Bài tập lịch sử công pháp quốc tế | Công pháp quốc tế | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Bài tập lịch sử công pháp quốc tế" trong môn học "Công pháp quốc tế" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM có thể là một nhiệm vụ hoặc bài tập yêu cầu sinh viên nghiên cứu và phân tích các sự kiện, diễn biến lịch sử quan trọng trong lĩnh vực công pháp quốc tế. Dưới đây là một số hoạt động mà "Bài tập lịch sử công pháp quốc tế" có thể bao gồm:

lOMoARcPSD| 40190299
Bài tp lch s công pháp quc tế
Công Pháp Quc Tế i hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc gia
Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40190299
BÀI TẬP
Bài tập 1:
Hai quốc gia A B đã thiết lập quan hệ ngoại giao với nhau từ 1955
đều thành viên của công ước 1961 về quan hệ ngoại giao. Vào đầu năm
2005, hai quốc gia xung đột trên một quần đảo đang tranh chấp, quan hệ
trở nên căng thẳng. Tháng 10 năm 2005 trong một cuộc biểu tình chống đối
quốc gia B, những kẻ quá khích đã bao vây, tấn công vào trụ sở quan đại
diện ngoại giao của quốc gia B đóng tại quốc gia A. Hđã đập phá quan
đại diện ngoại giao của nước B, nước B đã báo cho nước A tăng cường lực
lượng bảo vnhững kẻ khủng bố đã gọi điện là sẽ tấn công tòa đại sứ ớc
B. Thế nhưng sự việc vẫn xảy ra. Chính phủ nước A đã trả lời rằng họ rất tiếc
mặc đã tăng cường lực lượng bảo vệ nhưng không lường trước được
những kẻ quá khích đã quá đông và hung hãn. Hỏi:
a. Quốc gia A có vi phạm pháp LQT hay không? Tại sao? Cơ sở pháp lý
Tình tiết bổ sung:
Tháng 7/2009 hai tên tội phạm công dân ớc A đã ám sát nguyên
thủ quốc gia của ớc A chạy vào quan đại diện ngoại giao nước B để
cư trú. Hỏi:
b. Hành vi của quan đại diện ngoại giao của nước B đúng hay sai?
Giải thích? Cơ sở pháp lý
Bài tập 2:
Quốc gia A và B đều là thành viên công ước 1961 về quan hệ ngoại giao.
Ông H mang quốc tịch nước A là đại sứ đặc mệnh toàn quyền của cơ
quan đại diện ngoại giao nước A tại nước B với nhiệm kì 3 năm (2012 2015),
ngày 25 tháng 12 năm 2014, đại sứ H trên đường về nhà sau buổi chiêu đãi
đại sứ quán nước C đóng tại nước B đã cán chết người. Cảnh sát nước B đã
tiến hành khám nghiệm hiện trường yêu cầu đại sứ H về đồn giải quyết.
Hỏi
a. Hành vi nói trên của cảnh sát nước B có vi phạm công ước Vienna 1961
về quan hệ ngoại giao hay không? Tại sao?
b. Giả sử: Khi đến nước B làm việc đại sứ H nghĩ rằng công việc của ông
sẽ dễ dàng thuận lợi nên ông đã tuyên bố từ bỏ quyền ưu đãi miễn trừ
ngoại giao tại nước B. Hành vì tuyên bố này là đúng hay sai? Tại sao?
Bài tập 3:
Quốc gia A B thiết lập ngoại giao năm 1990. Cả hai quốc gia đều là thành
viên công ước 1961 về quan hệ ngoại giao. Năm 1995 nguyên thủ quốc gia nước A
đã bổ nhiệm ông T giữ chức vụ đại sứ đặc mệnh toàn quyền tại quan đại diện
ngoại giao đóng tại nước B. Hỏi:
lOMoARcPSD| 40190299
a. Ông T có thể là nguyên đơn trong các vụ kiện dân sự tại nước B hay không?
