Bài tập lớn: Bản đồ địa chính và đăng kí đất đai - Quản lý đô thị | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Với vị trí cửa ngõ từ trung tâm Hà Nội vào quận Hà Đông, phường Mộ Lao như chiếc cầu nối kết gắn bó, hội tụ và thăng hoa khí chất của mảnh đất và con người Hà Đông với Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn vật. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Trường:

Đại học Kiến trúc Hà Nội 193 tài liệu

Thông tin:
32 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập lớn: Bản đồ địa chính và đăng kí đất đai - Quản lý đô thị | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Với vị trí cửa ngõ từ trung tâm Hà Nội vào quận Hà Đông, phường Mộ Lao như chiếc cầu nối kết gắn bó, hội tụ và thăng hoa khí chất của mảnh đất và con người Hà Đông với Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn vật. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

226 113 lượt tải Tải xuống
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
---------------------
MÔN HỌC
BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH VÀ ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI
BÀI TẬP LỚN:
NHÓM 3: THÀNH LẬP CÁC BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ NHẰM GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ KHU VỰC PHƯỜNG MỖ LAO- HÀ ĐÔNG
Giảng viên hướng dẫn:
Nhóm sinh viên thực hiện:
Th.S Vương Thị Ánh Ngọc
Hà Thảo Trang 2051080205
Trần Thị Xuân 2051080229
Phạm Việt Đc 2051080057
Phạm Minh Quân 2051080165
Lớp:
Nguyễn Chí Văn Phúc
20QL1
2051080157
HÀ NỘI - 12/2023
1
MỤC LỤC
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU KHU VỰC PHƯỜNG MỖ LAO – HÀ ĐÔNG................3
1.1 Vị trí địa lý...........................................................................................................3
1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, mối liên hệ vùng........................................3
1.3 Vấn đề của khu vực nghiên cu..........................................................................6
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU...........................................7
2.1 Kinh doanh trái phép trên vỉa hè (Hà Thảo Trang – 2051080205).....................7
2.2 Bãi đỗ xe trái phép xuất hiện tràn lan trên vỉa hè, lòng đường gây mất mỹ
quan và an toàn..............................................................................................................9
2.3 Vỉa hè bị xuống cp............................................................................................10
2.4 Đổ rác thải trái phép...........................................................................................10
CHƯƠNG III. THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CHUYÊN Đ................................................13
3.1. Các phương pháp thành lập bản đồ chuyên đề...............................................13
3.1. Các phương pháp biểu hiện trên bản đồ chuyên đ........................................15
3.2. Đánh giá nguyên nhân tồn tại của khu vực phường Mỗ lao – Hà Đông........19
1. Vấn đề kinh doanh trái phép trên vỉa hè (Hà Thảo Trang - 2051080205).....19
2. Vấn đề bãi đỗ xe trái phép tại phường Mỗ Lao – Trần Thị Xuân.................22
3. Vấn đề xây dựng trái phép trên phường Mộ Lao (Phạm Việt Đức –
2051080057)...............................................................................................................23
4. Sự xuống cấp, chưa đồng bộ vỉa hè trên các tuyến đường (Nguyễn Chí Văn
Phúc – 2051080157)..................................................................................................25
5. Vấn đề bãi để rác ko đúng nơi quy định, bừa bãi (PHẠM MINH QUÂN-
2051080165)..................................................................................................................26
2
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU KHU VỰC PHƯỜNG MỖ LAO – HÀ ĐÔNG
1.1 Vị trí địa lý
Mộ Lao là phường thuộc quận Hà Đông, TP.Hà Nội.
Địa giới hành chính phường Mộ Lao:
Phía đông và phía bắc giáp quận Nam Từ Liêm
Phía tây giáp các phường Vạn Phúc và Yết Kiêu
Phía nam giáp phường Văn Quán.
Phường Mộ Lao có diện tích 1,26 km², dân số năm 2022 là 24.221 người, mật
độ dân số đạt 19.223 người/km².
