Bai tap khai niem 2018 - Logic học ! bài trác nhiệm về logic 2018 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bai tap khai niem 2018 - Logic học ! bài trác nhiệm về logic 2018 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Môn:
Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bai tap khai niem 2018 - Logic học ! bài trác nhiệm về logic 2018 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bai tap khai niem 2018 - Logic học ! bài trác nhiệm về logic 2018 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

36 18 lượt tải Tải xuống
1
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1
A . PHẦN BẮT BUỘC
Câu 1: Tri giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách hời hợt các thuộc tính bề ngoài của
sự vật và hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta
a. đúng b. sai
Câu 2: Hai khái niệm: “Nguyên đơn” & “Người khởi kiện” có các quan hệ sau
a. Bao hàm b. Đồng nhất
Câu 3: Hai khái niệm: “Người lao động” & “Người làm thuê” có các quan hệ sau:
a. Bao hàm b. Đồng nhất c. Mâu thuẫn
Câu 4: Xác định cặp khái niệm có quan hệ đồng nhất
a. “Doanh nghiệp” và “Công ty lương
thực”. b. “Giám đốc” và “Cử nhân kinh tế”.
c. “Lữ khách” và “ người đi đường xa”
d. “Doanh nghiệp cơ khí” và “Doanh nghiệp thủ công”.
Câu 5. Xác định cặp khái niệm có quan hệ bao hàm trong các cặp khái niệm sau:
a.Hàng văn hoá phẩm” và “Hàng thực phẩm”.
b. “Chiến tranh chính nghĩa” và “Chiến tranh phi nghĩa”.
c.“Người quản lý” và “Giám đốc giỏi”.
d. “Hàng tiêu dùng” và “Hàng Việt nam”.
Câu 6. Xác định cặp khái niệm có quan hệ mâu thuẫn trong các cặp khái niệm sau:
a. “Người kinh doanh giỏi” và “Người kinh doanh không giỏi”.
b. “Người giám đốc” và “Người kế toán trưởng”.
c. “Người lao động” và “Nhà quản lý”.
d. “Giáo sư” và “Tiến sĩ”.
Câu 7: Khái niệm được phân chia thành các khái niệm:“phương tiện giao thông”
“Phương tiện giao thông đường thuỷ” - “Phương tiện xe lửa” - “Phương tiện máy bay”.
Hỏi: Cách phân chia khái niệm như trên vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc phân chia
khái niệm được ghi dưới đây:
a. Phân chia phải cân đối.
b. Phân chia phải theo một cơ sở nhất
định.
c. Vi phạm cả a và b d. Không vi phạm quy tắc nào
2
Câu 8: Trong các khái niệm sau đây khái niệm nào có nội hàm có ít dấu hiệu nhất?
a. Hàng may mặc b. Hàng may mặc xuất khẩu
c. Hàng hoá d. Hàng may mặc dệt kim xuất khẩu
Câu 9. Trong các khái niệm sau, khái niệm nào có ngoại diên rộng nhất?
a. Linh mục quản xứ. b. Giám đốc Học Viện.
c. Người lao động. d. Bề Trên .
Câu 10: Phân chia khái niệm “Sinh viên” thành các khái niệm:
“Sinh viên nữ” - “Sinh viên các nước Châu á” - “Sinh viên giỏi” - “Sinh viên yếu”.
Hỏi: Phép phân chia khái niệm như trên vi phạm quy tắc nào:
a. Phân chia phải cân đối. b. Phân chia phải cùng cơ sở.
c. Cả 2 quy tắc đều trên đều bị vi phạm. d. Không vi phạm quy tắc nào
Câu 11: Xác định quan hệ đối lập trong các cặp khái niệm dưới đây:
a. Ngành dịch vụ” và “Ngành du lịch” b. Hàng lương thực” và “Hàng xuất khẩu”
c. Thị trường tài chính” và “Thị trường sức lao động”
d. “Thị trường hàng xuất khẩu” và “Thị trường hàng nhập khẩu”
Câu 12: Khái niệm “Doanh nghiệp” được phân chia thành: “Doanh nghiệp lớn”; “Doanh
nghiệp vừa”; “Doanh nghiệp nhỏ”; “Doanh nghiệp tư nhân”.
Hãy xác định những quy tắc mà sự phân chia nói trên đã vi phạm
a. Phân chia phải cân đối b. Không được thay đổi cơ sở phân chia
c. Vi phạm cả 2 quy tắc.
Câu 13. Nếu phân chia khái niệm “ Người” thành 3 khái niệm “Đàn ông”, “Đàn bà”, “Trẻ
con” là vi phạm quy tắc phân chia khái niệm sau đây:
a. Phân chia phải cân đối b. Phân chia theo một cơ sở nhất định
c. Vi phạm cả 2 quy tắc.
Câu 14. Nếu phân chia khái niệm “ ánh sáng” thành 3 khái niệm “ánh sáng nhân tạo”,
“ánh sáng mặt trời”, “ánh sáng mặt trăng” là vi phạm quy tắc phân chia khái niệm sau
đây:
a. Phân chia phải cân đối. b. Phân chia theo một cơ sở nhất định.
c. Vi phạm cả 2 quy tắc.
Câu 15: Xác định cặp khái niệm có quan hệ bao hàm (lệ thuộc) trong các cặp khái niệm
sau:
a. “Trắng” và “Đen” b. “Sinh viên” và “Đảng viên”
c. “Hàng hoá” và “Sản phẩm của lao d. “Nhà quản lý” và “Nhà kinh doanh”
3
động”
Câu 16: Xác định các khái niệm có quan hệ mâu thuẫn trong các cặp khái niệm sau:
a. “Có văn hoá” và “Vô văn hoá” b. “Cao” và “Thấp”
c. “Hàng tiêu dùng” và “Thực phẩm” d. Sinh viên” và “Học sinh”
Câu 17:Trong các khái niệm sau, khái niệm nào có ngoại diên rộng nhất?
a. Con người b. Sinh vật c. Động vật d. Sinh viên
Câu 18: Xác định cặp khái niệm có quan hệ giao nhau trong các cặp khái niệm sau:
a. Hàng hoá và hàng Việt Nam. b. Hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu.
c. Nhà kinh doanh và luật sư. d. Tiền mặt và séc.
Câu 19: Xác định cặp khái niệm có quan hệ mâu thuẫn trong các cặp khái niệm sau:
a. Hàng hoá có giá trị sử dụng tốt và hàng hoá không có giá trị sử dụng tốt.
b. Người da trắng và người da màu. c. Công nhân và người có tri thức.
d. Tam giác đều và tam giác vuông.
Câu 20: Xác định cặp khái niệm có quan hệ đối lập trong các khái niệm sau:
a. Xã hội cộng sản nguyên thuỷ và xã hội không phải cộng sản nguyên thuỷ.
b. Giai cấp vô sản và giai cấp tư sản. c. Tiền mặt và vàng.
d. .Kinh doanh và lợi nhuận.
Câu 21:Trong các khái niệm sau khái niệm nào có ngoại diên rộng nhất:
a. Nhà kinh doanh. b. Người tiếp thị
c. Giám đốc doanh nghiệp. d. Người kinh doanh hàng nhập khẩu.
Câu 22:Trong các khái niệm sau khái niệm nào có nội hàm ít dấu hiệu nhất:
a. Nhà kinh doanh. b. Người tiếp thị.
c. Giám đốc doanh nghiệp. d. Người kinh doanh hàng nhập khẩu.
Câu 23: Phép phân chia khái niệm sau đây sai vì đã vi phạm quy tắc nào:
“Hàng hoá gồm: hàng xuất khẩu, hàng nhập khẩu, hàng tiêu dùng”.
a. Phân chia phải cân đối. b. Phân chia phải cùng một cơ sở.
c. Phân chia phải liên tục.
Câu 24: Phép phân chia khái niệm sau đây sai vì đã vi phạm quy tắc nào:
4
Khái niệm được phân thành Thị trường hàng hoá Thị trường hàng thực phẩm, Thị
trường hàng dược phẩm Thị trường thuốc.
a. Phân chia phải cân đối. b. Phân chia phải cùng một cơ sở.
c. Phân chia phải liên tục.
Câu 25. Khái niệm thường được biểu thị bằng chữ.
a. Đúng b. Sai
Câu 26. Nếu không có từ, khái niệm không hình thành và tồn tại.
a. Đúng b. Sai
Câu 27. Quá trình hình thành khái niệm chính quá trình hình thành nội hàm khái
niệm.
a. Đúng b. Sai
Câu 28: Cùng một đối tượng, mỗi góc độ tiếp cận khác nhau thể nhiều khái
niệm khác nhau.
a. Đúng b. Sai
Câu 29: Ngoại diên của khái niệm:
a. Là tập hợp các đối tượng mà khái niệm phản ánh.
b. Là lớp các đối tượng có các dấu hiệu cơ bản được phản ánh trong nội hàm.
c. a và b đúng.
