Bài tập môn kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh Tế - Luật

Hãy cho biết các phát biểu sau đây đâu là kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc. Hãy nêu tóm tắt 5 sự kiện kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô gần đây nhất. Trong các sự kiện trên, bạn hãy phân tích sự kiện ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45980359
Bài tập môn kinh tế vi mô
Bài 1: Hãy cho biết các phát biểu sau đây đâu là kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, kinh
tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc.
1. Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam năm 2017 cao hơn so với năm
2016. (Kinh tế vĩ mô, kinh tế học thực chứng)
2. Hiện nay tỷ lệ thất nghiệp cao vì thế chính phủ cần phải có những giải pháp
thiết thực để giải quyết vấn đề này trong thời gian sắp tới. ( Kinh tế vĩ mô,
kinh tế học chuẩn tắc)
3. Do ảnh hưởng của việc giá xăng tăng nên giá thực phẩm đã tăng. (Kinh tế vi
mô, kinh tế học thực chứng)
4. Hiện nay tỉ lệ sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật tốt nghiệp cao. Điều
này giúp cho các em có nhiều cơ hội việc làm hơn. (Kinh tế vi mô, kinh tế
học chuẩn tắc)
5. Chính phủ ấn định mức giá trần làm cho thị trường thiếu hụt hàng hóa.
(Kinh tế vi mô, kinh tế học thực chứng)
Bài 2:
a) Hãy nêu tóm tắt 5 sự kiện kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô gần đây nhất.
I) Kinh tế vĩ mô
1. COVID-19 xuất hiện gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế thế
giới
COVID-19 xuất hiện đã gieo rắc nỗi kinh hãi cho toàn bộ người dân
trên thế giới. Nó ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ con người và rất dễ
dàng lây lan. Và vì thế mà chính phủ các nước đã áp dụng những biện
pháp để phòng chống đại dịch, trong số đó có giãn cách xã hội. Điều
này đã khiến cho các công ty không thể sản xuất, không có nhân lực.
Từ đó nhiều công ty vừa và nhỏ đã phải phá sản, nhiều lao động mất
việc làm và nền kinh tế đã bị ảnh hưởng rất nghiêm trọng.
2. Sốt đất quy mô toàn nước Việt Nam
Đất Thủ Thiêm đã được nhà nước đưa ra bán đấu thầu và đã có tập
đoàn Tân Hoàng Minh cùng những tập đoàn khác trúng thầu nhưng
với một cái giá trên trời. Cùng với những vùng khác đã bị đội giá đất
lên và từ đó đã tạo ra thời kì sốt đất. Một bong bóng tài chính rất lớn
đã xuất hiện. Nhiều tỉ phú đất mọc lên mà không tạo ra giá trị cho
hội
lOMoARcPSD| 45980359
3. Chiến tranh giữa Nga và Ukraine
Cuộc chiến giữa 2 nước anh em ( 2 nước con của Liên Xô ) đã làm
chao đảo nên kinh tế châu Âu, khiến giá dầu thô tăng mạnh. Lạm phát
nhiều nước ở mức rất cao, nền kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
4. Thị trưng ền ảo có nhiều biến đổi làm ảnh hưởng đến nền kinh tế thế
giới
Tin ảo chính thức ra đời năm 2007 và lưu hành năm 2009. Gần đây
giá trị của n ảo tăng giảm thất thường, có nhiều biến động mạnh (
cụ thể ngày 19-62022 giá bitcoin đồng ền có giá trị lớn nhất trong
các đồng ền mã hoá đã giảm đến 32,59% so với lúc nó có giá trị lớn
nhất). Do đó nó đã tác động đến nền kinh tế thế giới và Việt Nam
cũng không thể tránh khỏi.
5. Tỉ lệ người lao động thất nghiệp Việt Nam năm 2021
Do ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch COVID-19 nên tỉ lệ người thất
nghiệp ở Việt Nam đã gia tăng đáng kể. Tính chung năm 2021 tỉ lệ lao
động thất nghiệp trong độ tuổi lao động là 3,22%, trong đó tỉ lệ thất
nghiệp ở thành thị là 4,42%, ở nông thôn là 2.48%.
