Bài tập Môn giáo dục quốc phòng - an ninh của tiểu đội 4 ngày 07/12/2023 | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Câu 1: Thế nào là vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ? Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ? Câu 2. Là sinh viên anh (chị) làm gì để góp phần bảo đảm trật tự an toàn giao thông? Anh (chị) có giải pháp nào giải quyết vấn đề ùn tắt giao thông và giảm tai nạn giao thông đường bộ ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 4 tiểu 4)Sáng thứ 5 ngày 07/12/2023 tiểu đội (
Tiểu đội 4
Câu 1: Thế nào vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ? Biện
pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ?
Câu 2. Là sinh viên anh (chị) làm gì để góp phần bảo đảm trật tự an toàn giao thông?
Anh (chị) giải pháp nào giải quyết vấn đề ùn tắt giao thông giảm tai nạn giao
thông đường bộ ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay?
Trả lời:
Câu 1: Thế nào vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ?
Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao
thông ?
1. Thế nào là vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
a. Khái niệm
Vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông là hành vi trái pháp
luật, có lỗi do chủ thể năng lực trách nhiệm pháp thực hiện, xâm hại đến các
quan hệ xã hội được pháp luật về trật tự an, toàn giao thông bảo vệ.
Vi phạm pháp luật có dấu hiệu bản sau:
- Dấu hiệu hành vi: Vi phạm pháp luật là hành vi xác định của con người
- Dấu hiệu trái pháp luật : Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, xâm
hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ
- Dấu hiệu lỗi: Vi phạm pháp luật là hành vi có lỗi của chủ thể
- Dấu hiệu năng lực trách nhiệm pháp lý: khả năng nhận thức điều
khiển hành vi của mình, đồng thời đạt đến độ tuổi do pháp luật quy định
Hiện nay, vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông 2 dạng:
vi phạm hành chính vi phạm hình sự (cấu thành các tội xâm phạm an toàn giao
thông).
Vi phạm hành chính xảy ra trong lĩnh bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
hành vi lỗi do nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về
bảo đảm trật tự, an toàn giao thông không phải tội phạm theo quy định
của pháp luật phải bị xU phạt vi phạm hành chính.
Các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông là những hành vi nguy hiểm cho
hội được quy định trong Bộ Luật hình sự, do người năng lực trách nhiệm
hình sự đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc ý
xâm phạm vào những quy định của Nhà nước về an toàn giao thông theo quy
định của Bộ Luật hình sự phải bị xU lý hình sự) được quy định tại các điều 260 đến
điều 284 Bộ luật hình sự 2015 sUa đổi, bổ sung một số điều Bộ luật hình sự
2017[1], Luật Giao thông đường bộ năm 2020[2], Nghị định số 100/2019/NĐ-CP
[3].
1.1. Nguyên nhân, điều kiện của tình hình vi phạm pháp luật về bảo đảm trật
tự, an toàn giao thông
rất nhiều nguyên nhân dẫn đến các hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông, cụ thể:
Sự tác động tiêu cực của các yếu tố hội đối với người tham gia giao thông .
Môi trường xã hội ảnh hưởng nhất định đến tình trạng vi phạm hành chính
về trật tự an toàn giao thông đường bộ, biểu hiện thông qua những thói quen tuỳ
tiện, cfu thả, tự do của những người tham gia giao thông; thiếu ý thức hoặc chưa
thói quen chấp hành, tuân thủ quy tắc giao thông; sự xuống cấp của hệ thống
giao thông đường bộ, nhận thức lạc hậu của một bộ phận không nhỏ dân sinh
sống hai bên đường giao thông….
Bên cạnh đó, một số tệ nạn hội cũng nguyên nhân của không ít vụ tai
nạn giao thông đường bộ như tình trạng sU dụng các chất kích thích khi điều khiển
phương tiện giao thông, nh trạng lạng lách, đánh võng, đua xe trái phép, đuổi
nhau trên đường bộ… Những vấn đề này làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn
giao thông, gây tâm hoang mang, lo lắng cho quần chúng nhân dân sự phản
ứng, bất bình của dư luận xã hội.
Tình trạng vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông cũng như tình
trạng tai nạn giao thông đường bộ có nguyên nhân từ ý thức chấp hành quy định về
luật giao thông của người tham gia giao thông kém (chiếm tới trên 80% tổng số vụ
xảy ra), phổ biến một số dạng như: điều khiển phương tiện chạy quá tốc độ quy
định, uống rượu bia khi tham gia giao thông, lấn làn, vượt fu, không tuân thủ đèn
tín hiệu, người chỉ huy điều khiển giao thông.
Sự không tương thích giữa các yếu tố bản cấu thành hoạt động giao thông
vận tải.
Hoạt động giao thông vận tải được cấu thành bởi ba yếu tố bản con
người, phương tiện kết cấu hạ tầng giao thông vận tải (hệ thống đường, cầu
cống, công trình giao thông...). Sự vận hành phát triển hài hoà, đồng bộ của
ảnh hưởng trực tiếp tới an toàn giao thông. Vấn đề mất an toàn giao thông, tình
trạng vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông hiện nay nguyên nhân
sâu xa từ sự không tương thích giữa các yếu tố này, cụ thể:
Lượng phương tiện giao thông giới đường bộ gia tăng quá nhanh trong
điều kiện kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ phát triển chưa đáp ng được yêu
cầu của tình hình đã dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường
tai nạn giao thông đường bộ mức cao, nhất trên địa bàn các thành phố đô
thị lớn.
Mặc hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đã đang được nâng cấp, bảo
dưỡng song bản chỉ mới tập trung cho những công trình quan trọng, khu vực
thành phố, đô thị lớn. Trong khi đó, giao thông ở các vùng xa trung tâm chưa được
chú trọng đầu phát triển. Mặt khác, hành lang an toàn giao thông đường bộ vẫn
chưa đảm bảo đúng tiêu chufn quy định, hai bên đường quốc lộ, tỉnh lộ nhiều
khu dân sinh, khu công nghiệp nhưng không đủ hệ thống hàng rào, biển báo
hiệu, gờ giảm tốc, giải phân cách… để đảm bảo an toàn giao thông cho người dân,
vấn đề ô nhiễm môi trường giao thông vận tải còn nhiều bất cập (tiếng ồn, khí
thải…).
