Bài tập Lý luận chung về nhà nước và pháp luật - Pháp luật đại cương 2024| Trường Đại học Giao thông Vận Tải

Bài tập Lý luận chung về nhà nước và pháp luật - Pháp luật đại cương 2024| Trường Đại học Giao thông Vận Tải được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 15962736
LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Câu 1: Phân tích vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính
trị
-Vị trí: Nhà nước ở vị trí trung tâm của hệ thống chính trị, nơi hội tụ của đời sống
chính trị xã hội. Nhà nước có quan hệ mật thiết với tất cả các tổ chức khác trong
hệ thống chính trị, thu hút các tổ chức đó về phía mình.
-Vai trò: Nhà nước vai trò đặc biệt quan trọng, mang tính quyết định trong hệ
thống chính trị.Nhà nước quyết định sra đời, tồn tại phát triển của hệ thống
chính trị; quyết định bản chất, đặc trưng, vai trò của hệ thống chính trị. Nhà nước
chi phối tất cả các tổ chức khác trong hệ thống chính trị, thể cho phép thành
lập hoặc làm mất đi một tổ chức nào đó trong hệ thống chính trị. Nhà nước công
cụ hữu hiệu nhất để thực hiện, củng cố, bảo vệ lợi ích, quyền địa vị thống trị,
lãnh đạo của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền; để tổ chức, quản lý, xây
dựng và phát triển xã hội.
Câu 2: Phân tích ưu thế của nhà nước so với các tổ chức khác trong
hệ thống chính trị
-Nhà nước là tổ chức đại diện chính thức, hợp pháp cho toàn thế xã hội, nhân
danh xã hội để thực hiện việc tổ chức và quản lý hầu hết các mặt của đời sống
xã hội.
-Nhà nước có quyền lực công khai và có phạm vi tác động rộng lớn nhất trong
hệ thống chính trị, bao trùm lên toàn xã hội, tới mọi cá nhân, tổ chức, mọi miền
lãnh thổ và các lĩnh vực hoạt động cơ bản của xã hội.
-Nhà nước có pháp luật, công cụ quản lý xã hội có hiệu quả nhất.
-Nhà nước là tổ chức duy nhất trong hệ thống chính trị nắm giữ và thực hiện chủ
quyền quốc gia.
-Nhà nước có sức mạnh vật chất to lớn nhất, vì vậy nhà nước có đầy đủ các
phương tiện vật chất cần thiết để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
Câu 3: Phân tích vai trò của đảng chính trị đối với nhà nước
Ở các nước TBCN:
Vai trò của các đảng chính trị thể hiện rõ nhất trong các cuộc bầu cử giành quyền
lực nhà nước. Vai trò của các đảng thể hiện ở hai mặt tiến bộ và tiêu cực.
lOMoARcPSD| 15962736
Tích cực: tổ chức bầu cử, hướng bầu cử đi vào quỹ đạo đã được quy định ở hiến
pháp hiện hành. Sau khi thắng cử, nắm quyền, các đảng chính trị có vai trò trong
việc định hướng phát triển kinh tế – xã hội thông qua cương lĩnh chính trị, bố trí,
tuyển lựa thành viên của đảng vào các cương vị chủ chốt của chính quyền,
chuẩn bị các chính sách, các chiến lược hoạt động nhà nước.
Tiêu cực: ( chủ yếu ) chia rẽ nhân dân, tách nhân dân ra khỏi chính trị. Để đạt
được mục đích, đảng chính trị đã hành động kể cả bằng những thủ đoạn, kích
thích sự thèm khát quyền lực chính trị và tạo thêm những điều kiện cho tham
nhũng, tước bỏ quyền dân chủ của nhân dân…
Ở các nước XHCN
ĐCS là lực lượng duy nhất lãnh đạo, thực hiện quyền thống trị về chính trị của
giai cấp công nhân để xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và
vì dân và quá độ đi lên CNXH.
ĐCS đại diện cho giai cấp công nhân chiu trách nhiệm hoàn toàn trước vận
mệnh phát triển của dân tộc, lãnh đạo mọi mặt của đời sống kinh tế – chính trị –
văn hóa xã hội. Để thực hiện được sứ mệnh to lớn này điều kiện tiên quyết
đảng phải không ngừng vươn lên mọi mặt.
Câu 4: Phân tích vai trò của nhà nước đối với đảng chính trị
-Tạo ra khuôn khổ pháp lí cho sự hình thành, tồn tại, phát triển của các đảng
chính trị.
-Tạo cơ sở pháp lí để cho các đảng chính trị được tham gia một cách hợp pháp
và bình đẳng vào bộ máy chính quyền nhà nước.