II) Kinh tế vi mô
1. Sai phạm của công ty Á Đông
Đã có những thông tin không tốt về công ty Á Đông (08/10/2022, Cơ
quan Cảnh sát Điều tra của Bộ Công An có thông tin quyết định khởi
tố vụ án và khởi tố bị can đối với bà Trương Mỹ Lan vì tội lừa đảo
chiếm đoạt tài sản liên quan đến việc phát hành mua bán trái phiếu
của Công ty Cổ phần Tập đoàn Đầu tư Á Đông ) nên đã tạo ra sự lo
lắng cho khách hàng của SCB và từ đó mọi người ồ ạt nối đuôi nhau
đi rút tiền khiến ngân hàng này đứng trước nguy cơ phá sản. tạo ra
lỗi lo lắng cho người dân về các ngân hàng mà họ đang sử dụng.
2. Trịnh Văn Quyết lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Ông chủ của tập đoàn FLC đã thao túng thị trường chứng khoán, đã
lừa đảo chiếm đoạt tài sản lên tới 6.400 tỉ đồng. Khi bị cơ quan chức
năng điều tra và truy cứu trách nghiệm hình sự thì đã gây thiệt hại lớn
cho tập đoàn. Sự uy tín của tập đoàn đã bị mất kéo theo đó là giá trị
cổ phần của các công ty con cũng đã tụt dốc.
lOMoARcPSD| 45980359
3. Thuỷ sản Việt Nam bị đánh thẻ vàng của IUU
Vì nguồn cách đánh bắt thu hoạch thuỷ sản, nguồn gốc và chất lượng
không đảm bảo nên thuỷ sản Việt Nam đã bị IUU đánh thẻ Vàng. Do
đó, doanh thu, sản lượng thuỷ sản đã bị giảm sút đáng kể (từ 450 triệu
USD sau 2 năm bị thẻ vàng đã giảm xuống còn 300-350 triệu USD) .
anh hưởng đến đời sống bà con dân biển. Nhưng thời gian gần đây
nước ta đã và đang nỗ lực cải thiện vấn đề này.
4. Trung Quốc đóng cửa khẩu làm nông sản tồn đọng, mất giá: Việc chống
dịch một cách nghiêm ngặt và kéo dài của Trung Quốc đã ảnh hưởng
nhiều tới xuất nhập khẩu hàng hoá. Khi Trung Quốc đóng cửa khẩu
biên giới đã y ra nh trạng ùn ứ nông sản trong thời gian dài không
thxuất khẩu khiến nông sản hỏng y thiệt hại lớn. cho các
doanh nghiệp Việt Nam
5. Ngành du lịch của Việt Nam phục hồi sau đại dịch COVID-19
Sau thời gian im ắng vì dịch bệnh thì ngành du lịch Việt Nam đã dần
dần phục hồi với rt nhiều chương trình kích cầu được các địa
phương liên tục tung ra như: Tinh hoa Tây Bắc - hương sắc Lào Cai,
Nha Trang chào hè 2022. Ngoài ra Chính Phủ còn ban hành nhiều
nghị quyết triển khai các chính sách hỗ trợ cho người dân, doanh
nghiệp ở lĩnh vực du lịch.
b) Trong các sự kiện trên, bạn hãy phân tích sự kiện ảnh hưởng đến nền kinh tế
Việt Nam.
Trong đợt dịch Covid-19, vì lo sợ nguy cơ lây lan và bùng phát dịch bệnh,
Trung Quốc đóng cửa khẩu làm nông sản tồn đọng, mất giá, nông dân Việt Nam
điêu đứng. Nguyên nhân là do Trung Quốc kiên trì chính sách “Zero COVID”, áp
dụng các biện pháp mạnh chưa từng có để phòng chống dịch bệnh.
Các địa phương Trung Quốc yêu cầu thay đổi phương thức giao nhận hàng
hóa tại các cửa khẩu theo hướng lái xe chuyên trách điều khiển xe sang phía Trung
Quốc giao hang và yêu cầu lái xe phải đi về trong ngày, niêm phong cabin xe, lái
xe đi về trong ngày. Do chúng ta có phần bị động, không thắt chặt các biện pháp
kinh doanh một cách có hiệu quả, phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc nên
nông dân Việt Nam không thể ứng phó kịp thời trước sự thay đổi đột ngột này.
lOMoARcPSD| 45980359
Điều đó dẫn đến những hậu quả hết sức cực đoan không chỉ cho nông dân nói riêng
mà còn cả nền nông nghiệp lúc bấy giờ nói chung.
