, những tai nạn kinh hoàng
vẫn tăng lên không kiểm soát được.
Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, em xin phép chọn đề số 01. Do vốn
kiến thức còn ít và tầm hiểu biết còn hạn hẹp, em rất mong nhận được sự chỉ
dẫn và góp ý từ thầy cô tổ bộ môn. Em xin chân thành cảm ơn ! NỘI DUNG
I, Cơ sở lý luận
1.1, Quản lí nhà nước
1. 1.1, Quản lí nhà nước
1.1.1.1, Khái niệm quản lí nhà nước
Quản lí là sự tác động có mục đích của các chủ thể quản lí đối với các đối
tượng quản lí nhằm làm cho đối tượng quản lí hành động theo ý chí và ý muốn của chủ thể quản lí.
Quản lí nhà nước là hoạt động của bộ máy nhà nước trên các lĩnh vực lập
pháp, hành pháp, tư pháp nhằm thực hiện các chức năng đối nội, đối ngoại của nhà nước.
1.1.1.2, Đặc điểm của quản lí nhà nước
Quản lí nhà nước có những đặc trưng riêng sau đây: lOMoARc PSD|17327243
+ Quản lí nhà nước chỉ xuất hiện khi nhà nước xuất hiện. Nhà nước trở thành
người đại diện xã hội là chủ thể chủ yếu quản lý xã hội quản lý một cách toàn
diện cả về dân cư lãnh thổ và các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
+ Quản lý nhà nước được phân biệt với quản lý tư ở mục tiêu quản lý là những
lợi ích công cộng được đảm bảo bằng quyền lực công mà xã hội trao cho nhà nước.
+ Quản lý nhà nước là quản lý bằng pháp luật theo pháp luật pháp luật vừa là
chuẩn mực của quản lý của thể hiện và đảm bảo uy quyền trong quản lý.
1.1.2, Quản lí hành chính nhà nước 1.1.2.1, Khái niệm
Quản lí hành chính nhà nước là quản lí nhà nước trong lĩnh vực hành pháp.
1.1.2, Đặc điểm của quản lí hành chính nhà nước
Quản lí hành chính nhà nước là một hình thức hoạt động của Nhà nước
được thực hiện trước hết và chủ yếu bởi các cơ quan hành chính nhà nước, có
nội dung là đảm bảo sự chấp hành pháp luật, pháp lệnh, nghị quyết của các cơ
quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức và chỉ đạo một cách trực tiếp và thường
xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa – xã hội và hành chính – chính trị.
Quản lí hành chính nhà nước là hoạt động chấp hành – điều hành của nhà nước.
Tính chấp hành: Mục đích quản lí hành chính là đảm bảo thực hiện trên thực
tế các văn bản pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước. Mọi hoạt động
dựa trên cơ sở pháp luật
Tính điều hành: Đảm bảo các văn bản pháp luật của các cơ quan quyền
lực nhà nước được thực hiện trên thực tế, các chủ thể quản lí hành chính nhà
nước phải tiến hành tổ chưc và chỉ đạo trực tiếp với đối tượng quản lí thuộc quyền.
Chủ thể quản lí HCNN: tất cả các cơ quan nhà nước (chủ yếu là cơ quan hành
chính nhà nước), cán bộ, công chức, viên chức có thẩm quyền, cá nhân, tổ chức
được nhà nước trao quyền quản lí HCNN trong một số trường hợp cụ thể
Khách thể quản lí HCNN: Trật tự quản lí hành chính nhà nước (do pháp luật quy định) lOMoARc PSD|17327243
Phương tiện quản lí HCNN: Các quy phạm hành chính
Phạm vi: Quản lí NN trong lĩnh vực hành pháp
Hoạt động quản lí hành chính nhà nước bao gồm: ban hành văn bản quy
phạm pháp luật (điều hành), lập quy; áp dụng pháp luật; thanh tra kiểm tra, xử
lí (xử lí kỉ luật, xử lí hành chính); tuyên truyền pháp luật
1.2, Quản lí nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ
1.2.1, Một số khái niệm có liên quan
Giao thông đường bộ được hiểu là việc đi lại từ chỗ này qua chỗ kia của
người và phương tiện chuyên chở trên đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ,
bến phà qua sông, suối nối đường bộ.
