BÀI TẬP KINH TẾ VI MÔ | Trường Đại học Kinh Tế - Luật

Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng năng lượng đến thị trường than và khí đốt làm giá điện tăng mạnh: chiến tranh Ukraine và Nga: khủng hoảng năng lượng xuất hiện kéo theo lạm phát, khiến giá nhiên liệu năng lượng tăng phi mã. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45688262
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
1
Môn học: Kinh tế vi mô
A. THẢO LUẬN:
Câu 1: Tóm tắt 5 sự kiện Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô gần đây nhất.
Vi mô:
- Giá cổ phiếu của SEA (công ty mẹ của Shopee) giảm 14%, thiệt hại 800 triệu đô giá trị tàisản
của nhà sáng lập Forrest Li: trong phiên 16/8/2022, Sea hạ triển vọng doanh thu năm 2022 mảng
thương mại điện tử từ 8,9 xuống 8,5 tỷ USD do nhận định người tiêu ng xu hướng chuyển t
thói quen mua hàng trực tuyến phổ biến trong đại dịch Covid-19 sang mua các mặt hàng thiết yếu.
Động thái này đã ảnh hưởng đến tâm lý của nhà đầu tư, Alicia Yap => sụt giảm cổ phiếu.
- Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng năng lượng đến thị trường than khí đốt làm giá điệntăng
mạnh: chiến tranh Ukraine và Nga: khủng hoảng năng lượng xuất hiện kéo theo lạm phát, khiến giá
nhiên liệu năng lượng tăng phi mã. Hệ lụy ảnh hưởng trực tiếp tới giá điện, GDP nhiều lĩnh vực
khác.
- Lợi nhuận Vingroup chịu ảnh hưởng lớn từ Covid-19 năm 2021: Vingroup lỗ sau thuế
hơn7.500 tỷ đồng. Nguyên nhân chính do các mảng kinh doanh dịch vụ chịu ảnh hưởng lớn bởi
Covid19; đồng thời, việc dừng sản xuất xe xăng để tập trung nguồn lực cho xe điện khiến phát sinh
một khoản chi phí một lần. Đặc biệt, năm 2021, Vingroup đã chi tới 6.099 tỷ đồng để tài trợ cho hoạt
động phòng chống dịch Covid-19.
- Vietnam Airlines giảm lỗ 43% trong quý 2 năm 2022: Thị trường quốc tế mới phục hồi 12%và
giá nhiên liệu bay tăng là hai tác động rất xấu tới hàng không. Tuy nhiên, thị trường hàng không nội
địa phục hồi tích cực khiến Vietnam Airlines giảm lỗ 43% trong quý 2.
- Trước những thông tin không tích cực về Ngân hàng SCB trên mạng hội, người dùng
ạtđi rút tiền tiết kiệm. Những thông tin về cổ đông, về lợi nhuận đối với SCB đã ảnh hưởng đến tâm
lý, gây hoang mang cho người sử dụng dẫn đến tình trạng rút trước hạn tiền gửi, làm ảnh hưởng quyền
lợi của bản thân người dùng.
Vĩ mô:
- Xung đột Nga - Ukraine đã gây ra những hệ lụy nghiêm trọng cả trong ngắn và dài hạn, đedọa
thiếu hụt, đứt gãy các chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng của Việt Nam. Xung đột khiến cho tình trạng
lạm phát ở cả Mỹ, châu Âu và Việt Nam leo thang, giá hàng hóa thiết yếu liên tục tăng.
- COVID-19 gia tăng thách thức cho kinh tế Thế giới 2021: Đại dịch Covid-19 đã tác động
rấtlớn đến các hoạt động thương mại đầu tư của các nước trên thế giới. Giãn cách hội nhiều
quốc gia gây ra suy giảm giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, kèm theo đó là thu nhập giảm,
tiêu dùng giảm và hoạt động xuất, nhập khẩu bị đình trệ
- Khủng hoảng năng lượng bao trùm Thế giới 2021: Giá khí đốt tăng gấp 3 lần từ đầu năm.
Giá dầu mỏ "phi mã" hơn 40%, chạm mức cao nhất kể từ năm 2014. Giá than leo thang khoảng 60%.
Khan hiếm năng lượng, cắt điện luân phiên, cùng với đó áp lực lạm phát khi chỉ số giá tiêu dùng
(CPI) tăng vọt, tác động nặng nề tới đời sống người dân.
- GDP VN tăng trưởng dương bất chấp đại dịch (2021): Theo Tổng cục Thống kê, tổng sảnphẩm
trong nước (GDP) quý 4 năm 2021 ước tính tăng 5,22% so với cùng kỳ năm trước, tuy cao hơn tốc
độ tăng 4,61% của năm 2020 nhưng thấp hơn tốc độ tăng của quý 4 các năm 20112019.Tăng trưởng
dù ở mức thấp nhất trong thập kỉ vừa qua do đại dịch nhưng cuối cùng GDP vẫn tăng trưởng dương.
- Tiền kỹ thuật số bùng nổ: Giá của các đồng Bitcoin, Ethereum, Solana hay Dogecoin thayđổi
chóng mặt thu hút nhiều nhà đầu tư khắp thế giới trong năm Tân Sửu 2021. Sự gia tăng của các nhà
đầu tư tiền điện tử trên toàn cầu, chứng minh thực tế rằng nó đã nổi lên như một cách đầu tư phổ biến
nhất. Nó cũng thách thức các loại tài sản truyền thống như vàng, cổ phiếu hay bất động sản.
lOMoARcPSD| 45688262
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
2
Câu 2: Phân tích tác động của chiến tranh Nga - Ukraine đến kinh tế Việt Nam.
a. Tác động tiêu cực:
- Thứ nhất, hoạt động thương mại và đầu tư bị ảnh hưởng
Do sự đứt gãy chuỗi cung ứng sẽ tác động đến cả những thị trường liên đới khác, liên quan đến
các giao dịch thanh toán với các doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đã bị
ngừng trệ đơn hàng, đứt gãy nguồn cung nguyên vật liệu, chậm trễ trong các biện pháp thanh toán.
Xung đột Nga - Ukraine gây ra sự sụt giảm đột ngột và kéo dài trong hoạt động xuất khẩu lương thực
của Ukraine và Nga, tiếp tục gây áp lực lên giá hàng hóa quốc tế, gây bất lợi cho các nước dễ bị tổn
thương về kinh tế.
- Thứ hai, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn
Do Nga là nhà sản xuất phân bón hàng đầu thế giới cùng với sự đứt gãy trong cung ứng các
thành phần của phân bón khiến giá bán các hàng hóa nông nghiệp tăng lên.Quan trọng hơn là sự thiếu
hụt nguồn cung từ Nga và Ukraine làm tăng giá nguyên liệu đầu vào cho sản xuất trên toàn cầu. Giá
nguyên liệu đầu vào như lúa mỳ, ngô… đã tăng lên 10 - 20%, giá phân bón tăng trên 20% (tháng
02/2022), ảnh hưởng xấu đến ngành chăn nuôi và trồng trọt của Việt Nam
- Thứ ba, chuỗi cung ứng nguyên nhiên liệu phục vụ cho sản xuất bị đình trệ khi Nga bị hạn chế kinh
tế gây ảnh hưởng gián tiếp tới Việt Nam. Chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn, đặc biệt đối với hoạt
động xuất khẩu các mặt hàng điện, điện tử. Việt Nam gặp khó khăn về nguồn cung các nguyên, nhiên
liệu phục vụ cho sản xuất. Tăng giá nhiên liệu kéo theo giá cả sản xuất hàng hóa và tiêu dùng tăng.
- Thứ tư, giá dầu cao khiến chi phí hậu cần và vận chuyển tăng
Xung đột là nguyên nhân làm tăng giá trên thị trường một số mặt hàng nhiên liệu, nguyên liệu
phục vụ sản xuất, tiêu ng như khí đốt, dầu mỏ do thị phần sản xuất xuất khẩu của Nga và Ukraine
rất lớn
Nhiều hãng tàu đã từ chối nhận đơn vận chuyển hàng hóa từ Việt Nam đi Nga. Giá cước vận tải
tiếp tục tăng cao cùng với sự chậm trễ trong vận chuyển sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến thương mại
hàng hoá
- Thứ năm, giá cả tăng cao gây áp lực lạm phát
Nga có vai trò quan trọng trong việc cung cấp xăng dầu và khí đốt cho thế giới, nhất là cho khu
vực EU. Các lệnh trừng phạt Nga đã khiến giá dầu và khí đốt tự nhiên tăng vọt, đẩy mặt bằng giá c
của các hàng hóa tăng cao, đe dọa tới tính liên tục của hoạt động sản xuất sức cầu tiêu dùng, gia
tăng lạm phát.
b. Tác động tích cực: Xung đột Nga - Ukraine tạo một số cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam, đó là:
- Thứ nhất, cơ hội xuất khẩu nông sản sang thị trường châu Âu
Do lệnh cấm vận của Mỹ các nước phương Tây cũng như do người dân tự động tẩy chay
hàng hóa Nga, các nước châu Âu (EU) đang cần có nguồn cung cấp ngũ cốc và nông phẩm thay thế.
Vì vậy, Việt Nam có thể tăng cường tham gia thị trường EU ở một số lĩnh vực như nông phẩm, lương
thực để thay thế hàng từ Nga Ukraine. Việt Nam hội tập trung nâng cao thị phần của mình
tại thị trường EU như Ba Lan, Tiệp Khắc… đang nhu cầu tăng. Bởi EU thị trường tiêu thụ
phê của Việt Nam nhiều nhất, chiếm 40% tổng sản lượng và 38% tổng kim ngạch xuất khẩu
- Thứ hai, cơ hội đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu
Việt Nam có thể chuyển hướng nhập khẩu các mặt hàng như lúa mì, ngô từ Nga. Xung đột Nga
và Ukraine sẽ khiến cho nguồn cung thực phẩm tới nhiều nước bị giảm bởi cả Nga Ukraine cùng
là những thị trường cung cấp lúa mì, ngô, dầu hướng dương thịt lợn. Đây chính hội để Việt
Nam đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, chuyển sang nhập khẩu thịt từ Ấn Độ, giảm nhập khẩu từ
Nga.
lOMoARcPSD| 45688262
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
3
- Thứ ba, tạo điều kiện gia tăng quan hệ kinh tế với Nga
Do rủi ro tiềm ẩn tại thị trường Nga, nhiều nhà đầu đẩy mạnh hơn đầu tư sang Việt Nam
tình hình chính trị ổn định, kinh tế tăng trưởng khá, môi trường đầu tư - kinh doanh ngày càng được
cải thiện và quy mô thị trường rộng lớn (với gần 100 triệu dân) rất hấp dẫn các nhà đầu tư.
Nhiều tập đoàn lớn đã rời bỏ nước Nga. Đây là cơ hội để Việt Nam đón nhận dòng vốn đầu
này, tiến sâu vào thị trường Nga, thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường Nga. Việt Nam đã thu hút được
150 dự án từ Nga (2021). Nga giữ vị trí 25/140 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư trực tiếp vào
Việt Nam, chủ yếu tập trung trong nh vựcng lượng. Nga đẩy mạnh hợp tác với châu Á cũng là cơ
hội thúc đẩy hợp tác với Việt Nam trong trung - dài hạn.
- Thứ tư, giá dầu tăng giúp thu ngân sách của Việt Nam từ dầu thô tăng
Mặc dù xung đột Nga - Ukraine khiến giá dầu tăng đã tạo sức ép lớn đến lạm phát và mục tiêu
ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam. Tuy nhiên, giá dầu thế giới tăng cũng có lợi cho ngành Dầu khí
Việt Nam. Theo Bộ Tài chính, giá dầu tăng đã giúp thu ngân sách của Việt Nam từ dầu thô tăng hơn
57% (tháng 02/2022) và đóng góp gần 29% vào dự toán thu ngân sách của Nhà nước.
