Bài tập Năng lực số ứng dụng đề tài Thanh toán điện tử | Học viện ngân hàng

Ngân hàng Bài tập Năng lực số ứng dụng đề tài Thanh toán điện tử của Học viện ngân hàng giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao cuối học phần. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGÂN NG
BÀI TẬP LỚN
NĂNG LỰC SỐ ỨNG DỤNG
TÊN ĐỀ TÀI: CÁC HỆ THỐNG THANH TOÁN
ĐIỆN TỬ
NHÓM 2
1
LỜI MỞ ĐẦU
Chịu sự tác động của công cuộc đổi mới, Việt Nam đã có những sự chuyển biến rõ rệt về
mọi mặt trong đời sống. Nền công nghiệp ngày càng phát triển dẫn đến những sự thay đổi
to lớn đối với nền kinh tế trong nước. Chính sự thay đổi trong cách lưu thông tiền tệ đã
đóng góp một phần đáng kể trong thời cuộc của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Bằng cách thay thế cách thanh toán theo lối truyền thống bởi những giao dịch bằng công
nghệ số, giờ đây sự lưu thông buôn bán trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết, mặt khác mỗi
công dân không chỉ thể thực hiện những giao dịch y trong nước thể thực hiện
ở mọi thời điểm và đa quốc gia. Để có thể đưa ra một cái nhìn tổng quan hơn về thanh
toán điện tử, Nhóm 2 chúng em đã nghiên cứu và tổng hợp được lại những nội dung chi
tiết hơn về phương thức thanh toán mới.
2
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin cảm ơn trường Học Viện Ngân Hàng vì đã đưa
bộ môn Năng lực số ứng dụng vào chương trình đào tạo và các giảng viên giảng dạy,
những người đã hỗ trợ và hướng dẫn phương pháp học tập cùng với đó là phương pháp
nghiên cứu, các năng cần thiết quan trọng cho sau y để nhóm chúng em hoàn thành
bài tập nhóm này một cách hiệu quả nhất.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Chu Thị Hồng Hải, giảng viên học
phần Năng lực số ứng dụng, đã đồng hành cùng sinh viên K25 CLC NHB trong bộ môn
này. Mặc dù chưa có nhiều kinh nghiệm nên bản báo cáo của nhóm chúng em sẽ không
tránh được những thiếu sót, kính mong cô nhận xét, đánh giá và góp ý để bản báo cáo
chúng em được hoàn thiện và đầy đủ hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
3
MỤC LC
Contents
CHƯƠNG 1: S THUYẾT VỀ HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ ....................................... 7
1.1 Định nghĩa về thanh toán điện tử ........................................................................................................ 7
1.2 Giai đoạn hình thành phát triển....................................................................................................... 7
1.2.1 Giai đoạn 2008 ............................................................................................................................. 7
1.2.2 Giai đoạn 2009 2014 ................................................................................................................. 7
1.2.3 Giai đoạn 2015 2021 ................................................................................................................. 9
1.3 Các hình thức thanh toán điện tử ....................................................................................................... 12
1.3.1 Thanh toán bằng ví điện tử ............................................................................................................. 12
1.3.1.1 Khái niệm điện tử ................................................................................................................ 12
1.3.1.2 Chức năng của điện tử ......................................................................................................... 12
1.3.1.3 Ưu điểm của điện tử ........................................................................................................ 13
1.3.1.4 Cách thức vận hành của điện tử........................................................................................... 13
1.3.2 Thanh toán bằng thẻ ngân hàng ...................................................................................................... 15
1.3.2.1 Khái niệm thẻ thanh tn ......................................................................................................... 15
1.3.2.2 Các loại thẻ thanh toán ............................................................................................................ 15
1.3.2.3 Chức năng thẻ thanh toán .................................................................................................... 16
1.3.2.4 Quy trình thanh toán bằng thẻ tín dụng ................................................................................... 17
1.3.3 Thanh toán qua điện thoại thông minh: .......................................................................................... 17
1.3.3.1 Khái niệm ................................................................................................................................ 17
1.3.3.2 QR ..................................................................................................................................... 18
1.3.4 Thanh toán qua cổng thanh toán: .................................................................................................... 19
1.3.4.1 Khái niệm ................................................................................................................................ 19
1.3.4.2 Các loại cổng thanh toán: ........................................................................................................ 19
1.3.4.3 Chức năng của cổng thanh tn ............................................................................................... 19
1.3.5 Những ưu điểm ............................................................................................................................... 19
1.3.5.1 Tính hiệu quả ............................................................................................................................... 19
1.3.5.2 Tính Thuận Tiện .......................................................................................................................... 20
1.3.7 Những hạn chế................................................................................................................................ 20
1.3.8 Điều kiện để phát triển thanh toán điện tử ...................................................................................... 21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC THANH TOÁN ĐIỆN TỬ ......................................................... 23
2.1 Thực trạng về thanh toán điện tử tại Việt Nam .................................................................................. 23
4
2.1.1 Thực trạng về cácnh thức ....................................................................................................... 23
2.1.2 Thực trạng về công nghệ ............................................................................................................ 24
2.1.3 Thực trạng về trình độ công nghệ thông tin ................................................................................ 25
2.1.4 Thực trạng về sở hạ tầng ........................................................................................................ 25
2.2 Đánh giá thực trạng vấn đề thanh toán điện tử tại Việt Nam ............................................................. 26
2.2.1 Ưu điểm ...................................................................................................................................... 26
2.2.2 Hạn chế ....................................................................................................................................... 27
2.3 hội thách thức của thanh toán điện tử tại Việt Nam ................................................................ 28
2.3.1 hội phát triển ......................................................................................................................... 28
2.3.2 Thách thức phải đối mặt của thanh toán điện tử tại VN ............................................................. 30
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ ........................... 32
3.1 Giải pháp cho thực trạng về các hình thức thanh toán điện tử........................................................... 32
3.1.1 Giải pháp đến từ chính ph......................................................................................................... 32
3.1.2 Giải pháp đến từ các ngân hàng, các tổ chức tín dụng ............................................................... 33
3.1.3 Giải pháp đến từ các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ ............................................... 33
3.1.4. Đối với người dân sử dụng thanh toán điện tử .......................................................................... 33
3.2 Giải pháp cho thực trạng về công nghệ ............................................................................................. 34
3.2.1. Giải pháp đến từ chính phủ......................................................................................................... 34
3.2.2. Giải pháp đến từ các ngân hàng, các tổ chức tín dụng .............................................................. 35
3.2.3. Giải pháp đến từ các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ ............................................... 36
3.2.4. Đối với người dân sử dụng thanh toán điện tử .......................................................................... 36
3.3. Giải pháp cho thực trạng về trình độ công nghệ thông tin ................................................................ 36
3.3.1 Giải pháp đến từ Bộ Giáo dục Đào tạo cùng với Bộ Thông tin Truyền thông .................. 36
3.3.2. Giải pháp đến từ các ngân hàng, các tổ chức tín dụng .............................................................. 37
3.4. Giải pháp cho thực trạng về sở hạ tầng ........................................................................................ 37
5
CHƯƠNG 1: SỞ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG THANH
TOÁN ĐIỆN TỬ
1.1
Định nghĩa về thanh toán điện tử:
Với sự phát triển về khoa học công nghệ như ngày nay thì ngành thương mại điện tử
một xu thế tất yếu của xã hội. Trên thế giới việc phát triển thương mại bằng hình thức
thương mại điện tử đã rất phát triển và mang lại hiệu quả cao. Ở Việt Nam, hiện các
doanh nghiệp đều đang tìm kiếm và sử dụng thương mại điện tử vào việc kinh doanh.
Trong những m trở lại đây, dịch COVID 19 bùng phát tại Việt Nam trên thế giới đã
gây nhiều khó khăn cho nền kinh tế và tác động tiêu cực đến đời sống của người dân
nhưng lại là sự phát triển mạnh mẽ của phương thức thanh toán không dùng tiền mặt.
Thanh toán điện tử (E-payment) là các hình thức chuyển tiền được thực hiện thông qua
các thiết bị điện tử như Internet, hệ thống chuyển tiền điện tử (EFT), hệ thống thanh toán bù
trừ liên ngân hàng (Interbanking Clearing Systems) và hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử tài
chính (Financial EDI).
1.2
Giai đoạn hình thành phát triển
1.2.1 Giai đoạn 2008
- Trên con đường hội nhập hóa, hiện đại hóa TG, thị trường thương mại điện tử VN
đã tìm ra những phương thức thanh toán phù hợp và thuận tiện hơn cho người dùng
- Từ năm 2008 “ví điện tử” được ra đời cũng được coi tiện ích hữu dụng, được
kì vọng mang tới con người mua bán thuận tiện, giao dịch các loại phí thông qua Internet
(tiền điện, tiền nước, mua sắm online, du lịch,…), kết nối nhanh chóng và đảm bảo an toàn
thông tin cá nhân người dùng.
- Tuy nhiên, thời kì này, điều kiệnhội hạn chếnhu cầu người dùng chưa được
mở rộng, cập nhật nên phương thức thanh toán điện tử chưa được phổ biến rộng rãi, tính
năng khó dùng và chưa phát hành được hết tính năng của chúng.
1.2.2 Giai đoạn 2009 2014
- Ngân Hàng Nhà Nước đã cấp phép cho Ngân hàng thương mại cổ phần cũng như
Ngân Hàng tư nhân hay các công ty điện tử (Vnpay, Smartlink, M-service, .. ) được thí
điểm, sử dụng, kết triển khai dịch vụ giao dịch, mở rộng nhu cầu giao dịch thiết yếu
cho người dùng.
6
- Theo thống của Vụ Thanh toán, NH Nhà nước, đến cuối 2009, khoảng 70.000
“ví điện tử” đã được mở, trong đó Payoo (của Viet Union) có số lượng nhiều nhất: hơn
32.000 “ví” (hiện đã tăng lên 36.000), tiếp đó VNPay với hơn 30.000 “ví” và MobiVí trên
7.000 ví. Giá trị giao dịch qua “ví” đạt trên 5 tỷ đồng trong quý 4/2009 (tăng 330% so với
quý 2/2009). Đến cuối 2009 đã 9 NHTM kếttriển khai DV “ví điện tử”, 110 đơn vị
chấp nhận thanh toán bằng “ví điện tử” (tăng gần 1,5 lần so với cuối tháng 6/2009).
- Ở giai đoạn đầu và giai đoạn cuối năm 2009 có nhiều biến đổi, tiến triển rõ rệt,
người dùng đăng kí “ví điện tử” tại các ngân hàng càng phát triển rộng, thông dụng hơn.
Tuy nhiên, loại hình “ví điện tử” 2009 mới chỉ dừng lại việc nạp giao dịch (giao dịch
vẫn bị tính phí), hạn chế thời điểm đó chủ tài khoản chỉ được giao dịnh với tài khoản khác
có đồng mạng, chưa được phép rút tiền khỏi ví cá nhân.
- Giai đoạn 2009-2013, nhiều công ty đoàn thể còn e ngại về tiến độsự phát
triển của phương thức thanh toán này bởi số lượng người dùng “ví điện tử” thu nạp còn
chậm, không đáng kể và còn hạn chế ở VN
Theo thống kê Ngày 27/12/2013, tại TP. Hồ Chí Minh, Ngân hàng Nhà nước chi
nhánh (NHNN) đã tổ chức triển khai nhiệm vụ ngành Ngân hàng năm 2014.Hội nghị do ông
Duy Lâm- Giám đốc NHNN chi nhánh TP. Hồ Chí Minh cho biết, năm 2013, tổng nguồn
vốn huy động trên địa bàn đạt 1.135.800 tỷ đồng, tăng 11% (trong đó tiền gửi của dân cư
chiếm 55% trong tổng nguồn huy động). Tổng nợ đạt 952.550 tỷ đồng, tăng 9%. Tỷ lệ nợ
xấu ở mức 5,49% (năm 2012 là 5,5%). Chênh lệch doanh thu – chi phí của các ngân hàng
trên địa bàn đạt 5.459 tỷ đồng, đã tăng trở lại so với năm 2012 (666,6 tỷ đồng).
- Năm 2014, “ví điện tử” ngày càng triển vọng, nhiềuđiện tử đã được đưa ra sử
dụng trên thị trường VN.
Theo thốngtrên thị trường thương mại điện tự, vào cuối tháng 5/2014, FPT group
đã chính thức cho hoạt động dịch vụ trung gian thanh toán “Ví FPT”, ứng dụng này xuất
phát từđiện tử Shopeepay của hệ thống Shopee. FPT cũng đơn vị thứ 16 được NHNN
cấp phép cung cấp, hoạt động dịch vụ thanh toán này.
Ứng dụng ví điện tử có kết nối với tài khoản ngân hàng được NHNN cấp phép theo
Thông tu 39/2014/TT-NHNN, theo thông đã quy về việc thành lập, sử dụng, hoạt động
và bảo quản chứng tử, bảo mật theo quy định của pháp luật.
7
Như vậy, ví điện tử cũng được thử nghiệm trong khoảng thời gian dài từ 4-5 năm
nhưng đến thời điểm hiện tại (2014), để so với phương thức thanh toán khác ( đặc biệt
phương thức thanh toán bằng tiền mặt ) thì vị trị củađiện tử vẫn còn rất hạn chế, chưa thể
đem lại được lợi ích tối đa cho công ty và doanh nghiệp thời điểm bấy giờ.
1.2.3 Giai đoạn 2015 2021
- Thị trường ví điện tử VN đã tăng trưởng đáng kể trong giai đoạn 5 năm (2015-2020),
T5/2020 Ngân hàng nhà nước cũng đã cấp phép cho các tổ chức không phải là ngân hàng
được cấp giấy phép hoạt động chuỗi cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán với hệ thống
điện tử như ví Momo, VNPay, ECPay, Bankpay.
Giai đoạn này đang dần tăng trưởng, thuận theo sự phát triển về việc sử dụng phương tiện
thông minh.
- Năm 2017, thị trường thương mại mở rộng đi cùng với sự phát triển rộng rãi, số lượng
lớn ví điện tử bắt đầu đi vào hoạt động, mở nhiều “chiêu trò” cuốn hút người dùng thời
điểm đó (Napas, Moca, Vimo, mPay, Icare). Đi cùng với việc “mọc lên như nấm” của các
ví điện tử, NHNN cũng yêu cầu buộc có dành cho các tổ chức phi ngân hàng khi muốn
cung cấp dịch vụ trung gian phải đảm bảo với vốn điều lệ là 50 tỷ đồng (2,1 triệu USD)
họ các hàng hóa, dịch vụ được mua bán trên mạng Internet.
DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC KHÔNG PHẢI NGÂN HÀNG ĐƯỢC NHNN
CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ TRUNG GIAN THANH
TOÁN
(Tính đến 20/08/2020)
T
T
Tên công ty
Địa chỉ trụ sở
trên giấy pp
Số điện thoại/
Số Fax
Giấy phép
1
Công ty Cổ phần Giải
Tầng 8, Số 22
ĐT:
15/GP-NHNN
pháp thanh toán Việt
Phố Láng Hạ,
024.3776.4668
ngày
Nam
Phường Láng Hạ,
Fax:
02/10/2015
(VNPAY)
Quận Đống Đa,
024.3776.4666
TP.Nội, VN
2
Công ty Cổ phần Dịch
198/A5-A6
ĐT:
17/GP-NHNN
8
vụ Trực tuyến Việt Úc
Hoàng Văn Thụ,
08.38.222.656
ngày
(BANKPAY)
Phường 9, Quận
Fax:
19/10/2015
Phú Nhuận,
08.38.222.657
Thành phố Hồ
Chí Minh, Việt
Nam.
3
Công ty Cổ phần giải
Tầng 6, Tòa tháp
ĐT:
31/GP-NHNN
pháp thanh toán Điện
Anna, Công viên
08.38.115.130
ngày
lực Viễn Thông
phần mềm Quang
Fax:
17/12/2015
(ECPay)
Trung, Phường
08.39.115.192
Tân Chánh Hiệp,
Quận 12, Thành
phố Hồ Chí
Minh, Việt Nam.
4
Công ty Cổ phần thanh
Tầng 3, Tòa nhà
ĐT:
21/GP-NHNN
toán điện tử VNPT
Viễn Đông, số 36
024.39.335.133
ngày
(VNPT EPAY)
Hoàng Cầu,
Fax:
22/01/2016
Phường Ô Chợ
024.39.335.166
Dừa, Quận Đống
Đa, TP.Hà Nội,
Việt Nam.
5
Công ty Cổ phần Công
Tầng 12A, Tòa
ĐT:
30/GP-NHNN
nghệ Vi (VIMO
nhà VTC Online,
024.36.320.986
ngày
TECHNOLOTY.,JSC)
số 18, Đường
Fax:
22/02/2016
Tam Trinh,
024.36.320.987
Phường Minh
Khai, Quận Hai
Trưng, TP.
Nội, Việt Nam
6
Công ty TNHH
153 Nguyễn
ĐT:
42/GP-
FPT (FPT WALLET)
Đình Chiểu,
08.73.001.188
NHNN ngày
Phường 06, Quận
Fax:
08/04/2016
3, Thành phố Hồ
08.73.001.187
Chí Minh, Việt
9
Nam.
( Trích nguồn : https://idautu.com/37-vi-dien-tu-tai-viet-nam-tinh-den-20-8-2020/ )
- m 2019-bước ngoặt mới cho ngành thương mại điện tử, từ đại dịch Covid-19, hoạt
động thông qua ví điện tử càng được cập nhật và sử dụng phổ biến hơn. Tính đến cuối
năm 2019, VN tổng 32 tổ chức doanh nghiệp không phải Ngân Hàng nhà nước cho
phép đi vào hoạt động cung cấp các chuỗi dịch vụ thanh toán thông qua ví điện tử.
- Trong thời gian đại dịch xuất hiện, hình thức nạp tiền và thanh toán trên các website
cùng các ứng dụng di động được người tiêu dùng sử dụng “thường xuyên”, thanh toán
qua ví điện tử đảm bảo bảo mật các giao dịch, cho phép giao dịch đến hạn mức nhất định
phạm vi sử dụng khá rộng rãi. cho phép mua và bán hàng hóa trực tuyến, cung cấp
các dịch vụ và thông tin khác nhau trên internet và trao đổi tiền ngay lập tức giữa các bên
giao dịch.
1.3
Các hình thức thanh toán điện tử
1.3.1 Thanh toán bằng điện tử
1.3.1.1 Khái niệm ví điện tử
điện tử: là một phần mềm trong đó người sử dụng có thể lưu trữ số thẻ tín dụng và
các thông tin nhân khác. Khi mua hàng trên mạng, người mua hàng chỉ đơn giản kích
10
vào ví điện tử, phần mềm sẽ tự động điền các thông tin khách hàng cần thiết để thực hiện
mua hàng.
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước vào cuối năm 2021 cho thấy, hiện thị trường
Việt Nam khoảng 43điện tửtổ chức trung gian thanh toán không phải ngân hàng
được chính thức cấp phép hoạt động. Con số này đã tăng gấp 7 lần so với năm 2015. Một
số các thương hiệu “quen mặt” với người tiêu dùng nhiều m nay như: MoMo, VNPAY,
ShopeePay (trước đây Airpay), ViettelPay, ZaloPay,…
(Nguồn: Internet)
1.3.1.2 Chức năng củađiện tử
điện tử cung cấp đa dạng các chức năng khác nhau. Chỉ cần một chiếc điện thoại kết
nối mạng, sau đó nạp tiền vào ví là có thể tận dụng các chức năng của công cụ này.
- Những chức năng của ví điện tử bao gồm:
Thanh toán hóa đơn và giao dịch
Chuyểnnhận tiền qua Internet
Lưu trữ tiền trên mạng
Sử dụng để tích điểm đổi thành tiền mặt
Quản lịch sử thu chi của người dùng
1.3.1.3 Ưu điểm của ví điện tử
- Ưu điểm đối với người tiêung:
11
Dễ sử dụng với thao tác đơn giản trên điện thoại thông minh (smartphone)
Thanh toán nhanh tiện lợi hầu hết các loại hóa đơn dịch vụ sinh hoạt hàng ngày
như ăn uống, mua sắm, giải trí, đóng tiền nước, tiền điện online,…
Không phải mang theo tiền mặt giúp giảm thiểu rủi ro mất cắp. Khi lỡ quên mang
theo tiền mặt thì chỉ với ví điện tử trong điện thoại vẫn có thể thực hiện được giao
dịch thanh toán.
thể liên kết với các tài khoản của nhiều ngân hàng
Góp phần quản kiểm soát chi tiêu hàng tháng với tính năng lưu trữ lịch sử sử dụng
tài chính, dữ liệu so sánh giữa các kì thanh toán.
- Ưu điểm đối với các doanh nghiệp, ngân hàng:
Tiết kiệm được nguồn nhân lực, thời gian bởiđiện tử đã góp phần giúp khách hàng
thanh toán nhu cầu cá nhân.
Sự cam kết bảo mật thông tin an toàn cho khách hàng
Dễ dàng theo dõi, tra cứukiểm soát các lịch sử giao dịch của khách hàng khi xảy
ra những sai sót.
Tăng tính chuyên nghiệp cho việc kinh doanh, mua sắm online trên các sàn thương
mại điện tử.
Tận dụng mạng lưới viễn thông để phát triển đa dạng hóa cấu sản phẩm, dịch vụ
tới đối tượng khách hàng.
- Ưu điểm đối với kinh tếhội:
Tiết kiệm khối lượng tiền mặt trong lưu thông, giảm bớt phí tổn to lớn củahội liên
quan đến việc phát hành và lưu thông tiền.
Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế trong thời kỳ 4.0, nâng cao mức sống người dân.
1.3.1.4 Cách thức vận hành củađiện tử
1) Người mua (người sử dụngđiện tử) đặt hàng qua mạng
2) Phần xác minh/đăng ký của ví điện tử tạo ra một cặp chìa khóa. Phần này sẽ mã hóa
một khóa với khóa công khai của người mua đi liền với điện tử. điện tử cũng tạo
ra một thông điệp (vé) gồm chìa khóa thứ hai và tên người mua. Vé sau đó được
hóa cùng với khóa công cộng của người bán. Cả hai phần hóa được gửi cho người
mua cùng với thông điệp.
12
3) Người mua giải thứ nhất bằng cách sử dụng khóa bí mật của mình. Người mua sau
đó tạo ra một thông điệp mới, bao gồm tên người mua, và mã hóa thông điệp này
bằng khóa thứ nhất và gửi thông điệp này cùng với vé cho người bán.
4) Người bán giải mã vé sử dụng mã bí mật của mình, lấy được tên người mua và chìa
khóa thứ hai. Sử dụng chìa khóa này, người bán giải mã được thông điệp người mua
gửi được tên người mua. Nếu 2 tên này trùng nhau, người bán sẽ biết người mua
là chân thực.
Sau lần giao dịch đầu tiên thành công, từ lần thứ hai, người mua người bán đó thể
thực hiện những giao dịch an toàn khác sử dụng các chìa khóa để mã hóa các liên lạc.
Toàn bộ quy trình chỉ thực hiện trong vài giây, và hoàn toàn tự động với chi phí tối thiểu.
(Nguồn Internet)
Cách thức vận hành cổng thanh toán trực tuyến
1.3.2 Thanh toán bằng thẻ ngân hàng
1.3.2.1 Khái niệm thẻ thanh toán
Với sự phát triển của nền kinh tế hiện đại, mức sốngphương thức thanh toán tiêu dùng
của đa số người dân cũng đang không ngừng thay đổi. Trong các phương tiện thanh toán
điện tử thì thẻ thanh toán được coi là phương tiện thanh toán phổ biến nhất.
Thẻ thanh toán (thẻ ngân hàng) là một phương tiện thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch
vụ hoặc thể được dùng để rút tiền mặt tạic ngân hàng hoặc các máy rút tiền tự động
13
tại một vài địa điểm chấp nhận tiêu dùng bằng thẻ đó. Các loại thẻ thanh toán không chỉ
được phát hành bởi các Ngân hàng hiện nay, một số tổ chức tài chính một vài công
ty còn phát hành dưới dạng thẻ quà tặng, thẻ sử dụng dịch vụ.
1.3.2.2 Các loại thẻ thanh tn
Ba loại thẻ thanh toán được lưu hành thông dụng nhất bao gồm: thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ,
thẻ trả trước. Các nhà cung cấp thẻ nổi tiếng và được chấp nhận nhất hiện nay là Visa,
MasterCard, American Express và Europay.
Phân loại thẻ thanh toán:
Theo công nghệ sản xuất: thẻ khắc chữ nổi, thẻ băng từ, thẻ thông minh.
Theo tính chất thanh toán: Thẻ tín dụng (credit card), thẻ ghi nợ (debit card), thẻ rút
tiền mặt (cash card), thẻ trả trước (prepaid card).
Theo phạm vi lãnh thổ: thẻ trong nước, thẻ quốc tế.
Theo chủ thể phát hành: Thẻ do ngân hàng phát hành, thẻ do tổ chức phi ngân hàng
phát hành.
Trong đó, các loại thẻ được sử dụng trong thanh toán trực tuyến là: Thẻ tín dụng, thẻ trả
phí, thẻ ghi nợ, thẻ thông minh, thẻ lưu trữ giá trị.
- Thẻ tín dụng - Credit card: chiếm khoảng 90% tổng giá trị các giao dịch qua mạng
Internet. Đây là một loại thẻ ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng số tiền trong
hạn mức đã thỏa thuận trước với ngân hàng mà không cần phải có số dư trong thẻ, có
thể sử dụng thẻ tín dụng để thanh toán, mua hàng trực tuyến, chi trả hóa đơn thanh
toán trong và ngoài nước không cần mang theo tiền mặt. Thẻ tín dụng tính quốc
tế, chủ thẻ có thể sử dụng được trên toàn cầu. Trên thẻ tín dụng thường có hình và họ
tên người chủ sở hữu thẻ, số thẻ, thời hạn thẻ, mặt sau có dòng số an toàn, một số
thông số khác cùng chip điện tử hoặc vạch từ.
- Thẻ ghi nợ - Debit card: loại thẻ thanh toán dựa theo hình thức trả trước, chi tiêu
và thựchiện giao dịch đúng với số tiền có trong tài khoản. Nếu còn đủ tiền trong tài
khoản thì mới sử dụng thẻ để thanh toán được.
- Thẻ trả trước - Prepaid card: là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong
phạm vi giá trị tiền được nạp vào thẻ tương ứng với số tiền mà chủ thẻ đã trả trước
cho tổ chức phát hành thẻ. Điều đó nghĩa là, khi chủ thẻ một chiếc thẻ trả trước
14
thì thể “nạp tiền” vào thẻ qua các kênh của ngân hàng và chi tiêu trên số tiền đã
nạp đó.
- Thẻ thông minh: loại thẻ điện tử được gắn thêm mạch vi xử (chip) khả năng
giới hạn trước các hoạt động, thêm vào hoặc xóa đi các thông tin trên thẻ.
(Nguồn: Timo)
1.3.2.3 Chức năng thẻ thanh toán
- Ưu điểm:
Hạn chế sử dụng tiền mặt, đặc biệt khi cần phải mang theo một số tiền lớn bên người
Xây dựng tín dụng tốt
Chỉ cần nhập PIN tên, việc mua sắm tại các trung tâm thương mại, siêu thị hoặc
khách sạn,… trở nên nhanh chóng
Dễ dàng mua sắm với nhiều ưu đãi hấp dẫn
Thanh toán mua hàng online đơn giản khắp nơi trên thế giới chỉ với vài thao tác đơn
giản.
Rút tiền mặt dễ dàng tại các y ATM
- Nhược điểm:
Lãi suất cao khi trả quá hạn
Khó kiểm soát chi tu
Rủi ro đánh cắp thông tin nếu làm mất thẻ tín dụng
Phí rút tiền mặt cao bởi các loại phí lãi liên quan đến thẻ tín dụng
1.3.2.4 Quy trình thanh toán bằng thẻ tín dụng
1) Người mua hàng sau khi lựa chọn sản phẩm, quyết định mua hàng sẽ nhập vào các
thông tin thẻ tín dụng lên trang web của người bán.
15
2) Các thông tin thẻ tín dụng được gửi thẳng tới ngân hàng mở Merchant Account (hoặc
bên cung cấp dịch vụ thanh toán) mà không lưu tại máy chủ của người bán
3) Ngân hàng mở Merchant Account gửi các thông tin thẻ tín dụng tới ngân hàng cấp thẻ
tín dụng
4) Ngân hàng cấp thẻ tín dụng sau khi kiểm tra các thông tin sẽ phản hồi lại cho ngân
hàng mở Merchant Account. Phản hồi thể chấp nhận thanh toán (ghi cho tài
khoản của Người bán) hoặc từ chối.
5) Dựa trên phản hồi của Ngân hàng cấp thẻ tín dụng, người bán sẽ thực hiện đơn hàng
hoặc từ chối.
(Nguồn: Topica)
Quy trình thanh toán bằng thẻ tín dụng
1.3.3 Thanh toán qua điện thoại thông minh:
1.3.3.1 Khái niệm:
Các công cụ trung gian của ngân hàng cho phép ngân hàng quản hoặc sử dung các thiết
bị thông minh. Người mua và người bán thể dễ dàng nhận được tiền thông qua dịch vụ
này. Ngân hàng sẽ cung cấp cho người dùng dịch vụ trực tuyến hoặc sử dụng dịch vụ
ngay trên chính điện thoại thông minh của họ bằng cách đăng ký tài khoản và tải các ứng
dụng của ngân hàng mà họ sử dụng
1.3.3.2 QR:
-Để quá trình giao dịch tiền được thực hiện một cách thuận tiện nhất, các hệ thống ngân
hàng đã mã hóa mỗi tài khoản của khách hàng dưới dạng mã QR.
QR Code (mã QR) viết tắt của Quick response code (Tạm dịch: phản hồi nhanh),
hoặc thể gọi vạch ma trận (Matrix-barcode) hay vạch 2 chiều (2D). Đây là
một dạng thông tin được mã hóa để hiển thị sao cho máy có thể đọc được.
16
-Ứng dụng của QR trong thanh toán:
Mua sắm trên ứng dụng ngày gia tăng, đồng nghĩa với việc phải tìm ra một phương thức
thanh toán thuận tiện hơn, nhanh chóng hơn, đó sự ra đời của QR. Người ta chia
mã QR thành 2 loại:
+Quét QR Code nhân
Khi thực hiện thanh toán, mỗi khách hàng sẽ có một mã QR của chính mình, tất nhiên,
QR của bạn phải được kết nối đến tài khoản ngân hàng, hoặc sử dụng QR nhân
sẵn có trong ứng dụng Mobile Banking.