Quản lí nhà nước về trật tự, an toàn giao thông đường bộ là toàn bộ hoạt
động có tổ chức, có định hướng, mang tính quyền lực của nhà nước. Trong quá
trình quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện các quy định về trật tự, an toàn
giao thông đường bộ, thiết lập, duy trì trật tự an toàn giao thông đường bộ, xây
dựng văn hóa giao thông, đảm bảo giao thông đường bộ thông suốt, an toàn,
nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, quốc phòng an ninh và hội nhập quốc tế.
1.2.2, Chủ thể quản lý nhà nước về trật tự, an toàn giao thông đường bộ
Điều 85 của bộ Luật giao thông đường bộ năm 2008 là: Chính phủ, Bộ
giao thông vận tải, Bộ công an, Bộ Quốc phòng, Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban
nhân dân các cấp. Ngoài ra, theo Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 18/11/2011
của Thủ tưởng Chính phủ về việc kiện toàn Ủy ban An toàn giao thông quốc
gia và Ban An toàn giao thông cấp tỉnh thì Ủy ban An toàn giao thông quốc gia
và Ban An tòn giao thông cấp tỉnh cũng là cơ quan thực hiện chức năng QLNN về TTATGT đường bộ.
1.2.3, Nguyên tắc quản lý nhà nước về trật tự, an toàn giao thông đường bộ
Thứ nhất, QLNN về TTATGT đường bộ phải đặt dưới sự lãnh đạo trực
tiếp, toàn diện của Đảng và sự quản lý điều hành tập trung, thống nhất của Nhà nước
Thứ hai, QLNN về TTATGT đường bộ phải gắn liền với Chiến lược quốc
gia đảm bảo TTATGT đường bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và phải lOMoARc PSD|17327243
được thực hiện trên cơ sở mọi nguồn lực của Nhà nước, của xã hội được huy động.
Thứ ba, QLNN về TTATGT đường bộ phải đảm bảo thông suốt, trật tự, an
toàn, hiệu quả; góp phần phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo quốc phòng, an
ninh và bảo vệ môi trường.
1.2.2, Nội dung của quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ.
Để giao thông đường bộ đảm bảo được an toàn thì công tác quản lý nhà
nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ phải tốt. Cho nên nhà nước đã đề
ra những nội dung cụ thể để quản lý. Nhà nước dựa vào tình hình xảy ra thực
tế về trật tự an toàn giao thông đường bộ để có những công tác quản lý phù hợp
giải quyết vấn đề phát sinh, đảm bảo an toàn giao thông cho người và phương
tiện tham gia giao thông. Trong quản lý nhà nước bao gồm những nội dung sau:
+ Xây dựng chiến lược quy hoạch, kế hoạch và chính sách đầu tư phát triển giao thông đường bộ.
+ Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chương trình quốc gia về an toàn giao thông
đường bộ và các biện pháp đảm bảo giao thông đường bộ thông suốt an toàn. +
Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về giao thông đường bộ.
+ Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về giao thông đường bộ.
+ Tổ chức quản lý bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
+ Đăng ký cấp thu hồi biển số phương tiện giao thông đường bộ, cấp thu hồi
giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương
tiện giao thông đường bộ.
+ Quản lí đào tạo, sát hạch lái xe, cấp thu hồi giấy phép lái xe.
+ Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ về giao thông đường
bộ, đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật giao thông đường bộ.
+ Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo, xử lí vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ.
+ Hợp tác quốc tế về giao thông đường bộ.
1.2.3, Cơ sở pháp lý trong quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông
đường bộ (Phụ lục) lOMoARc PSD|17327243
Tất cả các luật, nghị định, thông tư này đều được quy định rõ ràng để thiết
lập trật tự quản lý nhà nước về giao thông đường bộ, về phương tiện và người
sử dụng phương tiện tham gia giao thông cũng như những nguyên tắc xử lý đối
với vi phạm trong vấn đề giao thông đường bộ.
II, Cơ sở thực tiễn
2.1, Thực trạng vấn đề an toàn giao thông tại Việt Nam
Theo tổ chức Y tế Thế giới, tai nạn giao thông đã và đang cướp đi sinh
mạng của khoảng 1,3 triệu người trện toàn thế giới mỗi năm và đang là một
trong những nguyên nhân hàng đâu gây tử vong. Tính riêng tại Việt Nam, theo
số liệu công bố bởi Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, sau 6 tháng đầu năm
2018, cả nước xảy ra 8.999 vụ tai nạn giao thông, khiến 7.027 người bị thương
và 4.023 người vĩnh viễn không trở về nhà. Đây hẳn là những con số đau lòng
và là một thực trạng đáng báo động về tình trạng giao thông ở nước ta hiện nay.
Nguyên nhân dẫn đến tai nạn và các vấn đề về giao thông, theo phân tích
của các chuyên gia chủ yếu liên quan đến ba yếu tố cơ bản, gồm cơ sở hạ tầng,
phương tiện vận tải và yếu tố con người. Trong đó, yếu tố con người là cốt lõi.
Điều này được minh chứng bởi một số liệu khác từ Ủy ban An toàn giao thông
Quốc gia. Số liệu này cho thấy nguyên nhân của các vụ tai nạn giao thông chủ
yếu xuất phát từ hành vi của con người (chiếm hơn 60%). Trong đó, những
hành vi vi phạm phổ biến có thể kể đến như sử dụng rượu bia (4,23%), vượt xe
sai quy định (5,97%), vi phạm tốc độ (8,77%), chuyển hướng không chú ý, hay
đặc biệt là điều khiển phương tiện vi phạm làn đường (26%).
Một thực tế hiện nay chính là ý thức tham gia giao thông tại Việt Nam còn
rất thấp khi tư duy “mạnh ai nấy đi” đã ăn sâu vào suy nghĩ của một bộ phận
người dân. Tuy nhiên, bên cạnh đó việc quá tải trong công việc của những người
điều khiển phương tiện giao thông cũng là một nguyên nhân dẫn đến thực trạng
đáng buồn này. Bởi theo một số liệu từ Bộ Giao thông Vận tải, tính chung 6
tháng đầu năm, vận tải hành khách trên cả nước đạt 2.262,4 triệu lượt khách,
tăng 9,9%, trong khi vận tải hàng hóa đạt 796,2 triệu tấn, tăng 9,3% so với cùng
kỳ năm ngoái. Lượng khách cũng như hàng hóa tăng liên tục, trong khi tình lOMoARc PSD|17327243
trạng thiếu hụt tài xế vẫn chưa được cải thiện, các hãng xe phải tăng giờ làm
việc và tài xế phải gánh chịu nhiều áp lực, căng thẳng...
Gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và tinh thần.
2.2, Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng tai nạn giao thông gia tăng
2.2.1, Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, do cơ sở hạ tầng giao thông còn nhiều hạn chế. Cơ sở hạ tầng còn
nhiều lạc hậu một phần do kinh tế yếu kém, chưa có điều kiện để nâng cấp cơ sở hạ
tầng. Hạ tầng xây dựng thiếu khoa học, bố cục giao thông thành phố lại được tổ chức
theo mạng xuyên tâm với nhiều trục được chính kết nối bởi nhiều nhánh ngang và
hướng và trung tâm, mật độ giao thông trên các trục chính này rất lớn và dày đặc
quá tải vào giờ cao điểm. Nhiều tuyến được kém chất lượng xuống cấp nghiêm trọng,
mặt đườn lồi lõm, ổ gà, ổ voi nhưng chưa được khắc phục kịp thời gây tai nạn cho
người đi đường, cản trở lưu thông trên nhiều tuyến đường. Hệ thống giao thông
đường bộ không hoàn chỉnh: mặt đường hẹp, thiếu bãi đậu xe, có quá nhiều nót giao
thông chật hẹp. Thêm nữa đường phố thường xuyên bị đào xới để sửa chữa, thay thế,
lắp mới những công trình ngầm như hệ thống cấp nước và thoát nước, cáp ngầm của
các ngành bưu điện hoặc điện lực, rồi tình trạng ngập lụt khá phổ biến vào mùa mưa.