Giá dầu lên cao giúp ngành Dầu khí Việt Nam hưởng lợi, tăng nguồn thu từ hoạt động xuất khẩu
dầu thô. Doanh thu của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam vượt 34% kế hoạch, nộp ngân sách vượt 52% kế
hoạch (tháng 02/2022).
B. BÀI TẬP
1. Hãy xem những phát biểu sau đây đâu là kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, kinh tế thực chứng và kinh
tế chuẩn tắc
a) Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam năm 20187 cao hơn so với năm 2016/
b) Hiện nay tỉ lệ thất nghiệp cao vì thế chính phủ cần phải có những giải pháp thiết thực để giải
quyết tình trạng này trong những tháng sắp tới.
c) Do ảnh hưởng của việc giá xăng tăng, nên giá thực phẩm đã tăng.
d) Hiện nay tỉ lệ sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật tốt nghiệp cao. Điều này giúp cho các
em có nhiều cơ hội việc làm hơn.
e) Khi Chính phủ ấn định mức giá trần làm cho thị trường thiếu hụt hàng hóa.
Trả lời:
a) Kinh tế vĩ mô và Kinh tế thực chứng
b) Kinh tế vĩ mô và Kinh tế chuẩn tắc
c) Kinh tế vi mô và Kinh tế thực chứng
d) Kinh tế vi mô và Kinh tế thực chứng
e) Kinh tế vi mô và Kinh tế thực chứngCâu 2: a)
30
20
10
0
40
50
60
70
80
90
0
50
100
150
200
250
200
180
80
0
Đ
ng gi i h n kh năng s n xuấtấ PPF
Cà phê (10000 tấấn)
lOMoARcPSD| 45688262
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
4
b. Tập hợp của hai loại hàng hóa là có hiệu quả là những điểm thuộc đường PPF tức tận dụng
được hết nguồn lực sản xuất của xã hội.
Tập hợp của hai loại hàng hóa không hiệu quả là những điểm nằm dưới đường PPF tức không
tận dụng được hết nguồn lực sản xuất của xã hội.
Tập hợp của hai loại hàng hóa không thể đạt được là những điểm nằm phía trên đường PPF
không đủ nguồn lực để sản xuất.
c.
Nền kinh tế đang sản xuất 1,800,000 tấn lúa và 200,000 tấn cà phê. Lúc này nền kinh tế đang
điểm B theo đường PPF. Muốn sản xuất thêm 200,000 tấn phê tức tiến tới điểm C trên đường
PPF. Vậy phải giảm 400,000 tấn lúa để sản xuất thêm được 200,000 tấn cà phê.
d. Chi phí cơ hội tại các điểm:
Tại điểm A-B: -200,000/200,000 = -1 Để sản xuất thêm 1 tấn cà phê thì phải từ bỏ sản xuất
1 tấn lúa.
Tại điểm B-C: -400,000/200,000 = -2 Để sản xuất thêm 1 tấn cà phê thì phải từ bỏ sản xuất
2 tấn lúa
Tại điểm C-D: -600,000/200,000 = -3 Để sản xuất thêm 1 tấn cà phê thì phải từ bỏ sản xuất
3 tấn lúa
Tại điểm D-E: -800,000/200,000 = -4 Để sản xuất thêm 1 tấn cà phê thì phải từ bỏ sản xuất
4 tấn lúa.
e. Để sản xuất được nhiều lúa và cà phê hơn thì nền kinh tế cần:
- Sử dụng giống lúa và cà phê mang lại năng suất cao, chống chịu được sâu bệnh và các thờitiết
bất lợi của thiên nhiên.
- Tận dụng đất đai, mở rộng diện tích đất để trồng lúa và cà phê.
- Đầu sử dụng phân bón hiệu quả làm tốt công tác thủy lợi đảm bảo nguồn tưới tiêu cholúa
và cà phê
- Sử dụng các cán bộ nông nghiệp có chuyên môn cao và người lao động có kinh nghiệmtrong
việc trồng và chăm sóc lúa, cà phê.
- Đầu các thiết bị, máy móc hiện đại hiệu quả năng suất cao vào trong quá trình sảnxuất.