Nước B thể giải quyết vtranh chấp ông T nguyên đơn không? sở
pháp lý?
b. Ông T và thành viên gia đình của ông được hưởng nguyền ưu đãi , miễn trù
ngoại giao từ khi nào?
c. Nếu ông T là công dân của nước B (nước nhận đại diện) thì ông có thể được
hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao không? Cơ sở pháp lý?
Bài tập 4:
Trụ sở quan Đại diện ngoại giao của quốc gia A nằm trên khu đất thuộc sở hữu của ông
H công dân của quốc gia B (nước nhận đại diện). Quốc gia A ông H đã hợp đồng thuê
tòa nhà khu đất của ông H trong thời gian 90 năm (bắt đầu ngày 1/1/1980) . Khu đất diện
tích 1000 m
2
bao gồm tòa nhà, hồ bơi, sân vườn, tất cả được bao bọc bởi tường xây kiên cố.
Tháng 8/1985 có 2 tên tội phạm thực hiện hành vi giết một công dân của quốc gia B, sau đó chạy
vào trụ sở của quan đại diện ngoại giao quốc gia A ẩn náu, tránh sự kiểm soát của cảnh t
nước B. Bộ ngoại giao nước B đã văn bản yêu cầu vị trưởng cơ quan đại diện của quốc gia A
nộp cho chính quyền sở tại kẻ phạm tội đang ẩn náu trong cơ quan đại diện. Trưởng quan đại
diện ngoại giao nước A đã từ chối. Nước B đã tuyên bố “bất tín nhiệm” đối với trưởng quan
đại diện ngoại giao của nước A.
Nhận được tin này, cảnh sát nước B thấy rằng khó thể thuyết phục được trưởng cơ quan
đại diện của quốc gia A giao nộp kẻ phạm tội, vì vậy cảnh sát nước B đã vượt tường nhảy vào cơ
quan đại diện áp sát, bao vây tòa nhà nhằm không để tội phạm trốn thoát. Chính phủ nước B
đã tiếp xúc với chính phủ nước A yêu cầu nước A giao kẻ phạm tội, nhưng quốc gia A đã từ
chối.
Quốc gia A quốc gia B đều thành viên của Công ước Vienna 1961 về quan hệ ngoại
giao. Hỏi:
a. quan đại diện ngoại giao của quốc gia A vi phạm pháp luật quốc tế không? Tại
sao? Cơ sở pháp lý
b. Nước B tuyên bố “bất tín nhiệm” đối với trưởng quan đại diện ngoại giao nước A
đúng hay sai? Cơ sở pháp lý?
c. Cảnh sát quốc gia B có vi phạm Công ước Vienna 1961 không? Tại sao?
Bài tập 05
Cả quốc gia A và B đều là thành viên Cư 1961 về quan hệ ngoại giao.
Năm 2020, khi Đại sứ nước A đang tham gia một cuộc biểu tình nhân buổi cầu
nguyện cho các nạn nhân chết trên 1 chuyến bay dân sự do bị lực quân đội của nước B
(nước sở tại) bắn nhầm. Ngài Đại sứ nước A đã bị lực lượng cảnh sát nước B bắt giữ khi
họ giải tán đám đông biểu tình.
Đại sứ nước A đã nói với cảnh sát là Ông là Đại sứ của nước A:
“tôi không tham gia vào bất kỳ cuộc biểu tình nào! Đến dự skiện được quảng cáo
một buổi cầu nguyện cho các nạn nhân của thảm họa máy bay PS752. Việc thể hiện sự kính
trọng là bình thường – một vài nạn nhân là người Anh. Tôi rời đi sau 5 phút, khi một
lOMoARcPSD| 40190299
số người tham gia bắt đầu hét kích động.” nhưng vẫn bị bắt, tạm giữ cùng với nhiều
người khác. Sau đó, ngài Đại sứ được thả ra khi có sự can thiệp của Thứ trưởng Bộ Ngoại
giao nước B.
1. Tr/h này nước B có vi phạm pháp luật quốc tế không?
2. Hành vi của ngài đại sứ nước A có vi phạm pháp luật quốc tế không?
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40190299
Bài tập lịch sử công pháp quốc tế
Công Pháp Quốc Tế (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40190299 BÀI TẬP Bài tập 1:
Hai quốc gia A và B đã thiết lập quan hệ ngoại giao với nhau từ 1955 và
đều là thành viên của công ước 1961 về quan hệ ngoại giao. Vào đầu năm
2005, hai quốc gia có xung đột trên một quần đảo đang tranh chấp, quan hệ
trở nên căng thẳng. Tháng 10 năm 2005 trong một cuộc biểu tình chống đối
quốc gia B, những kẻ quá khích đã bao vây, tấn công vào trụ sở cơ quan đại
diện ngoại giao của quốc gia B đóng tại quốc gia A. Họ đã đập phá cơ quan
đại diện ngoại giao của nước B, nước B đã báo cho nước A tăng cường lực
lượng bảo vệ vì những kẻ khủng bố đã gọi điện là sẽ tấn công tòa đại sứ nước
B. Thế nhưng sự việc vẫn xảy ra. Chính phủ nước A đã trả lời rằng họ rất tiếc
vì mặc dù đã tăng cường lực lượng bảo vệ nhưng không lường trước được
những kẻ quá khích đã quá đông và hung hãn. Hỏi:

a. Quốc gia A có vi phạm pháp LQT hay không? Tại sao? Cơ sở pháp lý
Tình tiết bổ sung:
Tháng 7/2009 có hai tên tội phạm là công dân nước A đã ám sát nguyên
thủ quốc gia của nước A và chạy vào cơ quan đại diện ngoại giao nước B để cư trú. Hỏi:
b. Hành vi của cơ quan đại diện ngoại giao của nước B là đúng hay sai?
Giải thích? Cơ sở pháp lý Bài tập 2:
Quốc gia A và B đều là thành viên công ước 1961 về quan hệ ngoại giao.
Ông H mang quốc tịch nước A là đại sứ đặc mệnh toàn quyền của cơ

quan đại diện ngoại giao nước A tại nước B với nhiệm kì 3 năm (2012 – 2015),
ngày 25 tháng 12 năm 2014, đại sứ H trên đường về nhà sau buổi chiêu đãi ở
đại sứ quán nước C đóng tại nước B đã cán chết người. Cảnh sát nước B đã
tiến hành khám nghiệm hiện trường và yêu cầu đại sứ H về đồn giải quyết. Hỏi

a. Hành vi nói trên của cảnh sát nước B có vi phạm công ước Vienna 1961
về quan hệ ngoại giao hay không? Tại sao?
b. Giả sử: Khi đến nước B làm việc đại sứ H nghĩ rằng công việc của ông
sẽ dễ dàng thuận lợi nên ông đã tuyên bố từ bỏ quyền ưu đãi và miễn trừ
ngoại giao tại nước B. Hành vì tuyên bố này là đúng hay sai? Tại sao?
Bài tập 3:
Quốc gia A và B thiết lập ngoại giao năm 1990. Cả hai quốc gia đều là thành
viên công ước 1961 về quan hệ ngoại giao. Năm 1995 nguyên thủ quốc gia nước A
đã bổ nhiệm ông T giữ chức vụ đại sứ đặc mệnh toàn quyền tại cơ quan đại diện
ngoại giao đóng tại nước B. Hỏi: lOMoAR cPSD| 40190299
a. Ông T có thể là nguyên đơn trong các vụ kiện dân sự tại nước B hay không?
