Bài tập lớn Xây dựng phần mềm quản lý sinh viên cơ bản - Architecture | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Trong thời đại số hóa ngày nay, việc quản lý thông tin sinh viên đã trở thành một phần không thể thiếu trong hệ thống giáo dục trên toàn thế giới. Việc theo dõi hồ sơ học tập,tiến trình nghiên cứu, và thông tin cá nhân của sinh viên đòi hỏi sự tổ chức chặt chẽ và hiệu quả. Để áp dụng những yêu cầu này, việc xây dựng phần mềm quản lý sinh viên đã trở thành một ưu tiên hàng đầu của các trường đại học, trung học phổ thông cà các tổ chức giáo dục khác. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
21
11 lượt tải
Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ
NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
XÂY DỰNG PHẦM MỀM QUẢN LÝ SINH VIÊN CƠ
BẢN
GVGD: TS.Nguyễn Đăng
Khoa
Trưởng nhóm:
Đàm Đức Huy –
2155010118
Thành viên:
2155010028
2155010123
2155
Trịnh Xuân Bách –
Trần Đức Huy –
Nguyễn Thành Công –
Lớp: 21CN3 – Nhóm 10
Lời nói đầu
Trong thời đại số hóa ngày nay, việc quản lý thông tin sinh viên
đã trở thành một phần không thể thiếu trong hệ thống giáo dục
trên toàn thế giới. Việc theo dõi hồ sơ học tập,tiến trình nghiên
cứu, và thông tin cá nhân của sinh viên đòi hỏi sự tổ chức chặt
chẽ và hiệu quả. Để áp dụng những yêu cầu này, việc xây dựng
phần mềm quản lý sinh viên đã trở thành một ưu tiên hàng đầu
của các trường đại học, trung học phổ thông cà các tổ chức
giáo dục khác.
Phần mềm quản lý sinh viên không chỉ giúp các tổ chức giáo
dục theo dõi thông tin sinh viên một cách hiệu quả mà còn giúp
cải thiện trải nghiệm học tập của họ. Nó đóng vai trò quan
trọng trong việc cung cấp thông tin liên quan đến học phí, lịch
học, kết quả thi và nhiều khía cạnh khác của cuộc sống sinh
viên. Hơn nữa, phần mềm này còn giúp cải thiện quá trình
nguồn nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức các
hoạt động ngoại khóa và tương tác giữa sinh viên, giáo viên và
quản lý.
Chính vì sự cần thiết của việc quản lý sinh viên bằng phần
mềm, chúng em đã
quyết định xây dựng phần mềm “Quản lý sinh viên Khoa CNTT
trường Đại Học Kiến Trúc”. Đây chính là cơ hội để chúng em tìm
hiểu các yêu cầu nghiệp vụ của ngành học, đồng thời cũng cố
được những kiến thức mà chúng em đã học tập được trong thời
gian vừa qua. Nội dung được trình bày gồm 3 chương:
• Chương 1:Giới thiệu chung
• Chương 2:Cơ sở lý thuyết
• Chương 3:Xác định yêu cầu
• Chương 4: Đặc tả (Phân tích)
• Chương 5:Thiết kế phần mềm
• Chương 6: Cài đặt và tích hợp
• Chương 7: Bảo trì và thôi sử dụng
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG.........................................................2
1.1. Lý do chọn đề tài...............................................................................2
1.2. Đối tượng nghiên cứu......................................................................3
1.3. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................3
1.4. Mục đích nghiên cứu........................................................................3
1.5. Phương pháp nghiên cứu................................................................3
1.6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài......................................3
CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT...........................................................4
2.1. Giới thiệu về Microsoft Visual Studio..........................................4
2.1.1. Khái niệm.......................................................................................4
2.1.2. Ưu điểm..........................................................................................5
2.1.3. Nhược điểm...................................................................................5
2.2. Giới thiệu ngôn ngữ lập trình Python.........................................5
CHƯƠNG III. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU.......................................................6
3. Pha xác định yêu cầu...........................................................................6
a,Khảo sát nghiệp vụ quản lý sinh viên..........................................6
b,Tìm hiểu yêu cầu khách hàng về phần mềm quản lý sinh
viên...............................................................................................................8
3.2,Phân tích yêu cầu................................................................................8