Công tác quản nhà nước về trật tự an toàn giao thông còn bộc lộ nhiều hạn
chế, bất
cập
Hệ thống văn bản pháp luật của nhà nước về đảm bảo trật tự an toàn giao thông
chậm
được đổi mới, thiếu đồng bộ, thiếu thống nhất, nhiều nội dung đến nay không thực
sự phù hợp với thực tiễn công tác quản trật tự an toàn giao thông, gây khó khăn
cho việc tổ chức thực hiện của các lực lượng thực thi nhiệm vụ, làm hạn chế đến
công tác quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông.
Việc tổ chức chỉ đạo, phân công, phân cấp giữa các cơ quan quản lý nhà nước
về giao thông đường bộ còn chưa hợp lý, chưa duy trì tốt mối quan hệ phối hợp
chặt chẽ giữa các ngành, các lực lượng trong quản lý trật tự an toàn giao thông.
Việc phát hiện, xU lý các hành vi vi phạm về giao thông đường bộ của các chủ
thể chức năng chính trong phát hiện, xU lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn
giao thông đường bộ chưa đạt được hiệu quả như mong muốn. Hoạt động quản
trật tự an toàn giao thông của các chủ thể này chưa thật sự phát huy hết vai trò của
mình, trình độ, năng lực một bộ phận cán bộ còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu
cầu của tình hình. Bên cạnh đó, điều kiện trang thiết bị kỹ thuật để phục vụ cho
công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông nói chung công tác phát hiện, xU
vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ nói riêng còn thiếu
lạc hậu, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu đảm bảo trật tự an toàn giao thông
đường bộ trong tình hình hiện nay…
2. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao
thông ?
Phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông hoạt động
của các quan Nhà nước, các tổ chức hội công dân bằng nhiều hình thức,
biện pháp hướng đến việc triệt tiêu các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp
luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông nhằm ngăn chặn, hạn chế làm giảm
từng bước loại trừ vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ra khỏi
đời sống xã hội.
1.2. Chủ thể những nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống vi phạm
pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
a. Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp
Quốc hội Hội đồng nhân dân các cấp tiến hành phòng ngừa vi phạm pháp
luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông các phương diện sau:
Chủ động, kịp thời ban hành các đạo luật, nghị quyết, các văn bản pháp về
phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, từng bước
hoàn thiện pháp luật, làm sở cho các quan Nhà nước, tổ chức hội, mỗi
công dân làm tốt công tác phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông.
Thành lập các uỷ ban, các tiểu ban giúp cho Quốc hội soạn thảo ban hành các
văn bản pháp luật liên quan đến công tác đấu tranh phòng chống vi phạm pháp
luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ pháp luật trong công tác đấu tranh phòng
chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông nói riêng của các
cơ quan chức năng, các tổ chức xã hội.
Hội đồng nhân dân địa phương ra các Nghị quyết về phòng chống vi phạm
pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ở địa phương mình.
b. Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp
Chức năng chính của Chính phủ Uỷ ban nhân dân các cấp trong phòng
chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông quản lý, điều
hành, phối hợp, đảm bảo các điều kiện cần thiết, thể hiện:
Cụ thể hoá các chỉ thị, nghị quyết của Đảng thành những văn bản pháp quy
hướng dẫn, tổ chức các lực lượng phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật
tự, an toàn giao thông.
SU dụng các quan chuyên trách của Chính phủ tiến hành hoạt động phòng
chống tội phạm: Công an, Toà án, Viện kiểm sát. Phối hợp tiến hành đồng bộ hoạt
động giữa các chủ thể khác nhau thuộc cấp mình quản lý theo kế hoạch thống nhất.
Đảm bảo các điều kiện vật chất cho hoạt động phòng chống vi phạm pháp luật
về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, ngân sách, phương tiện, điều kiện làm việc.
Tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ phối hợp điều chỉnh hoạt
động phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đáp
ứng yêu cầu thực tiễn.
Đề ra các biện pháp nhằm động viên, huy động sức mạnh của toàn xã hội tham
gia hoạt động phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao
thông, khen thưởng, nhân rộng các điển hình tiên tiến.
c. Các quan quản kinh tế, văn hoá, giáo dục, dịch vụ, du lịch trong
phạm vi tổ chức hoạt động chuyên môn
Các cơ quan trong phạm vi tổ chức hoạt động chuyên môn có nhiệm vụ:
Phát hiện những nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh hành vi phạm pháp luật
về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông thuộc lĩnh vực mình quản lý.
Đề ra những quy định thích hợp, tham mưu cho Nhà nước ban hành các chủ
trương, chính sách đúng đắn góp phần khắc phục những nguyên nhân, điều kiện
của vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
Xây dựng và tổ chức thực hiện các phương án phòng ngừa vi phạm pháp luật
về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong phạm vi cơ quan có hiệu quả.
Phối hợp chặt chẽ với chính quyền các cấp, làm tốt công tác phòng chống
trong nội bộ, ngoài xã hội theo chương trình chung của Chính phủ.
d. Các tổ chức hội, các tổ chức quần chúng tự quản
Các tổ chức đoàn thể trên giữ vị trí cùng quan trọng trong công tác đấu
tranh phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, cụ
thể:
Phối hợp, hỗ trợ chính quyền địa phương, các cơ quan chuyên môn soạn thảo,
tham gia kế hoạch phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao
thông
Tuyên truyền cho hội viên thấy được những hành vi phạm pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông nâng cao ý thức cảnh giác.
Trực tiếp huy động các hội viên tham gia chương trình phòng chống vi phạm
pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông nói chung của Chính phủ trong
phạm vi địa phương, nội bộ hiệp hội của mình.
e. Các quan bảo vệ pháp luật: Công an, Toà án, Viện kiểm sát
Nghiên cứu, phân tích tình trạng phạm tội, xác định chính xác những nguyên
nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, soạn
thảo đề xuất các biện pháp phòng chống thích hợp.
SU dụng các biện pháp luật định và các biện pháp nghiệp vụ chuyên môn theo
chức năng, trực tiếp tiến hành các hoạt động phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông.
Đối với lực lượng Công an phải trực tiếp tổ chức, triển khai các hoạt động
phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
Viện kiểm sát: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật đối với các hoạt động điều
tra, xét xU, thi hành án, giam giữ, giáo dục.
Toà án các cấp: Thông qua hoạt động xét xU các vụ án đảm bảo công minh,
đúng pháp luật, phát hiện những nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về
bảo đảm trật tự, an toàn giao thông để Chính Phủ, các ngành, các cấp kịp thời
biện pháp ngăn chặn, loại trừ.
Bộ pháp trực tiếp tham gia xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật
liên quan đến công tác đấu tranh, phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật
tự, an toàn giao thông, khắc phục những hở thiếu sót nguyên nhân, điều kiện
của vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
f. Công dân
Công dân nghĩa vụ quyền lợi trong sự nghiệp bảo vệ an ninh trật tự.
Công dân với cách chủ thể trong phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông cần:
- Thực hiện tốt các quyền, nghĩa vụ của công dân đã được quy định trong
Hiến pháp, tích cực tham gia hoạt động phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông.
- Tích cực, chủ động phát hiện mọi hoạt động của tội phạm thông báo cho
các cơ quan chức năng.
- Tham gia nhiệt tình vào công tác giáo dục, cảm hoá các đối tượng liên
quan đến hoạt động vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông tại
cộng đồng dân cư.
- Trực tiếp làm tốt công tác phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự,
an toàn giao thông ngay trong phạm vi gia đình (quản lý, giáo dục các thành viên
trong gia đình).
1.3. Tổ chức tiến hành các hoạt động phòng, chống vi phạm pháp luật về
bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
Các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ cụ thể
của mình để xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động phòng ngừa tội phạm.
Chính quyền các cấp tổ chức triển khai thực hiện chương trình phòng ngừa vi
phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông nhằm khắc phục nguyên
nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
mỗi cấp (Trung ương, tỉnh, thành phố, quận huyện, xã phường).
Các bộ ngành triển khai chương trình phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông nhằm khắc phục những nguyên nhân, điều kiện của
vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông liên quan
đến hoạt động của mình.
Từng hộ gia đình, mỗi các nhân trực tiếp tham gia hoạt động phòng ngừa vi
phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
Đổi mới hoàn thiện thể chế, chính sách hội góp phần bảo đảm an sinh
hội, nâng
cao
hiệu
quả
phòng,
chống
vi
phạm
pháp
luật
về
bảo
đảm
trật
tự,
an
toàn
giao
thông.
2. Giải pháp, trách nhiệm phòng chống vi phạm pháp luật về bảo bảm
trật tự, an toàn giao thông
2.1. Giải pháp
ng ờng tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức chấp nh pháp luật của
người tham gia giao thông, góp phần hạn chế vi phạm hành chính về trật t an
toàn giao thông.
Để Luật giao thông đường bộ thật sự đi vào đời sống của nhân dân và trở thành
“văn hóa giao thông”, cần tăng cường công tác tổ chức tuyên truyền Luật giao
thông đường bộ cho người tham gia giao thông, dưới nhiều hình thức khác nhau.
soát, bổ sung hoàn thiện các quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực giao thông.
Hiện nay, hệ thống pháp luật về giao thông vận tải, đặc biệt là pháp luật về xU
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực này tương đối đầy đủ như: Luật giao thông
đường bộ, Luật xU vi phạm hành chính, các Nghị định, các Thông quy định
chi tiết. Tuy nhiên, để tăng cường hiệu quả của xU phạt vi phạm hành chính góp
phần đảm bảo trật tự an toàn giao
thông nhằm thực hiện mục tiêu kiềm chế và tiến tới giảm tai nạn giao thông, ùn tắc
giao thông, trong quá trình thực hiện cần điều chỉnh một số nội dung cho phù hợp,
cụ thể như:
- Tăng cường cải cách thủ tục hành chính trong công tác xU phạt vi phạm
hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ của lực lượng Cảnh sát giao
thông.
Đây cũng nhiệm vụ trọng tâm của Đảng, Nhà nước ta nhằm xây dựng nền
hành chính đáp ứng được đòi hỏi của hội, thúc đfy hội phát triển bền
vững với các mục tiêu dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn
minh.
- Kiên quyết loại bỏ những thủ tục không cần thiết trong quy trình xU phạt vi
phạm hành chính đồng thời xây dựng hoàn thiện quy trình xU phạt đơn giản, cụ
thể, ràng, đáp ứng yêu cầu xU phạt, nâng cao ý thức tự giác của người vi phạm.
Quy trình xU phạt hiện nay chưa khoa học, nhiều thủ tục không cần thiết, chưa
mang lại hiệu quả cho công tác xU phạt. Do vậy, cần xây dựng quy trình phù
hợp, khoa học, đồng thời giúp người vi phạm nhận thức được hành vi vi phạm
của mình, nâng cao ý thức chấp nh pháp luật như rút gọn các thủ tục hành
chính song vẫn đảm bảo hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho người vi phạm
khi phải chấp hành các biện pháp cưỡng chế. Thực hiện triệt để nh thức xU
phạt tại chỗ để tiết kiệm thời gian, giảm bớt phiền cho nhân, tổ chức vi
phạm; ng cường lắp đặt hệ thống camera giám sát giao thông tại các tuyến
đường trọng điểm để hỗ trxU lý các vi phạm trật tự an toàn giao thông bằng
nh ảnh. Kiến nghị Sở i chính, Kho bạc Nhà nước, Chi Cục thuế các tỉnh,
thành phố thống nhất các mẫu biên lai thu tiền phạt với nhiều mệnh giá khác
nhau để sU dụng trong quá trình xU phạt nhanh chóng, thuận tiện hoặc thể
linh hoạt hơn (nhất là đối với các cá nhân, tổ chức ở các tỉnh vi phạm).
- Đổi mới phong cách làm việc của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát giao thông đồng
thời ban hành tổ chức thực hiện hiệu quả chế độ công tác, tiếp xúc với nhân
dân. Kiên quyết đấu tranh, lên án loại bỏ hành vi tiêu cực của cán bộ, chiến
Cảnh sát giao thông khi làm công tác xU vi phạm hành chính về trật tự an toàn
giao thông đường bộ.
