Bài tập luật hành chính | Pháp luật đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

NHÓM 1
1. Sai. trừ những người mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực
hành vi dân sự; Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành bản án,
quyết định về hình sự của Tòa án; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa
vào sở cai nghiện bắt buộc, đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào trường
giáo dưỡng. (Điều 22, khoản 2, luật Viên chức)
2. Sai. tùy theo đơn vị sự nghiệp công lập thẩm quyền tuyển dụng sẽ thuộc v
quan thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập hoặc người đứng đầu
đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện.
3. Đúng. Người trúng tuyển công chức phải thực hiện chế độ tập sự theo quy định
của Chính phủ (Điều 40, Luật Cán bộ, công chức)
4. Sai. Viên chức làm việc theo hợp đồng xác định thời hạn muốn đơn phương
chấm dứt hợp đồng báo trước ít nhất 3 ngày đối với các trường hợp a, b, c, đ, e tại
khoản 5 Điều 29. Và báo trước ít nhất 30 ngày đối với trường hợp d tại khoản 5
Điều 29 Luật Viên chức. dụ khi bngược đãi, bị cưỡng bức lao động chỉ cần
báo trước 3 ngày.
5. Sai. Tại Điều 6. Các nguyên tắc quản lý viên chức quy định.
1. Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự thống nhất quản lý
của Nhà nước.
2. Bảo đảm quyền chủ động và đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự
nghiệp công lập.
3. Việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý, đánh giá viên chức được thực hiện trên cơ sở
tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm căn cứ vào hợp đồng làm
việc.
4. Thực hiện bình đẳng giới, các chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với viên chức
người tài ng, người dân tộc thiểu số, người có công với cách mạng, viên
chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu
số, vùng điều kiện kinh tế - hội đặc biệt khó khăn các chính sách ưu đãi
khác của Nhà nước đối với viên chức.
6. Sai. Vì công chức có tới 6 hình thức kỷ luật: Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc
lương, giáng chức, cách chức, buộc thôi việc (Điều 79, Luật cán bộ, công chức)
lOMoARcPSD| 39651089
7. Sai. không hình thức kỷ luật phê bình trong các hình thức kỷ luật đối với
cán bộ, công chức được quy định trong Luật Cán bộ, công chức. Tại Điều 78, 79
của Luật Cán bộ, ng chức quy định về hình thức xử kỷ luật đối với cán bộ,
công chức như sau:
- Áp dụng đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý: Khiển trách;
Cảnh cáo; Hạ bậc lương; Buộc thôi việc. (Điều 79, luật cán bộ công chức)
- Áp dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý: Khiển trách; Cảnh cáo;
Giáng chức; Cách chức; Buộc thôi việc.
8. Sai. Vì thời hiệu xử lý kỷ luật là thời hạn mà khi hết thời hạn đó thì cán bộ, công
chức, viên chức, người đã nghỉ việc, nghỉ hưu hành vi vi phạm không bị xử
kỷ luật. Thời hiệu xử lý kỷ luật được tính từ thời điểm có hành vi vi phạm. Trường
hợp có hành vi vi phạm mới trong thời hạn để tính thời hiệu xử kỷ luật theo quy
định thì thời hiệu xử kỷ luật đối với hành vi vi phạm được tính lại kể tthời
điểm xảy ra hành vi vi phạm mới. (Điều 53, luật viên chức)
9. Sai. ĐVSNCL được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo Điều 29,
khoản 1, luật Viên chức.
10. Sai. Vì theo Nghị định 71/2023/NĐ-CP sửa đổi quy định thời hiệu, thời hạn xử
lý kỷ luật xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức. (điều 80, luật CBCC)
Đối với các hành vi vi phạm sau đây thì không áp dụng thời hiệu xử lý kỷ luật:
+ Cán bộ, công chức là đảng viên có hành vi vi phạm đến mức phải kỷ luật bằng
hình thức khai trừ;
+ Có hành vi vi phạm quy định về công tác bảo vệ chính trị nội bộ;
+ Có hành vi xâm hại đến lợi ích quốc gia trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối
ngoại;
+ Sử dụng văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận, xác nhận giả hoặc không hợp
pháp.
