Bài tập kết thúc học phần - Quản trị dịch vụ du lịch | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Bài tập kết thúc học phần - Quản trị dịch vụ du lịch | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ 01, NĂM HỌC 2021-2022
ĐỀ THI SỐ 01
Họ và tên
: Phạm Ngọc Quế Anh
sinh vi ên
: 1911141677
Lớp
: ĐH9QTDL6
Tên học phn
: Qun tr ểm đến du ị đi lịch
Giảng viên hướng dẫn
: ThS Nguyễn Thị Thúy
Hà Nội, ngày tháng 06 04 năm 2022
0
Mục lục
I/ Phân tích vai trò của công tác quản lý chất lượng tại các điểm đến du lịch ... 1
II/ Đánh giá chất lượng điểm đến du lịch thông qua tiêu chí tài nguyên du lịch
& cơ sở hạ tầng. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài nguyên du lịch
và cơ sở hạ tầng ......................................................................................................... 2
1. Đôi nét về Tây Nguyên ...........................................................................................................2
2. Điểm đến du lịch Đà Lạt - Lâm Đng thuộc vùng Tây Nguyên ............................................3
2.1 Tài nguyên du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng .............................................................................3
2.2 Cơ sở h tng du lịch Đà Lạt Lâm Đồng- ..........................................................................7
3. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài nguyên du lịch và cơ sở hạ tầng .................8
III/ Tài liệu tham khảo ........................................................................................... 11
ĐỀ BÀI: Phân tích vai trò của công tác quản lý chất lượng tại các địa
điểm du lịch. Trên sở đó hãy lựa chọn một địa điểm du lịch cụ thể
thuộc vùng Tây Nguyên nước ta, đánh giá chất lượng của điểm đến du
lịch đó thông qua nhóm tiêu chí về tài nguyên du lịch và sở hạ tầng.
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác tài nguyên
du lịch và cơ sở hạ tầng.
BÀI LÀM
I/ Phân tích vai trò của công tác quản lý chất lượng tại các điểm đến du lịch
Du lịch là một ngành cạnh tranh rất gay gắt và đ cạnh tranh có hiệu quả,
điểm đến du lịch phải cung cấp các dịch vụ hàng a với chất lượng cao
cho khách du lịch.
Điều quan trọng, các chủ thể khác nhau tại điểm đến phải phối hợp để
phát huy tối đa giá trị của dịch vụ và hàng hóa thỏa mãn nhu cầu của khách du
lịch trong suốt thời gian lưu lại. Quản điểm đến hiệu quả cho phép điểm
đến du lịch tối đa hóa gtrị dịch vụ phục vụ khách, đảm bảo lợi ích cho địa
phương và phát triển bền vững.
Các nước phát triển du lịch có tnh công trong việc quản trị kinh doanh
điểm đến du lịch đã tổng kết một số ưu điểm trong quản trị điểm đến như sau:
- Thiết lập một li thế cạnh tranh Hai yêu cầu rất quan trọng của các đim
đến đạt được một lợi thế cạnh tranh hơn các đối thủ khác là:
+ Xây dựng và tạo ra một vị trí độc đáo, hấp dẫn, nghĩa là cung cấp nhiều
loại dịch vụ và hàng hóa chất lượng cao so tới các điểm đến khác.
+ Cung cấp các dịch vụ hàng hóa với chất lượng cao bằng cách phối
hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa c chủ thể tại điểm đến để phục vụ khách.
Để hai yếu tố này thành công đòi hỏi sự hợp tác và phối hợp của các chủ
thể dựa trên một mục tiêu chung và quan hệ đối tác chặt chẽ.
- Bảo đảm nh bền vững trong phát triển du lịch. Quản trị tốt có thể tránh
được sự xung đột về văn hóa và ngăn ngừa nhng ảnh hưởng tiêu cực của du
lịch tác động đến lối sống và các giá trị truyền thống của cộng đồng.
- Lan truyền lợi ích của du lịch. Lợi ích trong phát triển du lịch tại điểm
đến du lịch có thể được lan tỏa ra nhiu nh vực khác như: phát triển các sản
phẩm thủ công, mỹ nghệ truyền thống của cộng đồng, thúc đẩy phát triển
doanh nghiệp nhỏ, khai thác tiềm năng của nghệ thuật và sản phẩm của các
ngành khác…
- Nâng cao hiệu quả trong kinh doanh du lịch. Thông qua phát triển không
gian tiếp thị mục tiêu, điểm đến du lịch có tho dài thời gian lưu trú
trung bình, tăng chi tiêu khách và giảm thời vụ kinh doanh tại điểm đến.
- Xây dựng thương hiệu bản sắc, mạnh mẽ sôi động. Quản trị kinh
doanh điểm đến ngày càng nhận ra gtrị và quyn lực của các thương hiệu
điểm đến mạnh. Luôn cung cấp giá trị tuyệt vời, lòng trung thành với thương
hiệu của khách trở về điểm đến một cách thường xuyên.
II/ Đánh giá chất lượng điểm đến du lịch thông qua tiêu chí tài nguyên du lịch
& cơ sở hạ tầng. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài nguyên du lịch
và cơ sở hạ tầng
1. Đôi nét về Tây Nguyên
Vùng Tây Nguyên bao gồm lãnh thổ của 5 tỉnh là Kon Tum, Gia Lai, Đắk
Lắk, Đắk ng Lâm Đồng. Tổng diện tích tự nhiên 54.640,6 km2
(chiếm 16,5% diện tích cả nước); dân số nh đến cuối năm 2010 5,214
triệu người (chiếm 6,0% dân số cả nước); mật độ dân số trung bình 95
người/km2.
Vùng Tây Nguyên vtrí chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị,
quốc phòng an ninh đối với cả nước và khu vực Đông Dương. Nằm ở khu vực
ngã ba biên giới Việt Nam Campuchia, tiếp giáp với các vùng Bắc Lào
Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ, Vùng Tây Nguyên có
điều kiện thuận lợi để mở rộng giao lưu phát triển kinh tế, đặc biệt du lịch
với nhiều vùng trong cả nước và quốc tế.
Tây Nguyên nền địa hình khá đa dạng, từ vùng núi cao đến các cao
nguyên rộng lớn và các thung lũng với những cánh đồng trù phú…, đã tạo nên
cho Tây Nguyên khí hậu trong lành, mát mẻ quanh năm (khí hậu ôn đới
trong lòng nhiệt đới), với nhiều cảnh quan hấp dẫn, nhiều thác ghềnh hiểm
trở, nhiều cánh rừng nguyên sinh với giá trị đa dạng sinh học cao
Tây Nguyên nơi trú của 47 dân tộc anh em, mi dân tộc có những
giá trị di sản văn hóa khác nhau đã tạo thành một kho tàng văn a đặc sắc
nhất trong cả nước. Đó“Không gian Văn hóa Cồng chiêng y Nguyên”
kiệt tác và di sản văn hóa phi vật thcủa nhân loại; các g trị kiến trúc
truyn thống độc đáo như Nhà Rông, Nhà Dài, Nhà Mồ…; các l hội truyền
thống độc đáo (lễ hội đua Voi, Cng Chiêng, Bỏ Mả, Cơm Mới…); các giá trị
văn hóa dân gian, các sử thi truyền miệng, các loại nhạc cụ dân tộc độc đáo.
y Nguyên n lưu giữ nhiều di tích lịch sử cách mạng gắn liền với truyền
thống đu tranh gi nước của dân tộc (Ngục Kon Tum, Chiến thắng Đắk Tô
Tân Cảnh…).
Với những giá trị đặc sắc về tài nguyên du lịch, Tây Nguyên thể khai
thác đ xây dng các sản phẩm du lịch đặc thù, mang Thương hiệu y
Nguyên đ hp dẫn khách du lịch và nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước
và quốc tế.
2. Điểm đến du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng thuộc vùng Tây Nguyên
Trung tâm du lịch Đà Lạt thành phố ngàn hoa với nhiều cảnh quan, núi,
hồ, thác, mt hệ thống biệt thự cổ phong phú hp dn. Hệ thống hcủa Lâm
Đồng như Đan Kia Suối Vàng, h Tuyền Lâm, h Xuân Hương, hThan
Thở, hồ Đại Ninh những điểm tài nguyên đặc sắc thể khai thác xây
dựng các sản phẩm du lịch tham quan, nghỉ dưỡng hồ. Hệ thống cảnh quan
như đỉnh Lang Biang; các rừng thông cảnh quan; các thác nước (Đam B’ri,
Cam Ly, Prenn, Pongour…); các VQG (Bidoup Núi Bà, Cát Lộc Cát
Tiên) và các khu bảo tồn tự nhiên (Mađagui…) là những tài nguyên du lịch tự
nhn có sự hấp dẫn độc đáo đối với khách du lịch.
2.1 Tài nguyên du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng
Trước hết tài nguyên thn nhiên bao gồm cả khí hậu, cảnh quan Đà
Lạt, điều này thì đã rất nhiu tài liệu, sách vở, báo chí, đtài khoa học...
i tới rồi và ai cũng biết cả, nên chúng ta không nên nói lại sẽ mất nhiều thời
gian. Ch cần nói một cách tóm tắt nhất đó là: khí hậu cảnh quan của Đà
Lạt tuyệt vời so với cả nước so với nhiều nước trong khu vực, kể cả so
với Chiang Mai ca Thái Lan (Chiang Mai không n Đà Lạt về tài nguyên
du lịch nhưng lại hơn xa Đà Lạt về tnh độ phát triển du lịch). Vấn đca
chúng ta cách gìn giữ khai thác tài nguyên thiên nhiên như thế nào.
Chúng ta mấy con s lẽ đã lạc hậu rồi nhưng cũng đáng để tham khảo,
theo một tài liệu của ngành lâm nghiệp tỉnh từ trước năm 2000 thì sau giải
phóng năm 1975 nội thành Đà Lạt có 38.000 ha rừng thông, đến năm 1995
chỉ còn 14.000 ha! Đến hôm nay đã những thống kê mới nhưng có lẽ số
lượng rừng thông và cây thông trong nội thành và xung quanh Đà Lạt ngày
càng suy giảm quyết liệt. Điều này tcác nguyên nhân: do nhu cầu không
phải của dân để đun nấu như trước đây mà là nhu cầu phát trin của các doanh
nghiệp khai thác gỗ ngày càng lớn; do nhu cầu mở rộng sản xuất nông nghiệp
nhu cầu xây dựng nhà cửa, công trình… không theo qui hoạch hoặc không
quản được, hoặc qui hoạch chưa quan tâm nhiều đến tính bền vững lâu
dài… đã dẫn đến môi trường cảnh quan thành phố thay đổi theo chiều hướng
tiêu cực. Với cái nhìn không chuyên nghiệp của người dân thì người ta cũng
đã tính được rằng từ năm 1975 đến nay đã có trên 20 đồi thông đẹp, thơ mộng
trong nội thành Đà Lạt biến mất. Những thắng cảnh nổi tiếng từ lâu như hồ
Than Thở, thác Cam Ly, thác Hang Cọp… giờ đã trơ trụi nham nhở, mất hết
chiều u không nhận ra huyền thoại của chính và không còn là thắng cảnh
nữa. Các con suối chạy ngoằn ngoèo dưới các chân đồi đv các hồ nước
trong xanh ngày xưa, nay đã vẩn đục, nhiều rác, thậm chí đã bị lấp mất…
Thứ đến là hoa, hoa Đà Lạt đa dạng về chủng loại, phong phú vmàu sắc,
trồng hoa đã trở thành nghề nguồn sống của dân. Bên cạnh các loài
hoa quí phái, hoa thương phẩm còn các loài hoa dại, hoa thiên nhiên với
hàng ngàn loài khác nhau. Hoa mọc ven đường, bên hồ, dọc suối, hoa trong
rừng, trên vách đá và hoa trèo lên cả trên hàng rào, trên mái nhà… đã góp
phần cho Đà Lạt được mệnh danh là “thành phố hoa”.
Khí trời mát mẻ, rừng thông xanh tươi, thác nước hùng vĩ, suối, hồ trong
xanh, các loài hoa k cả hoa quý phái, hoa thương phẩm và các loài hoa dại…
những tài nguyên du lịch đặc trưng căn bản của Đà Lạt đtạo ra nhiều
sản phẩm du lịch, và hình thành nên một vùng du lịch, một đô thị du lịch. Đó
không phải thuyết thực tiễn của 120 năm Đà Lạt hình thành phát
triển đã chứng minh rất rằng Đà Lạt ra đời cho mc đích ngh dưỡng
nhng tài nguyên k trên đã làm cho Đà Lạt sớm trở thành một thành phố du
lịch nổi tiếng hơn một thế kỷ qua. Nếu những yếu tố trên mất đi tcái tên
thành phĐà Lạt du lịch chỉ còn lại trong ký ức của con người mà thôi! Bi -
vậy việc đặt ra vấn đề gìn giữ, bảo tồn, trùng tu, nâng cấp đưa những tài
nguyên trên tham gia o sản phẩm du lịch trong lúc này tuy muộn màng rồi,
nhưng có còn hơn không!
a. Tài nguyên đất
Lâm Đồng có diện tích đất 965.969 ha, chiếm trên 98% diện tích tự nhiên
bao gồm 8 nhóm đất 45 đơn vị đất gồm các nhóm đất phù sa (Fluvisols),
đất glây (Gleysols), đất mới biến đổi (Cambisols), đất đen (Luvisols), đất đỏ
bazan (Ferralsols), đất xám (Acrisols), đất n alit trên núi cao (Alisols), đất
i mòn mạnh (Leptosols) và nhóm dốc tụ. Nhóm đất chiếm ưu thế nhóm
bazan màu mỡ.
Trong tổng số 277.000 ha đất có khả năng sản xuất nông nghiệp, trong đó
có trên 212.309 ha đất đỏ bazan rất thích hợp cho việc trồng các loại cây công
nghiệp dài ngày giá trị kinh tế cao như cà phê, chè, dâu tằm, tiêu, cao su,
điều
b. Tài nguyên rừng
Lâm Đồng 587.000 ha rừng với độ che phủ 60,4% diện tích toàn tỉnh.
Do mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt đất đai phù hợp nên c loại tre, nứa, lồ ô
tốc độ tái sinh rất nhanh sau khi khai thác. Rừng Lâm Đồng mang nhiều
nét đin hình của thảm thực vật Việt Nam, rất đa dạng, trên 400 loại gỗ
khác nhau, trong đó một số loại gỗ quý như pơmu xanh, cẩm lai, gỗ thông
2 lá, 3 lá… và nhiều loại lâm sản khác; là vùng nguyên liệu lý tưởng đầy triển
vọng cho đầu tư công nghiệp chế biến hiệu quả. ng năm rừng sản xuất
còn cung cấp khối lượng lớn gỗ đphục vụ công nghiệp chế biến xuất khẩu
các sản phẩm gỗ có giá trị kinh tế cao.
c. Tài nguyên khoáng sản
Theo kết quả điều tra thăm dò, Lâm Đồng có 289 mỏ điểm quặng bao
gồm 30 loại khoáng sản thuộc 5 nhóm chính: kim loại, phi kim loại; đá quý
bán đá quý; đá ốp lát; nước khoáng - nước nóng và khoáng sản là vật liệu xây
dựng thông thường.
Trong đó Bauxite, Bentonite, Kaolin, Diatomite than bùn khả
năng khai thác ở quy mô công nghiệp.
Quặng bô xít ở Lâm Đồng có trữ lượng khoảng 1,234 triệu tấn, chất lượng
quặng khá tốt (hàm lượng Al2O3: 44-45%, Fe2O3: 22,7-23,6%, Si2O3: 2,1%,
TiO3: 3,7%) điều kiện khai thác và vận chuyển khá dễ dàng. Sét Bentonite có
trữ lượng tn 4 triệu tấn. Than nâu và Diatomite được phát hiện tại nhiều
điểm, mỏ Đại o (thành phố Bảo Lộc) là khả ng khai thác công nghiệp
với trữ lượng 8,5 triệu m3. Cao lanh Lâm Đồng có trữ lượng khoảng 520 triệu
tấn.
d. Tài nguyên nước
Lâm Đồng tỉnh nằm trong hệ thống sông Đồng Nai, nguồn nước rất
phong phú, mạng ới suối khá dày đặc, tiềm năng thủy điện rất lớn. Sông
suối trên địa bàn Lâm Đồng pn bổ khá đồng đu, phần lớn chạy từ hưng
Đông Bắc xuống Tây Nam.
Do đặc điểm địa hình đồi núi chia cắt hầu hết các sông suối đây
đều có lưu vực khá nhỏ và có nhiều ghềnh thácthượng nguồn. Các sông lớn
của tỉnh thuộc hệ thống sông Đng Nai. Ba sông chính ở Lâm Đng là: Sông
Đa Dâng (Đạ Đờn), Sông La Ngà, Sông Đa Nhim. Do thuận lợi tỉnh miền
i nhiều thung lũng và hệ thống sông suối nên Lâm Đồng nơi tích thủy
với các hồ thủy điện Đa Nhim có quy mô diện tích 970ha, dung tích nước 165
triệu m3, công suất nhà máy thủy điện 160MW. Hồ Hàm thuận Đạ Mi diện
tích 2500ha, dung tích nước 695 triệu m3, công suất nhà máy 300 MW, H
Đại Ninh diện tích 2000ha, dung tích nước 320 triệu m3 công suất nhà máy
thủy điện 300MW. Các hồ trên thắng cảnh đẹp tiền đề cho phát triển du
lịch.
_Văn Hoá Hội Lâm Đồng một vùng đất lịch sử hình thành
phát triển lâu đời với sự góp mặt của trên 43 cộng đồng nhiu dân tộc. Nơi
đây còn lưu giữ nhiều dấu tích văn hoá, lịch sử của các dân tộc. Đó những
công clao động, dụng cụ gia đình, đồ trang sức nhân… Bảo tàng Lâm
Đồng hiện nay lưu giữ hơn 15.000 hiện vật với nhiều sưu tập hiện vật độc đáo
và quý hiếm.
Văn học dân gian ca Lâm Đồng khá phong phú, nghệ thuật ở Lâm Đồng
được hình thành trên nền văn hoá Việt với nhng nét đặc sắc được thể hiện
qua những phong tục, tập qn văn hoá ca các dân tộc thiểu số bản địa. Sự
phối hợp giữa các yếu tố văn hoá này với nhau to thành nét riêng cho n
hoá Lâm Đng i chung và nghệ thuật nói riêng.
Lễ hội tại Lâm Đồng cũng rất phong phú, các lễ hội lớn gồm Festival Hoa
Đà Lạt, Lễ hội văn hoá trà được tổ chức hai năm một lần rất nhiều lễ hội
văn hóa dân tộc ở Lâm Đồng được tổ chức mỗi năm như Lễ hội Kồng Chiêng,
Lễ hội đâm trâu, Lễ cúng thần suối, Lễ cúng thần mung, lễ cúng cơm
mới…
2.2 Cơ sở hạ tầng du lịch Đà Lạt Lâm Đồng -
Trước năm 2000, thành phố Đà Lạt vẫn n mang dáng vẻ của một thành
phố nhỏ, thuần nông, lượng khách du lịch còn thấp, chủ yếu khách nhỏ lẻ,
ít khách đoàn. Đường sá, khách sạn giai đoạn đó vẫn chủ yếu phát triển
khách sạn mini, nhỏ lẻ có sức chứa thấp. Vùng ven thành phố mang màu xanh
chủ đo của canh tác nông nghiệp truyền thống và đơn thuần. Từ năm 2005
có lẽ là giai đoạn mà du lịch Đà Lạt có sự chuyển mình và bứt phá lớn. Thành
phố bắt đầu nhiều các chương trình khởi động nhằm thúc đẩy đầu vào du
lịch thông qua một loạt các hoạt động quảng các sản phẩm đặc trưng,
quảng bá văn a riêng mình, phát triển du lịch làng hoa, du lịch canh nông.
Các làng hoa từ sản xuất nông nghiệp đơn thuần bắt đầu hình thành tư duy kết
hợp làm nông nghiệp với du lịch để nâng cao gtrị thương hiệu sản phẩm
nông nghiệp, đồng thời đa dạng hóa các loại hình dịch vụ du lịch. Các nông
trang, nông trại mọc lên ngày càng bài bản, đầu tư lớn hơn, tiếp sau đó sự
hình thành của các homestay, farmstay; các khu du lịch canh nông... cho
đến nay, chúng ta thể nhìn thấy những sở nông nghiệp kết hợp kinh
doanh du lịch mọc lên ngày càng nhiều đầu bài bản từ trung tâm thành
phố ra đến tận cả vùng ngoại ôcác xã, huyn n cận. Hệ thống giao thông
từ đó cũng được quan tâm đầu mở rộng và phát triển khá đồng bộ, tạo
thun lợi cho du lịch phát triển. sở vật chất ngành du lịch tiếp tục được
đầu tư, hệ thống cơ sở lưu trú có những bước phát triển mạnh mẽ với số lượng
khách sạn cao cấp ngày càng tăng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du
khách. Theo thống kê, hiện nay toàn thành phố có 2.217 cơ sở lưu trú du lịch
với 28.983 phòng, tăng 1.419 sở, 15.392 phòng so với thời điểm năm
2016. Trong số này có 817 sở lưu trú đạt tiêu chuẩn gắn sao và tương
đương với tổng số phòng lưu trú đạt chuẩn sao tương đương 17.835
phòng, chiếm 61,5% tổng số phòng lưu trú. Số phòng cao cấp đạt chuẩn từ 3 -
5 sao 3.467 phòng, chiếm 19,4% tổng số phòng đạt chuẩn sao tương
đương.
Thành phố hiện cũng 44 đơn vị kinh doanh dịch vụ lữ hành, trong đó
29 đơn vị lữ hành quốc tế, 15 đơn vị lữ hành nội địa; 22 khu, điểm du lịch
thu phí, 24 điểm du lịch canh nông cùng hơn 20 công trình tham quan kiến
trúc tôn giáo và danh lam thắng cảnh du lịch khác đáp ứng đầy đủ nhu cầu lưu
trú, nghỉ dưỡng, tham quan, tổ chức các sự kiện ngày càng cao của người dân
du khách, nhất là các ngày nghỉ, tết, lễ hội. Chất lượng dịch vụ phục vụ du
lịch được nâng n; hệ thống các khu, trung tâm thương mại mua sắm tập
trung như siêu thị, Đà Lạt Center, hthống các siêu thị mini nBách Hóa
Xanh, Langfarm... đã đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa, hàng đặc
sản của Nhân dân địa phương du khách. Thành phố ng chủ động tranh
thủ các nguồn lực để đầu tư đồng bộ, hiện đại hóa hệ thống hạ tầng phát triển
du lịch như hạ tầng giao thông đô thị, giao thông nông thôn; hạ tầng thông tin,
truyn thông, cấp điện và chiếu ng công cộng; các thiết chế văn hóa, thể
dục, thể thao, các sở vui chơi, giải trí, sở khám, chữa bệnh, chăm sóc
sức khỏe
_Hệ thống giao thông thuận lợi
Giao thông đường bộ: Lâm Đồng hệ thống giao thông phát triển gồm
các quốc lộ 20, 27, 27C, 28, 55 nối Lâm Đồng với các thành phố như: Thành
phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Nha Trang, Gia Nghĩa, Phan Thiết, Buôn Ma
Thuột, Phan Rang Tháp Chàm, Cam Ranh và các cụm cảng Thị Vải, Cái Mép,
Cam Ranh,Vĩnh Tân (Bình Thuận). Và có các tỉnh lộ: 721, 722, 723, 724, 725
nối liền Lâm Đồng với các tỉnh Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ Tây
Nguyên.