+Quét QR Code cửang
Nhà bán lẻ sẽ một QR tại quầy thu ngân (hoặc trong hóa đơn thanh toán)người
mua hàng sẽ quét mã đó bằng ứng dụng quét mã QR trên thiết bị của mình. Quá trình
thanh toán sẽ diễn ra một cách vô cùng nhanh chóng.
-Cách sử dụng QR để thanh toán:
Bước 1: Đăng nhập tài khoản trên ứng dụng thanh toán của ngân hàng hoặc ứng
dụng thanh toán điện t
Bước 2: Chọn chức năng quét
Bước 3: Di chuyển máy ảnh của điện thoại đến nơi QR cần quét
Bước 4: Nhập chính xác số tiền cần chuyển
Bước 5: Nhập mật khẩu hoặc OPTs để giao dịch chuyển tiền được hoàn tất
-Ưu điểm khi thanh toán bằng QR
Do những ưu thế nhất định QR đang trở thành xu hướng trong thanh toán
trong thời đại công nghệ số:
+ Không cần đến những thiết bị hỗ trợ đặc biệt ngoài chiếc điện thoại thông minh
+ Không cần nhập các thông tin nhân như tên khách hàng, số tài khoản, nhờ
mã QR thì công việc được điễn ra một cách đơn giản và nhanh chóng hơn rất nhiều.
+Bảo mậtan toàn hơn nhờ 2 lớp mật khẩu gồm mật khẩu đăng nhập và mã
OPTs.
1.3.4 Thanh toán qua cổng thanh toán:
1.3.4.1 Khái niệm:
Sử dụng cổng thanh toán điện tử
Về bản chất, cổng thanh toán điện tử dịch vụ khách hàng thể thanh toán tại c
website thương mại điện tử. Nó cho phép kết nối an toàn giữa tài khoản khách hàng sử
17
dụng (thẻ, điện tử,...) với tài khoản website bán hàng, giúp cho việc chuyển - nhận tiền
một cách an toàn và nhanh chóng.
Ví dụ, nếu bạn muốn nộp thuế điện tử thì sử dụng dịch vụ nộp thuế điện tử ngay qua
Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế tại website https://nopthue.gdt.gov.vn/. đơn.
1.3.4.2 Các loại cổng thanh toán:
- Cổng thanh toán tại cửa hàng thường: thiết bị máy POS kết nối với mạng xử thanh
toán điện tử bằng điện thoại hoặc kết nối Internet
-Cổng thanh toán trực tuyến: Kết nối với mạng thanh toánsẽ được yêu cầu giao diện
lập trình ứng dụng(API) cho phép trang web được truy cập
1.3.4.3 Chức năng của cổng thanh toán:
- Tiếp nhận các thông tin giao dịch trực tuyến tại website bán hàng
- Xử thông tin trên cổng thanh toán trung gian đó
- Xử lý giao dịch của ngân hàng kết nối thanh toán
- Thông tin đến khách hàng về giao dịch tại website
1.3.5 Những ưu điểm
1.3.5.1 Tính hiệu qu
Khách hàng:
Khi sử dụng thanh toán điện tử sẽ trải nghiệm nhanh hơn, hiệu quả hơn, đáng
tin cậy hơn so với những dịch vụ thanh toán khác.
Không chỉ có thể thực hiện giao dịch ngay lập tức, chúng ta còn có giúp bảo vệ
môi trường sống bằng cách giảm thiểu lượng khí thải carbon do quá trình sản xuất
tiền giấy.
Đồng thời cắt giảm được rất nhiều chi phí cho nhân sự và giá cả về văn phòng
phẩm một cách nhanh chóng.
Và cứ mỗi lần giao dịch như vậy, khách hàng có thể lưu lại những thông tin của
người dùng cho những lần giao dịch tiếp theo một cách thuận tiện không cần
phải ghi nhớ hay tránh tình trạng gửi sai số tài khoản chuyển nhận.
Đối với doanh nghiệp
việc thanh toán thuận tiệndễ dàng đã thúc đẩy nguồn thu của họ. Còn đối với
các tổ chức, rủi ro như trộm cướp tiền hay đánh cắp thông tin do nhân sự của tổ
chức có thể được kiểm soát và được đảm bảo an toàn hơn.
Không những thế, phí vận chuyển cũng được giảm xuống tối thiểu, những chi
phí phát sinh khác.
18
1.3.5.2 Tính Thuận Tiện
Đối với nhà cung cấp :
họ thể nhận được tiền ngay lập tức
hơn thế họ còn thể cung cấp được nhiều phương thức thanh toán hơn đối với
khách hàng nhằm quá trình thanh toán được diễn ra một cách thuận tiện nhất.
Đối với khách hàng:
đã không còn những sự chậm trễ trong quá trình thanh toán
giúp cho khách hàng tiết kiệm được nhiều thời gian, gia tang sự tin tưởng của
khách hàng
đặc biệt những thao tác chuyển tiền dễ dàng đã không còn cần đến sự hỗ trợ của
các thiết bị đếm tiền
khách hàng thể dễ dàng kiểm soát được dòng tiền một cách chính xác và hiệu
quả.
1.3.7 Những hạn chế:
- Những khó khăn về mặt công nghệ:
Tuy rằng đa số người dân hiện tại đều sở hữu cho mình những chiếc điện thoại
thông minh và thể dễ dàng kết nối với hệ thống mạng Internet, vẫn mang lại
một số những bất tiện nhất định khi trạng thái mạng bị gián đoạn, hoặc thiết bị
điện tử có một số trục trặc
đặc biệt những người lớn tuổi sẽ cảm thấy khó khăn hơn khi tiếp xúc với những
công nghệ mới.
- Những nguy hiểm đối vối mật khẩu:
Có những rủi ro vô cùng lớn xảy ra trên mạng xã hội, đặc biệt là những thông tin về tài
khoản cũng như những giao dịch thanh toán của khách hàng đều được lưu lại thể bị
đánh cắp khi tối ưu hóa các phương thức thanh toán trực tuyến. Kể cả khi, khách hàng sẽ
nhận được mã xác thực mỗi lần thanh toán (one-time passwords “OTPs”) vẫn tồn tại
những hành vi khủng bố hay tống tiền thông tin đã bị đánh cắp, đặc biệt khi khách hàng
làm việc cho nhiều cơ quan, tổ chức.
- Những hạn chếmặt thời gian và số tiền:
Một số ngân hàng giới hạn số tiền tối thiểu cũng như tối đa trong một ngày giao dịch.
đa số những phương thức thanh toán này cũng giới hạn về thời gian trong mỗi lần giao
dịch tiền(ví dụ mỗi lần nhận mã OTPs). Những điều này gây ra những sự bất tiện nhất
định đối với khách hàng.
19
- Những mức phí dịch vụ những loại chi phí phát sinh khác:
Một số những ngân hàng sẽ tính phí thiết lập và phí duy trì tài khoản để xây dựng cổng
thanh toán. gây ra sự khó chịu đối với cả người mua và người bán khi phải chi trả cho
những chi phí phát sinh thêm.
- Những giao dịch do suất:
Khách hàng có thể thông báo cho ngân hàng hoặc cơ quan có thẩm quyền về việc khi
phát hiện ra tài khoản của bạn đang bị một người khác sử dụng nhưng không thể ưu cầu
đền bù khi bạn không xác định đúng số tài khoản hoặc số tiền mà bạn thực hiện giao
dịch.
- Sự xác thực không chính xác:
Do công nghệ máy móc, tính nhận dạng khuôn mặt, vân tay chưa đặt tới độ chính xác
tuyệt đối, nên rất nhiều trường hợp tội phạm lợi dụng những lỗ hỏng an ninh để đánh
cắp những thông tin
1.3.8 Điều kiện để phát triển thanh toán điện tử:
- Xây dựng một hệ thống pháp hoàn thiện
Không thể phủ nhận độ phủ sóng mạnh mẽ của các hình thức thanh toán điện tử, nhưng
đi kèm theo nó ta đòi hỏi một khuôn khổ pháp lý rất rõ ràng, minh bạch để thể chế hóa
chủ trương được Nhà nước đề ra. Không chỉ thống nhất được cách vận hành của những
phương thức thanh toán trực tuyến, ta còn thể kiểm soát chặt chẽ được các quan, tổ
chức, đơn vị cung cấp dịch vụ nhằm tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh, và
đồng thời phòng ngừa những rủi ro dễ dàng xảy ra đối với hoạt động có tính nhạy cảm
như lưu thông tiền tệ
- Thống nhất về quy định thanh toán:
Khung pháp lý cho thanh toán thường liên quan đến các cơ quan, ban ngành. Và nhiệm
vụ của Ngân hàng Nhà nước soát các quy định thanh toán để đánh giá khung pháp lý
của hệ thống thanh toán điện tử đối với những rủi ro, đồng thời phân tầng các công ty
cung cấp dịch vụ. Nâng tầm vai trò của của việc chia sẻ dữ liệu giữa các trang web và
công ty. Giảm thiểu tối đa sự phân mảnh và các quy định phức tạp, không cần thiết làm
cản trở lưu thông tiền t
- Xây dựng một lộ trình cho các quy định thanh toán
20
Theo quy định của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đang chịu trách nhiệm cao nhất cho
các phương thức thanh toán bao gồm cả tiền mặt, kỹ thuật số, hoặc thanh toán dựa trên
các công nghệ mới như băng thông rộng và các thiết bị di động. So với các quốc gia trên
thế giới thì tình trạng phân mảnh pháp luật không tồn tại tuy nhiên Ngân hàng Nhà nước
cần phải xem xét và đưa ra những quy định về lộ trình của những loại phương thức thanh
toán cả về tiền mặt và những giao dịch số
Để đảm bảo được sự phát triển của những giao dịch điện tử thì ta cần phải
- Thúc đẩy tính hiệu quảgiảm chi phí cho những lần thanh tn
- Đảm bảo về sở hạ tầng thanh toán như tốc độ kết nốiđộ phủ di động để người
dân ai cũng có thể thực hiện những giao dịch số
- Xác định và nghiên cứu những trở ngại ảnh hưởng đến lựa chọn thanh toán
- Xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật
Khi so sánh những hoạt động thanh toán trong nướcquốc tế, thì ta vẫn thấy còn tồn tại
nhiều những bất cập bao gồm chi phí cao, thanh toán chậm, và thiếu đi sự minh bạch do
phải thông qua nhiều hành lang pháp lý và cơ sở hạ tầng thông qua mạng lưới ngân hàng
đại lý. Chính vì thế những mô hình ngân hàng mới như Ngân hàng Mở được hình thành
và có ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán xuyên quốc gia trong tương lai sắp đến.
Ngày nay, các ngân hàng cũng đã đề cập, triển khai đến những hoạt động thanh toán quốc
tế. Theo đó để có thể xây dựng một hệ thống thanh toán đa quốc gia, thì việc tiếp cận
cũng như tạo điều kiện cho hợp tác quốc tế nhằm thúc đẩy các dịch vụ thanh toán xuyên
biên giới.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC THANH TOÁN ĐIỆN TỬ
2.1
Thực trạng về thanh toán điện tử tại Việt Nam
2.1.1 Thực trạng về các hình thức
- Nhìn chung, có thể hiểu rằng phương thức thanh toán điện tử được tạo nên, thiết lập nên
một kênh để trao đổi thông tin tài chính giữa người dùng với ngân hàng, doanh nghiệp nhằm
hoàn tất, phục vụ nhu cầu cá nhân. Phương thức này giúp giao dịch nhanh chóng, phù hợp
với thị trường và dễ dàng theo dõi, kiểm soát hơn thông qua việc trao đổi truyền thống. Mở
21
rộng, phát triển hình thức này với mong muốn mang lại nhiều lợi ích, đáp ứng được nhu cầu
thiết yếu và sự tiện lợi nhanh chóng cho người dùng
- Thanh toán điện tử được phân phối trên các kênh mới như Internet, điện thoại, thiết bị
mạng không dây, cung cấp 100% dịch vụ (mua sắm, thanh toán, tiền sinh hoạt,… ) tng
qua môi trường mạng “ví điện tử được kết hợp với hình giữa ngân hàng thương mại
và điện tử hóa các dịch vụ truyền thống từng có.
- Hình thức thanh toán điện tử 4.0 đang ngày càng phổ biến và mở rộng, nhiều hệ thống
được mở racạnh tranh để tìm ra phương thứcdịch vụ tốt nhất để đảm bảo chất lượng
cho việc sử dụng, đáp ứng nhu cầu của người dùng đồng thời đem lại được lợi nhuận lớn
cho các ngân hàng, doanh nghiệp và nhiều công ty
- Theo nguồn khảo sát của TCTQT: Báo cáo TMDDT2017_We are social Emarketer report
cho thấy rằng tới 99% người dùng thanh toán tiền mặt khi thanh toán các mặt hàng dưới
100.000VNĐ, 1% còn lại thanh toán bằng điện tử, phương thức online để đảm bảo
được độ tín cũng như độ nhanh gọn.
2.1.2 Thực trạng về công ngh
- Trên thực tế, công nghệ ngày nay chính “chìa khóa” triển khai ứng dụng công nghệ
thông tin trong đời sống,hộidoanh nghiệp, giúp cho cuộc sống con người hiện đại
22
hơn, phát triển hơn. Nhờ có công nghệ, mạng Internet, phương thức online cung cấp nhiều
thông tin tiện lợinhanh chóng cho con người. Theo thốngnăm 2000, ngành công nghệ
chỉ chiếm 0,5% GDP cả nước, ngành này được coi là ngành thua kém hẳn so với các ngành
khác như nông nghiệp, công nghiệp hay thương mại, nhưng chỉ sau 2 thập kỉ, ngành công
nghệ đã chiếm tới 14,3% vào tổng số GDP cả nước.
- sự xuất hiện của ứng dụng công nghệ vào vấn đề giao dịch hiện nay làm thúc đẩy được
quá trình tự động hóa trong việc tăng doanh số thu nhập cho các ngân hàng thương mại hay
các doanh nghiệp ngày nay, đồng thời mang lại sự thuận tiện cho người dùng phương thức
thanh toán điện từ nhờ công nghệ. Bên cạnh đó, ngày nay ứng dụng công nghệ số được áp
dụng rộng rãi, dần đi vào hoạt động quản lí kinh tế xã hội.
- Từ năm 2018, VN một trong số những nước tốc độ phát triển nhanh về công nghệ, số
người sử dụng MXH, internet tăng vươt bậc. Theo thống kê, đến tháng 1/2020 Việt Nam
số người sử dụng internet lên đến 68,17 triệu người (chiếm tỷ lệ 70% số dân); số lượng
người dùng mạng xã hội là 65 triệu người (chiếm tỷ lệ 67% số dân. Việt Nam là quốc gia
đứng thứ 18 thế giới về tỷ lệ người dân sử dụng.
- Nhờ sự phát triển của môi trường công nghệ, nó đã tạo tiền đề cho một sự chuyển biến
mới, về mộthội hiện đại hơn, thông minh hơn và phát triển ngày càng nhanh, tiếp cận
nhiều phương tiện, thúc đẩy sự đổi mới rõ rệt
- hình thanh toán điện tử đã bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam từ năm 2008. Cho đến hiện
nay đã có nhiều doanh nghiệp khai thác mô hình ví điện tử nhưng theo thông tin từ Ngân
hàng Nhà nước, hiện chỉ có một vài doanh nghiệp như: Payoo, MoMo, Mobivi, Ngân
Lượng, Zalo Pay,… được cấp phép thử nghiệm loại hình dịch vụ này.
2.1.3 Thực trạng về trình độ công nghệ thông tin
NHÂN LỰC NGÀNH CNTT THỰC SỰ CUNG KHÔNG ĐỦ CẦU?
- Theo báo cáo thị trường nhân lực CNTT Việt Nam m 2021 của TopDev, trong 5 m trở
lại đây, nhu cầu nhân lực CNTT tại Việt Nam không ngừng tăng cao. Trong năm 2021, Việt
Nam cần 450.000 nhân lực CNTT, tuy nhiên, tổng số lập trình viên hiện tại Việt Nam hiện
là 430.000, có nghĩa là 20.000 vị trí lập trình viên sẽ không được lấp đầy trong tương lai
gần.
23
- Sự thiếu hụty xuất phát từ sự chênh lệch giữa trình độ của lập trình viên và các yêu cầu
của doanh nghiệp. Cụ thể, hiện nay chỉ khoảng 16.500 sinh viên (chiếm gần 30%) trong
tổng số 55.000 sinh viên chuyên ngành CNTT đáp ứng được những kỹ năng và yêu cầu của
doanh nghiệp cần.
- Ở thời điểm hiện tại có thể thấy rõ được sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của các
phương thức thanh toán điện tử, đi cùng với sự phát triển ấy nguồn nhân lực công nghệ
thông tin luôn đảm bảo chất lượng, có kỹ thuật xử lý và điều hành chuỗi hệ thống nội bộ,
đảm bảo chất lượng công việc. Tuy nhiên, với sự lan rộng nhu cầu của người sử dụng quá
nhanh chóng, nguồn nhân lực vẫn còn khan hiếm, thiếu hụt, chưa đủ để cung ng rộng rãi
cho các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước, vấn đề này vẫn đang cải thiện và khắc
phục để vẫn đảm bảo được chất lượng đầu ra của dịch vụ.
KHẢ NĂNG TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ
Năm 2022 được kỳ vọng năm của kỷ nguyên số hóa, các doanh nghiệp, ngân hàng đã
đang gấp rút tìm kiếm, chuẩn bị một nguồn lực dồi dào, nổi bật là nguồn nhân lực để thể
đảm bảo được nhu cầu vận dụng công nghệ, kỹ thuật của thị trường, giải quyết được vấn đề
tức thì của khách hàng.
2.1.4 Thực trạng về sở hạ tầng
- sở hạ tầng vốn hiện nay cũng khuôn khổ để tạo dựng nên nền tảng giao dịch:
(*) Về phía người dùng: Cơ sở hạ tầng nhằm tạo dựng chất lượng, uy tín, để các bên
thiết lập kế hoạch, đàm phán và thực hiện các giao dịch tài chính (tiết kiệm-cho vay, đi vay-
đầu tư, nhận lãi,….)
(*) Về phía nhà đầu (doanh nghiệp, ngân hàng thương mại, doanh nghiệp): khi các
nhân thực hiện những giao dịch tài chính tạo điều kiện thúc đẩy vào doanh thu hệ thống, tạo
điều kiện thúc đẩy nền kinh tế mạnh mẽ
- Cơ sở hạ tầng phát triển thanh toán bằng thẻ, kỹ thuật phục vụ cho nhu cầu thanh toán,
giao dịch được cải thiện đáng kể. Theo thống kê, đến hiện nay Việt Nam có tới 60 tổ chức
được Ngân Hàng Nhà Nước cấp phép được cung cấp dịch vụ thanh toán dịch vụ qua mạng
lưới Internet và 40 tổ chức còn lại được cung cấp dịch vụ thanh toán qua thiết bị di dộng.
Nhờ sự phát triển về mặt cơ sở hạ tầng mà đã giúp tạo ra môi trường thu hút được nhiều
24
nhân lực chất lượng cao và từ đó cho ra được nhiều sản phẩm, dịch vụ mới, hiện đại. Bởi
vậy, nhiều người dùng phương thức thanh toán điện tử càng tin tưởng với phương thức y.
- Theo thống kê, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành kế hoạch số 16/KH-NHNN ngày
30/12/2015 về chuyển đổi thẻ ngân hàng từ thẻ từ sang thẻ gắn vi mạch điện tử, chậm nhất
đến ngày 31/12/2020 toàn bộ thị trường thẻ ngân hàng Việt Nam hoàn toàn chuyển đổi sang
thẻ chip. Ngoài ra ngày 9/6/2016, thống đốc NHNN đã ban hành số 1189/QĐ-NHNN thành
lập ban chỉ đạo triển khai xấy dựng hệ thống ACH phục vụ các giao dịch thanh toán bán lẻ.
- Đi cùng với sự tăng trưởng ấy, phát triển cơ sở hạ tầng vô cùng thiết yếu để vận tốt những
dịch vụ và giải pháp cho các doanh nghiệp, khi phương thức thanh toán liên tục được đầu
tư, nâng cấp cũng như cải thiện để có thể đảm bảo được chất lượng, đáp ứng nhu cầu nền
kinh tế ngày càng phát triển mang lại sự tin tưởng cho người dùng. Việc thường xuyên nâng
cấp, đầu vào dịch vụ thanh toán điện tử sẽ thúc đẩy làm giảm thanh toán không dùng tiền
mặt.
- 65 triệu giao dịch với tổng giá trị giao dịch n 171 nghìn tỷ đồng. Thanh toán điện tử qua
Internet, điện thoại di động, đến 31.3.2019, số lượng giao dịch tài chính qua kênh Internet
đạt hơn 101 triệu giao dịch với giá trị giao dịch khoảng 4.581 nghìn tỉ đồng.
2.2
Đánh giá thực trạng vấn đề thanh toán điện tử tại Việt Nam
2.2.1 Ưu điểm
- Người dân đã dần dần thích nghi được với phương thức thanh toán áp dụng công nghệ này,
nhờ có sự xuất hiện của ví điện tử - giúp đáp ứng những nhu cầu cơ bản của người tiêu
dùng.
- Có rất nhiều các phương thức thanh toán khác nhau, giúp cho khách hàng có nhiều sự lựa
chọn, cùng với đó sự nhanh chóng tiện ích. Các thao tác đơn giản dễ dàng thực hiện, ai
cũng có thể thanh toán điện tử chỉ với một chiếc smartphone có kết nối Internet.
2.2.2 Hạn chế
- Hệ thống thanh toán trực tuyến tại Việt Nam vẫn còn khoảng cách so với một số nước
trong khu vực và trên thế giới
- Chi phí phát hành thẻ cao. Theo báo o của Ngân hàng Nhà nước thì chi phí bình quân
phát hành 1 thẻ vào khoảng 5 USD/ thẻ trong khi trên thế giới chỉ là một con số thấp là
khoảng 1 USD/ thẻ.
25
- Việc thanh toán bằng tiền mặt khi mua hàng trên các sàn thương mại điện tử vẫn còn
nhiều, nhiều trường hợp bán hàng online nhưng khi thanh toán vẫn chủ yếu bằng tiền mặt.
Do người tiêu dùng chưa thực sự tin tưởng vào chất lượng hàng hóa dịch vụ khi giao dịch
trực tuyến.
Theo thốngkhảo sát m 2014 và 2015, ta thấy rằng đến 91% người tiêu dùng sẽ
thanh toán bằng tiền mặt khi nhận hàng, tiếp theo là 48% sử dụng phương thức chuyển
khoản qua ngân hàng, 20% là thanh toán bằng thẻ
- Các giao dịch thanh toán không sử dụng tiền mặt có thể thực hiện không qua ngân hàng
mà qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán hoặc qua mạng xã hội. Có nghĩa là người
có tài khoản có thể chuyển khoản từ tài khoản tại ngân hàng của họ sang tài khoản của tổ
chức cung cấp dịch vụ phi ngân hàng vì khi thực hiện thanh toán giữa các chủ tài khoản
trong các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phi ngân hàng dù sẽ mang đến nhiều rủi ro
nhưng giá thành rất rẻ thậm chí miễn phí không bị kiểm soát. Ngược lại, giao dịch thanh
toán điện tử qua ngân hàng sẽ mất phí, tùy theo chính sách của từng ngân hàng gây tâm lý
đắn đo cho người sử dụng.
- Kết cấu hạ tầng và trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động thanh toán còn kém hiệu
quả. Nếu so với các ớc trong khu vực, tỷ lệ số lượng máy ATM trên dân số của Việt Nam
vẫn còn thấp
- Giá trị giao dịch thanh toán qua thẻ POS chưa nhiều, nhất là thanh toán thẻ nội địa qua
POS, việc triển khai POS vẫn còn nhiều trở ngại cần phải xử lý, vẫn còn một số đơn vị bán
hàng thu phụ phí khách hàng thanh toán bằng thẻ, một số đơn vị còn chưa sử dụng việc
thanh toán qua thẻ vì không muốn công khai doanh thu bán hàng.
26
2.3
hội thách thức của thanh toán điện tử tại Việt Nam
Có thể thấy từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển
của thanh toán điện tử. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã làm thay đổi duy, nhận
thức của con người trong cách vận hành cuộc sống. Từ đó thói quen sử dụng tiền mặt cũng
đã được hạn chế, thay vào đó khách hàng đã tiếp cận đến một khái niệm mới dần biến
thành một thói quen mới - phương thức thanh toán điện tử. Xã hội đang không ngừng đổi
mới và phát triển, trong bối cảnh nền kinh tế vận hành theo cơ chế mới, thanh toán điện tử
dần chiếm lĩnh một vai trò quan trọng. Covid-19 thực sự đã trở thành đòn bẩy, chất xúc tác
quan trọng trong việc thúc đẩy nhanh hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, tiến tới
một xã hội không tiền mặt theo định hướng của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước.
2.3.1 hội phát triển
- Thứ nhất, giá trị và quy thị trường thanh toán Việt Nam:
Theo Vietnam Mobile Wallet and Payment Market Opportunities của PayNXT360, ngành
thanh toán di động tại Việt Nam dự kiến sẽ ghi nhận tốc độ CAGR ( tốc độ tăng trưởng kép
hàng năm ) là 22,8%, đạt 27,6935 tỷ USD vào năm 2025. Phân khúc thanh toán bằng ví di
động tính theo giá trị tăng với tốc độ CAGR là 23% trong giai đoạn 2018-2025.
Theo báo cáo Digital Payments Report 2021 của Statista cho thấy, tổng giá trị giao dịch
trong phân khúc Thanh toán kỹ thuật số đạt 20,8 tỷ USD vào năm 2022. Tổng giá trị giao
dịch dự kiến sẽ có tốc độ tăng trưởng hàng năm (CAGR 2022-2026) là 15,19%, dẫn đến
tổng số tiền dự kiến là 36,62 USD vào năm 2026.
- Thứ hai, sự phát triển của thương mại điện tử:
Với sự xuất hiện và phát triển mạnh mẽ từ các sàn thương mại điện tử, từ đó cũng khiến cho
hệ thống thanh toán điện tử ngày càng được trọng dụng hơn. Các ngân hàng đã tích cực phát
triển các dịch vụ thanh toán ứng dụng công nghệ mới, hiện đại, gia tăng tiện ích và tiện lợi
nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Do đó, thanh toán điện tử qua
ATM, internet, mobile đã và đang trở thành một xu hướng được nhiều người tiêu dùng lựa
chọn.
- Thứ ba, sự gia tăng của số lượng chất lượng người sử dụng thanh toán điện tử tại Việt
Nam:
Báo cáo Digital payment users in Vietnam 2017-2025, cập nhật năm 2022 của Statista cho
thấy, 51,8% triệu người dùng thương mại kỹ thuật số tại VN vào năm 2021. Đến năm 2025,
27
Satista ước tính số lượng người dùng trong phân khúc này sẽ tăng lên 70,9 triệu. Số lượng
người dùng thanh toán qua POS di động cùng lúc sẽ tăng từ 28,6 triệu lên khoảng 34,6 triệu
người.
Theo thống kê dân số thế giới, dự báo đến năm 2025, tổng dân số Việt Nam sẽ tăng lên vô
cùng mạnh mẽ với con số 102.092.604 người, đứng thứ 16 trên TG với độ tuổi trung bình
35 tuổi, trong đó tỷ lệ dân cư đô thị chiếm 39,1%. Từ số liệu đó cho thấy Việt Nam là nước
có cơ cấu dân số trẻ với độ tuổi trung bình dao động từ 33-35 tuổi.
- Thứ tư, thanh toán di động sẽ trở thành phương thức thanh toán chủ đạo tại Việt Nam:
+ Phương thức thanh toán di động không chỉ phát triển các thành phố lớn hiện nay còn
lan rộng tới những vùng sâu, vùng xa, đem lại những nhu cầu tiện ích cho người dân, các
doanh nghiệp. Do đó, hầu hết các ngân hàng đều đã nâng cấp, triển khai thêm nhiều các dịch
vụ tiện lợi thông qua thanh toán di động để thanh toán tiền điện, nước, viễn thông, truyền
hình cáp và nhiều các dịch vụ khác.
+ Bên cạnh đó, còn cho ra đời thêm nhiều hình thức thanh toán khác như quét QR ( du
nhập vào Việt Nam từ đầu năm 2017 ) đến nay đã được hầu hết các ngân hàng lớn tại Việt
Nam hỗ trợ tính năng này. Cùng với hệ thống ngân hàng, các doanh nghiệp phát hành ví
điện tử cũng đã áp dụng việc thanh toán qua mã QR điển hình như: Momo, VNPay,…
+ Các ngân hàng nâng cao trải nghiệm cho khách hàng thông qua việc thiết kế tạo ra app
trên điện thoại. Nhờ ứng dụng công nghệ, hệ thống ngân hàng đã đáp ứng được hầu hết các
dịch vụ như nạp tiền, thanh toán hóa đơn, chuyển tiền,… một cách dễ dàng và vô cùng tiện
ích khi chỉ cần thao tác những bước đơn giản ngay trên điện thoại của mình mà không phải
làm mọi thứ theo cách trực tiếp như trước kia nữa. Vì sự tiện ích này mà việc thanh toán
bằng tiền mặt đã giảm đáng kể.
+ Thanh toán qua điện tử cũng một trong những phương thức được người dùng sử
dụng khá nhiều như là: Momo, VNPay, Zalopay,…
- Thứ năm, xu hướng chi phí Internet di động giá rẻsự tăng trưởng của người dùng
smartphone và Internet di động:
thể thấy với sự phát triển của công nghệ nên nhu cầu của người dùng đồng thời cũng cao
hơn, vì vậy chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng điện thoại thông minh đã trở thành một thứ
28
không thể thiếu trong đời sống của con người. Đến tháng 3/2022, đã 93,5 triệu thuê bao
sử dụng điện thoại thông minh.
Bên cạnh đó mạng di động cũng phát triểncàng ngày càng phổ biến được khách hàng tin
dùng vì sự tiện lợi, giá thành rẻ, có nhiều gói cước để lựa chọn, cùng với đó chất lượng
Internet ngày càng được cải thiện. Theo đánh giá của nhà sản xuất thiết bị mạng Cisco trong
báo cáo 5G Development về sự phát triển 5G tại VN được dự báo sẽ đạt 6,3 triệu vào năm
2025. Điều này sẽ đưa Việt Nam trở thành top những quốc gia có Internet được phủ sóng
rộng rãi, và đứng thứ 2 ở Đông Nam Á về chất lượng mạng di động.