- Đồng thời để sản xuất được nhiều lúa cà phê hơn nền kinh tế cần tìm một thị trường tiêuthụ
tốt để tiêu thụ sản phẩm từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45688262
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
Môn học: Kinh tế vi mô A. THẢO LUẬN:
Câu 1: Tóm tắt 5 sự kiện Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô gần đây nhất. Vi mô:
- Giá cổ phiếu của SEA (công ty mẹ của Shopee) giảm 14%, thiệt hại 800 triệu đô giá trị tàisản
của nhà sáng lập Forrest Li: trong phiên 16/8/2022, Sea hạ triển vọng doanh thu năm 2022 mảng
thương mại điện tử từ 8,9 xuống 8,5 tỷ USD do nhận định người tiêu dùng có xu hướng chuyển từ
thói quen mua hàng trực tuyến phổ biến trong đại dịch Covid-19 sang mua các mặt hàng thiết yếu.
Động thái này đã ảnh hưởng đến tâm lý của nhà đầu tư, Alicia Yap => sụt giảm cổ phiếu.
- Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng năng lượng đến thị trường than và khí đốt làm giá điệntăng
mạnh: chiến tranh Ukraine và Nga: khủng hoảng năng lượng xuất hiện kéo theo lạm phát, khiến giá
nhiên liệu năng lượng tăng phi mã. Hệ lụy ảnh hưởng trực tiếp tới giá điện, GDP và nhiều lĩnh vực khác.
- Lợi nhuận Vingroup chịu ảnh hưởng lớn từ Covid-19 năm 2021: Vingroup lỗ sau thuế
hơn7.500 tỷ đồng. Nguyên nhân chính do các mảng kinh doanh dịch vụ chịu ảnh hưởng lớn bởi
Covid19; đồng thời, việc dừng sản xuất xe xăng để tập trung nguồn lực cho xe điện khiến phát sinh
một khoản chi phí một lần. Đặc biệt, năm 2021, Vingroup đã chi tới 6.099 tỷ đồng để tài trợ cho hoạt
động phòng chống dịch Covid-19.
- Vietnam Airlines giảm lỗ 43% trong quý 2 năm 2022: Thị trường quốc tế mới phục hồi 12%và
giá nhiên liệu bay tăng là hai tác động rất xấu tới hàng không. Tuy nhiên, thị trường hàng không nội
địa phục hồi tích cực khiến Vietnam Airlines giảm lỗ 43% trong quý 2.
- Trước những thông tin không tích cực về Ngân hàng SCB trên mạng xã hội, người dùng ồ
ạtđi rút tiền tiết kiệm. Những thông tin về cổ đông, về lợi nhuận đối với SCB đã ảnh hưởng đến tâm
lý, gây hoang mang cho người sử dụng dẫn đến tình trạng rút trước hạn tiền gửi, làm ảnh hưởng quyền
lợi của bản thân người dùng. Vĩ mô:
- Xung đột Nga - Ukraine đã gây ra những hệ lụy nghiêm trọng cả trong ngắn và dài hạn, đedọa
thiếu hụt, đứt gãy các chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng của Việt Nam. Xung đột khiến cho tình trạng
lạm phát ở cả Mỹ, châu Âu và Việt Nam leo thang, giá hàng hóa thiết yếu liên tục tăng.
- COVID-19 gia tăng thách thức cho kinh tế Thế giới 2021: Đại dịch Covid-19 đã tác động
rấtlớn đến các hoạt động thương mại và đầu tư của các nước trên thế giới. Giãn cách xã hội ở nhiều
quốc gia gây ra suy giảm giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, kèm theo đó là thu nhập giảm,
tiêu dùng giảm và hoạt động xuất, nhập khẩu bị đình trệ
- Khủng hoảng năng lượng bao trùm Thế giới 2021: Giá khí đốt tăng gấp 3 lần từ đầu năm.
Giá dầu mỏ "phi mã" hơn 40%, chạm mức cao nhất kể từ năm 2014. Giá than leo thang khoảng 60%.