Câu 30. Ngoại diên của một khái niệm luôn luôn là một tập hợp hữu hạn.
a. Đúng b. Sai
Câu 31. Mối quan hệ giữa nội hàm ngoại diên của khái niệm luôn luôn nghịch
biến.
a. Đúng b. Sai
Câu 32: Nội hàm của khái niệm càng rộng thì ngoại diên của khái niệm càng rộng.
a. Đúng b. Sai
Câu 33: Việc chuyển một khái niệm có ngoại diên hẹp với dấu hiệu nội hàm phong phú
thành khái niệm có ngoại diên rộng hơn với dấu hiệu nội hàm ít phong phú hơn gọi là:
a. mở rộng khái niệm b. thu hẹp khái niệm
c. Phân chia khái niệm d. Tất cả đều đúng
Câu 34: Lựa chọn bớt đi một số dấu hiệu nội hàm nào đó là thao tác thu hẹp khái niệm
a. Đúng b. Sai
5
Câu 35:Thao tác lôgic phân tích ngoại diên khái niệm nhằm nhóm gộp các đối tượng của
ngoại diên thành những nhóm nhỏ ngang hàng căn cứ trên một tiêu chuẩn xác định được
gọi là:
a. mở rộng khái niệm b. thu hẹp khai niệm. c. phân chia khái niệm
Câu 36: “Hôm qua, qua nói qua qua, mà qua không qua, bỏ qua cho qua”.
a. các chữ qua trong câu trên có 1 nghĩa b. các chữ qua trong câu trên có 2 nghĩa
c. các chữ qua trong câu trên có 3 nghĩa d. .các chữ qua trong câu trên có 4 nghĩa
Câu 37: “con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa”
a. các chữ đá trong câu trên có 1 nghĩa các chữ đá trong câu trên có 2 nghĩab.
c. các chữ đá trong câu trên có 3 nghĩa d. các chữ đá trong câu trên có 4 nghĩa
Câu 38: câu sau đây có được coi là định nghĩa khái niệm không?
“Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang, bơi bằng vây”
a. Không phải là định nghĩa khái niệm b. Là định nghĩa khái niệm
Câu 39:Nhận thức cảm tính tồn tại dưới 3 dạng Cảm giác, Tri giác và tưởng tượng:
a. Đúng b. Sai
Câu 40: khái niệm là hình thức đầu tiên của nhận thức lý tính.
a. Đúng b. Sai
câu 41: Khái niệm chỉ phản ánh những thuộc tính bản chất, bỏ qua những thuộc tính riêng
biệt, đơn lẻ, không bản chất của sự vật, hiện tượng.
a. Đúng b. Sai
Câu 42: Để hình thành một khái niệm, tư duy cần thực hiện một tiến trình gồm 5 bước: so
sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, cụ thể hóa.
a. Đúng b. Sai
Câu 43: khi các sự vật được tập hợp thành một lớp đối tượng thì ta khẳng định rằng:
chúng hoàn toàn có những thuộc tính giống nhau.
a. Nhận định trên là đúng. b. Nhận định trên là sai.
Câu 44:Nội hàm của khái niệm là tổng hợp những thuộc tính riêng của lớp các đối tượng
được phản ánh trong khái niệm.
a. Đúng b. Sai
Câu 45: Nội hàm và ngoại diên của khái niệm luôn loại trừ nhau vì chúng có tính chất tỷ
lệ nghịch với nhau.
a. Đúng b. Sai
Câu 46: hai khái niệm đồng nhất là hai khái niệm có chung nội hàm vì nhờ có chung nội
hàm chúng mới cho chung ngoại diên
6
a. Đúng b. Sai
Câu 47: Từ khái niệm “luật tục” trở thành khái niệm “luật”, thao tác này ta gọi là thu hẹp
khái niệm.
a. Đúng b. Sai
Câu 48: nếu phân chia khai niệm không cân đối ta sẽ làm cho khái niệm bị phân chia:
a. trở thành thừa phần b. trở thành thiếu thành phần.
c. Cả a và b đúng d. Tất cả đều sai
Câu 49: Dấu hiệu phân chia thiếu thành phần là ngoại diên của khái niệm bị phân chia
nhỏ hơn tổng ngoại diên của các thành phần phân chia
a. Đúng b. Sai
Câu 50: sông Bé, sông La Ngà, sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ những khái niệm
thuộc quan hệ gì?
a. Quan hệ cùng nhau phụ thuộc b. Quan hệ giao nhau c. Quan hệ bao hàm
Câu 51 (1 điểm): “huyện Buôn Đôn” “và Tỉnh Đắk Lắk” Quan hệ giữa quan hệ
bao hàm
a. Đúng b. Sai
Câu 52: “chiến tranh” và “chiên tranh hạt nhân” là hai khái niệm có quan hệ giao nhau.
a. Đúng b. Sai
Câu 53: nếu một tập hợp có ba phần tử thì tập hợp đó có bao nhiêu tập con?
a. 3 tập con b. 6 tập con c. 8 tập con d. 9 tập con
Câu 54 cho tập hợp A = { Long,Nam, Ngọc, Hạnh } đây là cách ghi tập hợp
a. Theo cách liệt kê b. Theo cách nêu tính chất đặc trưng.
Câu 55: “Tông Huấn Vita Consecrata” còn được gọi là:
a. Tông Huấn canh tân thích nghi
đời tu b. Tông huấn Chứng tá Tin Mừng
c. Tông huấn Xuất Phát Lại Từ Đức
Kitô d. Tông huấn đời sống thánh hiến
Câu 56.Thông điệp Deus Caritas Est là :
Thông điệp Thiên Chúa là Tình yêu Thông điệp Hồng ân cứu độ
Thông điệp Sứ vụ Đấng Cứu Chuộc Thông Điệp Đấng Cứu độ con người
7
Câu 57: Sắc lệnh Optatam Totius là:
a. Sắc lệnh về Tác vụ Linh mục b. Sắc lệnh về Đào tạo Linh mục
c. Sắc lệnh về Tông đồ Giáo dân d. Tất cả đều sai
Câu 58. Xã hội luôn vâ n đông và phát triển nên ngày càng có nhiều khái niệm mới ra đời.
a. Đúng b. Sai
Câu 59: những khái niệm nào con rồng, con kỳ lân, chim phượng hoàng, cây tre trăm đốt,
đỉnh Olympia là khái niệm không có thực (khái niệm rỗng- không có trong thực tế):
a. con rồng con kỳ
lân.
b. Tre trăm đốt, chim phượng
hoàng. c. Đỉnh Olympia.
d. a và b không có thực e. Tất cả a,b,c đều không có thực
Các khái niệm sau đây có nghĩa như thế nào a. Giống nhau b. Khác nhau
Câu 60: chia sẻ và sẻ chia Giống nhau Khác nhau
Câu 61: tham quan và quan tham Giống nhau Khác nhau
Câu 62: cát bụi và bụi cát Giống nhau Khác nhau
Câu 63: tổ tiên và tiên tổ Giống nhau Khác nhau
Câu 64: bụi bờ và bờ bụi Giống nhau Khác nhau
Câu 65: la hán quả và quả la hán Giống nhau Khác nhau
Câu 66: con lợn và lợn con Giống nhau Khác nhau
Câu 67.Lễ nghi và nghi lễ Giống nhau Khác nhau
Câu 68. Tội phạm và phạm tội Giống nhau Khác nhau
Câu 69. Nhà nước và nước nhà Giống nhau Khác nhau
Câu 70. Người tôi yêu và người yêu tôi Giống nhau Khác nhau
Câu 71. Việc làm và làm việc Giống nhau Khác nhau
Câu 72: Nội hàm thuộc tính bản chất của sự vật hiện tượng được phản ánh trong khái
niệm
a. Đúng b. Sai
Câu 73:Ngoại diên là tập hợp những sự vật hiện tượng có những thuộc tính nằm trong
nội hàm khái niệm.
câu 74: Khái niệm “tác giả bài hát Hanglem” và khái niệm “tác giả bài hát Tán Tụng
Hồng Ân” là hai khái niệm có quan hệ
8
a. Quan hệ bao hàm b. Quan hệ đồng nhất
c. Quan hệ cùng nhau phụ thuôc d. Quan hệ giao nhau
Câu 75:Dấu hiệu căn bản của hai khái niệm giao nhau ngoại diên của chúng có một số
đối tượng chung
a. Đúng b. Sai
Câu 76: Chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa là hai khái niệm có quan hệ gì
a. Quan hệ bao hàm b. Quan hệ đồng nhất
c. Quan hệ mâu thuẫn d. Quan hệ giao nhau
Cau 77: Từ khái niệm “Giáo viên phổ thông trung học” cách nào dưới đây được coi là mở
rộng khái niệm.
a. Giáo viên phổ thông b. Giáo viên
c. Giáo d. Cả a và b đúng
Câu 78: Động vật bao gồm động vật có xương sống, động vật không xương sống và động
vật có vú. cách phân chia này là:
a. Đây là cách phân chia đúng phù hợp với cách phân chia của những nhà khoa học
b. Đây là cách phân chia sai vì cơ sở phân chia đã bị thay đổi.
c. Đây là cách phân chia sai vì đã phân chia thừa thành phần vì động vật có xương
sống đã bao hàm động vật có vú
d. b và c đúng.