2.3.2 Thách thức phải đối mặt của thanh toán điện tử tại VN
Bên cạnh những hội thuận lợi giúp cho việc thanh toán điện tử tại Việt Nam ngày càng
phát triển hơn, thì chúng ta cũng phải vượt qua không ít những thách thức. Mặc dù thanh
toán điện tử đã đem lại cho người dùng rất nhiều dịch vụ, tính năng nhằm giúp tiết kiệm
thời gian, chi phí,…nhưng cũng gặp phải không ít những khó khăn trong quá trình phát
triển thị trường.
- Thứ nhất, những vấn đề về hành lang pháp chưa thực sự đầy đủ, chính xác đối với
những công nghệ mới. Thời gian cập nhật, sửa đổi, bổ sung pháp lý còn chậm so với tốc
độ phát triển nhanh của công nghệ.
- Thứ hai, hình thức thanh toán bằng tiền mặt vẫn tồn tại khá nhiều, đặc biệt vẫn còn khá
phổ biến trong các giao dịch dân sự của người dân và điều này xảy ra nhiều hơn địa bàn
nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Thậm chí cả khi thực hiện các giao dịch thương mại điện
tử thì đa phần khách hàng vẫn sử dụng tiền mặt để thanh toán khi nhận hàng COD,
chiếm đến 85-90% tổng số giao dịch. Vì lí do thói quen dùng tiền mặt đã ăn sâu vào tiềm
thức của người dân, e ngại khi tiếp cận với công nghệ thanh toán hiện đại. Đồng thời, có
tâm lý sợ lừa đảo, rủi ro trong quá trình thanh toán nên họ chọn cách thanh toán truyền
thống cho chắc chắn.
- Thứ ba, cơ sở hạ tầng công nghệ của Việt Nam chưa đáp ứng đủ nhu cầu của sự phát
triển công nghệ cao, đặc biệt là về mặt an toàn bảo mật, rủi ro lộ thông tin riêng tư. Thực
tế cho thấy nhiều người không tin dùng các hệ thống thanh toán điện tử là vì mức độ rủi
ro của nó như là: mất tiền, đánh cắp thông tin cá nhân, rò rỉ dữ liệu,… khiến người tiêu
dùng không cảm thấy an tâm khi sử dụng hình thức thanh toán hiện đại này. Hơn nữa,
những điểm chấp nhận thanh toán là yếu tố quan trọng để quyết định đến sự phát triển
29
thành công của thanh toán điện tử. Các sở hạ tầng tại Việt Nam còn đầu theo từng
dự án, doanh nghiệp, ngân hàng thiếu tính liên kết và đồng bộ. Điểm chấp nhận thanh
toán còn ít, do đó tại một số nơi người tiêu dùng chỉ có thể sử dụng phương thức thanh
toán truyền thống là tiền mặt.
- Thứ tư, có một số vấn đề phát sinh trong việc thanh toán điện tử diễn biến phức tạp
dụ: một số tổ chức, nhân sử dụng máy POS, thiết bị di động xuất xứ từ nước ngoài
để chấp nhận thanh toán trên Việt Nam, không tuân thủ quy định pháp luật; hay hoạt
động thanh toán cho các dịch vụ của tổ chức, doanh nghiệp ớc ngoài cung ứng xuyên
biên giới vào Việt Nam còn khó khăn, rắc rối trong quá trình xử lý.
- Thứ năm, thiếu sự liên kết trên phạm vi rộng giữa các trung gian thanh toán với các tổ
chức, nhân bán hàng hóa, dịch vụ. Ví dụ như tại nhiều địa điểm kinh doanh, bán hàng
vẫn chưa dịch vụ thanh toán điện tử chocũng phần lớn khách hàng mong muốn
thực hiện giao dịch thanh toán điện tử.
- Thứ sáu, thông tin tuyên truyền về các hình thức thanh toán điện tử vẫn chưa được chú
trọng và quan tâm. Không chỉ người dân mà kể cả các doanh nghiệp vẫn chưa nhận thức
đầy đủ đúng đắn về các mục tiêu chiến lược, định hướngcác chính sách lớn để phát
triển hoạt động thanh toán không sử dụng tiền mặt.
- Thứ bảy, ý thức của người tiêu dùng còn hạn chế, đôi khi tạo ra những “lỗ hổng bảo
mật”. Họ chưa ý thức trong việc bảo mật những thông tin nhân, điều này m gia
tăng nguy cơ rủi ro, ảnh hưởng đến khách hàng và thậm chí là các tổ chức tài chính.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THANH
TOÁN ĐIỆN TỬ
3.1
Giải pháp cho thực trạng về các hình thức thanh toán điện tử
Có thể nói dù hiện nay thanh toán bằng điện tử đã càng trở nên phổ biến, được phủ sóng
lên toàn bộ các dịch vụ, mua sắm, giao dịch của người dân. Tuy nhiên, phần lớn người
Việt Nam vẫn có xu hướng thích sử dụng tiền mặt. Phải chăng, họ vẫn chưa có sự tin
tưởngchưa thực sự hiểu cặn kẽ cách vận hành và lợi ích khi thanh toán bằng hình thức
điện tử? vậy, chúng ta đương nhiên phải có những chiến lược, chính sách và giải pháp
để thúc đẩy, đẩy mạnh việc thnah toán điên tử tại Việt Nam.
30
3.1.1 Giải pháp đến từ chính phủ
Chính phủ Việt Nam đóng vai trò quan trọng, là nhân tố chính gây ảnh hưởng đến quyết
định của người dân, mang tầm ảnh hưởng lớn đến việc phát triển hệ thống thanh toán
điện tử. đủ quyền lựckhả năng đẩy mạnh việc thanh toán bằng phương thức thẻ
tiền điện tử tại Việt Nam. Điều đó là tiền đề để các mô hình thanh toán không dùng tiền
mặt trên thế giới và thị trường Việt Nam. Vì vậy, chính phủ cần tập trung vào những vấn
đề chính sau:
- Thứ nhất, đánh giá lại hiệu quả các giải pháp hạn chế sử dụng tiền mặt trong thanh toán,
để điều chỉnh cơ chế chính sách. Thanh toán điện tử đang là xu thế tiêu dùng toàn cầu,
thế nhưng ở Việt Nam, giao dịch tiền mặt vẫn là chủ yếu, chiếm tới 65% tổng phương
thức thanh toán. Đánh giá, xem xét kĩ lưỡng lại các giải pháp hạn chế hết mức sử dụng
tiền mặt trong thanh toán, để điều chỉnh chế chính sách sao cho phù hợp với mục đích.
- Thứ hai, khuyến khích, phổ biến đến các cơ quan quản lí, các doanh nghiệp, các nơi
thương mại, mua bán hãy cung cấp và sử dụng nhiều dịch vụ cần thông qua thanh toán
điện tử, không dùng tiền mặt. dụ, hãy đưa ra các ưu đãi hấp dẫn như giảm giá, tặng
những món quà nho nhỏ khi khách hàng thanh toán bằng thẻ hay qua các dịch vụ thanh
toán điện tử. Điều đó làm kích thích tâm lí của khách hàng, kích thích họ tích cực hơn
trong việc sử dụng thanh toán điện tử thay vì tiền mặt. Để làm được điều đó, chính phủ
các doanh nghiệp cần tích cực cung cấp nhiều dịch vụ hơn đối với dịch vụ sử dụng thẻ
thanh toán. Đồng thời, các ngân hàng thương mại kết hợp với các doanh nghiệp cùng
nhau đưa ra những chính sách hợp lý liên quan đến việc sử dụng thẻ thanh toán nhm
khuyến khích mỗi cá nhân tham gia. Cùng lúc đó, tiếp tục đẩy mạnh số lượng POS phục
vụ chon hu cầu thanh toán hằng ngày của người dân.
3.1.2 Giải pháp đến từ các ngân hàng, các tổ chức tín dụng
- Đối với các tổ chức tín dụng bao gồm: các ngân hàng thương mại, trung gian thanh toán
và công ty cung cấp dịch vụ, phương tiện thanh toán điện tử cần thực hiện các giải pháp
sau đây:
- Thứ nhất, các Ngân Hàng Thương Mại cần đẩy mạnh, tăng cường các hoạt động về
mảng marketing để hướng dẫn khách hàng mở tài khoản, phổ biến những lợi ích, tiện lợi
khi giao dịch thanh toán qua các phương tiện điện tử. Giair đáp nhiệt tình, tận tâm những
thắc mắc, những rủi ro khách hàng thương lo lắng. Đặc biệt đối với các khách hàng
ở khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa.
31
- Thứ hai, chủ động liên kết với các chủ ví, các tổ chức chức năng thanh toán để thực
hiện các giao dịch chuyển tiền từ tài khoản tiền gửi thanh toán của các khách hàng cá
nhân, tập thể sang ví điện tử. Tiếp tục ứng dụng mạnh mẽ công nghệ hiện đại vào hoạt
động thanh toán; phối hợp với các đơn vị thanh toán, cung ứng hàng hóa, dịch vụ để kết
nối, tích hợp hệ thống công nghệ thông tin của các đơn vị này với hệ thống thanh toán
thống nhất của ngành Ngân hàng; đồng thời, tiếp tục đẩy mạnh truyền thông, tuyên
truyền, khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng phương thức thanh toán điện tử.
3.1.3 Giải pháp đến từ các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ
- Tăng cường phát triển cácđiện từ hoặc liên kế với cácđiện tử cũng như các ngân
hàng để khách hàng có thể dể dàng thanh toán điện tử.
- Liên kết với các doanh nghiệp trung gian thanh toán điện tử để phát triển các gói
khuyến mãi, ưu đãi nhằm thúc đẩy khách hàng tăng thanh toán không dùng tiền mặt….
3.1.4. Đối với người dân sử dụng thanh toán điện tử
Người dân sử dụng thanh toán điện tử là người trực tiếp thực hiện, sử dụng các phương
tiện và dịch vụ thanh toán, vì vậy sự an toàn và an ninh trong quá trình thanh toán phụ
thuộc khá lớn vào chính thao tác và hành động của họ. Do đó, người dân cần nhận thức
vị trí, vai trò của mình trong đẩy mạnh sự phát triển của thanh toán điện tử để thực hiện
các giải pháp sau đây:
- Người dân sử dụng thanh toán điện tử nên chia sẻ kiến thức, những tiện ích, sự hữu
dụngthuận tiện khi sử dụng thanh toán điện tử cho những người khác để tạo nên sự
phổ biến, góp phần thúc đẩy số lượng người dùng thanh toán điện tử. Đó là cách lan
truyền nhanh nhất và gây được sự tin tưởng vững chãi nhất làm kích thức một lượng
người dân không hề nhỏ trong việc sử dụng thanh toán điện tử.
- Chủ động thử qua nhiều dịch vụ ngân hàng hay dịch vụ thanh toán bằng điện tử khác
nhau, tích cực mở thẻ, chịu khó nghe phổ biến, thái độ tích cực khi nghe phía các ngân
hàng thương mại phổ biến các dịch vụ.
3.2
Giải pháp cho thực trạng về công nghệ
Trong thời đại 4.0 ngày nay, không thể phủ định công nghệ đã đóng vai trò rất thiết yếu,
song hành, hỗ trợ, góp phần tạo nên sự thuận lợi, tiện nghi trong công việc, sáng tạo, sáng
chế của con người. Vì vậy, đương nhiên dịch vụ thanh toán bằng điện tử cũng rất cần đến
sư phát triển về công nghệ hiện đại.
32
Cũng thể nói công nghệ hiện đại “con sao hai lưỡi”, bên cạnh sự hiện đại tiện ích
phục vụ trong việc thanh toán bằng điện tử. Chính nó cũng có những sơ hở, tạo cơ hội
cho những kẻ xấu lộng hành, đe dọa đến niềm tin và sự in tưởng của con người đối với
việc sử dụng thanh toán bằng điện tử. Vậy nên, chúng ta cần có những giải pháp cụ thể
nào để ngăn chặn những rủi ro khi sử dụng dịch vụ thanh toán bằng điện tử?
3.2.1. Giải pháp đến từ chính phủ
- Thứ nhất, cần xây dựng sở pháp lý, luật pháp về thanh toán điện tử nhằm tăng cường
đảm bảo an toàn và bảo mật thanh toán. Chính phủ cần phổ biến, thúc giục đến các ngân
hàng thương mại và các doanh nghiệp quản lí. Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, phát
triển hạ tầng cơ sở và đầu tư công nghệ hiện đại là vấn đề sống còn đối với mỗi ngân
hàng.
- Thứ hai , tiếp tục chuẩn hóa và ban hành mới những quy định liên quan đến bảo mật
thông tin khách hàng, chia sẻ thông tin và quy định về sử dụng mạng dữ liệu, bảo vệ
quyền lợi người dùng thanh toán điện tử các biên pháp mạnh mẽ để xử các hành
vi đánh cắp thông tin thanh toán hoặc can thiệp vào giao dịch thanh toán điện tử. Thắt
chặt nhưng quy định liên quan đến bảo mật
- Thứ ba, luôn ưu tiên quyn lợi của khách hàng, bảo vệ quyền lợi của khách hàng chính
yếu tố kiên quyết để vận hành các dịc vụ thanh toán điện tử, tiền đề cho phát triển
dịch vụ thanh toán bằng điên tử lứn mạnh tại Việt Nam.
3.2.2. Giải pháp đến từ các ngân hàng, các tổ chức tín dụng
Góp phần quan trọng không kém để xay dựng một công nghệ hiện đại, bảo mật vững
chắc cho khách hàng không thể không kể đến các ngân hàng, các tổ chức tín dụng. Vậy
họ có những giải pháp nào?
- Thứ nhất , cần tăng cường đảm bảo an ninh, an toàn trong thanh toán điện tử. Cần kiểm
tra liên tục, sát sao và đánh giá tổng thể công tác an ninh mạng, an ninh thanh toán điện
tử thường xuyên và định kỳ nhằm tìm ra các lỗ hổng và nguy cơ một cách kịp thời để có
các biện pháp khắc phục, hạn chế tối đa rủi ro kỹ thuật. Bên cạnh đó, cần xây dựng quy
trình quản lý rủi ro cho hệ thống thanh toán tích hợp và hiệu quả để phát hiện, phân loại,
xử lý và phòng tránh rủi ro, tối thiểu rủi ro, có hiệu quả ở tất cả các khâu trong quá trình
giao dịch thanh toán.
33
- Thứ hai , cần kết hợp kiểm tra, soát toàn bộ quy trìnhhoạt động cung cấp dịch vụ
thanh toán điện tử một cách định kỳ, thường xuyên nhằm phòng ngừa, ngăn chặn các
hành vi gian lận tại đơn vị chấp nhận thanh toán hoặc can thiệp trái phép nhằm đánh cắp
thông tin trong quá trình người dùng sử dụng phương tiện hoặc dịch vụ thanh toán điện
tử. Đồng thời, tăng cường hệ thống đảm bảo an toàn, bảo mật và các giải pháp xác thực
khách hàng cho các giao dịch thanh toán điện tử.
- Thứ ba , cần quan tâm sát sao hơn nữa đến việc thường xuyên thông tin cập nhật các
hình thức lừa đảo nhanh chóng, chính xác trong thanh toán điện tử đến khách hàng, người
sử dụng. Đồng thời đưa ra các cảnh báo đề phòng, hướng dẫn khách hàng, người sử dụng
để phòng tránh các nguy cơ lừa đảo; khuyến cáo khách hàng tăng tính bảo mật thông tin
trong thanh toán, để hạn chế rủi ro phát sinh liên quan đến hoạt động thanh toán điện tử.
- Thứ , NHNN Việt Nam cần tiếp tục chỉ đạo các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán,
tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán phải ứng dụng các công nghệ mới, hiện
đại vào các sản phẩm, dịch vụ thanh toán đảm bảo tiện ích, an toàn, bảo mật và với chi
phí hợp lý nhất, tiếp tục giảm phí cho việc sử dụng các tiện ích thanh toán điện tử qua
ngân hàng.
3.2.3. Giải pháp đến từ các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ
- Thường xuyên phổ biến đến các chiêu trò lừa đảo tinh vi đến các khách hàng người
tiêu dung một cách rộng rãi, cảnh báo đặc biệt với các khách hàng đồng thời các biện
pháp phòng tránh.
- Phổ biến những cách thanh toán hạn chế rủi ro lừa đảo nhất đến với khách hàng, tắng
cường cảnh giác với những chiêu trò lừa đảo
3.2.4. Đối với người dân sử dụng thanh toán điện tử
Người dân luôn người trực tiếp sử dụng dich vụ thanh toán, người trực tiếp chịu sự
ảnh hưởng rủi ro về công nghệ trong khi thanh toán bằng điện tử. vậy, người dân cần
tự cảnh giác, nhận thức được vai trò quan trọng, có trách nhiệm bảo vệ tài khoản thanh
toán bằng dịch vụ về bảo mật.
- Thứ nhất, khi sử dụng các phương tiện hoặc dịch vụ thanh toán điện tử, chẳng hạn như:
ví điện tử, Internet Banking, Mobile Banking,… người dân sử dụng cần cài đặt các
chương trình diệt virus, bảo mật và đặc biệt không nhấp vào các đường link lạ.
34
- Thứ hai, người dân sử dụng cũng nên cảnh giác, không sử dụng mạng công cộng để tiến
hành thanh toán. Nếu bắt buộc phải truy cập thông qua một mạng công cộng, hãy kết nối
qua một mạng ảo (gọi là VPN) khi đó mọi chi tiết truy cập sẽ được mã hóa qua mạng ảo
này và hạn chế được rủi ro đánh cắp thông tin.
3.3.
Giải pháp cho thực trạng về trình độ công nghệ thông tin
3.3.1 Giải pháp đến từ Bộ Giáo dục Đào tạo cùng với Bộ Thông tin Truyền
thông
Đối mặt với sự thiếu hụt về nhân lực có trình độ cao về mặt công nghệ thông tin, Bộ Giáo
dục đóng vai trò vô cùng quan trọng và trực tiếp gây ảnh hưởng đến kiến thức và trình độ
của lượng nhân lực về công nghệ thông tin. Bởi lẽ, song hành với việc phát triển việc
thanh toán bằng ứng dụng thì việc phát triển về công nghệ là điều không thể thiếu. Nhu
cầusố lượng người tiêu dung việc thanh toán bằng điện tử càng tăng cao thì công nghệ
đi cùng nó cũng càng phải phát triển hiện đại để theo kịp nhu cầu người tiêu dùng. Vậy
bên phía Bộ Giáo dục nên làm gì và có chiến lược như nào để nâng co chất lượng nhân
lực có trình độ nhất định?
- Thứ nhất, BGiáo dục Đào tạo cùng với Bộ Thông tin Truyền thông hoàn thiện
các văn bản pháp quy về quản chất lượng đào tạo nhân lực ngành CNTT, cải tiến
chương trình, tài liệu giảng dạy, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên. Đẩy mạnh việc
trang bị đầy đủ các thiết bị phục vụ cho việc hoc và tiếp thu kiến thức một cách thực tiễn,
hiệu quả.
- Thứ hai, cần chuẩn hóa các nội dung, kiến thức đào tạo một cách liên tục để đáp ứng
được yêu cầu đối với nhân lực ngành CNTT, việc chuẩn hóa này phải được thực hiện kết
hợp giữa Bộ Giáo dục Đào tạo với Bộ Thông tin Truyền thông; giữa nhà trường
doanh nghiệp để cập nhật kịp thời kiến thức, k năng mới nhất.
- Thứ ba, ngoài việc tập tủng vào kiến thức chuyên môn, các giảng viên cần ch học sinh
những khoảng thời gian tự học, tự tìm tòi, khám phá, phát triển toàn dienj dựa vào những
khả năng vốn có của bản thân.
- Thứ tư, tăng cường hạ tầng đào tạo: Đtăng cường chất lượng đào tạo nhân lực ngành
CNTT, các quan quản nhà nước cấp tỉnh thể tính tới đặt hàng đối với các
trường đào tạo trọng điểm trong một số lĩnh vực như an ninh mạng, an toàn thông tin để
các trường điều kiện đầu nguồn lực về con người sở vật chất để phục vụ đào
35
3.3.2. Giải pháp đến từ các ngân hàng, các tổ chức tín dụng
- Tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giúp cho họ có thể hỗ trợ
khách hàng một cách nhanh chóng, đúng nhu cầu, rút ngắn thời gian giao dịchgiảm
các mức phí dịch vụ để thanh toán điện tử. Bên cạnh đó, cũng cần đầu tư công nghệ,
trang thiết bị thanh toán để phòng tránh các rủi ro về lỗi kỹ thuật hay hạn chế năng lực
quản lý của con người trong quá trình vận hành và thực hiện các giao dịch thanh toán.
-Trang bị đủ năng nghiệp vụ, cần thiết cho nhiệm vụ về công nghệ thông tin cho nhân
lực, cập nhật những xu hướng mới và phổ biến triệt để đến phòng nhân lực.
3.4.
Giải pháp cho thực trạng về sở hạ tầng
Cở sở hạ tầng hiện nay cũng là một phần không thể thiếu góp vào sự phát triển của hệ
thống thanh toán điện tử. vậy, đương nhiên ta phải những chiến lược cụ thể để phát
triển cở sở hạ tầng.
- Về phía các cơ quan quản lý nhà nước, cần đẩy mạnh nghiên cứu, soát và đề xuất sửa
đổi, bổ sung các quy định pháp luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thanh
toán số, chuyển đổi số ngân hàng. Đồng thời thật ưu tiên vào các nội dung liên quan đến
ứng dụng công nghệ số dụ như: thu thập, khai thác, xử lý chia sẻ dữ liệu khách
hàng…
- Bên cạnh đó, cần mở rộng phát triển Hệ thống chuyển mạch trừ điện tử cho
các giao dịch thanh toán bán lẻ ớng tới thiết lập hạ tầng thanh toán thống nhất, đồng
bộ, khả năng tích hợp, kết nối các ngành, lĩnh vực khác, từ đó mở rộng hệ sinh thái số;
Nghiên cứu triển khai hạ tầng tập trung để cho phép kết nối, khai thác, chia sẻ dữ liệu
với sở dữ liệu quốc gia về dân , sở dữ liệu doanh nghiệp, các ngành, lĩnh vực để
khai thác, tổng hợp dữ liệu phục vụ c minh thông tin, phân loại, đánh giá khách hàng;
xây dựng hành lang pháp về bảo vệ dữ liệu, bảo vệ quyền riêng dữ liệu người dùng
trên môi trường mạng, đẩy nhanh tiến độ nghiên cứu xây dựng Luật Giao dịch điện tử,…
- Đồng thời, các tổ chức tài chính cần tiếp tục triển khai các chương trình giáo dục tài
chính cho người dân, doanh nghiệp để nâng cao kỹ năng khả ng tiếp cận, sử dụng
sản phẩm, dịch vụ ngân hàng trên nền tảng số một cách an toàn, hiệu quả.
36
tạo, xây dựng hệ thống đào tạo truyền thống kết hợp với đào tạo trực tuyến, xây dựng các
chuyên đề đào tạo phù hợp với yêu cầu của từng nhóm đối tượng, quan quản lý,
doanh nghiệp,
- Chỉ đạo cấp cao thẩm quyền nghiên cứu ban hành quy định về chế phối hợp giữa
các tổ chức tín dụng, bao gồm: các ngân hàng thương mại, trung gian thanh toán và các
công ty cung cấp phương tiện và giải pháp thanh toán điện tử để tạo sự liên thông trong
thanh toán, tiết kiệm chi phí do sử dụng chung hạ tầngsự tiện lợi tối ưu cho người sử
dụng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Cơ sở lí thuyết về phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử:
https://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/5872/co-so-ly-thuyet-ve-phat-
trien-dich-vu-ngan-hang-dien-tu
Thẻ ngân hàng gì:
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thanh-toan-dien-tu-tai-viet-nam-giai-doan-2022-
2025-trien-vong-thach-thuc-va-mot-so-giai-phap-phat-trien-89400.htm
http://www.sanghv.com/2020/04/thuc-trang-su-dung-thanh-toan-dien-tu-trong-thoi-dai-
hien-nay/
Thực trạng, Thách thức hội của hệ thống thanh toán điện tử tại VN
- https://digital.fpt.com.vn/chien-luoc/thanh-toan-dien-tu-tai-viet-nam.html
- https://thitruongtaichinhtiente.vn/thuc-trang-xu-huong-va-de-xuat-phat-trien-phuong-
thuc-thanh-toan-khong-dung-tien-mat-26929.html
- https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-thanh-toan-dien-tu-tai-viet-nam-va-mot-
so-kien-nghi-51187.htm?fbclid=IwAR2tDwPZMt8hdEk2BDyXMfXRcvAyFXMRs-
VWdFAyYfHfttFS1GXhsvxGQ4Q
- https://tapchitaichinh.vn/co-hoi-va-thach-thuc-phat-trien-cong-nghe-trong-linh-vuc-
ngan-hang-tai-viet-nam.html?fbclid=IwAR1kA0OOI5G_zstYIUpi2OH1I5_lIuGW-
2GieRM5Sy_FfXwy3fHZh9f5hD8
- https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thanh-toan-dien-tu-tai-viet-nam-giai-doan-2022-
2025-trien-vong-thach-thuc-va-mot-so-giai-phap-phat-trien-89400.htm?fbclid=IwAR1-
9zFX_B90UiTESzW92qHC7BpDVy0p4I_jyoJB4Fp4GsCy3br04m4lCeY#:~:text=Theo
%20b%C3%A1o%20c%C3%A1o%20n%C3%A0y%2C%20hi%E1%BB%87n,tuy
%E1%BA%BFn%20chi%E1%BA%BFm%2015%25%20%5B18%5D
Giải pháp đến từ Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng với Bộ Thông tin và Truyền thông:
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phat-trien-nguon-nhan-luc-nganh-cong-nghe-thong-
tin-trong-giai-doan-2021-2025-thuc-trang-va-giai-phap-84412.htm
| 1/38

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
BÀI TẬP LỚN
NĂNG LỰC SỐ ỨNG DỤNG
TÊN ĐỀ TÀI: CÁC HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ NHÓM 2 1
LỜI MỞ ĐẦU
Chịu sự tác động của công cuộc đổi mới, Việt Nam đã có những sự chuyển biến rõ rệt về
mọi mặt trong đời sống. Nền công nghiệp ngày càng phát triển dẫn đến những sự thay đổi
to lớn đối với nền kinh tế trong nước. Chính sự thay đổi trong cách lưu thông tiền tệ đã
đóng góp một phần đáng kể trong thời cuộc của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Bằng cách thay thế cách thanh toán theo lối truyền thống bởi những giao dịch bằng công
nghệ số, giờ đây sự lưu thông buôn bán trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết, mặt khác mỗi
công dân không chỉ có thể thực hiện những giao dịch này trong nước và có thể thực hiện
ở mọi thời điểm và đa quốc gia. Để có thể đưa ra một cái nhìn tổng quan hơn về thanh
toán điện tử, Nhóm 2 chúng em đã nghiên cứu và tổng hợp được lại những nội dung chi
tiết hơn về phương thức thanh toán mới. 2
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin cảm ơn trường Học Viện Ngân Hàng vì đã đưa
bộ môn Năng lực số ứng dụng vào chương trình đào tạo và các giảng viên giảng dạy,
những người đã hỗ trợ và hướng dẫn phương pháp học tập cùng với đó là phương pháp
nghiên cứu, các kĩ năng cần thiết quan trọng cho sau này để nhóm chúng em hoàn thành
bài tập nhóm này một cách hiệu quả nhất.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Chu Thị Hồng Hải, giảng viên học
phần Năng lực số ứng dụng, đã đồng hành cùng sinh viên K25 CLC NHB trong bộ môn
này. Mặc dù chưa có nhiều kinh nghiệm nên bản báo cáo của nhóm chúng em sẽ không
tránh được những thiếu sót, kính mong cô nhận xét, đánh giá và góp ý để bản báo cáo
chúng em được hoàn thiện và đầy đủ hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn! 3 MỤC LỤC Contents
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ ....................................... 7
1.1 Định nghĩa về thanh toán điện tử ........................................................................................................ 7
1.2 Giai đoạn hình thành và phát triển....................................................................................................... 7
1.2.1 Giai đoạn 2008 ............................................................................................................................. 7
1.2.2 Giai đoạn 2009 – 2014 ................................................................................................................. 7
1.2.3 Giai đoạn 2015 – 2021 ................................................................................................................. 9
1.3 Các hình thức thanh toán điện tử ....................................................................................................... 12
1.3.1 Thanh toán bằng ví điện tử ............................................................................................................. 12
1.3.1.1 Khái niệm ví điện tử ................................................................................................................ 12
1.3.1.2 Chức năng của ví điện tử ......................................................................................................... 12 1.3.1.3
Ưu điểm của ví điện tử ........................................................................................................ 13
1.3.1.4 Cách thức vận hành của ví điện tử........................................................................................... 13
1.3.2 Thanh toán bằng thẻ ngân hàng ...................................................................................................... 15
1.3.2.1 Khái niệm thẻ thanh toán ......................................................................................................... 15
1.3.2.2 Các loại thẻ thanh toán ............................................................................................................ 15 1.3.2.3
Chức năng thẻ thanh toán .................................................................................................... 16
1.3.2.4 Quy trình thanh toán bằng thẻ tín dụng ................................................................................... 17
1.3.3 Thanh toán qua điện thoại thông minh: .......................................................................................... 17
1.3.3.1 Khái niệm ................................................................................................................................ 17
1.3.3.2 Mã QR ..................................................................................................................................... 18
1.3.4 Thanh toán qua cổng thanh toán: .................................................................................................... 19
1.3.4.1 Khái niệm ................................................................................................................................ 19
1.3.4.2 Các loại cổng thanh toán: ........................................................................................................ 19
1.3.4.3 Chức năng của cổng thanh toán ............................................................................................... 19
1.3.5 Những ưu điểm ............................................................................................................................... 19
1.3.5.1 Tính hiệu quả ............................................................................................................................... 19
1.3.5.2 Tính Thuận Tiện .......................................................................................................................... 20
1.3.7 Những hạn chế................................................................................................................................ 20
1.3.8 Điều kiện để phát triển thanh toán điện tử ...................................................................................... 21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC THANH TOÁN ĐIỆN TỬ ......................................................... 23
2.1 Thực trạng về thanh toán điện tử tại Việt Nam .................................................................................. 23 4
2.1.1 Thực trạng về các hình thức ....................................................................................................... 23
2.1.2 Thực trạng về công nghệ ............................................................................................................ 24
2.1.3 Thực trạng về trình độ công nghệ thông tin ................................................................................ 25
2.1.4 Thực trạng về cơ sở hạ tầng ........................................................................................................ 25
2.2 Đánh giá thực trạng vấn đề thanh toán điện tử tại Việt Nam ............................................................. 26
2.2.1 Ưu điểm ...................................................................................................................................... 26
2.2.2 Hạn chế ....................................................................................................................................... 27
2.3 Cơ hội và thách thức của thanh toán điện tử tại Việt Nam ................................................................ 28
2.3.1 Cơ hội phát triển ......................................................................................................................... 28
2.3.2 Thách thức phải đối mặt của thanh toán điện tử tại VN ............................................................. 30
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ ........................... 32
3.1 Giải pháp cho thực trạng về các hình thức thanh toán điện tử........................................................... 32
3.1.1 Giải pháp đến từ chính phủ......................................................................................................... 32
3.1.2 Giải pháp đến từ các ngân hàng, các tổ chức tín dụng ............................................................... 33
3.1.3 Giải pháp đến từ các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ ............................................... 33
3.1.4. Đối với người dân sử dụng thanh toán điện tử .......................................................................... 33
3.2 Giải pháp cho thực trạng về công nghệ ............................................................................................. 34
3.2.1. Giải pháp đến từ chính phủ......................................................................................................... 34
3.2.2. Giải pháp đến từ các ngân hàng, các tổ chức tín dụng .............................................................. 35
3.2.3. Giải pháp đến từ các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ ............................................... 36
3.2.4. Đối với người dân sử dụng thanh toán điện tử .......................................................................... 36
3.3. Giải pháp cho thực trạng về trình độ công nghệ thông tin ................................................................ 36
3.3.1 Giải pháp đến từ Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng với Bộ Thông tin và Truyền thông .................. 36
3.3.2. Giải pháp đến từ các ngân hàng, các tổ chức tín dụng .............................................................. 37
3.4. Giải pháp cho thực trạng về cơ sở hạ tầng ........................................................................................ 37 5
CHƯƠNG 1: SỞ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG THANH
TOÁN ĐIỆN TỬ
1.1 Định
nghĩa về thanh toán điện tử:
Với sự phát triển về khoa học công nghệ như ngày nay thì ngành thương mại điện tử là
một xu thế tất yếu của xã hội. Trên thế giới việc phát triển thương mại bằng hình thức
thương mại điện tử đã rất phát triển và mang lại hiệu quả cao. Ở Việt Nam, hiện các
doanh nghiệp đều đang tìm kiếm và sử dụng thương mại điện tử vào việc kinh doanh.
