Bài tập kinh tế vi mô

Bài tập kinh tế vi mô giúp bạn ôn luyện 

lOMoARcPSD|36723385
THÀNH VIÊN NHÓM 4:
1. Trương Thị Mỹ Lệ_K215012175
2. Đậu Thị Quỳnh Mai_ K215012176
3. Đặng Phúc Cẩm Quyên_K215011024
4. Ngô Đoàn Cát Thy_K215011030
5. Đinh Thị Huyền Trang_K215011032
CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI KINH TẾ VI MÔ
Câu 1: Cho biết nền kinh tế được giả định chỉ có hai sản phẩm là: lúa (10.000 tấn) và café (10.000
Câu h i:
a) Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
b) Hãy xác định các tập hợp của hai loại hàng hóa là có hiệu quả, không có hiệu quả và
không thể sản xuất được.
c) Giả sử nền kinh tế đang sản xuất 1.800.000 tấn lúa và 200.000 tấn café, nhưng lại muốn
sản xuất thêm 200.000 tấn café nữa. Sẽ phải giảm bao nhiêu sản lượng lúa để có thể sản
xuất thêm được 200.000 tấn café ?
d) Hãy tính chi phí cơ hội của các điểm trên.
e) Nếu muốn sản xuất được nhiều lúa và café hơn, nền kinh tế cần làm gì ?
Trả lời:
a)
tấn):
Lúa (Y)
200
180
140
80
0
Café (X)
20
40
60
0
80
Café (10000 tấn)
80
140
180
200
0
60
20
40
80
E
D
C
B
A
Đưng PPF
G
F
lOMoARcPSD|36723385
b) Hãy xác định các tập hợp của hai loại hàng hóa là có hiệu quả, không hiệu quả và không thể
đạt được.
A, B, C, D, F: là các điểm có hiệu quả
F: là điểm không hiệu quả
G: là điểm không thể đạt được
c) Giả sử nền kinh tế đang sản xuất 1.800.000 tấn lúa và 200.000 tấn café, nhưng lại muốn sản
xuất thêm 200.000 tấn café nữa. Sẽ phải giảm bao nhiêu sản lượng lúa để có thể sản xuất thêm được
200.000 tấn café ?
- Theo đường PPF, nền kinh tế đang sản xuất 1.800.000 tấn lúa và 200.000 tấn café thì nền kinh tế
đang ở điểm B, và lại muốn sản xuất thêm 200.000 tấn café nữa thì nền kinh tế đang mong muốn đến
điểm C. Từ điểm B đến điểm C, ta có thể thấy được sản lượng cafe tăng lên 200.000 tấn nhưng sản
lượng lúa lại giảm 400.000 tấn. Vậy nên, ta sẽ phải giảm 400.000 tấn lúa để sản xuất thêm 200.000
tấn cafe.
d) Tính chi phí cơ hội tại các điểm:
+Tại điểm A B: -200.000/200.000=-1 =>Để sản xuất thêm 1 tấn café, ta phải từ bỏ 1 tấn lúa.
+Tại điểm B – C: -400.000/200.000=-2 =>Để sản xuất thêm 1 tấn café, ta phải từ bỏ 2 tấn lúa.
+Tại điểm C – D: -600.000/200.000=-3 =>Để sản xuất thêm 1 tấn café, ta phải từ bỏ 3 tấn lúa.
+Tại điểm D E: -800.000/200.000=-4 => Để sản xuất thêm 1 tấn café, ta phải từ bỏ 4 tấn lúa.
e)Nếu muốn sản xuất thêm nhiều lúa và café hơn, nền kinh tế cần:
+ Sử dụng giống lúa và café mang lại năng suất cao, chống chịu được sâu bệnh và các thời tiết bất lợi
của thiên nhiên.
+ Tận dụng đất đai, mở rộng diện tích đất để trồng lúa và café.
+ Đầu tư sử dụng phân bón hiệu quả và làm tốt công tác thủy lợi đảm bảo nguồn tưới tiêu cho lúa và
café.