3.2.1. Yêu cầu chung..............................................................................8
3.2.2. Yêu cầu chức năng......................................................................9
3.2.3. Yêu cầu phi chức năng..............................................................9
3.2.4. Đối tượng người dùng................................................................9
3.2.5. Giả định và phụ thuộc...............................................................9
CHƯƠNG IV. ĐẶC TẢ BÀI TOÁN.......................................................10
4.1. Xây dựng mô hình use-case........................................................10
4.2. Mô tả các use-case........................................................................10
4.2.1. Danh sách các tác nhân và mô tả chung........................11
4.2.2. Danh sách các use-case và mô tả.....................................11
4.2.3. Đặc tả UC1 “Đăng Nhập”......................................................12
4.2.4. Đặc tả UC2 “Đổi mật khẩu”..................................................12
4.2.5. Đặc tả UC3 ”cập nhật thông tin”........................................13
4.2.6. Đặc tả UC4 “Quản lý điểm”..................................................14
4.2.7. Đặc tả UC5 “Quản lý môn học ”.........................................15
4.2.8. Đặc tả UC6 “Xuất thông tin”................................................15
4.3. Xây dựng mô hình lớp...................................................................16
4.4. Xây dựng mô hình động................................................................18
4.4.1. Biểu đồ hoạt động(acitivity diagram)...............................19
4.4.2. Biểu đồ luồng dữ liệu..............................................................22
4.5, Xây dựng kế hoạch quản lý dự án phần mềm(Software
project management plan)...................................................................24
4.5.1. Tổng quan...................................................................................24
4.5.2. Chi tiết:.........................................................................................24
4.5.3 Phân công công việc................................................................26
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Lý do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin
và sự xâm nhập nhanh chóng của công nghệ thông tin vào mọi
lĩnh vực đời sống xã hội, việc sử dụng máy tính trong công tác
quản lý ngày càng trở thành nhu cầu cấp thiết là yếu tố cần
thiết để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý.
Trong lĩnh vực quản lý sinh viên, việc điều chỉnh và bổ
sung thông tin rất khó khăn và khó hiểu, việc tìm hiểu thông tin
tốn nhiều thời gian và mức độ chính xác thấp.
Các hệ thống quản lý sinh viên không chỉ dành cho trường
học và đại học, mà còn có thể áp dụng trong các tổ chức đào
tạo, trung tâm học tập và các tổ chức quản lý đội ngũ nhân
viên. Do đó, nghiên cứu về chủ đề này có tính ứng dụng rộng
rãi và có thể mang lại lợi ích cho nhiều lĩnh vực khác nhau.
Lĩnh vực công nghệ thông tin liên quan đến phần mềm
quản lý sinh viên đang phát triển nhanh chóng, bao gồm các
công nghệ như trí tuệ nhân tạo, học máy, và tích hợp dữ liệu từ
nhiều nguồn dữ liệu khác nhau. Nghiên cứu trong lĩnh vực này
có thể giúp khám phá cách sử dụng những tiến bộ này để cải
thiện quản lý sinh viên
Do đó, chúng em đã thống nhất tìm hiểu nghiên cứu và
xây dựng phần mềm quản lý sinh viên nhằm hỗ trợ tối đa việc
quản lý, thao tác tra cứu, báo cáo thống kê diễn ra nhanh
chóng với độ chính xác cao thao tác đơn giản.
1.2. Đối tượng nghiên cứu
Phần mềm quản lý sinh viên cho khoa công nghệ thông tin.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
• Người có nhu cầu sử dụng phần mềm quản lý sinh viên.
• Quy trình hoạt động của các phần mềm quản lý sinh viên
thông thường.
1.4. Mục đích nghiên cứu
Mục đích là để giải quyết bài toán Quản lý thông tin sinh
viên nên em sẽ xây dựng phần mềm quản lý sinh viên với các
chức năng tối ưu được đưa ra như sau:
• Hỗ trợ trong việc quản lý thông tin sinh viên như: Mã sinh
viên, tên sinh viên, địa chỉ, giới tính, ngày tháng năm sinh,
điểm số,…..v.v.
• Hỗ trợ các chức năng tìm kiếm và tra cứu.
• Hỗ trợ các chức năng thêm, bớt hoặc sửa, xóa thông tin
nhanh chóng.
• Đưa ra các báo cáo, thống kê, tổng hợp và phân tích.
• Hỗ trợ người dùng tiết kiệm được thời gian, quản lý thông
tin nhanh chóng, thao tác đơn giản, dễ dàng sử dụng.
• Xây dựng một hệ thống mới hơn các phiên bản cũ, tối ưu
hơn, dễ hiểu hơn, tiện lợi hơn.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Tìm hiểu và nghiên cứu ngôn ngữ lập trình Python.
• Phân tích thiết kế hệ thống bằng biểu đồ.
Tìm hiểu cách thức quản lý thông tin sinh viên, giảng viên
và kế hoạch đào tạo
Tìm hiểu các công cụ xây dựng chương trình: Sử dụng
Visual Studio Code để thiết kế và xây dựng phần mềm.
1.6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
• Đề tài sẽ mang lại ý nghĩa to lớn về cả mặt lý luận lẫn thực
tiễn.
• Chương trình cùng với thuyết minh sẽ trở thành một tài
liệu học tập, tham khảo, dễ hiểu, rất hữu ích cho sinh viên
khi nghiên cứu về kiến trúc hướng dịch vụ.
• Đề tài là một sản phẩm mang tính ứng dụng cao phục vụ
cho việc quản lý thông tin sinh viên trong nhà trường.
• Là một công cụ giúp nhà trường quản lý giảng viên, sinh
viên, tìm kiếm thông tin và lớp một cách dễ dàng, có khả
năng nâng cấp sau này.
CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chương này giới thiệu cơ bản lý thuyết về các công nghệ được sử dụng trong
ứngdụng, các tính năng chính cũng như ưu nhược điểm mà các công nghệ này
có thể đáp ứng được.
2.1. Giới thiệu về Microsoft Visual Studio
2.1.1. Khái niệm
Microsoft Visual Studio là một môi trường phát triển tích
hợp (IDE) từ Microsoft, bao gồm trình soạn thảo mã, trình chỉnh
sửa mã, trình gỡ lỗi, trình thiết kế. Nó được dùng để phát triển
chương trình máy tính cho Mircosoft Windows, cũng như các
trang web, ứng dụng điện thoại, …
Microsoft Visual Studio sử dụng nền tảng phát triển
phần mềm của Microsoft như Windows API, Windows
Forms, Windows Presentation Foundation, Windows Store và
Microsoft Silverlight. Nó có thể sản xuất cả hai ngôn ngữ máy
và mã số quản lý.
Visual Studio hỗ trợ nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau và cho
phép trình biên tập mã và gỡ lỗi để hỗ trợ (mức độ khác nhau)
hầu như mọi ngôn ngữ lập trình.
Các ngôn ngữ tích hợp gồm C, C++ và C++/CLI (thông Visual C+
+), VB.NET (thông qua Visual Basic.NET), C# (thông qua Visual
C#) và F# (như của Visual Studio 2010). Hỗ trợ cho các ngôn ngữ
khác như J++/J#, Python và Ruby thông qua dịch vụ cài đặt riêng
rẽ. Nó cũng hỗ trợ XML/XSLT, HTML/XHTML, JavaScript và CSS.
2.1.2. Ưu điểm
• Hỗ trợ nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau.
• Cho phép sử dụng plug-in hoặc thư viện bên thứ ba.
• Hỗ trợ nhiều dòng máy và hệ điều hành khác nhau.
• Hỗ trợ kéo thả để xây dựng ứng dụng một cách
chuyên nghiêp.
• Giao diện đẹp và nhiều tính năng.
• Có nhiều tài liệu hướng dẫn và tham khảo.
2.1.3. Nhược điểm
• Tuy có giao diện đẹp, nhưng khá khó sử dụng đối với người mới
học lập tình, vì có khá nhiều bước thiết lập và cài đặt.
• Visual là một IDE nặng nên cần sử dụng nhiều tài nguyên để
khởi động và vận hành, chiếm nhiều bộ nhớ máy tính và tiêu hao
pin máy tính.
2.2. Giới thiệu ngôn ngữ lập trình Python
Python là một ngôn ngữ lập trình bậc cao cho các mục đích lập
trình đa năng, do Guido van Rossum tạo ra và lần đầu ra mắt
vào năm 1991. Python được thiết kế với ưu điểm mạnh là dễ
đọc, dễ học và dễ nhớ. Python là ngôn ngữ có hình thức rất
sáng sủa, cấu trúc rõ ràng, thuận tiện cho người mới học lập
trình và là ngôn ngữ lập trình dễ học; được dùng rộng rãi trong
phát triển trí tuệ nhân tạo.
