Bài tập môn Luật Kinh Tế - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Bài 1: A, B, C cùng góp vốn thành lập Công ty TNHH X. Ngày 01/01/2021, Công ty được Sở Kế hoạch & Đầu tư thành phố Đà Nẵng cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (GCNĐKDN). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Giả sự + Cơ sở pháp lý + kết luận
Bài 1: A, B, C cùng góp vốn thành lập Công ty TNHH X. Ngày 01/01/2021,
Công ty được Sở Kế hoạch & Đầu tư thành phố Đà Nẵng cấp Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp (GCNĐKDN). Theo đó, phần vốn góp của mỗi
người cụ thể như sau:
- A góp bằng 1 căn nhà trị giá 400 triệu đồng, chiếm 40% vốn điều lệ.
- B góp bằng một số máy móc, thiết bị trị giá 300 triệu đồng, chiếm 30%
vốn điều lệ.
- C góp 300 triệu đồng tiền mặt, chiếm 30% vốn điều lệ.Sau khi Công ty
được cấp GCNĐKDN, các thành viên đã thực hiện thủ tục góp vốn vào
công ty theo đúng quy định. Để tổ chức bộ máy quản lý công ty, các thành
viên nhất trí bầu A làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, B làm Giám đốc, C
làm kế toán trưởng công ty.
1/ Cuối năm 2021, do sự biến động của thị trường bất động sản, giá trị thị
trường của căn nhà mà A đã mang ra góp vốn đã tăng lên thành 1 tỷ đồng.
Vì vậy, A yêu cầu rút lại căn nhà đã mang ra góp trước đây và thay bằng
400 triệu tiền mặt. Hỏi yêu cầu của A cóhợp pháp không?
Nêu căn cứ pháp lý và giải thích.
Yêu cầu của A không hợp pháp vì:
-Căn cứ vào điều 35 LDN2020, khi A đã góp vốn là căn nhà vào công ty thì
quyền sở hữu căn nhà đã được chuyển cho công ty. Vì vậy, về nguyên tắc, giá trị
tài sản tăng lên thuộc về chủ sở hữu tài sản, mà chủ sở hữu căn nhà là công ty
nên giá trị tăng lên của căn nhà cũng thuộc về công ty
-Lưu ý: không áp dụng được khoản 2 điều 47 LDN2020 trong trường hợp này.
Vì quy định này chỉ áp dụng trong thời hạn 90 ngày và trước khi thành viên thực
hiện việc góp vốn vào công ty
2/ Giả sử, Điều lệ công ty quy định rằng: “Chủ tịch Hội đồng thành viên và
Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty”. Quy định này có
hợp pháp không? Nêu căn cứ pháp lý và giải thích.
Quy định này của điều lệ công ty là hợp pháp vì
-Căn cứ vào khoản 2 điều 12 LDN2020, công ty TNHH có thể có nhiều người
đại diện theo pháp luật. Vì vậy, quy định của điều lệ về việc công ty có 2 người
đại diện theo pháp luật là hợp pháp
-Căn cứ vào khoản 3 điều 54 LDN2020, Điều lệ quy định cả Chủ tịch HĐTV
Giám đốc là người đại diện theo pháp luật nên cũng thỏa mãn quy định này của
LDN
3/ Trong quá trình điều hành công ty, B đã lấy tư cách Giám đốc ký hợp đồng
vay số tiền 500 triệu đồng của Công ty cổ phần Y mà không xin ý kiến của Hội
đồng thành viên. Việc ký hợp đồng vay tiền của B có hợp pháp không, biết rằng
tại thời điểm ký hợp đồng vay tiền, tổng giá trị tài sản của Công ty X còn
khoảng 800 triệu đồng? Nêu căn cứ pháp lý và giải thích.
Việc ký hợp đồng vay tiền của B là không hợp pháp vì
-Căn cứ vào điểm e khoản 2 điều 63 LDN2020, Giám đốc có quyền nhân danh
công ty để ký hợp đồng. Tuy nhiên, có 1 số TH thì việc ký hợp đồng thuộc thẩm
quyền của chủ tịch HĐTV
-Căn cứ vào điểm d khoản 2 điều 55 LDN2020, hợp đồng vay tài sản này có giá
trị là 500 triệu (>50% tổng giá trị tài sản công ty-800 triệu) nên phải được hội
đồng thành viên thông qua và do chủ tịch hội đồng thành viên ký
4/ Với lý do B có nhiều sai phạm trong quá trình điều hành công ty, lấy tư cách
Chủ tịch Hội đồng thành viên, A đã ra quyết định cách chức Giám đốc của B và
bổ nhiệm C làm Giám đốc thay thế. Các quyết định này của A có hợp pháp
không? Nêu căn cứ pháp lý và giải thích.
-Quyết định cách chức giám đốc của B: không hợp pháp vì:+ Căn cứ khoản 2
điều 56 LDN2020, không có quy định nào cho phép Chủ tịch hđtv cách chức
giám đốc công ty
+ Căn cứ điểm đ khoản 2 điều 55 LDN2020, hội đồng thành viên mới có quyền
cách chức giám đốc công ty-Quyết định bổ nhiệm C làm giám đốc: không hợp
pháp vì:
+ Căn cứ khoản 2 điều 56 LDN2020, không có quy định nào cho phép Chủ tịch
hđtv bổ nhiệm giám đốc công ty
+ Căn cứ điểm đ khoản 2 điều 55 LDN2020, hội đồng thành viên mới có quyền
bổ nhiệm giám đốc công ty
Công ty cổ phần
Bài 1
An, Bình, Chương, Dung cùng nhau thành lập công ty TNHH Phương Đông kinh doanh
thủy sản với vốn điều lệ 1 tỷ đồng. Trong đó, An góp 200 triệu tiền mặt, Bình góp một ô
được các bên định giá 200 triệu, Chương góp vốn kho bãi kinh doanh được các bên
định giá 500 triệu, Dung góp 100 triệu tiền mặt.
Theo Điều lệ, Chương làm Chủ tịch Hội Đồng Thành Viên, Bình làm Giám đốc, An làm
Phó giám đốc. Giám đốc người đại diện theo pháp luật của công ty.
Sau 1 năm hoạt động, giữa Bình Chương xảy ra mâu thuẫn. Với cách Chủ tịch
HĐTV và người nhiều vốn nhất, Chương ra quyết định cách chức giám đốc của Bình
và bổ nhiệm An làm giám đốc thay thế.
Không đồng ý với quyết định trên, Bình vẫn tiếp tục giữ lại con dấu. Sau đó, với danh nghĩa
của công ty Phương Đông, lại người đại diện theo pháp luật của công ty, Bình 1 hợp
đồng vay 700 triệu với công ty Trường Xuân khi công ty Trường Xuân chuyển số tiền
trên cho công ty Phương Đông, Bình lập tức chuyển số tiền vào tài khoản của mình.
Chương nộp đơn kiện Bình ra tòa yêu cầu Bình hoàn trả lại số tiền 700 triệu bồi thường
các thiệt hại đã gây ra cho công ty.
Công ty Trường Xuân kiện công ty Phương Đông ra tòa yêu cầu công ty Phương Đông hoàn
trả 700 triệu bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng.
Câu hỏi:
a. Việc Chương cách chức Bình bổ nhiệm An làm giám đốc thay thế đúng hay
sai? Vì sao?
Sai => vào thời điểm Chương Bình xảy ra mâu thuẫn, Chương ra quyết định cách
chức giám đốc của Bình bổ nhiểm An làm giám đốc thay thế. Quyết định này của
Chương chưa được thông qua cuộc họp của HĐTV nên không hợp pháp.( Điều 56
khoản 2 ) Thì chương không có quyền bầu , miễn nhiệm, bãi nhiệm
Căn cứ thêm điều 55 khoản 2 điểm e Thì chỉ Hội đồng thành viên mới quyền
bầu, miễn nhiệm , bãi nhiệm.
b. Hợp đồng do Bình ký với Công ty Trường Xuân có hiệu lực hay không? vì sao?
Vô hiệu lực. Tại điều 63 khoản 2 điểm e thì hợp đồng chưa được thông qua Chủ tịch hdtv
căn cứ thêm điều (Điều 67 khoản 2 ) Giao dịch đó phải thông báo cho các thành viên
hội đồng thành viên
c. Ai là người phải thanh toán nợ và bồi thường thiệt hại trong trường hợp trên?
việc Bình tự ý ký hợp đồng vay 700tr của công ty TNHH Trường Xuân là hoàn
toàn trái với pháp luật Điều lệ của công ty. Trong trường hợp này, Chương hoàn
toàn có quyền đại diện pháp lý cho công ty và kiện Bình ra tòa. Hợp đồng giao dịch sẽ
bị hiệu Bình sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh, hoàn trả
cho công ty các khoản lợithu được từ việc thực hiện hợp đồng, giao dịch đó. ( Điều 67
khoản 3)
Bài 2
Công ty cổ phần Nhà Mới có vốn điều lệ 2 tỷ đồng, gồm 4 cổ đôngNga, Trung, Pháp,
Đức, mỗi người hiện đang sở hữu 25% tổng số cổ phần của công ty (giả sử công ty chỉ
một loại cổ phần là cổ phần phổ thông). Các cổ đông nhất trí bầu Trung làm Tổng giám đốc.
Với danh nghĩa Tổng giám đốc công ty, Trung đã hợp đồng mua bàn ghế của doanh
nghiệp nhân PK chuyên kinh doanh đồ gỗ cao cấp để trang bị cho công ty, trị giá 600
triệu. Các thành viên tỏ ý nghi ngờ về tính minh bạch của hợp đồng này khi biết chủ doanh
nghiệp PK chính là con gái của Trung.
Bạn có bình luận gì về tính hợp pháp của hợp đồng trên?
Hợp pháp ( Điều 162 khoản 3 điểm a), Trung là tổng giám đốc nên có quyết định các vấn đề
liên quan đến công việc kinh doanh mà ko cần thông qua hội đồng quản trị , nên việc kí hợp
đông vs tư nhân pk chuyên kinh doanh đồ gỗ cao cấp mà đó chính là con gái của trung thì
vẫn hợp pháp theo quy định của pháp luật
Bài tập tình huống công ty hợp danh
1. Ba cá nhân A,B,C đứng ra thành lập , đều là thành viên hợp danh. Sau công ty hợp danh
một năm kể từ ngày cấp giấy đăng ký kinh doanh. Thành viên A đăng ký thành lập một
doanh nghiệp tư nhân. Khi biết điều này, thành viên B và C quyết định khai trừ A ra khỏi
công ty nhưng A phản đối cho rằng quyết định của B và C là không đúng với luật doanh
nghiệp 2020. Anh, chị cho biết ý kiến về sự việc trên?
- A sai căn cứ khoản 1 điều 180 luật kinh tế 2020.