Câu 79:. Hãy sắp xếp các khái niệm sau theo thứ tự ngoại diên thu hẹp dần: “Số chia hết
cho 3, số chia hết cho 6, số chia hết cho 9”
a. Số chia hết cho 3, số chia hết cho 6, số chia hết cho 9
b. Số chia hết cho 9, số chia hết cho 6, số chia hết cho 3
c. Số chia hết cho 6, số chia hết cho 3, số chia hết cho 9
Câu 80: hãy sắp xếp các khái niệm sau theo thứ tự ngoại diên thu hẹp dần: giảng viên,
giáo sư, giáo viên.
a. giảng viên, giáo sư, giáo viên. b. giáo sư, giáo viên, giảng viên.
c. giáo viên, giảng viên, giáo sư.
Câu 81: Để tìm được ngoại diên của một khái niệm chúng ta căn cứ vào:
Nội hàm của khái niệm.
Thuộc tính của khái
niệm Tùy từng trường hợp
9
Câu 82:Để mở rộng một khái niệm ta phải làm gì?
a. Bớt đi một số thuộc tính bản chất b. Bớt đi một số thuộc tính riêng lẻ
c. Bớt đi một số thuộc tính của nội hàm d. Tất cả đều đúng
Câu 83: Hãy sắp xếp các khái niệm sau theo thứ tự ngoại diên thu hẹp dần:
Hình thang, hình bình hành, tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông
a. Tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang.
b. Tứ giác, hình chữ nhật, hình bình hành, hình vuông, hình thang.
c. Tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông.
d. Không có đáp án nào xếp theo thứ tự giảm dần.
Câu 84. khái niệm là từ hay tổ hợp từ (cụm từ) biểu thị đối tượng xác định nào đó
a. Đúng b. Sai
Câu 85: Mỗi một từ ( hay một cụm từ) là chứa đựng một khái niệm?
a. Đúng b. Sai
Câu 86: Một khái niệm được biểu thự bằng nhiều từ (hay cụm từ)?
a. Đúng b. Sai
Câu 87: Sao hôm, sao kim, sao mai là các khái niệm có quan hệ gì?
a. Quan hệ bao hàm b. Quan hệ đồng nhất
c. Quan hệ mâu thuẫn d. Quan hệ giao nhau
Câu 88:khái niệm nào sau đây có ngoại diên vô hạn:
a. Người Trung Quốc
b. Số tự
nhiên.
c. Hình chữ
nhật. d. b và c đúng
Câu 89: Hai khái niệm đồng nhất là khi chúng có cùng ngoại diên, nội hàm của chúng
khác nhau
a. Đúng b. Sai
Câu 90: Hai khái niệm được gọi quan hệ bao hàm khi ngoại diên của khái niệm
này là toàn bộ ngoại diên của khái niệm kia, nhưng không ngược lại.
a. Đúng b. Sai
Câu 91: Hai khái niệm quan hệ bao hàm thì Khái niệm ngoại diên lớn hơn (bao
hàm) được gọi là khái niệm loại, còn khái niệm có ngoại diên nhỏ hơn (bị bao hàm) được
gọi là khái niệm hạng.
10
a. Đúng b. Sai
Câu 92: Hai khái niệm “người lao động chân tay” và“người công nhân” có quan hệ bao
hàm không?
a. Đúng b. Sai
Câu 93: Hai khái niệm “học sinh” “vận động viên” có mối quan hệ bao hàm không
a. Đúng b. Sai
Câu 94: Tử tù và Tội phạm là hai khái niệm có mối quan hệ gì?
a. Quan hệ bao hàm b. Quan hệ đồng nhất
c. Quan hệ mâu thuẫn d. Quan hệ giao nhau
Câu 95:: Người có đức tin và kẻ không có đức tin là hai khái niệm có mối quan hệ gì?
a. Quan hệ bao hàm b. Quan hệ đồng nhất
c. Quan hệ mâu thuẫn d. Quan hệ giao nhau
Câu 96:Nước đông dân nhất thế giới và Nước đăng cai thế vận hội 2008 là hai khái niệm
có mối quan hệ gì? .
a. Quan hệ bao hàm b. Quan hệ đồng nhất
c. Quan hệ mâu thuẫn d. Quan hệ giao nhau
Câu 97: Diễn viên điện ảnh và Ca sĩ là hai khái niệm có mối quan hệ gì? .
a. Quan hệ bao hàm b. Quan hệ đồng nhất
c. Quan hệ mâu thuẫn d. Quan hệ giao nhau
Câu 98: Tạp chí triết học, Tạp chí văn học Tạp chí toán họccác khái niệm quan
hệ gì?
a. Quan hệ bao hàm b. Quan hệ cùng nhau phụ thuộc
c. Quan hệ mâu thuẫn d. Quan hệ giao nhau
Câu 99: Nóng và Lạnh là hai khái niệm có quan hệ gì?
a. Quan hệ bao hàm b. Quan hệ cùng nhau phụ thuộc
c. Quan hệ mâu thuẫn d. Quan hệ đối lập
Câu 100: Nóng và không nóng là hai khái niệm có quan hệ gì?
a. Quan hệ bao hàm b. Quan hệ cùng nhau phụ thuộc
11
c. Quan hệ mâu thuẫn d. Quan hệ đối lập
Câu 101: Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính:
Không có điểm bất cứ điểm chung nào giống nhau:
a. Cả hai đều quá trình phản ánh những hiện thực khách quan vào bộ óc của con
người
b. Cả hai đều là sự nhận thức
c. d, câu b và câu c đúng
Câu 102: Hình thức duy phản ánh các thuộc tính bản chất của đối tượng duy được
gọi là:
a. Ý niệm
b. khái
niệm c. Hạn từ d. phán đoán
Câu 103:Logic học gọi toàn thể các thuộc tính bản chất của đối tượng tư duy là:
a. Ngoại diên khái niệm b. Nội hàm khái niệm
c. Bản chất khái niệm d. Khái niệm
Câu 104: logic học gọi toàn thể các phần tử cùng thuộc tính bản chất hợp thành đối
tượng tư duy là:
a. Nội hàm khái niệm b. Bản chất khái niệm
c. Khái niệm d. Cả ba đều sai
Câu 105:Bổ sung để có một định nghĩa đúng: “thu hẹp khái niệm là thao tác logic...”
a. Đi từ khái niệm loại sang khái niệm hạng.
b. Đi từ khái niệm chung sang khái niệm riêng
c. Đi từ khái niệm có nội hàm rộng, ngoại diên hẹp đến khái niệm có nội hàm cạn,
ngoại diên rộng
d. Đi từ khái niệm có nội hàm hẹp, ngoại diên rộng đến khái niệm có nội hàm rộng,
ngoại diên hẹp
Câu 1: ( 3 điểm): Bài thơ sau đây có một lớp các đối tượng được nhắc đến bằng những
tên gọi riêng khác nhau:
Cóc chết nàng Nhái buồn than, (liền) đ
tang
Chàng hiu nó liền an ủi,
Nhái ngỡ ngàng lòng dạ ngổn ngang
Thấy mà xốn xang ....
Con Ếch ngồi ở trong hang,
Nó kêu, là kêu cái "Wợch"
Biểu ưng, cái ưng cho rồi
Bài 2
Tiếng con chim ri
Gọi dì gọi cậu
Tiếng con sáo sậu
Gọi cậu gọi cô
Tiếng con cồ cồ
Gọi cô gọi chú
Tiếng con tu hú
Gọi chú gọi dì
12
Mau mau tỉnh dậy mà đi ra đồng.
Bài 3
Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ
còn non, nếu có mưa, lại càng tươi
dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu
cũng đậm dần. Rồi hoà cùng với ánh mặt
trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu
vang: hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực
lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối
đỏ. Sớm mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn
trong mùa phượng.
Bài 4:
Chẳng có nơi nào như sông Thao quê
tôi, rừng cọ chập chùng.
Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao,
gió bão không thể quật ngã. Búp cọ vuốt
dài như thanh kiếm sắc vung lên. Cây non
vừa trồi, lá đã xòa sát mặt đất. Lá cọ tròn
xòe ra nhiều phiến nhọn dài, trông xa như
một rừng tay vẫy, trưa hè lấp lóa nắng như
rừng mặt trời mới mọc.
a, Lớp các đối tượng trên là gì?
b, Hãy liệt những tên gọi riêng thuộc về lớp các đối tượng được nhắc đến trong
đoạn văn
c, Hãy nêu một thuộc tính bản chất của lớp các đối tượng trên
Câu 4 (1 điểm): nêu nội hàm của khái niệm “RẮN”
Câu 2 (1 điểm): nêu ngoại diên của khái niệm “ NGŨ QUAN ”
câu 3 (1 điểm): Hãy làm sáng tỏ nhận định:
“Tương quan giữa nội hàm ngoại diên của khái niệm tính chất tỷ lệ
nghịch”
Câu 7 (1 điểm): : “Nếu ngoại diên của một khái Cho dụ để làm nhận định sau
niệm bao hàm trong nó ngoại diên của khái niệm khác thì nội hàm của khái niệm
thứ nhất là một bộ phận của nội hàm khái niệm thứ hai”
câu 8 (1 điểm): “tu sĩ sinh viên”Hãy mở rộng khái niệm
câu 9 (1 điểm): “Dòng Anh em Hèn Mọn” “Dòng Phanxicô” có quan hệ với nhau?
tại sao?
câu 10 (1 điểm): “thành phố Đà Nẵng” “nước Việt Nam” Quan hệ giữa là quan hệ gì?
tại sao?