Trong những năm trở lại đây, dịch COVID 19 bùng phát tại Việt Nam và trên thế giới đã
gây nhiều khó khăn cho nền kinh tế và tác động tiêu cực đến đời sống của người dân
nhưng lại là sự phát triển mạnh mẽ của phương thức thanh toán không dùng tiền mặt.
Thanh toán điện tử (E-payment) là các hình thức chuyển tiền được thực hiện thông qua
các thiết bị điện tử như Internet, hệ thống chuyển tiền điện tử (EFT), hệ thống thanh toán bù
trừ liên ngân hàng (Interbanking Clearing Systems) và hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử tài chính (Financial EDI).
1.2 Giai đoạn hình thành phát triển
1.2.1 Giai đoạn 2008
- Trên con đường hội nhập hóa, hiện đại hóa TG, thị trường thương mại điện tử VN
đã tìm ra những phương thức thanh toán phù hợp và thuận tiện hơn cho người dùng
- Từ năm 2008 “ví điện tử” được ra đời và cũng được coi là tiện ích hữu dụng, được
kì vọng mang tới con người mua bán thuận tiện, giao dịch các loại phí thông qua Internet
(tiền điện, tiền nước, mua sắm online, du lịch,…), kết nối nhanh chóng và đảm bảo an toàn
thông tin cá nhân người dùng.
- Tuy nhiên, ở thời kì này, điều kiện xã hội hạn chế và nhu cầu người dùng chưa được
mở rộng, cập nhật nên phương thức thanh toán điện tử chưa được phổ biến rộng rãi, tính
năng khó dùng và chưa phát hành được hết tính năng của chúng.
1.2.2 Giai đoạn 2009 2014
- Ngân Hàng Nhà Nước đã cấp phép cho Ngân hàng thương mại cổ phần cũng như
Ngân Hàng tư nhân hay các công ty điện tử (Vnpay, Smartlink, M-service, .. ) được thí
điểm, sử dụng, kí kết và triển khai dịch vụ giao dịch, mở rộng nhu cầu giao dịch thiết yếu cho người dùng. 6
- Theo thống kê của Vụ Thanh toán, NH Nhà nước, đến cuối 2009, khoảng 70.000
“ví điện tử” đã được mở, trong đó Payoo (của Viet Union) có số lượng nhiều nhất: hơn
32.000 “ví” (hiện đã tăng lên 36.000), tiếp đó là VNPay với hơn 30.000 “ví” và MobiVí trên
7.000 ví. Giá trị giao dịch qua “ví” đạt trên 5 tỷ đồng trong quý 4/2009 (tăng 330% so với
quý 2/2009). Đến cuối 2009 đã có 9 NHTM ký kết và triển khai DV “ví điện tử”, 110 đơn vị
chấp nhận thanh toán bằng “ví điện tử” (tăng gần 1,5 lần so với cuối tháng 6/2009).
- Ở giai đoạn đầu và giai đoạn cuối năm 2009 có nhiều biến đổi, tiến triển rõ rệt,
người dùng đăng kí “ví điện tử” tại các ngân hàng càng phát triển rộng, thông dụng hơn.
Tuy nhiên, loại hình “ví điện tử” ở 2009 mới chỉ dừng lại ở việc nạp và giao dịch (giao dịch
vẫn bị tính phí), hạn chế thời điểm đó chủ tài khoản chỉ được giao dịnh với tài khoản khác
có đồng mạng, chưa được phép rút tiền khỏi ví cá nhân.
- Giai đoạn 2009-2013, có nhiều công ty đoàn thể còn e ngại về tiến độ và sự phát
triển của phương thức thanh toán này bởi số lượng người dùng “ví điện tử” thu nạp còn
chậm, không đáng kể và còn hạn chế ở VN
Theo thống kê Ngày 27/12/2013, tại TP. Hồ Chí Minh, Ngân hàng Nhà nước chi
nhánh (NHNN) đã tổ chức triển khai nhiệm vụ ngành Ngân hàng năm 2014.Hội nghị do ông
Tô Duy Lâm- Giám đốc NHNN chi nhánh TP. Hồ Chí Minh cho biết, năm 2013, tổng nguồn
vốn huy động trên địa bàn đạt 1.135.800 tỷ đồng, tăng 11% (trong đó tiền gửi của dân cư
chiếm 55% trong tổng nguồn huy động). Tổng dư nợ đạt 952.550 tỷ đồng, tăng 9%. Tỷ lệ nợ
xấu ở mức 5,49% (năm 2012 là 5,5%). Chênh lệch doanh thu – chi phí của các ngân hàng
trên địa bàn đạt 5.459 tỷ đồng, đã tăng trở lại so với năm 2012 (666,6 tỷ đồng).
- Năm 2014, “ví điện tử” ngày càng có triển vọng, nhiều ví điện tử đã được đưa ra sử
dụng trên thị trường VN.
Theo thống kê trên thị trường thương mại điện tự, vào cuối tháng 5/2014, FPT group
đã chính thức cho hoạt động dịch vụ trung gian thanh toán “Ví FPT”, ứng dụng này xuất
phát từ ví điện tử Shopeepay của hệ thống Shopee. FPT cũng là đơn vị thứ 16 được NHNN
cấp phép cung cấp, hoạt động dịch vụ thanh toán này.
Ứng dụng ví điện tử có kết nối với tài khoản ngân hàng được NHNN cấp phép theo
Thông tu 39/2014/TT-NHNN, theo thông tư đã quy rõ về việc thành lập, sử dụng, hoạt động
và bảo quản chứng tử, bảo mật theo quy định của pháp luật. 7
Như vậy, ví điện tử cũng được thử nghiệm trong khoảng thời gian dài từ 4-5 năm
nhưng đến thời điểm hiện tại (2014), để so với phương thức thanh toán khác ( đặc biệt
phương thức thanh toán bằng tiền mặt ) thì vị trị của ví điện tử vẫn còn rất hạn chế, chưa thể
đem lại được lợi ích tối đa cho công ty và doanh nghiệp thời điểm bấy giờ.
1.2.3 Giai đoạn 2015 2021
- Thị trường ví điện tử VN đã tăng trưởng đáng kể trong giai đoạn 5 năm (2015-2020),
T5/2020 Ngân hàng nhà nước cũng đã cấp phép cho các tổ chức không phải là ngân hàng
được cấp giấy phép hoạt động chuỗi cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán với hệ thống ví
điện tử như ví Momo, VNPay, ECPay, Bankpay.
Giai đoạn này đang dần tăng trưởng, thuận theo sự phát triển về việc sử dụng phương tiện thông minh.
- Năm 2017, thị trường thương mại mở rộng đi cùng với sự phát triển rộng rãi, số lượng
lớn ví điện tử bắt đầu đi vào hoạt động, mở nhiều “chiêu trò” cuốn hút người dùng thời
điểm đó (Napas, Moca, Vimo, mPay, Icare). Đi cùng với việc “mọc lên như nấm” của các
ví điện tử, NHNN cũng yêu cầu buộc có dành cho các tổ chức phi ngân hàng khi muốn
cung cấp dịch vụ trung gian phải đảm bảo với vốn điều lệ là 50 tỷ đồng (2,1 triệu USD)
họ các hàng hóa, dịch vụ được mua bán trên mạng Internet.
DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC KHÔNG PHẢI NGÂN HÀNG ĐƯỢC NHNN
CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ TRUNG GIAN THANH TOÁN
(Tính đến 20/08/2020) T
Tên công ty
Địa chỉ trụ sở
Số điện thoại/ Giấy phép T
trên giấy phép Số Fax 1 Công ty Cổ phần Giải Tầng 8, Số 22 ĐT: 15/GP-NHNN pháp thanh toán Việt Phố Láng Hạ, 024.3776.4668 ngày Nam Phường Láng Hạ, Fax: 02/10/2015 (VNPAY) Quận Đống Đa, 024.3776.4666 TP.Hà Nội, VN 2 Công ty Cổ phần Dịch 198/A5-A6 ĐT: 17/GP-NHNN 8
vụ Trực tuyến Việt Úc Hoàng Văn Thụ, 08.38.222.656 ngày (BANKPAY) Phường 9, Quận Fax: 19/10/2015 Phú Nhuận, 08.38.222.657 Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. 3 Công ty Cổ phần giải Tầng 6, Tòa tháp ĐT: 31/GP-NHNN pháp thanh toán Điện Anna, Công viên 08.38.115.130 ngày lực và Viễn Thông phần mềm Quang Fax: 17/12/2015 (ECPay) Trung, Phường 08.39.115.192 Tân Chánh Hiệp, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. 4
Công ty Cổ phần thanh Tầng 3, Tòa nhà ĐT: 21/GP-NHNN toán điện tử VNPT
Viễn Đông, số 36 024.39.335.133 ngày (VNPT EPAY) Hoàng Cầu, Fax: 22/01/2016 Phường Ô Chợ 024.39.335.166 Dừa, Quận Đống Đa, TP.Hà Nội, Việt Nam. 5
Công ty Cổ phần Công Tầng 12A, Tòa ĐT: 30/GP-NHNN nghệ Vi mô (VIMO
nhà VTC Online, 024.36.320.986 ngày TECHNOLOTY.,JSC) số 18, Đường Fax: 22/02/2016 Tam Trinh, 024.36.320.987 Phường Minh Khai, Quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội, Việt Nam 6 Công ty TNHH Ví 153 Nguyễn ĐT: QĐ 42/GP- FPT (FPT WALLET) Đình Chiểu, 08.73.001.188 NHNN ngày Phường 06, Quận Fax: 08/04/2016 3, Thành phố Hồ 08.73.001.187 Chí Minh, Việt 9 Nam.
( Trích nguồn : https://idautu.com/37-vi-dien-tu-tai-viet-nam-tinh-den-20-8-2020/ )
- Năm 2019-bước ngoặt mới cho ngành thương mại điện tử, từ đại dịch Covid-19, hoạt
động thông qua ví điện tử càng được cập nhật và sử dụng phổ biến hơn. Tính đến cuối
năm 2019, VN có tổng 32 tổ chức doanh nghiệp không phải là Ngân Hàng nhà nước cho
phép đi vào hoạt động cung cấp các chuỗi dịch vụ thanh toán thông qua ví điện tử.
- Trong thời gian đại dịch xuất hiện, hình thức nạp tiền và thanh toán trên các website
cùng các ứng dụng di động được người tiêu dùng sử dụng “thường xuyên”, thanh toán
qua ví điện tử đảm bảo bảo mật các giao dịch, cho phép giao dịch đến hạn mức nhất định
và phạm vi sử dụng khá rộng rãi. Nó cho phép mua và bán hàng hóa trực tuyến, cung cấp
các dịch vụ và thông tin khác nhau trên internet và trao đổi tiền ngay lập tức giữa các bên giao dịch.
1.3 Các hình thức thanh toán điện tử
1.3.1 Thanh toán bằng điện tử
1.3.1.1 Khái niệm ví điện tử
điện tử: là một phần mềm trong đó người sử dụng có thể lưu trữ số thẻ tín dụng và
các thông tin cá nhân khác. Khi mua hàng trên mạng, người mua hàng chỉ đơn giản kích 10
vào ví điện tử, phần mềm sẽ tự động điền các thông tin khách hàng cần thiết để thực hiện mua hàng.
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước vào cuối năm 2021 cho thấy, hiện thị trường
Việt Nam có khoảng 43 ví điện tử và tổ chức trung gian thanh toán không phải ngân hàng
được chính thức cấp phép hoạt động. Con số này đã tăng gấp 7 lần so với năm 2015. Một
số các thương hiệu “quen mặt” với người tiêu dùng nhiều năm nay như: MoMo, VNPAY,
ShopeePay (trước đây là Airpay), ViettelPay, ZaloPay,… (Nguồn: Internet)
1.3.1.2 Chức năng của ví điện tử
Ví điện tử cung cấp đa dạng các chức năng khác nhau. Chỉ cần một chiếc điện thoại kết
nối mạng, sau đó nạp tiền vào ví là có thể tận dụng các chức năng của công cụ này.
- Những chức năng của ví điện tử bao gồm:
✓ Thanh toán hóa đơn và giao dịch
✓ Chuyển và nhận tiền qua Internet
✓ Lưu trữ tiền trên mạng
✓ Sử dụng để tích điểm và đổi thành tiền mặt
✓ Quản lý lịch sử thu – chi của người dùng
1.3.1.3 Ưu điểm của ví điện tử
- Ưu điểm đối với người tiêu dùng: 11
• Dễ sử dụng với thao tác đơn giản trên điện thoại thông minh (smartphone)
• Thanh toán nhanh và tiện lợi hầu hết các loại hóa đơn dịch vụ sinh hoạt hàng ngày
như ăn uống, mua sắm, giải trí, đóng tiền nước, tiền điện online,…
• Không phải mang theo tiền mặt giúp giảm thiểu rủi ro mất cắp. Khi có lỡ quên mang
theo tiền mặt thì chỉ với ví điện tử trong điện thoại vẫn có thể thực hiện được giao dịch thanh toán.
• Có thể liên kết với các tài khoản của nhiều ngân hàng
• Góp phần quản lý kiểm soát chi tiêu hàng tháng với tính năng lưu trữ lịch sử sử dụng
tài chính, dữ liệu so sánh giữa các kì thanh toán.