- B và C đúng căn cứ điểm b khoản 3 điều 185 luật kinh tế 2020.
2. Cty Hợp danh Phúc Lộc Thọ có 3 thành viên hợp danh góp vốn thành lập. Trong đó Phúc
góp 50% vốn, Lộc góp 40% vốn và Thọ góp 10% vốn. Sau 1 thời gian hoạt động, Phúc đã
đề nghị chuyển phần vốn góp cho em trai là Hậu. Đồng thời Phúc yêu cầu Cty phải đổi tên
khác không được lấy tên mình ghép vào tên Cty. Việc chuyển nhượng vốn của Phúc được
Lộc chấp thuận nhưng Thọ không đồng ý. Việc yêu cầu đổi tên Cty không được các thành
viên chấp thuận, vì theo Lộc và Thọ uy tín của Cty đã gắn liền với tên "Phúc Lộc Thọ". Dựa
vào các quy định của pháp luật. Anh (chị) hãy cho biết:
1/ Hậu có thể trở thành thành viên của Cty khi có sự đồng ý của Lộc không? (Phúc và Lộc
chiếm 90 % vốn điều lê z)? Vì sao?
- Hậu không thể trở thành thành viên của công ty vì Thọ k chấp nhận căn cứ khoản 3
điều 180 và điểm c khoản 3 điều 182 luật kinh tế 2020 .
2/ Việc đề nghị Cty đổi tên của Phúc có đúng với quy định của Pháp luật không?
- Đúng căn cứ khoản 6 luật 185.
3. Công ty hợp danh X có 3 thành viên:
- A, B, C là thành viên hợp danh
Sau 1 thời gian hoạt động, A cùng với chị ruô zt mình là F đầu tư thành lâ zp công ty TNHH
Y. A là Giám đốc và là người đại diê zn theo pháp luâ zt của công ty TNHH Y. Không đồng ý
với quyết định của A, B thông báo bằng văn bản rút ra khỏi công ty. Sau 2 tháng kể từ khi
thông báo rút, B vẫn tiếp tục ký kết các hợp đồng thuô zc quyền quản lý của mình với tư cách
là thành viên hợp danh của công ty X.
Hành vi của A, B có hợp pháp không? Tại sao?
A ko hợp pháp vì vi phạm điều 180 khoản 1 và 2
B hợp pháp ( Tại điều 185 khoản 2 ) Chấm dứt tư cách thành viên chậm nhất là 6 tháng
trước ngày rut vốn , nên B đang có quyền ký các hợp đồng thuộc quản lý cá nhân mình
4. Mai Đào cùng tham gia thành lập công ty hợp danh kinh doanh mộc mỹ nghệ. Trong
đó, Đào Mai thành viên hợp danh, Dung thành viên góp vốn. Sau 1 thời gian hoạt
động công ty phát sinh các sự kiện sau:
(1) Cuộc họp hội đồng thành viên được triệu tập để quyết định phương hướng phát triển của
công ty với sự tham gia của Đào và Dung.
- K hợp pháp điểm a khoản 3 điều 183.
(2) Đào chết do tai nạn giao thông, Hoa người thừa kế duy nhất của Đào, Hoa muốn
thành viên của công ty nhưng Mai không chấp nhận.
- Hợp pháp điểm h khoản 1 điều 181 và khoản 1 điều 186
(3) Các thành viên nhất trí mời ông A- 1 nhà kinh doanh làm giám đốc công ty.
- hợp pháp khoản 1 điều 182.
Hãy nhận định các sự kiện trên có hợp pháp không?
Bài tập 1: Tháng 12/2006, luật sư Nghênh rủ bạn học cũ của mình là luật sư Phong thành
lập công ty hợp danh “Nghênh Phong” để thực hiện hoạt động tư vấn, trợ giúp pháp lý.
Theo thỏa thuận, luật sư nghênh góp toàn bộ tài sản hiện có của mình trị giá500 triệu đồng.
Luật sư Phong góp 300 triệu đồng trong số 1,5 tỉ tài sản hiện có của luật sư Phong. Do phần
vốn của luật sư Nghênh chiếm tỷ lệ lớn nên anh ta được cử làm Giám đốc Công ty. Tháng
3/2007, do sai sót khi tư vấn cho khách hàng, Công ty Nghênh Phong bị khách hàng yêu cầu
bồi thường thiệt hại một số tiền là 1,2 tỉ đồng. Hiện số tài sản của Công ty không đủ để bồi
thường. Luật sư Phong cho rằng: anh ta chỉ chịu trách nhiệm về nghĩa vụ của Công ty trong
giới hạn 300 triệu đồng vốn góp, luật sư Nghênh phải chịu trách nhiệm bồi thường với tư
cách là giám đốc.
Tranh chấp phát sinh.Anh/chị hãy giải quyết tranh chấp trên.
Trường hợp của phong không hợp pháp
( điều 84 khoan 4 điểm a )
Bài tập 2: Công ty hợp danh X có 5 thành viên:
A, B, C là thành viên hợp danh; D, E là thành viên góp vốn được thành lập vào tháng
1/2014, C được bầu làm chủ tịch HĐTV kiêm giám đốc.Tháng 7/2015, A đã cùng với chị
ruột của mình là F đầu tư thành lập công ty TNHH Y kinh doanh cùng ngành nghề, A làm
giám đốc và là đại diện theo pháp luật của công ty TNHH Y. Không đồng ý với quyết định
của A, B thông báo bằng văn bản rút vốn ra khỏi công ty. Sau 2 tháng kể từ khi thông báo
rút vốn, B vẫn tiếp tục ký kết và thực hiện các hợp đồng thuộc quyền quản lý của mình với
tư cách là thành viên hợp danh của công ty X. Các thành viên còn lại trong công ty đã yêu
cầu B giao nộp các khoản lợi nhuận mà B tạo ra trong khoảng thời gian này. B không đồng
ý với ý kiến này của HĐTV vì cho rằng mình đã có đơn xin ra khỏi công ty.Hãy cho biết:
1. Hành vi của A, B có hợp pháp không? Tại sao?
A Sai ( điều 180 khoản 1 và 2) Thành viên của công ty hợp danh không được thành lập và
làM chủ doanh nghiệp tư nhân
B đúng ( Điều 185 khoản 2)
2. Việc công ty B giao nộp các khoản lợi nhuận mà B đã tạo ra có đúng không?
Đúng ( điều 179 khoản 3)
3. Tháng 11/2015, HĐTV công ty được triệu tập với sự tham gia của B, C,D, E, chủ tịch
HĐTV – ông C đã thay mặt HĐTV ký quyết định khai trừA vì cho rằng A đã vi phạm
những quy định của Luật Doanh nghiệp hiện hành. Hỏi quyết định trên có đúng quy
định của pháp luật hiện hành không?
Ông C đúng
( Diều 185 khoản3 điểm b và căn cứ thêm điều 182 khoản 3 điểm D khoản 1) . Thành viên
A bị khai trừ
Bài tập hợp đồng
BÀI TẬP HỢP ĐỒNG
1. Doanh nghiê zp KM của V zt Nam hợp đồng với DN Fuji của Nhâ zt để mua 50.000
lốp xe ô đã qua sử dụng với mục đích được ghi trong hợp đồng “đ sn xut
dp cao su” với giá 10 USD/lốp
Khi chuẩn bị giao hàng cho DN KM, DN Fuji cho rằng đây là loại hàng phế thải, hơn
nữa KM lại là khách hàng quen thuô zc nên Fuji hỗ trợ KM bằng cách xử lý thô toàn z
nguyên liê zu (cắt nhỏ lốp xe ra thành miếng 40*40) để giúp KM tiết kiê zm thời gian và chi
phí sản xuất.
Sau khi nhâ zn hàng, KM rất bất ngờ hàng đã qua xử lý (thực tế, KM muốn mua
về để bán lại vào thị trường V zt Nam để tái sử dụng)
KM kiê zn Fuji vì đã giao hàng không đúng hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiê zt hại.
Fuji cho rằng minh đã giao hàng đúng hợp đồng.
Giải quyết tình huống trên.
TL: Không thuộc trường hợp bất khả kháng
Hợp đồng vô hiệu ( Điều 39 khoản 1 điểm c ) => Bên Dn Fuji giao hàng không bảo đạm
chất lượng ( Coa hành vi lừa dối) => DN Fuji phải bồi thường thiệt hại cho KM
( Điều 302 khoản 1
2. Tháng 5-2009, Công ty cổ phần Việt trụ sở tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội (Bên
A). Công ty thương mại Bến Thành trụ sở tại quận 3, thành phố Hồ Chí Minh
(Bên B). Thông qua chi nhánh của Công ty thương mại Bến Thành đặt tại thị xã Thủ
Dầu Mô zt tỉnh Bình Dương, hai bên đã ký một bản hợp đồng.
Theo hợp đồng, Bên B bán cho Bên A 300 tấn đường RE-C3 loại 1 với giá 10.000 đồng
1 Kg. Bên bán chịu trách nhiệm vận chuyển và hàng giao tại kho của chi nhánh Bên A tại
thành phố Vinh tỉnh Nghệ An chậm nhất vào ngày 10-7-2009. Bên mua thanh toán chậm
nhất 15 ngày kể từ ngày nhận hàng. Hai bên thống nhất tiền phạt vi phạm trong mọi
trường hợp 3% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm thỏa thuận nếu tranh chấp
phát sinh sẽ giải quyết bằng phương thức Trong tài Thương mại Tp. HCM.
Trong thực tế hàng được giao tại Vinh vào ngày 16 -7- 2009. Bên bán lý giải việc chậm
giao hàng bên đường sắt không đủ tàu chở do mấy ngày trước đó sự cố sạt
núi, gây tắc đường 2 ngày tại tỉnh Quảng Ngãi. thế, trong hợp đồng xuất khẩu số
đường này cho Công ty thương mại Viên Chăn, CHDCND Lào, Công ty cổ phần Việt Hà
đã bị phạt bồi thường 85 triệu đồng. Cũng vậy, đến cuối tháng 8-2009, Công ty cổ
phần Việt Hà vẫn không thanh toán toàn bộ tiền hàng (chỉ thanh toán 50%). Công ty Bến
Thành đòi bên mua phải bồi thường số tiền tính theo lãi suất quá hạn do Ngân hàng Nhà
nước quy định trên số tiền và số ngày chậm thanh toán (lãi suất 10%). Đến đầu tháng 11-
2009, hai bên đã nhiều lần gặp nhau để bàn cách giải quyết nhưng không đạt được thỏa
thuận. Sau khi gửi thông báo cho công ty Bến Thành biết, Việt Hà đã nộp đơn khởi kiện
tại Trung tâm Trọng tài TMQT Việt Nam (VIAC)
Vậy:
a. Bên bán có được miễn trách nhiệm không? Vì sao?
