Bài tập môn Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp

Bài tập môn Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp

Môn: Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp GV: Trung Ngọc Phát
Học viên: Cù Thái Hoài Vũ GL2322X207
Downloaded by HOAN NGUYEN THI THU (nguyenthithuhoan_s16@hus.edu.vn)
BÀI THU HOẠCH
1. Giới thiệu về công ty: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn (SCB)
- Hội sở chính: 19-21-23-25 Nguyễn Huệ, Phường Bến Nghé, Quận 1, Tp. HCM
- Vốn điều lệ: 20.020.000.000.000 đồng (Hai mươi nghìn không trăm hai mươi tỷ đồng).
Do ông Hoàng Minh Hoàn đảm nhiệm chức vụ Phó Tổng Giám đốc thường trực.
2. Nội dung sự việc:
Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (C03) quan Cảnh sát
điều tra ng an TPHCM đã tiếp nhận o cuộc xác minh hàng trăm đơn tố giác của c cá
nhân tập thể liên quan việc Công ty bảo hiểm Manulife Ngân hàng TMCP Sài Gòn
(SCB) "bắt tay nhau" trong việc lừa khách hàng gửi tiết kiệm, "hô biến" tiền gửi tiết kiệm của
khách thành hợp đồng bảo hiểm nhân thọ.
Cụ thể, m 2020, những người gửi đơn (hầu hết những người lớn tuổi, đã nghỉ u) đến
SCB để gửi tiết kiệm. Tại quầy của SCB, họ được 2 nhân viên (1 của SCB, 1 của Manulife)
đón tiếp, vấn tham gia hợp đồng với tên “Tâm an đầu tư” như một hình thức gửi tiết kiệm
lãi suất cao hơn ngân hàng (lãi khoảng 10%/năm). Thời gian hợp đồng 5 năm, trong đó
một phần đầu tư linh hoạt sau 1 năm có thể rút ra trước hạn nếu cần.
Với lời mời chào hấp dẫn, mập mờ tin tưởng vào ngân hàng SCB nên rất nhiều người đã
tham gia hợp đồng. Việc thu nộp tiền do ngân hàng thu (trên sổ tiết kiệm hoặc tiền gửi tại ngân
hàng), khoảng nửa tháng sau mới chuyển trả lại hợp đồng (bản photo) nhắc xem lại tên, số
tiền nộp, lưu ý giữ hợp đồng như một sổ tiết kiệm mà không nhắc gì thêm.
1 năm sau, những người này nhận được thông báo từ bảo hiểm Manulife yêu cầu đóng phí duy
trì hợp đồng bảo hiểm hàng trăm triệu đồng cho mỗi hợp đồng bảo hiểm. Giải thích điều này,
nhân viên SCB trả lời rằng do đã hợp đồng Tâm an đầu tư”. Lúc này khách hàng mới biết
đã nhầm lẫn và như bị “sập bẫy".
Phía bảo hiểm Manulife cũng không thông o hay cảnh báo cho khách hàng biết để theo dõi
hợp đồng, cố tình mập mờ để khách hàng hiểu nhầm. Manulife cũng không liên hệ hay điện
thoại nhắc khách hàng 21 ngày cân nhắc huỷ hợp đồng nên việc hợp đồng sai mục đích
dễ dàng trôi đi.
Về hợp đồng giao, khách hàng cũng chỉ nhận được bản photo, trong đó chữ cũng photo,
nhiều nội dung khai báo viết tay trong hợp đồng đều do nhân viên bảo hiểm tự điền vào,
nhiều chỗ bị sai lệch với thực tế. Đặc biệt sai lệch nhiều ở: Thu nhập cá nhân; Tiền sử bệnh tật
(không có khám bệnh)…. Thậm chí, còn trường hợp giả chữ của đối tượng tham gia bảo
hiểm.
Cả Ngân hàng SCB Công ty bảo hiểm Manulife đã vi phạm đạo đức kinh doanh. thông qua
việc lợi dụng sự thiếu hiểu biết của một số bphận khách hàng cố tình lập lờ giữa hợp đồng
tín dụng gửi tiết kiệm ngân hàng với hợp đồng bảo hiểm. Nguyên nhân chính, chủ yếu là
nhiều nhân viên ngân hàng chỉ chạy theo chỉ tiêu, muốn đạt được kết quả kinh doanh
không chịu khó học hỏi kỹ năng để phân tích lợi ích của sản phẩm để thuyết phục khách hàng
thay “chiêu dụ” dựa vào lợi thế của bên cho vay. Bên cạnh đó, để đạt được mục đích, nhiều
nhân viên thậm chí còn sử dụng những chiêu trò khai khống, khống các thông tin khách
hàng, giấy tờ khi hợp đồng,đây được xem là hành vi vi phạm pháp luật và cần được xừ lý.
Môn: Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp GV: Trung Ngọc Phát
Học viên: Cù Thái Hoài Vũ GL2322X207
Downloaded by HOAN NGUYEN THI THU (nguyenthithuhoan_s16@hus.edu.vn)
Qua vụ việc nêu trên đã gây tác động rất lớn đến toàn hội, gây tâm lý hoang mang trong
người dân nhất những nhân gửi tiền tại ngân hàng SCB. Nhiều người dân đã đổ
đến ngân hàng yêu cầu được rút toàn bộ số tiền gửi tại ngân hàng, điều này gây ảnh hưởng
nghiêm trọng đến hoạt động ngân hàng nói chung và ngân hàng SCB nói riêng.
Người có đạo đức là phải phân tích cho khách hàng để họ thấy cả mặt lợi ích lẫn rủi ro của sản
phẩm bảo hiểm và phải nhắm đúng đối tượng, để khách hàng gắn bó lâu dài với ngân hàng.
3. Đánh giá c động:
Bên cạnh đó, ngày 5/5, nhiều khách hàng tới gặp đại diện Công ty bảo hiểm Manulife làm thủ
tục hủy hợp đồng bảo hiểm nhân thọ đã tham gia tại Ngân hàng SCB, và được hứa sẽ được trả
lại 100% số tiền đã đóng. Tuy nhiên, để được hoàn tiền (số tiền được hoàn hiện chưa rõ),
khách hàng phải cam kết giữ mật tuyệt đối, đồng thời không khiếu nại, khiếu kiện. Điều
này khiến cho mọi người hiểu Manulife muốn bưng bít mọi thông tin, dẹp yên luận chứ
không thật sự đảm bảo quyền lợi ích khách hàng. Dựa vào kẽ hở của Luật kinh doanh bảo
hiểm, việc xác định khách hàng lấy lại được tiền không khi đã “trót” vào hợp đồng
bảo hiểm kia cũng khó xác định. Điều này sẽ phụ thuộc vào một syếu tố như sức khỏe tài
chính của doanh nghiệp bán bảo hiểm, chủ trương kinh doanh của họ, chấp nhận trả lại tiền
hay không, hợp đồng đã đều giấy trắng mực đen. Phía người mua bảo hiểm phải tuân thủ
các quy định trong hợp đồng, nếu không thực hiện, rủi ro mất tiền là rất lớn.
4. Giải pháp:
- Công ty bảo hiểm Manulife làm việc trực tiếp với khách hàng, giải thích với khách ng v
sản phẩm bảo hiểm của Công ty mình, nếu khách hàng đồng ý tiếp tục thì giữ nguyên hợp
đồng, thêm các điều khoản cần thiết bảo vệ quyền lợi ích chính đáng cho khách ng;
trường hợp khách hàng không đồng ý tđề nghị hủy hợp đồng hoàn trả kinh phí (trong
trường hợp này, khách hàng không được tính lãi suất).
- Đề nghị truy tố trách nhiệm đối với các nhân viên hành vi cố tình làm giả chứng từ, gi
chữ khách hàng trong việc kết hợp đồng bảo hiểm theo quy định của pháp luật hiện
hành.
- Đề nghị hoàn chỉnh Luật kinh doanh bảo hiểm; Các doanh nghiệp bảo hiểm cần đảm bảo phát
hành các sản phẩm bảo hiểm trên sở tự nguyện; kiểm tra định kỳ chất lượng vấn viên bảo
hiểm; tăng cường công tác kiểm tra, soát, xử các khiếu nại của khách hàng liên quan việc
tư vấn của nhân viên, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và xử lý vi phạm
- Đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tăng cường công tác kiểm tra đối với các ngân hàng,
đặc biệt trong hoạt động kinh doanh, đại lý bảo hiểm; xử lý nghiêm các đơn vị có hành vi “ép”
khách hàng mua bảo hiểm.
2
| 1/2

Preview text:

Môn: Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp – GV: Lê Trung Ngọc Phát
Học viên: Cù Thái Hoài Vũ – GL2322X207
BÀI THU HOẠCH
1. Giới thiệu về công ty: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn (SCB)
- Hội sở chính: 19-21-23-25 Nguyễn Huệ, Phường Bến Nghé, Quận 1, Tp. HCM
- Vốn điều lệ: 20.020.000.000.000 đồng (Hai mươi nghìn không trăm hai mươi tỷ đồng).
Do ông Hoàng Minh Hoàn đảm nhiệm chức vụ Phó Tổng Giám đốc thường trực.
2. Nội dung sự việc:
Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (C03) và Cơ quan Cảnh sát
điều tra Công an TPHCM đã tiếp nhận và vào cuộc xác minh hàng trăm đơn tố giác của các cá
nhân và tập thể liên quan việc Công ty bảo hiểm Manulife và Ngân hàng TMCP Sài Gòn
(SCB) "bắt tay nhau" trong việc lừa khách hàng gửi tiết kiệm, "hô biến" tiền gửi tiết kiệm của
khách thành hợp đồng bảo hiểm nhân thọ.
Cụ thể, năm 2020, những người gửi đơn (hầu hết là những người lớn tuổi, đã nghỉ hưu) đến
SCB để gửi tiết kiệm. Tại quầy của SCB, họ được 2 nhân viên (1 của SCB, 1 của Manulife)
đón tiếp, tư vấn tham gia hợp đồng với tên “Tâm an đầu tư” như một hình thức gửi tiết kiệm có
lãi suất cao hơn ngân hàng (lãi khoảng 10%/năm). Thời gian hợp đồng là 5 năm, trong đó có
một phần đầu tư linh hoạt sau 1 năm có thể rút ra trước hạn nếu cần.
Với lời mời chào hấp dẫn, mập mờ và tin tưởng vào ngân hàng SCB nên rất nhiều người đã
tham gia hợp đồng. Việc thu nộp tiền do ngân hàng thu (trên sổ tiết kiệm hoặc tiền gửi tại ngân
hàng), khoảng nửa tháng sau mới chuyển trả lại hợp đồng (bản photo) và nhắc xem lại tên, số
tiền nộp, lưu ý giữ hợp đồng như một sổ tiết kiệm mà không nhắc gì thêm.
1 năm sau, những người này nhận được thông báo từ bảo hiểm Manulife yêu cầu đóng phí duy
trì hợp đồng bảo hiểm hàng trăm triệu đồng cho mỗi hợp đồng bảo hiểm. Giải thích điều này,
nhân viên SCB trả lời rằng do đã ký hợp đồng “ Tâm an đầu tư”. Lúc này khách hàng mới biết
đã nhầm lẫn và như bị “sập bẫy".
Phía bảo hiểm Manulife cũng không thông báo hay cảnh báo cho khách hàng biết để theo dõi
hợp đồng, cố tình mập mờ để khách hàng hiểu nhầm. Manulife cũng không liên hệ hay điện
thoại nhắc khách hàng có 21 ngày cân nhắc huỷ hợp đồng nên việc ký hợp đồng sai mục đích dễ dàng trôi đi.
Về hợp đồng giao, khách hàng cũng chỉ nhận được bản photo, trong đó chữ ký cũng là photo,
nhiều nội dung khai báo viết tay trong hợp đồng đều do nhân viên bảo hiểm tự điền vào, có
nhiều chỗ bị sai lệch với thực tế. Đặc biệt sai lệch nhiều ở: Thu nhập cá nhân; Tiền sử bệnh tật
(không có khám bệnh)…. Thậm chí, còn có trường hợp giả chữ ký của đối tượng tham gia bảo hiểm.
Cả Ngân hàng SCB và Công ty bảo hiểm Manulife đã vi phạm đạo đức kinh doanh. thông qua
việc lợi dụng sự thiếu hiểu biết của một số bộ phận khách hàng cố tình lập lờ giữa hợp đồng
tín dụng gửi tiết kiệm ở ngân hàng với hợp đồng bảo hiểm. Nguyên nhân chính, chủ yếu là vì
nhiều nhân viên ngân hàng chỉ vì chạy theo chỉ tiêu, muốn đạt được kết quả kinh doanh mà
không chịu khó học hỏi kỹ năng để phân tích lợi ích của sản phẩm để thuyết phục khách hàng
thay vì “chiêu dụ” dựa vào lợi thế của bên cho vay. Bên cạnh đó, để đạt được mục đích, nhiều
nhân viên thậm chí còn sử dụng những chiêu trò khai khống, khống các thông tin khách
hàng, giấy tờ khi ký hợp đồng,đây được xem là hành vi vi phạm pháp luật và cần được xừ lý.
Downloaded by HOAN NGUYEN THI THU (nguyenthithuhoan_s16@hus.edu.vn)
Môn: Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp – GV: Lê Trung Ngọc Phát
Học viên: Cù Thái Hoài Vũ – GL2322X207
Người có đạo đức là phải phân tích cho khách hàng để họ thấy cả mặt lợi ích lẫn rủi ro của sản
phẩm bảo hiểm và phải nhắm đúng đối tượng, để khách hàng gắn bó lâu dài với ngân hàng.
3. Đánh giá tác động:
Qua vụ việc nêu trên đã gây tác động rất lớn đến toàn xã hội, gây tâm lý hoang mang trong
người dân nhất là những cá nhân có gửi tiền tại ngân hàng SCB. Nhiều người dân đã đổ xô
đến ngân hàng yêu cầu được rút toàn bộ số tiền gửi tại ngân hàng, điều này gây ảnh hưởng
nghiêm trọng đến hoạt động ngân hàng nói chung và ngân hàng SCB nói riêng.
Bên cạnh đó, ngày 5/5, nhiều khách hàng tới gặp đại diện Công ty bảo hiểm Manulife làm thủ
tục hủy hợp đồng bảo hiểm nhân thọ đã tham gia tại Ngân hàng SCB, và được hứa sẽ được trả
lại 100% số tiền đã đóng. Tuy nhiên, để được hoàn tiền (số tiền được hoàn hiện chưa rõ),
khách hàng phải ký cam kết giữ bí mật tuyệt đối, đồng thời không khiếu nại, khiếu kiện. Điều
này khiến cho mọi người hiểu Manulife muốn bưng bít mọi thông tin, dẹp yên dư luận chứ
không thật sự đảm bảo quyền và lợi ích khách hàng. Dựa vào kẽ hở của Luật kinh doanh bảo
hiểm, việc xác định khách hàng có lấy lại được tiền không khi đã “trót” ký vào hợp đồng
bảo hiểm kia cũng khó xác định. Điều này sẽ phụ thuộc vào một số yếu tố như sức khỏe tài
chính của doanh nghiệp bán bảo hiểm, chủ trương kinh doanh của họ, có chấp nhận trả lại tiền
hay không, vì hợp đồng đã ký đều giấy trắng mực đen. Phía người mua bảo hiểm phải tuân thủ
các quy định trong hợp đồng, nếu không thực hiện, rủi ro mất tiền là rất lớn.
4. Giải pháp:
- Công ty bảo hiểm Manulife làm việc trực tiếp với khách hàng, giải thích với khách hàng về
sản phẩm bảo hiểm của Công ty mình, nếu khách hàng đồng ý tiếp tục thì giữ nguyên hợp
đồng, thêm các điều khoản cần thiết bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho khách hàng;
trường hợp khách hàng không đồng ý thì đề nghị hủy hợp đồng và hoàn trả kinh phí (trong
trường hợp này, khách hàng không được tính lãi suất).
- Đề nghị truy tố trách nhiệm đối với các nhân viên có hành vi cố tình làm giả chứng từ, giả
chữ ký khách hàng trong việc ký kết hợp đồng bảo hiểm theo quy định của pháp luật hiện hành.
- Đề nghị hoàn chỉnh Luật kinh doanh bảo hiểm; Các doanh nghiệp bảo hiểm cần đảm bảo phát
hành các sản phẩm bảo hiểm trên cơ sở tự nguyện; kiểm tra định kỳ chất lượng tư vấn viên bảo
hiểm; tăng cường công tác kiểm tra, rà soát, xử lý các khiếu nại của khách hàng liên quan việc
tư vấn của nhân viên, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và xử lý vi phạm
- Đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tăng cường công tác kiểm tra đối với các ngân hàng,
đặc biệt trong hoạt động kinh doanh, đại lý bảo hiểm; xử lý nghiêm các đơn vị có hành vi “ép”
khách hàng mua bảo hiểm. 2
Downloaded by HOAN NGUYEN THI THU (nguyenthithuhoan_s16@hus.edu.vn)