Hiện nay tình trạng làm việc chậm chạp, quan liêu còn biểu hiện một bộ
phận cán bộ, chiến sỹ làm công tác xU lý, gây chất lượng hiệu quả công việc
kém, thậm chí không ít trường hợp còn gây bức xúc trong nhân dân. vậy,
cần xây dựng quy trình làm việc thông báo công khai rộng rãi để nhân dân
cùng biết, đồng thời tiến hành giám sát, hoặc lập đường dây nóng để nhân dân
phản ánh các tiêu cực trong công tác xU lý, phát huy tính dân chủ. Xây dựng
kỹ năng giao tiếp với nhân dân, thái độ giao tiếp lịch sự, niềm nở, vì nhân dân
phục vụ.
- Tăng cường quy chufn hóa đối với các chủ thể chức năng xU phạt vi
phạm hành chính về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
Cùng với việc tổ chức, bố trí lại lực lượng Cảnh sát giao thông đường bộ..,
vấn đề ý nghĩa quyết định để nâng cao hiệu quả công tác phải xây dựng
được tiêu chufn người Cảnh sát giao thông phfm chất đạo đức tốt, giỏi về
chuyên môn nghiệp vụ... Thực tiễn cho thấy nếu cán bộ chiến sĩ Cảnh sát giao
thông phfm chất đạo đức tốt, quan điểm giai cấp đúng đắn, tận tụy với
công việc, nắm vững đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước,
nghiệp vụ quy định của Ngành thì khó khăn, thiếu thốn trong bất cứ
hoàn cảnh nào cũng hoàn thành nhiệm vụ.
-
Tăng cường đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng năng lực nghiệp vụ đấu tranh phòng
chống
tội
phạm
cho
lực
lượng
Cảnh
sát
giao
thông
khi
làm
nhiệm
vụ
tuần
tra
kiểm
soát, xU phạt vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ...
Lực lượng Cảnh sát giao thông một bộ phận của lực lượng Công an nhân
dân, chức năng nghiên cứu, đề xuất trực tiếp đảm bảo trật tự an toàn
giao thông, chủ động phòng ngừa đấu tranh với các hành vi vi phạm luật giao
thông, các hoạt động phạm tội và vi phạm pháp luật trên các tuyến đường, địa
bàn giao thông công cộng theo quy định của pháp luật.
Tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho lực lượng Cảnh sát giao thông cần phải
được tăng cường bồi dưỡng, huấn luyện thêm về nghiệp vụ đấu tranh chống
tội phạm như lực lượng Cảnh sát giao thông cần thường xuyên nắm bắt được
tình hình tội phạm, phương thức thủ đoạn của các loại tội phạm, đặc điểm của
các loại tội phạm, địa bàn hoạt động, quy luật hoạt động của các loại tội
phạm, nhất tội phạm hoạt động trên các tuyến giao thông; tập huấn bồi
dưỡng về chiến thuật bắt giữ tội phạm, phương pháp thu thập tin tức, tài liệu,
vật chứng của vụ án...
Câu 2: sinh viên anh (chị) làm để góp phần bảo đảm trật tan toàn giao
thông? Anh (chị) giải pháp nào giải quyết vấn đề ùn tắt giao thông giảm
tai nạn giao thông đường bộ ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay?
1.Trách nhiệm của sinh viên
Cùng với nhà trường, học sinh, sinh viên lực lượng xung kích trong công
tác phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. Để thể
hiện trách nhiệm của mình, mỗi học sinh, sinh viên cần:
-Nhận thức rõ hậu quả, có trách nhiệm phát hiện các hành vi, vi phạm pháp luật
về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông, báo cáo kịp thời cho nhà trường hoặc lực
lượng Công an sở.
- Chủ động phát hiện các trường hợp học sinh, sinh viên trong lớp những
dấu hiệu vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
- Cam kết không tham gia vào các hoạt động vi phạm pháp luật về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông thái độ học tập nghiêm túc, lối sống lành mạnh,
tích cực tham gia các tổ tự quản, thanh niên xung kích tuần tra kiểm soát bảo vệ
túc xá, bảo vệ nhà trường.
=>Bảo đảm trật tự an toàn giao thông hiện nay vấn đề rất quan trọng
được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâmtác động rất lớn tới sự nghiệp xây
dựng đất nước phát triển về kinh tế, vững mạnh về quốc phòng - an ninh. Do đó
mỗi công dân nhất sinh viên phải luôn nâng cao hiểu biết, tự giác chấp hành
đúng luật lệ giao thông góp phần làm cho hội luôn ổn định trật tự, văn minh
và hiện đại.
2. Giải pháp nào giải quyết vấn đề ùn tắt giao thông giảm tai nạn giao
thông đường bộ ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay?
Giải quyết vấn đề ùn tắc giao thông và giảm tai nạn giao thông đường bộ ở thành
phố Hồ Chí Minh hiện nay là một vấn đề phức tạp, đòi hỏi sự phối hợp của nhiều
cơ quan, ban ngành và sự chung tay của toàn xã hội. Để giải quyết vấn đề này, cần
có những giải pháp đồng bộ, bao gồm:
Đầu tư xây dựng, nâng cấp, mở rộng các tuyến đường, cầu, hầm, bãi đỗ xe,... để
đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân.
Xây dựng các tuyến đường vành đai, tuyến đường sắt đô thị để giảm tải cho các
tuyến đường nội đô.
Nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ giao thông hiện đại như giao thông thông
minh, tự động hóa giao thông,... để nâng cao hiệu quả quản lý và điều hành giao
thông.
-Về tổ chức giao thông:
Rà soát, điều chỉnh tổ chức giao thông tại các nút giao thông, các tuyến đường theo
hướng khoa học, hợp lý.
Tăng cường kiểm tra, xU lý nghiêm các hành vi vi phạm giao thông.
-Về ý thức của người tham gia giao thông:
Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về giao
thông của người dân.
Khuyến khích người dân sU dụng các phương tiện giao thông công cộng, phương
tiện giao thông thân thiện với môi trường.
Giải pháp về tai nạn giao thông:
-Tăng cường kiểm tra, xU lý nghiêm các hành vi vi phạm giao thông, đặc biệt là
các hành vi gây tai nạn giao thông.
-Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về giao thông của
người dân.
-Nâng cao chất lượng đào tạo, sát hạch lái xe.
-Đfy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành giao thông để
nâng cao an toàn giao thông.
