-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại
Bài tập kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.
Kinh tế vi mô (KTVM02) 110 tài liệu
Đại học Thương Mại 382 tài liệu
Bài tập kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại
Bài tập kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.
Môn: Kinh tế vi mô (KTVM02) 110 tài liệu
Trường: Đại học Thương Mại 382 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Thương Mại
Preview text:
Bài 1: Cho hàm cung và hàm cầu trên thị trường của 1 loại hàng hóa X như sau: QD = 90 - 2P ; QS = 10 + 2P
a. Xác định giá và lượng cân bằng trên thị trường của hàng hóa X và vẽ đồ thị minh họa.
b. Tính lượng dư thừa và thiếu hụt tại các mức giá P = 10; P = 15; P = 20. Tính độ
co dãn của cầu theo giá tại các mức giá này và cho nhận xét
c. Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra, khi
đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa.
d. Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm tiêu dùng,
khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa.
e. Giả sử chính phủ trợ cấp một mức s = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra, khi
đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu, vẽ đồ thị minh họa.?
f. Giả sử cung tăng 10 sản phẩm trên mỗi mức giá, hãy tính giá và lượng cân bằng
mới, vẽ đồ thị minh họa.vvv
Bài 2: Trên thị trường của một loại hàng hóa X, có lượng cung và lượng cầu
được cho bởi bảng số liệu sau: P 20 22 24 26 28 QD 40 36 32 28 24 QS 20 30 40 50 60
a. Viết phương trình và vẽ đồ thị đường cung, đường cầu của hàng hóa X.
b. Xác định giá và lượng cân bằng của hàng hóa X trên thị trường, tính độ co dãn của cung
và cầu theo giá tại mức giá cân bằng rồi cho nhận xét. Vẽ đồ thị minh họa.
c. Tính lượng dư thừa và thiếu hụt trên thị trường tại mức giá P = 20; P = 25; P = 30. Tính
độ co dãn của cầu theo giá tại các mức giá trên.
d. Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 4 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra, khi đó giá và
lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa.
e. Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 4 trên mỗi đơn vị sản phẩm tiêu dùng, khi đó giá
và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa.
f. Giả sử chính phủ trợ cấp một mức s = 4 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra cho nhà sản
xuất, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa.
g. Giả sử lượng cầu tăng thêm 4 đơn vị tương ứng với mỗi mức giá, khi đó giá và lượng cân
bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa.
Đường đồng lượng có dạng cong lồi về phía gốc tọa độ là do: * 4 điểm A. Quy
luật lợi ích cận biên giảm dần B. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần C. Quy luật
cung cầu D. Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần Cho hàm sản xuất Q =
6KL^2. Đây là hàm sản xuất có hiệu suất: * 4 điểm A. Có thể tăng, giảm hoặc
không đổi theo quy mô B. Giảm theo quy mô C. Tăng theo quy mô D. Không
đổi theo quy mô Điều kiện đủ để một hãng lựa chọn đầu vào tối ưu nhằm mục
tiêu tối đa hóa sản lượng là: * 4 điểm A. C0 = wL + rK B. Q0 = f (K,L) C.
MPL/MPK = w/r D. Tỷ lệ giá thuê các đầu vào bằng 1 / - h e a r t 8
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí là TC = 2Q^2 + 6Q + 8, mức
giá hòa vốn của hãng là: * 4 điểm A. 2 B. 8 C. 12 D. 14
Trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo có đường cầu QD = 40 – 2P và đường
cung là QS = - 5 + P, một hãng trong thị trường sẽ quyết định mức giá:
* 4 điểm A. Không liên quan đến cung, cầu thị trường B. Giá lớn hơn chi
phí cận biên C. Giá nhỏ hơn giá cân bằng để cạnh tranh được D. Tại mức
giá cân bằng thị trường
Tại điểm AVCmin thì: * 4 điểm A. APL đạt max B. APL = MPL C. MC = AVC
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Đồ thị dưới đây biểu diễn: * 4 điểm Hình ảnh không có chú thích
A. Hãng lựa chọn đầu vào tối ưu tại A
B. Hãng lựa chọn đầu vào tối ưu tại B
C. Tại A và B mới chỉ thỏa mãn điều kiện cần của lựa chọn đầu vào tối ưu
D. Hãng chưa đạt được sản lượng lớn nhất với mức chi phí C0
Đối với hãng độc quyền trong dài hạn, hãng sẽ điều chỉnh quy mô nhà
máy tối ưu là tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận có: * 4 điểm A. SAC = LAC B. SMC = LMC
C. Cả đáp án A và B đều đúng
D. Không có đáp án nào đúng
Một hãng có hàm TC = Q^2 + 8Q + 24, lợi nhuận lớn nhất tại Q = 16 và
tại đó độ co dãn của cầu theo giá là – 5. Mức độ độc quyền của hãng: * 4 điểm
A. Không có sức mạnh độc quyền
B. Sức mạnh độc quyền thấp
C. Sức mạnh độc quyền lớn
D. Chưa đủ cơ sở để xác định
Nếu thị trường đầu ra và thị trường đầu vào của hãng là thị trường cạnh
tranh hoàn hảo thì điều kiện lựa chọn lao động tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận là: * 4 điểm
A. MR. MPL = w + L.(∆w/∆L) B. P. MPL = w + L.(∆w/∆L) C. MPL = w D. P. MPL = w
Khi sản phẩm trung bình AP tăng, sản phẩm cận biên MP sẽ: * 4 điểm
A. Lớn hơn sản phẩm trung bình
B. Bằng sản phẩm trung bình
C. Nhỏ hơn sản phẩm trung bình D. Tất cả đều sai
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có đường cung QS = -5 + 0,5.P, chi phí cố
định TFC = 225. Giả sử hãng đang bán với P = 30, tính Q tối ưu để πmax,
khi đó hãng có nên tiếp tục sản xuất không? * 4 điểm
A. Q = 10, đóng cửa sản xuất
B. Q = 10, tiếp tục sản xuất
C. Q = 20; đóng cửa sản xuất
D. Q = 20, tiếp tục sản xuất
Hãng độc quyền có hàm tổng chi phí là TC = Q^2 + 8Q + 24, đường cung
của hãng đó là: * 4 điểm A. P = 2Q + 8 B. Không có đường cung
C. Xác định theo nguyên tắc MR = MC D. P = Q^2 + 8Q + 24
Hàm sản xuất của một hãng là Q = 5K^0.5L^0.75, tỷ lệ thay thế kỹ thuật
cận biên của lao động cho vốn là: *