Thứ hai là sự gia tăng một cách nhanh chóng của các loại xe cơ giới. Phát triển
phương tiện cá nhân tăng nhanh trong thời gian ngắn: Quá trình phát triển kinh tế
mang lại cho người dân điều kiện sống ngày càng được nâng cao, chất lượng cuộc
sống ngày càng được cải thiện dẫn đến nhu cầu sử dụng phương tiện chất lượng cao
ngày càng lớn, nhu cầu sở hữu phương tiện cá nhân ngày càng tăng, mặc dù chính
phủ đã có các cơ chế, giải pháp nhằm khống chế tăng phương tiện cá nhân, tuy nhiên
chưa có các loại hình giao thông thay thế nên việc khống chế phương tiện cá nhân
chưa hiệu quả. Lượng phương tiện tham gia giao thông ngày một tăng nhưng diện
tích di chuyển vẫn không đổi dễ dẫn đến tình trạng tai nạn giao thông.
Thứ ba là việc mở các đường ngang ở các phố có dải phân cách mềm không
hợp lý, chỗ quá dầy, chỗ thì quá thưa. Chính những vị trí này đã gây nên ùn tắc giao
thông vì thường xuyên là chỗ để người điều khiển phương tiện đổi hướng đi, rẽ trái,
hoặc quay đầu xe, đi ngược đường để sang đường được nhanh. Việc này là nguyên
nhân gián tiếp dẫn đến tai nạn giao thông gia tăng ngày một nhanh. lOMoARc PSD|17327243
Thứ tư là mức phạt tiền vi phạm Luật Giao thông vẫn còn thấp, chưa đủ sức
răn đe đối với người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông trên đường phố.
Chính vì thế, người tham gia giao thông không chấp hành đúng những quy định và dễ dàng gây tai nạn.
Cuối cùng là chất lượng phương tiện tham gia giao thông. Thực tế cho thấy, có
rất nhiều phương tiện có động cơ khi tham gia giao thông không có đầy đủ đèn chiếu
sáng, đèn hiệu xin đường, đèn hiệu khi lùi, đèn phanh, gương chiếu hậu,... như qui
định trong Luật Giao thông đường bộ
2.2.2, Nguyên nhân chủ quan
Do người điều khiển giao thông:
+ Văn hóa tham gia giao thông quá kém
Ý thức xã hội nói chung và ý thức tham gia giao thông của người Việt rất thấp
so với xã hội văn minh. Điều này đã được các phương tiện truyền thông khai thác và
phê phán lâu nay. Hình ảnh những ngã ba, ngã tư luôn chật cứng ô tô, xe máy chậm
chạp di chuyển không hàng, không lối trong những giờ cao điểm, những khuôn mặt
cáu gắt, mệt mỏi, những tiếng còi xe inh ỏi lẫn khói bụi mù mịt là chuyện xảy ra
hàng ngày tại các đô thị lớn. Văn hóa chen lấn, không ai chịu nhường ai chính là
nguyên nhân gây ra ách tắc giao thông. Bên cạnh đó, tình trạng vượt đèn đỏ, chạy
ngược chiều, chạy lấn tuyến, vượt đường... là một điều gì đó quá đỗi bình thường
trong văn hóa giao thông xứ Việt. Hầu như những người đi xe máy không có khái
niệm nhường đường, kể cả cho người đi bộ.
+ Uống rượu bia khi tham gia giao thông
Những người tham gia giao thông sau khi uống rượu bia là nguyên nhân gây ra
TNGT nghiêm trọng nhiều nhất. Thống kê cho thấy phần lớn các vụ tử vong do
TNGT có nguyên nhân từ rượu bia. Những ngày nghỉ, ngày lễ, tỷ lệ tử vong vì TNGT
luôn cao hơn những ngày bình thường.
+ Thiếu hiểu biết về luật giao thông đường bộ
Mặc dù đã được siết chặt, nhưng công tác đào tạo và cấp bằng lái xe ở Việt
Nam vẫn mang nặng tính hình thức, với mục tiêu của người học là có bằng lái xe
chứ không phải để hiểu biết luật giao thông đường bộ lẫn kỹ năng lái xe. lOMoARc PSD|17327243
2.3, Giải pháp giảm thiểu tai nạn giao thông đường bộ
2.3.1, Đối với các cơ quan quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ
Thứ nhất, hoàn thiện văn bản pháp luật. Ban hành văn bản pháp luật về giao
thông đường bộ hoàn chỉnh, đồng bộ và bổ sung kịp thời đáp ứng tình hình phát triển
giao thông đường bộ. Đồng thời, bổ sung những quy định xử phạt nghiêm hơn đối
với các vi phạm trong lĩnh vực an toàn giao thông đường bộ đã được quy định tại các văn bản quy phạm.