B. PHẦN TỰ CHỌN
câu 2 câu 3 (1 điểm) Dấu hiệu để nhận biết một khái niệm phủ định là gì?
câu 4 ( 1 điểm) cho ví dụ về hai khái niệm đối lập nhau
câu 5 ( 1 điểm) Thuộc tính dùng để phân chia khái niệm gọi là gì?
13
câu 6 ( 1 điểm) Cách phân chia khái niệm theo sơ đồ bên dưới thuộc hình thức nào
Câu 22 (1 điểm) “Kích thước của vũ trụ” là khái niệm thuộc khái niệm gì? tại sao?
Câu 13 (1 điểm) “Đất nước” là khái niệm thuộc khái niệm gì? tại sao?
Câu 14 (1 điểm) “Vịnh Hạ Long” là khái niệm thuộc khái niệm gì? tại sao?
Câu 7 ( 1 điểm): Hãy mở rộng và thu hẹp khái niệm sau
1. Mở rộng khái niệm “vợ người ta”
…………………………vợ……………………………………………………… …
2. thu hẹp khái niệm “áo lụa”
áo lụa hà đông
câu 9 (1 điểm): Xác định các quan hệ của các khái niệm sau, giải thích
1. “Tam nhật Thánh” và “Tam nhật vượt qua”
2. “ ơn toàn xá” và “ơn đại xá”
câu 8 ( 2 điểm) Cách phân chia các khái niệm sau đây vi phạm lỗi logic không?
Nếu có, hãy tìm lỗi logic bằng cách chỉ ra các cụm từ ( khái niệm hay
thành phần phân chia ) và xác định lỗi đó vi phạm quy tắc gì :
1. Chương trình học Triết- Thần tại học viện Phanxicô gồm ba năm triết thần căn bản, ba
năm triết thần nâng cao và một năm thực tập.
2. Việc cầu nguyện được thực hiện dưới hình thức khẩu nguyện và tâm nguyện cũng như
các việc đạo đức khác.
3. Các bậc lễ dành để tôn kính các thánh gồm lễ nhớ không buộc, lễ nhớ buộc, lễ kính, lễ
trọng và lễ cầu cho các linh hồn đã qua đời.
4. Phân chia thừa thành phần: Bộ kinh thánh gồm kinh thánh cựu ước, kinh thánh
Tân ước và ngụy thư
Câu 9 ( 2 điểm) tìm những khái niệm đồng nghĩa với những khái niệm đã cho dưới đây
nước ngọt
nước mặt
ớc
suối
nước sông
nước dưới đất
dòng chảy ngầm
mạch nước ngầm
14
1. Lễ Đức Mẹ lên trời còn gọi là:
2. Con dâu của vua được gọi là:
3. Lữ khách còn gọi là ……………..
4. Tình chị em còn gọi là
a) Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính:
a) a, Không có điểm bất cứ điểm chung nào giống nhau
b) b, Cả hai đều quá trình phản ánh những hiện thực khách quan vào bộ óc của con
người
c) c, Cả hai đều là sự nhận thức
d) d, câu b và câu c đúng
b) Hình thức duy phản ánh các thuộc tính bản chất của đối tượng duy được gọi
là:
a, Ý niệm b, khái niệm c, Hạn từ d, phán đoán
c) Logic học gọi toàn thể các thuộc tính bản chất của đối tượng tư duy là:
a) Ngoại diên khái niệm
b) Nội hàm khái niệm
c) Bản chất khái niệm
d) Khái niệm
d) logic học gọi toàn thể các phần tử có cùng thuộc tính bản chất hợp thành đối tượng
tư duy là:
a) Nội hàm khái niệm
b) Bản chất khái niệm
c) Khái niệm
d) Cả ba đều sai
e) Cặp khái niệm nào có quan hệ mâu thuẫn
a) Tình yêu và hận thù
b) Bóng tối và ánh sáng
c) Hữu hạn và vô hạn
d) Không có đáp án nào
f) Bổ sung để có một định nghĩa đúng: “thu hẹp khái niệm là thao tác logic...”
a) Đi từ khái niệm loại sang khái niệm hạng
b) Đi từ khái niệm chung sang khái niệm riêng
c) Đi từ khái niệm nội hàm rộng, ngoại diên hẹp đến khái niệm nội hàm cạn,
ngoại diên rộng
d) Đi từ khái niệm nội hàm hẹp, ngoại diên rộng đến khái niệm nội hàm rộng,
ngoại diên hẹp
g) Nhận thức cảm tính là:
15
a) Phản ánh cách đối tượng nhờ các giác quan cảm giácgián tiếp
b) Phản ánh cách đối tượng nhờ các thao tác của tư duytrực tiếp
h) Cả a và b sai
c) Cả a và b đúng
i) Nhìn cầu vồng ta thấy có 7 màu sắc khác nhau.
a) Đây là nhận thức cảm tính
b) Đây nhận thức lý tính
j) Nhìn cầu vồng ta biết được hiện tượng của các từ tán sắc ánh sáng Mặt
Trời nước mưa khi qua các giọt khúc xạ phản xạ .
a) Đây là nhận thức cảm tính
b) Đây là nhận thức lý tính
k) Để tạo ra nhiều màu khác nhau ta chỉ cần 5 màu căn bản là: trắng, đen, đỏ, vàng,
lục
a) Đây là nhận thức cảm tính
b) Đây là nhận thức lý tính
l) “Hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi để một mai tôi về làm cát bụi” khi nghe những lời
bài hát này ta biết đó là lời của bài hát Cát Bụi của Trịnh Công Sơn, đây là:
a, nhận thức cảm tính b, nhận thức lý tính
m) Nhận thức cảm tính có tính khách quan
a, đúng b, sai
n) Nếu không có nhận thức cảm tính thì sẽ không có nhận thức lý tính
a, đúng b, sai
o) Biểu trưng (logo) không bao gồm biểu tượng
a, đúng b, sai
p) Nếu A và B là các tập hợp và mọi phần tử của A cũng là phần tử của B, thì:
a) A là tập con của B (hay chứa trong )A B
b) B là tập chứa của A (hay B chứa A)
c) Cả a và b sai
d) Cả a và b đúng
q) Nếu mỗi phần tử của A một phần tử của B mỗi phần tử của B cũng một
phần tử của A, suy ra hai tập hợp này là:
a) hai tập hợp bằng nhau
b) là tập hợp con không hoàn toàn
c) a và b đúng
d) a và b sai
r) Quan hệ bao hàm là quan hệ giữa tập hợp và phần tử mà nó thuộc về tập hơp đó
a, đúng b, sai
s) Quan hệ phần tử-tập hợp có các tính chất: phản xạ, đối xứng, bắc cầu
a, đúng b, sai
16
A. PHẦN CÂU HỎI 16 điểm
1. Bốn sinh vật nào là biểu tượng của sách Tin Mừng?
2. Hãy viết bằng chữ để diễn giải ký hiệu sau
a, M = g, p, t
b, g Є M, p Є M, t Є M,
c, x A ta đọc : phần tử x không thuộc tập hợp
3. Liệt kê phần tử thứ 22 trong chuỗi số sau: 5, 8, 11, … 101, 104
4. Viết lại các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng:
A = 3, 4,5,6,7
5. Viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử và xác định quan hệ giữa các tập hợp:
5.1 Viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử
a) A = {x N | 12 < x < 16}
b) B = {x N* | x < 5} với N là số tự nhiên khác không
*
c) C = {x N | 13 ≤ x ≤ 15}
d) D= { x N* | x ≤ 4} với N là số tự nhiên khác không
*
5.2 Xác định quan hệ giữa các tập hợp
a) Tập hợp D có quan hệ gì với tập hợp B
b) Tập hợp C có quan hệ gì với tập hợp A
6. Viết tập hợp A là tập hợp các chữ cái trong từ “LUẬN LÝ HỌC”
8. Cho ví dụ về tập hợp con hoàn toàn.
9. Tập hợp rỗng là gì? viết các ký hiệu của tập hợp rỗng?
10. Cho Tập hợp A gồm các số tự nhiên khác không, một số lẻ nhỏ hơn 10 chia
hết cho 3
11. Nêu công thức để tính số tập con của một tập hợp ? bao nhiêu tập con của tập
hợp B dưới đây? Viết ra ?