Giao thông hàng không: Có Sân bay quốc tế Liên Khương cách thành phố
Đà Lạt 30 km về hướng Nam với các chuyến bay nội địa mỗi ngày tới thủ đô
Nội, Tp. Hải Phòng, Tp.Vinh, Tp. Đà Nẵng, Tp. Hồ CMinh, Tp. Cần
Thơ, Phú Quc; c tỉnh Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế và ngược lại. Ngoài ra,
còn khai thác các đường bay quốc tế đến Hán Trung Quốc; Bangkok - -
Thái Lan; Seoul - Hàn Quốc; Kualalampua - Malaisia và ngược lại.
3. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài nguyên du lịch và cơ sở hạ tầng
Để những giải pháp phù hợp, biến những tiềm ng du lịch to lớn của
tỉnh thành hiện thực, định vị tiếp tục khẳng định thương hiệu du lịch của
mình, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Một là, đổi mới, nâng cao nhận thức, duy về phát triển du lịch trên
sở đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức hội về phát triển
du lịch; tăng cường triển khai Bộ Quy tắc ứng xvăn minh du lịch, qua đó,
nâng cao ý thức của người dân, doanh nghiệp và cộng đồng trong ứng xn
minh, thân thiện với khách du lịch, hướng đến mỗi người dân thực sự một
hướng dẫn viên du lịch, góp phần nâng cao uy tín, thương hiệu của du lịch Đà
Lạt m Đồng; giải pháp thực tế đnâng cao tính cộng đồng trong hoạt -
động du lịch.
Hai là, hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển du lịch qua việc triển khai
chế đặc thù vkhai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch tại Khu du lịch
quốc gia hồ Tuyền Lâm, Khu du lịch Dankia - Suối Vàng; đơn giản hóa thủ
tục hành chính, áp dụng chính sách hấp dẫn, thuận lợi về đất đai, tài chính, hạ
tầng cho các dán đầu phát triển du lịch; hỗ trợ c doanh nghiệp vừa
và nhỏ khởi nghiệp du lịch; thu hút các nhà đầu tư chiến lược để đầu tư các dự
án du lịch cao cấp quy mô lớn; ưu tiên nguồn lực cho ng tác quy hoạch,
đào to nguồn nhân lực, nghiên cứu thị trường, xúc tiến, phát triển các sản
phẩm du lịch…
Ba là, phát triển kết cấu htầng, svật chất kỹ thuật phục vụ du lịch
thông qua đẩy mạnh xây dựng h thống h tầng viễn thông, mạng internet
không dây tại các điểm, khu du lịch, các khách sạn, trung tâm dịch vụ du lịch;
tranh thủ các nguồn đu tư hoàn thành tuyến đường cao tốc Dầu Dây - Liên
Khương, các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ và đường nối vào các khu du lịch quốc gia,
khu du lịch trọng điểm; đầu nâng cấp Cảng hàng không Liên Khương từ
tiêu chuẩn 4D lên 4E; phát triển các tuyến vận tải hành khách công cộng đến
các khu điểm du lịch; đẩy nhanh thực hiện q trình “chuyển đổi số” trong
ngành du lịch.
Bốn là, đẩy mạnh đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân
lực chất lượng cao qua việc tăng cường, mở rộng quan hệ hợp tác với các t
chức đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch quốc tế, kết hợp khai thác các nguồn
tài tr của các doanh nghiệp v đào tạo nhân lực để phát triển, cung ng lực
lượng lao động tay nghề cao, các cán bquản chuyên nghiệp; đa dạng
a loại hình đào tạo, tiến đến hội hóa công tác đào tạo nguồn nhân lực
trên cơ sở liên kết ba nhà (nhà trưng, nhà kinh tế, nhà khoa học); hướng dẫn,
bồi dưỡng cho cộng đồng dân trở thành đội ngũ quảng bá, giới thiệu hình
ảnh du lịch của địa phương với khách du lịch.
Năm là, phát triển và đa dng hóa thị trường du lịch trên cơ sở nghiên cứu
thị tờng khách du lịch, qua đó nắm bắt nhu cầu, thị hiếu của khách du lịch
để xây dựng chương trình, hình thức xúc tiến quảng phù hợp với từng thị
trường. Đa dạng a dòng khách quốc tế, hướng mạnh đến dòng khách nội
địa. Đây cần được xem “sự tự vệ” đ thích nghi với tình hình mới, m
hướng đi tính ổn định, bền vững và hiệu quả, lâu dài hơn cho việc thu hút
khách du lịch từ trong nước nước ngoài. Tiếp tục tập trung thu hút khách
du lịch quốc tế đến từ các th trường truyền thống. Tích cực hưởng ứng
chương trình kích cầu du lịch, cải thiện chất lượng dịch vụ, đng thời hướng
đến du khách thông qua phương châm “Người Việt Nam đi du lịch Việt
Nam”.
Sáu là, ưu tiên phát triển du lịch thông minh. Trong đó, xây dựng thành
phố Đà Lạt trở thành thành phố thông minh thông qua việc ứng dụng công
nghệ thông tin - viễn thông và các pơng tiện khác để nâng cao chất lượng
cuộc sống, cải thin hiệu quả hoạt động của chính quyền, thúc đẩy phát triển
kinh tế xã hội toàn din và bền vững, ng cao năng lực cạnh tranh; phấn -
đấu đến năm 2025, đưa Đà Lạt cơ bản trở thành thành phố thông minh.
Bảy là, tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền qua các phương tiện
thông tin đại chúng, cổng thông tin điện tử của tnh phố, của các quan,
ban, ngành trên địa bàn nhằm to sự lan tỏa v hình ảnh một Đà Lạt - Lâm
Đồng sáng - xanh - - sạch đẹp, an tn, thân thiện, thanh bình, lãng mạn, với
nhiều điểm đến hấp dẫn, kèm theo những ưu đãi đặc biệt về giá cả dịch vụ khi
khách du lịch đến tham quan, du lịch, nghỉ dưỡng; kết nối, mời gọi kiều bào
tại các nước trên thế giới về thăm quê hương, cũng như tăng cường khuyến
nghị các quan tổ chức hội ngh kết hợp du lịch để phát triển loại hình du
lịch cộng đồng, du lịch văn hóa, du lịch canh nông…
Tám là, tăng cường quản chất lượng các sản phẩm du lịch, đặc biệt
các sản phẩm du lịch đặc thù thông qua tổ chức các kênh thông tin để du
khách có thể phản ánh về chất lượng dịch vụ, chất lượng sản phẩm du lịch khi
đến tham quan du lịch trên địa bàn thành phố, qua đó kiểm tra xử kịp
thời để bảo đảm quyền lợi cho du khách, tạo uy tín cho sản phm du lịch trên
địa bàn. Tăng ờng công tác tuyên truyền, nhất đối với các doanh nghiệp
du lịch hoạt động trên địa bàn về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc bảo đảm
chất lượng sản phẩm du lịch Lâm Đồng, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
của du lịch Lâm Đồng trong quá trình hội nhập quốc tế.