Khan hiếm năng lượng, cắt điện luân phiên, cùng với đó là áp lực lạm phát khi chỉ số giá tiêu dùng
(CPI) tăng vọt, tác động nặng nề tới đời sống người dân.
- GDP VN tăng trưởng dương bất chấp đại dịch (2021): Theo Tổng cục Thống kê, tổng sảnphẩm
trong nước (GDP) quý 4 năm 2021 ước tính tăng 5,22% so với cùng kỳ năm trước, tuy cao hơn tốc
độ tăng 4,61% của năm 2020 nhưng thấp hơn tốc độ tăng của quý 4 các năm 20112019.Tăng trưởng
dù ở mức thấp nhất trong thập kỉ vừa qua do đại dịch nhưng cuối cùng GDP vẫn tăng trưởng dương.
- Tiền kỹ thuật số bùng nổ: Giá của các đồng Bitcoin, Ethereum, Solana hay Dogecoin thayđổi
chóng mặt thu hút nhiều nhà đầu tư khắp thế giới trong năm Tân Sửu 2021. Sự gia tăng của các nhà
đầu tư tiền điện tử trên toàn cầu, chứng minh thực tế rằng nó đã nổi lên như một cách đầu tư phổ biến
nhất. Nó cũng thách thức các loại tài sản truyền thống như vàng, cổ phiếu hay bất động sản. 1 lOMoAR cPSD| 45688262
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
Câu 2: Phân tích tác động của chiến tranh Nga - Ukraine đến kinh tế Việt Nam.
a. Tác động tiêu cực:
- Thứ nhất, hoạt động thương mại và đầu tư bị ảnh hưởng
Do sự đứt gãy chuỗi cung ứng sẽ tác động đến cả những thị trường liên đới khác, liên quan đến
các giao dịch thanh toán với các doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đã bị
ngừng trệ đơn hàng, đứt gãy nguồn cung nguyên vật liệu, chậm trễ trong các biện pháp thanh toán.
Xung đột Nga - Ukraine gây ra sự sụt giảm đột ngột và kéo dài trong hoạt động xuất khẩu lương thực
của Ukraine và Nga, tiếp tục gây áp lực lên giá hàng hóa quốc tế, gây bất lợi cho các nước dễ bị tổn thương về kinh tế.
- Thứ hai, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn
Do Nga là nhà sản xuất phân bón hàng đầu thế giới cùng với sự đứt gãy trong cung ứng các
thành phần của phân bón khiến giá bán các hàng hóa nông nghiệp tăng lên.Quan trọng hơn là sự thiếu
hụt nguồn cung từ Nga và Ukraine làm tăng giá nguyên liệu đầu vào cho sản xuất trên toàn cầu. Giá
nguyên liệu đầu vào như lúa mỳ, ngô… đã tăng lên 10 - 20%, giá phân bón tăng trên 20% (tháng
02/2022), ảnh hưởng xấu đến ngành chăn nuôi và trồng trọt của Việt Nam
- Thứ ba, chuỗi cung ứng nguyên nhiên liệu phục vụ cho sản xuất bị đình trệ khi Nga bị hạn chế kinh
tế gây ảnh hưởng gián tiếp tới Việt Nam. Chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn, đặc biệt đối với hoạt
động xuất khẩu các mặt hàng điện, điện tử. Việt Nam gặp khó khăn về nguồn cung các nguyên, nhiên
liệu phục vụ cho sản xuất. Tăng giá nhiên liệu kéo theo giá cả sản xuất hàng hóa và tiêu dùng tăng.
- Thứ tư, giá dầu cao khiến chi phí hậu cần và vận chuyển tăng
Xung đột là nguyên nhân làm tăng giá trên thị trường một số mặt hàng nhiên liệu, nguyên liệu
phục vụ sản xuất, tiêu dùng như khí đốt, dầu mỏ do thị phần sản xuất và xuất khẩu của Nga và Ukraine rất lớn
Nhiều hãng tàu đã từ chối nhận đơn vận chuyển hàng hóa từ Việt Nam đi Nga. Giá cước vận tải
tiếp tục tăng cao cùng với sự chậm trễ trong vận chuyển sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến thương mại hàng hoá
- Thứ năm, giá cả tăng cao gây áp lực lạm phát
Nga có vai trò quan trọng trong việc cung cấp xăng dầu và khí đốt cho thế giới, nhất là cho khu
vực EU. Các lệnh trừng phạt Nga đã khiến giá dầu và khí đốt tự nhiên tăng vọt, đẩy mặt bằng giá cả
của các hàng hóa tăng cao, đe dọa tới tính liên tục của hoạt động sản xuất và sức cầu tiêu dùng, gia tăng lạm phát.