B = {a, b, c}
12. Một dịp thuận tiện bạn ghé vào thăm nhà của một người bạn, khi đang nói chuyện với
bạn thì bạn thấy một người đàn ông bước vào nhà, khi người đàn ông đi khỏi thì
người bạn đã nói với bạn về người đàn ông đó rằng: ‘em vợ của ông ấy anh ruột
của vợ tôi’
a, Hãy xác định mối quan hệ giữa nhân vật tôi (người bạn của bạn) và vợ của ông ấy?
b, Hãy viết một tập hợp A chứa các phần tử là những ai quan hệ anh em ruột với
nhau
| 1/16

Preview text:

1 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 A . PHẦN BẮT BUỘC
Câu 1: Tri giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách hời hợt các thuộc tính bề ngoài của
sự vật và hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta a. đúng b. sai
Câu 2: Hai khái niệm: “Nguyên đơn” & “Người khởi kiện” có các quan hệ sau a. Bao hàm b. Đồng nhất
Câu 3: Hai khái niệm: “Người lao động” & “Người làm thuê” có các quan hệ sau: a. Bao hàm b. Đồng nhất c. Mâu thuẫn
Câu 4: Xác định cặp khái niệm có quan hệ đồng nhất
a. “Doanh nghiệp” và “Công ty lương thực”.
b. “Giám đốc” và “Cử nhân kinh tế”.
c. “Lữ khách” và “ người đi đường xa”
d. “Doanh nghiệp cơ khí” và “Doanh nghiệp thủ công”.
Câu 5. Xác định cặp khái niệm có quan hệ bao hàm trong các cặp khái niệm sau:
a.Hàng văn hoá phẩm” và “Hàng thực phẩm”.
b. “Chiến tranh chính nghĩa” và “Chiến tranh phi nghĩa”.
c.“Người quản lý” và “Giám đốc giỏi”.
d. “Hàng tiêu dùng” và “Hàng Việt nam”.
Câu 6. Xác định cặp khái niệm có quan hệ mâu thuẫn trong các cặp khái niệm sau:
a. “Người kinh doanh giỏi” và “Người kinh doanh không giỏi”.
b. “Người giám đốc” và “Người kế toán trưởng”.
c. “Người lao động” và “Nhà quản lý”.
d. “Giáo sư” và “Tiến sĩ”.
Câu 7: Khái niệm “phương tiện giao thông” được phân chia thành các khái niệm:
“Phương tiện giao thông đường thuỷ” - “Phương tiện xe lửa” - “Phương tiện máy bay”.
Hỏi: Cách phân chia khái niệm như trên vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc phân chia
khái niệm được ghi dưới đây:
b. Phân chia phải theo một cơ sở nhất
a. Phân chia phải cân đối. định. c. Vi phạm cả a và b
d. Không vi phạm quy tắc nào 2
Câu 8: Trong các khái niệm sau đây khái niệm nào có nội hàm có ít dấu hiệu nhất? a. Hàng may mặc
b. Hàng may mặc xuất khẩu c. Hàng hoá
d. Hàng may mặc dệt kim xuất khẩu
Câu 9. Trong các khái niệm sau, khái niệm nào có ngoại diên rộng nhất? a. Linh mục quản xứ. b. Giám đốc Học Viện. c. Người lao động. d. Bề Trên .
Câu 10: Phân chia khái niệm “Sinh viên” thành các khái niệm:
“Sinh viên nữ” - “Sinh viên các nước Châu á” - “Sinh viên giỏi” - “Sinh viên yếu”.
Hỏi: Phép phân chia khái niệm như trên vi phạm quy tắc nào:
a. Phân chia phải cân đối.
b. Phân chia phải cùng cơ sở.
c. Cả 2 quy tắc đều trên đều bị vi phạm.
d. Không vi phạm quy tắc nào
Câu 11: Xác định quan hệ đối lập trong các cặp khái niệm dưới đây:
a. Ngành dịch vụ” và “Ngành du lịch”
b. Hàng lương thực” và “Hàng xuất khẩu”
c. Thị trường tài chính” và “Thị trường sức lao động”
d. “Thị trường hàng xuất khẩu” và “Thị trường hàng nhập khẩu”
Câu 12: Khái niệm “Doanh nghiệp” được phân chia thành: “Doanh nghiệp lớn”; “Doanh
nghiệp vừa”; “Doanh nghiệp nhỏ”; “Doanh nghiệp tư nhân”.
Hãy xác định những quy tắc mà sự phân chia nói trên đã vi phạm
a. Phân chia phải cân đối
b. Không được thay đổi cơ sở phân chia c. Vi phạm cả 2 quy tắc.
Câu 13. Nếu phân chia khái niệm “ Người” thành 3 khái niệm “Đàn ông”, “Đàn bà”, “Trẻ
con” là vi phạm quy tắc phân chia khái niệm sau đây:
a. Phân chia phải cân đối
b. Phân chia theo một cơ sở nhất định c. Vi phạm cả 2 quy tắc.
Câu 14. Nếu phân chia khái niệm “ ánh sáng” thành 3 khái niệm “ánh sáng nhân tạo”,
“ánh sáng mặt trời”, “ánh sáng mặt trăng” là vi phạm quy tắc phân chia khái niệm sau đây:
a. Phân chia phải cân đối.
b. Phân chia theo một cơ sở nhất định. c. Vi phạm cả 2 quy tắc.
Câu 15: Xác định cặp khái niệm có quan hệ bao hàm (lệ thuộc) trong các cặp khái niệm sau:
a. “Trắng” và “Đen”
b. “Sinh viên” và “Đảng viên”
c. “Hàng hoá” và “Sản phẩm của lao
d. “Nhà quản lý” và “Nhà kinh doanh” 3 động”
Câu 16: Xác định các khái niệm có quan hệ mâu thuẫn trong các cặp khái niệm sau:
a. “Có văn hoá” và “Vô văn hoá” b. “Cao” và “Thấp”
c. “Hàng tiêu dùng” và “Thực phẩm”
d. Sinh viên” và “Học sinh”
Câu 17:Trong các khái niệm sau, khái niệm nào có ngoại diên rộng nhất? a. Con người b. Sinh vật c. Động vật d. Sinh viên
Câu 18: Xác định cặp khái niệm có quan hệ giao nhau trong các cặp khái niệm sau:
a. Hàng hoá và hàng Việt Nam.
b. Hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu.
c. Nhà kinh doanh và luật sư. d. Tiền mặt và séc.
Câu 19: Xác định cặp khái niệm có quan hệ mâu thuẫn trong các cặp khái niệm sau:
a. Hàng hoá có giá trị sử dụng tốt và hàng hoá không có giá trị sử dụng tốt.
b. Người da trắng và người da màu.
c. Công nhân và người có tri thức.
d. Tam giác đều và tam giác vuông.
Câu 20: Xác định cặp khái niệm có quan hệ đối lập trong các khái niệm sau:
a. Xã hội cộng sản nguyên thuỷ và xã hội không phải cộng sản nguyên thuỷ.
b. Giai cấp vô sản và giai cấp tư sản. c. Tiền mặt và vàng.
d. .Kinh doanh và lợi nhuận.
Câu 21:Trong các khái niệm sau khái niệm nào có ngoại diên rộng nhất: a. Nhà kinh doanh. b. Người tiếp thị
c. Giám đốc doanh nghiệp.
d. Người kinh doanh hàng nhập khẩu.
Câu 22:Trong các khái niệm sau khái niệm nào có nội hàm ít dấu hiệu nhất: a. Nhà kinh doanh. b. Người tiếp thị.
c. Giám đốc doanh nghiệp.
d. Người kinh doanh hàng nhập khẩu.
Câu 23: Phép phân chia khái niệm sau đây sai vì đã vi phạm quy tắc nào:
“Hàng hoá gồm: hàng xuất khẩu, hàng nhập khẩu, hàng tiêu dùng”.
a. Phân chia phải cân đối.
b. Phân chia phải cùng một cơ sở.
c. Phân chia phải liên tục.
Câu 24: Phép phân chia khái niệm sau đây sai vì đã vi phạm quy tắc nào: 4
Khái niệm Thị trường hàng hoá được phân thành Thị trường hàng thực phẩm, Thị
trường hàng dược phẩm
Thị trường thuốc.
a. Phân chia phải cân đối.
b. Phân chia phải cùng một cơ sở.
c. Phân chia phải liên tục.
Câu 25. Khái niệm thường được biểu thị bằng chữ. a. Đúng b. Sai
Câu 26. Nếu không có từ, khái niệm không hình thành và tồn tại. a. Đúng b. Sai
Câu 27. Quá trình hình thành khái niệm chính là quá trình hình thành nội hàm khái niệm. a. Đúng b. Sai
Câu 28: Cùng một đối tượng, ở mỗi góc độ tiếp cận khác nhau có thể có nhiều khái niệm khác nhau. a. Đúng b. Sai
Câu 29: Ngoại diên của khái niệm:
a. Là tập hợp các đối tượng mà khái niệm phản ánh.
b. Là lớp các đối tượng có các dấu hiệu cơ bản được phản ánh trong nội hàm. c. a và b đúng.