Thứ hai, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật; chuyên môn nghiệp vụ trong
quản lý nhà nước. Đây là vấn đề cần chú trọng quan tâm để tăng cường khả năng
quản lý nhà nước về đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ. Nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ là vấn đề đòi hỏi ở mỗi cán bộ quản lý nhà nước, đặc biệt là
cảnh sát giao thông đường bộ, để nâng cao công tác tuần tra kiểm soát; công tác điều
tra; xử lý tai nạn giao thông đường bộ; xử lý vi phạm về trật tự an toàn giao thông đường bộ.
Thứ ba, cung cấp đầy đủ các phương tiện kỹ thuật; thiết bị hỗ trợ cho hoạt động
quản lý nhà nước. Phương tiện kỹ thuật và các thiết bị hỗ trợ cho các công tác quản
lý nhà nước rất cần thiết để nâng cao hiệu quả quản lý. Cho nên Nhà nước cần phải
hỗ trợ đầy đủ những thiết bị phục vụ trên cho các cá nhân, tổ chức quản lý.
Thứ tư, xây dựng, mở rộng và nâng cấp; sủa chữa kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ. Phát triển nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ là một nhu cầu
quan trọng và tất yếu được nhà nước tập trung chỉ đạo và từng bước thực hiện. Việc
nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng cũng giúp giảm thiểu đáng kể những tai nạn đáng tiếc xảy ra.
Thứ năm, nâng cao hiệu quả an toàn phương tiện giao thông đường bộ. Tăng
cường công tác kiểm định an toàn kỹ thuật phương tiện: tổ chức tổng kiểm tra
phương tiện cơ giới; quy định thời gian sử dụng xe gắn máy và kiểm tra thực hiện
nghiêm túc những quy định này. lOMoARc PSD|17327243
2.3.2, Đối với cá nhân tham gia giao thông
Chúng ta cần tăng cường hoạt động tuyên truyền; phổ biến; giáo dục phát luật
về giao thông đường bộ. Để cao ý thức chấp hành của người tham gia giao thông thì
phải phổ biến để họ nắm rõ những quy định, nguyên tắc khi họ tham gia giao thông.
Phương pháp tuyên truyền là một phương pháp khá phổ biến và không có gì mới lạ
nhưng hiệu quả hay không nằm ở cách thực hiện. Phải tuyên truyền thường xuyên,
đưa những nội dung này vào đời sống của nhân dân, vào chương trình học, vào
những bộ phim hay những chương trình giải trí,…Bên cạnh đó, thường xuyên khảo
sát, phát hiện những bất cập mới phát sinh trong công tác tổ chức giao thông, có biện
pháp khắc phục kịp thời, bổ sung hệ thống cọc tiêu, biển báo nguy hiểm, hạn chế tốc
độ nhất là các tuyến, nút trọng điểm có nguy cơ ùn tắc, các “điểm đen” về
TNGT; xây dựng lộ trình giảm phương tiện giao thông cá nhân song song với việc
mở mang đường xá vì hiện nay hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ chưa đáp ứng
tốt các nhu cầu. Bên cạnh đó khi xảy ra ùn tắc giao thông, thông qua các phương
tiện đại chúng cơ quan nhà nước có trách nhiệm nhanh chóng thông báo cho các lái
xe ô tô biết nơi nào ùn tắc để đi đường khác, báo lực lượng chức năng đến giải quyết. KẾT LUẬN
Quản lý nhà nước về đảm bảo an toàn giao thông đường bộ là vấn đề luôn phải
được quan tâm tăng cường và đổi mới. Đây là công tác chủ đạo nhất để định hướng
mọi người dân trong xã hội chấp hành đúng quy định pháp luật Nhà nước trong lĩnh
vực giao thông đường bộ. Quản lý hiệu quả, phù hợp, người dân ý thức chấp hành
tốt thì những câu chuyện về an toàn giao thông sẽ không còn là nỗi lo của toàn xã
hội. Nhưng để đạt được mục đích đó thì không phải chuyện dễ dàng mà là sự chung
tay góp sức, phối hợp đồng bộ giữa các cấp, các ngành, chính quyền địa phương và
mỗi cá nhân trong xã hội. Chính vì thế, việc quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao
thông đường bộ của các cơ quan quản lý nhà nước phải thực sự chủ động, kịp thời, đúng lúc.