III/ Tài liệu tham khảo
1. https://travelmag.vn/su- -thiet-cua-quan-tri-diem-den- -lich-can du
d11192.html
2. http://baolamdong.vn/dulich/201309/can-giu-gin-va-phat-trien-tai-
nguyen- -lich-dac-trung-cua- -lat-2270172/du da
3. http://baolamdong.vn/dulich/201309/can-giu-gin-va-phat-trien-tai-
nguyen- -lich-dac-trung-cua- -lat-2270172/du da
4.
https://lamdong.gov.vn/sites/snnptnt/gioithieu/dautulamdong/SitePages/LAM
-DONG-TIEM- -THE-MANH.aspxNANG VA-
5. https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/thuc-tien-kinh-nghiem1/-
/2018/821509/lam-dong-day-manh-phat-trien- -lichdu --de-tro-thanh-nganh-
kinh-te-dong-luc-cua-tinh.aspx
6. Slide môn Quản trị điểm đến du lịch ĐH TN & MT HN
| 1/13

Preview text:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ 01, NĂM HỌC 2021-2022
ĐỀ THI SỐ 01 Họ và tên
: Phạm Ngọc Quế Anh Mã sinh viê n : 1911141677 Lớp : ĐH9QTDL6
Tên học phần : Quản trị đ ể
i m đến du lịch
Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thúy
Hà Nội, ngày 04 tháng 06 năm 2022 0 Mục lục
I/ Phân tích vai trò của công tác quản lý chất lượng tại các điểm đến du lịch ... 1
II/ Đánh giá chất lượng điểm đến du lịch thông qua tiêu chí tài nguyên du lịch
& cơ sở hạ tầng. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài nguyên du lịch
và cơ sở hạ tầng ......................................................................................................... 2
1. Đôi nét về Tây Nguyên ...........................................................................................................2
2. Điểm đến du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng thuộc vùng Tây Nguyên ............................................3
2.1 Tài nguyên du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng .............................................................................3
2.2 Cơ sở hạ tầng du lịch Đà Lạt -Lâm Đồng ..........................................................................7
3. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài nguyên du lịch và cơ sở hạ tầng .................8
III/ Tài liệu tham khảo ........................................................................................... 11
ĐỀ BÀI: Phân tích vai trò của công tác quản lý chất lượng tại các địa
điểm du lịch. Trên cơ sở đó hãy lựa chọn một địa điểm du lịch cụ thể
thuộc vùng Tây Nguyên nước ta, đánh giá chất lượng của điểm đến du
lịch đó thông qua nhóm tiêu chí về tài nguyên du lịch và cơ sở hạ tầng.
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác tài nguyên
du lịch và cơ sở hạ tầng. BÀI LÀM
I/ Phân tích vai trò của công tác quản lý chất lượng tại các điểm đến du lịch
Du lịch là một ngành cạnh tranh rất gay gắt và để cạnh tranh có hiệu quả,
điểm đến du lịch phải cung cấp các dịch vụ và hàng hóa với chất lượng cao cho khách du lịch.
Điều quan trọng, các chủ thể khác nhau tại điểm đến phải phối hợp để
phát huy tối đa giá trị của dịch vụ và hàng hóa thỏa mãn nhu cầu của khách du
lịch trong suốt thời gian lưu lại. Quản lý điểm đến hiệu quả cho phép điểm
đến du lịch tối đa hóa giá trị dịch vụ phục vụ khách, đảm bảo lợi ích cho địa
phương và phát triển bền vững.
Các nước phát triển du lịch có thành công trong việc quản trị kinh doanh
điểm đến du lịch đã tổng kết một số ưu điểm trong quản trị điểm đến như sau:
- Thiết lập một lợi thế cạnh tranh Hai yêu cầu rất quan trọng của các điểm
đến đạt được một lợi thế cạnh tranh hơn các đối thủ khác là:
+ Xây dựng và tạo ra một vị trí độc đáo, hấp dẫn, nghĩa là cung cấp nhiều
loại dịch vụ và hàng hóa chất lượng cao so tới các điểm đến khác.
+ Cung cấp các dịch vụ và hàng hóa với chất lượng cao bằng cách phối
hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa các chủ thể tại điểm đến để phục vụ khách.
Để hai yếu tố này thành công đòi hỏi sự hợp tác và phối hợp của các chủ
thể dựa trên một mục tiêu chung và quan hệ đối tác chặt chẽ.
- Bảo đảm tính bền vững trong phát triển du lịch. Quản trị tốt có thể tránh
được sự xung đột về văn hóa và ngăn ngừa những ảnh hưởng tiêu cực của du
lịch tác động đến lối sống và các giá trị truyền thống của cộng đồng.
- Lan truyền lợi ích của du lịch. Lợi ích trong phát triển du lịch tại điểm
đến du lịch có thể được lan tỏa ra nhiều lĩnh vực khác như: phát triển các sản
phẩm thủ công, mỹ nghệ truyền thống của cộng đồng, thúc đẩy phát triển
doanh nghiệp nhỏ, khai thác tiềm năng của nghệ thuật và sản phẩm của các ngành khác…
- Nâng cao hiệu quả trong kinh doanh du lịch. Thông qua phát triển không
gian và tiếp thị có mục tiêu, điểm đến du lịch có thể kéo dài thời gian lưu trú
trung bình, tăng chi tiêu khách và giảm thời vụ kinh doanh tại điểm đến.
- Xây dựng thương hiệu có bản sắc, mạnh mẽ và sôi động. Quản trị kinh
doanh điểm đến ngày càng nhận ra giá trị và quyền lực của các thương hiệu
điểm đến mạnh. Luôn cung cấp giá trị tuyệt vời, lòng trung thành với thương
hiệu của khách trở về điểm đến một cách thường xuyên.
II/ Đánh giá chất lượng điểm đến du lịch thông qua tiêu chí tài nguyên du lịch
& cơ sở hạ tầng. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài nguyên du lịch
và cơ sở hạ tầng
1. Đôi nét về Tây Nguyên
Vùng Tây Nguyên bao gồm lãnh thổ của 5 tỉnh là Kon Tum, Gia Lai, Đắk
Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Tổng diện tích tự nhiên là 54.640,6 km2
(chiếm 16,5% diện tích cả nước); dân số tính đến cuối năm 2010 là 5,214
triệu người (chiếm 6,0% dân số cả nước); mật độ dân số trung bình là 95 người/km2.
Vùng Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị,
quốc phòng an ninh đối với cả nước và khu vực Đông Dương. Nằm ở khu vực
ngã ba biên giới Việt Nam – Lào – Campuchia, tiếp giáp với các vùng Bắc
Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ, Vùng Tây Nguyên có
điều kiện thuận lợi để mở rộng giao lưu phát triển kinh tế, đặc biệt là du lịch
với nhiều vùng trong cả nước và quốc tế.
Tây Nguyên có nền địa hình khá đa dạng, từ vùng núi cao đến các cao
nguyên rộng lớn và các thung lũng với những cánh đồng trù phú…, đã tạo nên
cho Tây Nguyên có khí hậu trong lành, mát mẻ quanh năm (khí hậu ôn đới
trong lòng nhiệt đới), với nhiều cảnh quan hấp dẫn, nhiều thác ghềnh hiểm
trở, nhiều cánh rừng nguyên sinh với giá trị đa dạng sinh học cao…
Tây Nguyên là nơi cư trú của 47 dân tộc anh em, mỗi dân tộc có những
giá trị di sản văn hóa khác nhau đã tạo thành một kho tàng văn hóa đặc sắc
nhất trong cả nước. Đó là “Không gian Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên” –
kiệt tác và là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại; các giá trị kiến trúc
truyền thống độc đáo như Nhà Rông, Nhà Dài, Nhà Mồ…; các lễ hội truyền
thống độc đáo (lễ hội đua Voi, Cồng Chiêng, Bỏ Mả, Cơm Mới…); các giá trị
văn hóa dân gian, các sử thi truyền miệng, các loại nhạc cụ dân tộc độc đáo.
Tây Nguyên còn lưu giữ nhiều di tích lịch sử cách mạng gắn liền với truyền
thống đấu tranh giữ nước của dân tộc (Ngục Kon Tum, Chiến thắng Đắk Tô – Tân Cảnh…).
Với những giá trị đặc sắc về tài nguyên du lịch, Tây Nguyên có thể khai
thác để xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù, mang Thương hiệu Tây
Nguyên để hấp dẫn khách du lịch và nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước và quốc tế.