Các đặc tính của ngôn ngữ lập trình python:
• Ngôn ngữ thông dịch: Python được xử lý trong thời gian
chạy bởi Trình thông dịch Python.
• Ngôn ngữ hướng đối tượng: Nó hỗ trợ các tính năng và kỹ
thuật lập trình hướng đối tượng.
• Ngôn ngữ lập trình tương tác: Người dùng có thể tương tác
trực tiếp với trình thông dịch python để viết chương trình.
• Ngôn ngữ dễ học: Python rất dễ học, đặc biệt là cho người
mới bắt đầu.
• Cú pháp đơn giản: Việc hình thành cú pháp Python rất đơn
giản và dễ hiểu, điều này cũng làm cho nó trở nên phổ
biến.
• Dễ đọc: Mã nguồn Python được xác định rõ ràng và có thể
nhìn thấy bằng mắt.
• Di động: Mã Python có thể chạy trên nhiều nền tảng phần
cứng có cùng giao diện.
• Có thể mở rộng: Người dùng có thể thêm các mô-đun cấp
thấp vào trình thông dịch Python.
• Có thể cải tiến: Python cung cấp một cấu trúc cải tiến để
hỗ trợ các chương trình lớn sau đó là shell-script.
CHƯƠNG III. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU
3. Pha xác định yêu cầu
3.1. Nắm bắt yêu cầu
a,Khảo sát nghiệp vụ quản lý sinh viên
Quản lý sinh viên là một khía cạnh quan trọng trong hệ
thống giáo dục hiện đại. Nó bao gồm việc thu thập, lưu
trữ, theo dõi và phân tích thông tin liến quan đến sinh viên
để dảm bảo học có một trải nghiệm học tập hiệu quả và
thành công. Quản lý sinh viên không chỉ là vấn đề quản lý
dữ liệu mà còn liên quan đến việc hỗ trợ sinh viên trong
việc đạt được mục tiêu học tập và phát triển cá nhân.
• Thu thập thông tin sinh viên
Một trường đại học mỗi năm tiếp nhận nhiều sinh viên
nhập học nên quá trình thu thập thông tin sinh viên bắt
đầu từ quá trình đăng kí và tiếp tục qua các các bước
như nộp hồ sơ, đăng kí học phần và tạo hồ sơ học tập.
• Quản lý hồ sơ và tài liệu
- Hồ sơ học tập
Hồ sơ học tập sinh viên bao gồm thông tin về mã sinh
viên, môn học đăng kí, điểm số, và tiến trình học tập
của sinh viên.
- Giấy tờ hành chính
Quản lý giấy tờ hành chính của sinh viên, chẳng hạn
như chứng minh thư, hộ chiếu và các tài liệu liên
quan đến đăng kí học.
• Quản lý thời gian và lịch học
- Lập lịch học
Trường học sẽ lập lịch học dựa trên sự môn học mà
khoa phân cho lớp của sinh viên và sự phù hợp với
giảng đường. Qua đó sinh viên sẽ được biết thông tin
về môn học gồm mã môn học, tên môn học, số tín
chỉ, giáo viên phụ trách môn học đó.
- Quản lý thời gian học tập
Sinh viên cần quản lý thời gian học tập của họ để có
thể tham gia vào các buổi học, thực hiện bài tập và
nghiên cứu.
- Quản lý tiến độ học tập
Quản lý tiến độ học tập bao gồm việc theo dõi việc
hoàn thành các môn học và đảm bảo rằng sinh viên
đạt được mục tiêu của mình.
- Đánh giá tiến trình học tâp
Sinh viên sẽ được đánh giá môn học trên các thang
điểm với các mức độ hài lòng về giảng viên giảng
dạy, cơ sở vật chất,….
- Hỗ trợ học tập
Giảng viên và cố vấn học tập thường hỗ trợ sinh viên
bằng cách cung cấp lời khuyên và hướng dẫn để giúp
sinh viên thành công trong học tập.
Sau khi đủ điều kiện và hoàn thành các môn học được giao sinh
viên sẽ được thi các môn thi tốt nghiệp
• Phương pháp khảo sát
- Phương pháp thu thập thông tin.
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp – phỏng vấn sâu.
- Phiếu khảo sát.
• Dữ liệu thu thập
- Các thấy cô thuộc phòng công tác sinh viên của trường đại
học Kiến Trúc Hà Nội
• Tóm tắt kết quả khảo sát
- Khảo sát 100 người : 80% người được khảo sát cần sử dụng
phần mềm
quản lí, 90% người tham gia khảo sát cho rằng việc sự dụng
phần mềm để
quản lý là cần thiết, 40% người khảo sát cho rằng các phần
mềm khó sử
dụng.
• Báo cáo chi tiết
-Sử dụng phần mềm để quản lý
Nội dung Tỉ lệ
Có sử dụng phần mềm 85%
Không sử dụng phần mềm 15%
Bảng 1.1: Tỉ lệ sử dụng phần mềm để quản lý
-Sự cần thiết của các phần mềm quản lý
Nội dung Tỉ lệ
Cần thiết sử dụng phần
mềm
90%
Không cần thiết sử dụng
phần mềm
10%
Bảng 1.2: Tỉ lệ cần thiết của các phần mềm quản lý
-Trải nghiệm khi sử dụng các phần mềm quản lý
Nội dung Tỉ lệ
Dễ sử dụng,tiện lợi 70%
Khó sử dụng 30%
Bảng 1.3: Tỉ lệ trải nghiệm khi sử dụng các phần mềm quản lý
b,Tìm hiểu yêu cầu khách hàng về phần mềm quản lý
sinh viên:
Phòng quản lý muốn rằng các thao tác trên đây được
nhanh gọn dễ chỉnh sửa thao tác đơn giản tiện lợi.Và phần
mềm trước đã lỗi thời nên họ muốn có phần mềm cải tiến
hơn để hỗ trợ quản lý sinh viên tốt hơn. Cũng có thể dữ
liệu được lưu trữ ở máy chủ (server). Các máy tính cilent của
sinh viên cài đặt chương trình có thể sử dụng sau khi đã đăng
nhập và gõ đúng mật khẩu của mình. Ở máy tính này sinh
viên chỉ truy cập được ở mức chung nhất và chỉ thực hiện được
thao tác tìm kiếm thông tin điểm môn học, học phí, lịch
thi (chứ không sửa được) những thông tin liên quan đến chính
mình mà thôi. Chỉ có giáo viên mới được quyền truy cập nhiều
chức năng hơn, như kiểm tra và nhập thông tin về sinh viên,
nhập,sửa điểm sinh viên,…
3.2,Phân tích yêu cầu
Từ những thông tin ở phần nắm bắt yêu cầu,ta nên phân
ra một người đảm nhận,giám sát toàn bộ sự hoạt động của
phần mềm là người quản trị, mà ta thường gọi là người
quản trị hệ thống. Người quản trị hệ thống thường là người
am hiểu tin học nhất trong cơ quan. Về mặt quyền hành
thực tế thì có thể họ không có. Như vậy thực ra họ thực hiện
các thao tác trên phần mềm với sự ủy nhiệm của người có
trách nhiệm thực sự trong cơ quan. Vậy có ba nhóm người
sử dụng phần mềm với ba mức phân quyền từ thấp nhất
đến cao nhất là: sinh viên,giáo viên,người quản trị. Từ đó ta
tóm tắt lại phần mềm cần có các yêu cầu sau:
3.2.1. Yêu cầu chung:
Thể hiện được mô hình quản lý sinh viên
Quản lý được các thông tin cá nhân của sinh viên trong
khoa CNTT
Cho phép lưu trữ thông tin với khối lượng sinh viên cho
phép(khoảng 500 – 700 sinh viên)
Tạo phần mềm có tính cải tiến, hiện đại hơn so với phần
mềm cũ
3.2.2. Yêu cầu chức năng:
Các chức năng hệ thống cần có:
Với Giáo viên:
- Cập nhật thông tin cá nhân sinh viên:tên,ngày sinh,địa
chỉ,...
- Cập nhật môn học.
- Cập nhật điểm thi.
Với sinh viên:
- Hiển thị danh sách điểm.
- Hiển thị danh sách môn học.
Tạo và quản lý tài khoản người dùng cho sinh viên, giảng
viên, và quản trị viên.
3.2.3. Yêu cầu phi chức năng:
Hệ thống hoạt động tin cậy, dữ liệu luôn được cất giữ an
toàn.
- Hệ thống bảo đảm được tính bảo mật, người được
phân quyền chỉ được sử dụng đúng chức năng dành cho
mình.
- Có giao diện thân thiện với người dùng.
- Chương trình chạy nhanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu tìm
kiếm của bạn đọc.
3.2.4. Đối tượng người dùng.
- Phần mềm được ứng dụng cho 2 đối tượng là: sinh viên
và giáo viên:
• Sinh viên chỉ sử dụng phần mềm khi đã đăng nhập và
chỉ thực hiện được các chức năng chung không thể
thêm,sửa thông tin.
• Giảng viên
▪ Cập nhật môn học.
▪ Thống kê sinh viên.
▪ Cập nhật thông tin sinh viên.
o Quản trị viên: kiểm tra, phân quyền người sử dụng
phần mềm.
3.2.5. Giả định và phụ thu⌀c
Phần mềm chỉ được cái đặt trên hệ thống máy tính của
khoa CNTT tại phòng Đào Tạo, khi đó hệ thống phần mềm
mới kết nối được CSDL của khoa CNTT. Hoặc nếu không cài
đặt trên hệ thống máy tính của khoa CNTT mà cài đặt trên
máy tính
khác
buộc phải có CSDL của khoa CNTT thì
mới thực hiện đầy đủ được các thao tác nghiệp vụ.
CHƯƠNG IV. ĐẶC TẢ BÀI TOÁN
Pha phân tích hướng đối tượng bao gồm ba bước: xây dựng
mô hình use-case (use-case modeling), xây dựng mô
hình lớp (class modeling), và xây dựng mô hình đ⌀ng
(dynamic modeling).
4.1. Xây dựng mô hình use-case
Admin
XÂY DỰNG PHÂẦN MỀẦM QUẢN LÝ SINH VIỀN CƠ BẢN
Quản trị tài khoả
P
n
hân
quyềền
user
Đổi mật khẩu
Giảng viền
Xuâất
điểm
Đăng nhập
Xuâất
lịch
thi
Sinh
viền
4.2. Mô tả các use-case
4.2.1. Danh sách các tác
nhân và mô tả chung:
Bảng 1.Thiết
Xem thông 3n
kế hệ thống
Tác nhân
Quản lý hệ thống
(admin)
Quản lý điểm
Mô tả tác
nhân
Có Qquuảynềlný
mcậôpn học
nhật,chỉnh sửa
thông tin trong
toàn hệ thống.Với
hệ thống “quản lý
Q
s
u
in
ả
h
n
l
v
ý
i
t
ê
h
n
ô
”
ng
n
t
g
in
ư
s
ờ
in
i
h viền
quản lý hệ thống
có chức năng cập
nhật thông tin về
Cậ
s
p
in
nh
h
ậ
v
t
i
t
ê
h
n
ông
3n sinh viền
như:họ tên, ngày
sinh, quê quán,
ngành học, lớp
học,điểm…
Ghi chú
Thềm sinh viền
Xóa sinh viền
Người truy cập hệ
thống
Có quyền chỉnh sửa
các thông tin sinh
viên như: Họ tên,
ngày sinh, quê
quán, ngành học,
lớp học, điểm,...Có
quyền xem thời
khoá biểu và xem
danh sách phòng
thi.
4.2.2. Danh sách các use-case và mô tả:
Bảng 2. Danh sách các use case và mô tả
ID Tên Use case Chức năng
UC1 Đăng nhập Đăng nhập vào hệ
thống quản lý sinh
viên
UC2 Đổi mật khẩu Cấp lại mật khẩu
khi người dùng
quên mật khẩu
UC3
Quản lý thông tin
sinh viên
Thêm sinh viên,cập
nhật và sửa các
thông tin của sinh
viên:họ tên,ngày
sinh,quê
quán,lớp,điểm..
UC4 Quản lý điểm
Cho phép giảng
viên quản lý điểm
qua thao tác
nhập điểm, sửa
điểm của các sinh
viên
UC5 Quản lý Môn Học
Cho phép giảng
viên xem,thêm
môn học,xóa môn
học,và sửa môn
học của sinh viên
UC6
Xuất thông tin sinh
viên
Cho phép người
dùng thống kê sinh
viên,xuất thông tin
4.2.3. Đặc tả UC1 “Đăng Nhập”
Bảng 3.Đặc tả use case “Đăng Nhập”
Tên use case Đăng nhập
Tác nhân Giảng viên
Mô tả Mô tả hoạt động đăng nhập
vào hệ thống của tác nhân
Điều kiện tiên quyết Hệ thống đã được khởi động
sẵn sàng ,tác nhân đã được
đăng kí tài khoản trước đó.