Mỗi vùng miền địa lý đều có những ưu khuyết điểm khác nhau, những nhược
điểm riêng biệt, chính vì vậy, cần sự quản lý sâu sát của chính quyền mỗi địa phương lOMoARc PSD|17327243
cùng với sự giám sát chặt chẽ của chính quyền Trung Ương các cấp chính là điều
kiện cần và đủ để đảm bảo vấn đề an toàn giao thông không còn là nỗi sợ hãi đối với
mỗi cá nhân tham gia giao thông. Đây là toàn bộ phần tìm hiểu của em. Trong quá
trình làm bài, còn ít nhiều sai sót, em mong nhận được sự góp ý, sửa chữa của thầy
cô tổ bộ môn. Em xin chân thành cảm ơn ! PHỤ LỤC I. Luật
II.Luật Giao thông Đường bộ 2008 II. Nghị định 1.
Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực giao thông đường bộ và đường sắt 2.
Nghị định 138/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 65/2016/NĐ-CP quy định về
điều kiện kinh doanh dịch vụ đào tạo lái xe ô tô và dịch vụ sát hạch lái xe 3.
Nghị định 11/2010/NĐ-CP quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ 4.
Nghị định 64/2016/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 11/2010/NĐ-CP quy định về
quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ 5.
Nghị định 125/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 64/2016/NĐ-CP sửa đổi Nghị
định 11/2010/NĐ-CP quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ 6.
Nghị định 100/2013/NĐ-CP sửa đổi nghị định 11/2010/NĐ-CP quy định về
quảnlý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ 7. Nghị định 18/2012/NĐ-CP
về quỹ bảo trì đường bộ
8. Nghị định 56/2014/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 18/2012/NĐ-CP về quỹ bảo trì đường bộ
9. Nghị định 28/2016/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 56/2014/NĐ-CP và 18/2012/NĐ-
CP về quỹ bảo trì đường bộ
10. Nghị định 168/2003/NĐ-CP quy định về nguồn tài chính và quản lý, sử dụng
nguồn tài chính cho quản lý, bảo trì đường bộ
11. Nghị định 80/2009/NĐ-CP quy định xe ô tô của người nước ngoài đăng ký tại
nước ngoài có tay lái ở bên phải tham gia giao thông tại Việt Nam lOMoARc PSD|17327243
12. Nghị định 95/2009/NĐ-CP quy định niên hạn sử dụng đối với xe ô tô chở
hàng và xe ô tô chở người
13. Nghị định 32/2014/NĐ-CP về quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường cao tốc
14. Nghị định 103/2008/NĐ-CP về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới
15. Nghị định 214/2013/NĐ-CP sửa đổi nghị định 103/2008/NĐ-CP về bảo hiểm
bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới
16. Nghị định 104/2009/NĐ-CP quy định danh mục hàng nguy hiểm và vận
chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ III. Thông tư
1. Thông tư 79/2015/TT-BGTVT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về trung tâm sát hạch
lái xe cơ giới đường bộ do bộ trưởng bộ giao thông vận tải ban hành
2. Thông tư 50/2015/TT-BGTVT hướng dẫn nghị định 11/2010/nđ-cp về quản lý
và bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ do bộ trưởng bộ giao thông vận tải ban hành
3. Thông tư 35/2017/TT-BGTVT sửa đổi thông tư 50/2015/TT-BGTVT hướng dẫn
nghị định 11/2010/NĐ-CP quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ do bộ trưởng bộ giao thông vận tải ban hành
4. Thông tư 45/2018/TT-BGTVT sửa đổi Thông tư 90/2014/TT-BGTVT hướng
dẫnnội dung về quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường cao tốc do bộ
trưởng bộ giao thông vận tải ban hành
5. Thông tư 90/2014/TT-BGTVT hướng dẫn về quản lý, khai thác và bảo trì công
trình đường cao tốc do bộ trưởng bộ giao thông vận tải ban hành
6. Thông tư 08/2015/TT-BGTVT về công tác cứu hộ và định mức dự toán công tác
cứu hộ trên đường cao tốc do bộ trưởng bộ giao thông vận tải ban hành
7. Thông tư 52/2013/TT-BGTVT quy định về quản lý và bảo trì công trình đường
bộ do bộ trưởng bộ giao thông vận tải ban hành
8. Thông tư 22/2016/TT-BTC quy định quy tắc, điều khoản, biểu phí và mức trách
nhiệm bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới do bộ trưởng bộ tài chính ban hành lOMoARc PSD|17327243
9. Thông tư 103/2009/TT-BTC về việc quản lý, sử dụng, thanh toán và quyết toán
quỹ bảo hiểm xe cơ giới do bộ tài chính ban hành
10. Thông tư liên tịch 35/2009/TTLT-BTC-BCA hướng dẫn Nghị định
103/2008/NĐ-CP về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới do
Bộ Tài chính - Bộ Công an ban hành
11. Thông tư 293/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, miễn, quản lý
và sử dụng phí sử dụng đường bộ do bộ trưởng bộ tài chính ban hành
12. Thông tư 133/2014/TT-BTC hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí
sử dụng đường bộ theo đầu phương tiện do bộ trưởng bộ tài chính ban hành 13.
Thông tư 60/2017/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng, thanh toán và
quyết toán kinh phí quản lý, bảo trì đường bộ do bộ trưởng bộ tài chính ban hành
14. Thông tư 151/2012/TT-BTC sửa đổi Thông tư 126/2008/TT-BTC quy định
quy tắc, điều khoản, biểu phí và mức trách nhiệm bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm
dân sự của chủ xe cơ giới và Thông tư 103/2009/TT-BTC quy định việc quản lý,
sử dụng, thanh và quyết toán quỹ bảo hiểm xe cơ giới do bộ trưởng bộ tài chính ban hành
15. Thông tư 21/2010/TT-BGTVT hướng dẫn nghị định 95/2009/NĐ-CP quy
định niên hạn sử dụng đối với xe ô tô chở hàng và chở người do bộ giao thông vận tải ban hành
16. Thông tư 06/2017/TT-BGTVT quy định quy trình sử dụng phương tiện, thiết
bịkỹ thuật nghiệp vụ và sử dụng kết quả thu được từ phương tiện, thiết bị kỹ thuật
nghiệp vụ làm căn cứ để xác định vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
17. Thông tư 37/2017/TT-BGTVT quy định mẫu biên bản, mẫu quyết định sử
dụngtrong xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt do
bộ trưởng bộ giao thông vận tải ban hành
18. Thông tư 15/2014/TT-BCA quy định về đăng ký xe do Bộ trưởng Bộ công an ban hành lOMoARc PSD|17327243
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Cần giải pháp hữu hiệu ngăn ngừa tai nạn giao thông nghiêm trọng Link:
http://nhandan.com.vn/chinhtri/item/38996002-can-giai-phap-huu-hieungan-
ngua-tai-nan-giao-thong-nghiem-trong.html
2, Kéo giảm tai nạn giao thông trong giới trẻ
Link: http://mt.gov.vn/atgt/tin-tuc/59250/keo-giam-tai-nan-giao-thong-trong- gioitre.aspx
3, Một số giải pháp và hoạt động nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông
Link: http://www.mt.gov.vn/matgt/tin-tuc/988/31687/mot-so-giai-phap-va-
hoatdong-nham-giam-thieu-tai-nan-giao-thong.aspx
4, Giao thông đường bộ Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Link: http://www.mt.gov.vn/matgt/tin-tuc/988/32099/giao-thong-duong-bo-
vietnam---thuc-trang-va-giai-phap-(ngo-xuan-thang).aspx
5, Giải pháp hạn chế tai nạn giao thông
Link: https://baocantho.com.vn/giai-phap-han-che-tai-nan-giao-thong-a99441.html
6, Biện pháp giảm tai nạn giao thông
Link: https://dantri.com.vn/ban-doc/bien-phap-giam-tai-nan-giao-thong- 1241893456.htm
7, Những nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn tới TNGT.Link:
http://mt.gov.vn/tthc/tin-tuc/31875/nhung-nguyen-nhan-chu-quan--khach-quandan- toi-tngt-.aspx
8, Hướng tới an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam