Bài tâp kinh tế vĩ mô chương 4 | Trường Đại học Lao động - Xã hội

Bài tâp kinh tế vĩ mô chương 4 | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Hàm tổng lợi ích đối với việc tiêu dùng hai hàng hóa X và Y của một người tiêu
dùng có dạng: TU = (X-3)(2Y+3) với X và Y là số lượng hàng hóa X, Y được tiêu
dùng. Giỏ hàng hóa nào dưới đây được người tiêu dùng ưa thích nhất?
a. 5X và 8Y
b. 4X và 9Y
c. 6X và 7Y
d. 5X và 9Y
2. Một người tiêu dùng sử dụng thu nhập I= 100$ để mua hai hàng hóa X Y
với giá P =5$/sản phẩm. Tập hợp hàng hóa X Y nào sau đây không nằm
X
=P
Y
trong giới hạn ngân sách của người tiêu dùng này:
a. X=0; Y=20
b. X=10; Y=20
c. X=20; Y=0
d. X=10; Y=10
3. Hàm tổng lợi ích từ việc tiêu dùng 2 hàng hóa X Ydạng TU=X.Y. Tỷ lệ
thay thế cận biên giữa hai hàng hóa X và Y là:
a. MRS = Y/X
X/Y
b. MRS = Y/(X-1)
X/Y
c. MRS = X/Y
X/Y
d. MRS = 1/(X-1)
X/Y
4. Đường bàng quan dốc xuống vì:
a. Tỷ lệ thay thế cận biên có giá trị tuyệt đối tăng khi trượt dọc theo đường bàng quan
b. Sở thích không đổi khi thu nhập tăng lên
c. Người tiêu dùng không thích nhiều hàng hóa
d.Tỷ lệ thay thế cận biên có giá trị tuyệt đối giảm khi trượt dọc theo đường bàng quan
5. Nhận định nào sau đây không đúng:
a. Việc tiêu dùng hàng hóa dịch vụ mang lại lợi ích chứng tỏ lợi ích cận biên mang giá
trị dương
b.Tổng lợi ích được tính bằng tổng lợi ích cận biên
c. Các đường bàng quan khác nhau biểu diễn mức độ lợi ích khác nhau
d. Độ dốc đường ngân sách bằng tỷ lệ giá cả của hai hàng hóa
6. Trị số độ dốc đường ngân sách bằng:
a. Tỷ lệ giữa thu nhập so với giá của hàng hóa nằm trên trục hoành
b. Tỷ lệ giữa thu nhập so với giá của hàng hóa
c. Tỷ số lợi ích cận biên của hai hàng hóa
d. Tỷ số giá của hàng hóa này so với giá của hàng hóa kia
7. Những điểm nằm bên phải của đường ngân sách là:
a. Không hiệu quả với thu nhập hiện có
b. Không thể đạt được với thu nhập hiện có
c. Không mong đợi
d. Có thể mua được nhưng chưa sử dụng hết thu nhập
8. Một người tiêu dùng hàm lợi ích đối với hai hàng hoá X Y U = XY.
Người tiêu dùng này thu nhập 50 để chi tiêu cho hai hàng hoá X và Y. Giá
hàng hoá X 5 giá hàng hoá Y 2,5. Kết hợp hàng hóa để tối đa hóa lợi ích
của người tiêu dùng này là:
a. X = 5; Y = 10
b. X = 10; Y = 10
c. X = 5; Y = 5
d. X = 15; Y = 10
9. Một người tiêu dùng hàm lợi ích đối với hai hàng hoá X Y U = XY.
Người tiêu dùng này thu nhập 50 để chi tiêu cho hai hàng hoá X và Y. Giá
hàng hoá X là 2,5 và giá hàng hoá Y là 2,5. Kết hợp hàng hóa để tối đa hóa lợi ích
là:
a. X = 5; Y = 10
b. X = 10; Y = 10
c. X = 5; Y = 5
d. X = 15; Y = 10
10. Một người sử dụng thu nhập I = 1000 $ để mua hai hàng hóa X và Y. Với giá
Px = Py = 5$/ sản phẩm. Tập hợp hàng hóa X và Y nào sau đây không nằm trong
giới hạn ngân sách của người này:
a. X = 100; Y = 120
b. X = 0; Y = 200
c. X = 100; Y = 100
d. X = 200; Y = 0
11. Một người tiêu dùng sử dụng thu nhập I = 100 $ để mua hai hàng hóa X và Y
với giá Px = Py = 5$/ sản phẩm. Hàm tổng lợi ích TU = (Y 2)X. Số lượng hàng
hóa X và Y được lựa chọn để tối đa hóa lợi ích của cá nhân này là bao nhiêu?
a. X = 9; Y = 11
b. X = 11; Y = 9
c. X = 11; Y = 11
d. X = 10; Y = 10
12. Một người tiêu dùng thu nhập 5 triệu đồng / tháng dùng để chi tiêu hết
cho hai hàng hóa X Y. Giá hàng hóa X 100 nghìn đồng/kg, giá hàng hóa Y
là 20 nghìn đồng/kg. Hàm lợi ích của việc tiêu dùng hai hàng hóa X, Y của người
này là: TU = (X-2)Y. Kết hợp tiêu dùng tối ưu là:
a. X = 26; Y = 120
b. X = 120; Y = 120
c. X = 26; Y = 26
d. X = 120; Y = 26
13. Nếu hai hàng hóa bổ sung hoàn hảo được cho nhau thì đường bàng quan
dạng:
a. Nằm ngang
b. Thẳng đứng
c. Chữ L
d. Đường thẳng và dốc xuống
14. Điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu là:
a. Tập hợp những điểm nằm trên đường ngân sách
b. Điểm nằm trên đường bàng quan xa gốc tọa độ nhất
c.Tiếp điểm của đường bàng quan và đường ngân sách ở vị trí cao nhất
d. Điểm mà đường bàng quan cắt đường ngân sách
15. Khi giá của hàng hóa biểu thị trên trục hoành giảm thì đường ngân sách sẽ:
a. Xoay ra phía ngoài
b. Xoay vào trong
c. Dịch chuyển song song sang phải
d. Dịch chuyển song song sang trái
16. Khi giá của hàng hóa biểu thị trên trục hoành tăng thì đường ngân sách sẽ:
a. Xoay ra phía ngoài
b. Xoay vào trong
c. Dịch chuyển song song sang phải
d. Dịch chuyển song song sang trái
17. Khi giá của hàng hóa biểu thị trên trục tung giảm thì đường ngân sách mới
sẽ:
a. Dốc hơn đường ngân sách cũ
b. Thoải hơn đường ngân sách cũ
c. Dịch chuyển song song vào trong
d. Dịch chuyển song song ra ngoài
18. một thực tế cốc nước cam thứ ba không mang lại sự thỏa mãn nhiều
như cốc nước cam thứ hai, đây là ví dụ về:
a. Thặng dư tiêu dùng
b. Lợi ích cận biên giảm dần
c. Tổng lợi ích giảm dần
d. Sự hài lòng
19. Khi thu nhập giảm và các yếu tố khác không đổi, đường ngân sách mới sẽ:
a. Thoải hơn đường ngân sách cũ
b. Dịch chuyển song song ra bên ngoài
c. Dịch chuyển song song vào trong
d. Dốc hơn đường ngân sách cũ
| 1/5

Preview text:

1. Hàm tổng lợi ích đối với việc tiêu dùng hai hàng hóa X và Y của một người tiêu
dùng có dạng: TU = (X-3)(2Y+3) với X và Y là số lượng hàng hóa X, Y được tiêu
dùng. Giỏ hàng hóa nào dưới đây được người tiêu dùng ưa thích nhất?
a. 5X và 8Y b. 4X và 9Y c. 6X và 7Y d. 5X và 9Y
2. Một người tiêu dùng sử dụng thu nhập I= 100$ để mua hai hàng hóa X và Y
với giá PX=PY=5$/sản phẩm. Tập hợp hàng hóa X và Y nào sau đây không nằm
trong giới hạn ngân sách của người tiêu dùng này:
a. X=0; Y=20 b. X=10; Y=20 c. X=20; Y=0 d. X=10; Y=10
3. Hàm tổng lợi ích từ việc tiêu dùng 2 hàng hóa X và Y có dạng TU=X.Y. Tỷ lệ
thay thế cận biên giữa hai hàng hóa X và Y là:
a. MRSX/Y = Y/X b. MRSX/Y = Y/(X-1) c. MRSX/Y = X/Y d. MRSX/Y = 1/(X-1)
4. Đường bàng quan dốc xuống vì:
a. Tỷ lệ thay thế cận biên có giá trị tuyệt đối tăng khi trượt dọc theo đường bàng quan
b. Sở thích không đổi khi thu nhập tăng lên
c. Người tiêu dùng không thích nhiều hàng hóa
d.Tỷ lệ thay thế cận biên có giá trị tuyệt đối giảm khi trượt dọc theo đường bàng quan
5. Nhận định nào sau đây không đúng:
a. Việc tiêu dùng hàng hóa dịch vụ mang lại lợi ích chứng tỏ lợi ích cận biên mang giá trị dương
b.Tổng lợi ích được tính bằng tổng lợi ích cận biên
c. Các đường bàng quan khác nhau biểu diễn mức độ lợi ích khác nhau
d. Độ dốc đường ngân sách bằng tỷ lệ giá cả của hai hàng hóa
6. Trị số độ dốc đường ngân sách bằng:
a. Tỷ lệ giữa thu nhập so với giá của hàng hóa nằm trên trục hoành
b. Tỷ lệ giữa thu nhập so với giá của hàng hóa
c. Tỷ số lợi ích cận biên của hai hàng hóa
d. Tỷ số giá của hàng hóa này so với giá của hàng hóa kia
7. Những điểm nằm bên phải của đường ngân sách là:
a. Không hiệu quả với thu nhập hiện có
b. Không thể đạt được với thu nhập hiện có c. Không mong đợi
d. Có thể mua được nhưng chưa sử dụng hết thu nhập
8. Một người tiêu dùng có hàm lợi ích đối với hai hàng hoá X và Y là U = XY.
Người tiêu dùng này có thu nhập là 50 để chi tiêu cho hai hàng hoá X và Y. Giá
hàng hoá X là 5 và giá hàng hoá Y là 2,5. Kết hợp hàng hóa để tối đa hóa lợi ích
của người tiêu dùng này là:
a. X = 5; Y = 10 b. X = 10; Y = 10 c. X = 5; Y = 5 d. X = 15; Y = 10
9. Một người tiêu dùng có hàm lợi ích đối với hai hàng hoá X và Y là U = XY.
Người tiêu dùng này có thu nhập là 50 để chi tiêu cho hai hàng hoá X và Y. Giá
hàng hoá X là 2,5 và giá hàng hoá Y là 2,5. Kết hợp hàng hóa để tối đa hóa lợi ích là:
a. X = 5; Y = 10 b. X = 10; Y = 10 c. X = 5; Y = 5 d. X = 15; Y = 10
10. Một người sử dụng thu nhập I = 1000 $ để mua hai hàng hóa X và Y. Với giá
Px = Py = 5$/ sản phẩm. Tập hợp hàng hóa X và Y nào sau đây không nằm trong
giới hạn ngân sách của người này:
a. X = 100; Y = 120 b. X = 0; Y = 200 c. X = 100; Y = 100 d. X = 200; Y = 0
11. Một người tiêu dùng sử dụng thu nhập I = 100 $ để mua hai hàng hóa X và Y
với giá Px = Py = 5$/ sản phẩm. Hàm tổng lợi ích TU = (Y – 2)X. Số lượng hàng
hóa X và Y được lựa chọn để tối đa hóa lợi ích của cá nhân này là bao nhiêu?
a. X = 9; Y = 11 b. X = 11; Y = 9 c. X = 11; Y = 11 d. X = 10; Y = 10
12. Một người tiêu dùng có thu nhập là 5 triệu đồng / tháng dùng để chi tiêu hết
cho hai hàng hóa X và Y. Giá hàng hóa X là 100 nghìn đồng/kg, giá hàng hóa Y
là 20 nghìn đồng/kg. Hàm lợi ích của việc tiêu dùng hai hàng hóa X, Y của người
này là: TU = (X-2)Y. Kết hợp tiêu dùng tối ưu là:
a. X = 26; Y = 120 b. X = 120; Y = 120 c. X = 26; Y = 26 d. X = 120; Y = 26
13. Nếu hai hàng hóa bổ sung hoàn hảo được cho nhau thì đường bàng quan có dạng: a. Nằm ngang b. Thẳng đứng c. Chữ L
d. Đường thẳng và dốc xuống
14. Điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu là:
a. Tập hợp những điểm nằm trên đường ngân sách
b. Điểm nằm trên đường bàng quan xa gốc tọa độ nhất
c.Tiếp điểm của đường bàng quan và đường ngân sách ở vị trí cao nhất
d. Điểm mà đường bàng quan cắt đường ngân sách
15. Khi giá của hàng hóa biểu thị trên trục hoành giảm thì đường ngân sách sẽ: a. Xoay ra phía ngoài b. Xoay vào trong
c. Dịch chuyển song song sang phải
d. Dịch chuyển song song sang trái
16. Khi giá của hàng hóa biểu thị trên trục hoành tăng thì đường ngân sách sẽ: a. Xoay ra phía ngoài b. Xoay vào trong
c. Dịch chuyển song song sang phải
d. Dịch chuyển song song sang trái
17. Khi giá của hàng hóa biểu thị trên trục tung giảm thì đường ngân sách mới sẽ:
a. Dốc hơn đường ngân sách cũ
b. Thoải hơn đường ngân sách cũ
c. Dịch chuyển song song vào trong
d. Dịch chuyển song song ra ngoài
18. Có một thực tế là cốc nước cam thứ ba không mang lại sự thỏa mãn nhiều
như cốc nước cam thứ hai, đây là ví dụ về:
a. Thặng dư tiêu dùng
b. Lợi ích cận biên giảm dần
c. Tổng lợi ích giảm dần d. Sự hài lòng
19. Khi thu nhập giảm và các yếu tố khác không đổi, đường ngân sách mới sẽ:
a. Thoải hơn đường ngân sách cũ
b. Dịch chuyển song song ra bên ngoài
c. Dịch chuyển song song vào trong
d. Dốc hơn đường ngân sách cũ