Bài tập môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin nâng cao | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Công thức tỷ suất giá trị thặng dư: (m’). Công thức tỷ suất lợi nhuận: (p’). Một số công thức chú ý khác. Giá cả thị trường. Lợi nhuận thương nghiệp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
11 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin nâng cao | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Công thức tỷ suất giá trị thặng dư: (m’). Công thức tỷ suất lợi nhuận: (p’). Một số công thức chú ý khác. Giá cả thị trường. Lợi nhuận thương nghiệp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

35 18 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46560390
BÀI TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LÊNIN
PHẦN TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
MỘT SỐ CÔNG THỨC
1/- Công thức tỷ suất giá trị thặng dư: (m’)
Tỉ suất giá trị thặng m’ tỉ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng tư bản
khả biến hay giữa thời gian lao động thặng dư và thời gian lao động tất yếu. Tỉ suất giá
trị thặng dư được tính theo công thức:
m
m’ = ----- * 100% (%) (1)
v
Nếu có: t
v
: thời gian tất yếu.
t
m
: thời gian thặng dư.
Thì ta có:
t
m
m
---- = ----- (2)
t
v
v
t
m
Từ (1) và (2) có m’ = ----- * 100% (%)
t
v
2/- Công thức tỷ suất lợi nhuận: (p’).
Tỉ suất lợi nhuận p’ là tỉ lệ phần trăm của tổng số lợi nhuận so với toàn bộ tư bản
ứng trước.
m m : giá trị thặng dư.
p = -------- (3) c : TLSX (tư bản bất biến)
c + v v : sức lao động (tư bản khả biến)
m = m’ * v
1 t
m
1
Nên suy ra p’ = m * -------- p’ = ----- * -----------
c/v + 1 t
v
c/v + 1
lOMoARcPSD| 46560390
3/- Một số công thức chú ý khác:
- Giá cả hàng hóa (hay giá trị hàng hóa): G = c + v + m (4)
- Giá cả sản xuất : gcsx = k + p.
Khi lợi nhuận (p) chuyển hóa thành lợi nhuận bình quân (p), thì giá trị của hàng
hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất.
< == > G = gcsx.
c + v + m = k + p
(4) G = c + v + m = k + m
G’ = k + p
* Công thức tính tỷ suất lợi nhuận bình quân: (p’).
p
1
+ p
2
+ ………. + p
n
p = ------------------------------- (%)
n
* Công thức tính lợi nhuận bình quân: (p)
p = p’ * k (Trong đó: k là chi phí sản xuất).
* Công thức tính chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa: K
K = C + V ( K còn gọi là tổng tư bản ứng trước)
* Công thức tính vòng chu chuyển của tư bản trong 1 năm (n).
CH ( CH: là thời gian của 1 năm.)
n = ------ ( ch: là thời gian chu chuyển 1 vòng tư bản)
ch
* Lợi nhuận: P
P = G – K (giá bán – chi phí sản xuất)
Khi: giá bán = giá trị thì P = G – K
So sánh về lượng giữa (p) và (m).
lOMoARcPSD| 46560390
P = m khi G’ = G
P = m khi G’ = G
P > m khi G’ > G
P < m khi G’ < G
4/- Giá cả thị trường:
Giá cả thị trường phụ thuộc vào quan hệ cung - cầu:
Cung = Cầu == > giá cả thị trường = giá cả sản xuất.
Cung > Cầu == > giá cả thị trường < giá cả sản xuất.
Cung < Cầu == > giá cả thị trường > giá cả sản xuất.
5/- Lợi nhuận thương nghiệp:
P
tn
= Z
b
- Z
m
MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO
Bài tập 1:
Bốn nhóm người sản xuất cùng tạo ra một loại hàng hóa như sau:
Nhóm I: Hao phí cho 1 đơn vị hàng hóa là 3 giờ và tạo được 100 đơn vị
Nhóm II: Hao phí cho 1 đơn vị hàng hóa là 5 giờ và tạo được 600 đơn v
Nhóm III: Hao phí cho 1 đơn vị hàng hóa là 6 giờ và tạo được 100 đơn vị Nhóm
IV: Hao phí cho 1 đơn vị hàng hoá là 7 giờ và tạo được 100 đơn vị
Tính thời gian lao động xã hội cần thiết để tạo ra một đơn vị hàng hóa?
Lời giải:
lOMoARcPSD| 46560390
Thời gian lao động hội cần thiết thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa trong
điều kiện sản xuất bình thừong của hội, với một trình độ lao động thành thạo trung
bình và một cường độ lao động trung bình.
Theo đề bài, tao có thời gian lao động xã hội cần thiết để tạo ra một đơn vị hàng hoá là:
=4600/900=5,11h.
Bài tập 2. Một hãng có tổng tư bản 100 triệu trong đó TB cố định là 60 triệu. Biết tốc
độ chu chuyển giá trị là 4,92v/ năm và thời gian chu chuyển TB cố định 5 năm. Hãy
tính:
-Thời gian chu chuyển TB lưu động ?
-Chi phí về TB thực tế của hãng trong năm ?
Lời giải:
1/ Thời gian chu chuyển của TB lưu động
Theo công thức K=c+v. Tính được TBLĐ v=K-c
= 100.000.000 – 60.000.000 = 40.000.000
Giá trị chu chuyển của TBCĐ một năm = tổng TBCĐ / thời gian chu chuyển của
TBCĐ
60.000.000
=--------------- = 12.000.000
5
Từ công thức tính tốcđộ chu chuyển của TB giá trị
CC TBCĐ một năm + giá trị CC TBLĐ một năm
n= --------------------------------------------------------
Tổng tư bản ứng trước Ta có:
12.000.000 + GTCC TBLĐ 1 năm
lOMoARcPSD| 46560390
4,92=-------------------------------------------
100.000.000
èGTCCTBLĐ=(4.92x100.000.000)-12.000.000
= 48.000.000
Giá trị chu chuyển tư bản lưu động trong năm là 48.000.000
Từ công thức, tính tốc độ chu chuyển của TBLĐ:
GTCC TBLĐ 480.000.000
N=------------------ = ------------------=12 vòng/năm
TBLĐ 40.000.000
Từ công thức tính thời gian chu chuyển của TBLĐ:
CH 12
n = ------ = -------= 1 tháng/vòng
ch 12
Vậy thời gian chu chuyển của TBLĐ là 1 vòng/năm.
2/Chi phí sản xuất của TB đó trong năm:
Chi phí SX thực tế trong năm của hãng là giá trị chu chuyển một năm của
TBCĐ cộng với giá trị chu chuyển một vòng của TBCĐ hoặc tổng TB ứng trước trừ đi
giá trị còn lại của TBCĐ trong năm đó: 12.000.000 + 40.000.000 = 52.000.000
hoặc: 100.000.000 – (60.000.000 – 12.000.000) = 52.000.000
Vậy, chi phí sản xuất của TB đó trong năm là 52.000.00
Bài tập 3. Xác định chi phí tư bản trong năm và thời gian chuyển của tư bản lưu động
TBLĐ khi biết: tổng tư bản ứng trước là 400 triệu USD (tốc độ chu chuyển 2,14
vòng/năm); tư bản cố định là 160 triệu USD (sử dụng 10 năm).
Lời giải:
- Tính chi phí tư bản trong năm (tư bản tiêu dùng trong năm):
Với N là tốc độ chu chuyển của tổng tư bản ứng trước. Ta có:
lOMoARcPSD| 46560390
Chi phí TB trong năm
N = ---------------------------
Tổng TB ứng trước
Suy ra:
Chi phí TB trong năm = Tổng TB ứng trước x N
= 400 triệu x 2,14 = 856 triệu USD.
- Tính thời gian chu chuyển của tư bản lưu động (ch):
Giá trị chu chuyển của TBCĐ trong năm:
1
G
ccTBCĐ
= G
TBCĐ
X n
TBCĐ
= 160 triệu x ----- =16 triệu USD.
10
Giá trị chu chuyển của TBLĐ trong năm (G
ccTBLĐ
):
G
ccTBLĐ
= Chi phí TB trong năm - G
ccTBCĐ
= 856 triệu – 16 triệu = 840 triệu USD.
Giá trị tư bản lưu động (G
TBLĐ
).
G
TBLĐ
= Tổng tư bản ứng trước - G
TBCĐ
= 400 triệu – 160 triệu = 240 triệu USD.
Tốc độ chu chuyển của tư bản lưu động (n
TBLĐ
)
G
TBLĐ
840 triệu
n
TBLĐ
= ---------- = --------------- = 3,5 vòng/năm
G
ccTBLĐ
240 triệu
Từ công thức:
CH CH 12
n
TBLĐ
= -------- ; suy ra ch = --------- = ------- = 3,4 tháng/vòng
ch n
TBLĐ
3,5
Vậy, thời gian chu chuyển của TBLĐ = 3,4 tháng/vòng, tương đương 104
ngày/vòng.
BÀI TẬP 4 : Một TB có cấu tạo hữu cơ 9/1. Muốn tăng tỷ suất lợi nhuận từ 10% lên
lOMoARcPSD| 46560390
20% không vi phạm luật lao động 8 giờ/ ngày Việt Nam hiện nay. Nhà TB phải dùng
phương pháp gì. Hãy tính cơ cấu thời gian của ngày lao động trong trường hợp đó.
Lời giải:
1. Cấu tạo hữu cơ C/V = 9/1.
Thời gian làm làm việc: 8 giờ / ngày.
Tỷ suất lợi nhuận P’ = 10%.
Yêu cầu: Khi lợi nhuận tăng 20% ( P’ = 20% ). Tính lại cơ cấu thời gian trong ngày
là việc, tức là tính thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư.
phải giữ nguyên thời gian lao động theo đúng luật lao động của Việt Nam ngày
làm việc 8 giờ nên nhà tư bản muốn đạt được lợi nhuận 20% thì phải bằng cách nâng giá
trị thặng dư tương đối ( tức là tìm cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu).
2. Theo công thức m’ = m/V ( 100%).
Theo đầu bài P’ = 10%.
Mà P’ = m’/ ( C/V +1) = m’/ (9/1 + 1) = 10% (Công thức 1)
Vậy m’ = 10% x (9/1 + 1) = 100%
Tức là khi P’ = 10% thì giá trị thặng dư ( m ) là 100%,
Ta có m’ = t’/t
ty
= 100%
Suy ra ta có t’ = t
ty
( thời gian lao động thặng dư bằng thời gian lao động tất yếu).
Như vậy khi P’ = 10% thì thời gian làm việc 8 giờ / ngày sẽ có cơ cấu thời gian làm
việc là 4 giờ lao động tất yếu và 4 giờ lao động thặng dư.
Khi P’ = 20% thay vào công thức 1 ta có:
P’ = m’/ ( C/V +1) = m’/ (9/1 + 1) = 20%
Vậy m’ = 20% x (9/1 + 1) = 200%
Tức là khi P’ = 20% thì giá trị thặng dư ( m ) là 200%,
Ta có m’ = t’/t
ty
= 200%
Suy ra ta có t’ = 2t
ty
( thời gian lao động thặng dư bằng 2 lần thời gian lao động tất
yếu).
lOMoARcPSD| 46560390
Ta có hệ phương trình:
t’ = 2t
ty
t’ + t
ty
= 8 giờ.
Suy t
ty
= 8 giờ /3 = 2 giờ 40 phút.
T’ = 8 giờ – 2 giờ 40 phút = 5 giờ 20 phút.
Đáp so : Để tạo ra lợi nhuận 20% thì nhà tư bản phải rút ngắn thời gian lao động tất
yếu còn 2 giờ 40 phút và tăng thời gian lao động thặng dư lên 5 giờ 20 phút.
3. Tính lợi nhuận doanh nghiệp của hãng v=10USD/người/ngy x
1.000 người x 300 ngy = 3.000.000 USD. Cấu tạo hữu cơ c/v=9/1 thì
c=9v=9x3.000.000 USD = 27.000.000 USD.
Vậy K=c+v = 30.000.000 USD
Lợi nhuận của doanh nghiệp :
P’ = P/K, suy ra : P=P’xK = 20%x30.000.000 USD = 6.000.000 USD.
Do nh tư bản phải vay với lợi tức l 6%/năm :
30.000.000 USD x 6% = 1.800.000 USD.
Suy ra : P = 6.000.000 USD – 1.800.000 USD = 4.200.000 USD
Vậy lợi nhuận của DN thu được trong năm l 4.200.000 USD
Bài tập 5 : Một hảng dệt thuê 2.000 công nhân, tiền thuê 1 người 10 USD/1 ngày công.
Nếu cứ 1 giờ sản xuất, công nhân tạo ra được 1 giá trị mới là 5 USD trong hàng hóa, do
đó tỷ suất GTTD của hãng là 300%
a. Hãy tính độ dài chung của ngày công lao động.
b. Hãy tính thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư trong 1 ngày
sảnxuất của hãng.
c. Cho biết khối lượng GTTD (M) một ngày của hãng là bao nhiêu khi tỷ suất
GTTDtăng lên 1/3, trong khi giá cả sức lao động không thay đổi? Để có được điều
kiện đó, hãng áp dụng phương pháp gì?
Bài làm
lOMoARcPSD| 46560390
1/- Xác định thời gian ngày lao động:
Ta có:
v của DN 1 ngày = 10USD x 2000 CN
= 20.000USD
v của doanh nghiệp 1 giờ xác định như sau:
* v của 1 CN 1 giờ được xác định theo công thức: v + m = 5USD (1)
m’ = m/v * 100%
Mà trong đó: m/v = 300% = 3 => m = 3v (2)
Thay (2) vào (1) ta có: v + 3v = 5
USD 4v = 5 USD => v = 5/4 = 1,25
USD * v của doanh nghiệp 1 giờ là:
1,25 USD x 2000 CN = 2500USD
Vậy thời gian ngày lao động của doanh nghiệp là: 20.000/2500 = 8 giờ.
2/- Xác định thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư:
Nếu gọi thời gian lao động tất yếu là tv;
Thời gian lao động thặng dư là tm.
Ta có: tm/tv*100% = 300% => tm = 3tv (3).
Mặt khác: tm + tv = 8 (4)
Thay (3) vào (4), ta có:
T = 3tv + tv = 8 => 4tv = 8 => tv = 8/4 = 2h (5)
Thay (5) vào (4), ta có:
T = tm + 2 = 8 => tm = 8 – 2 = 6 giờ
3/- Khi tỷ suất giá trị tăng 1/3, thì ta có giá trị thặng dư lao động ký hiệu m
1
m
1
= (m’ x 1/3) + m’
= (300% x 1/3) + 300% = 400%
Vậy khối lượng giá trị thặng dư của hãng khi tăng 1/3: M = m
1
x v = 400% x
20.000USD (400% x 2000 CN x 10 USD) = 80.000 USD
Xác định phương pháp sx giá trị thặng dư:
lOMoARcPSD| 46560390
Có hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư đó là: phương pháp tuyệt đối và phương
pháp tương đối.
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là kéo dài thời gian ngày lao
độngvượt quá tv.
- Phương pháp xác định giá trị thặng dư tương đối là rút ngắn tv, do đó làm thời
gianthặng dư tăng
Ở đây khi m’ = 300% thì tv = 2 giờ.
Nếu m’ tăng thêm 1/3, tức m’ = 400%, trong trường hợp này tv sẽ là:
tm/tv = 400% = 4 => tm = 4tv ta có tm = tv = 8 giờ (4)
Thay vào (4), ta có:
4tv + tv = 8 => 5tv = 8 => tv = 8/5 = 1 giờ 36 phút.
Như vậy tv giảm từ 2 giờ còn 1 giờ 36 phút, do đó việc tăng m’ lên 1/3 thì
nhà TB sử dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối.
Bài tập 6: Một doanh nghiệp đầu tư vào Việt nam có số CN làm việc 2000 người, với
năng xuất làm việc như hiện nay thì chỉ cần 4 giờ để tạo ra được lượng giá trị tiên công
là 60.000 đ. Giả thuyết DN hoạt động theo luật Việt nam. Hãy tính 1 ngày sản xuất của
DN :
- Thời gian lao động thặng dư và tỷ suất giá trị thăng dư
- Khối lượng giá trị thặng dư
- Nếu chi phí vật liệu (c2) gấp đôi chi phí tiền công của công nhân thì vốn lưu động cho
một ngày sản xuất là bao nhiêu?
1. Xác định thời gian lao động thặng dư và tỷ suất giá trị thặng dư
Theo đề bài doanh nghiệp trả lương mỗi công nhân 60.000/ 1 ngày ( 8h). Nhưng trong
thực tế chỉ cần 4h 1 người công nhân đã tạo ra được lượng giá trị tiền công 60.000.
Gọi :
t : Thời gian lao động tất yếu
lOMoARcPSD| 46560390
t’ : thời gian lao động thặng dư
m’ : tỷ suất giá trị thặng dư Ta có :
Thời gian làm việc theo luật Việt nam : 8h /ngày
Thời gian lao động thặng dư : t’ = 8 – t
= 8 - 4 = 4h
t' 4
Tỷ suất giá trị thặng dư : m’= ----= ------------ = 100%
t 4
2. Khối lượng giá trị thặng dư :
Khối lượng giá trị thặng dư tùy thuộc và 2 yếu tố :
- Tỷ suất giá trị thặng dư : m’
- Tổng tư bản khả biến được sử dụng trong thời gian trên : VVới V : số
lượng công nhân trong doanh nghiệp : V= 2000
Khối lượng giá trị thặng dư :
M= m’ x V = 100% x 2000x60.000 = 120.000.000 đ
3. Vốn lưu động cho một ngày sản xuất :
Gọi :
T
1
: Chi phí tiền công của 2000 công nhân
T
2
: Chi phí vật liệu
Chi phí thực tế tiền công của công nhân là 120.000.000 trong đó doanh nghiệp thu
lợi nhuận 100%.
Như vậy khi chi phí vật liệu gấp đôi chi phí tiền công tức là :
T
2
= 2T
1
= 2 x 120.000.000 = 240.000.000
Tổng chi phí sản xuất :
T =T
1
+ T
2
= 120.000.000 + 240.000.000 = 360.000.000đ
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46560390
BÀI TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LÊNIN
PHẦN TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
MỘT SỐ CÔNG THỨC
1/- Công thức tỷ suất giá trị thặng dư: (m’)
Tỉ suất giá trị thặng dư m’ là tỉ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản
khả biến hay giữa thời gian lao động thặng dư và thời gian lao động tất yếu. Tỉ suất giá
trị thặng dư được tính theo công thức:
m m’ = ----- * 100% (%) (1) v
Nếu có: tv : thời gian tất yếu.
tm : thời gian thặng dư. Thì ta có: tm m ---- = ----- (2) tv v tm
Từ (1) và (2) có m’ = ----- * 100% (%) tv
2/- Công thức tỷ suất lợi nhuận: (p’).
Tỉ suất lợi nhuận p’ là tỉ lệ phần trăm của tổng số lợi nhuận so với toàn bộ tư bản ứng trước.
m m : giá trị thặng dư.
p’ = -------- (3) c : TLSX (tư bản bất biến)
c + v v : sức lao động (tư bản khả biến) Vì m = m’ * v 1 tm 1
Nên suy ra p’ = m * -------- p’ = ----- * ----------- c/v + 1 tv c/v + 1 lOMoAR cPSD| 46560390
3/- Một số công thức chú ý khác:
- Giá cả hàng hóa (hay giá trị hàng hóa): G = c + v + m (4)
- Giá cả sản xuất : gcsx = k + p.
Khi lợi nhuận (p) chuyển hóa thành lợi nhuận bình quân (p), thì giá trị của hàng
hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất. < == > G = gcsx. c + v + m = k + p (4) G = c + v + m = k + m G’ = k + p
* Công thức tính tỷ suất lợi nhuận bình quân: (p’).
p1’ + p2’ + ………. + pn’
p’ = ------------------------------- (%) n
* Công thức tính lợi nhuận bình quân: (p)
p = p’ * k (Trong đó: k là chi phí sản xuất).
* Công thức tính chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa: K
K = C + V ( K còn gọi là tổng tư bản ứng trước)
* Công thức tính vòng chu chuyển của tư bản trong 1 năm (n).
CH ( CH: là thời gian của 1 năm.)
n = ------ ( ch: là thời gian chu chuyển 1 vòng tư bản) ch * Lợi nhuận: P
P = G – K (giá bán – chi phí sản xuất)
Khi: giá bán = giá trị thì P = G – K
So sánh về lượng giữa (p) và (m). lOMoAR cPSD| 46560390 P = m khi G’ = G P = m khi G’ = G P > m khi G’ > G P < m khi G’ < G
4/- Giá cả thị trường:
Giá cả thị trường phụ thuộc vào quan hệ cung - cầu:
Cung = Cầu == > giá cả thị trường = giá cả sản xuất.
Cung > Cầu == > giá cả thị trường < giá cả sản xuất.
Cung < Cầu == > giá cả thị trường > giá cả sản xuất.
5/- Lợi nhuận thương nghiệp: Ptn = Zb - Zm
MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO Bài tập 1:
Bốn nhóm người sản xuất cùng tạo ra một loại hàng hóa như sau:
Nhóm I: Hao phí cho 1 đơn vị hàng hóa là 3 giờ và tạo được 100 đơn vị
Nhóm II: Hao phí cho 1 đơn vị hàng hóa là 5 giờ và tạo được 600 đơn vị
Nhóm III: Hao phí cho 1 đơn vị hàng hóa là 6 giờ và tạo được 100 đơn vị Nhóm
IV: Hao phí cho 1 đơn vị hàng hoá là 7 giờ và tạo được 100 đơn vị
Tính thời gian lao động xã hội cần thiết để tạo ra một đơn vị hàng hóa? Lời giải: lOMoAR cPSD| 46560390
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa trong
điều kiện sản xuất bình thừong của xã hội, với một trình độ lao động thành thạo trung
bình và một cường độ lao động trung bình.
Theo đề bài, tao có thời gian lao động xã hội cần thiết để tạo ra một đơn vị hàng hoá là: =4600/900=5,11h.