Câu 30. Ngoại diên của một khái niệm luôn luôn là một tập hợp hữu hạn. a. Đúng b. Sai
Câu 31. Mối quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm luôn luôn là nghịch biến. a. Đúng b. Sai
Câu 32: Nội hàm của khái niệm càng rộng thì ngoại diên của khái niệm càng rộng. a. Đúng b. Sai
Câu 33: Việc chuyển một khái niệm có ngoại diên hẹp với dấu hiệu nội hàm phong phú
thành khái niệm có ngoại diên rộng hơn với dấu hiệu nội hàm ít phong phú hơn gọi là: a. mở rộng khái niệm b. thu hẹp khái niệm c. Phân chia khái niệm d. Tất cả đều đúng
Câu 34: Lựa chọn bớt đi một số dấu hiệu nội hàm nào đó là thao tác thu hẹp khái niệm a. Đúng b. Sai 5
Câu 35:Thao tác lôgic phân tích ngoại diên khái niệm nhằm nhóm gộp các đối tượng của
ngoại diên thành những nhóm nhỏ ngang hàng căn cứ trên một tiêu chuẩn xác định được gọi là: a. mở rộng khái niệm b. thu hẹp khai niệm. c. phân chia khái niệm
Câu 36: “Hôm qua, qua nói qua qua, mà qua không qua, bỏ qua cho qua”.
a. các chữ qua trong câu trên có 1 nghĩa
b. các chữ qua trong câu trên có 2 nghĩa
c. các chữ qua trong câu trên có 3 nghĩa
d. .các chữ qua trong câu trên có 4 nghĩa
Câu 37: “con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa”
a. các chữ đá trong câu trên có 1 nghĩa
b. các chữ đá trong câu trên có 2 nghĩa
c. các chữ đá trong câu trên có 3 nghĩa
d. các chữ đá trong câu trên có 4 nghĩa
Câu 38: câu sau đây có được coi là định nghĩa khái niệm không?
“Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang, bơi bằng vây”
a. Không phải là định nghĩa khái niệm
b. Là định nghĩa khái niệm
Câu 39:Nhận thức cảm tính tồn tại dưới 3 dạng: Cảm giác, Tri giác và tưởng tượng a. Đúng b. Sai
Câu 40: khái niệm là hình thức đầu tiên của nhận thức lý tính. a. Đúng b. Sai
câu 41: Khái niệm chỉ phản ánh những thuộc tính bản chất, bỏ qua những thuộc tính riêng
biệt, đơn lẻ, không bản chất của sự vật, hiện tượng. a. Đúng b. Sai
Câu 42: Để hình thành một khái niệm, tư duy cần thực hiện một tiến trình gồm 5 bước: so
sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, cụ thể hóa. a. Đúng b. Sai
Câu 43: khi các sự vật được tập hợp thành một lớp đối tượng thì ta khẳng định rằng:
chúng hoàn toàn có những thuộc tính giống nhau.
a. Nhận định trên là đúng.
b. Nhận định trên là sai.
Câu 44:Nội hàm của khái niệm là tổng hợp những thuộc tính riêng của lớp các đối tượng
được phản ánh trong khái niệm. a. Đúng b. Sai
Câu 45: Nội hàm và ngoại diên của khái niệm luôn loại trừ nhau vì chúng có tính chất tỷ lệ nghịch với nhau. a. Đúng b. Sai
Câu 46: hai khái niệm đồng nhất là hai khái niệm có chung nội hàm vì nhờ có chung nội
hàm chúng mới cho chung ngoại diên 6 a. Đúng b. Sai
Câu 47: Từ khái niệm “luật tục” trở thành khái niệm “luật”, thao tác này ta gọi là thu hẹp khái niệm. a. Đúng b. Sai
Câu 48: nếu phân chia khai niệm không cân đối ta sẽ làm cho khái niệm bị phân chia: a. trở thành thừa phần
b. trở thành thiếu thành phần. c. Cả a và b đúng d. Tất cả đều sai
Câu 49: Dấu hiệu phân chia thiếu thành phần là ngoại diên của khái niệm bị phân chia
nhỏ hơn tổng ngoại diên của các thành phần phân chia a. Đúng b. Sai
Câu 50: “sông Bé, sông La Ngà, sông Sài Gòn, và sông Vàm Cỏ là những khái niệm thuộc quan hệ gì?
a. Quan hệ cùng nhau phụ thuộc b. Quan hệ giao nhau c. Quan hệ bao hàm
Câu 51 (1 điểm): Quan hệ giữa “huyện Buôn Đôn” “và Tỉnh Đắk Lắk” là quan hệ bao hàm a. Đúng b. Sai
Câu 52: “chiến tranh” và “chiên tranh hạt nhân” là hai khái niệm có quan hệ giao nhau. a. Đúng b. Sai
Câu 53: nếu một tập hợp có ba phần tử thì tập hợp đó có bao nhiêu tập con? a. 3 tập con b. 6 tập con c. 8 tập con d. 9 tập con
Câu 54 cho tập hợp A = { Long,Nam, Ngọc, Hạnh } đây là cách ghi tập hợp a. Theo cách liệt kê
b. Theo cách nêu tính chất đặc trưng.
Câu 55: “Tông Huấn Vita Consecrata” còn được gọi là:
a. Tông Huấn canh tân và thích nghi đời tu
b. Tông huấn Chứng tá Tin Mừng
c. Tông huấn Xuất Phát Lại Từ Đức Kitô
d. Tông huấn đời sống thánh hiến
Câu 56.Thông điệp Deus Caritas Est là :
Thông điệp Thiên Chúa là Tình yêu
Thông điệp Hồng ân cứu độ
Thông điệp Sứ vụ Đấng Cứu Chuộc
Thông Điệp Đấng Cứu độ con người 7
Câu 57: Sắc lệnh Optatam Totius là: a.
Sắc lệnh về Tác vụ Linh mục b.
Sắc lệnh về Đào tạo Linh mục
c. Sắc lệnh về Tông đồ Giáo dân d. Tất cả đều sai
Câu 58. Xã hội luôn vâ …n đô …ng và phát triển nên ngày càng có nhiều khái niệm mới ra đời. a. Đúng b. Sai
Câu 59: những khái niệm nào con rồng, con kỳ lân, chim phượng hoàng, cây tre trăm đốt,
đỉnh Olympia là khái niệm không có thực (khái niệm rỗng- không có trong thực tế):
a. con rồng và con kỳ b. Tre trăm đốt, chim phượng lân. hoàng. c. Đỉnh Olympia. d. a và b không có thực
e. Tất cả a,b,c đều không có thực
Các khái niệm sau đây có nghĩa như thế nào a. Giống nhau b. Khác nhau
Câu 60: chia sẻ và sẻ chia Giống nhau Khác nhau
Câu 61: tham quan và quan tham Giống nhau Khác nhau
Câu 62: cát bụi và bụi cát Giống nhau Khác nhau
Câu 63: tổ tiên và tiên tổ Giống nhau Khác nhau
Câu 64: bụi bờ và bờ bụi Giống nhau Khác nhau
Câu 65: la hán quả và quả la hán Giống nhau Khác nhau
Câu 66: con lợn và lợn con Giống nhau Khác nhau
Câu 67.Lễ nghi và nghi lễ Giống nhau Khác nhau
Câu 68. Tội phạm và phạm tội Giống nhau Khác nhau
Câu 69. Nhà nước và nước nhà Giống nhau Khác nhau
Câu 70. Người tôi yêu và người yêu tôi Giống nhau Khác nhau
Câu 71. Việc làm và làm việc Giống nhau Khác nhau
Câu 72: Nội hàm là thuộc tính bản chất của sự vật hiện tượng được phản ánh trong khái niệm a. Đúng b. Sai
Câu 73:Ngoại diên là tập hợp những sự vật hiện tượng có những thuộc tính nằm trong nội hàm khái niệm.
câu 74: Khái niệm “tác giả bài hát Hang Bê lem” và khái niệm “tác giả bài hát Tán Tụng
Hồng Ân” là hai khái niệm có quan hệ gì 8 a. Quan hệ bao hàm b. Quan hệ đồng nhất
c. Quan hệ cùng nhau phụ thuôc d. Quan hệ giao nhau
Câu 75:Dấu hiệu căn bản của hai khái niệm giao nhau là ngoại diên của chúng có một số đối tượng chung a. Đúng b. Sai
Câu 76: Chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa là hai khái niệm có quan hệ gì a. Quan hệ bao hàm b. Quan hệ đồng nhất c. Quan hệ mâu thuẫn d. Quan hệ giao nhau
Cau 77: Từ khái niệm “Giáo viên phổ thông trung học” cách nào dưới đây được coi là mở rộng khái niệm. a. Giáo viên phổ thông b. Giáo viên c. Giáo d. Cả a và b đúng
Câu 78: Động vật bao gồm động vật có xương sống, động vật không xương sống và động
vật có vú. cách phân chia này là:
a. Đây là cách phân chia đúng phù hợp với cách phân chia của những nhà khoa học
b. Đây là cách phân chia sai vì cơ sở phân chia đã bị thay đổi.
c. Đây là cách phân chia sai vì đã phân chia thừa thành phần vì động vật có xương
sống đã bao hàm động vật có vú d. b và c đúng.
