Bài tập môn kinh tế vi mô

Bài tập môn kinh tế vi mô

BÀI TẬP KINH TẾ VI
Phương trình đường cầu : Q
D
= -3P + 3600
Phương trình đường cung : Q
S
= 9P
Yêu cầu :
Bài m
1. Tìm điểm cân bằng thị trường
- Ta có : Q
D
= Q
S
<=> -3P + 3600 = 9P => P = P
E
= 300
Q = Q
D
= Q
S
= 9 x 300 = 2700
- Vậy điểm cân bằng thị trường E (2700;300)
2. Tính E
d
tại điểm cân bằng thị trường ? Tại điểm E nếu người cung ứng tăng giá thì
TR tăng hay giảm?
- Tại điểm CB thị trường ta P = 300 => Q
D
= 2700
- Độ co giãn của cầu theo giá : E
=
∆Q
x
P
= -3 x
300
= -
1
~ -0,33
d
∆P Q
2700 3
- Nếu người cung ứng tăng giá thì TR tăng vì :
Với |E
d
| = 0,33 < 1 thì khách hàng kém phản ứng với giá suy ra doanh thu
( TR = P x Q ) sẽ tăng nếu người cung ứng tăng giá
3. Tại P
1
= 250, hiện tượngxảy ra, xác định? Tính Cs , Ps tại P
1
?
- Tại P
1
= 250 suy ra Q
D
= -3x 250 + 3600 = 2850
Q
S
= 9x 250 = 2250
- Ta P
1
< P
E
thì thị trường đang xảy ra hiện tượng thiếu hụt. Lượng cung Q
S
nhỏ hơn lượng cầu Q
D
. Lượng hàng thiếu hụt đó là Q
D
Q
S
= 2850 2250 =
600
- Khi đó ta đồ thị như sau :
Với Q
D
= 0 => P
A
=1200
Q
S
= 0 => P
B
= 0
Thay Qs = 2250 vào phương trình đường cung ban đầu ta được giá tại mức
Qs trên đường cung là 2250 = -3P + 3600 => Pc = 450
Thặng tiêu dùng Cs (phần trắng) = ½ x 2250 x(1200 - 450) + 2250 x
(450 - 250) = 1293750
Thặng sản xuất Ps (phần gạch chì) = ½ x 2250 x 250 = 281250
Tuy nhiên trong một số trường hợp, chính phủ sẽ hỗ trợ người tiêu
dùng bằng cách nhập thêm hàng từ nước ngoài để đắp vào phần
thiếu hụt. Khi đó Cs (phần trống phần gạch đỏ) = 1293750 + ½ x (450
- 250) x 600 = 1353750
4. Tại P
2
= 400, , hiện tượngxảy ra, xác định? Tính Cs , Ps tại P
2
?
- Tại P
2
= 400 suy ra Q
D
= -3 x 400 + 3600 = 2400
Qs= 9 x 400 = 3600
Ta có P
2
> P thì thị trường đang xảy ra hiện tượng thừa. Lượng cung Qs
(cung cấp ra thị trường)lớn hơn lượng cầu Q
D
. Lượng hàng thừa đó Qs
Q
D
= 1200
- Khi đó ta đồ thị như sau :
Với Q
D
= 0 => P
A
=1200
3
Q
S
= 0 => P
B
= 0
Thay Q = 2400 vào phương trình đường cầu ban đầu ta được giá tại mức Q trên
đường cầu là 2400 = 9P => P = 800/3
Thặng tiêu dùng Cs (phần trắng) = ½ x (1200 400) x 2400 = 960000
800
Thặng sản xuất Ps (phần gạch đỏ) = ½ x
800
) = 640000
3
3
x 2400 + 2400 x ( 400
Nhưng một số trường hợp chính phủ thể hỗ trợ người n bằng
cách thu mua hết lượng hàng thừa. Trong trường hợp này Ps (phần
gạch đỏ gạch c hì) = 640000 + ½ x (400 -
800
) x (3600 - 2400) =
720000
5. Nếu chính phủ đánh thuế đơn vị trực thu t = 10/ đơn vị . Tính Cs, Ps trước thuế .
Tính sau thuế : Cs, Ps, doanh thu thuế của CP phần tổn thất ích của hội
do thuế trực thu gây ra.
- Trước thuế :
Q
D
= 0 => P
A
= 1200
9
9
3
3
Khi đó :
Thặng tiêu dùng Cs = ½ x (1200 - 300) x 2700 = 1215000
Thặng sản xuất Ps= ½ x 300 x 2700 = 405000
- Sau thuế :
Với Qs = 9P => P =
Qs
Sau khi bị đánh thuế trực thu t = 10 thì :
P
t
=
Qs
+ 10
9P
t
= Qs + 90
Suy ra : Qs = 9P
t
90 Q
D
= -3P
t
+ 3600
Ta lại có : Qs = Q
D
= Q
t
E
9P
t
90 = -3P
t
+ 3600
Giá người mua trả P
B
= P
t
= 307,5 Q
t
E
= Q
2
= 2677,5
2677,5
Giá người bán trả Ps =
9
= 297,5
- Vậy :
Thặng tiêu dùng Cs = ½ x 297,5 x 2677,5 = 398275,125
Thặng sản xuất Ps = ½ x (1200 307,5 ) x 2677,5 = 1194834,375
Doanh thu thuế = 2677,5 x (307,5 297,5) = 26775
Tổn thấtích = ½ x 45/2 x 10 = 112,5
Ta
6. Nếu chính phủ đánh thuế đơn vị gián thu t = 10/ đơn vị . Tính Cs, Ps trước thuế .
Tính sau thuế : Cs, Ps, doanh thu thuế của CP phần tổn thất vô ích của xã hội
do thuế gián thu gây ra
- Trước thuế :
Q
D
= 0 => P
A
= 1200
Khi đó :
Thặng tiêu dùng Cs = ½ x (1200 - 300) x 2700 = 1215000
Thặng sản xuất Ps= ½ x 300 x 2700 = 405000
- Sau thuế :
Với Q
D
= -3P + 3600 => P =
Qd3600
Sau khi bị đánh thuế trực thu t = 10 thì :
P
t
=
Qd
3600
- 10
-3P
t
= Q
3570
Suy ra : Q
D
= -3P
t
+ 3570 và Q
s
= 9P
t
D
Ta lại : Qs = Q
D
= Q
t
E
9P
t
= -3P
t
+ 3570
Giá người bán trả P
S
= P
t
= 2977,5 Q
t
E
= Q
2
= 2677,5
2677,53600
Giá người mua trả P
D
=
3
= 307,5
- Vậy :
Thặng tiêu dùng Cs = ½ x 297,5 x 2677,5 = 398275,125
Thặng sản xuất Ps = ½ x (1200 307,5 ) x 2677,5 = 1194834,375
Doanh thu thuế = 2677,5 x (307,5 297,5) = 26775
Tổn thấtích = ½ x 45/2 x 10 = 112,5
| 1/5

Preview text:

BÀI TẬP KINH TẾ VI MÔ
Phương trình đường cầu : QD = -3P + 3600
Phương trình đường cung : QS = 9P
Yêu cầu : Bài làm
1. Tìm điểm cân bằng thị trường - Ta có :
QD = QS <=> -3P + 3600 = 9P => P = PE = 300 Q = QD = QS = 9 x 300 = 2700
- Vậy điểm cân bằng thị trường E (2700;300)
2. Tính Ed tại điểm cân bằng thị trường ? Tại điểm E nếu người cung ứng tăng giá thì TR tăng hay giảm?
- Tại điểm CB thị trường ta có P = 300 => QD = 2700 300 1
- Độ co giãn của cầu theo giá : E ∆Q P = -3 x = - ~ -0,33 = x d ∆P Q 2700 3
- Nếu người cung ứng tăng giá thì TR tăng vì :
Với |Ed| = 0,33 < 1 thì khách hàng kém phản ứng với giá suy ra doanh thu
( TR = P x Q ) sẽ tăng nếu người cung ứng tăng giá
3. Tại P1 = 250, hiện tượng gì xảy ra, xác định? Tính Cs , Ps tại P1?
- Tại P1 = 250 suy ra QD = -3x 250 + 3600 = 2850 QS = 9x 250 = 2250
- Ta có P1< PE thì thị trường đang xảy ra hiện tượng thiếu hụt. Lượng cung QS
nhỏ hơn lượng cầu QD. Lượng hàng thiếu hụt đó là QD – QS = 2850 – 2250 = 600
- Khi đó ta có đồ thị như sau : Với QD = 0 => PA =1200 QS = 0 => PB = 0
Thay Qs = 2250 vào phương trình đường cung ban đầu ta được giá tại mức
Qs trên đường cung là 2250 = -3P + 3600 => Pc = 450
Thặng tiêu dùng Cs (phần trắng) = ½ x 2250 x(1200 - 450) + 2250 x (450 - 250) = 1293750
Thặng sản xuất Ps (phần gạch chì) = ½ x 2250 x 250 = 281250
Tuy nhiên trong một số trường hợp, chính phủ sẽ hỗ trợ người tiêu
dùng bằng cách nhập thêm hàng từ nước ngoài để đắp vào phần
thiếu hụt. Khi đó Cs (phần trống phần gạch đỏ) = 1293750 + ½ x (450
-
250) x 600 = 1353750
4. Tại P2 = 400, , hiện tượng gì xảy ra, xác định? Tính Cs , Ps tại P2?
- Tại P2 = 400 suy ra QD = -3 x 400 + 3600 = 2400 Qs= 9 x 400 = 3600
Ta có P2 > P thì thị trường đang xảy ra hiện tượng thừa. Lượng cung Qs
(cung cấp ra thị trường)lớn hơn lượng cầu QD. Lượng hàng dư thừa đó là Qs – QD = 1200 -
Khi đó ta có đồ thị như sau : Với QD = 0 => PA =1200 QS = 0 => PB = 0
Thay Q = 2400 vào phương trình đường cầu ban đầu ta được giá tại mức Q trên
đường cầu là 2400 = 9P => P = 800/3
Thặng tiêu dùng Cs (phần trắng) = ½ x (1200 – 400) x 2400 = 960000 800
Thặng sản xuất Ps (phần gạch đỏ) = ½ x 3 x 2400 + 2400 x ( 400 – 800 ) = 640000 3
Nhưng một số trường hợp chính phủ thể hỗ trợ người bán bằng
cách thu mua hết lượng hàng thừa. Trong trường hợp này Ps (phần gạch 800
đỏ gạch chì) = 640000 + ½ x (400 - 3 ) x (3600 - 2400) = 720000
5. Nếu chính phủ đánh thuế đơn vị trực thu t = 10/ đơn vị . Tính Cs, Ps trước thuế .
Tính sau thuế : Cs, Ps, doanh thu thuế của CP và phần tổn thất vô ích của xã hội do thuế trực thu gây ra. - Trước thuế : QD = 0 => PA = 1200 Khi đó :
• Thặng dư tiêu dùng Cs = ½ x (1200 - 300) x 2700 = 1215000
• Thặng dư sản xuất Ps= ½ x 300 x 2700 = 405000 - Sau thuế : Với Qs Qs = 9P => P = 9
Sau khi bị đánh thuế trực thu t = 10 thì : Qs Pt = 9 + 10 9Pt = Qs + 90
Suy ra : Qs = 9Pt – 90 và QD = -3Pt + 3600 Ta lại có : Qs = QD = QtE 9Pt – 90 = -3Pt + 3600
⇨ Giá người mua trả PB = Pt = 307,5 và QtE = Q2 = 2677,5 2677,5
⇨ Giá người bán trả Ps = 9 = 297,5 - Vậy :
Thặng dư tiêu dùng Cs = ½ x 297,5 x 2677,5 = 398275,125
Thặng dư sản xuất Ps = ½ x (1200 – 307,5 ) x 2677,5 = 1194834,375
Doanh thu thuế = 2677,5 x (307,5 – 297,5) = 26775
Tổn thất vô ích = ½ x 45/2 x 10 = 112,5 Ta có
6. Nếu chính phủ đánh thuế đơn vị gián thu t = 10/ đơn vị . Tính Cs, Ps trước thuế .
Tính sau thuế : Cs, Ps, doanh thu thuế của CP và phần tổn thất vô ích của xã hội do thuế gián thu gây ra - Trước thuế : QD = 0 => PA = 1200 Khi đó :
• Thặng dư tiêu dùng Cs = ½ x (1200 - 300) x 2700 = 1215000
• Thặng dư sản xuất Ps= ½ x 300 x 2700 = 405000 - Sau thuế : Qd−3600 Với Q D = -3P + 3600 => P = −3
Sau khi bị đánh thuế trực thu t = 10 thì : Qd−3600 Pt = - 10 -3Pt = Q D – 3570 −3
Suy ra : QD = -3Pt + 3570 và Qs = 9Pt Ta lại có : Qs = QD = QtE 9Pt = -3Pt + 3570
⇨ Giá người bán trả PS = Pt = 2977,5 và QtE = Q2 = 2677,5 2677,5−3600
⇨ Giá người mua trả PD = = 307,5 −3 - Vậy :
Thặng dư tiêu dùng Cs = ½ x 297,5 x 2677,5 = 398275,125
Thặng dư sản xuất Ps = ½ x (1200 – 307,5 ) x 2677,5 = 1194834,375
Doanh thu thuế = 2677,5 x (307,5 – 297,5) = 26775
Tổn thất vô ích = ½ x 45/2 x 10 = 112,5