Không được miễn trách nhiệm ( Điều 296 khoản 4) => Vì sự cố sạt núi , gây tắc đường
đã có trước khi kí kết hợp đồng nên trường hợp này bên bán không được miễn
b. Các bên phải bồi thường/trả cho nhau bao nhiêu tiền?
3. An và Nam cùng góp vốn mở cửa hàng photocopy. An và Nam mua của công ty kinh
doanh xuất nhập khẩu máy văn phòng DEVICO 2 máy photocopy hiệu Toshiba đời
cũ đã qua sử dụng. Khi mua, DEVICO cam kết miệng là 2 máy này còn rất tốt, giá trị
sử dụng còn ít nhất 80%. Hai bên không ký hợp đồng mua bán bằng văn bản mà khi
thanh toán tiền, An và Nam chỉ nhận được một hóa đơn thu tiền có chữ ký và con
dấu của DEVICO. Sau một thời gian sử dụng, cả hai máy đều xuất hiện lỗi kỹ thuật
trầm trọng, An và Nam yêu cầu DEVICO sửa chữa hoặc đổi máy khác thì DEVICO
từ chối. An và Nam nộp đơn ra Tòa kinh tế yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô
hiệu.
a. Tòa án có căn cứ để tuyên hợp đồng này vô hiệu không? Tại sao?
Có , Vì công ty kinh doanh xuất nhập khẩu máy văn phòng DEVICO có hanh vi lừa dối
b. Giải quyết vụ việc trên như thế nào?
Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu máy văn phòng DEVICO phải bồi thường thiêt hại về
những hành vi mình gây ra ( Điều 302 khoản 1 luật TM 2005)
4. Một DN Việt Nam hợp đồng mua một dây chuyền sản xuất nước ép hoa quả từ
một DN của Hàn Quốc với giá 295.000USD. Trong hợp đồng điều 12 ghi rõ: Bên
bán nghĩa vụ cử chuyên gia sang Việt Nam lắp ráp dây chuyền huấn luyện
thao tác sử dụng cho công nhân Việt Nam trong thời hạn 3 tháng kể từ khi phía Việt
Nam nhận đầy đủ dây chuyền sản xuất này.”
Ngày 21/1/2008, bên VN đã làm thủ tục nhận trọn bộ dây chuyền sản xuất thông
báo cho bên bán biết đồng thời đề nghị cử chuyên gia sang theo thỏa thuận.
Tuy nhiên, đến ngày 2/1/2009 bên bán vẫn không cử chuyên gia sang. Trong thời gian
đó bên mua vẫn phải bảo quản dây chuyền sản xuất này mà không thể tự lắp ráp được. Ngày
3/1/2009, bên mua tuyên bố hủy hợp đồng kiện bên bán ra tòa. Trong đơn kiện bên mua
yêu cầu như sau:
- Bên bán phải nhận lại dây chuyền sản xuất cho bên mua hoàn trả số tiền
295.000USD
- Bên bán phải bồi thường thiệt hại cho bên mua gồm: tiền lãi của số tiền 295.000USD
tính theo quy định của Nhà nước là: 295.000*7%*12 tháng
- Bên bán phải trả chi phí mua phụ tùng để bảo quản dây chuyền sản xuất 263USD
chi phí nhân công bảo quản dây chuyền trong 12 tháng là 3400USD
Hỏi:
a. Yêu cầu của bên mua có hợp lý không? Tại sao?
Hợp Lý
Hợp đồng bị vô hiệu lực ( Do DN của Hàn Quốc có hành vi lừa đôi)
b. Bên bán sẽ phải thanh toán cho bên mua những chi phí nào?
Bên bán phải bồi thường những thiệt hại mà gây ra những tổn thất cho VN
- Bao gồm ( tiền lãi của số tiền 295.000USD tính theo quy định của Nhà nước là:
295.000*7%*12 tháng
- chi phí mua phụ tùng để bảo quản dây chuyền sản xuất 263USD và chi phí nhân công
bảo quản dây chuyền trong 12 tháng là 3400USD
- Và những thiệt hại khác)
5. Công ty TNHH Lan Chi nhận bán và lắp đặt các mặt hàng nhôm kính, tấm trần thạch
cao, tấm trần sợi cho công ty TNHH Liên Phương tại Khách sạn 125 Trúc Bạch,
Nội với giá trị tổng cộng là 416.603 Frăng Pháp. Theo Điều 4 của bản hợp đồng do 2
bên ký, Lan Chi sẽ phải chịu phạt 3% giá trị hợp đồng cho mỗi tuần hoàn thành chậm
tiến dộ công trình. Sau khi ký hợp đồng, Liên Phương tạm ứng 10% số tiền. Vì nhiều
do khác nhau, Lan Chi hoàn thiện công trình chậm 31 tuần so với tiến độ đã cam
kết. Sau khi 2 bên biên bản nghiệm thu công trình, Liên Phương thanh toán tiếp
40% số tiền, Tổng cộng đã thanh toán 50% giá thành.
Một tuần sau đó Liên Phương thông báo cho Lan Chi biết sẽ không thanh toán phần tiền còn
lại, với lý do khoản tiền phạt theo thỏa thuận đã lên tới 93% giá thành (bằng 371.371 Frăng
Pháp), vượt quá khoản tiền 50% mà Lan Chi có thể được hưởng.
Lan Chi khởi kiện yêu cầu Liên Phương thanh toán nợ
Tòa án quyết định hợp đồng vô hiệu
Toà án sai
Tại điều 301 và căn cứ thêm điều 302
Lan chi phải bồi thường thiệt hại theo đung hợp đồng
Hỏi:
a. Quyết định của Tòa án là đúng hay sai? Tại sao?
b. Yêu cầu của các bên có đúng luật không?
Bài tập phá sản
BÀI TẬP PHÁ SẢN
Bài 1:
Công ty cổ phần X bị mở thủ tục phá sản. Các khoản nợ gồm :
- Nợ A 1,5 tỉ , bảo đảm bằng tài sản trị giá 2 tỉ .
- Nợ B 0.5 tỉ .
- Nợ người lao động 0,4 tỉ
- Nợ C 0,6 tỉ .
- Nợ D 2 tỉ , có bảo đảm bằng tài sản trị giá 1 tỉ .
- Nợ E 0,3 tỉ .
- Nợ F 0,1 tỉ .
Hãy thanh toán các khoản nợ trên theo quy định của Luật phá sản. Biết chi phí phá sản là
0,2 tỉ, tài sản còn lại của doanh nghiệp là 5,4 tỉ kể cả tài sản bảo đảm.
Chí phí phá sản 0,2
Tài sản còn lại 5,4
Giải
5,4-3+0,5=2,9
Chi phí phá sản
2,9-0,2=2,7
Người lao động
2,7-0,4=2,3
tổng khoản nợ 2,5
Tông còn lại : 2,3/2,5=92%
B: 460TR
C:55TR200K
E:27,6
F:9,2
Bài 2:
Công ty TNHH ABC tự nguyện nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Vụ phá sản đã được
giải quyết đến giai đoạn thanh lý tài sản, cơ quan có thẩm quyền xác định:
- Toàn bộ tài sản còn lại 6 tỉ (kể cả tài sản đảm bảo)
- Nợ:
+ ngân hàng B: 1.5 tỉ (tài sản đảm bảo 2 tỉ)
+ cục thuế Y: 500 triệu
+ doanh nghiệp C,D,E, mỗi doanh nghiệp 500 triệu
+ lương người lao động 400 triệu
+ bảo hiểm y tế người lao động 100 triệu
+ chưa thanh toán trái phiếu đến thời hạn cho 12 cá nhân, tổng cộng 600 triệu.
+ chưa bồi thường thiệt hại phạt vi phạm hợp đồng cho DN F 100 triệu
+ nợ DN G 300 triệu
+ DN K 2 tỉ (tài sản đảm bảo 1 tỉ)
+ phí phá sản 200 triệu
Hãy thanh toán các khoản nợ và chi phí trên
Toàn bộ ts : 6
Chi phí phá sản 200
Giải
6-3+0,5=3,5
Chi phí phá sản
3,5-0,2=3,3
Người lao động
3,3-0,5=2,8
Tổng nợ : 4
Tổng còn:2,8/4=70%
Y. 350tr
C. 350tr
D. 350tr
E. 350tr
Nợ F 70tr
G. 210tr
K. 700tr
Bài 3:
Công ty TNHH Z được thành lâ zp ngày 3-3-2010 tại Yên Phong-Bắc Ninh. Khi thành lâ zp
công ty có ký hợp đồng lao đôzng với 50 công nhân theo đó mức lương của mỗi người là
500.000 đ /tháng và công ty phải bồi thường cho người lao đôzng 3 tháng lương trong trường
hợp họ bị mất viê zc làm mà không do lỗi dẫn đến phá sản.
Ngày 1-10-2017, công ty Z bị nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.
Tổng tài sản còn lại là 1,8 tỷ
Danh sách các chủ nợ như sau:
- Chủ nợ A : cho vay 800 triê zu được bảo đảm = 1 căn nhà trị giá 600tr
- Chủ nợ B: 100tr
- Chủ nợ C: 250tr
- Chủ nợ D: 750tr
Cả B,C,D đều không có bảo đảm
- Chủ nợ E: 150tr đc bảo đảm = chiếc ô tô trị giá 100tr
Chi phí phá sản là 215tr
Hỏi:
a. DN bị phá sản theo đơn yêu cầu của chủ nợ A. Hỏi viê zc yêu cầu của A có hợp pháp
không? Tại sao? Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết?
b. Thẩm phán đã triê zu tâ zp hô zi nghị chủ nợ nhưng chỉ có A, B, C dự họp. Hô zi nghị chủ nợ có
họp thành không? Tại sao?
c. Hãy phân chia tài sản còn lại của DN (DN còn nợ thuế 150tr)
Giải
Tổng ts
1,8-0,7=1,1
Chi phí phá sản
1,1-0,215=0,885
Lao động
0,885-0,075=810tr
Tổng nợ
0,2+0.1+0.25+0.75+0,05=1.35 (tỷ)
A)Hợp pháp
Do tổng tài sản<Tổng nợ DNTNHH mất khả năng thanh toán ( Điều 5 khoản 1 luật px
2014)
+Toà án nhân dân huyện Yên Phong-Bắc Ninh có thẩm quyền giải quyết ( Điều 8 khoản 2)
)
Tổng nợ không có bảo đạm : B,C,D:1.1 TỶ
A,B,C Dự họp :
A có bảo đạm một phần : 200tr
B,C Không có bảo đạm: 350tr
A,B,C: 550TR
550/1,1=50%
Không hợp lệ (Điều 79 khoản 1)
C Tổng nợ + thuế =54%
Bài 4:
Công ty cổ phần Mai Long chuyên kinh doanh nhà hàng và khách sạn được phòng đăng kí
kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và đầu tư Khánh Hòa cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh
doanh vào ngày 21/2/2010 có trụ sở chính tại thành phố Nha Trang
Sau 1 thời gian hoạt động, đầu năm 2016 do không nắm bắt được nhu cầu thị trường nên
tình hình hoạt động của công ty ngày càng khó khăn và bắt đầu thua lỗ
Vào tháng 3/2016 trong quá trình giải quyết tranh chấp về hoạt động kinh doanh mua bán
hàng hóa giữa công ty Mai Long và CTTNHH Minh Phước (có trụ sở chính tại tỉnh Bình
Dương), Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương phát hiện công ty Mai Long mất khả năng thanh
toán nợ
1. Sau khi phát hiện công ty Mai Long mất khả năng thanh toán, Tòa án nhân dân tỉnh Bình
Dương có quyền ra quyết định mở thủ tục phá sản đối với công ty Mai Long hay không? Tại
sao?
Không có quyền chỉ thông báo không được mở
Tại điêu 6 khoản 2
2. Hãy phân tích 1 số sự kiện pháp lý sau : (công ty Mai Long bị mở thủ tục phá sản vào
ngày 20/5/2016)
a/ ngày 25/5/2016, 1 chủ nợ đã nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đề nghị tòa án cho
rút đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty Mai Long nhưng tòa không chấp nhận mà
vẫn tiếp tục giải quyết
Đúng khoản 1 điều 37
b/ ngày 26/5/2016, công ty tiến hành thanh toán 50 triệu đồng nợ không đảm bảo cho mỗi
chủ nợ sau khi có sự đồng ý bằng văn bản của thẩm phán phụ trách vụ phá sản.
c/ ngày 27/5/2016 thẩm phán phụ trách vụ phá sản đồng ý bằng văn bản cho Mai Long
thanh toán số nợ 500 triệu (có đảm bảo bằng 1 xe ô tô được định giá khi cầm cố là 500 triệu
đồng cho công ty Hoàng Hà bằng phương thức bán đấu giá) Khi bán đấu giá chiếc xe chỉ
bán được 400 triệu, thẩm phán đồng ý cho Mai Long trích 100 triệu tiền mặt để thanh toán
nốt.
Hợp phap điều 48 khoản 1 b
3. Sau khi công ty Mai Long bị mở thủ tục phá sản, quyết định mở thủ tục phá sản đã được
đăng báo công khai. Theo giấy đòi nợ được gởi đến tòa án đúng hạn, tổ thanh lý tài sản lập
danh sách gồm: 20 chủ nợ với tổng số nợ là 8.4 tỷ trong đó có 2 chủ nợ có bảo đảm với số
nợ là 5 tỷ; 1 chủ nợ có bảo đảm 1 phần với số nợ là 500 triệu (trong đó phần có đảm bảo là
400 triệu); 17 chủ nợ không có bảo đảm với số nợ là 2.9 tỷ
Hãy xác định điều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ
4. Do Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi kinh doanh của công ty Mai
Long nên thẩm phán đã ra quyết định mở thủ tục thanh lý. Tổ quản lý thanh lý tài sản tiến
hành thu hồi lại toàn bộ tài sản của công ty và tổ chức bán đấu giá, tổng cộng thu được 7,45
tỷ. Hãy thanh toán các khoản nợ dưới đây theo thứ tự ưu tiên mà pháp luật quy định:
- phí phá sản 50 triệu
- nợ ngân hàng Sài Gòn Thương tín 5 tỷ (có tài sản thế chấp 6 tỷ)
- nợ công ty Hoàng Hà 500 triệu (tài sản thế chấp 400 triệu)
- nợ bưu điện Hà Nội 80 triệu
- nợ người lao động 800 triệu
- nợ thuế 500 triệu
- nợ các chủ nợ không đảm bảo khác 2 tỷ
7,45-6,4+1=2,05
Phí phá sản
2,05-0,05=2
Lao động
2-0,8=1,2
Tổng nợ
0.1+0.08+0,5+2=2,68
Tỷ lệ 1,2/2,68=45%
Bài tập 5
Công ty A là công ty TNHH 1 thành viên, do công ty TNHH B làm chủ sở hữu, có trụ
sở đặt tại quận C tỉnh D. Từ năm 2016, do không tính tóan chặt chẽ chi phí sản xuất nên sản
phẩm của A làm ra có giá thành cao, càng tiêu thụ càng bị lỗ nặng. Tính đến giữa năm 2017,
A đã tạo ra các khoản nợ sau:
- Nợ Ngân hàng Vietcombank 800 triệu với tài sản thế chấp trị giá 1 tỷ đồng.
- Nợ Ngân hàng AgriBank 600 triệu đồng với tài sản cầm cố 400 triệu đồng
- Nợ công ty vận tải F 100 triệu đồng theo hợp đồng A thuê F vận chuyển hàng hóa
- Nợ công ty TNHH G 1 tỷ đồng không có bảo đảm
- Nợ doanh nghiệp tư nhân K 600 triệu đồng không có bảo đảm
- Nợ tiền thuế của nhà nước 1 tỷ 200 triệu
- Nợ lương công nhân 450 triệu
Tất cả các khoản nợ trên đã đến hạn thanh toán. Do không thanh toán được các khoản
nợ đến hạn, một số chủ nợ đã nộp đơn đến tòa án yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty
A.
a. Lập danh sách chủ nợ của A. Những chủ nợ nào có quyền nộp đơn yêu cầu mở
thủ tục phá sản đối với công ty A?
b. Tòa án nhân dân tỉnh D có quyền thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản với
công ty A hay không? Tại sao?
c. Công ty A, B có quyền, hoặc nghĩa vụ nộp đơn không? Tại sao?
Sau khi nhận được đơn yêu cầu của các chủ nợ, trên cơ sở giấy tờ tài liệu do A cung cấp, tòa
án đã thụ lý nhận thấy tình hình tài chính, và hoạt động sản xuất của công ty A như sau:
- Tiền mặt trong tài khoản của A còn 250 triệu
- Các khoản nợ khó đòi của khách hàng còn nợ từ các hợp đồng bán sản phẩm, nếu
thu hồi hết chỉ khoảng 500 triệu
- A thua lỗ trong thời gian dài nên các ngân hàng không cho A vay tiền
- Tình hình tài chính của B cũng đang hạn chế nên không thể đầu tư bổ sung cho A
hay cho A vay để thanh toán nợ
- A còn một lượng hàng tồn kho, nếu đem bán hết thu hồi được 700 triệu
- Máy móc, nhà xưởng của A đem bán hết được 1,6 tỷ
d. Tòa án có đủ căn cứ để ra quyết định mở thủ tục phá sản A chưa? Tại sao?
e. Giả sử sau khi lập xong danh sách chủ nợ và A đã tiến hành kiểm kê xong tài
sản, Tòa án tiến hành triệu tập hội nghị chủ nợ. Điều kiện để Hội nghị chủ nợ
được hợp lệ là gì?
f. Thứ tự phân chia tài sản còn lại của A?
Bài kiểm tra phá sản.
Ngày 28/03/2017, TAND quận 3 – TP. HCM đã mở thủ tục phá sản đối với
Công ty TNHH thương mại Phương Nam. Ngoài số tiền đã thanh toán hợp
đồng mua 1.000 tấn gạo xuất khẩu với giá 9 tỷ đồng cho Công ty thu mua
nông sản An Giang vào ngày 12/01/2017; tặng 2 tỷ đồng vào Quỹ khuyến
học thành phố vào ngày 20/11/2016, số tài sản của Công ty còn 6,22 tỷ
đồng. Các khoản cần được thanh toán gồm:
1. Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông với số tiền cho vay là 2
tỷ đồng, lãi suất 0,9%/tháng, bảo đảm bằng tài sản giá 1,6 tỷ đồng.
Thời hạn cho vay là 12 tháng, kể từ ngày 28/5/2017.
2. Nợ thuế nhà nước là 400 triệu đồng.
3. Nợ lương các khoản khác theo thỏa ước lao động tập thể của người
lao động là 1,2 tỷ đồng.
4. Nợ không có bảo đảm của Ông Sơn là 1,7 tỷ đồng.
5. Nợ đảm bảo một phần của Hồng 20,8 tỷ đồng, trong đó tài
sản đảm bảo thanh lý được 800 triệu đồng.
6. Nợ không có bảo đảm của Ông Sỹ là 4,32 tỷ đồng.
7. Phí phá sản là 120 triệu đồng.
Yệu cầu: Phân chia tài sản của vụ phá sản trên theo đúng quy định của
pháp luật?
Giải
Tại điều 59k1 thì 2 Giao dịch trả nợ ngày 12/01/2017 tặng 2 tỷ đồng vào Quỹ
khuyến học thành phố vào ngày 20/11/2016 không hợp lệ
Điều 52k1 lãi phải trả 2 tháng còn lại
Lãi 0,9 % Nợ NH 2tỷ
(0,9%.2tỷ )=18tr/th
Vay 2 tháng
18tr.2=36tr
Tổng TS = 6,22-(1,6+0,8)
=3,82
Phí phá sản
3,82ty -120tr=3,7
Lao động
3,7-1,2=2,5
Tổng Nợ
0,436+0,4+1,7+20+4,32=26,856
Tỷ lệ 2,5/26,856=0,093=93%
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
1 thương lượng
-Không có sự tham gia của bên thứ 3
- Phụ thuộc vào thiện chí của các bên
- Nhanh chóng , thuận tiện
- Thực thi kết quả
2 Hoà giải
- Có sự tham gia của các bên thứ 3
- Hoà giải trong tố tụng và ngoài tố tụng
3. Trọng tài Tm
- Trọng tài TM phi chính phủ : VIAC, các trung tâm TTTM
- Ưu điểm
+ Đảm bảo quyền tự do
+ Trình độ chuyên môn
+ Nhanh chóng
+ Bí mật
- Hạn chế
+ Quyết định TT có giá trị chung thẩm. ( lưu ý TA -15 đến 30 ngày) phúc thẩm
TT đặc biệt gồm tái thẩm và Giám đốc thẩm
+ Không có sự cơ chế giám sát
+ Phụ thuộc sự thiện chí của các bên
4. Toà Án
- Bộ luật tố tụng dân sự 2015
- Mang tính cưỡng chế NN
- Trình tự tố tụng chặt chẽ
- Công khai
Các giai đoạn trong quá trình giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
4 giai đoạn
- Khởi kiện và thụ lý vụ án
- Chuẩn bị xét xử
- Phiên toà sơ thẩm
- Phiên toà phúc thẩm
Thủ tục tố tụng đặc biệt
( Khi bản án đã có hiệu lực pháp luật )
+ Giám đốc thẩm
Có vi phạm trong hoạt động tố tụng
+ Tái phẩm
Xuất hiện tình tiết mới làm thay đổi nội dung vụ án
Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương tài thương mại
1 Thẩm quyền
Không có thoả thuận TT- không có tố tụng TT
| 1/26

Preview text:

Giả sự + Cơ sở pháp lý + kết luận
Bài 1: A, B, C cùng góp vốn thành lập Công ty TNHH X. Ngày 01/01/2021,
Công ty được Sở Kế hoạch & Đầu tư thành phố Đà Nẵng cấp Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp (GCNĐKDN). Theo đó, phần vốn góp của mỗi
người cụ thể như sau:
- A góp bằng 1 căn nhà trị giá 400 triệu đồng, chiếm 40% vốn điều lệ.
- B góp bằng một số máy móc, thiết bị trị giá 300 triệu đồng, chiếm 30% vốn điều lệ.
- C góp 300 triệu đồng tiền mặt, chiếm 30% vốn điều lệ.Sau khi Công ty
được cấp GCNĐKDN, các thành viên đã thực hiện thủ tục góp vốn vào
công ty theo đúng quy định. Để tổ chức bộ máy quản lý công ty, các thành
viên nhất trí bầu A làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, B làm Giám đốc, C
làm kế toán trưởng công ty.
1/ Cuối năm 2021, do sự biến động của thị trường bất động sản, giá trị thị
trường của căn nhà mà A đã mang ra góp vốn đã tăng lên thành 1 tỷ đồng.
Vì vậy, A yêu cầu rút lại căn nhà đã mang ra góp trước đây và thay bằng
400 triệu tiền mặt. Hỏi yêu cầu của A cóhợp pháp không?
Nêu căn cứ pháp lý và giải thích.
Yêu cầu của A không hợp pháp vì:
-Căn cứ vào điều 35 LDN2020, khi A đã góp vốn là căn nhà vào công ty thì
quyền sở hữu căn nhà đã được chuyển cho công ty. Vì vậy, về nguyên tắc, giá trị
tài sản tăng lên thuộc về chủ sở hữu tài sản, mà chủ sở hữu căn nhà là công ty
nên giá trị tăng lên của căn nhà cũng thuộc về công ty
-Lưu ý: không áp dụng được khoản 2 điều 47 LDN2020 trong trường hợp này.
Vì quy định này chỉ áp dụng trong thời hạn 90 ngày và trước khi thành viên thực
hiện việc góp vốn vào công ty
2/ Giả sử, Điều lệ công ty quy định rằng: “Chủ tịch Hội đồng thành viên và
Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty”. Quy định này có
hợp pháp không? Nêu căn cứ pháp lý và giải thích.
Quy định này của điều lệ công ty là hợp pháp vì
-Căn cứ vào khoản 2 điều 12 LDN2020, công ty TNHH có thể có nhiều người
đại diện theo pháp luật. Vì vậy, quy định của điều lệ về việc công ty có 2 người
đại diện theo pháp luật là hợp pháp
-Căn cứ vào khoản 3 điều 54 LDN2020, Điều lệ quy định cả Chủ tịch HĐTV và
Giám đốc là người đại diện theo pháp luật nên cũng thỏa mãn quy định này của LDN
3/ Trong quá trình điều hành công ty, B đã lấy tư cách Giám đốc ký hợp đồng
vay số tiền 500 triệu đồng của Công ty cổ phần Y mà không xin ý kiến của Hội
đồng thành viên. Việc ký hợp đồng vay tiền của B có hợp pháp không, biết rằng
tại thời điểm ký hợp đồng vay tiền, tổng giá trị tài sản của Công ty X còn
khoảng 800 triệu đồng? Nêu căn cứ pháp lý và giải thích.
Việc ký hợp đồng vay tiền của B là không hợp pháp vì
-Căn cứ vào điểm e khoản 2 điều 63 LDN2020, Giám đốc có quyền nhân danh
công ty để ký hợp đồng. Tuy nhiên, có 1 số TH thì việc ký hợp đồng thuộc thẩm
quyền của chủ tịch HĐTV
-Căn cứ vào điểm d khoản 2 điều 55 LDN2020, hợp đồng vay tài sản này có giá
trị là 500 triệu (>50% tổng giá trị tài sản công ty-800 triệu) nên phải được hội
đồng thành viên thông qua và do chủ tịch hội đồng thành viên ký
4/ Với lý do B có nhiều sai phạm trong quá trình điều hành công ty, lấy tư cách
Chủ tịch Hội đồng thành viên, A đã ra quyết định cách chức Giám đốc của B và
bổ nhiệm C làm Giám đốc thay thế. Các quyết định này của A có hợp pháp
không? Nêu căn cứ pháp lý và giải thích.
-Quyết định cách chức giám đốc của B: không hợp pháp vì:+ Căn cứ khoản 2
điều 56 LDN2020, không có quy định nào cho phép Chủ tịch hđtv cách chức giám đốc công ty
+ Căn cứ điểm đ khoản 2 điều 55 LDN2020, hội đồng thành viên mới có quyền
cách chức giám đốc công ty-Quyết định bổ nhiệm C làm giám đốc: không hợp pháp vì:
+ Căn cứ khoản 2 điều 56 LDN2020, không có quy định nào cho phép Chủ tịch
hđtv bổ nhiệm giám đốc công ty
+ Căn cứ điểm đ khoản 2 điều 55 LDN2020, hội đồng thành viên mới có quyền
bổ nhiệm giám đốc công ty Công ty cổ phần Bài 1
An, Bình, Chương, Dung cùng nhau thành lập công ty TNHH Phương Đông kinh doanh
thủy sản với vốn điều lệ 1 tỷ đồng. Trong đó, An góp 200 triệu tiền mặt, Bình góp một ô tô
được các bên định giá là 200 triệu, Chương góp vốn là kho bãi kinh doanh được các bên
định giá là 500 triệu, Dung góp 100 triệu tiền mặt.
Theo Điều lệ, Chương làm Chủ tịch Hội Đồng Thành Viên, Bình làm Giám đốc, An làm
Phó giám đốc. Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty.
Sau 1 năm hoạt động, giữa Bình và Chương xảy ra mâu thuẫn. Với tư cách là Chủ tịch
HĐTV và là người có nhiều vốn nhất, Chương ra quyết định cách chức giám đốc của Bình
và bổ nhiệm An làm giám đốc thay thế.
Không đồng ý với quyết định trên, Bình vẫn tiếp tục giữ lại con dấu. Sau đó, với danh nghĩa
của công ty Phương Đông, lại là người đại diện theo pháp luật của công ty, Bình ký 1 hợp
đồng vay 700 triệu với công ty Trường Xuân và khi công ty Trường Xuân chuyển số tiền
trên cho công ty Phương Đông, Bình lập tức chuyển số tiền vào tài khoản của mình.
Chương nộp đơn kiện Bình ra tòa yêu cầu Bình hoàn trả lại số tiền 700 triệu và bồi thường
các thiệt hại đã gây ra cho công ty.
Công ty Trường Xuân kiện công ty Phương Đông ra tòa yêu cầu công ty Phương Đông hoàn
trả 700 triệu và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng. Câu hỏi:
a. Việc Chương cách chức Bình và bổ nhiệm An làm giám đốc thay thế là đúng hay sai? Vì sao?
Sai => vào thời điểm Chương và Bình xảy ra mâu thuẫn, Chương ra quyết định cách
chức giám đốc của Bình và bổ nhiểm An làm giám đốc thay thế. Quyết định này của
Chương chưa được thông qua cuộc họp của HĐTV nên không hợp pháp.( Điều 56
khoản 2 ) Thì chương không có quyền bầu , miễn nhiệm, bãi nhiệm
Căn cứ thêm điều 55 khoản 2 điểm e Thì chỉ có Hội đồng thành viên mới có quyền
bầu, miễn nhiệm , bãi nhiệm.
b. Hợp đồng do Bình ký với Công ty Trường Xuân có hiệu lực hay không? vì sao?
Vô hiệu lực. Tại điều 63 khoản 2 điểm e thì hợp đồng chưa được thông qua Chủ tịch hdtv
Và căn cứ thêm điều (Điều 67 khoản 2 ) Giao dịch đó phải thông báo cho các thành viên hội đồng thành viên
c. Ai là người phải thanh toán nợ và bồi thường thiệt hại trong trường hợp trên?
việc Bình tự ý ký hợp đồng vay 700tr của công ty TNHH Trường Xuân là hoàn
toàn trái với pháp luật và Điều lệ của công ty. Trong trường hợp này, Chương hoàn
toàn có quyền đại diện pháp lý cho công ty và kiện Bình ra tòa. Hợp đồng giao dịch sẽ
bị vô hiệu và Bình sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh, hoàn trả
cho công ty các khoản lợithu được từ việc thực hiện hợp đồng, giao dịch đó. ( Điều 67 khoản 3) Bài 2
Công ty cổ phần Nhà Mới có vốn điều lệ là 2 tỷ đồng, gồm 4 cổ đông là Nga, Trung, Pháp,
Đức, mỗi người hiện đang sở hữu 25% tổng số cổ phần của công ty (giả sử công ty chỉ có
một loại cổ phần là cổ phần phổ thông). Các cổ đông nhất trí bầu Trung làm Tổng giám đốc.
Với danh nghĩa Tổng giám đốc công ty, Trung đã ký hợp đồng mua bàn ghế của doanh
nghiệp tư nhân PK chuyên kinh doanh đồ gỗ cao cấp để trang bị cho công ty, trị giá 600
triệu. Các thành viên tỏ ý nghi ngờ về tính minh bạch của hợp đồng này khi biết chủ doanh
nghiệp PK chính là con gái của Trung.
Bạn có bình luận gì về tính hợp pháp của hợp đồng trên?
Hợp pháp ( Điều 162 khoản 3 điểm a), Trung là tổng giám đốc nên có quyết định các vấn đề
liên quan đến công việc kinh doanh mà ko cần thông qua hội đồng quản trị , nên việc kí hợp
đông vs tư nhân pk chuyên kinh doanh đồ gỗ cao cấp mà đó chính là con gái của trung thì
vẫn hợp pháp theo quy định của pháp luật
Bài tập tình huống công ty hợp danh
1. Ba cá nhân A,B,C đứng ra thành lập công ty hợp danh, đều là thành viên hợp danh. Sau
một năm kể từ ngày cấp giấy đăng ký kinh doanh. Thành viên A đăng ký thành lập một
doanh nghiệp tư nhân. Khi biết điều này, thành viên B và C quyết định khai trừ A ra khỏi
công ty nhưng A phản đối cho rằng quyết định của B và C là không đúng với luật doanh
nghiệp 2020. Anh, chị cho biết ý kiến về sự việc trên?
- A sai căn cứ khoản 1 điều 180 luật kinh tế 2020.
- B và C đúng căn cứ điểm b khoản 3 điều 185 luật kinh tế 2020.
2. Cty Hợp danh Phúc Lộc Thọ có 3 thành viên hợp danh góp vốn thành lập. Trong đó Phúc
góp 50% vốn, Lộc góp 40% vốn và Thọ góp 10% vốn. Sau 1 thời gian hoạt động, Phúc đã
đề nghị chuyển phần vốn góp cho em trai là Hậu. Đồng thời Phúc yêu cầu Cty phải đổi tên
khác không được lấy tên mình ghép vào tên Cty. Việc chuyển nhượng vốn của Phúc được
Lộc chấp thuận nhưng Thọ không đồng ý. Việc yêu cầu đổi tên Cty không được các thành
viên chấp thuận, vì theo Lộc và Thọ uy tín của Cty đã gắn liền với tên "Phúc Lộc Thọ". Dựa
vào các quy định của pháp luật. Anh (chị) hãy cho biết:
1/ Hậu có thể trở thành thành viên của Cty khi có sự đồng ý của Lộc không? (Phúc và Lộc
chiếm 90 % vốn điều lê z)? Vì sao?
- Hậu không thể trở thành thành viên của công ty vì Thọ k chấp nhận căn cứ khoản 3
điều 180 và điểm c khoản 3 điều 182 luật kinh tế 2020 .
2/ Việc đề nghị Cty đổi tên của Phúc có đúng với quy định của Pháp luật không?
- Đúng căn cứ khoản 6 luật 185.
3. Công ty hợp danh X có 3 thành viên:
- A, B, C là thành viên hợp danh
Sau 1 thời gian hoạt động, A cùng với chị ruô zt mình là F đầu tư thành lâ zp công ty TNHH
Y. A là Giám đốc và là người đại diê zn theo pháp luâ zt của công ty TNHH Y. Không đồng ý
với quyết định của A, B thông báo bằng văn bản rút ra khỏi công ty. Sau 2 tháng kể từ khi
thông báo rút, B vẫn tiếp tục ký kết các hợp đồng thuô zc quyền quản lý của mình với tư cách
là thành viên hợp danh của công ty X.
Hành vi của A, B có hợp pháp không? Tại sao?
A ko hợp pháp vì vi phạm điều 180 khoản 1 và 2
B hợp pháp ( Tại điều 185 khoản 2 ) Chấm dứt tư cách thành viên chậm nhất là 6 tháng
trước ngày rut vốn , nên B đang có quyền ký các hợp đồng thuộc quản lý cá nhân mình
4. Mai và Đào cùng tham gia thành lập công ty hợp danh kinh doanh mộc mỹ nghệ. Trong
đó, Đào và Mai là thành viên hợp danh, Dung là thành viên góp vốn. Sau 1 thời gian hoạt
động công ty phát sinh các sự kiện sau:
(1) Cuộc họp hội đồng thành viên được triệu tập để quyết định phương hướng phát triển của
công ty với sự tham gia của Đào và Dung.
- K hợp pháp điểm a khoản 3 điều 183.
(2) Đào chết do tai nạn giao thông, Hoa là người thừa kế duy nhất của Đào, Hoa muốn là
thành viên của công ty nhưng Mai không chấp nhận.
- Hợp pháp điểm h khoản 1 điều 181 và khoản 1 điều 186
(3) Các thành viên nhất trí mời ông A- 1 nhà kinh doanh làm giám đốc công ty. - hợp pháp khoản 1 điều 182.
Hãy nhận định các sự kiện trên có hợp pháp không?
Bài tập 1: Tháng 12/2006, luật sư Nghênh rủ bạn học cũ của mình là luật sư Phong thành
lập công ty hợp danh “Nghênh Phong” để thực hiện hoạt động tư vấn, trợ giúp pháp lý.
Theo thỏa thuận, luật sư nghênh góp toàn bộ tài sản hiện có của mình trị giá500 triệu đồng.
Luật sư Phong góp 300 triệu đồng trong số 1,5 tỉ tài sản hiện có của luật sư Phong. Do phần
vốn của luật sư Nghênh chiếm tỷ lệ lớn nên anh ta được cử làm Giám đốc Công ty. Tháng
3/2007, do sai sót khi tư vấn cho khách hàng, Công ty Nghênh Phong bị khách hàng yêu cầu
bồi thường thiệt hại một số tiền là 1,2 tỉ đồng. Hiện số tài sản của Công ty không đủ để bồi
thường. Luật sư Phong cho rằng: anh ta chỉ chịu trách nhiệm về nghĩa vụ của Công ty trong
giới hạn 300 triệu đồng vốn góp, luật sư Nghênh phải chịu trách nhiệm bồi thường với tư cách là giám đốc.
Tranh chấp phát sinh.Anh/chị hãy giải quyết tranh chấp trên.
Trường hợp của phong không hợp pháp
( điều 84 khoan 4 điểm a )
Bài tập 2: Công ty hợp danh X có 5 thành viên:
A, B, C là thành viên hợp danh; D, E là thành viên góp vốn được thành lập vào tháng
1/2014, C được bầu làm chủ tịch HĐTV kiêm giám đốc.Tháng 7/2015, A đã cùng với chị
ruột của mình là F đầu tư thành lập công ty TNHH Y kinh doanh cùng ngành nghề, A làm
giám đốc và là đại diện theo pháp luật của công ty TNHH Y. Không đồng ý với quyết định
của A, B thông báo bằng văn bản rút vốn ra khỏi công ty. Sau 2 tháng kể từ khi thông báo
rút vốn, B vẫn tiếp tục ký kết và thực hiện các hợp đồng thuộc quyền quản lý của mình với
tư cách là thành viên hợp danh của công ty X. Các thành viên còn lại trong công ty đã yêu
cầu B giao nộp các khoản lợi nhuận mà B tạo ra trong khoảng thời gian này. B không đồng
ý với ý kiến này của HĐTV vì cho rằng mình đã có đơn xin ra khỏi công ty.Hãy cho biết:
1. Hành vi của A, B có hợp pháp không? Tại sao?
A Sai ( điều 180 khoản 1 và 2) Thành viên của công ty hợp danh không được thành lập và
làM chủ doanh nghiệp tư nhân
B đúng ( Điều 185 khoản 2)
2. Việc công ty B giao nộp các khoản lợi nhuận mà B đã tạo ra có đúng không?
Đúng ( điều 179 khoản 3)
3. Tháng 11/2015, HĐTV công ty được triệu tập với sự tham gia của B, C,D, E, chủ tịch
HĐTV – ông C đã thay mặt HĐTV ký quyết định khai trừA vì cho rằng A đã vi phạm
những quy định của Luật Doanh nghiệp hiện hành. Hỏi quyết định trên có đúng quy
định của pháp luật hiện hành không? Ông C đúng
( Diều 185 khoản3 điểm b và căn cứ thêm điều 182 khoản 3 điểm D khoản 1) . Thành viên A bị khai trừ Bài tập hợp đồng
BÀI TẬP HỢP ĐỒNG
1. Doanh nghiê zp KM của Viê zt Nam ký hợp đồng với DN Fuji của Nhâ zt để mua 50.000
lốp xe ô tô đã qua sử dụng với mục đích được ghi trong hợp đồng là “đ s n xu t
d p cao su” với giá 10 USD/lốp
Khi chuẩn bị giao hàng cho DN KM, DN Fuji cho rằng đây là loại hàng phế thải, hơn
nữa KM lại là khách hàng quen thuô zc nên Fuji hỗ trợ KM bằng cách xử lý thô toàn bô z
nguyên liê zu (cắt nhỏ lốp xe ra thành miếng 40*40) để giúp KM tiết kiê zm thời gian và chi phí sản xuất.
Sau khi nhâ zn hàng, KM rất bất ngờ vì lô hàng đã qua xử lý (thực tế, KM muốn mua
về để bán lại vào thị trường Viê zt Nam để tái sử dụng)
KM kiê zn Fuji vì đã giao hàng không đúng hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiê zt hại.
Fuji cho rằng minh đã giao hàng đúng hợp đồng.
Giải quyết tình huống trên.
TL: Không thuộc trường hợp bất khả kháng
Hợp đồng vô hiệu ( Điều 39 khoản 1 điểm c ) => Bên Dn Fuji giao hàng không bảo đạm
chất lượng … ( Coa hành vi lừa dối) => DN Fuji phải bồi thường thiệt hại cho KM ( Điều 302 khoản 1
2. Tháng 5-2009, Công ty cổ phần Việt Hà có trụ sở tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội (Bên
A). Công ty thương mại Bến Thành có trụ sở tại quận 3, thành phố Hồ Chí Minh
(Bên B). Thông qua chi nhánh của Công ty thương mại Bến Thành đặt tại thị xã Thủ
Dầu Mô zt tỉnh Bình Dương, hai bên đã ký một bản hợp đồng.
Theo hợp đồng, Bên B bán cho Bên A 300 tấn đường RE-C3 loại 1 với giá 10.000 đồng
1 Kg. Bên bán chịu trách nhiệm vận chuyển và hàng giao tại kho của chi nhánh Bên A tại
thành phố Vinh tỉnh Nghệ An chậm nhất vào ngày 10-7-2009. Bên mua thanh toán chậm
nhất 15 ngày kể từ ngày nhận hàng. Hai bên thống nhất tiền phạt vi phạm trong mọi
trường hợp là 3% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm và có thỏa thuận nếu có tranh chấp
phát sinh sẽ giải quyết bằng phương thức Trong tài Thương mại Tp. HCM.
Trong thực tế hàng được giao tại Vinh vào ngày 16 -7- 2009. Bên bán lý giải việc chậm
giao hàng là vì bên đường sắt không có đủ tàu chở do mấy ngày trước đó có sự cố sạt
núi, gây tắc đường 2 ngày tại tỉnh Quảng Ngãi. Vì thế, trong hợp đồng xuất khẩu số
đường này cho Công ty thương mại Viên Chăn, CHDCND Lào, Công ty cổ phần Việt Hà
đã bị phạt và bồi thường 85 triệu đồng. Cũng vì vậy, đến cuối tháng 8-2009, Công ty cổ
phần Việt Hà vẫn không thanh toán toàn bộ tiền hàng (chỉ thanh toán 50%). Công ty Bến
Thành đòi bên mua phải bồi thường số tiền tính theo lãi suất quá hạn do Ngân hàng Nhà
nước quy định trên số tiền và số ngày chậm thanh toán (lãi suất 10%). Đến đầu tháng 11-
2009, hai bên đã nhiều lần gặp nhau để bàn cách giải quyết nhưng không đạt được thỏa
thuận. Sau khi gửi thông báo cho công ty Bến Thành biết, Việt Hà đã nộp đơn khởi kiện
tại Trung tâm Trọng tài TMQT Việt Nam (VIAC) Vậy:
a. Bên bán có được miễn trách nhiệm không? Vì sao?
Không được miễn trách nhiệm ( Điều 296 khoản 4) => Vì sự cố sạt núi , gây tắc đường
đã có trước khi kí kết hợp đồng nên trường hợp này bên bán không được miễn
b. Các bên phải bồi thường/trả cho nhau bao nhiêu tiền?
3. An và Nam cùng góp vốn mở cửa hàng photocopy. An và Nam mua của công ty kinh
doanh xuất nhập khẩu máy văn phòng DEVICO 2 máy photocopy hiệu Toshiba đời
cũ đã qua sử dụng. Khi mua, DEVICO cam kết miệng là 2 máy này còn rất tốt, giá trị
sử dụng còn ít nhất 80%. Hai bên không ký hợp đồng mua bán bằng văn bản mà khi
thanh toán tiền, An và Nam chỉ nhận được một hóa đơn thu tiền có chữ ký và con
dấu của DEVICO. Sau một thời gian sử dụng, cả hai máy đều xuất hiện lỗi kỹ thuật
trầm trọng, An và Nam yêu cầu DEVICO sửa chữa hoặc đổi máy khác thì DEVICO
từ chối. An và Nam nộp đơn ra Tòa kinh tế yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu.
a. Tòa án có căn cứ để tuyên hợp đồng này vô hiệu không? Tại sao?
Có , Vì công ty kinh doanh xuất nhập khẩu máy văn phòng DEVICO có hanh vi lừa dối
b. Giải quyết vụ việc trên như thế nào?
Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu máy văn phòng DEVICO phải bồi thường thiêt hại về
những hành vi mình gây ra ( Điều 302 khoản 1 luật TM 2005)
4. Một DN Việt Nam ký hợp đồng mua một dây chuyền sản xuất nước ép hoa quả từ
một DN của Hàn Quốc với giá 295.000USD. Trong hợp đồng điều 12 ghi rõ: “Bên
bán có nghĩa vụ cử chuyên gia sang Việt Nam lắp ráp dây chuyền và huấn luyện
thao tác sử dụng cho công nhân Việt Nam trong thời hạn 3 tháng kể từ khi phía Việt
Nam nhận đầy đủ dây chuyền sản xuất này.”
Ngày 21/1/2008, bên VN đã làm thủ tục nhận trọn bộ dây chuyền sản xuất và thông
báo cho bên bán biết đồng thời đề nghị cử chuyên gia sang theo thỏa thuận.
Tuy nhiên, đến ngày 2/1/2009 bên bán vẫn không cử chuyên gia sang. Trong thời gian
đó bên mua vẫn phải bảo quản dây chuyền sản xuất này mà không thể tự lắp ráp được. Ngày
3/1/2009, bên mua tuyên bố hủy hợp đồng và kiện bên bán ra tòa. Trong đơn kiện bên mua yêu cầu như sau:
- Bên bán phải nhận lại dây chuyền sản xuất cho bên mua và hoàn trả số tiền 295.000USD
- Bên bán phải bồi thường thiệt hại cho bên mua gồm: tiền lãi của số tiền 295.000USD
tính theo quy định của Nhà nước là: 295.000*7%*12 tháng
- Bên bán phải trả chi phí mua phụ tùng để bảo quản dây chuyền sản xuất 263USD và
chi phí nhân công bảo quản dây chuyền trong 12 tháng là 3400USD Hỏi:
a. Yêu cầu của bên mua có hợp lý không? Tại sao? Hợp Lý
Hợp đồng bị vô hiệu lực ( Do DN của Hàn Quốc có hành vi lừa đôi)
b. Bên bán sẽ phải thanh toán cho bên mua những chi phí nào?
Bên bán phải bồi thường những thiệt hại mà gây ra những tổn thất cho VN
- Bao gồm ( tiền lãi của số tiền 295.000USD tính theo quy định của Nhà nước là: 295.000*7%*12 tháng
- chi phí mua phụ tùng để bảo quản dây chuyền sản xuất 263USD và chi phí nhân công
bảo quản dây chuyền trong 12 tháng là 3400USD
- Và những thiệt hại khác)
5. Công ty TNHH Lan Chi nhận bán và lắp đặt các mặt hàng nhôm kính, tấm trần thạch
cao, tấm trần sợi cho công ty TNHH Liên Phương tại Khách sạn 125 Trúc Bạch, Hà
Nội với giá trị tổng cộng là 416.603 Frăng Pháp. Theo Điều 4 của bản hợp đồng do 2
bên ký, Lan Chi sẽ phải chịu phạt 3% giá trị hợp đồng cho mỗi tuần hoàn thành chậm
tiến dộ công trình. Sau khi ký hợp đồng, Liên Phương tạm ứng 10% số tiền. Vì nhiều
lý do khác nhau, Lan Chi hoàn thiện công trình chậm 31 tuần so với tiến độ đã cam
kết. Sau khi 2 bên ký biên bản nghiệm thu công trình, Liên Phương thanh toán tiếp
40% số tiền, Tổng cộng đã thanh toán 50% giá thành.
Một tuần sau đó Liên Phương thông báo cho Lan Chi biết sẽ không thanh toán phần tiền còn
lại, với lý do khoản tiền phạt theo thỏa thuận đã lên tới 93% giá thành (bằng 371.371 Frăng
Pháp), vượt quá khoản tiền 50% mà Lan Chi có thể được hưởng.
Lan Chi khởi kiện yêu cầu Liên Phương thanh toán nợ
Tòa án quyết định hợp đồng vô hiệu Toà án sai
Tại điều 301 và căn cứ thêm điều 302
Lan chi phải bồi thường thiệt hại theo đung hợp đồng Hỏi:
a. Quyết định của Tòa án là đúng hay sai? Tại sao?
b. Yêu cầu của các bên có đúng luật không? Bài tập phá sản BÀI TẬP PHÁ SẢN Bài 1:
Công ty cổ phần X bị mở thủ tục phá sản. Các khoản nợ gồm :
- Nợ A 1,5 tỉ , bảo đảm bằng tài sản trị giá 2 tỉ . - Nợ B 0.5 tỉ .
- Nợ người lao động 0,4 tỉ - Nợ C 0,6 tỉ .
- Nợ D 2 tỉ , có bảo đảm bằng tài sản trị giá 1 tỉ . - Nợ E 0,3 tỉ . - Nợ F 0,1 tỉ .
Hãy thanh toán các khoản nợ trên theo quy định của Luật phá sản. Biết chi phí phá sản là
0,2 tỉ, tài sản còn lại của doanh nghiệp là 5,4 tỉ kể cả tài sản bảo đảm. Chí phí phá sản 0,2 Tài sản còn lại 5,4 Giải 5,4-3+0,5=2,9 Chi phí phá sản 2,9-0,2=2,7 Người lao động 2,7-0,4=2,3 tổng khoản nợ 2,5 Tông còn lại : 2,3/2,5=92% B: 460TR C:55TR200K E:27,6 F:9,2 Bài 2:
Công ty TNHH ABC tự nguyện nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Vụ phá sản đã được
giải quyết đến giai đoạn thanh lý tài sản, cơ quan có thẩm quyền xác định:
- Toàn bộ tài sản còn lại 6 tỉ (kể cả tài sản đảm bảo) - Nợ:
+ ngân hàng B: 1.5 tỉ (tài sản đảm bảo 2 tỉ) + cục thuế Y: 500 triệu
+ doanh nghiệp C,D,E, mỗi doanh nghiệp 500 triệu
+ lương người lao động 400 triệu
+ bảo hiểm y tế người lao động 100 triệu
+ chưa thanh toán trái phiếu đến thời hạn cho 12 cá nhân, tổng cộng 600 triệu.
+ chưa bồi thường thiệt hại phạt vi phạm hợp đồng cho DN F 100 triệu + nợ DN G 300 triệu
+ DN K 2 tỉ (tài sản đảm bảo 1 tỉ) + phí phá sản 200 triệu
Hãy thanh toán các khoản nợ và chi phí trên Toàn bộ ts : 6 Chi phí phá sản 200 Giải 6-3+0,5=3,5 Chi phí phá sản 3,5-0,2=3,3 Người lao động 3,3-0,5=2,8 Tổng nợ : 4 Tổng còn:2,8/4=70% Y. 350tr C. 350tr D. 350tr E. 350tr Nợ F 70tr G. 210tr K. 700tr Bài 3:
Công ty TNHH Z được thành lâ zp ngày 3-3-2010 tại Yên Phong-Bắc Ninh. Khi thành lâ zp
công ty có ký hợp đồng lao đô zng với 50 công nhân theo đó mức lương của mỗi người là
500.000 đ /tháng và công ty phải bồi thường cho người lao đô zng 3 tháng lương trong trường
hợp họ bị mất viê zc làm mà không do lỗi dẫn đến phá sản.
Ngày 1-10-2017, công ty Z bị nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.
Tổng tài sản còn lại là 1,8 tỷ
Danh sách các chủ nợ như sau:
- Chủ nợ A : cho vay 800 triê zu được bảo đảm = 1 căn nhà trị giá 600tr - Chủ nợ B: 100tr - Chủ nợ C: 250tr - Chủ nợ D: 750tr
Cả B,C,D đều không có bảo đảm
- Chủ nợ E: 150tr đc bảo đảm = chiếc ô tô trị giá 100tr Chi phí phá sản là 215tr Hỏi:
a. DN bị phá sản theo đơn yêu cầu của chủ nợ A. Hỏi viê zc yêu cầu của A có hợp pháp
không? Tại sao? Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết?
b. Thẩm phán đã triê zu tâ zp hô zi nghị chủ nợ nhưng chỉ có A, B, C dự họp. Hô zi nghị chủ nợ có
họp thành không? Tại sao?
c. Hãy phân chia tài sản còn lại của DN (DN còn nợ thuế 150tr) Giải Tổng ts 1,8-0,7=1,1 Chi phí phá sản 1,1-0,215=0,885 Lao động 0,885-0,075=810tr Tổng nợ
0,2+0.1+0.25+0.75+0,05=1.35 (tỷ) A)Hợp pháp Do tổng tài sản2014)
+Toà án nhân dân huyện Yên Phong-Bắc Ninh có thẩm quyền giải quyết ( Điều 8 khoản 2) )
Tổng nợ không có bảo đạm : B,C,D:1.1 TỶ A,B,C Dự họp :
A có bảo đạm một phần : 200tr
B,C Không có bảo đạm: 350tr A,B,C: 550TR 550/1,1=50%
Không hợp lệ (Điều 79 khoản 1) C Tổng nợ + thuế =54% Bài 4:
Công ty cổ phần Mai Long chuyên kinh doanh nhà hàng và khách sạn được phòng đăng kí
kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và đầu tư Khánh Hòa cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh
doanh vào ngày 21/2/2010 có trụ sở chính tại thành phố Nha Trang
Sau 1 thời gian hoạt động, đầu năm 2016 do không nắm bắt được nhu cầu thị trường nên
tình hình hoạt động của công ty ngày càng khó khăn và bắt đầu thua lỗ
Vào tháng 3/2016 trong quá trình giải quyết tranh chấp về hoạt động kinh doanh mua bán
hàng hóa giữa công ty Mai Long và CTTNHH Minh Phước (có trụ sở chính tại tỉnh Bình
Dương), Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương phát hiện công ty Mai Long mất khả năng thanh toán nợ
1. Sau khi phát hiện công ty Mai Long mất khả năng thanh toán, Tòa án nhân dân tỉnh Bình
Dương có quyền ra quyết định mở thủ tục phá sản đối với công ty Mai Long hay không? Tại sao?
Không có quyền chỉ thông báo không được mở Tại điêu 6 khoản 2
2. Hãy phân tích 1 số sự kiện pháp lý sau : (công ty Mai Long bị mở thủ tục phá sản vào ngày 20/5/2016)
a/ ngày 25/5/2016, 1 chủ nợ đã nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đề nghị tòa án cho
rút đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty Mai Long nhưng tòa không chấp nhận mà
vẫn tiếp tục giải quyết Đúng khoản 1 điều 37
b/ ngày 26/5/2016, công ty tiến hành thanh toán 50 triệu đồng nợ không đảm bảo cho mỗi
chủ nợ sau khi có sự đồng ý bằng văn bản của thẩm phán phụ trách vụ phá sản.
c/ ngày 27/5/2016 thẩm phán phụ trách vụ phá sản đồng ý bằng văn bản cho Mai Long
thanh toán số nợ 500 triệu (có đảm bảo bằng 1 xe ô tô được định giá khi cầm cố là 500 triệu
đồng cho công ty Hoàng Hà bằng phương thức bán đấu giá) Khi bán đấu giá chiếc xe chỉ
bán được 400 triệu, thẩm phán đồng ý cho Mai Long trích 100 triệu tiền mặt để thanh toán nốt.
Hợp phap điều 48 khoản 1 b
3. Sau khi công ty Mai Long bị mở thủ tục phá sản, quyết định mở thủ tục phá sản đã được
đăng báo công khai. Theo giấy đòi nợ được gởi đến tòa án đúng hạn, tổ thanh lý tài sản lập
danh sách gồm: 20 chủ nợ với tổng số nợ là 8.4 tỷ trong đó có 2 chủ nợ có bảo đảm với số
nợ là 5 tỷ; 1 chủ nợ có bảo đảm 1 phần với số nợ là 500 triệu (trong đó phần có đảm bảo là
400 triệu); 17 chủ nợ không có bảo đảm với số nợ là 2.9 tỷ
Hãy xác định điều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ
4. Do Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi kinh doanh của công ty Mai
Long nên thẩm phán đã ra quyết định mở thủ tục thanh lý. Tổ quản lý thanh lý tài sản tiến
hành thu hồi lại toàn bộ tài sản của công ty và tổ chức bán đấu giá, tổng cộng thu được 7,45
tỷ. Hãy thanh toán các khoản nợ dưới đây theo thứ tự ưu tiên mà pháp luật quy định: - phí phá sản 50 triệu
- nợ ngân hàng Sài Gòn Thương tín 5 tỷ (có tài sản thế chấp 6 tỷ)
- nợ công ty Hoàng Hà 500 triệu (tài sản thế chấp 400 triệu)
- nợ bưu điện Hà Nội 80 triệu
- nợ người lao động 800 triệu - nợ thuế 500 triệu
- nợ các chủ nợ không đảm bảo khác 2 tỷ 7,45-6,4+1=2,05 Phí phá sản 2,05-0,05=2 Lao động 2-0,8=1,2 Tổng nợ 0.1+0.08+0,5+2=2,68 Tỷ lệ 1,2/2,68=45% Bài tập 5
Công ty A là công ty TNHH 1 thành viên, do công ty TNHH B làm chủ sở hữu, có trụ
sở đặt tại quận C tỉnh D. Từ năm 2016, do không tính tóan chặt chẽ chi phí sản xuất nên sản
phẩm của A làm ra có giá thành cao, càng tiêu thụ càng bị lỗ nặng. Tính đến giữa năm 2017,
A đã tạo ra các khoản nợ sau:
- Nợ Ngân hàng Vietcombank 800 triệu với tài sản thế chấp trị giá 1 tỷ đồng.
- Nợ Ngân hàng AgriBank 600 triệu đồng với tài sản cầm cố 400 triệu đồng
- Nợ công ty vận tải F 100 triệu đồng theo hợp đồng A thuê F vận chuyển hàng hóa
- Nợ công ty TNHH G 1 tỷ đồng không có bảo đảm
- Nợ doanh nghiệp tư nhân K 600 triệu đồng không có bảo đảm
- Nợ tiền thuế của nhà nước 1 tỷ 200 triệu
- Nợ lương công nhân 450 triệu
Tất cả các khoản nợ trên đã đến hạn thanh toán. Do không thanh toán được các khoản
nợ đến hạn, một số chủ nợ đã nộp đơn đến tòa án yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty A.
a. Lập danh sách chủ nợ của A. Những chủ nợ nào có quyền nộp đơn yêu cầu mở
thủ tục phá sản đối với công ty A?
b. Tòa án nhân dân tỉnh D có quyền thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản với
công ty A hay không? Tại sao? c.
Công ty A, B có quyền, hoặc nghĩa vụ nộp đơn không? Tại sao?
Sau khi nhận được đơn yêu cầu của các chủ nợ, trên cơ sở giấy tờ tài liệu do A cung cấp, tòa
án đã thụ lý nhận thấy tình hình tài chính, và hoạt động sản xuất của công ty A như sau:
- Tiền mặt trong tài khoản của A còn 250 triệu
- Các khoản nợ khó đòi của khách hàng còn nợ từ các hợp đồng bán sản phẩm, nếu
thu hồi hết chỉ khoảng 500 triệu
- A thua lỗ trong thời gian dài nên các ngân hàng không cho A vay tiền
- Tình hình tài chính của B cũng đang hạn chế nên không thể đầu tư bổ sung cho A
hay cho A vay để thanh toán nợ
- A còn một lượng hàng tồn kho, nếu đem bán hết thu hồi được 700 triệu
- Máy móc, nhà xưởng của A đem bán hết được 1,6 tỷ
d. Tòa án có đủ căn cứ để ra quyết định mở thủ tục phá sản A chưa? Tại sao?
e. Giả sử sau khi lập xong danh sách chủ nợ và A đã tiến hành kiểm kê xong tài
sản, Tòa án tiến hành triệu tập hội nghị chủ nợ. Điều kiện để Hội nghị chủ nợ được hợp lệ là gì?
f. Thứ tự phân chia tài sản còn lại của A? Bài kiểm tra phá sản.
Ngày 28/03/2017, TAND quận 3 – TP. HCM đã mở thủ tục phá sản đối với
Công ty TNHH thương mại Phương Nam. Ngoài số tiền đã thanh toán hợp
đồng mua 1.000 tấn gạo xuất khẩu với giá 9 tỷ đồng cho Công ty thu mua
nông sản An Giang vào ngày 12/01/2017; tặng 2 tỷ đồng vào Quỹ khuyến
học thành phố vào ngày 20/11/2016, số tài sản của Công ty còn là 6,22 tỷ
đồng. Các khoản cần được thanh toán gồm: 1.
Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông với số tiền cho vay là 2
tỷ đồng, lãi suất 0,9%/tháng, bảo đảm bằng tài sản có giá là 1,6 tỷ đồng.
Thời hạn cho vay là 12 tháng, kể từ ngày 28/5/2017. 2.
Nợ thuế nhà nước là 400 triệu đồng. 3.
Nợ lương và các khoản khác theo thỏa ước lao động tập thể của người
lao động là 1,2 tỷ đồng. 4.
Nợ không có bảo đảm của Ông Sơn là 1,7 tỷ đồng. 5.
Nợ có đảm bảo một phần của Bà Hồng là 20,8 tỷ đồng, trong đó tài
sản đảm bảo thanh lý được 800 triệu đồng. 6.
Nợ không có bảo đảm của Ông Sỹ là 4,32 tỷ đồng. 7.
Phí phá sản là 120 triệu đồng.
Yệu cầu: Phân chia tài sản của vụ phá sản trên theo đúng quy định của pháp luật? Giải
Tại điều 59k1 thì 2 Giao dịch trả nợ ngày 12/01/2017 và tặng 2 tỷ đồng vào Quỹ
khuyến học thành phố vào ngày 20/11/2016 không hợp lệ

Điều 52k1 lãi phải trả 2 tháng còn lại
Lãi 0,9 % Nợ NH 2tỷ (0,9%.2tỷ )=18tr/th Vay 2 tháng 18tr.2=36tr
Tổng TS = 6,22-(1,6+0,8) =3,82 Phí phá sản 3,82ty -120tr=3,7 Lao động 3,7-1,2=2,5 Tổng Nợ
0,436+0,4+1,7+20+4,32=26,856
Tỷ lệ 2,5/26,856=0,093=93%
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh 1 thương lượng
-Không có sự tham gia của bên thứ 3
- Phụ thuộc vào thiện chí của các bên
- Nhanh chóng , thuận tiện - Thực thi kết quả 2 Hoà giải
- Có sự tham gia của các bên thứ 3
- Hoà giải trong tố tụng và ngoài tố tụng 3. Trọng tài Tm
- Trọng tài TM phi chính phủ : VIAC, các trung tâm TTTM - Ưu điểm
+ Đảm bảo quyền tự do + Trình độ chuyên môn + Nhanh chóng + Bí mật - Hạn chế
+ Quyết định TT có giá trị chung thẩm. ( lưu ý TA -15 đến 30 ngày) phúc thẩm
TT đặc biệt gồm tái thẩm và Giám đốc thẩm
+ Không có sự cơ chế giám sát
+ Phụ thuộc sự thiện chí của các bên 4. Toà Án
- Bộ luật tố tụng dân sự 2015
- Mang tính cưỡng chế NN
- Trình tự tố tụng chặt chẽ - Công khai
Các giai đoạn trong quá trình giải quyết tranh chấp trong kinh doanh 4 giai đoạn
- Khởi kiện và thụ lý vụ án
- Chuẩn bị xét xử
- Phiên toà sơ thẩm
- Phiên toà phúc thẩm
Thủ tục tố tụng đặc biệt
( Khi bản án đã có hiệu lực pháp luật ) + Giám đốc thẩm
Có vi phạm trong hoạt động tố tụng + Tái phẩm
Xuất hiện tình tiết mới làm thay đổi nội dung vụ án
Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương tài thương mại 1 Thẩm quyền
Không có thoả thuận TT- không có tố tụng TT