11. Sai. Không phải tất cả cán bộ công chức đều thực hiện quản nhà nước
Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức chính trị - hội không phải quan nhà
nước.
Bài tập tình huống 1: Trưởng phòng y tế huyện là công chức nên theo luật CBCC
việc tạm đình chỉ như vậy là sai. Vì theo luật Cán bộ công chức tại Điều 81: Tạm
lOMoARcPSD| 39651089
đình chcông tác đối với cán bộ, công chức 1. quan, tổ chức, đơn vị quản lý
cán bộ, công chức thể ra quyết định tạm đình chỉ công tác trong thời gian xem
xét, xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, nếu để cán bộ, công chức đó tiếp tục làm việc
có thể gây khó khăn cho việc xem xét, xử lý. Thời hạn tạm đình chỉ công tác không
quá 15 ngày, trường hợp cần thiết thể kéo dài thêm nhưng tối đa không quá 15
ngày => Tức là tối đa chỉ có thể tạm đình chỉ trong vòng 30 ngày thôi, nhưng ở đây
lại đình chỉ tới 35 ngày là sai.
Bài tập tình huống 2: Thời hiệu xử lý kỷ luật: 15/3/2020 -> 15/3/2025 Vì Nguyễn
Văn A là giảng viên của trường Đại học ->viên chức căn cứ theo Luật Viên
chức, đối với viên chức hành vi vi phạm phải kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo
thì thời hiệu xử lý kỷ luật là 5 năm (tính từ thời điểm có hành vi vi phạm).
Thời hạn xử kluật vhành vi vi phạm của Nguyễn Văn A được tính từ thời
gian phát hiện hành vi vi phạm (16/1/2022) cho đến không quá 90 ngày. Trường
hợp vụ việc tình tiết phức tạp cần thanh tra, kiểm tra để xác minh làm thêm
thì thời hạn xử lý kỷ luật có thể kéo dài nhưng không quá 150 ngày (kể từ thời gian
phát hiện hành vi vi phạm). (Điều 52,53 luật Viên chức).
| 1/3

Preview text:

NHÓM 1
1. Sai. Vì trừ những người mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực
hành vi dân sự; Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành bản án,
quyết định về hình sự của Tòa án; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa
vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào trường
giáo dưỡng. (Điều 22, khoản 2, luật Viên chức)
2. Sai. Vì tùy theo đơn vị sự nghiệp công lập thẩm quyền tuyển dụng sẽ thuộc về
cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập hoặc người đứng đầu
đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện.
3. Đúng. Người trúng tuyển công chức phải thực hiện chế độ tập sự theo quy định
của Chính phủ (Điều 40, Luật Cán bộ, công chức)
4. Sai. Viên chức làm việc theo hợp đồng xác định thời hạn muốn đơn phương
chấm dứt hợp đồng báo trước ít nhất 3 ngày đối với các trường hợp a, b, c, đ, e tại
khoản 5 Điều 29. Và báo trước ít nhất 30 ngày đối với trường hợp d tại khoản 5
Điều 29 Luật Viên chức. Ví dụ khi bị ngược đãi, bị cưỡng bức lao động chỉ cần báo trước 3 ngày.
5. Sai. Tại Điều 6. Các nguyên tắc quản lý viên chức quy định.
1. Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự thống nhất quản lý của Nhà nước.
2. Bảo đảm quyền chủ động và đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
3. Việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý, đánh giá viên chức được thực hiện trên cơ sở
tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm và căn cứ vào hợp đồng làm việc.
4. Thực hiện bình đẳng giới, các chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với viên chức
là người có tài năng, người dân tộc thiểu số, người có công với cách mạng, viên
chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu
số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và các chính sách ưu đãi
khác của Nhà nước đối với viên chức.
6. Sai. Vì công chức có tới 6 hình thức kỷ luật: Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc
lương, giáng chức, cách chức, buộc thôi việc (Điều 79, Luật cán bộ, công chức) lOMoAR cPSD| 39651089
7. Sai. Vì không có hình thức kỷ luật phê bình trong các hình thức kỷ luật đối với
cán bộ, công chức được quy định trong Luật Cán bộ, công chức. Tại Điều 78, 79
của Luật Cán bộ, công chức quy định về hình thức xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức như sau:
- Áp dụng đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý: Khiển trách;
Cảnh cáo; Hạ bậc lương; Buộc thôi việc. (Điều 79, luật cán bộ công chức)
- Áp dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý: Khiển trách; Cảnh cáo;
Giáng chức; Cách chức; Buộc thôi việc.
8. Sai. Vì thời hiệu xử lý kỷ luật là thời hạn mà khi hết thời hạn đó thì cán bộ, công
chức, viên chức, người đã nghỉ việc, nghỉ hưu có hành vi vi phạm không bị xử lý
kỷ luật. Thời hiệu xử lý kỷ luật được tính từ thời điểm có hành vi vi phạm. Trường
hợp có hành vi vi phạm mới trong thời hạn để tính thời hiệu xử lý kỷ luật theo quy
định thì thời hiệu xử lý kỷ luật đối với hành vi vi phạm cũ được tính lại kể từ thời
điểm xảy ra hành vi vi phạm mới. (Điều 53, luật viên chức)
9. Sai. ĐVSNCL được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo Điều 29,
khoản 1, luật Viên chức.
10. Sai. Vì theo Nghị định 71/2023/NĐ-CP sửa đổi quy định thời hiệu, thời hạn xử
lý kỷ luật xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức. (điều 80, luật CBCC)
Đối với các hành vi vi phạm sau đây thì không áp dụng thời hiệu xử lý kỷ luật:
+ Cán bộ, công chức là đảng viên có hành vi vi phạm đến mức phải kỷ luật bằng hình thức khai trừ;
+ Có hành vi vi phạm quy định về công tác bảo vệ chính trị nội bộ;
+ Có hành vi xâm hại đến lợi ích quốc gia trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại;
+ Sử dụng văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận, xác nhận giả hoặc không hợp pháp.
11. Sai. Không phải tất cả cán bộ công chức đều thực hiện quản lý nhà nước vì
Đảng Cộng sản Việt Nam và tổ chức chính trị - xã hội không phải cơ quan nhà nước.
Bài tập tình huống 1: Trưởng phòng y tế huyện là công chức nên theo luật CBCC
việc tạm đình chỉ như vậy là sai. Vì theo luật Cán bộ công chức tại Điều 81: Tạm lOMoAR cPSD| 39651089
đình chỉ công tác đối với cán bộ, công chức 1. Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý
cán bộ, công chức có thể ra quyết định tạm đình chỉ công tác trong thời gian xem
xét, xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, nếu để cán bộ, công chức đó tiếp tục làm việc
có thể gây khó khăn cho việc xem xét, xử lý. Thời hạn tạm đình chỉ công tác không
quá 15 ngày, trường hợp cần thiết có thể kéo dài thêm nhưng tối đa không quá 15
ngày => Tức là tối đa chỉ có thể tạm đình chỉ trong vòng 30 ngày thôi, nhưng ở đây
lại đình chỉ tới 35 ngày là sai.
Bài tập tình huống 2: Thời hiệu xử lý kỷ luật: 15/3/2020 -> 15/3/2025 Vì Nguyễn
Văn A là giảng viên của trường Đại học ->viên chức và căn cứ theo Luật Viên
chức, đối với viên chức có hành vi vi phạm phải kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo
thì thời hiệu xử lý kỷ luật là 5 năm (tính từ thời điểm có hành vi vi phạm).
Thời hạn xử lý kỷ luật về hành vi vi phạm của Nguyễn Văn A được tính từ thời
gian phát hiện hành vi vi phạm (16/1/2022) cho đến không quá 90 ngày. Trường
hợp vụ việc có tình tiết phức tạp cần thanh tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm
thì thời hạn xử lý kỷ luật có thể kéo dài nhưng không quá 150 ngày (kể từ thời gian
phát hiện hành vi vi phạm). (Điều 52,53 luật Viên chức).