Nước B có thể giải quyết vụ tranh chấp mà ông T là nguyên đơn không? Cơ sở pháp lý?
b. Ông T và thành viên gia đình của ông được hưởng nguyền ưu đãi , miễn trù ngoại giao từ khi nào?
c. Nếu ông T là công dân của nước B (nước nhận đại diện) thì ông có thể được
hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao không? Cơ sở pháp lý? Bài tập 4:
Trụ sở cơ quan Đại diện ngoại giao của quốc gia A nằm trên khu đất thuộc sở hữu của ông
H là công dân của quốc gia B (nước nhận đại diện). Quốc gia A và ông H đã ký hợp đồng thuê
tòa nhà và khu đất của ông H trong thời gian 90 năm (bắt đầu ngày 1/1/1980) . Khu đất có diện
tích 1000 m2 bao gồm tòa nhà, hồ bơi, sân vườn, tất cả được bao bọc bởi tường xây kiên cố.
Tháng 8/1985 có 2 tên tội phạm thực hiện hành vi giết một công dân của quốc gia B, sau đó chạy
vào trụ sở của cơ quan đại diện ngoại giao quốc gia A ẩn náu, tránh sự kiểm soát của cảnh sát
nước B. Bộ ngoại giao nước B đã có văn bản yêu cầu vị trưởng cơ quan đại diện của quốc gia A
nộp cho chính quyền sở tại kẻ phạm tội đang ẩn náu trong cơ quan đại diện. Trưởng cơ quan đại
diện ngoại giao nước A đã từ chối. Nước B đã tuyên bố “bất tín nhiệm” đối với trưởng cơ quan
đại diện ngoại giao của nước A.
Nhận được tin này, cảnh sát nước B thấy rằng khó có thể thuyết phục được trưởng cơ quan
đại diện của quốc gia A giao nộp kẻ phạm tội, vì vậy cảnh sát nước B đã vượt tường nhảy vào cơ
quan đại diện và áp sát, bao vây tòa nhà nhằm không để tội phạm trốn thoát. Chính phủ nước B
đã tiếp xúc với chính phủ nước A yêu cầu nước A giao kẻ phạm tội, nhưng quốc gia A đã từ chối.
Quốc gia A và quốc gia B đều là thành viên của Công ước Vienna 1961 về quan hệ ngoại giao. Hỏi:
a. Cơ quan đại diện ngoại giao của quốc gia A có vi phạm pháp luật quốc tế không? Tại sao? Cơ sở pháp lý
b. Nước B tuyên bố “bất tín nhiệm” đối với trưởng cơ quan đại diện ngoại giao nước A là
đúng hay sai? Cơ sở pháp lý?
c. Cảnh sát quốc gia B có vi phạm Công ước Vienna 1961 không? Tại sao? Bài tập 05
Cả quốc gia A và B đều là thành viên Cư 1961 về quan hệ ngoại giao.
Năm 2020, khi Đại sứ nước A đang tham gia một cuộc biểu tình nhân buổi cầu
nguyện cho các nạn nhân chết trên 1 chuyến bay dân sự do bị lực quân đội của nước B
(nước sở tại) bắn nhầm. Ngài Đại sứ nước A đã bị lực lượng cảnh sát nước B bắt giữ khi
họ giải tán đám đông biểu tình.
Đại sứ nước A đã nói với cảnh sát là Ông là Đại sứ của nước A:
“tôi không tham gia vào bất kỳ cuộc biểu tình nào! Đến dự sự kiện được quảng cáo là
một buổi cầu nguyện cho các nạn nhân của thảm họa máy bay PS752. Việc thể hiện sự kính
trọng là bình thường – một vài nạn nhân là người Anh. Tôi rời đi sau 5 phút, khi một lOMoAR cPSD| 40190299
số người tham gia bắt đầu hò hét kích động.” nhưng vẫn bị bắt, tạm giữ cùng với nhiều
người khác. Sau đó, ngài Đại sứ được thả ra khi có sự can thiệp của Thứ trưởng Bộ Ngoại giao nước B.
1. Tr/h này nước B có vi phạm pháp luật quốc tế không?
2. Hành vi của ngài đại sứ nước A có vi phạm pháp luật quốc tế không?