Bản đồ nền khu vực phường Mộ Lao- Hà Đông
Với vị trí cửa ngõ t trung tâm Nội vào quận Đông, phường Mộ Lao
như chiếc cầu nối kết gắn bó, hội tụ thăng hoa khí chất của mảnh đất con
người Hà Đông với Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn vật. Phát huy những giá trị
văn hóa tinh thần, tính năng động, sáng tạo trong xu thế hội nhập, công nghiệp hóa
hiện đại hóa, từ một phường mới thành lập với nhiều thách thức, khó khăn, phường
Mộ Lao đã vươn lên trở thành một trong những phường đô thị phát triển, ổn định
về mọi mặt của quận Hà Đông.
1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, mối liên hệ vùng
a. Kinh tế
Kinh tế trên địa bàn phườngtốc độ tăng trưởng khá, đời sống nhân dân ổn
định và không ngừng được cải thiện, số hộ giàu và khá chiếm tỷ lệ cao, số hộ nghèo
3
ngày càng giảm, công tác giải phóng mặt bằng thực hiện dự án được đảm bảo, đầu
tư xây dựng cơ bản và chỉnh trang đô thị được đẩy mạnh. 6 năm với nguồn vốn đầu
Quận hỗ trợ nguồn vốn đầu của phường, trên địa bàn đã thực hiện đầu
hoàn thành 27 dự án với nguồn vốn trên 30 tỷ đồng, tập trung vào một số hạng
mục công trình như: cải tạo mặt đường, hệ thống tiêu thoát nước, chiếu sáng các
khu dân cư, nhà họp dân, trường học, vườn hoa, sân chơi…. Các dự án đã đáp ứng
nâng cao chất lượng đời sống của nhân dân trên địa bàn, làm cho bộ mặt đô thị Mộ
Lao ngày càng khang trang, sạch đẹp.
b. Văn hóa - Xã hội
Bên cạnh đẩy mạnh phát triển kinh tế, công tác xây dựng đời sống văn hoá
tinh thần cho nhân dân, tạo sở tiền đề cho sự phát triển bền vững theo tinh thần
Nghị quyết TW 5 (khóa VIII) được các cấp ủy Đảng, chính quyền đặc biệt quan
tâm. Trong đó chú trọng nâng cao chất lượng các phong trào theo cả bề rộng
chiều sâu như: phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, phong trào Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng người Nội thanh lịch, văn
minh… Các phong trào được gây dựng sức lan tỏa, đến với nhân dân, tạo
được sự đồng thuận, hưởng ứng đem lại lợi ích về mọi mặt. Nhờ vậy, các chủ
trương, chính sách được nhân dân thực hiện nghiêm túc với ý thức tinh thần tự
giác cao. Số hộ, tổ dân phố đơn vị đạt văn hoá hàng năm đều tăng đảm bảo
chất lượng.
Một trong những đặc điểm nổi bật về công tác văn hóa - hội của phường
Mộ Lao hoạt động đều, mạnh của các câu lạc bộ cầu lông, bóng bàn, bóng đá,
dưỡng sinh.... thu hút đông đảo hội viên tham gia, đáp ứng nhu cầu văn hoá, văn
nghệ, TDTT ngày càng cao của nhân dân cung cấp những vận động viên cầu
lông, dưỡng sinh xuất sắc đại diện cho phường, cho quận tham gia tranh tài tại các
giải đấu lớn cấp thành phố.
một địa phương bề dày truyền thống cách mạng với gần 200 thương
binh, bệnh binh, liệt sỹ, gia đình chính sách, người nhiễm chất độc hóa học…,
phường Mộ Lao đã làm tốt công tác đền ơn đáp nghĩa với tất cả trách nhiệm, lòng
biết ơn sâu sắc đối với sự hy sinh xương máu của các thế hệ cha ông đi trước. Hàng
năm đều duy trì tổ chức các hội nghị gặp mặt tặng quà, khám chữa bệnh cho
thương binh, bệnh binh; xây dựng, sửa chữa Nhà bia tưởng niệm các Liệt sỹ, tổ
chức đón hài cốt các anh hùng liệt sỹ về an táng tại nghĩa trang quê nhà, thăm hỏi
kịp thời, động viên hỗ trợ, tạo mọi điều kiện để các gia đình chính sách phát
triển….Đến nay, 100% hộ gia đình chính sách của phường mức sống từ khá trở
lên.
4
Để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của một phường mới được thành lập, phường
đã luôn đổi mới phương thức lãnh đạo, lề lối làm việc. Công tác cải cách hành
chính được đẩy mạnh, kỷ cương hành chính thực hiện nghiêm túc, quyền làm chủ
tập thể của nhân dân được đảm bảo, góp phần ổn định tư tưởng trong nhân dân, mối
quan hệ mật thiết giữa nhân dân với Đảng chính quyền được phát huy. Hệ thống
chính trị sở ngày càng hoàn thiện, Đảng bộ 5 năm liên tục đạt Đảng bộ trong
sạch vững mạnh, trong sạch vững mạnh tiêu biểu; chính quyền, MTTQ và các đoàn
thể luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
Phát huy điều kiện, tiềm năng sẵn có, cùng với những thành tựu đã đạt được,
Đảng uỷ - HĐND - UBND phường Mộ Lao quyết tâm tập trung lãnh đạo, chỉ đạo
các ban, ngành, động viên các tầng lớp nhân dân, nâng cao niềm tin của nhân dân
đối với Đảng, Nhà nước, xây dựng tình đoàn kết trong cộng đồng dân cư, khai thác
mọi nguồn lực thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ trong giai đoạn 2010 - 2015
những năm tiếp theo, phấn đấu xây dựng phường Mộ Lao ngày càng phát triển, văn
minh, giàu mạnh.
c. Tốc độ phát triển
Tốc độ phát triển của phường Mộ Lao trong 5 năm gần đây khiến cho nhiều
người không khỏi ngỡ ngàng, bởi sự thay da đổi thịt của mảnh đất và con người nơi
đây. Thực hiện đúng với chủ trương đô thị hóa, 100% đất nông nghiệp của phường
Mộ Lao chuyển sang phát triển đô thị, phát triển thương mại dịch vụ. Những cánh
đồng lúa, ngô, hoa màu được thay thế bằng các tòa cao ốc, trung tâm thương mại,
công ty, doanh nghiệp, siêu thị……bắt kịp với xu hướng phát triển của thành phố.
Đặc biệt với nguồn vốn đầu của Quận nguồn hỗ trợ từ các phường, Mộ
Lao đã thực hiện đầu nhiều hạng mục, dự án. Tập trung vào việc cải tạo mặt
đường, hệ thống tưới tiêu, đèn đường, sân chơi, công viên……Các hạng mục đều
được nâng cấp, bộ mặt đô thị phường Mộ Lao ngày càng khang trang, sạch đẹp.
Hiện nay, phường Mộ Lao phát triển mạnh các khu chung cao tầng mọc
lên như Hồ Gươm Plaza, Seasons Avenue Mỗ Lao, Xuân Mai Riverside….Ngoài
ra trên địa bàn phường Mộ Lao nhiều trường Đại Học công nghệ thông tin, Đại
học kiến trúc, Đại học Nội…..Chính thế, trong những năm gần đây lượng
sinh viên, người dân chuyển về sinh sống khá đông tạo nên sự nhộn nhịp phát
triển của Mộ Lao.
d. Hệ thống giao thông
Với quá trình đô thị hóa nhanh, mật độ dân dày đặc, tình trạng giao thông
tại phường Mỗ Lao ngày càng phức tạp. Theo ghi nhận của một số người dân, lý do
5
một số tuyến đường tại Mộ Lao tắc đường do các tài xế đậu xe dưới lòng đường,
xếp thành hàng dài khiến các phương tiện đi lại khó khăn.