Việc Trung Quốc đóng cửa khẩu đã có nhiều tác động tiêu cực đến chất
lượng cũng như giá cả của nông sản nước ta. Vì phải chờ ngay cửa khẩu trong thời
gian dài làm cho sản phẩm nông sản bị hư hại, héo và làm giảm chất lượng sản
phẩm, ảnh hưởng đến uy tín của nông sản nước ta. Ngoài ra, điều này còn ảnh
hưởng đến giá cả của nông sản ở thị trường trong nước, giá sẽ giảm sâu nếu hàng
hóa không thể xuất ra nước bạn và bị tồn đọng lại trong nước quá nhiều. Một ví dụ
điển hình là giá dưa hấu tại vườn đầu năm nay hạ dưới 2000đ/ 1kg nhưng vẫn rất ít
thương lái mua vì số lượng quá nhiều, thị trường trong nước tiêu thụ không hết.
Người dân điêu đứng vì giá sản phẩm giảm quá sâu, giá thấp gần như cho,
không thể thu hồi được vốn cũng như nhân công bỏ ra. Cuộc sống người nông dân
ngày càng khó khăn, ngành nông nghiệp nước ta bị ảnh hưởng nặng nề. Một ảnh
hưởng khác của việc Trung Quốc đóng cửa biên chống dịch là ùn tắc xe tải tại cửa
khẩu. Hàng ngàn chiếc xe tải xếp hàng dài để chờ được thông quan. Dọc theo biên
giới Miến Điện - Trung Quốc, rất nhiều xe tải chở dưa hấu đã đổ hàng tấn hàng hóa
xuống đường bởi vì sự siết chặt cửa biên ca Trung Quốc. Các chính sách siết chặt
cửa biên của Trung Quốc đã làm cho hoạt động nông nghiệp của nước ta lúc đó
dường như không diễn ra. Gía trị xuất khẩu của nước ta giảm (giá trị xuất khẩu 9
tháng ước đạt 708 triệu USD giảm 31,28% so với cùng kỳ năm 2021).
Tổng cục hải quan đã gửi công điện chỉ đạo cục hải quan các tỉnh biên giới
thực hiện các biện pháp cần thiêt đồng bộ để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp. Chủ
động chỉ đạo đơn vị trực thuộc bám sát diễn biến tình trạng ùn tắc giao thông, tồn ứ
hàng hóa.
Bài 3:
a) Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF).
lOMoARcPSD| 45980359
b) Hãy xác định các tập hợp của hai loại hàng hóa là có hiệu quả, không hiệu quả
và không thể đạt được.
- Tập hợp có hiệu quả là những điểm nằm trên đường PPF, VD: A, B,
C, D, E là điểm có hiệu quả.
- Tập hợp kém hiệu quả mà miền trong đường PPF chứa gốc toạ độ,
VDđiểm F là điểm không hiệu quả.
- Tập hợp không thể đạt được là miền nằm ngoài của đường PPF
(không chứa gốc toạ độ), VD điểm G là điểm không thể đạt được. c)
Nền kinh tế đang sản xuất 1.800.000 tấn lúa và 200.000 tấn cà phê nghĩa
đang ở điểm B, nhưng lại muốn sản xuất thêm 200.000 tấn cà phê nghĩa là sản
lượng cà phê bằng với điểm C. Vậy sản lượng lúa có thể sản xuất là 1.400.000 tấn,
giảm là 400.000 tấn.
d) Chi phí cơ hội tại các điểm
+ Tại điểm A – B: = -1. Độ dốc AB= -1 => chi phí cơ hội của 1 tấn cà phê là 1 tấn
lúa nghĩa là để sản xuất thêm 1 tấn cà phê phải từ bỏ 1 tấn lúa.
+ Tại điểm B – C: = -2. Độ dốc BC= -2 => chi phí cơ hội của 1 tấn cà phê là 2 tấn
lúa nghĩa là để sản xuất thêm 1 tấn cà phê phải từ bỏ 2 tấn lúa.
lOMoARcPSD| 45980359
+ Tại điểm C – D: = -3. Độ dốc DE= -3 => chi phí cơ hội của 1 tấn cà phê là 4 tấn
lúa nghĩa là để sản xuất thêm 1 tấn cà phê phải từ bỏ 3 tấn lúa.
+ Tại điểm D – E: = -4. Độ dốc DE= -4 => chi phí cơ hội của 1 tấn cà phê là 4 tấn
lúa nghĩa là để sản xuất thêm 1 tấn cà phê phải từ bỏ 4 tấn lúa.
e) Nếu muốn sản xuất được nhiều cà phê và lúa hơn nền kinh tế cần:
1. Tăng diện tích cây trồng
2. Tăng kiến thức, kinh nghiệm trồng trọt, tăng chất lượng phân bón để tăng năng
suất
3. Cải thiện giống cây trồng
4. Áp dụng khoa học kĩ thuật
5. Phát triển hthống thuỷ lợi
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45980359
Bài tập môn kinh tế vi mô
Bài 1: Hãy cho biết các phát biểu sau đây đâu là kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, kinh
tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc.
1. Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam năm 2017 cao hơn so với năm
2016. (Kinh tế vĩ mô, kinh tế học thực chứng)
2. Hiện nay tỷ lệ thất nghiệp cao vì thế chính phủ cần phải có những giải pháp
thiết thực để giải quyết vấn đề này trong thời gian sắp tới. ( Kinh tế vĩ mô,
kinh tế học chuẩn tắc)
3. Do ảnh hưởng của việc giá xăng tăng nên giá thực phẩm đã tăng. (Kinh tế vi
mô, kinh tế học thực chứng)
4. Hiện nay tỉ lệ sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật tốt nghiệp cao. Điều
này giúp cho các em có nhiều cơ hội việc làm hơn. (Kinh tế vi mô, kinh tế học chuẩn tắc)
5. Chính phủ ấn định mức giá trần làm cho thị trường thiếu hụt hàng hóa.
(Kinh tế vi mô, kinh tế học thực chứng) Bài 2:
a) Hãy nêu tóm tắt 5 sự kiện kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô gần đây nhất. I) Kinh tế vĩ mô
1. COVID-19 xuất hiện gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế thế giới
COVID-19 xuất hiện đã gieo rắc nỗi kinh hãi cho toàn bộ người dân
trên thế giới. Nó ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ con người và rất dễ
dàng lây lan. Và vì thế mà chính phủ các nước đã áp dụng những biện
pháp để phòng chống đại dịch, trong số đó có giãn cách xã hội. Điều
này đã khiến cho các công ty không thể sản xuất, không có nhân lực.
Từ đó nhiều công ty vừa và nhỏ đã phải phá sản, nhiều lao động mất
việc làm và nền kinh tế đã bị ảnh hưởng rất nghiêm trọng.
2. Sốt đất quy mô toàn nước Việt Nam
Đất Thủ Thiêm đã được nhà nước đưa ra bán đấu thầu và đã có tập
đoàn Tân Hoàng Minh cùng những tập đoàn khác trúng thầu nhưng
với một cái giá trên trời. Cùng với những vùng khác đã bị đội giá đất
lên và từ đó đã tạo ra thời kì sốt đất. Một bong bóng tài chính rất lớn
đã xuất hiện. Nhiều tỉ phú đất mọc lên mà không tạo ra giá trị cho xã hội lOMoAR cPSD| 45980359
3. Chiến tranh giữa Nga và Ukraine
Cuộc chiến giữa 2 nước anh em ( 2 nước con của Liên Xô cũ) đã làm
chao đảo nên kinh tế châu Âu, khiến giá dầu thô tăng mạnh. Lạm phát
nhiều nước ở mức rất cao, nền kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
4. Thị trường tiền ảo có nhiều biến đổi làm ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới
Tiền ảo chính thức ra đời năm 2007 và lưu hành năm 2009. Gần đây
giá trị của tiền ảo tăng giảm thất thường, có nhiều biến động mạnh (
cụ thể ngày 19-62022 giá bitcoin đồng tiền có giá trị lớn nhất trong
các đồng tiền mã hoá đã giảm đến 32,59% so với lúc nó có giá trị lớn
nhất). Do đó nó đã tác động đến nền kinh tế thế giới và Việt Nam
cũng không thể tránh khỏi.
5. Tỉ lệ người lao động thất nghiệp Việt Nam năm 2021
Do ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch COVID-19 nên tỉ lệ người thất
nghiệp ở Việt Nam đã gia tăng đáng kể. Tính chung năm 2021 tỉ lệ lao
động thất nghiệp trong độ tuổi lao động là 3,22%, trong đó tỉ lệ thất
nghiệp ở thành thị là 4,42%, ở nông thôn là 2.48%. II) Kinh tế vi mô
1. Sai phạm của công ty Á Đông
Đã có những thông tin không tốt về công ty Á Đông (08/10/2022, Cơ
quan Cảnh sát Điều tra của Bộ Công An có thông tin quyết định khởi
tố vụ án và khởi tố bị can đối với bà Trương Mỹ Lan vì tội lừa đảo
chiếm đoạt tài sản liên quan đến việc phát hành mua bán trái phiếu
của Công ty Cổ phần Tập đoàn Đầu tư Á Đông ) nên đã tạo ra sự lo
lắng cho khách hàng của SCB và từ đó mọi người ồ ạt nối đuôi nhau
đi rút tiền khiến ngân hàng này đứng trước nguy cơ phá sản. Và tạo ra
lỗi lo lắng cho người dân về các ngân hàng mà họ đang sử dụng.