2. Điểm đến du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng thuộc vùng Tây Nguyên
Trung tâm du lịch Đà Lạt – thành phố ngàn hoa với nhiều cảnh quan, núi,
hồ, thác, một hệ thống biệt thự cổ phong phú hấp dẫn. Hệ thống hồ của Lâm
Đồng như Đan Kia Suối Vàng, hồ Tuyền Lâm, hồ Xuân Hương, hồ Than
Thở, hồ Đại Ninh… là những điểm tài nguyên đặc sắc có thể khai thác xây
dựng các sản phẩm du lịch tham quan, nghỉ dưỡng hồ. Hệ thống cảnh quan
như đỉnh Lang Biang; các rừng thông cảnh quan; các thác nước (Đam B’ri,
Cam Ly, Prenn, Pongour…); các VQG (Bidoup – Núi Bà, Cát Lộc – Cát
Tiên) và các khu bảo tồn tự nhiên (Mađagui…) là những tài nguyên du lịch tự
nhiên có sự hấp dẫn độc đáo đối với khách du lịch.
2.1 Tài nguyên du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng
Trước hết là tài nguyên thiên nhiên bao gồm cả khí hậu, cảnh quan Đà
Lạt, điều này thì đã có rất nhiều tài liệu, sách vở, báo chí, đề tài khoa học...
nói tới rồi và ai cũng biết cả, nên chúng ta không nên nói lại sẽ mất nhiều thời
gian. Chỉ cần nói một cách tóm tắt nhất đó là: “khí hậu và cảnh quan của Đà
Lạt là tuyệt vời so với cả nước và so với nhiều nước trong khu vực, kể cả so
với Chiang Mai của Thái Lan (Chiang Mai không hơn Đà Lạt về tài nguyên
du lịch nhưng lại hơn xa Đà Lạt về trình độ phát triển du lịch). Vấn đề của
chúng ta là cách gìn giữ và khai thác tài nguyên thiên nhiên như thế nào.
Chúng ta có mấy con số có lẽ đã lạc hậu rồi nhưng cũng đáng để tham khảo,
theo một tài liệu của ngành lâm nghiệp tỉnh từ trước năm 2000 thì sau giải
phóng năm 1975 nội thành Đà Lạt có 38.000 ha rừng thông, đến năm 1995
chỉ còn 14.000 ha! Đến hôm nay đã có những thống kê mới nhưng có lẽ là số
lượng rừng thông và cây thông trong nội thành và xung quanh Đà Lạt ngày
càng suy giảm quyết liệt. Điều này từ các nguyên nhân: do nhu cầu không
phải của dân để đun nấu như trước đây mà là nhu cầu phát triển của các doanh
nghiệp khai thác gỗ ngày càng lớn; do nhu cầu mở rộng sản xuất nông nghiệp
và nhu cầu xây dựng nhà cửa, công trình… không theo qui hoạch hoặc không
quản lý được, hoặc qui hoạch chưa quan tâm nhiều đến tính bền vững lâu
dài… đã dẫn đến môi trường cảnh quan thành phố thay đổi theo chiều hướng
tiêu cực. Với cái nhìn không chuyên nghiệp của người dân thì người ta cũng
đã tính được rằng từ năm 1975 đến nay đã có trên 20 đồi thông đẹp, thơ mộng
trong nội thành Đà Lạt biến mất. Những thắng cảnh nổi tiếng từ lâu như hồ
Than Thở, thác Cam Ly, thác Hang Cọp… giờ đã trơ trụi nham nhở, mất hết
chiều sâu không nhận ra huyền thoại của chính nó và không còn là thắng cảnh
nữa. Các con suối chạy ngoằn ngoèo dưới các chân đồi đổ về các hồ nước
trong xanh ngày xưa, nay đã vẩn đục, nhiều rác, thậm chí đã bị lấp mất…
Thứ đến là hoa, hoa Đà Lạt đa dạng về chủng loại, phong phú về màu sắc,
trồng hoa đã trở thành nghề và là nguồn sống của cư dân. Bên cạnh các loài
hoa quí phái, hoa thương phẩm còn có các loài hoa dại, hoa thiên nhiên với
hàng ngàn loài khác nhau. Hoa mọc ven đường, bên hồ, dọc suối, hoa trong
rừng, trên vách đá và hoa trèo lên cả trên hàng rào, trên mái nhà… đã góp
phần cho Đà Lạt được mệnh danh là “thành phố hoa”.
Khí trời mát mẻ, rừng thông xanh tươi, thác nước hùng vĩ, suối, hồ trong
xanh, các loài hoa kể cả hoa quý phái, hoa thương phẩm và các loài hoa dại…
là những tài nguyên du lịch đặc trưng và căn bản của Đà Lạt để tạo ra nhiều
sản phẩm du lịch, và hình thành nên một vùng du lịch, một đô thị du lịch. Đó
không phải là lý thuyết mà thực tiễn của 120 năm Đà Lạt hình thành và phát
triển đã chứng minh rất rõ rằng Đà Lạt ra đời là cho mục đích nghỉ dưỡng và
những tài nguyên kể trên đã làm cho Đà Lạt sớm trở thành một thành phố du
lịch nổi tiếng hơn một thế kỷ qua. Nếu những yếu tố trên mất đi thì cái tên
thành phố Đà Lạt - du lịch chỉ còn lại trong ký ức của con người mà thôi! Bởi
vậy việc đặt ra vấn đề gìn giữ, bảo tồn, trùng tu, nâng cấp và đưa những tài
nguyên trên tham gia vào sản phẩm du lịch trong lúc này tuy muộn màng rồi, nhưng có còn hơn không!
a. Tài nguyên đất
Lâm Đồng có diện tích đất 965.969 ha, chiếm trên 98% diện tích tự nhiên
bao gồm 8 nhóm đất và 45 đơn vị đất gồm các nhóm đất phù sa (Fluvisols),
đất glây (Gleysols), đất mới biến đổi (Cambisols), đất đen (Luvisols), đất đỏ
bazan (Ferralsols), đất xám (Acrisols), đất mùn alit trên núi cao (Alisols), đất
xói mòn mạnh (Leptosols) và nhóm dốc tụ. Nhóm đất chiếm ưu thế là nhóm bazan màu mỡ.
Trong tổng số 277.000 ha đất có khả năng sản xuất nông nghiệp, trong đó
có trên 212.309 ha đất đỏ bazan rất thích hợp cho việc trồng các loại cây công
nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao như cà phê, chè, dâu tằm, tiêu, cao su, điều…
b. Tài nguyên rừng
Lâm Đồng có 587.000 ha rừng với độ che phủ 60,4% diện tích toàn tỉnh.
Do mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt và đất đai phù hợp nên các loại tre, nứa, lồ ô
có tốc độ tái sinh rất nhanh sau khi khai thác. Rừng Lâm Đồng mang nhiều
nét điển hình của thảm thực vật Việt Nam, rất đa dạng, có trên 400 loại gỗ
khác nhau, trong đó có một số loại gỗ quý như pơmu xanh, cẩm lai, gỗ thông
2 lá, 3 lá… và nhiều loại lâm sản khác; là vùng nguyên liệu lý tưởng đầy triển
vọng cho đầu tư công nghiệp chế biến có hiệu quả. Hàng năm rừng sản xuất
còn cung cấp khối lượng lớn gỗ để phục vụ công nghiệp chế biến xuất khẩu
các sản phẩm gỗ có giá trị kinh tế cao.
c. Tài nguyên khoáng sản
Theo kết quả điều tra thăm dò, Lâm Đồng có 289 mỏ và điểm quặng bao
gồm 30 loại khoáng sản thuộc 5 nhóm chính: kim loại, phi kim loại; đá quý –
bán đá quý; đá ốp lát; nước khoáng - nước nóng và khoáng sản là vật liệu xây dựng thông thường.
Trong đó có Bauxite, Bentonite, Kaolin, Diatomite và than bùn có khả
năng khai thác ở quy mô công nghiệp.
Quặng bô xít ở Lâm Đồng có trữ lượng khoảng 1,234 triệu tấn, chất lượng
quặng khá tốt (hàm lượng Al2O3: 44-45%, Fe2O3: 22,7-23,6%, Si2O3: 2,1%,
TiO3: 3,7%) điều kiện khai thác và vận chuyển khá dễ dàng. Sét Bentonite có
trữ lượng trên 4 triệu tấn. Than nâu và Diatomite được phát hiện tại nhiều
điểm, mỏ Đại Lào (thành phố Bảo Lộc) là có khả năng khai thác công nghiệp
với trữ lượng 8,5 triệu m3. Cao lanh Lâm Đồng có trữ lượng khoảng 520 triệu tấn.
d. Tài nguyên nước
Lâm Đồng là tỉnh nằm trong hệ thống sông Đồng Nai, có nguồn nước rất
phong phú, mạng lưới suối khá dày đặc, tiềm năng thủy điện rất lớn. Sông
suối trên địa bàn Lâm Đồng phân bổ khá đồng đều, phần lớn chạy từ hướng
Đông Bắc xuống Tây Nam.
Do đặc điểm địa hình đồi núi và chia cắt mà hầu hết các sông suối ở đây
đều có lưu vực khá nhỏ và có nhiều ghềnh thác ở thượng nguồn. Các sông lớn
của tỉnh thuộc hệ thống sông Đồng Nai. Ba sông chính ở Lâm Đồng là: Sông
Đa Dâng (Đạ Đờn), Sông La Ngà, Sông Đa Nhim. Do thuận lợi là tỉnh miền
núi nhiều thung lũng và hệ thống sông suối nên Lâm Đồng là nơi tích thủy
với các hồ thủy điện Đa Nhim có quy mô diện tích 970ha, dung tích nước 165
triệu m3, công suất nhà máy thủy điện 160MW. Hồ Hàm thuận Đạ Mi diện
tích 2500ha, dung tích nước 695 triệu m3, công suất nhà máy 300 MW, Hồ
Đại Ninh diện tích 2000ha, dung tích nước 320 triệu m3 công suất nhà máy
thủy điện 300MW. Các hồ trên là thắng cảnh đẹp là tiền đề cho phát triển du lịch.
_Văn Hoá Xã Hội Lâm Đồng là một vùng đất có lịch sử hình thành và
phát triển lâu đời với sự góp mặt của trên 43 cộng đồng nhiều dân tộc. Nơi
đây còn lưu giữ nhiều dấu tích văn hoá, lịch sử của các dân tộc. Đó là những
công cụ lao động, dụng cụ gia đình, đồ trang sức cá nhân… Bảo tàng Lâm
Đồng hiện nay lưu giữ hơn 15.000 hiện vật với nhiều sưu tập hiện vật độc đáo và quý hiếm.
Văn học dân gian của Lâm Đồng khá phong phú, nghệ thuật ở Lâm Đồng
được hình thành trên nền văn hoá Việt với những nét đặc sắc được thể hiện
qua những phong tục, tập quán văn hoá của các dân tộc thiểu số bản địa. Sự
phối hợp giữa các yếu tố văn hoá này với nhau tạo thành nét riêng cho văn
hoá Lâm Đồng nói chung và nghệ thuật nói riêng.
Lễ hội tại Lâm Đồng cũng rất phong phú, các lễ hội lớn gồm Festival Hoa
Đà Lạt, Lễ hội văn hoá trà được tổ chức hai năm một lần và rất nhiều lễ hội
văn hóa dân tộc ở Lâm Đồng được tổ chức mỗi năm như Lễ hội Kồng Chiêng,
Lễ hội đâm trâu, Lễ cúng thần suối, Lễ cúng thần bơmung, lễ cúng cơm mới…
2.2 Cơ sở hạ tầng du lịch Đà Lạt -Lâm Đồng
Trước năm 2000, thành phố Đà Lạt vẫn còn mang dáng vẻ của một thành
phố nhỏ, thuần nông, lượng khách du lịch còn thấp, chủ yếu là khách nhỏ lẻ,
ít khách đoàn. Đường sá, khách sạn giai đoạn đó vẫn chủ yếu là phát triển
khách sạn mini, nhỏ lẻ có sức chứa thấp. Vùng ven thành phố mang màu xanh
chủ đạo của canh tác nông nghiệp truyền thống và đơn thuần. Từ năm 2005
có lẽ là giai đoạn mà du lịch Đà Lạt có sự chuyển mình và bứt phá lớn. Thành
phố bắt đầu nhiều các chương trình khởi động nhằm thúc đẩy đầu tư vào du
lịch thông qua một loạt các hoạt động quảng bá các sản phẩm đặc trưng,
quảng bá văn hóa riêng mình, phát triển du lịch làng hoa, du lịch canh nông.
Các làng hoa từ sản xuất nông nghiệp đơn thuần bắt đầu hình thành tư duy kết
hợp làm nông nghiệp với du lịch để nâng cao giá trị thương hiệu sản phẩm
nông nghiệp, đồng thời đa dạng hóa các loại hình dịch vụ du lịch. Các nông
trang, nông trại mọc lên ngày càng bài bản, đầu tư lớn hơn, tiếp sau đó là sự
hình thành của các homestay, farmstay; các khu du lịch canh nông... Và cho
đến nay, chúng ta có thể nhìn thấy những cơ sở nông nghiệp kết hợp kinh
doanh du lịch mọc lên ngày càng nhiều và đầu tư bài bản từ trung tâm thành
phố ra đến tận cả vùng ngoại ô và các xã, huyện lân cận. Hệ thống giao thông
từ đó cũng được quan tâm đầu tư mở rộng và phát triển khá đồng bộ, tạo
thuận lợi cho du lịch phát triển. Cơ sở vật chất ngành du lịch tiếp tục được
đầu tư, hệ thống cơ sở lưu trú có những bước phát triển mạnh mẽ với số lượng
khách sạn cao cấp ngày càng tăng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du
khách. Theo thống kê, hiện nay toàn thành phố có 2.217 cơ sở lưu trú du lịch
với 28.983 phòng, tăng 1.419 cơ sở, 15.392 phòng so với thời điểm năm
2016. Trong số này có 817 cơ sở lưu trú đạt tiêu chuẩn gắn sao và tương
đương với tổng số phòng lưu trú đạt chuẩn sao và tương đương là 17.835
phòng, chiếm 61,5% tổng số phòng lưu trú. Số phòng cao cấp đạt chuẩn từ 3-
5 sao là 3.467 phòng, chiếm 19,4% tổng số phòng đạt chuẩn sao và tương đương.
Thành phố hiện cũng có 44 đơn vị kinh doanh dịch vụ lữ hành, trong đó
có 29 đơn vị lữ hành quốc tế, 15 đơn vị lữ hành nội địa; 22 khu, điểm du lịch
có thu phí, 24 điểm du lịch canh nông cùng hơn 20 công trình tham quan kiến
trúc tôn giáo và danh lam thắng cảnh du lịch khác đáp ứng đầy đủ nhu cầu lưu
trú, nghỉ dưỡng, tham quan, tổ chức các sự kiện ngày càng cao của người dân
và du khách, nhất là các ngày nghỉ, tết, lễ hội. Chất lượng dịch vụ phục vụ du
lịch được nâng lên; hệ thống các khu, trung tâm thương mại mua sắm tập
trung như siêu thị, Đà Lạt Center, hệ thống các siêu thị mini như Bách Hóa
Xanh, Langfarm... đã đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa, hàng đặc
sản của Nhân dân địa phương và du khách. Thành phố cũng chủ động tranh
thủ các nguồn lực để đầu tư đồng bộ, hiện đại hóa hệ thống hạ tầng phát triển
du lịch như hạ tầng giao thông đô thị, giao thông nông thôn; hạ tầng thông tin,
truyền thông, cấp điện và chiếu sáng công cộng; các thiết chế văn hóa, thể
dục, thể thao, các cơ sở vui chơi, giải trí, cơ sở khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe
_Hệ thống giao thông thuận lợi
Giao thông đường bộ: Lâm Đồng có hệ thống giao thông phát triển gồm
các quốc lộ 20, 27, 27C, 28, 55 nối Lâm Đồng với các thành phố như: Thành
phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Nha Trang, Gia Nghĩa, Phan Thiết, Buôn Ma
Thuột, Phan Rang Tháp Chàm, Cam Ranh và các cụm cảng Thị Vải, Cái Mép,
Cam Ranh,Vĩnh Tân (Bình Thuận). Và có các tỉnh lộ: 721, 722, 723, 724, 725
nối liền Lâm Đồng với các tỉnh Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
Giao thông hàng không: Có Sân bay quốc tế Liên Khương cách thành phố
Đà Lạt 30 km về hướng Nam với các chuyến bay nội địa mỗi ngày tới thủ đô
Hà Nội, Tp. Hải Phòng, Tp.Vinh, Tp. Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Cần
Thơ, Phú Quốc; các tỉnh Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế và ngược lại. Ngoài ra,
còn khai thác các đường bay quốc tế đến Vũ Hán - Trung Quốc; Bangkok -
Thái Lan; Seoul - Hàn Quốc; Kualalampua - Malaisia và ngược lại.
3. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài nguyên du lịch và cơ sở hạ tầng
Để có những giải pháp phù hợp, biến những tiềm năng du lịch to lớn của
tỉnh thành hiện thực, định vị và tiếp tục khẳng định thương hiệu du lịch của
mình, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Một là, đổi mới, nâng cao nhận thức, tư duy về phát triển du lịch trên cơ
sở đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội về phát triển
du lịch; tăng cường triển khai Bộ Quy tắc ứng xử văn minh du lịch, qua đó,
nâng cao ý thức của người dân, doanh nghiệp và cộng đồng trong ứng xử văn
minh, thân thiện với khách du lịch, hướng đến mỗi người dân thực sự là một
hướng dẫn viên du lịch, góp phần nâng cao uy tín, thương hiệu của du lịch Đà
Lạt - Lâm Đồng; có giải pháp thực tế để nâng cao tính cộng đồng trong hoạt động du lịch.
Hai là, hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển du lịch qua việc triển khai
cơ chế đặc thù về khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch tại Khu du lịch
quốc gia hồ Tuyền Lâm, Khu du lịch Dankia - Suối Vàng; đơn giản hóa thủ
tục hành chính, áp dụng chính sách hấp dẫn, thuận lợi về đất đai, tài chính, hạ
tầng… cho các dự án đầu tư phát triển du lịch; hỗ trợ các doanh nghiệp vừa
và nhỏ khởi nghiệp du lịch; thu hút các nhà đầu tư chiến lược để đầu tư các dự
án du lịch cao cấp có quy mô lớn; ưu tiên nguồn lực cho công tác quy hoạch,
đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu thị trường, xúc tiến, phát triển các sản phẩm du lịch…
Ba là, phát triển kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch
thông qua đẩy mạnh xây dựng hệ thống hạ tầng viễn thông, mạng internet
không dây tại các điểm, khu du lịch, các khách sạn, trung tâm dịch vụ du lịch;
tranh thủ các nguồn đầu tư hoàn thành tuyến đường cao tốc Dầu Dây - Liên
Khương, các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ và đường nối vào các khu du lịch quốc gia,
khu du lịch trọng điểm; đầu tư nâng cấp Cảng hàng không Liên Khương từ
tiêu chuẩn 4D lên 4E; phát triển các tuyến vận tải hành khách công cộng đến
các khu điểm du lịch; đẩy nhanh thực hiện quá trình “chuyển đổi số” trong ngành du lịch.
Bốn là, đẩy mạnh đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân
lực chất lượng cao qua việc tăng cường, mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ
chức đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch quốc tế, kết hợp khai thác các nguồn
tài trợ của các doanh nghiệp về đào tạo nhân lực để phát triển, cung ứng lực
lượng lao động có tay nghề cao, các cán bộ quản lý chuyên nghiệp; đa dạng
hóa loại hình đào tạo, tiến đến xã hội hóa công tác đào tạo nguồn nhân lực
trên cơ sở liên kết ba nhà (nhà trường, nhà kinh tế, nhà khoa học); hướng dẫn,
bồi dưỡng cho cộng đồng dân cư trở thành đội ngũ quảng bá, giới thiệu hình
ảnh du lịch của địa phương với khách du lịch.
Năm là, phát triển và đa dạng hóa thị trường du lịch trên cơ sở nghiên cứu
thị trường khách du lịch, qua đó nắm bắt nhu cầu, thị hiếu của khách du lịch
để xây dựng chương trình, hình thức xúc tiến quảng bá phù hợp với từng thị
trường. Đa dạng hóa dòng khách quốc tế, hướng mạnh đến dòng khách nội
địa. Đây cần được xem là “sự tự vệ” để thích nghi với tình hình mới, tìm
hướng đi có tính ổn định, bền vững và hiệu quả, lâu dài hơn cho việc thu hút
khách du lịch từ trong nước và nước ngoài. Tiếp tục tập trung thu hút khách
du lịch quốc tế đến từ các thị trường truyền thống. Tích cực hưởng ứng
chương trình kích cầu du lịch, cải thiện chất lượng dịch vụ, đồng thời hướng
đến du khách thông qua phương châm “Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam”.
Sáu là, ưu tiên phát triển du lịch thông minh. Trong đó, xây dựng thành
phố Đà Lạt trở thành thành phố thông minh thông qua việc ứng dụng công
nghệ thông tin - viễn thông và các phương tiện khác để nâng cao chất lượng
cuộc sống, cải thiện hiệu quả hoạt động của chính quyền, thúc đẩy phát triển
kinh tế - xã hội toàn diện và bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh; phấn
đấu đến năm 2025, đưa Đà Lạt cơ bản trở thành thành phố thông minh.
Bảy là, tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền qua các phương tiện
thông tin đại chúng, cổng thông tin điện tử của thành phố, của các cơ quan,
ban, ngành trên địa bàn nhằm tạo sự lan tỏa về hình ảnh một Đà Lạt - Lâm
Đồng sáng - xanh - sạch - đẹp, an toàn, thân thiện, thanh bình, lãng mạn, với
nhiều điểm đến hấp dẫn, kèm theo những ưu đãi đặc biệt về giá cả dịch vụ khi
khách du lịch đến tham quan, du lịch, nghỉ dưỡng; kết nối, mời gọi kiều bào
tại các nước trên thế giới về thăm quê hương, cũng như tăng cường khuyến
nghị các cơ quan tổ chức hội nghị kết hợp du lịch để phát triển loại hình du
lịch cộng đồng, du lịch văn hóa, du lịch canh nông…
Tám là, tăng cường quản lý chất lượng các sản phẩm du lịch, đặc biệt là
các sản phẩm du lịch đặc thù thông qua tổ chức các kênh thông tin để du
khách có thể phản ánh về chất lượng dịch vụ, chất lượng sản phẩm du lịch khi
đến tham quan du lịch trên địa bàn thành phố, qua đó kiểm tra và xử lý kịp
thời để bảo đảm quyền lợi cho du khách, tạo uy tín cho sản phẩm du lịch trên
địa bàn. Tăng cường công tác tuyên truyền, nhất là đối với các doanh nghiệp
du lịch hoạt động trên địa bàn về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc bảo đảm
chất lượng sản phẩm du lịch Lâm Đồng, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
của du lịch Lâm Đồng trong quá trình hội nhập quốc tế.
III/ Tài liệu tham khảo 1. https://travelmag.vn/su-ca -
n thiet-cua-quan-tri-diem-den-du-lich- d11192.html 2.
http://baolamdong.vn/dulich/201309/can-giu-gin-va-phat-trien-tai-
nguyen-du-lich-dac-trung-cua-da-lat-2270172/ 3.
http://baolamdong.vn/dulich/201309/can-giu-gin-va-phat-trien-tai-
nguyen-du-lich-dac-trung-cua-da-lat-2270172/ 4.
https://lamdong.gov.vn/sites/snnptnt/gioithieu/dautulamdong/SitePages/LAM -DONG-TIEM-NANG-V - A THE-MANH.aspx
5. https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/thuc-tien-kinh-nghiem1/-
/2018/821509/lam-dong-day-manh-phat-trien-du-lich--de-tro-thanh-nganh-
kinh-te-dong-luc-cua-tinh.aspx
6. Slide môn Quản trị điểm đến du lịch ĐH TN & MT HN