Đặc biệt, trong các giờ cao điểm sáng - chiều, ngõ Dâu lối đi chưa đến
3m, khiến hai phương tiện ùn trong khoảng thời gian dài. Bên cạnh đó nhiều
dân còn cho rằng, do quan chức năng chưa làm tròn chức trách nên mới để cho
việc đỗ xe sai quy định, gây cản trở giao thông ảnh hưởng đến đời sống của người
dân trong khu vực.
Các tuyến đường chính
+ Vũ Trọng Khánh - Đất ở đô th
+ Nguyễn Văn Trỗi - Đất ở đô thị
+ Thanh Bình - Đất ở đô th
+ Nguyễn Văn Lộc - Đất ở đô th
Các tuyến bus:
+ Qua Ngã 3 Thanh Bình - Mỗ Lao: 70M: 85,103A,103B
+ Đối Diện UBND Phường Mộ Lao - Đường Nguyễn Văn Lộc: 85,103A,103B
+ Trước Cầu Mỗ Lao 100M: 85,103A,103B
+ Nhà LK3C-6 Bắc Hà - Đường Nguyễn Văn Lộc: 85,103A,103B
+ Nhà BT01 Bắc Hà - Đường Nguyễn Văn Lộc: 85,103A,103B
+ Khu Đô Thị Mỗ Lao: 106
+ Số 10 Trần Phú - Siêu Thị Việt Long: 01,02,19,21A,22B,22C,27,39,78,105.
1.3 Vấn đề của khu vực nghiên cứu
Bên cạnh những phát triển của phường còn có nhiều điểm yếu kém cần khắc phục
như:
Kinh doanh trái phép trên vỉa hè
Bãi đỗ xe trái phép xuất hiện tràn lan trên vỉa hè, lòng đường gây mất
mỹ quan và an toàn
Vỉa hè bị xuống cấp
Hạ tầng chưa đồng b
Nhà ở xây dựng trái pp
Đổ rác thải trái pp
6
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1 Kinh doanh trái phép trên vỉa hè (Hà Thảo Trang – 2051080205)
Vỉa bị tận dụng thành nơi giữ xe, đặt biển hiệu quảng cáo, để bàn ghế
hàng ăn, nước uống, bày bán các loại hàng hóa rau củ, hoa quả, tạp hóa…; lòng
đường trở thành điểm kinh doanh của các xe đẩy, hàng rong và thành nơi đậu đỗ xe
của người mua hàng. Chúng ta không thể không nhắc đến sự tiện lợi của việc mua
bán trên vỉa hè, lòng đường khi chỉ cần dừng xe lề đường thể nhanh chóng
lựa chọn mua sắm ngay những nhu yếu phẩm cần thiết. vậy việc buôn bán,
kinh doanh vỉa hè, lòng đường, các chợ tự phát dường như trthành hình ảnh
quen thuộc việc mua bán lòng, lđường cũng dần trở thành một thói quen ăn
sâu vào nếp sống sinh hoạt của người dân.
thể thấy sự quá tải về sở hạ tầng, thiếu quy hoạch, kết nối đồng bộ
giữa đường giao thông, vỉa với các khu vực xung quanh; sự thiếu ý thức của cả
người mua lẫn người bán; chế tài pháp luật vẫn chưa thực sự đủ để răn đe… nên
tình trạng lấn chiếm vỉa hè, lòng đường vẫn diễn ra thường xuyên, gây đau đầu các
quan quản đô thị cũng như lực lượng chức năng. hầu hết người dân đều
nhận thức được hành vi lấn chiếm lòng, lề đường sai quy định nhưng họ vẫn cố
tình xem thường pháp luật. biết việc kinh doanh, buôn bán liên quan đến mưu
sinh của người dân, nhưng vấn nạn này vẫn cần phải sớm khắc phục để trả lại bộ
mặt cảnh quan cho đô thị.
Việc kinh doanh trái phép, lấn chiếm vỉa vẫn đang diễn ra hàng ngày tại
dọc theo các trường đại học lớn là học viện công nghệ bưu chính viễn thông và học
viện y dược học cổ trường, gây mất mỹ quan đô thị, ảnh ởng nghiêm trọng đến
môi trường đô thị xung quanh.
Một số hình ảnh minh họa:
7
Hình 1: Kinh doanh trái phép trên vỉa hè trước cổng trường Học Viện Công
Nghệ Bưu Chính Viễn Thông
Hình 2: Kinh doanh trái phép trên vỉa hè trước cổng trường Học Viện Y dược
học cổ truyền
8
2.2 Bãi đỗ xe trái phép xuất hiện tràn lan trên vỉa hè, lòng đường gây mất mỹ
quan và an toàn
Hình 3+4: Hình ảnh đỗ xe trái phép tại KĐT Mỗ Lao
9
2.3 Vỉa hè bị xuống cấp
Hình 5: Đá lát bị vỡ, vỉa hè sụt lún tại đoạn trước BigC Hà Đông
2.4 Đổ rác thải trái phép
Hình 6: phế thải tồn tại lâu ngày trên đường Vũ Trọng Khánh
10
Hình 7+8: Vỉa hè bị lấn chiếm để vật liệu xây dựng và thiếu tính đồng bộ tại
đường Thanh Bình
11
Hình 9+10: Công trường trở thành nơi đổ rác, đốt rác trái phép
12
CHƯƠNG III. THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CHUYÊN Đ
3.1. Các phương pháp thành lập bản đồ chuyên đ
a. Phương pháp đo vẽ trực tiếp từ thực địa
Đây là phương pháp đo đạc trực tiếp trên mặt đất để thành lập các bản đồ.
Mục đích: Khi thành lập các bản đồ đòi hỏi phải xác định chính xác vị trí của
các đối tượng trên mặt đất, đồng thời không một nguồn thông tin tài liệu
nào khác đáp ứng các yêu cầu của bản đồ cần thành lập.
Đối tượng: Khi thành lập các bản đồ tỷ lệ lớn, các bản đồ địa hình, địa chính,
và một số bản đồ chuyên đề tỷ lệ lớn (thông thường ứng dụng cho các bản đồ
tỷ lệ 1:10.000 và lớn hơn).
Độ chính xác của phương pháp này phụ thuộc nhiều vào kỹ năng kinh
nghiệm của cán bộ đo đạc; thời gian thực hiện kéo dài.
Các phương pháp trắc địa được biết đến từ lâu để đo vẽ chi tiết các đối tượng
mặt đất gồm có: phương pháp bàn đạc, phương pháp toàn đạc.
Phương pháp bàn đạc: trong phương pháp này người ta sử dụng một tấm
bảng gỗ phẳng gắn giấy vẽ, máy bàn đạc được đặt trên mặt giấy. Trong khi
đo đạc ngoài trời, người đo đồng thời vẽ các hình ảnh đo được lên giấy vẽ bằng các
dụng cụ vẽ như thước đo độ, thước kẻ thẳng (gắn với máy đo), com pa, bút chì,...
Phương pháp toàn đạc: Phương pháp này sử dụng máy toàn đạc để đo góc
cạnh. Khi đo ngoài trời, toàn bộ các kết quả đo (bao gồm các giá trị góc chiều
dài cạnh cùng các thông tin thuộc tính) đều được ghi vào sổ đo, đồng thời trong sổ
cũng vẽ sơ hoạ đề ghi nhớ các điểm cần nối với nhau.
b. Phương pháp ảnh hàng không
phương pháp đo vẽ bản đồ thông qua sản phẩm trung gian ảnh hàng
không (ảnh chụp từ máy bay)
Mục đích: Thu thập các thông tin nguyên thủy cùng lúc tiến hành đo vẽ
được một khu vực rộng lớn, rút ngắn thời gian đo vẽ ngoài thực địa.
Đối tượng: Khi thành lập các bản đồ tỷ lệ lớn, các bản đồ địa hình tỉ lệ
1:2.000 đến 1:50.000, bản đồ địa chính, bản đồ lâm nghiệp một số bản đồ
chuyên đề tỷ lệ lớn.
Độ chính xác của phương pháp đo vẽ này phụ thuộc vào tỷ lệ ảnh chụp.
Những thể loại bản đồ này do nhu cầu quản mang tính chuyên ngành n
được thành lập trên phạm vi cả nước và thường kỳ phải làm mới lại.
13
Thành lập các bản đồ chuyên đề bằng ảnh hàng không đương nhiên là rất tốt,
nhưng với điều kiện là ảnh đã có sẵn, nếu phải bay chụp thì không hiệu quả về kinh
tế.
c. Phương pháp viễn thám
Là phương pháp đo vẽ bản đồ trên cơ sở các thông tin viễn thám
Mục đích: Thu thập các thông tin nguyên thuỷ tại các khu vực địa hình
phức tạp (khe rãnh núi, các khu vực địa chất không ổn định )
Đối tượng: Thành lập các loại bản đồ chuyên đề không hạn chế, trong
hiện chỉnh bản đồ địa hình.
Độ chính xác của phương pháp đo vẽ này phụ thuộc vào chất lượng độ phân
giải các ảnh viễn thám (ảnh chụp camera và ảnh quét scan)
Thông tin viễn thám đặc điểm được thu nhận tức thời, thường kỷ, phủ
trên diện rộng, cung cấp nhiều tham số nhận dạng đối tượng khác nhau
liệu viễn thám được lựa chọn để thành lập bản đồ thể đang nhiều
dạng khác nhau như ảnh số, ảnh đen trắng hoặc màu, chụp trên các kênh phổ
hoặc độ phân giải khác nhau.
d. Phương pháp biên vẽ từ tài liệu bản đ
phương pháp đo vẽ bản đồ từ các bản đồ đã thành lập khi các bản đồ đó
đầy đủ thông tin đảm bảo các yêu cầu về thông tin (độ chính xác, tính chất
thời gian, độ tin cậy, )
Mục đích: Được áp dụng khi các bản đồ cần thành lập có nội dung đơn giản,
như trong trường hợp thành lập các bản đồ giáo khoa, du lịch, quảng cáo.
Đối tượng: Được ứng dụng cho hầu hết các bản đồ tỷ lệ trung bình tỷ lệ
nh.
Độ chính xác phụ thuộc vào chất lượng đồ hoạ của bản vẽ gốc và kỹ năng của
cán bộ biên vẽ.
Để thành lập bản đồ, thông thường người ta lấy những bản đồ có tỷ lệ lớn hơn,
chụp thu để biên về thành bản đồ tỷ lệ nhỏ hơn cùng thể loại (không quá 3 lần)
Phương pháp này đòi hỏi việc tiến hành tổng quát hóa hết sức chuẩn xác
khéo léo. Người biên vẽ bản đồ phải nắm vững các chỉ tiêu và kỹ năng tổng quát
a.
Công nghệ truyền thống:
- Chụp ảnh tài liệu gốc ở tỷ lệ của bản đồ cần thành lập, được phim âm, từ đó
chế bản lam trên giấy vẽ chất lượng cao.
- Chuẩn bị để vẽ, chuyển các điểm khống chế trắc địa, điểm góc khung, điểm
lưới tọa độ, dựa vào các điểm này để nắn chỉnh ghép dán lam vẽ thành một nền
về hoàn chỉnh của bản biên vẽ.
14
- Lần lượt biên vẽ, đồng thời tổng quát hóa các đối tượng nội dung của bản đ
và ghi chú.
- Kiểm tra và sửa chữa lỗi, hoàn thành bản gốc biên vẽ.
- Thanh vẽ, chế bản và in bản đồ.
Công nghệ s:
Trong công nghệ số cũng phân biệt hai phương án: một phương án kết hợp
giữa công nghệ truyền thống công nghệ số, hai phương án thuần tuý công
nghệ số.
Hai phương án này chỉ khác nhau chỗ: Trong phương án thứ nhất thì việc
biên vẽ được người biên vẽ thực hiện thủ công bên ngoài máy tính. Phương án này
được áp dụng khi việc biên vẽ nhiều khó khăn phức tạp, người biên vẽ chưa
kinh nghiệm biên vẽ trên máy. Trong phương án thứ hai thì việc biên vẽ được
thực hiện trên màn hình máy tính theo tương tác người - máy.
e. Phương pháp thống kê
phương pháp đo vẽ bản đồ trên sở các nguồn thông tin chủ yếu các
số liệu thống kê.
Mục đích: Thành lập các bản đồ kiểu phân tích, tổng hợp, dự báo biến động
theo không gian, hoặc thời gian
Đối tượng: Được ứng dụng trong thành lập các loại bản đồ thống mang
tính chất chuyên đề không hạn chế tỉ lệ.
Độ chính xác của phương pháp đo vẽ này phụ thuộc vào chất lượng và độ tin
cậy của thông tin, số liệu thống khả năng phân ch dử liệu để xử
hình hoá số liệu thống kê thành dạng bản đồ.
Hiện nay, các bài toán phân tích mô hình hóa lãnh thổ để thành lập bản đồ
có thể dễ dàng thực hiện được nhờ các phần mềm GIS và một số phần mềm chuyên
dụng
3.1. Các phương pháp biểu hiện trên bản đồ chuyên đề
a. Phương pháp ký hiệu
Phương pháp hiệu dùng để thể hiện các đối ợng địa phân bổ theo
những điểm cụ thể, hay những đối tượng tập trung trên những diện tích nhỏ của
lãnh thổ. Thí dụ các nhà máy, trung tâm công nghiệp trên các bản đồ kinh tế, các
điểm dân thành thị, điểm dân các khu vực công nghiệp được thể hiện trên
bản đồ bằng phương pháp ký hiệu. Đề họa đồ, người ta dùng các ký hiệu đặt vào vị
trí của đối tượng. Về hình thức nhiều dạng hiệu khác nhau: hiệu chữ,
hiệu hình học, ký hiệu tượng hình...
15
Phương pháp hiệu không những nêu được đặc điểm phân bố của đối
tượng còn khả năng thể hiện được những đặc trưng về số lượng, chất lượng
cũng như cấu trúc và động lực của các đối tượng.
- Thể hiện đặc trưng về số lượng hiện tượng
Thông qua kích thước (độ lớn) củahiệu, đôi khi còn dùng cả màu sắc hay
nét gạch bên trong của ký hiệu.
Kiểu phụ thuộc theo đường tức đặc tính số lượng của hiện tượng được tình
bằng độ dài của hiệu tương ứng trên bản đồ. Nói cách khác, chiều dài của
hiệu sẽ tăng lên tương ứng với sự tăng lên về số lượng của hiện tượng.
Kiểu phụ thuộc này tuy ràng, để biểu hiện sự khác nhau về số lượng của
hiện tượng, nhưng ít được sử dụng chiều dài của các hiệu tăng lên tương đối
nhanh cùng với sự tăng của số lượng hiện tượng.
Kiểu phụ thuộc theo diện ch: đặc tính số lượng của hiện tượng tương ứng
với diện tích của ký hiệu thể hiện trên bản d hat o . Sự phụ thuộc này được xác định
theo đơn vị diện tích của ký hiệu.
b. Phương pháp ký hiệu dạng đường
Phương pháp này dùng để thể hiện các hiện tượng sự phân bố tuyến tính
rệt trong không gian như địa giới hành chính, đường bờ nước, sông ngòi, đường
giao thông, ranh giới rừng, đất trồng. Những đặc nh số lượng, chất lượng sự
biến đổi của hiện tượng theo thời gian được thể hiện thông qua kích thước, màu sắc
và cấu trúc hình vẽ của ký hiệu tuyến tính.
c. Phương pháp biểu đồ định vị
Có những hiện tượng phân bố liên tục hoặc trên toàn bộ mặt đất, có sự biến
đổi theo chu kỳ và việc nghiên cứu chúng được tiến hành ở những điểm nhất định
như các hiện tượng trong khi quyền. Trường hợp này người ta thường sử dụng
phương pháp biểu đồ định vị tức là các biểu đồ đặt ở các điểm nhất định để thể
hiện.
Phương pháp này thể hiện đặc trưng những hiện tượng theo mùa những
hiện tượng tính chất chu kỳ như gió, mưa, nhiệt độ... Các biểu đồ còn biểu thị
tiến trình, độ lớn, xác suất của các hiện tượng, dụ tiến trình hàng năm của nhiệt
độ, lượng mưa theo thẳng, hướng sức gió một điểm nhất định. Các biểu đồ
định vị được trình bày theo các nh thức khác nhau theo hệ tọa độ vuông góc, hệ
tọa độ cực ở dạng một đường cong hay dạng biểu đồ cột.
d. Phương pháp chấm điểm
Phương pháp chấm điểm dùng để biểu hiện các hiện tượng phân tán nhỏ trên
lãnh thổ, các hiện tượng được biểu hiện bằng sự phân bố các điểm trên bản đồ. Mi
16
một điểm phù hợp với một số hiện tượng đã xác định. Phương pháp này dùng để thể
hiện sự phân bố dân cư nông thôn.
Thực chất của phương pháp này là những "chấm điểm" ứng với một số lượng
nhất định của hiện tượng và được bố trí ở chỗ tương ứng của hiện tượng trên bản
đồ.
Sự xác định vị trí của phương pháp này không cao, chỉ biểu hiện sự phân
bố về đặc tính số lượng của hiện tượng và nêu lên phong cảnh chung về sự phân bổ
địa của hiện tượng. thế phương pháp này thường chỉ dùng cho các bản đồ
kinh tế - xã hội có tỷ lệ nhỏ, tính khái quát cao.
Phương pháp chấm điểm bị hạn chế trong việc biểu hiện chất lượng động
lực của hiện tượng. Màu sắc của chấm điểm thường được dùng để thể hiện chất
lượng và động lực của hiện tượng. Thí dụ, chấm màu hồng biểu thị nam giới, chấm
màu xanh biểu hiện nữ giới.
e. Phương pháp đường đẳng tr
Đường đẳng trị những đường nối liền các điểm có cùng chỉ số về số lượng
của hiện tượng trên bản đồ.
Phương pháp đường đẳng trị dùng để biểu thị các hiện tượng sự phân bố
liên tục hoặc rải rác đều khắp bề mặt như: độ cao của bề mặt lục địa (đường đẳng
cao hay đường bình độ), độ sâu của đáy biển (đường đẳng sâu), nhiệt độ không khí
(đường đẳng nhiệt).
Phương pháp đường đẳng trị còn được sử dụng để thể hiện những hiện tượng
phân bố rải khắp bề mặt nhưng không liên tục tập trung dọc theo các điểm hoặc
các diện tích riêng biệt, trường hợp này dùng cho tỷ lệ nhỏ vì bản đồ chỉ cho ta khái
niệm tương đối với số lượng.
Để vẽ được hệ thống đường đẳng trị, phải xác định được vị trí các điểm
chỉ số số lượng của hiện tượng tại điểm đó. Số điểm càng nhiều, càng dày đặc thì
đường đẳng trị càng chính xác. Khi dựng hệ thống đường đẳng trị, việc xác định
khoảng cách giữa các đường đẳng trị là rất quan trọng. Về nguyên tắc, khoảng cách
giữa các đường đẳng trị trên một bản đồđộ lớn bằng nhau logic nhất. Khoảng
cách giữa các đường đằng trị tùy thuộc vào đặc điểm của hiện tượng, tỷ lệ mục
đích của bản đồ.
f. Phương pháp nền chất lượng
Để nêu được đặc trưng định tính cho của hiện tượng phân bổ liên tục trên bề
mặt đất (lớp phủ thổ nhưỡng, thực vật... hay các hiện tượng có sự phân bổ phân tán
theo khối dân cư) người ta thường dùng phương pháp nền chất lượng để thể hiện
trên bản đồ. Như vậy, phương pháp nền chất lượng phương pháp biểu hiện các
hin
17
| 1/32