Bài tập lớn - Kĩ năng làm việc nhóm | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài tập lớn - Kĩ năng làm việc nhóm | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|45316467
lOMoARcPSD|45316467
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
( Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế)
Môn Kỹ năng bổ trợ
BÀI TẬP LỚN
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đào Thị Hà Anh
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hà Phương
Mã sinh viên: 20050919
Lớp: QH – 2020 – E KTQT 6
Hà Nội – Tháng 7/2021
lOMoARcPSD|45316467
LỜI MỞ ĐẦU
Kỹ năng làm việc nhóm một tập hợp các năng lực, kỹ năng liên quan
đến nhau giúp các nhân trong một nhóm có thể tương tác, hỗ trợ nhau hiệu quả.
Điều này giúp thúc đẩy tiến độ công việc phát triển tiềm năng của tất cả các
thành viên trong nhóm. Trong học tập, kinh doanh hay cả trong cuộc sống thường
ngày, làm việc nhóm là điều rất phổ biến và đã trở thành một kỹ năng cần thiết đối
với sinh viên nói riêng và với con người nói chung.
Andrew Carnegie đã nói: Làm việc nhóm khả năng làm việc cùng nhau
hướng đến tầm nhìn chung. khả năng dẫn dắt những thành tích nhân các
mục tiêu của tổ chức. Đây nguồn nhiên liệu giúp những người bình thường
thể đạt được những kết quả phi thường”. T câu nói này, ta thể thấy, một mục
tiêu lớn sẽ luôn đòi hỏi phải nhiều người làm cùng nhau không ai hoàn
hảo, thông tuệ ở mọi mặt nên khi làm việc nhóm mỗi thành viên có thể bù đắp cho
điểm yếu của người khác và thể hiện điểm mạnh của chính mình.
Vì vậy, Kỹ năng làm việc nhóm là một môn học bổ trợ vô cùng thiết thực
hữu ích. Qua quá trình học tập và được giảng dạy, rèn luyện, sinh viên sẽ hiểu hơn
về các quy mô nhóm làm việc cũng như các kỹ năng cần có khi làm việc nhóm bao
gồm: kỹ năng giải quyết mâu thuẫn, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng họp nhóm,… Từ
đó, sinh viên thể áp dụng vào thực tiễn để xây dựng cũng như làm việc một
cách hiệu quả khi tham gia vào một nhóm hoạt động. Những kỹ năng này không
chỉ cần thiết trong học tập còn trong công việc sau này cũng như trong cuộc
sống hàng ngày. Khi đã nắm bắt được trọn vẹn môn học Kỹ năng làm việc nhóm,
các sinh viên sẽ thấy bản thân được phát triển hơn rất nhiều cũng như tr nên
trách nhiệm hơn mỗi khi tham gia vào làm việc nhóm.
2
lOMoARcPSD|45316467
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Phần 1: Áp dụng các kỹ năng quản nhóm: kỹ năng xử mâu thuẫn/xung
đột, kỹ năng điều hành cuộc họp, kỹ năng giao tiếp truyền thông, kỹ năng
lắng nghe, ….để xây dựng tình huống dự phòng tại nhóm làm việc của một
công ty em biết giải quyết tình huống các công việc chưa hiệu quả của
nhóm làm việc tại công ty đó?
Bài làm
I. Tình huống dự phòng 1 tại nhóm làm việc của một công ty
Phòng Quản trị nhân sự của công ty Bảo hiểm Chubb Life gồm có bốn thành
viên: Tâm, An, Nam, Trung. Nhiệm vụ của họ phỏng vấn tìm ra những ứng
viên sáng giá, phù hợp với vị trí công ty cần tuyển. Trong buổi phỏng vấn ứng
viên vào làm việc cho công ty, Tâm Trung gặp Tuấn – người quen của cả hai
đến phỏng vấn xin việc. người quen, nên Tâm Trung muốn tạo điều kiện
để cho Tuấn đỗ qua vòng phỏng vấn. Tuy nhiên, An và Nam cảm thấy chuyên môn
cũng như năng lực của Tuấn chưa đủ tốt để thể nhận vào làm. Đối mặt với sự
không đồng ý từ An và Nam, Tâm và Trung đã nói cho An và Nam biết rằng Tuấn
người quen của họ mong An Nam sẽ nể chỗ đồng nghiệp với nhau”
cho Tuấn qua. Bởi thế, An Nam ngoài mặt đành chấp nhận cho Tuấn đỗ
vòng phỏng vấn nhưng trong lòng cảm thấy không được thoải mái Tâm
Trung không công tâm trong khi làm việc. Điều này đã gây ra mâu thuẫn cũng như
“chiến tranh lạnh” giữa các thành viên và từ đó các thành viên trong phòng trở nên
không được đoàn kết với nhau, hiệu quả công việc của phòng Nhân sự cũng bị
giảm sút.
1. Phân tích nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn trong tình
huống * Nguyên nhân khách quan
- Phòng Quản trị Nhân sự chưa xây dựng được nguyên tắc, nội quy khi đi tuyển
dụng:
3
lOMoARcPSD|45316467
Việc nảy sinh mâu thuẫn trong tình huống tuyển dụng trên xảy ra một phần
do những thành viên trong phòng ban chưa đặt ra và thống nhất với nhau những
quy tắc khi tuyển dụng ứng viên vào làm việc. Chẳng hạn, Tâm, An, Nam
Trung nên đặt ra quy tắc: Đặt lợi ích của công ty lên hàng đầu, công tâm công
bằng đối với mọi ứng viên. Hoặc bốn thành viên thể bàn bạc, thống nhất với
nhau xây dựng một bài thi tuyển đánh giáng viên qua việc họ hoàn thành bài
thi đó. Nếu được những điều này, Tâm Trung sẽ bắt buộc phải công bằng
trong việc đánh giá Tuấn cũng như các ứng viên khác họ không thể vi phạm
những nguyên tắc đã được cả phòng quy định.
* Nguyên nhân chủ quan
- Tâm và Trung đã không khách quan khi tuyển dụng:
Việc quen biết Tuấn là mối quan hệ riêng của Tâm và Trung, bởi vậy, không
nên để cho điều đó ảnh hưởng đến công việc. người quen thì trên cương
vị là một nhà tuyển dụng nhân lực, Tâm và Trung cũng cần phải đánh giá, xem xét
lưỡng khả năng cũng như trình độ của Tuấn để biết được anh ấyphù hợp với
vị trí công ty cần tìm hay không. Thái độ không khách quan khi phỏng vấn của
Tâm Trung sẽ khiến cho những ứng viên tiềm năng, thực lực bị loại một
cách lãng phí, trong khi Tuấn là người không giỏi bằng họ lại được nhận vào làm
việc. Cũng chính vì nhận thấy được điều này mà hai thành viên còn lại trong phòng
Nhân sự An Nam cảm thấy bức xúc, không hài lòng với thái độ, cách thức
làm việc của Tâm và Trung. Từ đó mà nảy sinh mâu thuẫn trong phòng ban.
- Tâm và Trung không lắng nghe, tôn trọng ý kiến của các thành viên còn lại:
Sau quá trình phỏng vấn Tuấn, An Nam đã đưa ra nhận xét rằng Tuấn
chưa đủ chuyên môn và năng lực nên không đồng ý nhận vào làm. Tuy nhiên, Tâm
Trung đã không để tâm đến lời nhận xét đó vẫn muốn cho Tuấn vào làm
việc chỉ vì đóngười quen của họ. Hơn thế, Tâm và Trung còn “ ép” An và Nam
thay đổi ý kiến khi thể hiện rằng mong An Nam sẽ nhắm mắt cho qua” cả
nể Tuấn người quen của đồng nghiệp. Việc Tâm Trung hành xử như vậy đã
cho thấy thái độ thiếu tôn trọng đồng nghiệp, khi họ chỉ vì lợi ích của người quen
4
lOMoARcPSD|45316467
mà không để tâm đến lời đánh giá, nhận xét của những người cùng chuyên môn
với mình.
- An và Nam đã không nói chuyện thẳng thắn với Tâm và Trung để giải quyết vấn
đề:
Khi buộc phải đồng ý cho Tuấn qua vòng phỏng vấn nhưng thực chất không
cảm thấy hài lòng, An Nam thay gặp đồng nghiệp để chia sẻ quan điểm, giải
quyết mâu thuẫn thì đã chọn cách chiến tranh lạnh” ( không bằng lòng với đối
phương nhưng chỉ giữ trong lòng chứ không nói ra). Điều này đã tạo nên sự mất
đoàn kết trong phòng nhóm làm việc, gây chia rẽ nội bộ. Cách ứng xử như vậy của
An Nam cũng sẽ khiến cho hiệu quả công việc nhóm bị giảm sút nghiêm trọng
bởi các thành viên trong phòng sẽ không thể hợp tác, chia sẻ, giao tiếp với nhau
một cách hoàn chỉnh, thoải mái.
2. Áp dụng các kỹ năng làm việc nhóm để giải quyết tình huống
* Kỹ năng giải quyết xung đột
Kỹ năng giải quyết xung đột bao gồm các phương pháp sau: Cạnh tranh,
tránh, nhượng bộ, hợp tác, thỏa hiệp. Trong trường hợp mâu thuẫn trên, bốn thành
viên nên sử dụng phương pháp nhượng bộ hoặc thỏa hiệp.
- Phương pháp nhượng bộ:
Nhượng bộ phương pháp giúp giải quyết xung đột nhóm một cách nhanh
chóng bằng việc chấp nhận hi sinh quyền lợi của mình không đòi hỏi điều
tương tự từ phía đối phương. Phương pháp này phát huy hiệu quả tốt nhất khi
chúng ta đặt tiêu chí duy trì sự hòa đồng trong tổ chức lên hàng đầu.
Trở lại tình huống, An Nam thể nhượng bộ cho qua việc nhận Tuấn
vào làm để không khí trong phòng trở nên thoải mái nh thường trở lại. Nếu
nhìn vào tương lai của phòng thì sẽ thấy bốn người An, Nam, Tâm Trung sẽ
phải cùng làm việc với nhau trong khoảng thời gian rất lâu dài. Vậy nên, chỉ
việc nhận Tuấn vào làm mà khiến cho cả phòng xích mích, không thể làm việc với
nhau một cách thoải mái điều rất đáng tiếc. Hơn thế nữa, ngoài mặt An Nam
cũng đã đồng ý với Tâm Trung cho Tuấn qua vòng phỏng vấn nên sẽ không
thể thay đổi được kết quả nhận Tuấn vào làm. Thay vì cứ mãi bực tức chuyện quá
5
lOMoARcPSD|45316467
khứ để ảnh hưởng đến chất lượng công việc của phòng ban thì An Nam
nên chọn cách nhân nhượng và bỏ qua việc này vì lợi ích chung của cả phòng.
Tuy nhiên, phương pháp nhượng bộ giúp giải quyết nhanh mâu thuẫn
nhưng có lẽ sẽ không khiến cho bên phải nhượng bộ cảm thấy thoải mái hoàn toàn.
Chẳng hạn như trường hợp của An Nam, nếu xét về phương diện nguyên nhân
khiến cả phòng mâu thuẫn thì lỗi sai của họ sẽ không lớn bằng lỗi của Tâm
Trung nhưng họ lại phải hi sinh những quyền lợi của mình để giải hòa, tạo ra lợi
ích chung cho cả nhóm. Điều này thể khiến An Nam cảm thấy đôi chút
không công bằng. Tóm lại, với trường hợp này, phương pháp nhượng bộ cũng
một cách giải quyết nhưng chưa hoàn toàn triệt để và không thể áp dụng lâu dài.
- Phương pháp thỏa hiệp
Thỏa hiệp phương pháp mỗi bên hy sinh một phần lợi ích để tìm ra giải
pháp trung hòa giúp các bên cùng có lợi. Phương pháp này sẽ phát huy tác dụng tốt
trong trường hợp đôi bên muốn hợp tác lâu dài, bền vững với nhau.
Trong tình huống được đặt ra như trên, bốn thành viên nên cùng ngồi họp
bàn thỏa hiệp với nhau để cân bằng lợi ích đôi bên. Khi đồng ý nhận Tuấn vào
làm là An và Nam đã đáp ứng yêu cầu của Tâm và Trung. Để cho công bằng và cả
hai bên đều không mất đi lợi ích, Tâm và Trung cần phải hi sinh một lợi ích nào đó
để đáp ứng được đề nghị mà AnNam đặt ra. Chẳng hạn, An và Nam có thể yêu
cầu Tâm và Trung cần phải dành thời gian để thiết kế ra một bài đánh giá năng lực
cho Tuấn còn An Nam sẽ người đưa ra thang điểm Tuấn phải vượt qua
nếu muốn được lại. Hoặc An Nam sẽ trở thành người giám sát công việc
Tuấn đảm nhận trong quá trình thử việc để xem Tuấn thực sự xứng đáng được
vào làm cho công ty hay không. Nếu sau một thời gian làm việc mà Tuấn vẫn chưa
chứng minh được khả năng của bản thân cho An Nam thấy thì An Nam
quyền báo cáo với cấp trên để sa thải Tuấn. Cách làm này sẽ thể hiện được sự tôn
trọng Tâm Trung dành cho An Nam, đồng thời ý kiến, lợi ích của cả hai
bên đều được đáp ứng, tôn trọng.
Với phương pháp thỏa hiệp này, mâu thuẫn trong phòng ban sẽ được giải
quyết và cả bốn thành viên đều cảm thấy thoải mái, hài lòng vì sự công bằng mà
6
lOMoARcPSD|45316467
phương pháp đem đến. Đây lẽ phương pháp tối ưu nhất đối với trường hợp
mâu thuẫn nói trên khi có thể giải quyết được vấn đề mà không làm tổn hại đến lợi
ích của các cá nhân cũng như của công ty.
* Kỹ năng giao tiếp trong nhóm
Kỹ năng giao tiếp khả năng sử dụng ngôn ngữ, hiệu, dấu hiệu, quy tắc
giao tiếp để truyền tải thông điệp đến người khác một cách tốt nhất. Đồng thời tiếp
nhận thông điệp một cách chủ động, hiệu quả, thúc đẩy quá trình giao tiếp hai
chiều. Đây một kỹ năng không thể thiếu trong quá trình làm việc nhóm sẽ
nhân tố quan trọng quyết định sự thành/ bại của nhóm làm việc.
Kỹ năng giao tiếp bao gồm cả giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ.
Trong đó, giao tiếp ngôn ngữ việc sử dụng hệ thống từ ngữ để giao tiếp với
người khác, thể qua lời nói hoặc qua văn bản. Còn giao tiếp phi ngôn ngữ
dùng cử chỉ, điệu bộ, dáng vẻ, nét mặt, ánh mắt,…để thể hiện suy nghĩ, cảm xúc
của bản thân đến đối phương. Giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ ít khi tách rời
nhau, chúng bổ trợ cho nhau trong quá trình giao tiếp và làm việc của con người.
Đối với tình huống mâu thuẫn như trên, các thành viên cần kết hợp cả lời
nói lẫn nét mặt, cử chỉ của mình để giải quyết được mâu thuẫn trong phòng ban
qua các cách như sau:
- Xây dựng môi trường giao tiếp thoải mái, cởi mở
Bốn thành viên An, Nam, Tâm Trung trước hết cần cho đối phương thấy
được sự tôn trọng, tin tưởng của mình. Đứng trước vấn đề mâu thuẫn với cách làm
việc của Tâm và Trung, An và Nam nên chủ động tìm đến nói chuyện để cả phòng
cùng ngồi với nhau bàn bạc lại cách làm việc cũng như giúp các thành viên hiểu
được nhau hơn. Việc chủ động tìm đến nói chuyện với những thành viên trong
nhóm sẽ giúp bầu không khí làm việc trở nên gắn kết đồng thời mọi người cũng
cảm thấy thoải mái khi thể hiện tiếng nói của bản thân. Với môi trường giao tiếp
thoải mái, cởi mở, An Nam thể thẳng thắn chia sẻ suy nghĩ của họ về việc
không đồng ý khi Tâm Trung tạo điều kiện cho người quen trong quá trình
tuyển dụng làm nên sự không công bằng đối với các ứng viên khác cũng như ảnh
hưởng đến công ty nếu người được chọn không có đủ năng lực. Ngược lại, Tâm và
7
lOMoARcPSD|45316467
Trung cũng sẽ nhận ra được sai phạm của mình rút kinh nghiệm cho những lần
sau. Trong cuộc nói chuyện, các thành viên nên thẳng thắn nêu quan điểm của
mình nhưng cũng không nên quá gay gắt, tránh việc khiến cho đối phương cảm
thấy bị chỉ trích. Việc tạo ra i trường giao tiếp như trên sẽ giúp giải quyết mâu
thuẫn đang tồn đọng trong phòng cũng như tránh được nh trạng chiến tranh
lạnh” giữa các thành viên.
- Tôn trọng quan điểm của các thành viên
Đối với tình huống trên, Tâm Trung nên tôn trọng ý kiến của An Nam
chứ không nên chỉ để ý đến lợi ích của người quen mình. thể suy nghĩ của An
Nam về Tuấn chưa hoàn toàn đúng vì chỉ qua một buổi phỏng vấn thì cũng không thể
đánh giá được trọn vẹn khả năng của ứng viên, nhưng Tâm và Trung vẫn nên bàn bạc
lại với An và Nam để cùng nhau đưa ra quyết định tuyển chọn Tuấn hay không.
Việc Tâm và Trung lấy lí do Tuấn là người quen của mình để buộc An và Nam đồng ý
không nên hành động đó của Tâm Trung sẽ khiến An Nam cảm thấy khó
xử. Bởi vy, cách tốt nhất Tâm Trung nên lắng nghe ý kiến của những thành
viên cùng phòng, đng thời, thể đưa ra những quan điểm phù hợp với tiêu chí
tuyển dụng chẳng hạn như Tuấn người thái độ nghiêm túc trong công việc
người chăm học hỏi,…. Cách ứng xử như vậy không chỉ
thể hiện sự tôn trọng của Tâm và Trung đối với đồng nghiệp mà còn góp phần tạo
nên sự gắn kết giữa các thành viên trong phòng với nhau.
- Trao đổi với nhau về mục tiêu chung của cả phòng
Để tránh tình trạng do mâu thuẫn mà dẫn đến kết quả làm việc đi xuống, các
thành viên cần thống nhất lại mục tiêu cả phòng phấn đấu đạt được. Việc xây
dựng mục tiêu cho cả phòng sẽ giúp các thành viên không để vì xích mích mà ảnh
hưởng đến chất lượng công việc. Đặt lợi ích của công ty lên hàng đầu trách
nhiệm của mỗi thành viên. Đối với tình huống trên, An Nam không hài
lòng với Tâm Trung nhưng cũng không nên để điểu đó ảnh hưởng tới chất
lượng công việc của cả phòng. Bốn thành viên ít nhất cũng cần giữ mối quan hệ
giao để cùng nhau hợp tác trong công việc, hướng tới mục tiêu chung của cả
nhóm.
8
lOMoARcPSD|45316467
* Kỹ năng lắng nghe
Khi làm việc trong một nhóm, một tổ chức thì lắng nghe một kỹ năng
cùng quan trọng. giúp các thành viên trong nhóm thấu hiểu tôn trọng nhau
hơn. Nhờ việc lắng nghe, tập thể nhóm mới thể phát triển theo hướng tích
cực và hạn chế những rủi ro, sai sót cũng như những mâu thuẫn không đáng có.
Kỹ năng lắng nghe bao gồm các cấp độ sau: giả vờ nghe, nghe chọn lọc,
nghe toàn phần, nghe thấu hiểu.
Áp dụng vào tình huống mâu thuẫn phòng ban, bốn thành viên trong nhóm
cần lắng nghe ý kiến của nhau thì mới thể giải quyết được mâu thuẫn. An
Nam không hài lòng với cách thức làm việc của Tâm Trung thì vẫn nên
lắng nghe những chia sẻ, suy nghĩ của họ. Ngược lại, Tâm và Trung cũng cần chú
tâm đến quan điểm, ý kiến của An Nam. bốn thành viên những người sẽ
đồng hành cùng nhau lâu dài trên chặng đường làm việc nên để các thành viên
thấu hiểu nhau điều cùng cần thiết. Việc lắng nghe cũng sẽ giúp các thành
viên giải tỏa được những bức xúc hay những hiểu nhầm trong quá trình làm việc.
Khi lắng nghe một thành viên trong nhóm bày tỏ ý kiến, những thành viên còn lại
không nên thúc giục hoặc ngắt lời người đang nói cần bày tỏ sự đồng cảm,
thấu hiểu tôn trọng. Nhờ những cuộc chia sẻ, lắng nghe giữa các thành viên,
Tâm Trung sẽ hiểu được do sao An Nam cảm thấy không hài lòng với
cách làm việc của họ, để từ đó, cả phòng rút ra kinh nghiệm cho những lần tuyển
dụng sau, tránh xảy ra những mâu thuẫn không đáng như sự việc lần này. Sau
khi lắng nghe chia sẻ từ tất cả các thành viên, mỗi người sẽ đều rút ra được cho
bản thân những bài học riêng và dựa vào đấy để khắc phục nhược điểm của mình.
Với kỹ năng lắng nghe, tình trạng mâu thuẫn trong nhóm sẽ được giải quyết, đồng
thời, cũng sẽ không xảy ra chiến tranh lạnh” giữa các thành viên mọi người
đều đã lắng nghe ý kiến, suy nghĩ từ nhau.
3. Kết lại
Như vậy, để giải quyết tình huống mâu thuẫn trong trường hợp nói trên cần
phải kết hợp kỹ năng giải quyết mâu thuẫn với kỹ năng giao tiếpkỹ năng lắng
nghe. Áp dụng được ba kỹ năng này thì mâu thuẫn trong phòng giữa bốn thành
9
lOMoARcPSD|45316467
viên sẽ được xử lý triệt để, hiệu suất công việc của cả phòng cũng sẽ không bị
ảnh hưởng, giảm sút.
II. Tình huống dự phòng 2 tại nhóm làm việc của một công ty
Phòng Quản trị nhân sự của công ty Bảo hiểm Chubb Life gồm có bốn thành
viên: Tâm, An, Nam, Trung. Trong bổ nhiệm Trưởng phòng, Giám đốc công ty
đã đưa quyết định thăng chức cho Nam lên làm Trưởng phòng Quản trị. Các thành
viên trong nhóm đều đồng ý với quyết định này trừ Trung Trung cho rằng thực
lực của mình cao hơn Nam nên Trung mới người xứng đáng được lên vị trí
Trưởng phòng chứ không phải Nam. thế nên trong các cuộc họp của cả
phòng, Trung luôn có thái độ chống đối, bác bỏ mọi ý kiến mà Nam ( khi này đã là
Trưởng phòng) đưa ra, đồng thời hay trêu đùa gây mất trật tự làm ảnh hưởng đến
chất lượng buổi họp thái độ không tôn trọng Nam. Thái độ chống đối của
Trung đã khiến cho công việc của cả phòng Quản trị bị ảnh hưởng.
1. Phân tích nguyên nhân gây ra tình huống
Đối với tình huống trên, nguyên nhân gây ra sự giảm sút chất lượng trong
công việc của cả phòng xuất phát trực tiếp từ thái độ của Trung khi làm việc. Cho
rằng Nam không bằng mình nên Trung đã thể hiện những thái độ tiêu cực như:
chống đối, bác bỏ mọi ý kiến Nam đưa ra, gây mất trật tự trong cuộc họp,… Có thể
thấy trong tình huống trên, việc Nam được thăng chức lên Trưởng phòng đều nhận
được sự đồng tình của các thành viên trừ Trung. Điều này cho thấy thực lực của
Nam không chỉ được Giám đốc công nhận cả những người đồng nghiệp cùng
phòng cũng nhận thấy năng lực của Nam hoàn toàn phù hợp để được lên chức cao
hơn. thế, nguyên nhân gây ra những thái độ không phù hợp của Trung hoàn
toàn bắt nguồn từ suy nghĩ ích kỉ, đố kị, không muốn người khác hơn mình. Nói
cách khác, ghen tức với việc Nam được thăng tiến nên Trung đã có những hành
động như trên, gây ảnh hưởng xấu đến cả phòng.
2. Áp dụng các kỹ năng làm việc nhóm để giải quyết tình huống
* Kỹ năng giao tiếp
10
lOMoARcPSD|45316467
Kỹ năng giao tiếp khả năng sử dụng ngôn ngữ, hiệu, dấu hiệu, quy tắc
giao tiếp để truyền tải thông điệp đến người khác một cách tốt nhất. Đồng thời tiếp
nhận thông điệp một cách chủ động, hiệu quả, thúc đẩy quá trình giao tiếp hai
chiều. Hoạt động giao tiếp được xem như huyết mạch của nhóm quyết định
sự thành công hay thất bại của nhóm. Kỹ năng giao tiếp bao gồm cả giao tiếp ngôn
ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ.
Áp dụng kỹ năng này vào tình huống đặt ra trên, khi nhận thấy Trung
thái độ không hợp tác với mình, Nam nên chủ động tìm đến hẹn gặp Trung nói
chuyện riêng. Trong cuộc trò chuyện, Nam hãy chủ động hỏi nguyên nhân dẫn đến
thái độ làm việc không tốt của Trung chia sẻ với anh ấy về việc điều chỉnh lại
thái độ làm việc, sao cho không ảnh hưởng đến kết quả của cả phòng. Đặc biệt,
Nam không nên buộc tội hay chỉ trích lỗi sai của Trung vì điều đóthể gây ra sự
tự ái khiến Trung trở nên bất hợp tác hơn. Cuộc đối thoại, giao tiếp giữa Nam
Trung nên mang tính cởi mở, trao đổi chứ không phải phê bình, đánh giá lẫn
nhau. Nam cũng không nên để chức vụ Trưởng phòng của mình tạo ra khoảng
cách với Trung cấp dưới, sự phân chia cấp bậc sẽ khiến cuộc nói chuyện trở
nên căng thẳng, Trung sẽ không thể chia sẻ được hoàn toàn suy nghĩ của anh ấy.
Kết hợp với lời nói, Nam cũng nên những sự giao tiếp phi ngôn ngữ như ánh
mắt, cử chỉ thể hiện sự tập trung và tôn trọng lời nói của đối phương.
* Kỹ năng lắng nghe
Kết hợp cùng với giao tiếp, kỹ năng lắng nghe một phần không thể thiếu
trong làm việc nhóm. Đây cũng kỹ năng quan trọng trong việc giải quyết những
mâu thuẫn xảy ra trong nhóm làm việc. Nếu chỉ giao tiếp không lắng
nghe thì các bên sẽ chưa thể thực sự hiểu nhau.
Đối với tình huống trên, Nam và Trung nên lắng nghe lẫn nhau để hiểu được
suy nghĩ, quan điểm của mỗi người. Việc lắng nghe sẽ giúp cả hai tìm được nguồn
gốc của vấn đề. Trong cuộc đối thoại, khi biết được do dẫn đến thái độ làm việc
thiếu nghiêm túc do Trung cảm thấy năng của mình xứng đáng được thăng
tiến, Nam không nên chỉ trích hay bác bỏ suy nghĩ đó của Trung hãy thể hiện
sự đồng cảm, thấu hiểu. Không chỉ giúp giải quyết vấn đề, việc lắng nghe còn
11
lOMoARcPSD|45316467
khiến Nam có thể hiểu nhân viên hơn, từ đó, Nam sẽ nâng cao được khả năng quản
cũng như phối hợp làm việc cùng nhân viên của mình. Thể hiện thái độ lắng
nghe chăm chú cũng sẽ khiến Trung thấy được sự tôn trọng mà Nam dành cho anh
ấy điều này sẽ làm thay đổi cách suy nghĩ, nhìn nhận của Trung về người
Trưởng phòng mà anh cho là “ không bằng mình”.
* Kỹ năng điều hành họp nhóm
thể thấy tình huống trên, trong các cuộc họp, Trung luôn thể hiện thái
độ công kích, đùa giỡn khiến cho chất lượng của buổi họp đi xuống. Trên cương vị
một người Trưởng phòng, Nam cần nắm bắt được kỹ năng điều hành họp nhóm
để chấn chỉnh lại thái độ của Trung cũng như để đảm bảo chất lượng cho buổi họp.
Trước tiên, khi bắt đầu cuộc họp, Nam cần thống nhất lại cho cả phòng mục
đích của buổi họp cũng như cách thức làm việc. Trưởng phòng nên đặt ra những
quy định cho các thành viên trong buổi họp, ví dụ như: Không ngắt lời người đang
nói, thẳng thắn chia s quan điểm,…, đồng thời, cũng đề ra những hình phạt dành
cho thành viên nào thái độ tham gia họp không nghiêm túc. Tiếp đến, xuyên
suốt cuộc họp, Nam nên sử dụng những công cụ điều hành họp nhóm như: sơ đồ tư
duy, cây vấn đề, hình 5W1H,… Những công cụ này không chỉ giúp truyền tải
rõ ràng nội dung của buổi họp đến các thành viên mà còn khiến cho lí lẽ, ý kiến mà
người Nam đưa ra trở nên thuyết phục. Lưu ý rằng, khi đưa ra một ý kiến nào đó
thì Nam cầnđủ những lập luận, minh chứng kèm theo ( nếu có) về độ hiệu quả,
đáng tin cậy của phương pháp mình đã nêu. Đây cũng cách làm việc chuyên
nghiệp một người Trưởng phòng nên có. Với cách điều hành buổi họp thuyết
phục như vậy, Trung sẽ không thể phủ định, chống đối lại những ý kiến Nam
đưa ra.
một người Trưởng phòng, Nam cũng cần biết cách ứng xử với những
người tính cách khác nhau trong cuộc họp. Trong trường hợp này, thấy được
Trung người tính cách hay đùa giỡn hay phủ định, Nam cần những kỹ
năng xử lý phù hợp. Đối với người hay đùa giỡn, Namthể thừa nhận với Trung
chuyện vui sẽ mang lại không khí thoải mái, vui vẻ cho cả nhóm, tuy nhiên, nên
trêu đùa có chừng mực và các thành viên vẫn cần có một thái độ nghiêm túc khi
12
lOMoARcPSD|45316467
tham gia buổi họp. Khi thấy chuyện đùa của Trung bắt đầu làm ảnh hưởng đến
buổi họp, Nam nên tìm lúc thích hợp để chuyển chủ đề đưa buổi họp trở về
trọng tâm của nó. Không nên thể hiện thái độ bực tức, khó chịu sẽ làm ảnh
hưởng đến không khí của cả phòng. Bên cạnh đó, Trung còn là người hay phủ định
và bác bỏ ý kiến. Đối với kiểu người như vậy, Nam cần có cái nhìn khách quan của
một người Trưởng phòng thẳng thắn phân tích cho Trung thấy những cái đúng,
sai trong ý kiến bác bỏ mà Trung đưa ra.
* Kỹ năng đưa ra quyết định
Khi làm việc nhóm, mỗi thành viên thường sẽ những ý kiến, quan điểm
khác nhau. Nhiệm vụ của người nhóm trưởng là thống nhất được các ý kiến đấy và
đưa ra kết luận cuối cùng, sao cho phần đông thành viên trong nhóm cảm thấy hài
lòng và hợp lý.
tình huống trên, thể thấy, Trung thường xuyên bác bỏ ý kiến của Nam
trong các buổi họp. Tuy nhiên, việc bác bỏ của Trung cũng có thể không hoàn toàn
sai. Vậy nên, Nam trên cương vị người Trưởng phòng cần xem xét lưỡng ý
kiến của Trung cũng như của những thành viên khác. Trưởng phòng người
quyền quyết định cao nhất nhưng Nam không nên lạm dụng chức vụ để thông
qua ý kiến của mình nếu chưa được các thành viên trong phòng đồng tình. Nếu
trong trường hợp, Nam cảm thấy ý kiến của mình phù hợp nhưng vẫn bị Trung
bác bỏ thì có thể đưa ra kết luận cuối cùng bằng cách để cả phòng biểu quyết xem
ý kiến nào hợp lý hơn.
* Kỹ năng khen
Động viên, khen ngợi luônliều thuốc” khích lệ tinh thần con người một
cách hiệu quả nhất. Phân tích tình huống trên, Trungngười đang cảm thấy mình
thiếu sự ghi nhận nên những thái độ thiếu hợp tác. một Trưởng phòng, thấy
được tình hình như vậy, Nam nên chủ động khen ngợi động viên tinh thần làm
việc của Trung. trong trường hợp trên, Nam sẽ cảm thấy không hài lòng
thoải mái với thái độ của Trung nhưng không nên điều đó phủ nhận những
đóng góp của Trung dành cho phòng. Sự công tâm, công bằng của một người
Trưởng nhóm sẽ thể hiện thái độ làm việc chuyên nghiệp và lấy được sự ghi nhận
13
lOMoARcPSD|45316467
không chỉ từ Trung còn từ mọi thành viên khác trong phòng. Bằng cách khen
ngợi, Trung sẽ cảm thấy mình đã được cấp trên công nhận sự đố kỵ cũng sẽ
giảm xuống. Nam cũng cần cho Trung biết rằng vị trí của anh ấy rất quan trọng
trong phòng ban bày tỏ anh ấy cũng đã đóng góp rất nhiều cho công việc. Tuy
nhiên, lời khen nói ra không nên quá phô trương, giả tạo, dễ tạo cảm giác không
thật lòng cho người nghe. Những lời khen, động viên cũng cần phải xuất phát từ
thực tiễn nên chừng mực, tránh việc tạo ra tâm t cao thái quá cho đối
phương.
3. Kết lại
Như vậy, để giải quyết tình huống thứ hai, người Trưởng phòng cần phối
hợp các kỹ năng điều hành họp nhóm, kỹ năng giao tiếp lắng nghe, kỹ năng
khen kỹ năng đưa ra quyết định để giải quyết được thái độ làm việc chưa đúng
mực của nhân viên cũng như để đảm bảo chất lượng công việc cho cả phòng.
Phần 2: Bình luận câu nói sau: " Hình mẫu trong kinh doanh của tôi là nhóm
nhạc The Beatles. Bốn người họ hỗ trợ cân bằng lẫn nhau. thành công
của cả nhóm luôn rực rỡ hơn thành công của từng thành viên. Kinh doanh
cũng như vậy: Thành tựu đại không bao giờ được mang lại bởi một nhân
duy nhất, mà nó là nỗ lực của cả tập thể”. (Steve Jobs)
Bài làm
Helen Keller nữ văn khiếm thị, khiếm thính đầu tiên giành học vị Cử
nhân Nghệ thuật – đã từng nói: “ Một mình, chúng ta làm được rất ít; cùng nhau, ta
làm được rất nhiều”. Câu nói này đã khẳng định tầm quan trọng, cần thiết của hoạt
động đội nhóm. Trong cuộc sống, kỹ năng làm việc nhóm chính một trong
những kỹ năng mềm quan trọng bậc nhất đối với con người. bất lĩnh vực
nào, làm việc, phối hợp cùng nhau luôn nền móng vững chắc để đưa con người
tới những thành công rực rỡ. Bàn về ý nghĩa, vai trò của làm việc nhóm, làm việc
tập thể, Steve Jobs từng chia sẻ: “ Hình mẫu trong kinh doanh của tôi là nhóm nhạc
The Beatles. Bốn người họ hỗ trợ và cân bằng lẫn nhau. Và thành công của cả
14
lOMoARcPSD|45316467
nhóm luôn rực rỡ hơn thành công của từng thành viên. Kinh doanh cũng như vậy:
Thành tựu vĩ đại không bao giờ được mang lại bởi một cá nhân duy nhất, mà nó
nỗ lực của cả tập thể”.
Đầu tiên, cần phải cắt nghĩa câu nói của Steve Jobs. Về khái niệm, làm việc
nhóm thể hiểu sự tương tác, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên
trong một đội nhóm, tổ chức để cùng đạt được một mục tiêu chung nào đó. Mỗi
nhân sẽ đóng góp một phần công sức, khả năng của mình để làm nên thành công
chung của cả nhóm. Trước khi đi vào trọng tâm ý nghĩa của tầm quan trọng
làm việc tập thể đem lại, Steve Jobs đã lấy dẫn chứng từ thực tiễn nhóm nhạc
The Beatles. Đây là một ban nhạc của nước Anh gồm có bốn thành viên, họ đã đạt
được số giải thưởng âm nhạc danh giá được công nhận một trong những
nhân vật tầm ảnh hưởng nhất mọi thời đại. Để thể chạm được tới đỉnh cao
danh vọng ấy là sự phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm nhạc.
Bốn người với bốn các tính, s trường khác nhau đã cùng kết hợp để làm nên
những màn trình diễn bất hủ. Chính sự đoàn kết, cân bằng lẫn nhau của các thành
viên đã trở thành “ làn sóng” giúp The Beatles gặt hái được vô số thành công trong
sự nghiệp âm nhạc. Bên cạnh thành công của ban nhạc, khi các thành viên tách ra
hoạt động riêng lẻ, họ cũng gặt hái được những thành tựu nhất định nhưng không
thể so sánh với những The Beatles đã làm ra. Chính từ điều này, Steve Jobs
đã liên tưởng đến vai trò quan trọng của làm việc đội nhóm trong lĩnh vực kinh
doanh của ông: Những thành tựu lớn lao, vĩ đại luôn xuất phát từ việc phối hợp của
cả một tập thể, một nhân xuất sắc đến cỡ nào cũng sẽ những giới hạn
riêng của bản thân. Bởi vậy, sự đoàn kết, làm việc cùng nhau chính nguồn sức
mạnh to lớn nhất để tạo ra những thành công vĩ đại. Tóm lại, qua câu nói của mình,
Steve Jobs đã khẳng định với mọi người về vị trí, vai trò quan trọng, thiết thực của
làm việc nhóm hay của tính tập thể.
thể khẳng định câu nói của Steve Jobs cùng đúng đắn bởi làm việc
nhóm sẽ giúp nâng cao hiệu quả, chất lượng của công việc. Như đã nói, mỗi người
đều những hạn chế về cả năng lẫn kiến thức, không ai hoàn hảo nên khi
làm việc tập thể các thành viên có thể bổ sung những khiếm khuyết cho nhau. Điều
15
lOMoARcPSD|45316467
này sẽ thúc đẩy công việc được hoàn thành tốt hơn bởi được tận dụng sức mạnh
của nhiều người. Liên tưởng đến thành công của chính Steve Jobs, để có thể xây dựng
được “ đế chế” Apple hùng hậu và lớn mạnh như ngày nay là sự nỗ lực không chỉ của
riêng ông còn của biết bao con người đã phối hợp, đồng hành cùng ông từ những
chặng đường sáng chế ra chiếc máy tính cá nhân đầu tiên. Khi nói đến Apple, người ta
sẽ nghĩ ngay đến Steve Jobs nhưng để làm nên thành công ấy thì không ai thể phủ
nhận sự góp sức của rất nhiều nhân viên cũng như của những nhà đồng sáng lập. Nếu
chỉ một mình, lẽ sẽ rất khó và gần như là không thể để Steve Jobs tạo ra được
một tập đoàn đa công nghệ thành công rực rỡ như bây giờ. Bên cạnh đó, khi làm việc
cùng nhau, tiến độ công việc cũng sẽ tiến triển nhanh hơn so với làm việc đc lập. Để
gặt hái được một thành tựu đi”, yếu tố về thời gian cũng một khía cạnh quan
trọng. Nhìn từ thực tế hiện nay, khi cả thế giới đứng trước đại dịch Covid-19, rất
nhiều tổ chức đã chạy đua với nhau để cho ra liều vắc-xin hiệu quả nhất giúp chống
lại vi-rút SARS-CoV-2. thể dễ dàng thấy, việc điều chế ra vắc-xin không chỉ là
món quà tuyệt vời đối với con người còn đem lại cho các tổ chức những món lợi
nhuận khổng lồ cả về tiền bạc lẫn danh tiếng. Đó chính thành tựu đi”
những tổ chức này hướng đến. Và để làm được điều đó thì yếu tố thời gian sẽ rất quan
trọng, bên nào phát minh ra trước thì bên đó sẽ ưu thế gặt hái được thành công.
Không thể phủ nhận khi làm việc một mình, con người vn có thể hoàn tất được công
việc nhưng sẽ tốn rất nhiều thời gian. Ngược lại, nếu cả một tập thể cùng hỗ trợ,
giúp đỡ thì thi gian hoàn thành công việc sẽ được rút ngắn. Tục ngữ xưa câu:
Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao”, làm việc nhóm không
chỉ tổng hp điểm mạnh của nhiều nhân còn giúp giải quyết được vấn đề một
cách nhanh chóng cũng như đưa ra những sáng kiến hữu ích. Khi đứng trước một vấn
đề khó khăn, việc cùng nhau suy nghĩ sẽ giúp cho cả nhóm tìm ra được một giải pháp
hiệu quả và từ đó vấn đ sẽ được xử ổn thỏa, nhanh chóng. Đồng thời, làm việc
nhóm còn giúp bản thân mỗi người đưa ra được những quyết định đúng đắn, tránh
những sai lầm không đáng có. Khi làm việc, hoạt động đơn l, các quyết định đu
mang tính nhân, chủ quan nên sẽ rất khó đ thể phát hiện ra được lỗi sai trong
suy nghĩ
16
lOMoARcPSD|45316467
của mình. Còn đối với làm việc nhóm, mọi ý kiến đưa ra đều được xem xét, đánh
giá kĩ lưỡng bởi cả tập thể và chỉ được thông qua khi đa số các thành viên đều thấy
ý kiến đó phù hp cũng như tính khả thi cao. Điều này sẽ giúp tránh được những
sai lầm nâng cao tính hợp lý, hiệu quả của quyết định, từ đó thúc đẩy sự tiến triển
trong công việc. Không những vậy, làm việc tập thể còn giúp tạo ra những ý tưởng
đột phá. Để chạm đến được những thành công, thành tựu rực rỡ thì sự sáng tạo, khác
lạ trong ý tưởng, suy nghĩ là nhân tố cốt lõi quan trọng. Và điều này sẽ được phát huy
tối đa khi nhiều người cùng làm việc, hợp tác với nhau. Sự đa dạng từ chuyên môn,
kỹ năng kiến thức của mỗi thành viên sẽ giúp cả nhóm nảy ra những ý tưởng sáng
tạo nổi bật. Mặt khác, nhiều người khi làm việc đơn lẻ thường chỉ dám làm những
việc an toàn, đơn giản, chỉ đến khi làm việc nhóm, họ mới dám bộc lộ ra những ý
tưởng táo bạo, thú vịkhi đó họ biết mình không chỉ có một mìnhcòn có những
thành viên trong nhóm luôn sát cánh đồng hành. Sự kiện anh em nhà Wright thử
nghiệm thành công chiếc máy bay đầu tiên đã chứng minh được điều này. Ở thời điểm
bấy giờ, loài người luôn cho rằng có thể phát minh ra một “ cỗ máy nặng hàng tấn bay
lượn trên bầu trời” điều không thể. Nhưng anh em nhà Wright với những ý tưởng
táo bạo, đc đáo đã quyết không từ bỏ ước mơ được bay trên bầu trời và cuối cùng họ
đã thành công. giải cho thành tự anh em nhà Wright đt được, bên cạnh tài
năng thiên bẩm, sự cần mẫn nỗ lực, còn là sự đồng hành, hỗ trợ lẫn nhau giữa Orville
Wright Wilbur Wright. Nhìn về quá khứ, cũng đã từng một vài nhà khoa học,
kỹ cố gắng sáng tạo ra máy bay nhưng họ đều gặp thất bại rồi nản chí bỏ cuộc.
Thật vậy, khi làm việc một mình, dù có nhiều ý tưởng sáng tạo, con người ng sẽ dễ
nản lòng nếu thấy ý tưởng của mình gặp khó khăn, thách thức. Việc người đồng
hành cùng sẽ khiến cho những ý tưởng ấy trở thành hiện thực một cách dễ dàng hơn.
Trên thực tế, không chỉ trong lĩnh vực kinh doanh mà ở bất cứ ng việc, ngành nghề
nào, làm việc tập thể cũng luôn là nền móng để đưa con người đến đỉnh cao của thành
công. Những điều to tát, lớn lao sẽ luôn đòi hỏi phải nhiều người cùng đồng hành,
sát cánh. Sức mạnh riêng lẻ của mỗi cá nhân khi cộng dồn lại với nhau sẽ làm nên sức
mạnh của đội nhóm. Dù đóng góp ít hay nhiều thì mỗi cá nhân đều có một phần
17
lOMoARcPSD|45316467
công sức trong việc đưa tập thể của mình đạt đến thành công rực rỡ. Từng thành
viên trong một tập thể thể như những con sóng nhỏ giữa lòng đại dương,
nhưng khi những con sóng nhỏ ấy kết hợp cùng nhau thì lại làm nên một cơn
thủy triều lớn mạnh. Từ những lập luận nêu trên, một lần nữa có thể khẳng định lại
câu nói của Steve Jobs là vô cùng đúng đắn, không chỉ trong kinh doanh mà còn
mọi lĩnh vực của cuộc sống: đằng sau một thành tự lớn lao, đại công sức của
cả một tập thể,sự đóng góp, đồng hành của mi thành viên trong tập thể ấy chứ
không phải của riêng mình cá nhân nào.
Tuy nhiên, về câu nói của Steve Jobs cần bổ sung thêm rằng, thành tựu
đại” chỉ được tạo ra bởi một tập thể sự đoàn kết, gắn chứ không phải
những tập thể chỉ mang tính hình thức. Thực tế, rất nhiều những đội nhóm tuy
bề ngoài làm việc cùng nhau nhưng bên trong các thành viên lại luôn tranh đấu,
đố kị với nhau. Nếu một tập thể hoạt động như vậy thì sẽ không thể tạo ra bất cứ
thành công hay thành tựu nào vì tuy mang danh nghĩa là đội nhóm nhưng thực chất
các thành viên không hề giúp đỡ, bổ trợ cho nhau lại làm việc một cách độc
lập. Chỉ khi có sự đoàn kết, gắn bó thì cả tập thể mới hoạt động một cách hiệu quả,
tránh những xung đột trong nhóm. Cũng chính sđoàn kết sẽ giúp cả nhóm dễ đạt
được những mục tiêu lớn lao.
Liên hệ với những sinh viên đang trong quá trình học tập phát triển, từ
câu nói của Steve Jobs, sinh viên hiểu thêm được tầm quan trọng của kỹ năng làm
việc nhóm. Từ đó, cố gắng học hỏi rèn luyện cho bản thân về kỹ năng này. Để
có thể nâng cao kỹ năng làm việc nhóm của mình, sinh viên nên tích cực rèn luyện
tinh thần học tập tự chủ, khi làm việc tập thể cố gắng gạt bỏ cái tôi nhân để
thể hòa đồng cùng với mọi người, luôn chủ động hoàn thành tốt nhiệm vụ của bản
thân,.. Kỹ năng làm việc nhóm một môn học bổ trợ cùng thiết thực hữu
ích đối với sinh viên không chỉ trong quá trình học tập mà còn trong công việc mai
sau. Trau dồi kỹ năng làm việc nhóm sẽ giúp sinh viên nâng cao khả năng giao
tiếp, hợp tác cũng như các kỹ năng xử lý tình huống. Tóm lại, kỹ năng làm việc
nhóm một trong những nền tảng chắc chắn giúp sinh viên tạo ra được nhiều
thành công trong mọi lĩnh vực của đời sống.
18
| 1/36

Preview text:

lOMoARcPSD|45316467 lOMoARcPSD|45316467
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
( Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế)
Môn Kỹ năng bổ trợ BÀI TẬP LỚN
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đào Thị Hà Anh
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hà Phương
Mã sinh viên: 20050919
Lớp: QH – 2020 – E KTQT 6
Hà Nội – Tháng 7/2021 lOMoARcPSD|45316467 LỜI MỞ ĐẦU
Kỹ năng làm việc nhóm là một tập hợp các năng lực, kỹ năng có liên quan
đến nhau giúp các cá nhân trong một nhóm có thể tương tác, hỗ trợ nhau hiệu quả.
Điều này giúp thúc đẩy tiến độ công việc và phát triển tiềm năng của tất cả các
thành viên trong nhóm. Trong học tập, kinh doanh hay cả trong cuộc sống thường
ngày, làm việc nhóm là điều rất phổ biến và đã trở thành một kỹ năng cần thiết đối
với sinh viên nói riêng và với con người nói chung.
Andrew Carnegie đã nói: “ Làm việc nhóm là khả năng làm việc cùng nhau
hướng đến tầm nhìn chung. Là khả năng dẫn dắt những thành tích cá nhân vì các
mục tiêu của tổ chức. Đây là nguồn nhiên liệu giúp những người bình thường có
thể đạt được những kết quả phi thường”. Từ câu nói này, ta có thể thấy, một mục
tiêu lớn sẽ luôn đòi hỏi phải có nhiều người làm cùng nhau vì không có ai là hoàn
hảo, thông tuệ ở mọi mặt nên khi làm việc nhóm mỗi thành viên có thể bù đắp cho
điểm yếu của người khác và thể hiện điểm mạnh của chính mình.
Vì vậy, Kỹ năng làm việc nhóm là một môn học bổ trợ vô cùng thiết thực và
hữu ích. Qua quá trình học tập và được giảng dạy, rèn luyện, sinh viên sẽ hiểu hơn
về các quy mô nhóm làm việc cũng như các kỹ năng cần có khi làm việc nhóm bao
gồm: kỹ năng giải quyết mâu thuẫn, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng họp nhóm,… Từ
đó, sinh viên có thể áp dụng vào thực tiễn để xây dựng cũng như làm việc một
cách hiệu quả khi tham gia vào một nhóm hoạt động. Những kỹ năng này không
chỉ cần thiết trong học tập mà còn trong công việc sau này cũng như trong cuộc
sống hàng ngày. Khi đã nắm bắt được trọn vẹn môn học Kỹ năng làm việc nhóm,
các sinh viên sẽ thấy bản thân được phát triển hơn rất nhiều cũng như trở nên có
trách nhiệm hơn mỗi khi tham gia vào làm việc nhóm. 2 lOMoARcPSD|45316467 TRẢ LỜI CÂU HỎI
Phần 1: Áp dụng các kỹ năng quản lý nhóm: kỹ năng xử lý mâu thuẫn/xung
đột, kỹ năng điều hành cuộc họp, kỹ năng giao tiếp và truyền thông, kỹ năng
lắng nghe, ….để xây dựng tình huống dự phòng tại nhóm làm việc của một
công ty mà em biết và giải quyết tình huống các công việc chưa hiệu quả của
nhóm làm việc tại công ty đó? Bài làm
I. Tình huống dự phòng 1 tại nhóm làm việc của một công ty
Phòng Quản trị nhân sự của công ty Bảo hiểm Chubb Life gồm có bốn thành
viên: Tâm, An, Nam, Trung. Nhiệm vụ của họ là phỏng vấn và tìm ra những ứng
viên sáng giá, phù hợp với vị trí mà công ty cần tuyển. Trong buổi phỏng vấn ứng
viên vào làm việc cho công ty, Tâm và Trung gặp Tuấn – người quen của cả hai –
đến phỏng vấn xin việc. Vì là người quen, nên Tâm và Trung muốn tạo điều kiện
để cho Tuấn đỗ qua vòng phỏng vấn. Tuy nhiên, An và Nam cảm thấy chuyên môn
cũng như năng lực của Tuấn chưa đủ tốt để có thể nhận vào làm. Đối mặt với sự
không đồng ý từ An và Nam, Tâm và Trung đã nói cho An và Nam biết rằng Tuấn
là người quen của họ và mong An và Nam sẽ nể chỗ “ là đồng nghiệp với nhau”
mà cho Tuấn qua. Bởi thế, An và Nam ngoài mặt đành chấp nhận cho Tuấn đỗ
vòng phỏng vấn nhưng trong lòng cảm thấy không được thoải mái vì Tâm và
Trung không công tâm trong khi làm việc. Điều này đã gây ra mâu thuẫn cũng như
“chiến tranh lạnh” giữa các thành viên và từ đó các thành viên trong phòng trở nên
không được đoàn kết với nhau, hiệu quả công việc của phòng Nhân sự cũng bị giảm sút. 1. P
hân tích nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn trong tình
huống * Nguyên nhân khách quan
- Phòng Quản trị Nhân sự chưa xây dựng được nguyên tắc, nội quy khi đi tuyển dụng: 3 lOMoARcPSD|45316467
Việc nảy sinh mâu thuẫn trong tình huống tuyển dụng trên xảy ra một phần
là do những thành viên trong phòng ban chưa đặt ra và thống nhất với nhau những
quy tắc khi tuyển dụng ứng viên vào làm việc. Chẳng hạn, Tâm, An, Nam và
Trung nên đặt ra quy tắc: Đặt lợi ích của công ty lên hàng đầu, công tâm và công
bằng đối với mọi ứng viên. Hoặc bốn thành viên có thể bàn bạc, thống nhất với
nhau xây dựng một bài thi tuyển và đánh giá ứng viên qua việc họ hoàn thành bài
thi đó. Nếu có được những điều này, Tâm và Trung sẽ bắt buộc phải công bằng
trong việc đánh giá Tuấn cũng như các ứng viên khác vì họ không thể vi phạm
những nguyên tắc đã được cả phòng quy định.
* Nguyên nhân chủ quan
- Tâm và Trung đã không khách quan khi tuyển dụng:
Việc quen biết Tuấn là mối quan hệ riêng của Tâm và Trung, bởi vậy, không
nên để cho điều đó ảnh hưởng đến công việc. Dù có là người quen thì trên cương
vị là một nhà tuyển dụng nhân lực, Tâm và Trung cũng cần phải đánh giá, xem xét
kĩ lưỡng khả năng cũng như trình độ của Tuấn để biết được anh ấy có phù hợp với
vị trí công ty cần tìm hay không. Thái độ không khách quan khi phỏng vấn của
Tâm và Trung sẽ khiến cho những ứng viên tiềm năng, có thực lực bị loại một
cách lãng phí, trong khi Tuấn là người không giỏi bằng họ lại được nhận vào làm
việc. Cũng chính vì nhận thấy được điều này mà hai thành viên còn lại trong phòng
Nhân sự là An và Nam cảm thấy bức xúc, không hài lòng với thái độ, cách thức
làm việc của Tâm và Trung. Từ đó mà nảy sinh mâu thuẫn trong phòng ban.
- Tâm và Trung không lắng nghe, tôn trọng ý kiến của các thành viên còn lại:
Sau quá trình phỏng vấn Tuấn, An và Nam đã đưa ra nhận xét rằng Tuấn
chưa đủ chuyên môn và năng lực nên không đồng ý nhận vào làm. Tuy nhiên, Tâm
và Trung đã không để tâm đến lời nhận xét đó mà vẫn muốn cho Tuấn vào làm
việc chỉ vì đó là người quen của họ. Hơn thế, Tâm và Trung còn “ ép” An và Nam
thay đổi ý kiến khi thể hiện rằng mong An và Nam sẽ “ nhắm mắt cho qua” vì cả
nể Tuấn là người quen của đồng nghiệp. Việc Tâm và Trung hành xử như vậy đã
cho thấy thái độ thiếu tôn trọng đồng nghiệp, khi họ chỉ vì lợi ích của người quen 4 lOMoARcPSD|45316467
mà không để tâm đến lời đánh giá, nhận xét của những người cùng chuyên môn với mình.
- An và Nam đã không nói chuyện thẳng thắn với Tâm và Trung để giải quyết vấn đề:
Khi buộc phải đồng ý cho Tuấn qua vòng phỏng vấn nhưng thực chất không
cảm thấy hài lòng, An và Nam thay vì gặp đồng nghiệp để chia sẻ quan điểm, giải
quyết mâu thuẫn thì đã chọn cách “ chiến tranh lạnh” ( không bằng lòng với đối
phương nhưng chỉ giữ trong lòng chứ không nói ra). Điều này đã tạo nên sự mất
đoàn kết trong phòng nhóm làm việc, gây chia rẽ nội bộ. Cách ứng xử như vậy của
An và Nam cũng sẽ khiến cho hiệu quả công việc nhóm bị giảm sút nghiêm trọng
bởi các thành viên trong phòng sẽ không thể hợp tác, chia sẻ, giao tiếp với nhau
một cách hoàn chỉnh, thoải mái. 2. Á
p dụng các kỹ năng làm việc nhóm để giải quyết tình huống
* Kỹ năng giải quyết xung đột
Kỹ năng giải quyết xung đột bao gồm các phương pháp sau: Cạnh tranh, né
tránh, nhượng bộ, hợp tác, thỏa hiệp. Trong trường hợp mâu thuẫn trên, bốn thành
viên nên sử dụng phương pháp nhượng bộ hoặc thỏa hiệp.
- Phương pháp nhượng bộ:
Nhượng bộ là phương pháp giúp giải quyết xung đột nhóm một cách nhanh
chóng bằng việc chấp nhận hi sinh quyền lợi của mình mà không đòi hỏi điều
tương tự từ phía đối phương. Phương pháp này phát huy hiệu quả tốt nhất khi
chúng ta đặt tiêu chí duy trì sự hòa đồng trong tổ chức lên hàng đầu.
Trở lại tình huống, An và Nam có thể nhượng bộ cho qua việc nhận Tuấn
vào làm để không khí trong phòng trở nên thoải mái và bình thường trở lại. Nếu
nhìn vào tương lai của phòng thì sẽ thấy bốn người An, Nam, Tâm và Trung sẽ
phải cùng làm việc với nhau trong khoảng thời gian rất lâu dài. Vậy nên, chỉ vì
việc nhận Tuấn vào làm mà khiến cho cả phòng xích mích, không thể làm việc với
nhau một cách thoải mái là điều rất đáng tiếc. Hơn thế nữa, ngoài mặt An và Nam
cũng đã đồng ý với Tâm và Trung là cho Tuấn qua vòng phỏng vấn nên sẽ không
thể thay đổi được kết quả nhận Tuấn vào làm. Thay vì cứ mãi bực tức chuyện quá 5 lOMoARcPSD|45316467
khứ và để nó ảnh hưởng đến chất lượng công việc của phòng ban thì An và Nam
nên chọn cách nhân nhượng và bỏ qua việc này vì lợi ích chung của cả phòng.
Tuy nhiên, phương pháp nhượng bộ dù giúp giải quyết nhanh mâu thuẫn
nhưng có lẽ sẽ không khiến cho bên phải nhượng bộ cảm thấy thoải mái hoàn toàn.
Chẳng hạn như trường hợp của An và Nam, nếu xét về phương diện nguyên nhân
khiến cả phòng mâu thuẫn thì lỗi sai của họ sẽ không lớn bằng lỗi của Tâm và
Trung nhưng họ lại phải hi sinh những quyền lợi của mình để giải hòa, tạo ra lợi
ích chung cho cả nhóm. Điều này có thể khiến An và Nam cảm thấy có đôi chút
không công bằng. Tóm lại, với trường hợp này, phương pháp nhượng bộ cũng là
một cách giải quyết nhưng chưa hoàn toàn triệt để và không thể áp dụng lâu dài.
- Phương pháp thỏa hiệp
Thỏa hiệp là phương pháp mỗi bên hy sinh một phần lợi ích để tìm ra giải
pháp trung hòa giúp các bên cùng có lợi. Phương pháp này sẽ phát huy tác dụng tốt
trong trường hợp đôi bên muốn hợp tác lâu dài, bền vững với nhau.
Trong tình huống được đặt ra như ở trên, bốn thành viên nên cùng ngồi họp
bàn và thỏa hiệp với nhau để cân bằng lợi ích đôi bên. Khi đồng ý nhận Tuấn vào
làm là An và Nam đã đáp ứng yêu cầu của Tâm và Trung. Để cho công bằng và cả
hai bên đều không mất đi lợi ích, Tâm và Trung cần phải hi sinh một lợi ích nào đó
để đáp ứng được đề nghị mà An và Nam đặt ra. Chẳng hạn, An và Nam có thể yêu
cầu Tâm và Trung cần phải dành thời gian để thiết kế ra một bài đánh giá năng lực
cho Tuấn còn An và Nam sẽ là người đưa ra thang điểm mà Tuấn phải vượt qua
nếu muốn được ở lại. Hoặc An và Nam sẽ trở thành người giám sát công việc mà
Tuấn đảm nhận trong quá trình thử việc để xem Tuấn có thực sự xứng đáng được
vào làm cho công ty hay không. Nếu sau một thời gian làm việc mà Tuấn vẫn chưa
chứng minh được khả năng của bản thân cho An và Nam thấy thì An và Nam có
quyền báo cáo với cấp trên để sa thải Tuấn. Cách làm này sẽ thể hiện được sự tôn
trọng mà Tâm và Trung dành cho An và Nam, đồng thời ý kiến, lợi ích của cả hai
bên đều được đáp ứng, tôn trọng.
Với phương pháp thỏa hiệp này, mâu thuẫn trong phòng ban sẽ được giải
quyết và cả bốn thành viên đều cảm thấy thoải mái, hài lòng vì sự công bằng mà 6 lOMoARcPSD|45316467
phương pháp đem đến. Đây có lẽ là phương pháp tối ưu nhất đối với trường hợp
mâu thuẫn nói trên khi có thể giải quyết được vấn đề mà không làm tổn hại đến lợi
ích của các cá nhân cũng như của công ty.
* Kỹ năng giao tiếp trong nhóm
Kỹ năng giao tiếp là khả năng sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu, dấu hiệu, quy tắc
giao tiếp để truyền tải thông điệp đến người khác một cách tốt nhất. Đồng thời tiếp
nhận thông điệp một cách chủ động, hiệu quả, thúc đẩy quá trình giao tiếp hai
chiều. Đây là một kỹ năng không thể thiếu trong quá trình làm việc nhóm và sẽ là
nhân tố quan trọng quyết định sự thành/ bại của nhóm làm việc.
Kỹ năng giao tiếp bao gồm cả giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ.
Trong đó, giao tiếp ngôn ngữ là việc sử dụng hệ thống từ ngữ để giao tiếp với
người khác, có thể qua lời nói hoặc qua văn bản. Còn giao tiếp phi ngôn ngữ là
dùng cử chỉ, điệu bộ, dáng vẻ, nét mặt, ánh mắt,…để thể hiện suy nghĩ, cảm xúc
của bản thân đến đối phương. Giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ ít khi tách rời
nhau, chúng bổ trợ cho nhau trong quá trình giao tiếp và làm việc của con người.
Đối với tình huống mâu thuẫn như trên, các thành viên cần kết hợp cả lời
nói lẫn nét mặt, cử chỉ của mình để giải quyết được mâu thuẫn trong phòng ban qua các cách như sau:
- Xây dựng môi trường giao tiếp thoải mái, cởi mở
Bốn thành viên An, Nam, Tâm và Trung trước hết cần cho đối phương thấy
được sự tôn trọng, tin tưởng của mình. Đứng trước vấn đề mâu thuẫn với cách làm
việc của Tâm và Trung, An và Nam nên chủ động tìm đến nói chuyện để cả phòng
cùng ngồi với nhau bàn bạc lại cách làm việc cũng như giúp các thành viên hiểu
được nhau hơn. Việc chủ động tìm đến nói chuyện với những thành viên trong
nhóm sẽ giúp bầu không khí làm việc trở nên gắn kết đồng thời mọi người cũng
cảm thấy thoải mái khi thể hiện tiếng nói của bản thân. Với môi trường giao tiếp
thoải mái, cởi mở, An và Nam có thể thẳng thắn chia sẻ suy nghĩ của họ về việc
không đồng ý khi Tâm và Trung tạo điều kiện cho người quen trong quá trình
tuyển dụng làm nên sự không công bằng đối với các ứng viên khác cũng như ảnh
hưởng đến công ty nếu người được chọn không có đủ năng lực. Ngược lại, Tâm và 7 lOMoARcPSD|45316467
Trung cũng sẽ nhận ra được sai phạm của mình và rút kinh nghiệm cho những lần
sau. Trong cuộc nói chuyện, các thành viên nên thẳng thắn nêu rõ quan điểm của
mình nhưng cũng không nên quá gay gắt, tránh việc khiến cho đối phương cảm
thấy bị chỉ trích. Việc tạo ra môi trường giao tiếp như trên sẽ giúp giải quyết mâu
thuẫn đang tồn đọng trong phòng cũng như tránh được tình trạng “ chiến tranh
lạnh” giữa các thành viên.
- Tôn trọng quan điểm của các thành viên
Đối với tình huống trên, Tâm và Trung nên tôn trọng ý kiến của An và Nam
chứ không nên chỉ để ý đến lợi ích của người quen mình. Có thể suy nghĩ của An và
Nam về Tuấn chưa hoàn toàn đúng vì chỉ qua một buổi phỏng vấn thì cũng không thể
đánh giá được trọn vẹn khả năng của ứng viên, nhưng Tâm và Trung vẫn nên bàn bạc
lại với An và Nam để cùng nhau đưa ra quyết định có tuyển chọn Tuấn hay không.
Việc Tâm và Trung lấy lí do Tuấn là người quen của mình để buộc An và Nam đồng ý
là không nên vì hành động đó của Tâm và Trung sẽ khiến An và Nam cảm thấy khó
xử. Bởi vậy, cách tốt nhất là Tâm và Trung nên lắng nghe ý kiến của những thành
viên cùng phòng, đồng thời, có thể đưa ra những quan điểm phù hợp với tiêu chí
tuyển dụng chẳng hạn như Tuấn là người có thái độ nghiêm túc trong công việc và là
người chăm học hỏi,…. Cách ứng xử như vậy không chỉ
thể hiện sự tôn trọng của Tâm và Trung đối với đồng nghiệp mà còn góp phần tạo
nên sự gắn kết giữa các thành viên trong phòng với nhau.
- Trao đổi với nhau về mục tiêu chung của cả phòng
Để tránh tình trạng do mâu thuẫn mà dẫn đến kết quả làm việc đi xuống, các
thành viên cần thống nhất lại mục tiêu mà cả phòng phấn đấu đạt được. Việc xây
dựng mục tiêu cho cả phòng sẽ giúp các thành viên không để vì xích mích mà ảnh
hưởng đến chất lượng công việc. Đặt lợi ích của công ty lên hàng đầu là trách
nhiệm của mỗi thành viên. Đối với tình huống ở trên, An và Nam dù không hài
lòng với Tâm và Trung nhưng cũng không nên để điểu đó ảnh hưởng tới chất
lượng công việc của cả phòng. Bốn thành viên ít nhất cũng cần giữ mối quan hệ
xã giao để cùng nhau hợp tác trong công việc, hướng tới mục tiêu chung của cả nhóm. 8 lOMoARcPSD|45316467
* Kỹ năng lắng nghe
Khi làm việc trong một nhóm, một tổ chức thì lắng nghe là một kỹ năng vô
cùng quan trọng. Nó giúp các thành viên trong nhóm thấu hiểu và tôn trọng nhau
hơn. Nhờ có việc lắng nghe, tập thể nhóm mới có thể phát triển theo hướng tích
cực và hạn chế những rủi ro, sai sót cũng như những mâu thuẫn không đáng có.
Kỹ năng lắng nghe bao gồm các cấp độ sau: giả vờ nghe, nghe chọn lọc,
nghe toàn phần, nghe thấu hiểu.
Áp dụng vào tình huống mâu thuẫn phòng ban, bốn thành viên trong nhóm
cần lắng nghe ý kiến của nhau thì mới có thể giải quyết được mâu thuẫn. An và
Nam dù không hài lòng với cách thức làm việc của Tâm và Trung thì vẫn nên
lắng nghe những chia sẻ, suy nghĩ của họ. Ngược lại, Tâm và Trung cũng cần chú
tâm đến quan điểm, ý kiến của An và Nam. Vì bốn thành viên là những người sẽ
đồng hành cùng nhau lâu dài trên chặng đường làm việc nên để các thành viên
thấu hiểu nhau là điều vô cùng cần thiết. Việc lắng nghe cũng sẽ giúp các thành
viên giải tỏa được những bức xúc hay những hiểu nhầm trong quá trình làm việc.
Khi lắng nghe một thành viên trong nhóm bày tỏ ý kiến, những thành viên còn lại
không nên thúc giục hoặc ngắt lời người đang nói mà cần bày tỏ sự đồng cảm,
thấu hiểu và tôn trọng. Nhờ những cuộc chia sẻ, lắng nghe giữa các thành viên,
Tâm và Trung sẽ hiểu được lí do vì sao An và Nam cảm thấy không hài lòng với
cách làm việc của họ, để từ đó, cả phòng rút ra kinh nghiệm cho những lần tuyển
dụng sau, tránh xảy ra những mâu thuẫn không đáng có như sự việc lần này. Sau
khi lắng nghe chia sẻ từ tất cả các thành viên, mỗi người sẽ đều rút ra được cho
bản thân những bài học riêng và dựa vào đấy để khắc phục nhược điểm của mình.
Với kỹ năng lắng nghe, tình trạng mâu thuẫn trong nhóm sẽ được giải quyết, đồng
thời, cũng sẽ không xảy ra “ chiến tranh lạnh” giữa các thành viên vì mọi người
đều đã lắng nghe ý kiến, suy nghĩ từ nhau. 3. Kết lại
Như vậy, để giải quyết tình huống mâu thuẫn trong trường hợp nói trên cần
phải kết hợp kỹ năng giải quyết mâu thuẫn với kỹ năng giao tiếp và kỹ năng lắng
nghe. Áp dụng được ba kỹ năng này thì mâu thuẫn trong phòng giữa bốn thành 9 lOMoARcPSD|45316467
viên sẽ được xử lý triệt để, hiệu suất công việc của cả phòng cũng sẽ không bị ảnh hưởng, giảm sút.
II. Tình huống dự phòng 2 tại nhóm làm việc của một công ty
Phòng Quản trị nhân sự của công ty Bảo hiểm Chubb Life gồm có bốn thành
viên: Tâm, An, Nam, Trung. Trong kì bổ nhiệm Trưởng phòng, Giám đốc công ty
đã đưa quyết định thăng chức cho Nam lên làm Trưởng phòng Quản trị. Các thành
viên trong nhóm đều đồng ý với quyết định này trừ Trung vì Trung cho rằng thực
lực của mình cao hơn Nam nên Trung mới là người xứng đáng được lên vị trí
Trưởng phòng chứ không phải là Nam. Vì thế nên trong các cuộc họp của cả
phòng, Trung luôn có thái độ chống đối, bác bỏ mọi ý kiến mà Nam ( khi này đã là
Trưởng phòng) đưa ra, đồng thời hay trêu đùa gây mất trật tự làm ảnh hưởng đến
chất lượng buổi họp và có thái độ không tôn trọng Nam. Thái độ chống đối của
Trung đã khiến cho công việc của cả phòng Quản trị bị ảnh hưởng.
1. Phân tích nguyên nhân gây ra tình huống
Đối với tình huống trên, nguyên nhân gây ra sự giảm sút chất lượng trong
công việc của cả phòng xuất phát trực tiếp từ thái độ của Trung khi làm việc. Cho
rằng Nam không bằng mình nên Trung đã thể hiện những thái độ tiêu cực như:
chống đối, bác bỏ mọi ý kiến Nam đưa ra, gây mất trật tự trong cuộc họp,… Có thể
thấy trong tình huống trên, việc Nam được thăng chức lên Trưởng phòng đều nhận
được sự đồng tình của các thành viên trừ Trung. Điều này cho thấy thực lực của
Nam không chỉ được Giám đốc công nhận mà cả những người đồng nghiệp cùng
phòng cũng nhận thấy năng lực của Nam hoàn toàn phù hợp để được lên chức cao
hơn. Vì thế, nguyên nhân gây ra những thái độ không phù hợp của Trung hoàn
toàn bắt nguồn từ suy nghĩ ích kỉ, đố kị, không muốn người khác hơn mình. Nói
cách khác, vì ghen tức với việc Nam được thăng tiến nên Trung đã có những hành
động như trên, gây ảnh hưởng xấu đến cả phòng. 2. Á
p dụng các kỹ năng làm việc nhóm để giải quyết tình huống
* Kỹ năng giao tiếp 10 lOMoARcPSD|45316467
Kỹ năng giao tiếp là khả năng sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu, dấu hiệu, quy tắc
giao tiếp để truyền tải thông điệp đến người khác một cách tốt nhất. Đồng thời tiếp
nhận thông điệp một cách chủ động, hiệu quả, thúc đẩy quá trình giao tiếp hai
chiều. Hoạt động giao tiếp được xem như là huyết mạch của nhóm và quyết định
sự thành công hay thất bại của nhóm. Kỹ năng giao tiếp bao gồm cả giao tiếp ngôn
ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ.
Áp dụng kỹ năng này vào tình huống đặt ra ở trên, khi nhận thấy Trung có
thái độ không hợp tác với mình, Nam nên chủ động tìm đến và hẹn gặp Trung nói
chuyện riêng. Trong cuộc trò chuyện, Nam hãy chủ động hỏi nguyên nhân dẫn đến
thái độ làm việc không tốt của Trung và chia sẻ với anh ấy về việc điều chỉnh lại
thái độ làm việc, sao cho không ảnh hưởng đến kết quả của cả phòng. Đặc biệt,
Nam không nên buộc tội hay chỉ trích lỗi sai của Trung vì điều đó có thể gây ra sự
tự ái và khiến Trung trở nên bất hợp tác hơn. Cuộc đối thoại, giao tiếp giữa Nam
và Trung nên mang tính cởi mở, trao đổi chứ không phải là phê bình, đánh giá lẫn
nhau. Nam cũng không nên để chức vụ Trưởng phòng của mình tạo ra khoảng
cách với Trung là cấp dưới, vì sự phân chia cấp bậc sẽ khiến cuộc nói chuyện trở
nên căng thẳng, Trung sẽ không thể chia sẻ được hoàn toàn suy nghĩ của anh ấy.
Kết hợp với lời nói, Nam cũng nên có những sự giao tiếp phi ngôn ngữ như ánh
mắt, cử chỉ thể hiện sự tập trung và tôn trọng lời nói của đối phương.
* Kỹ năng lắng nghe
Kết hợp cùng với giao tiếp, kỹ năng lắng nghe là một phần không thể thiếu
trong làm việc nhóm. Đây cũng là kỹ năng quan trọng trong việc giải quyết những
mâu thuẫn xảy ra trong nhóm làm việc. Nếu chỉ có giao tiếp mà không có lắng
nghe thì các bên sẽ chưa thể thực sự hiểu nhau.
Đối với tình huống trên, Nam và Trung nên lắng nghe lẫn nhau để hiểu được
suy nghĩ, quan điểm của mỗi người. Việc lắng nghe sẽ giúp cả hai tìm được nguồn
gốc của vấn đề. Trong cuộc đối thoại, khi biết được lí do dẫn đến thái độ làm việc
thiếu nghiêm túc là do Trung cảm thấy kĩ năng của mình xứng đáng được thăng
tiến, Nam không nên chỉ trích hay bác bỏ suy nghĩ đó của Trung mà hãy thể hiện
sự đồng cảm, thấu hiểu. Không chỉ giúp giải quyết vấn đề, việc lắng nghe còn 11 lOMoARcPSD|45316467
khiến Nam có thể hiểu nhân viên hơn, từ đó, Nam sẽ nâng cao được khả năng quản
lý cũng như phối hợp làm việc cùng nhân viên của mình. Thể hiện thái độ lắng
nghe chăm chú cũng sẽ khiến Trung thấy được sự tôn trọng mà Nam dành cho anh
ấy và điều này sẽ làm thay đổi cách suy nghĩ, nhìn nhận của Trung về người
Trưởng phòng mà anh cho là “ không bằng mình”.
* Kỹ năng điều hành họp nhóm
Có thể thấy ở tình huống trên, trong các cuộc họp, Trung luôn thể hiện thái
độ công kích, đùa giỡn khiến cho chất lượng của buổi họp đi xuống. Trên cương vị
là một người Trưởng phòng, Nam cần nắm bắt được kỹ năng điều hành họp nhóm
để chấn chỉnh lại thái độ của Trung cũng như để đảm bảo chất lượng cho buổi họp.
Trước tiên, khi bắt đầu cuộc họp, Nam cần thống nhất lại cho cả phòng mục
đích của buổi họp cũng như cách thức làm việc. Trưởng phòng nên đặt ra những
quy định cho các thành viên trong buổi họp, ví dụ như: Không ngắt lời người đang
nói, thẳng thắn chia sẻ quan điểm,…, đồng thời, cũng đề ra những hình phạt dành
cho thành viên nào có thái độ tham gia họp không nghiêm túc. Tiếp đến, xuyên
suốt cuộc họp, Nam nên sử dụng những công cụ điều hành họp nhóm như: sơ đồ tư
duy, cây vấn đề, mô hình 5W1H,… Những công cụ này không chỉ giúp truyền tải
rõ ràng nội dung của buổi họp đến các thành viên mà còn khiến cho lí lẽ, ý kiến mà
người Nam đưa ra trở nên thuyết phục. Lưu ý rằng, khi đưa ra một ý kiến nào đó
thì Nam cần có đủ những lập luận, minh chứng kèm theo ( nếu có) về độ hiệu quả,
đáng tin cậy của phương pháp mà mình đã nêu. Đây cũng là cách làm việc chuyên
nghiệp mà một người Trưởng phòng nên có. Với cách điều hành buổi họp thuyết
phục như vậy, Trung sẽ không thể phủ định, chống đối lại những ý kiến mà Nam đưa ra.
Là một người Trưởng phòng, Nam cũng cần biết cách ứng xử với những
người có tính cách khác nhau trong cuộc họp. Trong trường hợp này, thấy được
Trung là người có tính cách hay đùa giỡn và hay phủ định, Nam cần có những kỹ
năng xử lý phù hợp. Đối với người hay đùa giỡn, Nam có thể thừa nhận với Trung
chuyện vui sẽ mang lại không khí thoải mái, vui vẻ cho cả nhóm, tuy nhiên, nên
trêu đùa có chừng mực và các thành viên vẫn cần có một thái độ nghiêm túc khi 12 lOMoARcPSD|45316467
tham gia buổi họp. Khi thấy chuyện đùa của Trung bắt đầu làm ảnh hưởng đến
buổi họp, Nam nên tìm lúc thích hợp để chuyển chủ đề và đưa buổi họp trở về
trọng tâm của nó. Không nên thể hiện thái độ bực tức, khó chịu vì sẽ làm ảnh
hưởng đến không khí của cả phòng. Bên cạnh đó, Trung còn là người hay phủ định
và bác bỏ ý kiến. Đối với kiểu người như vậy, Nam cần có cái nhìn khách quan của
một người Trưởng phòng và thẳng thắn phân tích cho Trung thấy những cái đúng,
sai trong ý kiến bác bỏ mà Trung đưa ra.
* Kỹ năng đưa ra quyết định
Khi làm việc nhóm, mỗi thành viên thường sẽ có những ý kiến, quan điểm
khác nhau. Nhiệm vụ của người nhóm trưởng là thống nhất được các ý kiến đấy và
đưa ra kết luận cuối cùng, sao cho phần đông thành viên trong nhóm cảm thấy hài lòng và hợp lý.
Ở tình huống trên, có thể thấy, Trung thường xuyên bác bỏ ý kiến của Nam
trong các buổi họp. Tuy nhiên, việc bác bỏ của Trung cũng có thể không hoàn toàn
sai. Vậy nên, Nam trên cương vị là người Trưởng phòng cần xem xét kĩ lưỡng ý
kiến của Trung cũng như của những thành viên khác. Dù Trưởng phòng là người
có quyền quyết định cao nhất nhưng Nam không nên lạm dụng chức vụ để thông
qua ý kiến của mình nếu chưa được các thành viên trong phòng đồng tình. Nếu
trong trường hợp, Nam cảm thấy ý kiến của mình là phù hợp nhưng vẫn bị Trung
bác bỏ thì có thể đưa ra kết luận cuối cùng bằng cách để cả phòng biểu quyết xem ý kiến nào hợp lý hơn.
* Kỹ năng khen
Động viên, khen ngợi luôn là “ liều thuốc” khích lệ tinh thần con người một
cách hiệu quả nhất. Phân tích tình huống trên, Trung là người đang cảm thấy mình
thiếu sự ghi nhận nên có những thái độ thiếu hợp tác. Là một Trưởng phòng, thấy
được tình hình như vậy, Nam nên chủ động khen ngợi và động viên tinh thần làm
việc của Trung. Dù trong trường hợp trên, Nam sẽ cảm thấy không hài lòng và
thoải mái với thái độ của Trung nhưng không nên vì điều đó mà phủ nhận những
đóng góp của Trung dành cho phòng. Sự công tâm, công bằng của một người
Trưởng nhóm sẽ thể hiện thái độ làm việc chuyên nghiệp và lấy được sự ghi nhận 13 lOMoARcPSD|45316467
không chỉ từ Trung mà còn từ mọi thành viên khác trong phòng. Bằng cách khen
ngợi, Trung sẽ cảm thấy mình đã được cấp trên công nhận và sự đố kỵ cũng sẽ
giảm xuống. Nam cũng cần cho Trung biết rằng vị trí của anh ấy rất quan trọng
trong phòng ban và bày tỏ anh ấy cũng đã đóng góp rất nhiều cho công việc. Tuy
nhiên, lời khen nói ra không nên quá phô trương, giả tạo, dễ tạo cảm giác không
thật lòng cho người nghe. Những lời khen, động viên cũng cần phải xuất phát từ
thực tiễn và nên có chừng mực, tránh việc tạo ra tâm lí tự cao thái quá cho đối phương. 3. Kết lại
Như vậy, để giải quyết tình huống thứ hai, người Trưởng phòng cần phối
hợp các kỹ năng điều hành họp nhóm, kỹ năng giao tiếp và lắng nghe, kỹ năng
khen và kỹ năng đưa ra quyết định để giải quyết được thái độ làm việc chưa đúng
mực của nhân viên cũng như để đảm bảo chất lượng công việc cho cả phòng.
Phần 2: Bình luận câu nói sau: " Hình mẫu trong kinh doanh của tôi là nhóm
nhạc The Beatles. Bốn người họ hỗ trợ và cân bằng lẫn nhau. Và thành công
của cả nhóm luôn rực rỡ hơn thành công của từng thành viên. Kinh doanh
cũng như vậy: Thành tựu vĩ đại không bao giờ được mang lại bởi một cá nhân
duy nhất, mà nó là nỗ lực của cả tập thể”. (Steve Jobs) Bài làm
Helen Keller – nữ văn sĩ khiếm thị, khiếm thính đầu tiên giành học vị Cử
nhân Nghệ thuật – đã từng nói: “ Một mình, chúng ta làm được rất ít; cùng nhau, ta
làm được rất nhiều”. Câu nói này đã khẳng định tầm quan trọng, cần thiết của hoạt
động đội nhóm. Trong cuộc sống, kỹ năng làm việc nhóm chính là một trong
những kỹ năng mềm quan trọng bậc nhất đối với con người. Dù ở bất kì lĩnh vực
nào, làm việc, phối hợp cùng nhau luôn là nền móng vững chắc để đưa con người
tới những thành công rực rỡ. Bàn về ý nghĩa, vai trò của làm việc nhóm, làm việc
tập thể, Steve Jobs từng chia sẻ: “ Hình mẫu trong kinh doanh của tôi là nhóm nhạc
The Beatles. Bốn người họ hỗ trợ và cân bằng lẫn nhau. Và thành công của cả 14 lOMoARcPSD|45316467
nhóm luôn rực rỡ hơn thành công của từng thành viên. Kinh doanh cũng như vậy:
Thành tựu vĩ đại không bao giờ được mang lại bởi một cá nhân duy nhất, mà nó là
nỗ lực của cả tập thể”.
Đầu tiên, cần phải cắt nghĩa câu nói của Steve Jobs. Về khái niệm, làm việc
nhóm có thể hiểu là sự tương tác, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên
trong một đội nhóm, tổ chức để cùng đạt được một mục tiêu chung nào đó. Mỗi cá
nhân sẽ đóng góp một phần công sức, khả năng của mình để làm nên thành công
chung của cả nhóm. Trước khi đi vào trọng tâm ý nghĩa của tầm quan trọng mà
làm việc tập thể đem lại, Steve Jobs đã lấy dẫn chứng từ thực tiễn là nhóm nhạc
The Beatles. Đây là một ban nhạc của nước Anh gồm có bốn thành viên, họ đã đạt
được vô số giải thưởng âm nhạc danh giá và được công nhận là một trong những
nhân vật có tầm ảnh hưởng nhất mọi thời đại. Để có thể chạm được tới đỉnh cao
danh vọng ấy là sự phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm nhạc.
Bốn người với bốn các tính, sở trường khác nhau đã cùng kết hợp để làm nên
những màn trình diễn bất hủ. Chính sự đoàn kết, cân bằng lẫn nhau của các thành
viên đã trở thành “ làn sóng” giúp The Beatles gặt hái được vô số thành công trong
sự nghiệp âm nhạc. Bên cạnh thành công của ban nhạc, khi các thành viên tách ra
hoạt động riêng lẻ, họ cũng gặt hái được những thành tựu nhất định nhưng không
thể so sánh với những gì mà The Beatles đã làm ra. Chính từ điều này, Steve Jobs
đã liên tưởng đến vai trò quan trọng của làm việc đội nhóm trong lĩnh vực kinh
doanh của ông: Những thành tựu lớn lao, vĩ đại luôn xuất phát từ việc phối hợp của
cả một tập thể, một cá nhân dù xuất sắc đến cỡ nào cũng sẽ có những giới hạn
riêng của bản thân. Bởi vậy, sự đoàn kết, làm việc cùng nhau chính là nguồn sức
mạnh to lớn nhất để tạo ra những thành công vĩ đại. Tóm lại, qua câu nói của mình,
Steve Jobs đã khẳng định với mọi người về vị trí, vai trò quan trọng, thiết thực của
làm việc nhóm hay của tính tập thể.
Có thể khẳng định câu nói của Steve Jobs vô cùng đúng đắn bởi vì làm việc
nhóm sẽ giúp nâng cao hiệu quả, chất lượng của công việc. Như đã nói, mỗi người
đều có những hạn chế về cả kĩ năng lẫn kiến thức, không ai là hoàn hảo nên khi
làm việc tập thể các thành viên có thể bổ sung những khiếm khuyết cho nhau. Điều 15 lOMoARcPSD|45316467
này sẽ thúc đẩy công việc được hoàn thành tốt hơn bởi nó được tận dụng sức mạnh
của nhiều người. Liên tưởng đến thành công của chính Steve Jobs, để có thể xây dựng
được “ đế chế” Apple hùng hậu và lớn mạnh như ngày nay là sự nỗ lực không chỉ của
riêng ông mà còn của biết bao con người đã phối hợp, đồng hành cùng ông từ những
chặng đường sáng chế ra chiếc máy tính cá nhân đầu tiên. Khi nói đến Apple, người ta
sẽ nghĩ ngay đến Steve Jobs nhưng để làm nên thành công ấy thì không ai có thể phủ
nhận sự góp sức của rất nhiều nhân viên cũng như của những nhà đồng sáng lập. Nếu
chỉ có một mình, có lẽ sẽ rất khó và gần như là không thể để Steve Jobs tạo ra được
một tập đoàn đa công nghệ thành công rực rỡ như bây giờ. Bên cạnh đó, khi làm việc
cùng nhau, tiến độ công việc cũng sẽ tiến triển nhanh hơn so với làm việc độc lập. Để
gặt hái được một “ thành tựu vĩ đại”, yếu tố về thời gian cũng là một khía cạnh quan
trọng. Nhìn từ thực tế hiện nay, khi cả thế giới đứng trước đại dịch Covid-19, rất
nhiều tổ chức đã chạy đua với nhau để cho ra liều vắc-xin hiệu quả nhất giúp chống
lại vi-rút SARS-CoV-2. Có thể dễ dàng thấy, việc điều chế ra vắc-xin không chỉ là
món quà tuyệt vời đối với con người mà còn đem lại cho các tổ chức những món lợi
nhuận khổng lồ cả về tiền bạc lẫn danh tiếng. Đó chính là “ thành tựu vĩ đại” mà
những tổ chức này hướng đến. Và để làm được điều đó thì yếu tố thời gian sẽ rất quan
trọng, bên nào phát minh ra trước thì bên đó sẽ có ưu thế gặt hái được thành công.
Không thể phủ nhận khi làm việc một mình, con người vẫn có thể hoàn tất được công
việc nhưng sẽ tốn rất nhiều thời gian. Ngược lại, nếu có cả một tập thể cùng hỗ trợ,
giúp đỡ thì thời gian hoàn thành công việc sẽ được rút ngắn. Tục ngữ xưa có câu: “
Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao”, làm việc nhóm không
chỉ tổng hợp điểm mạnh của nhiều cá nhân mà còn giúp giải quyết được vấn đề một
cách nhanh chóng cũng như đưa ra những sáng kiến hữu ích. Khi đứng trước một vấn
đề khó khăn, việc cùng nhau suy nghĩ sẽ giúp cho cả nhóm tìm ra được một giải pháp
hiệu quả và từ đó vấn đề sẽ được xử lí ổn thỏa, nhanh chóng. Đồng thời, làm việc
nhóm còn giúp bản thân mỗi người đưa ra được những quyết định đúng đắn, tránh
những sai lầm không đáng có. Khi làm việc, hoạt động đơn lẻ, các quyết định đều
mang tính cá nhân, chủ quan nên sẽ rất khó để có thể phát hiện ra được lỗi sai trong suy nghĩ 16 lOMoARcPSD|45316467
của mình. Còn đối với làm việc nhóm, mọi ý kiến đưa ra đều được xem xét, đánh
giá kĩ lưỡng bởi cả tập thể và chỉ được thông qua khi đa số các thành viên đều thấy
ý kiến đó phù hợp cũng như có tính khả thi cao. Điều này sẽ giúp tránh được những
sai lầm và nâng cao tính hợp lý, hiệu quả của quyết định, từ đó thúc đẩy sự tiến triển
trong công việc. Không những vậy, làm việc tập thể còn giúp tạo ra những ý tưởng
đột phá. Để chạm đến được những thành công, thành tựu rực rỡ thì sự sáng tạo, khác
lạ trong ý tưởng, suy nghĩ là nhân tố cốt lõi quan trọng. Và điều này sẽ được phát huy
tối đa khi nhiều người cùng làm việc, hợp tác với nhau. Sự đa dạng từ chuyên môn,
kỹ năng và kiến thức của mỗi thành viên sẽ giúp cả nhóm nảy ra những ý tưởng sáng
tạo và nổi bật. Mặt khác, nhiều người khi làm việc đơn lẻ thường chỉ dám làm những
việc an toàn, đơn giản, chỉ đến khi làm việc nhóm, họ mới dám bộc lộ ra những ý
tưởng táo bạo, thú vị vì khi đó họ biết mình không chỉ có một mình mà còn có những
thành viên trong nhóm luôn sát cánh đồng hành. Sự kiện anh em nhà Wright thử
nghiệm thành công chiếc máy bay đầu tiên đã chứng minh được điều này. Ở thời điểm
bấy giờ, loài người luôn cho rằng có thể phát minh ra một “ cỗ máy nặng hàng tấn bay
lượn trên bầu trời” là điều không thể. Nhưng anh em nhà Wright với những ý tưởng
táo bạo, độc đáo đã quyết không từ bỏ ước mơ được bay trên bầu trời và cuối cùng họ
đã thành công. Lí giải cho thành tự mà anh em nhà Wright đạt được, bên cạnh tài
năng thiên bẩm, sự cần mẫn nỗ lực, còn là sự đồng hành, hỗ trợ lẫn nhau giữa Orville
Wright và Wilbur Wright. Nhìn về quá khứ, cũng đã từng có một vài nhà khoa học,
kỹ sư cố gắng sáng tạo ra máy bay nhưng họ đều gặp thất bại rồi nản chí và bỏ cuộc.
Thật vậy, khi làm việc một mình, dù có nhiều ý tưởng sáng tạo, con người cũng sẽ dễ
nản lòng nếu thấy ý tưởng của mình gặp khó khăn, thách thức. Việc có người đồng
hành cùng sẽ khiến cho những ý tưởng ấy trở thành hiện thực một cách dễ dàng hơn.
Trên thực tế, không chỉ trong lĩnh vực kinh doanh mà ở bất cứ công việc, ngành nghề
nào, làm việc tập thể cũng luôn là nền móng để đưa con người đến đỉnh cao của thành
công. Những điều to tát, lớn lao sẽ luôn đòi hỏi phải có nhiều người cùng đồng hành,
sát cánh. Sức mạnh riêng lẻ của mỗi cá nhân khi cộng dồn lại với nhau sẽ làm nên sức
mạnh của đội nhóm. Dù đóng góp ít hay nhiều thì mỗi cá nhân đều có một phần 17 lOMoARcPSD|45316467
công sức trong việc đưa tập thể của mình đạt đến thành công rực rỡ. Từng thành
viên trong một tập thể có thể ví như những con sóng nhỏ giữa lòng đại dương,
nhưng khi những con sóng bé nhỏ ấy kết hợp cùng nhau thì lại làm nên một cơn
thủy triều lớn mạnh. Từ những lập luận nêu trên, một lần nữa có thể khẳng định lại
câu nói của Steve Jobs là vô cùng đúng đắn, không chỉ trong kinh doanh mà còn ở
mọi lĩnh vực của cuộc sống: đằng sau một thành tự lớn lao, vĩ đại là công sức của
cả một tập thể, là sự đóng góp, đồng hành của mọi thành viên trong tập thể ấy chứ
không phải của riêng mình cá nhân nào.
Tuy nhiên, về câu nói của Steve Jobs cần bổ sung thêm rằng, “ thành tựu vĩ
đại” chỉ được tạo ra bởi một tập thể có sự đoàn kết, gắn bó chứ không phải là
những tập thể chỉ mang tính hình thức. Thực tế, có rất nhiều những đội nhóm tuy
bề ngoài là làm việc cùng nhau nhưng bên trong các thành viên lại luôn tranh đấu,
đố kị với nhau. Nếu một tập thể hoạt động như vậy thì sẽ không thể tạo ra bất cứ
thành công hay thành tựu nào vì tuy mang danh nghĩa là đội nhóm nhưng thực chất
các thành viên không hề giúp đỡ, bổ trợ cho nhau mà lại làm việc một cách độc
lập. Chỉ khi có sự đoàn kết, gắn bó thì cả tập thể mới hoạt động một cách hiệu quả,
tránh những xung đột trong nhóm. Cũng chính sự đoàn kết sẽ giúp cả nhóm dễ đạt
được những mục tiêu lớn lao.
Liên hệ với những sinh viên đang trong quá trình học tập và phát triển, từ
câu nói của Steve Jobs, sinh viên hiểu thêm được tầm quan trọng của kỹ năng làm
việc nhóm. Từ đó, cố gắng học hỏi và rèn luyện cho bản thân về kỹ năng này. Để
có thể nâng cao kỹ năng làm việc nhóm của mình, sinh viên nên tích cực rèn luyện
tinh thần học tập tự chủ, khi làm việc tập thể cố gắng gạt bỏ cái tôi cá nhân để có
thể hòa đồng cùng với mọi người, luôn chủ động hoàn thành tốt nhiệm vụ của bản
thân,.. Kỹ năng làm việc nhóm là một môn học bổ trợ vô cùng thiết thực và hữu
ích đối với sinh viên không chỉ trong quá trình học tập mà còn trong công việc mai
sau. Trau dồi kỹ năng làm việc nhóm sẽ giúp sinh viên nâng cao khả năng giao
tiếp, hợp tác cũng như các kỹ năng xử lý tình huống. Tóm lại, kỹ năng làm việc
nhóm là một trong những nền tảng chắc chắn giúp sinh viên tạo ra được nhiều
thành công trong mọi lĩnh vực của đời sống. 18