Bài tập môn kinh tế học vi mô | Trường Đại học Kinh tế – Luật
Đầu tư các thiết bị, máy móc hiện đại và có hiệu quả năng suất cao vào trong quá trình sản xuất.Đồng thời để sản xuất được nhiều lúa và café hơn nền kinh tế cần tìm một thị trường tiêu thụ tốt để tiêu thụ sản phẩm từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vi mô (KTVM)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45980359 Bài 2 trang 61: b)
- Tập hợp của hàng hóa có hiệu quả là tập hợp các điểm nằm trên đườngPPF.
Ví dụ: các điểm A, B, C, D, E minh họa cho tập hợp hàng hóa có hiệu quả.
- Tập hợp của hàng hóa không hiệu quả là tập hợp các điểm thuộc miềntrong
giữa đường PPF và hai trục tọa độ (miền có chứa gốc tọa độ). (Miền S1). Ví
dụ: các điểm F, G, H minh họa cho tập hợp hàng hóa không hiệu quả.
- Tập hợp của hàng hóa không thể đạt được là tập hợp các điểm thuộc
miềnngoài của đường PPF và hai trục tọa độ (miền không chứa gốc tọa độ).
(Miền S2). Ví dụ: các điểm các điểm K,I minh họa cho tập hợp hàng hóa
không thể đạt được.c)
+Theo đường PPF, nền kinh tế đang sản xuất 1.800.000 tấn lúa và 200.000 tấn cafe
=> nền kinh tế đang ở điểm B.
+Muốn sản xuất thêm 200.000 tấn cafe nữa => nền kinh tế đang mong muốn đến điểm C
+Từ điểm B đến điểm C, sản lượng cafe tăng 200.000 tấn nhưng sản lượng lúa giảm 400.000 tấn
Phải giảm 400.000 tấn lúa để sản xuất thêm 200.000 tấn café C, - Nền
kinh tế đang sản xuất 1.800.000 tấn lúa và 200.000 tấn cafe tương đương
với hàng hóa đang ở điểm B.
- Nền kinh tế muốn sản xuất thêm 200.000 tấn cafe, tức tổng cộng sản lượng
cafe sản xuất là 400.000 tấn tương đương với mức hàng hóa ở
điểm C. Khi ấy, số tấn lúa được sản xuất ra là 1.400.000 tấn. So với thời điểm ban
đầu xét thì số tấn lúa đã giảm đi là: 1.800.000 – 1.400.000 =400.000 (tấn) - Vậy:
Sẽ phải giảm 400.000 tấn lúa để có thể sản xuất thêm được 200.000 tấn cafe d)
- Chi phí cơ hội tại điểm A-B: ΔY/ΔX= -200.000/200.000 = -1 => Để sản xuất
thêm 1 tấn cà phê thì phải từ bỏ 1 tấn lúa
- Chi phí cơ hội tại điểm B-C: ΔY/ΔX= -400.000/200.000 = -2
=> Để sản xuất thêm 1 tấn cà phê thì phải từ bỏ 2 tấn lúa
- Chi phí cơ hội tại điểm C-D: ΔY/ΔX= -600.000/200.000 = -3
=> Để sản xuất thêm 1 tấn cà phê thì phải từ bỏ 3 tấn lúa
- Chi phí cơ hội tại điểm D-E: ΔY/ΔX= -800.000/200.000 = -4
=> Để sản xuất thêm 1 tấn cà phê thì phải từ bỏ 4 tấn lúa
e)Nếu muốn sản xuất thêm nhiều lúa và café hơn, nền kinh tế cần:
+ Sử dụng giống lúa và café mang lại năng suất cao, chống chịu được sâu bệnh và
các thời tiết bất lợi của thiên nhiên. lOMoAR cPSD| 45980359
+ Tận dụng đất đai, mở rộng diện tích đất để trồng lúa và café.
+ Đầu tư sử dụng phân bón hiệu quả và làm tốt công tác thủy lợi đảm bảo nguồn
tưới tiêu cho lúa và café.
+ Sử dụng các cán bộ nông nghiệp có chuyên môn cao và người lao động có kinh
nghiệm trong việc trồng và chăm sóc lúa, cà phê.
+Đầu tư các thiết bị, máy móc hiện đại và có hiệu quả năng suất cao vào trong quá
trình sản xuất.Đồng thời để sản xuất được nhiều lúa và café hơn nền kinh tế cần
tìm một thị trường tiêu thụ tốt để tiêu thụ sản phẩm từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển.