-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập lớn HP3 quân sự chung | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Trong thời kỳ khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, hàng loạt vũ khí công nghệ cao đã ra đời Chúng được chế tạo, thiết kế dựa trên tinh hoa của khoa học công nghệ hiện đại nói chung và nền công nghiệp vũ khí nói riêng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
HP3 quân sự chung 22 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.3 K tài liệu
Bài tập lớn HP3 quân sự chung | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Trong thời kỳ khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, hàng loạt vũ khí công nghệ cao đã ra đời Chúng được chế tạo, thiết kế dựa trên tinh hoa của khoa học công nghệ hiện đại nói chung và nền công nghiệp vũ khí nói riêng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: HP3 quân sự chung 22 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH ------------------------- BÀ ITẬ L P ỚN HP3 QUÂN SỰ CHUNG Chủ đề số 3
Sinh viên: NGUYỄN HƯƠNG GIANG
Mã số sinh viên: 2156110020
Lớp tín chỉ : K41.11
Lớp hành chính: QHCT & TTQT K 1 4
Hà Nội, tháng 0 n 3 ăm 2022 1 BÀI LÀM
Câu 1: Từ đặc điểm củ a vũ k í
h công nghệ cao, Anh (Chị) hãy trình bày
những biện pháp phòng c ố
h ng địch tiến công hỏ
a lực bằng vũ k í h công
nghệ cao. Liên hệ ý nghĩ
a thực tiễn Việt Nam.
Trong thời kỳ khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, hàng loạt vũ khí
công nghệ cao đã ra đời. Chúng được chế tạo, thiế tkế dựa trên tinh hoa củ a
nền khoa học công nghệ hiện đại nói chung và nền công nghiệp vũ khí nói
riêng. Vì vậy, so với các loại vũ khí đã từng xuất hiện trong các cuộc chiế n
tranh trên thế giới, vũ k í
h công nghệ cao có sự nhảy vọ tvề chất lượng, tính
năng kĩ-chiến thuật và đặc biệ tlà mức đ
ộ gây ra sát thương. Vớ inhững điể m mạnh như độ c í
h nh xác cao, uy lực sát thương lớn, tầ
m hoạt động xa, có thể
hoạt động tốt dù ở trong môi trường có nhiều bấ tlợi…, vũ k í h công nghệ cao
luôn là ưu tiên sử dụng hàng đầu cho các quốc gia khi tham gia chiế n tranh.
Thống kê cho thấy, càng về những năm gần đây, số lượng và kiể u dáng cá c loại vũ k í
h công nghệ cao xuất hiện ngày một nhiều, đa dạng và phong phú.
Tuy nhiên, dù chúng có mạnh mẽ, uy lực tới đâu thì vẫn có những biện phá p
phòng chống quân địch sử dụng những loại vũ khí công nghệ cao tiến công
hỏa lực. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Những biện pháp phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công
nghệ cao được chia ra làm hai loại biện pháp chính: biện pháp chủ động và
biện pháp thụ động. Về biện pháp chủ động, có những biện pháp sau đây có
thể giúp quân đội và nhân dân chống lạ ikẻ địch sử dụng vũ khí công nghệ cao
để tấn công đất nước: 2
• Gây nhiễu các trang thiết bị trinh sát của địch, giảm hiệu quả trinh sát.
Hoạt động trinh sát là hoạt động dò tìm kiếm thông tin của bên đối thủ, vì vậy, â
g y nhiễu hoạ tđộng ấy là một biện pháp hoàn toàn hiệ u
quả. Hoạt động gây nhiễu trinh sát có thể thực hiện bằng nhiều cách như tấ
n công vào hệ thống trinh sát củ
a địch, hạn chế năng lượng bứ c
xạ từ hướng ăng ten thu trinh sát của địch bằng cách sử dụng công
suất phát hợp lý, tấn công trực diện vào các đài phát, truyền thông
tin liên lạc của địch…
• Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa, phá thế tiến công của địch.
Cần phải trinh sát nắm địch chặt chẽ, chính xác và có quyết tâm sử
dụng lực lượng hợp lí, nhất là phát huy khả năng của lực lượng vũ trang
địa phương, lực lượng đặc công, pháo binh chuyên trách tiến công địch.
Sử dụng tổng hợp, các loại vũ khí có trong biên chế của lực lượng
phòng không ba thứ quân. Kết hợp sử dụng vũ khí thô sơ, vũ khí tương
đối hiện đại để đánh địch, rèn luyện ý chí chiến đấu quyết đánh và biết
thắng vũ khí công nghệ cao của địch. Huấn luyện nâng cao trình độ cho
các lực lượng phòng không ba thứ quân để có thể làm cho mỗi người
lính, mỗi người dân biết sử dụng thành thạo các vũ khí có trong tay để
bắn máy bay và tên lửa của địch trong tầm bắn hiệu quả khi nó bay qua
khu vực đóng quân của đơn vị mình, địa phương mình.
• Cơ động phòng tránh nhanh và đánh trả địch kịp thời, chính xác. Khi cơ động p ò
h ng tránh phả ithực hiện tốt các yêu cầu đề ra như
bí mậ ,t nhanh chóng, luôn trong tình thế sẵn sàng chiến đấu. Muố n làm tốt được cá
c yêu cầu đó phải chuẩ
n bị kĩ lưỡng, lên kế hoạch cẩ n
thận, di chuyển chặt chẽ, tậ
n dụng tối đa lợ ithế về địa hìn h đấ tnước 3
để hạn chế các thiế tbị trinh sát của địch. Đ
ồng thời, phải triệt để tận
dụng ưu thế địa hình tự nhiên để cải tạo và xây dựng công trình phòng
tránh theo một ý định chiến lược chung trên phạm vi toàn quốc, trên
từng hướng chiến dịch, chiến lược, trên từng địa bàn cụ thể, từng khu
vực phòng thủ địa phương. Bố trí lực lượng phương tiện phân tán,
nhưng hoả lực phải tập trung, công trình phải kết hợp chặt chẽ giữa
ngụy trang che giấu với hoạt động nghi binh, xây dựng phải dựa vào
khu vực phòng thủ và tăng cường cơ động trong chiến đấu.
Đối với đánh trả tiến công bằng vũ khí công nghệ cao của địch,
cần tiêu diệt, phá thế tiến công của địch, bảo vệ chủ quyền, bảo vệ
các mục tiêu quan trọng của đất nước, bảo vệ nhân dân, bảo vệ sản
xuất,... Đánh trả có hiệu quả là vấn đề cốt lõi nhất của phòng tránh,
đánh trả, là biện pháp tích cực nhất, chủ động nhất để bảo vệ chủ
quyền đất nước, bảo vệ mục tiêu, bảo toàn lực lượng chiến đấu.
Với điều kiện và khả năng của ta, việc tổ chức đánh trả phải có
trọng điểm, đúng đối tượng, đúng thời cơ. Đánh trả địch bằng mọi
lực lượng, mọi loại vũ khí, trang bị, thực hiện đánh rộng khắp, từ xa
đến gần, ở các độ cao, các hướng khác nhau. Ta đánh địch bằng sức
mạnh tổng hợp, ta đánh địch bằng thế, thời, lực, mưu,..
• Lợi dụng đặc điểm đồng bộ của hệ thống vũ khí công nghệ cao,
đánh vào mắt xích then chốt.
Tập trung lực lượng đánh vào những hệ thống có tác dụng bảo đảm
và điều hành, gây ra sự hỗn loạn và làm mất khả năng sử dụng vũ khí
công nghệ cao hoặc sự phối hợp nhịp nhàng giữa việc sử dụng vũ khí
công nghệ cao với các loại vũ khí thông thường khác. Không chỉ vậy,
vũ khí công nghệ cao có thể đồng thời sử dụng cả trên bộ, trên biển
và trên không, do vậy phải tổ chức đánh địch từ xa. Sử dụng các thủ
đoạn tập kích, đặc biệt có thể vận dụng đặc công, pháo binh chuyên 4
trách, dân quân tự vệ tập kích,... để phá huỷ các hệ thống phóng, hệ
thống bảo đảm hoặc các căn cứ trọng yếu của địch, khiến chúng bị
tê liệt khi tác chiến. Có thể lợi dụng thời tiết khắc nghiệt như mưa,
mù, bão gió... để tập kích vào các hệ thống vũ khí công nghệ cao. Đối vớ inhữ g n biện phá
p thụ động phòng tránh địch tiến công hỏ a lực bằng
vũ khí công nghệ cao, ta có thể áp dụn g nhữ g n biện pháp sau đây:
• Phòng chống trinh sát của địch.
Vũ khí công nghệ cao trong thời đại khoa học công nghệ hiện đại
luôn có hệ thống phát hiện và giám sá tmục tiêu trong những hệ thống
bảo đảm. Vì vậy, phòng chống trinh sá tđịch là một điều cực kì quan trọng, cầ
n có những đối sách cụ thể để có thể tránh trinh sá thiệ u quả nhất. Đầu tiên, cầ
n hạn chế đặc trưng của mục tiêu, tứ c là sử dụng
những biện pháp kĩ thuật làm giảm đặc điểm vật lý, nhiệt độ.. của
mục tiêu, khiến cho hệ thống trinh sát của vũ k í h công nghệ cao khó
dò ra được. Thứ hai, lợi dụn
g tố tmôi trường xung quanh để che giấ u và ngụ
y trang mục tiêu cũng là một phương phá p hiệu quả để phòng
chống trinh sát địch. Các mục tiêu được giấu trong hang động, che đậy cùn
g với sự tận dụng từ màn mưa, sư n ơ g mù có thể làm cá c thiế t
bị trinh sát khó có thể dò ra được. Thứ ba, tố chức các cuộc nghi binh
nhỏ nhằm đánh lạc hướng địch. Những hành động tác chiến giả có thể khiến địch p â h n tán, từ đ ó là m suy yế
u lực lượng cũng như khả
năng trinh sát của quân địch. Như vậy địch sẽ xác định phương hướng sai, tạ
o cơ hộ icho quân ta tiến công và tiêu diệ .t
• Dụ địch đánh vào những mục tiêu có giá trị thấp khiến chúng tiêu
hao lực lượng lớn. Các loạ ivũ k í
h công nghệ cao hiện đại có một điể m yế u rõ ràng là giá t à
h nh cao, lượng sử dụng có giới hạn. Dựa trên nhược điểm đó,
ta có thể dụ địch tấn công vào n ữ h ng mục tiêu có g á i trị thấp, không 5 khiế n bên ta tổn thất nhiề
u để gây phân tán lực lượng địch cũng như
tiêu hao khí lực của chúng.
• Tổ chức, bố trí lực lượng phân tán, có khả năng tác chiến độc lập.
Tổ chức, bố trí lực lượng phân tán là thu nhỏ quy mô các lực lượng
lớn, bố trí theo nhu cầu, mỗi đơn vị có thể thực hiện đồng thời nhiều
nhiệm vụ phòng thủ, tiến công, cơ động chi viện,... Bố trí phân tán
lực lượng không theo quy tắc, xây dựng khu vực tác chiến du kích
xen kẽ nhỏ lẻ, đa năng, nhưng sẵn sàng tập trung khi cần thiết. Bố trí
như vậy sẽ giảm thiểu tổn thất khi địch sử dụng vũ khí công nghệ
cao. Khả năng chiến đấu độc lập và tập trung cao sẽ giảm bớt sự chi
viện của lực lượng dự bị, như vậy sẽ tránh được tổn thất cho lực
lượng dự bị. Bố trí phân tán sẽ tăng thêm khó khăn cho đối phương
trong việc trinh sát phát hiện mục tiêu, phán đoán tình hình và xác
định phạm vi đánh, làm giảm hiệu quả tác chiến của địch.
• Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng, đô thị cùng với hầm ngầm để tăng
khả năng phòng thủ.
Với sự phát triển nhanh chóng và vượt bậc của nhiều đô thị lớn,
chúng ta cần quan tâm tới phát triển những cơ sở hạ tầng cần thiết,
xây dựng mạng lưới giao thông, quy hoạch đ
ô thị phù hợp. Đặc biệt,
những tòa nhà quan trọng n ư h tò
a Quốc hội, văn phòng các Bộ, ban,
ngành cần xây dựng những hầm ngầm dưới lòng đất, phòng tránh
nếu như xảy ra chiến tranh. Bản t â
h n đất nước Việt Nam chúng ta là một đất nước nhỏ bé trên thế giới.
Trong những năm qua, Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc về cả
mặt kinh tế cũng như xã hội, đời sống n â
h n dân ngày một ấm no và bảo đảm
hơn. Dẫu vậy, vẫn còn tiềm ẩn những nguy cơ chiến tranh tấn công vào đất
nước chúng ta. Vậy nên, để đề phòng những hiểm nguy luôn rình rập đó, Việt
Nam coi việc phòng chống kẻ địch sử dụng vũ khí công nghệ cao tiế n công 6
đất nước là việc vô cùng quan trọng. Trong thời bình hiện nay, đất nước ta
vẫn không ngừng tăng cường khả năng quân sự bằng cách nghiên cứ u chế tạ o
vũ khí, mua bán những loại vũ khí tốt trên thế giới. Mặt khác, luôn giữ thái độ
hòa bình, trung lập trong đàm phán ngoại giao với các nước trên thế giới. Để
phòng chống địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao trong chiến
tranh tương lai có hiệu quả, đòi hỏi phải có sự tham gia của toàn Đảng, toàn
quân, toàn dân, của cả hệ thống chính trị trên tất cả các lĩnh vực từ nhận thức
đến hành động. Đất nước ta cần luôn nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng,
sẵn sàng phòng chống địch tiến công hoả lực có hiệu quả trong mọi tình
huống. Mọi công tác chuẩn bị của các cấp, các ngành và của người dân phải
được chuẩn bị ngay từ thời bình, chống chủ quan, coi nhẹ, luôn luôn theo dõi
chặt chẽ, đánh giá đúng, chính xác âm mưu thủ đoạn của kẻ thù, khả năng sử
dụng vũ khí công nghệ cao và những phát triển mới về vũ khí trang bị, phương
pháp tác chiến trong chiến tranh tương lai của địch.
Câu 2: Trình bày khái quát những hiểu biết chung về các quân, binh
chủng trong quân đội nhân dân Việt Nam. Liên hệ trách nhiệm sinh viên.
Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cố tcủa Lực lượng vũ trang
nhân dân Việt Nam. Hiện nay, trong quân đội nhân dân Việt Nam có 3 quân chủng là Hải q â u n, Lục quân và P ò h ng không-K ô h ng quân, trong đó:
1. Lục quân Việt Nam không tổ chức thành một bộ tư lệnh riêng mà nhận
sự chỉ đạo trực tiếp từ Bộ Quốc phòng, Bộ Tổng tham mưu và Tổng
cục Chính trị cùng với sự chỉ đạo chuyên ngành từ tổng cục và các cơ quan chức năng khác.
• Hiện tại, Lục quân có 7 quân khu nằm trên ba miền Tổ quốc (1, 2, 3,
4, 5, 7, 9) và Bộ Tư lệnh thủ đô Hà Nội. 7
• Lục quân Việt Nam gồ
m có 6 binh chủng là binh chủn g Tăng thiết giáp, Pháo binh, Hó
a học, Công binh, Thông tin và Đặc công. Mỗi
binh chủng đảm nhận mộ tnhiệm vụ riêng của mình. Lục quân cò n có 4 quân đoà , n lần lượt là q â u n đoà
n 1,2,3,4. Ngoài ra, một số Học viện, nhà trường, việ
n nghiên cứu, doanh nghiệ , p .. cũn g nằm dưới sự quản lý của Lục quân.
• Lục quân được trang bị theo hướng hiện đại, gọn nhẹ, cùng khả năng cơ động cao, có sứ
c đột kích và hỏa lực mạnh; có khả năng tác chiế n
trong các điều kiện, địa hình, thời tiết phù hợp vớ ichiến tranh nhân dân hiện đại.
2. Quân chủng Phòng không-Không quân là lực lượng nòn g cốt quản lý,
bảo vệ vùng trời của Tổ quố
c cũng như các mục tiêu trọng điểm quốc gia, bả o vệ n â h n dân và tham gia và o bả o vệ cả vùn g biể n đảo củ a Việ t
Nam. Lực lượng Phòng không - Không quân có thể độc lập thực hiện
nhiệm vụ hoặc tham gia tác chiến trong đội hình quân binh chủng hợp thành. • Quân chủng Phòng k ô h n -
g Không quân có 3 Lữ đoàn và 9 Sư đoàn,
gồm có các binh chủng: Radar, Tên lử
a phòng không và Không quân.
• Quân chủng làm tham mưu cho Bộ Quốc phòng chỉ đạo xây dựng
lực lượng phòng không lục quân và không quân thuộc các quân
chủng, binh chủng, ngành khác. Quân chủng Phòng không-Không
quân được tổ chức thành Bộ tư lệnh Quân chủng, các đơn vị chiến
đấu; khối bảo đảm; khối nhà trường và các đơn vị kinh tế.
3. Quân chủng Hải quân là lực lượng nòng cốt bảo vệ chủ quyền quốc gia
của Việt Nam trên biển. Hải quân nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ giữ
gìn an ninh, chống lại mọi hành vi vi phạm chủ quyền và lợi ích quốc
gia của Việt Nam trên biển; bảo vệ các hoạt động bình thường của Việt 8
Nam trên các vùng biển đảo, theo quy định của luật pháp quốc tế và
pháp luật Việt Nam; bảo đảm an toàn hàng hải và tham gia tìm kiếm
cứu nạn theo pháp luật và các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia,
sẵn sàng hiệp lực chiến đấu với các lực lượng khác nhằm đánh bại mọi
cuộc tiến công xâm lược trên biển.
• Bộ tư lệnh Hải quân chỉ huy toàn bộ lực lượng Hải quân nhân dân
Việt Nam. Hải quân nhân dân Việt Nam có 5 vùng Hải quân (1, 2, 3,
4, 5) và các đơn vị trực thuộc. Lực lượng chủ yếu của Hải quân nhân
dân Việt Nam là các đơn vị tàu mặt nước, pháo - tên lửa bờ biển; hải
quân đánh bộ; đặc công hải quân và các đơn vị phòng thủ đảo.
Sinh viên là thế hệ trẻ đang dần tiến bước, đóng một vai trò thiết yếu đối
với việc xây dựng và bảo vệ non sông đất nước. Vì vậy, bản thân sinh viên
cần có những hiểu biết về quân đội nhân dân Việt Nam, những quân binh
chủng thuộc quân đội, từ đó thấu hiểu tầm quan trọng của họ trong công cuộc
xây dựng và bảo vệ Tổ q ô
u c, có trách nhiệm đố ivới những con người không
quản nắng mưa vất vả bảo vệ biên cư n
ơ g của đất nước. Để có thể làm được
như thế, sinh viên chúng ta cần tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong của mộ t
người lính; có lối sống trong sáng và lành mạnh; biết đấu tranh phòng chống
các tệ nạn xã hội, những lối sống phù phiếm, lai căng, xa rời các giá trị văn
hóa truyền thống của dân tộc. Không chỉ vậ , y cầ n l ô
u n cố gắng học tập, đặt ra
mục tiêu học tập đúng đắ ,
n học tập để mai sau xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp. Cuối cùn ,
g như những người lính luôn mang trong mình mộ ttấ m
lòng yêu nước bấ tdiệ ,t sinh viên cần trau dồi và thể hiện tình cả m yêu thương
quê hương đất nước của mìn ,
h chỉ qua những việc như hướng về nguồn cội,
đi đâu cũng mãi nhớ về Tổ q ố
u c, yêu thương đồng bà , o san sẻ khó khăn…
Những việc làm đó tưởng chừng nhỏ bé nhưng giá trị mà chún g đem lại vô cùng to lớn, vun đắ p cho con tim chúng ta lòn
g yêu nước nồng nàn sâu đậm.