+ Sử dụng các cán bộ nông nghiệp có chuyên môn cao và người lao động có kinh nghiệm trong việc
trồng và chăm sóc lúa, cà phê.
+Đầu tư các thiết bị, máy móc hiện đại và có hiệu quả năng suất cao vào trong quá trình sản xuất.
Đồng thời để sản xuất được nhiều lúa và café hơn nền kinh tế cần tìm một thị trường tiêu thụ tốt để
tiêu thụ sản phẩm từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển.
Câu 2: Nêu 5 sự kiện kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô. Chọn một sự kiện để phân tích ảnh hướng của nó
đến nền kinh tế Việt Nam.
Sự kiện kinh tế vi mô:
Kếế
t
hp
Lúa
(
Y
)
Cafe
(
X
)
A
200
0
B
180
20
C
140
40
D
80
60
E
0
80
lOMoARcPSD|36723385
+Dịch tả lợn Châu Phi ảnh hưởng đến hoạt động chăn nuôi của các nông hộ.
+Năm 2017, hãng xe Vinfast của tập đoàn VinGroup ở Việt Nam ra đời, ảnh hưởng tích cực đến nền
kinh tế Việt Nam.
+Năm 2016, vụ “cá chết hàng loạt” bị gây ra bởi doanh nghiệp Fomasa do không xử tốt nguồn nước
thải.
+Giá thịt lợn ở Việt Nam tăng mạnh vào cuối năm 2019.
+Do tình hình dịch Covid-19 nên mặt hàng khẩu trang trở nên khan hiếm tại Việt Nam.
Sự kiện kinh tế vĩ mô:
+ Tỉ lệ thất nghiệp cao ở các nước trên thế giới trong đại dịch Covid-19.
+Vương quốc Anh rời khỏi Liên minh Châu Âu, gọi là sự kiện Brexit.
+Năm 2019, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt trên 500 tỷ USD.
+Sự biến động mạnh giá vàng thế giới vào năm 2020.
+Đầu năm 2021, sự phát triển vượt bậc của đồng tiền Bitcoin đã gây ra cú sốc lớn trên thị trường tiền
ảo.
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD| 36723385 THÀNH VIÊN NHÓM 4:
1. Trương Thị Mỹ Lệ_K215012175
2. Đậu Thị Quỳnh Mai_ K215012176
3. Đặng Phúc Cẩm Quyên_K215011024
4. Ngô Đoàn Cát Thy_K215011030
5. Đinh Thị Huyền Trang_K215011032
CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI KINH TẾ VI MÔ
Câu 1: Cho biết nền kinh tế được giả định chỉ có hai sản phẩm là: lúa (10.000 tấn) và café (10.000 tấn): Lúa (Y) 200 180 140 80 0 Café (X) 0 20 40 60 80 Câu h i:ỏ
a) Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
b) Hãy xác định các tập hợp của hai loại hàng hóa là có hiệu quả, không có hiệu quả và
không thể sản xuất được.
c) Giả sử nền kinh tế đang sản xuất 1.800.000 tấn lúa và 200.000 tấn café, nhưng lại muốn
sản xuất thêm 200.000 tấn café nữa. Sẽ phải giảm bao nhiêu sản lượng lúa để có thể sản
xuất thêm được 200.000 tấn café ?
d) Hãy tính chi phí cơ hội của các điểm trên.
e) Nếu muốn sản xuất được nhiều lúa và café hơn, nền kinh tế cần làm gì ? Trả lời: a) Lúa (10000 tấn ) Đường PPF A 200 180 B C 140 G 80 D F E 0 20 40 60 80 Café (10000 tấn) lOMoARcPSD| 36723385 Kếế Lúa Cafe t hp ( Y ) ( X ) A 200 0 B 180 20 C 140 40 D 80 60 E 0 80 b)
Hãy xác định các tập hợp của hai loại hàng hóa là có hiệu quả, không hiệu quả và không thể đạt được.