Bài tập 2. Một hãng có tổng tư bản 100 triệu trong đó TB cố định là 60 triệu. Biết tốc
độ chu chuyển giá trị là 4,92v/ năm và thời gian chu chuyển TB cố định 5 năm. Hãy tính:
-Thời gian chu chuyển TB lưu động ?
-Chi phí về TB thực tế của hãng trong năm ? Lời giải:
1/ Thời gian chu chuyển của TB lưu động
Theo công thức K=c+v. Tính được TBLĐ v=K-c
= 100.000.000 – 60.000.000 = 40.000.000
Giá trị chu chuyển của TBCĐ một năm = tổng TBCĐ / thời gian chu chuyển của TBCĐ 60.000.000 =--------------- = 12.000.000 5
Từ công thức tính tốcđộ chu chuyển của TB giá trị
CC TBCĐ một năm + giá trị CC TBLĐ một năm
n= --------------------------------------------------------
Tổng tư bản ứng trước Ta có:
12.000.000 + GTCC TBLĐ 1 năm lOMoAR cPSD| 46560390
4,92=------------------------------------------- 100.000.000
èGTCCTBLĐ=(4.92x100.000.000)-12.000.000 = 48.000.000
Giá trị chu chuyển tư bản lưu động trong năm là 48.000.000
Từ công thức, tính tốc độ chu chuyển của TBLĐ: GTCC TBLĐ 480.000.000
N=------------------ = ------------------=12 vòng/năm TBLĐ 40.000.000
Từ công thức tính thời gian chu chuyển của TBLĐ: CH 12
n = ------ = -------= 1 tháng/vòng ch 12
Vậy thời gian chu chuyển của TBLĐ là 1 vòng/năm.
2/Chi phí sản xuất của TB đó trong năm:
Chi phí SX thực tế trong năm của hãng là giá trị chu chuyển một năm của
TBCĐ cộng với giá trị chu chuyển một vòng của TBCĐ hoặc tổng TB ứng trước trừ đi
giá trị còn lại của TBCĐ trong năm đó: 12.000.000 + 40.000.000 = 52.000.000
hoặc: 100.000.000 – (60.000.000 – 12.000.000) = 52.000.000
Vậy, chi phí sản xuất của TB đó trong năm là 52.000.00
Bài tập 3. Xác định chi phí tư bản trong năm và thời gian chuyển của tư bản lưu động
TBLĐ khi biết: tổng tư bản ứng trước là 400 triệu USD (tốc độ chu chuyển 2,14
vòng/năm); tư bản cố định là 160 triệu USD (sử dụng 10 năm). Lời giải:
- Tính chi phí tư bản trong năm (tư bản tiêu dùng trong năm):
Với N là tốc độ chu chuyển của tổng tư bản ứng trước. Ta có: lOMoAR cPSD| 46560390 Chi phí TB trong năm
N = --------------------------- Tổng TB ứng trước Suy ra:
Chi phí TB trong năm = Tổng TB ứng trước x N
= 400 triệu x 2,14 = 856 triệu USD.
- Tính thời gian chu chuyển của tư bản lưu động (ch):
Giá trị chu chuyển của TBCĐ trong năm: 1
GccTBCĐ = GTBCĐ X nTBCĐ = 160 triệu x ----- =16 triệu USD. 10
Giá trị chu chuyển của TBLĐ trong năm (GccTBLĐ):
GccTBLĐ = Chi phí TB trong năm - GccTBCĐ
= 856 triệu – 16 triệu = 840 triệu USD.
Giá trị tư bản lưu động (GTBLĐ).
GTBLĐ = Tổng tư bản ứng trước - GTBCĐ
= 400 triệu – 160 triệu = 240 triệu USD.
Tốc độ chu chuyển của tư bản lưu động (nTBLĐ) GTBLĐ 840 triệu
nTBLĐ = ---------- = --------------- = 3,5 vòng/năm GccTBLĐ 240 triệu Từ công thức: CH CH 12
nTBLĐ = -------- ; suy ra ch = --------- = ------- = 3,4 tháng/vòng ch nTBLĐ 3,5
Vậy, thời gian chu chuyển của TBLĐ = 3,4 tháng/vòng, tương đương 104 ngày/vòng.
BÀI TẬP 4 : Một TB có cấu tạo hữu cơ 9/1. Muốn tăng tỷ suất lợi nhuận từ 10% lên lOMoAR cPSD| 46560390
20% mà không vi phạm luật lao động 8 giờ/ ngày ở Việt Nam hiện nay. Nhà TB phải dùng
phương pháp gì. Hãy tính cơ cấu thời gian của ngày lao động trong trường hợp đó. Lời giải:
1. Cấu tạo hữu cơ C/V = 9/1.
Thời gian làm làm việc: 8 giờ / ngày.
Tỷ suất lợi nhuận P’ = 10%.
Yêu cầu: Khi lợi nhuận tăng 20% ( P’ = 20% ). Tính lại cơ cấu thời gian trong ngày
là việc, tức là tính thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư.
Vì phải giữ nguyên thời gian lao động theo đúng luật lao động của Việt Nam ngày
làm việc 8 giờ nên nhà tư bản muốn đạt được lợi nhuận 20% thì phải bằng cách nâng giá
trị thặng dư tương đối ( tức là tìm cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu).
2. Theo công thức m’ = m/V ( 100%). Theo đầu bài P’ = 10%.
Mà P’ = m’/ ( C/V +1) = m’/ (9/1 + 1) = 10% (Công thức 1)
Vậy m’ = 10% x (9/1 + 1) = 100%
Tức là khi P’ = 10% thì giá trị thặng dư ( m’ ) là 100%, Ta có m’ = t’/tty = 100%
Suy ra ta có t’ = tty ( thời gian lao động thặng dư bằng thời gian lao động tất yếu).
Như vậy khi P’ = 10% thì thời gian làm việc 8 giờ / ngày sẽ có cơ cấu thời gian làm
việc là 4 giờ lao động tất yếu và 4 giờ lao động thặng dư.
Khi P’ = 20% thay vào công thức 1 ta có:
P’ = m’/ ( C/V +1) = m’/ (9/1 + 1) = 20%
Vậy m’ = 20% x (9/1 + 1) = 200%
Tức là khi P’ = 20% thì giá trị thặng dư ( m’ ) là 200%, Ta có m’ = t’/tty = 200%
Suy ra ta có t’ = 2tty ( thời gian lao động thặng dư bằng 2 lần thời gian lao động tất yếu). lOMoAR cPSD| 46560390 Ta có hệ phương trình: t’ = 2tty t’ + tty = 8 giờ.
Suy tty = 8 giờ /3 = 2 giờ 40 phút.
T’ = 8 giờ – 2 giờ 40 phút = 5 giờ 20 phút.
Đáp so : Để tạo ra lợi nhuận 20% thì nhà tư bản phải rút ngắn thời gian lao động tất
yếu còn 2 giờ 40 phút và tăng thời gian lao động thặng dư lên 5 giờ 20 phút.
3. Tính lợi nhuận doanh nghiệp của hãng v=10USD/người/ngy x
1.000 người x 300 ngy = 3.000.000 USD. Cấu tạo hữu cơ c/v=9/1 thì
c=9v=9x3.000.000 USD = 27.000.000 USD. Vậy K=c+v = 30.000.000 USD
Lợi nhuận của doanh nghiệp :
P’ = P/K, suy ra : P=P’xK = 20%x30.000.000 USD = 6.000.000 USD.
Do nh tư bản phải vay với lợi tức l 6%/năm :
30.000.000 USD x 6% = 1.800.000 USD.
Suy ra : P = 6.000.000 USD – 1.800.000 USD = 4.200.000 USD
Vậy lợi nhuận của DN thu được trong năm l 4.200.000 USD
Bài tập 5 : Một hảng dệt thuê 2.000 công nhân, tiền thuê 1 người là 10 USD/1 ngày công.
Nếu cứ 1 giờ sản xuất, công nhân tạo ra được 1 giá trị mới là 5 USD trong hàng hóa, do
đó tỷ suất GTTD của hãng là 300%
a. Hãy tính độ dài chung của ngày công lao động.
b. Hãy tính thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư trong 1 ngày sảnxuất của hãng.
c. Cho biết khối lượng GTTD (M) một ngày của hãng là bao nhiêu khi tỷ suất
GTTDtăng lên 1/3, trong khi giá cả sức lao động không thay đổi? Để có được điều
kiện đó, hãng áp dụng phương pháp gì? Bài làm lOMoAR cPSD| 46560390
1/- Xác định thời gian ngày lao động: Ta có:
v của DN 1 ngày = 10USD x 2000 CN = 20.000USD
v của doanh nghiệp 1 giờ xác định như sau:
* v của 1 CN 1 giờ được xác định theo công thức: v + m = 5USD (1) m’ = m/v * 100%
Mà trong đó: m/v = 300% = 3 => m = 3v (2)
Thay (2) vào (1) ta có: v + 3v = 5
USD 4v = 5 USD => v = 5/4 = 1,25
USD * v của doanh nghiệp 1 giờ là: 1,25 USD x 2000 CN = 2500USD
Vậy thời gian ngày lao động của doanh nghiệp là: 20.000/2500 = 8 giờ.
2/- Xác định thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư:
Nếu gọi thời gian lao động tất yếu là tv;
Thời gian lao động thặng dư là tm.
Ta có: tm/tv*100% = 300% => tm = 3tv (3). Mặt khác: tm + tv = 8 (4) Thay (3) vào (4), ta có:
T = 3tv + tv = 8 => 4tv = 8 => tv = 8/4 = 2h (5) Thay (5) vào (4), ta có:
T = tm + 2 = 8 => tm = 8 – 2 = 6 giờ
3/- Khi tỷ suất giá trị tăng 1/3, thì ta có giá trị thặng dư lao động ký hiệu m1’
m1’ = (m’ x 1/3) + m’ = (300% x 1/3) + 300% = 400%
Vậy khối lượng giá trị thặng dư của hãng khi tăng 1/3: M = m1’ x v = 400% x
20.000USD (400% x 2000 CN x 10 USD) = 80.000 USD
Xác định phương pháp sx giá trị thặng dư: lOMoAR cPSD| 46560390
Có hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư đó là: phương pháp tuyệt đối và phương pháp tương đối. -
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là kéo dài thời gian ngày lao độngvượt quá tv. -
Phương pháp xác định giá trị thặng dư tương đối là rút ngắn tv, do đó làm thời gianthặng dư tăng
Ở đây khi m’ = 300% thì tv = 2 giờ.
Nếu m’ tăng thêm 1/3, tức m’ = 400%, trong trường hợp này tv sẽ là:
tm/tv = 400% = 4 => tm = 4tv ta có tm = tv = 8 giờ (4) Thay vào (4), ta có:
4tv + tv = 8 => 5tv = 8 => tv = 8/5 = 1 giờ 36 phút.
Như vậy tv giảm từ 2 giờ còn 1 giờ 36 phút, do đó việc tăng m’ lên 1/3 thì
nhà TB sử dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối.
Bài tập 6: Một doanh nghiệp đầu tư vào Việt nam có số CN làm việc 2000 người, với
năng xuất làm việc như hiện nay thì chỉ cần 4 giờ để tạo ra được lượng giá trị tiên công
là 60.000 đ. Giả thuyết DN hoạt động theo luật Việt nam. Hãy tính 1 ngày sản xuất của DN :
- Thời gian lao động thặng dư và tỷ suất giá trị thăng dư
- Khối lượng giá trị thặng dư
- Nếu chi phí vật liệu (c2) gấp đôi chi phí tiền công của công nhân thì vốn lưu động cho
một ngày sản xuất là bao nhiêu?
1. Xác định thời gian lao động thặng dư và tỷ suất giá trị thặng dư
Theo đề bài doanh nghiệp trả lương mỗi công nhân 60.000/ 1 ngày ( 8h). Nhưng trong
thực tế chỉ cần 4h 1 người công nhân đã tạo ra được lượng giá trị tiền công 60.000. Gọi :
t : Thời gian lao động tất yếu lOMoAR cPSD| 46560390
t’ : thời gian lao động thặng dư
m’ : tỷ suất giá trị thặng dư Ta có :
Thời gian làm việc theo luật Việt nam : 8h /ngày
Thời gian lao động thặng dư : t’ = 8 – t = 8 - 4 = 4h t' 4
Tỷ suất giá trị thặng dư : m’= ----= ------------ = 100% t 4
2. Khối lượng giá trị thặng dư :
Khối lượng giá trị thặng dư tùy thuộc và 2 yếu tố :
- Tỷ suất giá trị thặng dư : m’
- Tổng tư bản khả biến được sử dụng trong thời gian trên : VVới V : số
lượng công nhân trong doanh nghiệp : V= 2000
Khối lượng giá trị thặng dư :
M= m’ x V = 100% x 2000x60.000 = 120.000.000 đ
3. Vốn lưu động cho một ngày sản xuất : Gọi :
T1 : Chi phí tiền công của 2000 công nhân T2 : Chi phí vật liệu
Chi phí thực tế tiền công của công nhân là 120.000.000 trong đó doanh nghiệp thu lợi nhuận 100%.
Như vậy khi chi phí vật liệu gấp đôi chi phí tiền công tức là :
T2 = 2T1 = 2 x 120.000.000 = 240.000.000
Tổng chi phí sản xuất :
T =T1 + T2 = 120.000.000 + 240.000.000 = 360.000.000đ