Câu 79:. Hãy sắp xếp các khái niệm sau theo thứ tự ngoại diên thu hẹp dần: “Số chia hết
cho 3, số chia hết cho 6, số chia hết cho 9”
a. Số chia hết cho 3, số chia hết cho 6, số chia hết cho 9
b. Số chia hết cho 9, số chia hết cho 6, số chia hết cho 3
c. Số chia hết cho 6, số chia hết cho 3, số chia hết cho 9
Câu 80: hãy sắp xếp các khái niệm sau theo thứ tự ngoại diên thu hẹp dần: giảng viên, giáo sư, giáo viên.
a. giảng viên, giáo sư, giáo viên.
b. giáo sư, giáo viên, giảng viên.
c. giáo viên, giảng viên, giáo sư.
Câu 81: Để tìm được ngoại diên của một khái niệm chúng ta căn cứ vào: Thuộc tính của khái Nội hàm của khái niệm. niệm Tùy từng trường hợp 9
Câu 82:Để mở rộng một khái niệm ta phải làm gì?
a. Bớt đi một số thuộc tính bản chất
b. Bớt đi một số thuộc tính riêng lẻ
c. Bớt đi một số thuộc tính của nội hàm d. Tất cả đều đúng
Câu 83: Hãy sắp xếp các khái niệm sau theo thứ tự ngoại diên thu hẹp dần:
Hình thang, hình bình hành, tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông
a. Tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang.
b. Tứ giác, hình chữ nhật, hình bình hành, hình vuông, hình thang.
c. Tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông.
d. Không có đáp án nào xếp theo thứ tự giảm dần.
Câu 84. khái niệm là từ hay tổ hợp từ (cụm từ) biểu thị đối tượng xác định nào đó a. Đúng b. Sai
Câu 85: Mỗi một từ ( hay một cụm từ) là chứa đựng một khái niệm? a. Đúng b. Sai
Câu 86: Một khái niệm được biểu thự bằng nhiều từ (hay cụm từ)? a. Đúng b. Sai
Câu 87: Sao hôm, sao kim, sao mai là các khái niệm có quan hệ gì? a. Quan hệ bao hàm b. Quan hệ đồng nhất c. Quan hệ mâu thuẫn d. Quan hệ giao nhau
Câu 88:khái niệm nào sau đây có ngoại diên vô hạn: b. Số tự c. Hình chữ a. Người Trung Quốc nhiên. nhật. d. b và c đúng
Câu 89: Hai khái niệm đồng nhất là khi chúng có cùng ngoại diên, nội hàm của chúng khác nhau a. Đúng b. Sai
Câu 90: Hai khái niệm được gọi là có quan hệ bao hàm là khi ngoại diên của khái niệm
này là toàn bộ ngoại diên của khái niệm kia, nhưng không ngược lại. a. Đúng b. Sai
Câu 91: Hai khái niệm có quan hệ bao hàm thì Khái niệm có ngoại diên lớn hơn (bao
hàm) được gọi là khái niệm loại, còn khái niệm có ngoại diên nhỏ hơn (bị bao hàm) được
gọi là khái niệm hạng. 10 a. Đúng b. Sai
Câu 92: Hai khái niệm “người lao động chân tay” và“người công nhân” có quan hệ bao hàm không? a. Đúng b. Sai
Câu 93: Hai khái niệm “học sinh” “vận động viên” có mối quan hệ bao hàm không a. Đúng b. Sai
Câu 94: Tử tù và Tội phạm là hai khái niệm có mối quan hệ gì? a. Quan hệ bao hàm b. Quan hệ đồng nhất c. Quan hệ mâu thuẫn d. Quan hệ giao nhau
Câu 95:: Người có đức tin và kẻ không có đức tin là hai khái niệm có mối quan hệ gì? a. Quan hệ bao hàm b. Quan hệ đồng nhất c. Quan hệ mâu thuẫn d. Quan hệ giao nhau
Câu 96:Nước đông dân nhất thế giới và Nước đăng cai thế vận hội 2008 là hai khái niệm có mối quan hệ gì? . a. Quan hệ bao hàm b. Quan hệ đồng nhất c. Quan hệ mâu thuẫn d. Quan hệ giao nhau
Câu 97: Diễn viên điện ảnh và Ca sĩ là hai khái niệm có mối quan hệ gì? . a. Quan hệ bao hàm b. Quan hệ đồng nhất c. Quan hệ mâu thuẫn d. Quan hệ giao nhau
Câu 98: Tạp chí triết học, Tạp chí văn học và Tạp chí toán học là các khái niệm có quan hệ gì? a. Quan hệ bao hàm
b. Quan hệ cùng nhau phụ thuộc c. Quan hệ mâu thuẫn d. Quan hệ giao nhau
Câu 99: Nóng và Lạnh là hai khái niệm có quan hệ gì? a. Quan hệ bao hàm
b. Quan hệ cùng nhau phụ thuộc c. Quan hệ mâu thuẫn d. Quan hệ đối lập
Câu 100: Nóng và không nóng là hai khái niệm có quan hệ gì? a. Quan hệ bao hàm
b. Quan hệ cùng nhau phụ thuộc 11 c. Quan hệ mâu thuẫn d. Quan hệ đối lập
Câu 101: Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính:
Không có điểm bất cứ điểm chung nào giống nhau:
a. Cả hai đều là quá trình phản ánh những hiện thực khách quan vào bộ óc của con người
b. Cả hai đều là sự nhận thức c. d, câu b và câu c đúng
Câu 102: Hình thức tư duy phản ánh các thuộc tính bản chất của đối tượng tư duy được gọi là: b. khái a. Ý niệm niệm c. Hạn từ d. phán đoán
Câu 103:Logic học gọi toàn thể các thuộc tính bản chất của đối tượng tư duy là: a. Ngoại diên khái niệm b. Nội hàm khái niệm c. Bản chất khái niệm d. Khái niệm
Câu 104: logic học gọi toàn thể các phần tử có cùng thuộc tính bản chất hợp thành đối tượng tư duy là: a. Nội hàm khái niệm b. Bản chất khái niệm c. Khái niệm d. Cả ba đều sai
Câu 105:Bổ sung để có một định nghĩa đúng: “thu hẹp khái niệm là thao tác logic...”
a. Đi từ khái niệm loại sang khái niệm hạng.
b. Đi từ khái niệm chung sang khái niệm riêng
c. Đi từ khái niệm có nội hàm rộng, ngoại diên hẹp đến khái niệm có nội hàm cạn, ngoại diên rộng
d. Đi từ khái niệm có nội hàm hẹp, ngoại diên rộng đến khái niệm có nội hàm rộng, ngoại diên hẹp
Câu 1: ( 3 điểm): Bài thơ sau đây có một lớp các đối tượng được nhắc đến bằng những
tên gọi riêng khác nhau:

Cóc chết nàng Nhái buồn than, (liền) để Bài 2 tang Tiếng con chim ri Chàng hiu nó liền an ủi, Gọi dì gọi cậu
Nhái ngỡ ngàng lòng dạ ngổn ngang Tiếng con sáo sậu Thấy mà xốn xang .... Gọi cậu gọi cô
Con Ếch ngồi ở trong hang, Tiếng con cồ cồ
Nó kêu, là kêu cái "Wợch" Gọi cô gọi chú
Biểu ưng, cái ưng cho rồi Tiếng con tu hú Gọi chú gọi dì 12
Mau mau tỉnh dậy mà đi ra đồng. Bài 3 Bài 4:
Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ
Chẳng có nơi nào như sông Thao quê
còn non, nếu có mưa, lại càng tươi
tôi, rừng cọ chập chùng.
dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu
Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao,
cũng đậm dần. Rồi hoà cùng với ánh mặt
gió bão không thể quật ngã. Búp cọ vuốt
trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu
dài như thanh kiếm sắc vung lên. Cây non
vang: hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực vừa trồi, lá đã xòa sát mặt đất. Lá cọ tròn
lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối
xòe ra nhiều phiến nhọn dài, trông xa như
đỏ. Sớm mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn
một rừng tay vẫy, trưa hè lấp lóa nắng như trong mùa phượng.
rừng mặt trời mới mọc. a,
Lớp các đối tượng trên là gì? b,
Hãy liệt kê những tên gọi riêng thuộc về lớp các đối tượng được nhắc đến trong đoạn văn c,
Hãy nêu một thuộc tính bản chất của lớp các đối tượng trên Câu 4 (1 điểm):
nêu nội hàm của khái niệm “RẮN” Câu 2 (1 điểm):
nêu ngoại diên của khái niệm “ NGŨ QUAN ” câu 3 (1 điểm):
Hãy làm sáng tỏ nhận định:
“Tương quan giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm có tính chất tỷ lệ nghịch” Câu 7 (1 điểm):
Cho ví dụ để làm rõ nhận định sau : “Nếu ngoại diên của một khái
niệm bao hàm trong nó ngoại diên của khái niệm khác thì nội hàm của khái niệm
thứ nhất là một bộ phận của nội hàm khái niệm thứ hai”
câu 8 (1 điểm):
Hãy mở rộng khái niệm “tu sĩ sinh viên” câu 9 (1 điểm):
“Dòng Anh em Hèn Mọn” và “Dòng Phanxicô” có quan hệ gì với nhau? tại sao?
câu 10 (1 điểm): Quan hệ giữa “thành phố Đà Nẵng” “nước Việt Nam” là quan hệ gì? tại sao? B. PHẦN TỰ CHỌN
câu 2 câu 3 (1 điểm)
Dấu hiệu để nhận biết một khái niệm phủ định là gì? câu 4 ( 1 điểm)
cho ví dụ về hai khái niệm đối lập nhau câu 5 ( 1 điểm)
Thuộc tính dùng để phân chia khái niệm gọi là gì? 13 câu 6 ( 1 điểm)
Cách phân chia khái niệm theo sơ đồ bên dưới thuộc hình thức nào nước suối nước mặt nước sông nước ngọt dòng chảy ngầm nước dưới đất mạch nước ngầm Câu 22 (1 điểm)
“Kích thước của vũ trụ” là khái niệm thuộc khái niệm gì? tại sao? Câu 13 (1 điểm)
“Đất nước” là khái niệm thuộc khái niệm gì? tại sao? Câu 14 (1 điểm)
“Vịnh Hạ Long” là khái niệm thuộc khái niệm gì? tại sao? Câu 7 ( 1 điểm):
Hãy mở rộng và thu hẹp khái niệm sau
1. Mở rộng khái niệm “vợ người ta”
…………………………vợ……………………………………………………… …
2. thu hẹp khái niệm “áo lụa” áo lụa hà đông câu 9 (1 điểm):
Xác định các quan hệ của các khái niệm sau, giải thích
1. “Tam nhật Thánh” và “Tam nhật vượt qua”
2. “ ơn toàn xá” và “ơn đại xá” câu 8 ( 2 điểm)
Cách phân chia các khái niệm sau đây có vi phạm lỗi logic không?
Nếu có, hãy tìm lỗi logic bằng cách chỉ ra các cụm từ ( khái niệm hay
thành phần phân chia ) và xác định lỗi đó vi phạm quy tắc gì :

1. Chương trình học Triết- Thần tại học viện Phanxicô gồm ba năm triết thần căn bản, ba
năm triết thần nâng cao và một năm thực tập.
2. Việc cầu nguyện được thực hiện dưới hình thức khẩu nguyện và tâm nguyện cũng như
các việc đạo đức khác.
3. Các bậc lễ dành để tôn kính các thánh gồm lễ nhớ không buộc, lễ nhớ buộc, lễ kính, lễ
trọng và lễ cầu cho các linh hồn đã qua đời.
4. Phân chia thừa thành phần: Bộ kinh thánh gồm có kinh thánh cựu ước, kinh thánh Tân ước và ngụy thư
Câu 9 ( 2 điểm) tìm những khái niệm đồng nghĩa với những khái niệm đã cho dưới đây 14
1. Lễ Đức Mẹ lên trời còn gọi là:
2. Con dâu của vua được gọi là:
3. Lữ khách còn gọi là ……………..
4. Tình chị em còn gọi là
a) Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính:
a) a, Không có điểm bất cứ điểm chung nào giống nhau
b) b, Cả hai đều là quá trình phản ánh những hiện thực khách quan vào bộ óc của con người
c) c, Cả hai đều là sự nhận thức d) d, câu b và câu c đúng
b) Hình thức tư duy phản ánh các thuộc tính bản chất của đối tượng tư duy được gọi là:
a, Ý niệm b, khái niệm c, Hạn từ d, phán đoán
c) Logic học gọi toàn thể các thuộc tính bản chất của đối tượng tư duy là: a) Ngoại diên khái niệm b) Nội hàm khái niệm c) Bản chất khái niệm d) Khái niệm
d) logic học gọi toàn thể các phần tử có cùng thuộc tính bản chất hợp thành đối tượng tư duy là: a) Nội hàm khái niệm b) Bản chất khái niệm c) Khái niệm d) Cả ba đều sai
e) Cặp khái niệm nào có quan hệ mâu thuẫn a) Tình yêu và hận thù b) Bóng tối và ánh sáng c) Hữu hạn và vô hạn d) Không có đáp án nào
f) Bổ sung để có một định nghĩa đúng: “thu hẹp khái niệm là thao tác logic...”
a) Đi từ khái niệm loại sang khái niệm hạng
b) Đi từ khái niệm chung sang khái niệm riêng
c) Đi từ khái niệm có nội hàm rộng, ngoại diên hẹp đến khái niệm có nội hàm cạn, ngoại diên rộng
d) Đi từ khái niệm có nội hàm hẹp, ngoại diên rộng đến khái niệm có nội hàm rộng, ngoại diên hẹp
g) Nhận thức cảm tính là: 15
a) Phản ánh cách gián tiếp đối tượng nhờ các giác quan cảm gi ác
b) Phản ánh cách trực tiếp đối tượng nhờ các thao tác của tư duy h) Cả a và b sai c) Cả a và b đúng
i) Nhìn cầu vồng ta thấy có 7 màu sắc khác nhau.
a) Đây là nhận thức cảm tính
b) Đây là nhận thức lý tính
j) Nhìn cầu vồng ta biết được nó là hiện tượng tán sắc của các ánh từ sáng Mặt
Trời khi khúc xạ và phản xạ qua các giọt nước mưa.
a) Đây là nhận thức cảm tính
b) Đây là nhận thức lý tính
k) Để tạo ra nhiều màu khác nhau ta chỉ cần 5 màu căn bản là: trắng, đen, đỏ, vàng, lục
a) Đây là nhận thức cảm tính
b) Đây là nhận thức lý tính
l) “Hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi để một mai tôi về làm cát bụi” khi nghe những lời
bài hát này ta biết đó là lời của bài hát Cát Bụi của Trịnh Công Sơn, đây là:
a, nhận thức cảm tính b, nhận thức lý tính m)
Nhận thức cảm tính có tính khách quan a, đúng b, sai
n) Nếu không có nhận thức cảm tính thì sẽ không có nhận thức lý tính a, đúng b, sai
o) Biểu trưng (logo) không bao gồm biểu tượng a, đúng b, sai
p) Nếu A và B là các tập hợp và mọi phần tử của A cũng là phần tử của B, thì:
a) A là tập con của B (hay A chứa trong B)
b) B là tập chứa của A (hay B chứa A) c) Cả a và b sai d) Cả a và b đúng
q) Nếu mỗi phần tử của A là một phần tử của B và mỗi phần tử của B cũng là một
phần tử của A, suy ra hai tập hợp này là: a) hai tập hợp bằng nhau
b) là tập hợp con không hoàn toàn c) a và b đúng d) a và b sai
r) Quan hệ bao hàm là quan hệ giữa tập hợp và phần tử mà nó thuộc về tập hơp đó a, đúng b, sai
s) Quan hệ phần tử-tập hợp có các tính chất: phản xạ, đối xứng, bắc cầu a, đúng b, sai 16
A. PHẦN CÂU HỎI 16 điểm
1. Bốn sinh vật nào là biểu tượng của sách Tin Mừng?
2. Hãy viết bằng chữ để diễn giải ký hiệu sau a, M = g, p, t
b, g Є M, p Є M, t Є M,
c, x A ta đọc : phần tử x không thuộc tập hợp
3. Liệt kê phần tử thứ 22 trong chuỗi số sau: 5, 8, 11, … 101, 104
4. Viết lại các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng: A =  3, 4,5,6,7
5. Viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử và xác định quan hệ giữa các tập hợp:
5.1 Viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử
a) A = {x N | 12 < x < 16}
b) B = {x N* | x < 5} với N là * số tự nhiên khác không
c) C = {x N | 13 ≤ x ≤ 15}
d) D= { x N* | x ≤ 4} với N* là số tự nhiên khác không
5.2 Xác định quan hệ giữa các tập hợp
a) Tập hợp D có quan hệ gì với tập hợp B
b) Tập hợp C có quan hệ gì với tập hợp A
6. Viết tập hợp A là tập hợp các chữ cái trong từ “LUẬN LÝ HỌC”
8. Cho ví dụ về tập hợp con hoàn toàn.
9. Tập hợp rỗng là gì? viết các ký hiệu của tập hợp rỗng?
10. Cho Tập hợp A gồm các số tự nhiên khác không, là một số lẻ nhỏ hơn 10 và chia hết cho 3
11. Nêu công thức để tính số tập con của một tập hợp ? Có bao nhiêu tập con của tập
hợp B dưới đây? Viết ra ? B = {a, b, c}
12. Một dịp thuận tiện bạn ghé vào thăm nhà của một người bạn, khi đang nói chuyện với
bạn thì bạn thấy có một người đàn ông bước vào nhà, khi người đàn ông đi khỏi thì
người bạn đã nói với bạn về người đàn ông đó rằng: ‘‘em vợ của ông ấy là anh ruột của vợ tôi’’
a, Hãy xác định mối quan hệ giữa nhân vật tôi (người bạn của bạn) và vợ của ông ấy?
b, Hãy viết một tập hợp A chứa các phần tử là những ai có quan hệ anh em ruột với nhau