Việc thực hiện các giải pháp trên cần có sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan, ban
ngành, địa phương và sự chung tay của toàn xã hội. Nếu thực hiện đồng bộ, hiệu
quả, các giải pháp này sẽ góp phần giải quyết vấn đề ùn tắc giao thông và giảm tai
nạn giao thông đường bộ ở thành phố Hồ Chí Minh.
| 1/16

Preview text:

BÀI 4 Sáng thứ 5 ngày 07/12/2023 tiểu đội (tiểu 4) Tiểu đội 4
Câu 1: Thế nào là vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ? Biện
pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ?
Câu 2. Là sinh viên anh (chị) làm gì để góp phần bảo đảm trật tự an toàn giao thông?
Anh (chị) có giải pháp nào giải quyết vấn đề ùn tắt giao thông và giảm tai nạn giao
thông đường bộ ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay? Trả lời:
Câu 1: Thế nào là vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ?
Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ?

1. Thế nào là vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông? a. Khái niệm
Vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông là hành vi trái pháp luật, có
lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật về trật tự an, toàn giao thông bảo vệ. Vi phạm pháp luật có dấu hiệu bản sau: - Dấu hiệu hành vi:
Vi phạm pháp luật là hành vi xác định của con người
- Dấu hiệu trái pháp luật
: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, xâm
hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ - Dấu hiệu lỗi:
Vi phạm pháp luật là hành vi có lỗi của chủ thể - Dấu hiệu năng lực trách nhiệm pháp lý:
khả năng nhận thức và điều
khiển hành vi của mình, đồng thời đạt đến độ tuổi do pháp luật quy định Hiện nay, vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông có 2 dạng: vi phạm hành chính và vi phạm hình sự (cấu thành các tội xâm phạm an toàn giao thông).
Vi phạm hành chính xảy ra trong lĩnh bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là
hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về
bảo đảm trật tự, an toàn giao thông mà không phải là tội phạm và theo quy định
của pháp luật phải bị xU phạt vi phạm hành chính.
Các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông là những hành vi nguy hiểm cho
xã hội được quy định trong Bộ Luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm
hình sự và đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý
xâm phạm vào những quy định của Nhà nước về an toàn giao thông mà theo quy
định của Bộ Luật hình sự phải bị xU lý hình sự) được quy định tại các điều 260 đến
điều 284 Bộ luật hình sự 2015 sUa đổi, bổ sung một số điều Bộ luật hình sự
2017[1], Luật Giao thông đường bộ năm 2020[2], Nghị định số 100/2019/NĐ-CP [3]. 1.1. Nguyên
nhân, điều kiện của tình hình vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến các hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông, cụ thể: Sự tác động tiêu cực của các yếu tố xã hội đối với người tham gia giao thông .
Môi trường xã hội có ảnh hưởng nhất định đến tình trạng vi phạm hành chính
về trật tự an toàn giao thông đường bộ, biểu hiện thông qua những thói quen tuỳ
tiện, cfu thả, tự do của những người tham gia giao thông; thiếu ý thức hoặc chưa
có thói quen chấp hành, tuân thủ quy tắc giao thông; sự xuống cấp của hệ thống
giao thông đường bộ, nhận thức lạc hậu của một bộ phận không nhỏ dân cư sinh
sống hai bên đường giao thông….
Bên cạnh đó, một số tệ nạn xã hội cũng là nguyên nhân của không ít vụ tai
nạn giao thông đường bộ như tình trạng sU dụng các chất kích thích khi điều khiển
phương tiện giao thông, tình trạng lạng lách, đánh võng, đua xe trái phép, đuổi
nhau trên đường bộ… Những vấn đề này làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn
giao thông, gây tâm lý hoang mang, lo lắng cho quần chúng nhân dân và sự phản
ứng, bất bình của dư luận xã hội.
Tình trạng vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông cũng như tình
trạng tai nạn giao thông đường bộ có nguyên nhân từ ý thức chấp hành quy định về
luật giao thông của người tham gia giao thông kém (chiếm tới trên 80% tổng số vụ
xảy ra), phổ biến ở một số dạng như: điều khiển phương tiện chạy quá tốc độ quy
định, uống rượu bia khi tham gia giao thông, lấn làn, vượt fu, không tuân thủ đèn
tín hiệu, người chỉ huy điều khiển giao thông. Sự không tương thích gi ữa các yếu tố cơ bản cấu thành hoạt động gi ao t hông vận tải .
Hoạt động giao thông vận tải được cấu thành bởi ba yếu tố cơ bản là con
người, phương tiện và kết cấu hạ tầng giao thông vận tải (hệ thống đường, cầu
cống, công trình giao thông...). Sự vận hành và phát triển hài hoà, đồng bộ của nó
có ảnh hưởng trực tiếp tới an toàn giao thông. Vấn đề mất an toàn giao thông, tình
trạng vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông hiện nay có nguyên nhân
sâu xa từ sự không tương thích giữa các yếu tố này, cụ thể:
Lượng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ gia tăng quá nhanh trong
điều kiện kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ phát triển chưa đáp ứng được yêu
cầu của tình hình đã dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường và
tai nạn giao thông đường bộ ở mức cao, nhất là trên địa bàn các thành phố và đô thị lớn.
Mặc dù hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đã và đang được nâng cấp, bảo
dưỡng song cơ bản chỉ mới tập trung cho những công trình quan trọng, khu vực
thành phố, đô thị lớn. Trong khi đó, giao thông ở các vùng xa trung tâm chưa được
chú trọng đầu tư phát triển. Mặt khác, hành lang an toàn giao thông đường bộ vẫn
chưa đảm bảo đúng tiêu chufn quy định, hai bên đường quốc lộ, tỉnh lộ có nhiều
khu dân sinh, khu công nghiệp nhưng không có đủ hệ thống hàng rào, biển báo
hiệu, gờ giảm tốc, giải phân cách… để đảm bảo an toàn giao thông cho người dân,
vấn đề ô nhiễm môi trường giao thông vận tải còn nhiều bất cập (tiếng ồn, khí thải…). Công tác quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập
Hệ thống văn bản pháp luật của nhà nước về đảm bảo trật tự an toàn giao thông chậm
được đổi mới, thiếu đồng bộ, thiếu thống nhất, nhiều nội dung đến nay không thực
sự phù hợp với thực tiễn công tác quản lý trật tự an toàn giao thông, gây khó khăn
cho việc tổ chức thực hiện của các lực lượng thực thi nhiệm vụ, làm hạn chế đến
công tác quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông.
Việc tổ chức chỉ đạo, phân công, phân cấp giữa các cơ quan quản lý nhà nước
về giao thông đường bộ còn chưa hợp lý, chưa duy trì tốt mối quan hệ phối hợp
chặt chẽ giữa các ngành, các lực lượng trong quản lý trật tự an toàn giao thông.
Việc phát hiện, xU lý các hành vi vi phạm về giao thông đường bộ của các chủ
thể có chức năng chính trong phát hiện, xU lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn
giao thông đường bộ chưa đạt được hiệu quả như mong muốn. Hoạt động quản lý
trật tự an toàn giao thông của các chủ thể này chưa thật sự phát huy hết vai trò của
mình, trình độ, năng lực một bộ phận cán bộ còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu
cầu của tình hình. Bên cạnh đó, điều kiện trang thiết bị kỹ thuật để phục vụ cho
công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông nói chung và công tác phát hiện, xU lý
vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ nói riêng còn thiếu và
lạc hậu, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu đảm bảo trật tự an toàn giao thông
đường bộ trong tình hình hiện nay…
2. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ?
Phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là hoạt động
của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân bằng nhiều hình thức,
biện pháp hướng đến việc triệt tiêu các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp
luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông nhằm ngăn chặn, hạn chế làm giảm và
từng bước loại trừ vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ra khỏi đời sống xã hội. 1.2. Chủ
thể và những nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm t rật tự, an toàn giao thông a. Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp
Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp tiến hành phòng ngừa vi phạm pháp
luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông các phương diện sau:
Chủ động, kịp thời ban hành các đạo luật, nghị quyết, các văn bản pháp lý về
phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, từng bước
hoàn thiện pháp luật, làm cơ sở cho các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, mỗi
công dân làm tốt công tác phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
Thành lập các uỷ ban, các tiểu ban giúp cho Quốc hội soạn thảo ban hành các
văn bản pháp luật có liên quan đến công tác đấu tranh phòng chống vi phạm pháp
luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ pháp luật trong công tác đấu tranh phòng
chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông nói riêng của các
cơ quan chức năng, các tổ chức xã hội.
Hội đồng nhân dân địa phương ra các Nghị quyết về phòng chống vi phạm
pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ở địa phương mình. b. Chính phủ và Uỷ ban n hân dân các cấp
Chức năng chính của Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp trong phòng
chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là quản lý, điều
hành, phối hợp, đảm bảo các điều kiện cần thiết, thể hiện:
Cụ thể hoá các chỉ thị, nghị quyết của Đảng thành những văn bản pháp quy
hướng dẫn, tổ chức các lực lượng phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
SU dụng các cơ quan chuyên trách của Chính phủ tiến hành hoạt động phòng
chống tội phạm: Công an, Toà án, Viện kiểm sát. Phối hợp tiến hành đồng bộ hoạt
động giữa các chủ thể khác nhau thuộc cấp mình quản lý theo kế hoạch thống nhất.
Đảm bảo các điều kiện vật chất cho hoạt động phòng chống vi phạm pháp luật
về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, ngân sách, phương tiện, điều kiện làm việc.
Tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ và phối hợp điều chỉnh hoạt
động phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đáp
ứng yêu cầu thực tiễn.
Đề ra các biện pháp nhằm động viên, huy động sức mạnh của toàn xã hội tham
gia hoạt động phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao
thông, khen thưởng, nhân rộng các điển hình tiên tiến. c. Các
cơ quan quản lý kinh tế, văn hoá, giáo dục, dịch vụ, du lịch trong phạm vi tổ chức hoạt động chuyên môn
Các cơ quan trong phạm vi tổ chức hoạt động chuyên môn có nhiệm vụ:
Phát hiện những nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh hành vi phạm pháp luật
về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông thuộc lĩnh vực mình quản lý.
Đề ra những quy định thích hợp, tham mưu cho Nhà nước ban hành các chủ
trương, chính sách đúng đắn góp phần khắc phục những nguyên nhân, điều kiện
của vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
Xây dựng và tổ chức thực hiện các phương án phòng ngừa vi phạm pháp luật
về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong phạm vi cơ quan có hiệu quả.
Phối hợp chặt chẽ với chính quyền các cấp, làm tốt công tác phòng chống
trong nội bộ, ngoài xã hội theo chương trình chung của Chính phủ. d. Các tổ chức hội, các tổ chức quần chú ng tự quản
Các tổ chức đoàn thể trên giữ vị trí vô cùng quan trọng trong công tác đấu
tranh phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, cụ thể:
Phối hợp, hỗ trợ chính quyền địa phương, các cơ quan chuyên môn soạn thảo,
tham gia kế hoạch phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
Tuyên truyền cho hội viên thấy được những hành vi phạm pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông nâng cao ý thức cảnh giác.
Trực tiếp huy động các hội viên tham gia chương trình phòng chống vi phạm
pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông nói chung của Chính phủ trong
phạm vi địa phương, nội bộ hiệp hội của mình. e. Các quan bảo vệ pháp luậ t: Công an, Toà án, Viện kiểm sát
Nghiên cứu, phân tích tình trạng phạm tội, xác định chính xác những nguyên
nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, soạn
thảo đề xuất các biện pháp phòng chống thích hợp.
SU dụng các biện pháp luật định và các biện pháp nghiệp vụ chuyên môn theo
chức năng, trực tiếp tiến hành các hoạt động phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông.
Đối với lực lượng Công an phải trực tiếp tổ chức, triển khai các hoạt động
phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
Viện kiểm sát: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật đối với các hoạt động điều
tra, xét xU, thi hành án, giam giữ, giáo dục.
Toà án các cấp: Thông qua hoạt động xét xU các vụ án đảm bảo công minh,
đúng pháp luật, phát hiện những nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về
bảo đảm trật tự, an toàn giao thông để Chính Phủ, các ngành, các cấp kịp thời có
biện pháp ngăn chặn, loại trừ.
Bộ Tư pháp trực tiếp tham gia xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật có
liên quan đến công tác đấu tranh, phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật
tự, an toàn giao thông, khắc phục những sơ hở thiếu sót là nguyên nhân, điều kiện
của vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. f. Công dân
Công dân có nghĩa vụ và quyền lợi trong sự nghiệp bảo vệ an ninh trật tự.
Công dân với tư cách là chủ thể trong phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông cần:
- Thực hiện tốt các quyền, nghĩa vụ của công dân đã được quy định trong
Hiến pháp, tích cực tham gia hoạt động phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông.
- Tích cực, chủ động phát hiện mọi hoạt động của tội phạm và thông báo cho các cơ quan chức năng.
- Tham gia nhiệt tình vào công tác giáo dục, cảm hoá các đối tượng có liên
quan đến hoạt động vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông tại cộng đồng dân cư.
- Trực tiếp làm tốt công tác phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự,
an toàn giao thông ngay trong phạm vi gia đình (quản lý, giáo dục các thành viên trong gia đình). 1.3. Tổ
chức tiến hành các hoạt động phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
Các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ cụ thể
của mình để xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động phòng ngừa tội phạm.
Chính quyền các cấp tổ chức triển khai thực hiện chương trình phòng ngừa vi phạm pháp
luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông nhằm khắc phục nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. Ở mỗi cấp (Trung ương, tỉnh,
thành phố, quận huyện, xã phường). Các
bộ ngành triển khai chương trình phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông nhằm khắc phục những nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo đảm trật t ự, an toàn giao thông có liên quan đ ến ho ạt đ ộng c ủa mìn h. Từ ng hộ gi a đì nh, m
ỗi c ác n hân t rực tiế p th am g ia ho ạt độn g p hòng ngừ a vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. Đ ổi mớ i và ho àn th iện thể ch ế, ch ính s ách xã hộ i gó p phầ n bả o đảm an si nh xã hộ i, n âng cao hiệu quả phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. 2. Giải
pháp, trách nhiệm phòng chống vi phạm pháp luật về bảo bảm trật tự, an toàn giao thông 2.1. Giải pháp ng cư ờng tu yên tr uyền, gi áo dục ng cao ý th ức c hấp hà nh p háp lu ật c ủa ng ười t ham gia giao t hông, góp phần hạn chế vi phạm hành chính về trật t ự an toàn giao t hông.
Để Luật giao thông đường bộ thật sự đi vào đời sống của nhân dân và trở thành
“văn hóa giao thông”, cần tăng cường công tác tổ chức tuyên truyền Luật giao
thông đường bộ cho người tham gia giao thông, dưới nhiều hình thức khác nhau.
Rà soát, bổ sung hoàn thiện các quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông.
Hiện nay, hệ thống pháp luật về giao thông vận tải, đặc biệt là pháp luật về xU
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực này tương đối đầy đủ như: Luật giao thông
đường bộ, Luật xU lý vi phạm hành chính, các Nghị định, các Thông tư quy định
chi tiết. Tuy nhiên, để tăng cường hiệu quả của xU phạt vi phạm hành chính góp
phần đảm bảo trật tự an toàn giao
thông nhằm thực hiện mục tiêu kiềm chế và tiến tới giảm tai nạn giao thông, ùn tắc
giao thông, trong quá trình thực hiện cần điều chỉnh một số nội dung cho phù hợp, cụ thể như: - Tăng cường cải cách thủ tục hành chính trong công tác xU phạt vi phạm hành chính về
trật tự an toàn giao thông đường bộ của lực lượng Cảnh sát giao thông.
Đây cũng là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng, Nhà nước ta nhằm xây dựng nền
hành chính đáp ứng được đòi hỏi của xã hội, thúc đfy xã hội phát triển bền
vững với các mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. - Ki ên q uyết l oại bỏ n hững thủ t ục k hông cần thi ết tro ng q uy trì nh xU phạ t vi ph ạm hàn h chính đồng thời xây dựng và hoàn thiện quy trình xU phạt đơn giản, cụ thể, rõ ràng, đáp ứng yê u cầu xU phạ t, nân g cao ý thức t ự giá c của ngư ời vi phạ m.
Quy trình xU phạt hiện nay chưa khoa học, nhiều thủ tục không cần thiết, chưa
mang lại hiệu quả cho công tác xU phạt. Do vậy, cần xây dựng quy trình phù
hợp, khoa học, đồng thời giúp người vi phạm nhận thức được hành vi vi phạm
của mình, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật như rút gọn các thủ tục hành
chính song vẫn đảm bảo hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho người vi phạm
khi phải chấp hành các biện pháp cưỡng chế. Thực hiện triệt để hình thức xU
phạt tại chỗ để tiết kiệm thời gian, giảm bớt phiền hà cho cá nhân, tổ chức vi
phạm; tăng cường lắp đặt hệ thống camera giám sát giao thông tại các tuyến
đường trọng điểm để hỗ trợ xU lý các vi phạm trật tự an toàn giao thông bằng
hình ảnh. Kiến nghị Sở Tài chính, Kho bạc Nhà nước, Chi Cục thuế các tỉnh,
thành phố thống nhất các mẫu biên lai thu tiền phạt với nhiều mệnh giá khác
nhau để sU dụng trong quá trình xU phạt nhanh chóng, thuận tiện hoặc có thể
linh hoạt hơn (nhất là đối với các cá nhân, tổ chức ở các tỉnh vi phạm). - Đổi
mới phong cách làm việc của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát giao thông đồng thời ban
hành và tổ chức thực hiện có hiệu quả chế độ công tác, tiếp xúc với nhân dân. Kiên quyết
đấu tranh, lên án và loại bỏ hành vi tiêu cực của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát giao thông
khi làm công tác xU lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ.
Hiện nay tình trạng làm việc chậm chạp, quan liêu còn biểu hiện ở một bộ
phận cán bộ, chiến sỹ làm công tác xU lý, gây chất lượng hiệu quả công việc
kém, thậm chí không ít trường hợp còn gây bức xúc trong nhân dân. Vì vậy,
cần xây dựng rõ quy trình làm việc thông báo công khai rộng rãi để nhân dân
cùng biết, đồng thời tiến hành giám sát, hoặc lập đường dây nóng để nhân dân
phản ánh các tiêu cực trong công tác xU lý, phát huy tính dân chủ. Xây dựng
kỹ năng giao tiếp với nhân dân, thái độ giao tiếp lịch sự, niềm nở, vì nhân dân phục vụ. - Tăng cường quy chufn hóa đối với các chủ thể có chức năng xU phạt vi phạm hành chính về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
Cùng với việc tổ chức, bố trí lại lực lượng Cảnh sát giao thông đường bộ..,
vấn đề có ý nghĩa quyết định để nâng cao hiệu quả công tác là phải xây dựng
được tiêu chufn người Cảnh sát giao thông có phfm chất đạo đức tốt, giỏi về
chuyên môn nghiệp vụ... Thực tiễn cho thấy nếu cán bộ chiến sĩ Cảnh sát giao
thông có phfm chất đạo đức tốt, có quan điểm giai cấp đúng đắn, tận tụy với
công việc, nắm vững đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước,
nghiệp vụ và quy định của Ngành thì dù có khó khăn, thiếu thốn trong bất cứ
hoàn cảnh nào cũng hoàn thành nhiệm vụ. - Tăng
cường đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng năng lực nghiệp vụ đấu tranh phòng chống tội phạm cho l ực lượng Cảnh sát giao thông khi làm nhiệm vụ tuần tra kiểm soát, xU phạt vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ...
Lực lượng Cảnh sát giao thông là một bộ phận của lực lượng Công an nhân
dân, có chức năng nghiên cứu, đề xuất và trực tiếp đảm bảo trật tự an toàn
giao thông, chủ động phòng ngừa đấu tranh với các hành vi vi phạm luật giao
thông, các hoạt động phạm tội và vi phạm pháp luật trên các tuyến đường, địa
bàn giao thông công cộng theo quy định của pháp luật.
Tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho lực lượng Cảnh sát giao thông cần phải
được tăng cường bồi dưỡng, huấn luyện thêm về nghiệp vụ đấu tranh chống
tội phạm như lực lượng Cảnh sát giao thông cần thường xuyên nắm bắt được
tình hình tội phạm, phương thức thủ đoạn của các loại tội phạm, đặc điểm của
các loại tội phạm, địa bàn hoạt động, quy luật hoạt động của các loại tội
phạm, nhất là tội phạm hoạt động trên các tuyến giao thông; tập huấn bồi
dưỡng về chiến thuật bắt giữ tội phạm, phương pháp thu thập tin tức, tài liệu,
vật chứng của vụ án...
Câu 2: Là sinh viên anh (chị) làm gì để góp phần bảo đảm trật tự an toàn giao
thông? Anh (chị) có giải pháp nào giải quyết vấn đề ùn tắt giao thông và giảm
tai nạn giao thông đường bộ ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay?
1.Trách nhiệm của sinh viên

Cùng với nhà trường, học sinh, sinh viên là lực lượng xung kích trong công
tác phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. Để thể
hiện trách nhiệm của mình, mỗi học sinh, sinh viên cần:
-Nhận thức rõ hậu quả, có trách nhiệm phát hiện các hành vi, vi phạm pháp luật về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông, báo cáo kịp thời cho nhà trường hoặc lực lượng Công an cơ sở. - Chủ động phát hiện các trường hợp học sinh, sinh viên trong lớp có những dấu hiệu vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự , an toàn giao thông. - Cam
kết không tham gia vào các hoạt động vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông có thái độ học t ập nghiêm túc, có lối sống lành mạnh, tích cực tham gia các tổ tự quản, thanh niên xung kích tuần tra kiểm soát bảo vệ ký túc xá, bảo vệ nhà trường.
=>Bảo đảm trật tự an toàn giao thông hiện nay là vấn đề rất quan trọng
được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm vì nó tác động rất lớn tới sự nghiệp xây
dựng đất nước phát triển về kinh tế, vững mạnh về quốc phòng - an ninh. Do đó
mỗi công dân nhất là sinh viên phải luôn nâng cao hiểu biết, tự giác chấp hành
đúng luật lệ giao thông góp phần làm cho xã hội luôn ổn định trật tự, văn minh và hiện đại.
2. Giải pháp nào giải quyết vấn đề ùn tắt giao thông và giảm tai nạn giao
thông đường bộ ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay?
Giải quyết vấn đề ùn tắc giao thông và giảm tai nạn giao thông đường bộ ở thành
phố Hồ Chí Minh hiện nay là một vấn đề phức tạp, đòi hỏi sự phối hợp của nhiều
cơ quan, ban ngành và sự chung tay của toàn xã hội. Để giải quyết vấn đề này, cần
có những giải pháp đồng bộ, bao gồm:
Đầu tư xây dựng, nâng cấp, mở rộng các tuyến đường, cầu, hầm, bãi đỗ xe,... để
đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân.
Xây dựng các tuyến đường vành đai, tuyến đường sắt đô thị để giảm tải cho các tuyến đường nội đô.
Nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ giao thông hiện đại như giao thông thông
minh, tự động hóa giao thông,... để nâng cao hiệu quả quản lý và điều hành giao thông.
-Về tổ chức giao thông:
Rà soát, điều chỉnh tổ chức giao thông tại các nút giao thông, các tuyến đường theo
hướng khoa học, hợp lý.
Tăng cường kiểm tra, xU lý nghiêm các hành vi vi phạm giao thông.
-Về ý thức của người tham gia giao thông:
Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về giao thông của người dân.
Khuyến khích người dân sU dụng các phương tiện giao thông công cộng, phương
tiện giao thông thân thiện với môi trường.
Giải pháp về tai nạn giao thông:
-Tăng cường kiểm tra, xU lý nghiêm các hành vi vi phạm giao thông, đặc biệt là
các hành vi gây tai nạn giao thông.
-Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về giao thông của người dân.
-Nâng cao chất lượng đào tạo, sát hạch lái xe.
-Đfy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành giao thông để
nâng cao an toàn giao thông.
Việc thực hiện các giải pháp trên cần có sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan, ban
ngành, địa phương và sự chung tay của toàn xã hội. Nếu thực hiện đồng bộ, hiệu
quả, các giải pháp này sẽ góp phần giải quyết vấn đề ùn tắc giao thông và giảm tai
nạn giao thông đường bộ ở thành phố Hồ Chí Minh.