Câu 5: Phân tích vai trò của nhà nước đối với các tổ chức chính
trịxã hội khác Câu 6: Phân tích quan hệ giữa Nhà nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Đảng Cộng sản Việt Nam
-Nhà nước là phương tiện quan trọng nhất để đưa đường lối, chính sách của
Đảng vào cuộc sống thông qua hoạt động: xd-tổ chức thực hiện-bảo vệ pháp luật
nhằm thực hiện mục tiêu mà Đảng đã đặt ra là dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh.
-Nhà nước có trách nhiệm tạo mọi đk thuận lợi về cơ sở pháp lí, vật chất, tinh
thần ch Đảng hoạt động và bảo vệ uy tín, danh dự, sinh mệnh của Đảng trước
âm mưu và hành động phá hoại của các lực lượng thù địch.
lOMoARcPSD| 15962736
-Đảng Cộng sản Việt Nam “là lực lượng lãnh đạo Nhà nước”. Đãng lãnh đạo
một cách toàn diện từ tổ chức đến các hoạt động của Nhà nước.
-Các phương pháp chủ yếu mà Đảng sử dụng để lãnh đạo Nhà nước là tuyên
truyền, vận động, giáo dục, thuyết phục và tự nêu gương của đảng viên làm việc
trong bộ máy nhà nước.
Câu 7: Phân tích quan hệ giữa Nhà nước CHXHCNVN với các tổ
chức chính trị-xã hội khác trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện
nay
-Quan hệ tương hỗ, tác động qua lại lẫn nhau.
-Quan hệ phối hợp để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi bên theo qui định
của Hiến pháp pháp luật và qui chế phối hợp công tác giữa các bên.
-Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sơ chính trị của chính quyền nhân dân.
-Các tổ chức công đoàn, hội nông dân, đoàn TN, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh
cùng các tổ chức thành viên khác của Mặt trận phối hợp và thống nhất hành
động trong tổ chức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
-Nhà nước tạo khuôn khổ pháp lí cho việc tổ chức và hoạt động của các tổ chức
chính trị xã hội, tạo đk cho các tổ chức đó tham gia quản lí nhà nước và xã hội,
kiểm tra giám sát hoạt động của nó, bảo vệ các tổ chức đó trước những hành vi
xâm hại từ phía cá nhân, tổ chức khác, xử lí những tổ chức cũng như thành viên
của tổ chức có hanhg vi vi phạm pháp luật, xem xét, giải quyết và trả lời kiến
nghị của các tổ chức đó.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 15962736
LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Câu 1: Phân tích vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị
-Vị trí: Nhà nước ở vị trí trung tâm của hệ thống chính trị, nơi hội tụ của đời sống
chính trị xã hội. Nhà nước có quan hệ mật thiết với tất cả các tổ chức khác trong
hệ thống chính trị, thu hút các tổ chức đó về phía mình.
-Vai trò: Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng, mang tính quyết định trong hệ
thống chính trị.Nhà nước quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của hệ thống
chính trị; quyết định bản chất, đặc trưng, vai trò của hệ thống chính trị. Nhà nước
chi phối tất cả các tổ chức khác trong hệ thống chính trị, nó có thể cho phép thành
lập hoặc làm mất đi một tổ chức nào đó trong hệ thống chính trị. Nhà nước là công
cụ hữu hiệu nhất để thực hiện, củng cố, bảo vệ lợi ích, quyền và địa vị thống trị,
lãnh đạo của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền; để tổ chức, quản lý, xây
dựng và phát triển xã hội.
Câu 2: Phân tích ưu thế của nhà nước so với các tổ chức khác trong
hệ thống chính trị
-Nhà nước là tổ chức đại diện chính thức, hợp pháp cho toàn thế xã hội, nhân
danh xã hội để thực hiện việc tổ chức và quản lý hầu hết các mặt của đời sống xã hội.
-Nhà nước có quyền lực công khai và có phạm vi tác động rộng lớn nhất trong
hệ thống chính trị, bao trùm lên toàn xã hội, tới mọi cá nhân, tổ chức, mọi miền
lãnh thổ và các lĩnh vực hoạt động cơ bản của xã hội.
-Nhà nước có pháp luật, công cụ quản lý xã hội có hiệu quả nhất.
-Nhà nước là tổ chức duy nhất trong hệ thống chính trị nắm giữ và thực hiện chủ quyền quốc gia.
-Nhà nước có sức mạnh vật chất to lớn nhất, vì vậy nhà nước có đầy đủ các
phương tiện vật chất cần thiết để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
Câu 3: Phân tích vai trò của đảng chính trị đối với nhà nước Ở các nước TBCN:
Vai trò của các đảng chính trị thể hiện rõ nhất trong các cuộc bầu cử giành quyền
lực nhà nước. Vai trò của các đảng thể hiện ở hai mặt tiến bộ và tiêu cực. lOMoAR cPSD| 15962736
Tích cực: tổ chức bầu cử, hướng bầu cử đi vào quỹ đạo đã được quy định ở hiến
pháp hiện hành. Sau khi thắng cử, nắm quyền, các đảng chính trị có vai trò trong
việc định hướng phát triển kinh tế – xã hội thông qua cương lĩnh chính trị, bố trí,
tuyển lựa thành viên của đảng vào các cương vị chủ chốt của chính quyền,
chuẩn bị các chính sách, các chiến lược hoạt động nhà nước.
Tiêu cực: ( chủ yếu ) chia rẽ nhân dân, tách nhân dân ra khỏi chính trị. Để đạt
được mục đích, đảng chính trị đã hành động kể cả bằng những thủ đoạn, kích
thích sự thèm khát quyền lực chính trị và tạo thêm những điều kiện cho tham
nhũng, tước bỏ quyền dân chủ của nhân dân… Ở các nước XHCN
ĐCS là lực lượng duy nhất lãnh đạo, thực hiện quyền thống trị về chính trị của
giai cấp công nhân để xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và
vì dân và quá độ đi lên CNXH.
ĐCS đại diện cho giai cấp công nhân chiu trách nhiệm hoàn toàn trước vận
mệnh phát triển của dân tộc, lãnh đạo mọi mặt của đời sống kinh tế – chính trị –
văn hóa xã hội. Để thực hiện được sứ mệnh to lớn này điều kiện tiên quyết là
đảng phải không ngừng vươn lên mọi mặt.
Câu 4: Phân tích vai trò của nhà nước đối với đảng chính trị
-Tạo ra khuôn khổ pháp lí cho sự hình thành, tồn tại, phát triển của các đảng chính trị.
-Tạo cơ sở pháp lí để cho các đảng chính trị được tham gia một cách hợp pháp
và bình đẳng vào bộ máy chính quyền nhà nước.
Câu 5: Phân tích vai trò của nhà nước đối với các tổ chức chính
trịxã hội khác Câu 6: Phân tích quan hệ giữa Nhà nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Đảng Cộng sản Việt Nam

-Nhà nước là phương tiện quan trọng nhất để đưa đường lối, chính sách của
Đảng vào cuộc sống thông qua hoạt động: xd-tổ chức thực hiện-bảo vệ pháp luật
nhằm thực hiện mục tiêu mà Đảng đã đặt ra là dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
-Nhà nước có trách nhiệm tạo mọi đk thuận lợi về cơ sở pháp lí, vật chất, tinh
thần ch Đảng hoạt động và bảo vệ uy tín, danh dự, sinh mệnh của Đảng trước
âm mưu và hành động phá hoại của các lực lượng thù địch. lOMoAR cPSD| 15962736
-Đảng Cộng sản Việt Nam “là lực lượng lãnh đạo Nhà nước”. Đãng lãnh đạo
một cách toàn diện từ tổ chức đến các hoạt động của Nhà nước.
-Các phương pháp chủ yếu mà Đảng sử dụng để lãnh đạo Nhà nước là tuyên
truyền, vận động, giáo dục, thuyết phục và tự nêu gương của đảng viên làm việc trong bộ máy nhà nước.
Câu 7: Phân tích quan hệ giữa Nhà nước CHXHCNVN với các tổ
chức chính trị-xã hội khác trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay
-Quan hệ tương hỗ, tác động qua lại lẫn nhau.
-Quan hệ phối hợp để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi bên theo qui định
của Hiến pháp pháp luật và qui chế phối hợp công tác giữa các bên.
-Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sơ chính trị của chính quyền nhân dân.
-Các tổ chức công đoàn, hội nông dân, đoàn TN, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh
cùng các tổ chức thành viên khác của Mặt trận phối hợp và thống nhất hành
động trong tổ chức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
-Nhà nước tạo khuôn khổ pháp lí cho việc tổ chức và hoạt động của các tổ chức
chính trị xã hội, tạo đk cho các tổ chức đó tham gia quản lí nhà nước và xã hội,
kiểm tra giám sát hoạt động của nó, bảo vệ các tổ chức đó trước những hành vi
xâm hại từ phía cá nhân, tổ chức khác, xử lí những tổ chức cũng như thành viên
của tổ chức có hanhg vi vi phạm pháp luật, xem xét, giải quyết và trả lời kiến
nghị của các tổ chức đó.