b. Tác động tích cực: Xung đột Nga - Ukraine tạo một số cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam, đó là:
- Thứ nhất, cơ hội xuất khẩu nông sản sang thị trường châu Âu
Do lệnh cấm vận của Mỹ và các nước phương Tây cũng như do người dân tự động tẩy chay
hàng hóa Nga, các nước châu Âu (EU) đang cần có nguồn cung cấp ngũ cốc và nông phẩm thay thế.
Vì vậy, Việt Nam có thể tăng cường tham gia thị trường EU ở một số lĩnh vực như nông phẩm, lương
thực để thay thế hàng từ Nga và Ukraine. Việt Nam có cơ hội tập trung nâng cao thị phần của mình
tại thị trường EU như Ba Lan, Tiệp Khắc… đang có nhu cầu tăng. Bởi EU là thị trường tiêu thụ cà
phê của Việt Nam nhiều nhất, chiếm 40% tổng sản lượng và 38% tổng kim ngạch xuất khẩu
- Thứ hai, cơ hội đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu
Việt Nam có thể chuyển hướng nhập khẩu các mặt hàng như lúa mì, ngô từ Nga. Xung đột Nga
và Ukraine sẽ khiến cho nguồn cung thực phẩm tới nhiều nước bị giảm bởi cả Nga và Ukraine cùng
là những thị trường cung cấp lúa mì, ngô, dầu hướng dương và thịt lợn. Đây chính là cơ hội để Việt
Nam đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, chuyển sang nhập khẩu thịt từ Ấn Độ, giảm nhập khẩu từ Nga. 2 lOMoAR cPSD| 45688262
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
- Thứ ba, tạo điều kiện gia tăng quan hệ kinh tế với Nga
Do rủi ro tiềm ẩn tại thị trường Nga, nhiều nhà đầu tư đẩy mạnh hơn đầu tư sang Việt Nam vì
tình hình chính trị ổn định, kinh tế tăng trưởng khá, môi trường đầu tư - kinh doanh ngày càng được
cải thiện và quy mô thị trường rộng lớn (với gần 100 triệu dân) rất hấp dẫn các nhà đầu tư.
Nhiều tập đoàn lớn đã rời bỏ nước Nga. Đây là cơ hội để Việt Nam đón nhận dòng vốn đầu tư
này, tiến sâu vào thị trường Nga, thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường Nga. Việt Nam đã thu hút được
150 dự án từ Nga (2021). Nga giữ vị trí 25/140 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư trực tiếp vào
Việt Nam, chủ yếu tập trung trong lĩnh vực năng lượng. Nga đẩy mạnh hợp tác với châu Á cũng là cơ
hội thúc đẩy hợp tác với Việt Nam trong trung - dài hạn.
- Thứ tư, giá dầu tăng giúp thu ngân sách của Việt Nam từ dầu thô tăng
Mặc dù xung đột Nga - Ukraine khiến giá dầu tăng đã tạo sức ép lớn đến lạm phát và mục tiêu
ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam. Tuy nhiên, giá dầu thế giới tăng cũng có lợi cho ngành Dầu khí
Việt Nam. Theo Bộ Tài chính, giá dầu tăng đã giúp thu ngân sách của Việt Nam từ dầu thô tăng hơn
57% (tháng 02/2022) và đóng góp gần 29% vào dự toán thu ngân sách của Nhà nước.
Giá dầu lên cao giúp ngành Dầu khí Việt Nam hưởng lợi, tăng nguồn thu từ hoạt động xuất khẩu
dầu thô. Doanh thu của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam vượt 34% kế hoạch, nộp ngân sách vượt 52% kế hoạch (tháng 02/2022). B. BÀI TẬP
1. Hãy xem những phát biểu sau đây đâu là kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, kinh tế thực chứng và kinh tế chuẩn tắc
a) Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam năm 20187 cao hơn so với năm 2016/
b) Hiện nay tỉ lệ thất nghiệp cao vì thế chính phủ cần phải có những giải pháp thiết thực để giải
quyết tình trạng này trong những tháng sắp tới.
c) Do ảnh hưởng của việc giá xăng tăng, nên giá thực phẩm đã tăng.
d) Hiện nay tỉ lệ sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật tốt nghiệp cao. Điều này giúp cho các
em có nhiều cơ hội việc làm hơn.
e) Khi Chính phủ ấn định mức giá trần làm cho thị trường thiếu hụt hàng hóa. Trả lời:
a) Kinh tế vĩ mô và Kinh tế thực chứng
b) Kinh tế vĩ mô và Kinh tế chuẩn tắc
c) Kinh tế vi mô và Kinh tế thực chứng
d) Kinh tế vi mô và Kinh tế thực chứng
e) Kinh tế vi mô và Kinh tế thực chứngCâu 2: a) Đ
ng gi i h n kh năng s n xuấ tấ PPF 250 200 200 180 140 150 100 80 50 0 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Cà phê (10000 tấấn) 3 lOMoAR cPSD| 45688262
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
b. Tập hợp của hai loại hàng hóa là có hiệu quả là những điểm thuộc đường PPF tức tận dụng
được hết nguồn lực sản xuất của xã hội.
Tập hợp của hai loại hàng hóa không hiệu quả là những điểm nằm dưới đường PPF tức không
tận dụng được hết nguồn lực sản xuất của xã hội.
Tập hợp của hai loại hàng hóa không thể đạt được là những điểm nằm phía trên đường PPF vì
không đủ nguồn lực để sản xuất. c.
Nền kinh tế đang sản xuất 1,800,000 tấn lúa và 200,000 tấn cà phê. Lúc này nền kinh tế đang ở
điểm B theo đường PPF. Muốn sản xuất thêm 200,000 tấn cà phê tức là tiến tới điểm C trên đường
PPF. Vậy phải giảm 400,000 tấn lúa để sản xuất thêm được 200,000 tấn cà phê.
d. Chi phí cơ hội tại các điểm:
Tại điểm A-B: -200,000/200,000 = -1 Để sản xuất thêm 1 tấn cà phê thì phải từ bỏ sản xuất 1 tấn lúa.
Tại điểm B-C: -400,000/200,000 = -2 Để sản xuất thêm 1 tấn cà phê thì phải từ bỏ sản xuất 2 tấn lúa
Tại điểm C-D: -600,000/200,000 = -3 Để sản xuất thêm 1 tấn cà phê thì phải từ bỏ sản xuất 3 tấn lúa
Tại điểm D-E: -800,000/200,000 = -4 Để sản xuất thêm 1 tấn cà phê thì phải từ bỏ sản xuất 4 tấn lúa.
e. Để sản xuất được nhiều lúa và cà phê hơn thì nền kinh tế cần:
- Sử dụng giống lúa và cà phê mang lại năng suất cao, chống chịu được sâu bệnh và các thờitiết
bất lợi của thiên nhiên.
- Tận dụng đất đai, mở rộng diện tích đất để trồng lúa và cà phê.
- Đầu tư sử dụng phân bón hiệu quả và làm tốt công tác thủy lợi đảm bảo nguồn tưới tiêu cholúa và cà phê
- Sử dụng các cán bộ nông nghiệp có chuyên môn cao và người lao động có kinh nghiệmtrong
việc trồng và chăm sóc lúa, cà phê.
- Đầu tư các thiết bị, máy móc hiện đại và có hiệu quả năng suất cao vào trong quá trình sảnxuất.
- Đồng thời để sản xuất được nhiều lúa và cà phê hơn nền kinh tế cần tìm một thị trường tiêuthụ
tốt để tiêu thụ sản phẩm từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển 4