Kịch bản đăng nhập
1. Tác nhân khởi động giao
diện chương trình
2. Hệ thống hiển thị và yêu
cầu nhập thông tin
3. Tác nhân nhập thông tin
cần thiết,chọn nút đăng
nhập
4. Hệ thống kiểm tra thông
tin
Trường hợp ngoại lệ
Tác nhân nhập sai thông tin
Hệ thống báo lỗi và yêu cầu
nhập lại
Tác nhân lặp lại bước 3
Điệu kiện cuối Không có
4.2.4. Đặc tả UC2 “Đổi mật khẩu”
Bảng 4. Đặc tả UC ”Đổi mật khẩu”
Tên use case Đổi mật khẩu
Tác nhân Admin, giảng viên, sinh viên
Mô tả
Mô tả hoạt động đổi lại mật
khẩu đăng nhập vào hệ thống
của tác nhân
Điều kiện tiên quyết
Hệ thống đã được khởi động
sẵn sàng ,tác nhân đổi mật
khẩu
Kịch bản đổi mật khẩu
1.Tác nhân khởi động giao
diện chương trình
2. Hệ thống hiển thị và yêu
cầu nhập thông tin
3. Tác nhân chọn “Đổi mật
khẩu”
4. Hệ thống yêu cập nhập
thông tin xác thực
5. Hệ thống yêu cập nhật lại
mật khẩu
6. Tác nhân xác nhận đổi mật
khẩu, hệ thống lưu lại
Trường hợp ngoại lệ
Tác nhân nhập sai thông tin
xác thực
Hệ thống yêu cầu nhập lại
thông tin xác thực
Tác nhân lặp lại bước 4
Hệ thống yêu cầu nhập mật
khẩu mới và xác nhận lại mật
khẩu
Tác nhân nhập mật khẩu lần 2
không khớp
Tác nhân thực hiện lại bước 5
Điệu kiện cuối Không có
4.2.5. Đặc tả UC3 ”cập nhật thông tin”
Bảng 5.Đặc tả UC”cập nhật thông tin”
Tên use case Cập nhật thông tin
Tác nhân Admin, giảng viên
Mô tả Mô tả hoạt động cập nhật
thông tin sinh viên vào hệ
thống quản lý
Điều kiện tiên quyết
Hệ thống đã được khởi động
sẵn sàng ,tác nhân đã được
đăng ký tài khoản trước đó và
đăng nhập thành công
Kịch bản cập nhật thông tin
1.Tác nhân khởi động giao
diện chương trình
2. Tác nhân chọn 1 trong các
thao tác: thêm, xóa, sửa
3. Tác nhân nhập các thông
tin cần thiết của sinh viên
để tiến hành thêm hoặc sửa
thông tin sinh viên
4. Tác nhân chọn vào sinh
viên cần xóa và chọn thao
tác xoá để xoá thông tin của
sinh viên đó
5. Hệ thống tiến hành cập
nhật dữ liệu vừa mới được
chỉnh sửa vào database
Trường hợp ngoại lệ
Tác nhân để trống 1 hoặc 1 số
thông tin của sinh viên
Hệ thống báo lỗi và yêu cầu
điền đầy đủ thông tin
Tác nhân lặp lại bước 3
Điệu kiện cuối Không có
4.2.6. Đặc tả UC4 “Quản lý điểm”
Bảng 6.Đặc tả UC “quản lý điểm”
Tên use case Quản lý điểm
Tác nhân Admin,giảng viên
Mô tả
Mô tả hoạt động xem và chỉnh
sửa điểm của giảng
viên,admin
Điều kiện tiên quyết
Hệ thống đã được khởi động
sẵn
sàng
,tác
nhân
đã
được
đăng ký tài khoản trước đó và
đăng nhập thành công
Kịch bản quản lý điểm
1.Tác nhân khởi động giao
diện chương trình
2. Tác nhân chọn vào tính
năng quản lý điểm
3. Hệ thống đưa ra lựa chọn
các danh sách điểm và
các thao tác: thêm, xóa, sửa
điểm của sinh viên
4. Tác nhân lựa chọn danh
sách điểm cần thao tác và
thực hiện các thao tác quản lý
5. Hệ thống cập nhật các thay
đổi vào database sau khi tác
nhân hoàn thành 1 thao tác
Trường hợp ngoại lệ Không có
Điệu kiện cuối Không có
Bấm Tải xuống để xem toàn bộ.