2. Trịnh Văn Quyết lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Ông chủ của tập đoàn FLC đã thao túng thị trường chứng khoán, đã
lừa đảo chiếm đoạt tài sản lên tới 6.400 tỉ đồng. Khi bị cơ quan chức
năng điều tra và truy cứu trách nghiệm hình sự thì đã gây thiệt hại lớn
cho tập đoàn. Sự uy tín của tập đoàn đã bị mất kéo theo đó là giá trị
cổ phần của các công ty con cũng đã tụt dốc. lOMoAR cPSD| 45980359
3. Thuỷ sản Việt Nam bị đánh thẻ vàng của IUU
Vì nguồn cách đánh bắt thu hoạch thuỷ sản, nguồn gốc và chất lượng
không đảm bảo nên thuỷ sản Việt Nam đã bị IUU đánh thẻ Vàng. Do
đó, doanh thu, sản lượng thuỷ sản đã bị giảm sút đáng kể (từ 450 triệu
USD sau 2 năm bị thẻ vàng đã giảm xuống còn 300-350 triệu USD) .
anh hưởng đến đời sống bà con dân biển. Nhưng thời gian gần đây
nước ta đã và đang nỗ lực cải thiện vấn đề này.
4. Trung Quốc đóng cửa khẩu làm nông sản tồn đọng, mất giá: Việc chống
dịch một cách nghiêm ngặt và kéo dài của Trung Quốc đã ảnh hưởng
nhiều tới xuất nhập khẩu hàng hoá. Khi Trung Quốc đóng cửa khẩu
biên giới đã gây ra tình trạng ùn ứ nông sản trong thời gian dài không
thể xuất khẩu khiến nông sản hư hỏng gây thiệt hại lớn. cho các doanh nghiệp Việt Nam
5. Ngành du lịch của Việt Nam phục hồi sau đại dịch COVID-19
Sau thời gian im ắng vì dịch bệnh thì ngành du lịch Việt Nam đã dần
dần phục hồi với rất nhiều chương trình kích cầu được các địa
phương liên tục tung ra như: Tinh hoa Tây Bắc - hương sắc Lào Cai,
Nha Trang chào hè 2022. Ngoài ra Chính Phủ còn ban hành nhiều
nghị quyết triển khai các chính sách hỗ trợ cho người dân, doanh
nghiệp ở lĩnh vực du lịch.
b) Trong các sự kiện trên, bạn hãy phân tích sự kiện ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam.
Trong đợt dịch Covid-19, vì lo sợ nguy cơ lây lan và bùng phát dịch bệnh,
Trung Quốc đóng cửa khẩu làm nông sản tồn đọng, mất giá, nông dân Việt Nam
điêu đứng. Nguyên nhân là do Trung Quốc kiên trì chính sách “Zero COVID”, áp
dụng các biện pháp mạnh chưa từng có để phòng chống dịch bệnh.
Các địa phương Trung Quốc yêu cầu thay đổi phương thức giao nhận hàng
hóa tại các cửa khẩu theo hướng lái xe chuyên trách điều khiển xe sang phía Trung
Quốc giao hang và yêu cầu lái xe phải đi về trong ngày, niêm phong cabin xe, lái
xe đi về trong ngày. Do chúng ta có phần bị động, không thắt chặt các biện pháp
kinh doanh một cách có hiệu quả, phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc nên
nông dân Việt Nam không thể ứng phó kịp thời trước sự thay đổi đột ngột này. lOMoAR cPSD| 45980359
Điều đó dẫn đến những hậu quả hết sức cực đoan không chỉ cho nông dân nói riêng
mà còn cả nền nông nghiệp lúc bấy giờ nói chung.