A, B, C, D, F: là các điểm có hiệu quả
F: là điểm không hiệu quả
G: là điểm không thể đạt được c)
Giả sử nền kinh tế đang sản xuất 1.800.000 tấn lúa và 200.000 tấn café, nhưng lại muốn sản
xuất thêm 200.000 tấn café nữa. Sẽ phải giảm bao nhiêu sản lượng lúa để có thể sản xuất thêm được 200.000 tấn café ?
- Theo đường PPF, nền kinh tế đang sản xuất 1.800.000 tấn lúa và 200.000 tấn café thì nền kinh tế
đang ở điểm B, và lại muốn sản xuất thêm 200.000 tấn café nữa thì nền kinh tế đang mong muốn đến
điểm C. Từ điểm B đến điểm C, ta có thể thấy được sản lượng cafe tăng lên 200.000 tấn nhưng sản
lượng lúa lại giảm 400.000 tấn. Vậy nên, ta sẽ phải giảm 400.000 tấn lúa để sản xuất thêm 200.000 tấn cafe.
d) Tính chi phí cơ hội tại các điểm:
+Tại điểm A – B: -200.000/200.000=-1 =>Để sản xuất thêm 1 tấn café, ta phải từ bỏ 1 tấn lúa.
+Tại điểm B – C: -400.000/200.000=-2 =>Để sản xuất thêm 1 tấn café, ta phải từ bỏ 2 tấn lúa.
+Tại điểm C – D: -600.000/200.000=-3 =>Để sản xuất thêm 1 tấn café, ta phải từ bỏ 3 tấn lúa.
+Tại điểm D – E: -800.000/200.000=-4 => Để sản xuất thêm 1 tấn café, ta phải từ bỏ 4 tấn lúa.
e)Nếu muốn sản xuất thêm nhiều lúa và café hơn, nền kinh tế cần:
+ Sử dụng giống lúa và café mang lại năng suất cao, chống chịu được sâu bệnh và các thời tiết bất lợi của thiên nhiên.
+ Tận dụng đất đai, mở rộng diện tích đất để trồng lúa và café.
+ Đầu tư sử dụng phân bón hiệu quả và làm tốt công tác thủy lợi đảm bảo nguồn tưới tiêu cho lúa và café.
+ Sử dụng các cán bộ nông nghiệp có chuyên môn cao và người lao động có kinh nghiệm trong việc
trồng và chăm sóc lúa, cà phê.
+Đầu tư các thiết bị, máy móc hiện đại và có hiệu quả năng suất cao vào trong quá trình sản xuất.
Đồng thời để sản xuất được nhiều lúa và café hơn nền kinh tế cần tìm một thị trường tiêu thụ tốt để
tiêu thụ sản phẩm từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển.
Câu 2: Nêu 5 sự kiện kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô. Chọn một sự kiện để phân tích ảnh hướng của nó
đến nền kinh tế Việt Nam.
Sự kiện kinh tế vi mô: lOMoARcPSD| 36723385
+Dịch tả lợn Châu Phi ảnh hưởng đến hoạt động chăn nuôi của các nông hộ.
+Năm 2017, hãng xe Vinfast của tập đoàn VinGroup ở Việt Nam ra đời, ảnh hưởng tích cực đến nền kinh tế Việt Nam.
+Năm 2016, vụ “cá chết hàng loạt” bị gây ra bởi doanh nghiệp Fomasa do không xử tốt nguồn nước thải.
+Giá thịt lợn ở Việt Nam tăng mạnh vào cuối năm 2019.
+Do tình hình dịch Covid-19 nên mặt hàng khẩu trang trở nên khan hiếm tại Việt Nam.
Sự kiện kinh tế vĩ mô:
+ Tỉ lệ thất nghiệp cao ở các nước trên thế giới trong đại dịch Covid-19.
+Vương quốc Anh rời khỏi Liên minh Châu Âu, gọi là sự kiện Brexit.
+Năm 2019, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt trên 500 tỷ USD.
+Sự biến động mạnh giá vàng thế giới vào năm 2020.
+Đầu năm 2021, sự phát triển vượt bậc của đồng tiền Bitcoin đã gây ra cú sốc lớn trên thị trường tiền ảo.