Việc Trung Quốc đóng cửa khẩu đã có nhiều tác động tiêu cực đến chất
lượng cũng như giá cả của nông sản nước ta. Vì phải chờ ngay cửa khẩu trong thời
gian dài làm cho sản phẩm nông sản bị hư hại, héo và làm giảm chất lượng sản
phẩm, ảnh hưởng đến uy tín của nông sản nước ta. Ngoài ra, điều này còn ảnh
hưởng đến giá cả của nông sản ở thị trường trong nước, giá sẽ giảm sâu nếu hàng
hóa không thể xuất ra nước bạn và bị tồn đọng lại trong nước quá nhiều. Một ví dụ
điển hình là giá dưa hấu tại vườn đầu năm nay hạ dưới 2000đ/ 1kg nhưng vẫn rất ít
thương lái mua vì số lượng quá nhiều, thị trường trong nước tiêu thụ không hết.
Người dân điêu đứng vì giá sản phẩm giảm quá sâu, giá thấp gần như cho,
không thể thu hồi được vốn cũng như nhân công bỏ ra. Cuộc sống người nông dân
ngày càng khó khăn, ngành nông nghiệp nước ta bị ảnh hưởng nặng nề. Một ảnh
hưởng khác của việc Trung Quốc đóng cửa biên chống dịch là ùn tắc xe tải tại cửa
khẩu. Hàng ngàn chiếc xe tải xếp hàng dài để chờ được thông quan. Dọc theo biên
giới Miến Điện - Trung Quốc, rất nhiều xe tải chở dưa hấu đã đổ hàng tấn hàng hóa
xuống đường bởi vì sự siết chặt cửa biên của Trung Quốc. Các chính sách siết chặt
cửa biên của Trung Quốc đã làm cho hoạt động nông nghiệp của nước ta lúc đó
dường như không diễn ra. Gía trị xuất khẩu của nước ta giảm (giá trị xuất khẩu 9
tháng ước đạt 708 triệu USD giảm 31,28% so với cùng kỳ năm 2021).
Tổng cục hải quan đã gửi công điện chỉ đạo cục hải quan các tỉnh biên giới
thực hiện các biện pháp cần thiêt đồng bộ để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp. Chủ
động chỉ đạo đơn vị trực thuộc bám sát diễn biến tình trạng ùn tắc giao thông, tồn ứ hàng hóa. Bài 3:
a) Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF). lOMoAR cPSD| 45980359
b) Hãy xác định các tập hợp của hai loại hàng hóa là có hiệu quả, không hiệu quả
và không thể đạt được. -
Tập hợp có hiệu quả là những điểm nằm trên đường PPF, VD: A, B,
C, D, E là điểm có hiệu quả. -
Tập hợp kém hiệu quả mà miền trong đường PPF chứa gốc toạ độ,
VDđiểm F là điểm không hiệu quả. -
Tập hợp không thể đạt được là miền nằm ngoài của đường PPF
(không chứa gốc toạ độ), VD điểm G là điểm không thể đạt được. c)
Nền kinh tế đang sản xuất 1.800.000 tấn lúa và 200.000 tấn cà phê nghĩa là
đang ở điểm B, nhưng lại muốn sản xuất thêm 200.000 tấn cà phê nghĩa là sản
lượng cà phê bằng với điểm C. Vậy sản lượng lúa có thể sản xuất là 1.400.000 tấn, giảm là 400.000 tấn.
d) Chi phí cơ hội tại các điểm
+ Tại điểm A – B: = -1. Độ dốc AB= -1 => chi phí cơ hội của 1 tấn cà phê là 1 tấn
lúa nghĩa là để sản xuất thêm 1 tấn cà phê phải từ bỏ 1 tấn lúa.
+ Tại điểm B – C: = -2. Độ dốc BC= -2 => chi phí cơ hội của 1 tấn cà phê là 2 tấn
lúa nghĩa là để sản xuất thêm 1 tấn cà phê phải từ bỏ 2 tấn lúa. lOMoAR cPSD| 45980359
+ Tại điểm C – D: = -3. Độ dốc DE= -3 => chi phí cơ hội của 1 tấn cà phê là 4 tấn
lúa nghĩa là để sản xuất thêm 1 tấn cà phê phải từ bỏ 3 tấn lúa.
+ Tại điểm D – E: = -4. Độ dốc DE= -4 => chi phí cơ hội của 1 tấn cà phê là 4 tấn
lúa nghĩa là để sản xuất thêm 1 tấn cà phê phải từ bỏ 4 tấn lúa.
e) Nếu muốn sản xuất được nhiều cà phê và lúa hơn nền kinh tế cần:
1. Tăng diện tích cây trồng
2. Tăng kiến thức, kinh nghiệm trồng trọt, tăng chất lượng phân bón để tăng năng suất
3. Cải thiện giống cây trồng
4. Áp dụng khoa học kĩ thuật
5. Phát triển hệ thống thuỷ lợi