- Ưu điểm đối với các doanh nghiệp, ngân hàng:
• Tiết kiệm được nguồn nhân lực, thời gian bởi ví điện tử đã góp phần giúp khách hàng
thanh toán nhu cầu cá nhân.
• Sự cam kết bảo mật thông tin an toàn cho khách hàng
• Dễ dàng theo dõi, tra cứu và kiểm soát các lịch sử giao dịch của khách hàng khi xảy ra những sai sót.
• Tăng tính chuyên nghiệp cho việc kinh doanh, mua sắm online trên các sàn thương mại điện tử.
• Tận dụng mạng lưới viễn thông để phát triển và đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm, dịch vụ
tới đối tượng khách hàng.
- Ưu điểm đối với kinh tế xã hội:
• Tiết kiệm khối lượng tiền mặt trong lưu thông, giảm bớt phí tổn to lớn của xã hội liên
quan đến việc phát hành và lưu thông tiền.
• Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế trong thời kỳ 4.0, nâng cao mức sống người dân.
1.3.1.4 Cách thức vận hành của ví điện tử
1) Người mua (người sử dụng ví điện tử) đặt hàng qua mạng
2) Phần xác minh/đăng ký của ví điện tử tạo ra một cặp chìa khóa. Phần này sẽ mã hóa
một khóa với khóa công khai của người mua đi liền với ví điện tử. Ví điện tử cũng tạo
ra một thông điệp (vé) gồm chìa khóa thứ hai và tên người mua. Vé sau đó được mã
hóa cùng với khóa công cộng của người bán. Cả hai phần mã hóa được gửi cho người
mua cùng với thông điệp. 12
3) Người mua giải mã thứ nhất bằng cách sử dụng khóa bí mật của mình. Người mua sau
đó tạo ra một thông điệp mới, bao gồm tên người mua, và mã hóa thông điệp này
bằng khóa thứ nhất và gửi thông điệp này cùng với vé cho người bán.
4) Người bán giải mã vé sử dụng mã bí mật của mình, lấy được tên người mua và chìa
khóa thứ hai. Sử dụng chìa khóa này, người bán giải mã được thông điệp người mua
gửi và có được tên người mua. Nếu 2 tên này trùng nhau, người bán sẽ biết người mua là chân thực.
Sau lần giao dịch đầu tiên thành công, từ lần thứ hai, người mua và người bán đó có thể
thực hiện những giao dịch an toàn khác sử dụng các chìa khóa để mã hóa các liên lạc.
Toàn bộ quy trình chỉ thực hiện trong vài giây, và hoàn toàn tự động với chi phí tối thiểu. (Nguồn Internet)
Cách thức vận hành cổng thanh toán trực tuyến
1.3.2 Thanh toán bằng thẻ ngân hàng
1.3.2.1 Khái niệm thẻ thanh toán
Với sự phát triển của nền kinh tế hiện đại, mức sống và phương thức thanh toán tiêu dùng
của đa số người dân cũng đang không ngừng thay đổi. Trong các phương tiện thanh toán
điện tử thì thẻ thanh toán được coi là phương tiện thanh toán phổ biến nhất.
Thẻ thanh toán (thẻ ngân hàng) là một phương tiện thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch
vụ hoặc có thể được dùng để rút tiền mặt tại các ngân hàng hoặc các máy rút tiền tự động 13
tại một vài địa điểm chấp nhận tiêu dùng bằng thẻ đó. Các loại thẻ thanh toán không chỉ
được phát hành bởi các Ngân hàng mà hiện nay, một số tổ chức tài chính và một vài công
ty còn phát hành dưới dạng thẻ quà tặng, thẻ sử dụng dịch vụ.
1.3.2.2 Các loại thẻ thanh toán
Ba loại thẻ thanh toán được lưu hành thông dụng nhất bao gồm: thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ,
thẻ trả trước. Các nhà cung cấp thẻ nổi tiếng và được chấp nhận nhất hiện nay là Visa,
MasterCard, American Express và Europay.
Phân loại thẻ thanh toán:
• Theo công nghệ sản xuất: thẻ khắc chữ nổi, thẻ băng từ, thẻ thông minh.
• Theo tính chất thanh toán: Thẻ tín dụng (credit card), thẻ ghi nợ (debit card), thẻ rút
tiền mặt (cash card), thẻ trả trước (prepaid card).
• Theo phạm vi lãnh thổ: thẻ trong nước, thẻ quốc tế.
• Theo chủ thể phát hành: Thẻ do ngân hàng phát hành, thẻ do tổ chức phi ngân hàng phát hành.
Trong đó, các loại thẻ được sử dụng trong thanh toán trực tuyến là: Thẻ tín dụng, thẻ trả
phí, thẻ ghi nợ, thẻ thông minh, thẻ lưu trữ giá trị.
- Thẻ tín dụng - Credit card: chiếm khoảng 90% tổng giá trị các giao dịch qua mạng
Internet. Đây là một loại thẻ ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng số tiền trong
hạn mức đã thỏa thuận trước với ngân hàng mà không cần phải có số dư trong thẻ, có
thể sử dụng thẻ tín dụng để thanh toán, mua hàng trực tuyến, chi trả hóa đơn thanh
toán trong và ngoài nước mà không cần mang theo tiền mặt. Thẻ tín dụng có tính quốc
tế, chủ thẻ có thể sử dụng được trên toàn cầu. Trên thẻ tín dụng thường có hình và họ
tên người chủ sở hữu thẻ, số thẻ, thời hạn thẻ, mặt sau có dòng số an toàn, một số
thông số khác cùng chip điện tử hoặc vạch từ.
- Thẻ ghi nợ - Debit card: là loại thẻ thanh toán dựa theo hình thức trả trước, chi tiêu
và thựchiện giao dịch đúng với số tiền có trong tài khoản. Nếu còn đủ tiền trong tài
khoản thì mới sử dụng thẻ để thanh toán được.
- Thẻ trả trước - Prepaid card: là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong
phạm vi giá trị tiền được nạp vào thẻ tương ứng với số tiền mà chủ thẻ đã trả trước
cho tổ chức phát hành thẻ. Điều đó có nghĩa là, khi chủ thẻ có một chiếc thẻ trả trước 14
thì có thể “nạp tiền” vào thẻ qua các kênh của ngân hàng và chi tiêu trên số tiền đã nạp đó.
- Thẻ thông minh: là loại thẻ điện tử được gắn thêm mạch vi xử lý (chip) có khả năng
giới hạn trước các hoạt động, thêm vào hoặc xóa đi các thông tin trên thẻ. (Nguồn: Timo)
1.3.2.3 Chức năng thẻ thanh toán - Ưu điểm:
• Hạn chế sử dụng tiền mặt, đặc biệt khi cần phải mang theo một số tiền lớn bên người
• Xây dựng tín dụng tốt
Chỉ cần nhập mã PIN và ký tên, việc mua sắm tại các trung tâm thương mại, siêu thị hoặc
khách sạn,… trở nên nhanh chóng
• Dễ dàng mua sắm với nhiều ưu đãi hấp dẫn
• Thanh toán mua hàng online đơn giản ở khắp nơi trên thế giới chỉ với vài thao tác đơn giản.
• Rút tiền mặt dễ dàng tại các cây ATM - Nhược điểm:
• Lãi suất cao khi trả quá hạn
• Khó kiểm soát chi tiêu
• Rủi ro đánh cắp thông tin nếu làm mất thẻ tín dụng
• Phí rút tiền mặt cao bởi các loại phí lãi liên quan đến thẻ tín dụng
1.3.2.4 Quy trình thanh toán bằng thẻ tín dụng
1) Người mua hàng sau khi lựa chọn sản phẩm, quyết định mua hàng sẽ nhập vào các
thông tin thẻ tín dụng lên trang web của người bán. 15
2) Các thông tin thẻ tín dụng được gửi thẳng tới ngân hàng mở Merchant Account (hoặc
bên cung cấp dịch vụ thanh toán) mà không lưu tại máy chủ của người bán
3) Ngân hàng mở Merchant Account gửi các thông tin thẻ tín dụng tới ngân hàng cấp thẻ tín dụng
4) Ngân hàng cấp thẻ tín dụng sau khi kiểm tra các thông tin sẽ phản hồi lại cho ngân
hàng mở Merchant Account. Phản hồi có thể là chấp nhận thanh toán (ghi có cho tài
khoản của Người bán) hoặc từ chối.
5) Dựa trên phản hồi của Ngân hàng cấp thẻ tín dụng, người bán sẽ thực hiện đơn hàng hoặc từ chối. (Nguồn: Topica)
Quy trình thanh toán bằng thẻ tín dụng
1.3.3 Thanh toán qua điện thoại thông minh: 1.3.3.1 Khái niệm:
Các công cụ trung gian của ngân hàng cho phép ngân hàng quản lí hoặc sử dung các thiết
bị thông minh. Người mua và người bán có thể dễ dàng nhận được tiền thông qua dịch vụ
này. Ngân hàng sẽ cung cấp cho người dùng dịch vụ trực tuyến hoặc sử dụng dịch vụ
ngay trên chính điện thoại thông minh của họ bằng cách đăng ký tài khoản và tải các ứng
dụng của ngân hàng mà họ sử dụng 1.3.3.2 Mã QR:
-Để quá trình giao dịch tiền được thực hiện một cách thuận tiện nhất, các hệ thống ngân
hàng đã mã hóa mỗi tài khoản của khách hàng dưới dạng mã QR.
QR Code (mã QR) là viết tắt của Quick response code (Tạm dịch: Mã phản hồi nhanh),
hoặc có thể gọi là Mã vạch ma trận (Matrix-barcode) hay Mã vạch 2 chiều (2D). Đây là
một dạng thông tin được mã hóa để hiển thị sao cho máy có thể đọc được. 16
-Ứng dụng của QR trong thanh toán:
Mua sắm trên ứng dụng ngày gia tăng, đồng nghĩa với việc phải tìm ra một phương thức
thanh toán thuận tiện hơn, nhanh chóng hơn, và đó là sự ra đời của mã QR. Người ta chia mã QR thành 2 loại:
+Quét mã QR Code cá nhân
Khi thực hiện thanh toán, mỗi khách hàng sẽ có một mã QR của chính mình, tất nhiên,
mã QR của bạn phải được kết nối đến tài khoản ngân hàng, hoặc sử dụng mã QR cá nhân
sẵn có trong ứng dụng Mobile Banking.
+Quét mã QR Code cửa hàng
Nhà bán lẻ sẽ có một mã QR tại quầy thu ngân (hoặc trong hóa đơn thanh toán) và người
mua hàng sẽ quét mã đó bằng ứng dụng quét mã QR trên thiết bị của mình. Quá trình
thanh toán sẽ diễn ra một cách vô cùng nhanh chóng.
-Cách sử dụng mã QR để thanh toán:
• Bước 1: Đăng nhập tài khoản trên ứng dụng thanh toán của ngân hàng hoặc ứng
dụng thanh toán điện tử
• Bước 2: Chọn chức năng quét mã
• Bước 3: Di chuyển máy ảnh của điện thoại đến nơi có mã QR cần quét
• Bước 4: Nhập chính xác số tiền cần chuyển
• Bước 5: Nhập mật khẩu hoặc OPTs để giao dịch chuyển tiền được hoàn tất
-Ưu điểm khi thanh toán bằng mã QR
Do có những ưu thế nhất định mà mã QR đang trở thành xu hướng trong thanh toán
trong thời đại công nghệ số:
+ Không cần đến những thiết bị hỗ trợ đặc biệt ngoài chiếc điện thoại thông minh
+ Không cần nhập các thông tin cá nhân như tên khách hàng, số tài khoản, mà nhờ có
mã QR thì công việc được điễn ra một cách đơn giản và nhanh chóng hơn rất nhiều.
+Bảo mật và an toàn hơn nhờ có 2 lớp mật khẩu gồm mật khẩu đăng nhập và mã OPTs.
1.3.4 Thanh toán qua cổng thanh toán: 1.3.4.1 Khái niệm:
Sử dụng cổng thanh toán điện tử
Về bản chất, cổng thanh toán điện tử là dịch vụ mà khách hàng có thể thanh toán tại các
website thương mại điện tử. Nó cho phép kết nối an toàn giữa tài khoản khách hàng sử 17
dụng (thẻ, ví điện tử,...) với tài khoản website bán hàng, giúp cho việc chuyển - nhận tiền
một cách an toàn và nhanh chóng.
Ví dụ, nếu bạn muốn nộp thuế điện tử thì sử dụng dịch vụ nộp thuế điện tử ngay qua
Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế tại website https://nopthue.gdt.gov.vn/. đơn.
1.3.4.2 Các loại cổng thanh toán:
- Cổng thanh toán tại cửa hàng thường: là thiết bị máy POS kết nối với mạng xử lý thanh
toán điện tử bằng điện thoại hoặc kết nối Internet
-Cổng thanh toán trực tuyến: Kết nối với mạng thanh toán và sẽ được yêu cầu giao diện
lập trình ứng dụng(API) cho phép trang web được truy cập
1.3.4.3 Chức năng của cổng thanh toán:
- Tiếp nhận các thông tin giao dịch trực tuyến tại website bán hàng
- Xử lý thông tin trên cổng thanh toán trung gian đó
- Xử lý giao dịch của ngân hàng kết nối thanh toán
- Thông tin đến khách hàng về giao dịch tại website 1.3.5 Những ưu điểm
1.3.5.1 Tính hiệu quả Khách hàng:
• Khi sử dụng thanh toán điện tử sẽ có trải nghiệm nhanh hơn, hiệu quả hơn, đáng
tin cậy hơn so với những dịch vụ thanh toán khác.
• Không chỉ có thể thực hiện giao dịch ngay lập tức, chúng ta còn có giúp bảo vệ
môi trường sống bằng cách giảm thiểu lượng khí thải carbon do quá trình sản xuất tiền giấy.
• Đồng thời cắt giảm được rất nhiều chi phí cho nhân sự và giá cả về văn phòng
phẩm một cách nhanh chóng.
• Và cứ mỗi lần giao dịch như vậy, khách hàng có thể lưu lại những thông tin của
người dùng cho những lần giao dịch tiếp theo một cách thuận tiện mà không cần
phải ghi nhớ hay tránh tình trạng gửi sai số tài khoản chuyển nhận. Đối với doanh nghiệp
• việc thanh toán thuận tiện và dễ dàng đã thúc đẩy nguồn thu của họ. Còn đối với
các tổ chức, rủi ro như trộm cướp tiền hay đánh cắp thông tin do nhân sự của tổ
chức có thể được kiểm soát và được đảm bảo an toàn hơn.
• Không những thế, phí vận chuyển cũng được giảm xuống tối thiểu, và những chi phí phát sinh khác. 18
1.3.5.2 Tính Thuận Tiện
Đối với nhà cung cấp :
• họ có thể nhận được tiền ngay lập tức
• hơn thế họ còn có thể cung cấp được nhiều phương thức thanh toán hơn đối với
khách hàng nhằm quá trình thanh toán được diễn ra một cách thuận tiện nhất. Đối với khách hàng:
• đã không còn những sự chậm trễ trong quá trình thanh toán
• giúp cho khách hàng tiết kiệm được nhiều thời gian, gia tang sự tin tưởng của khách hàng
• đặc biệt những thao tác chuyển tiền dễ dàng đã không còn cần đến sự hỗ trợ của
các thiết bị đếm tiền
• khách hàng có thể dễ dàng kiểm soát được dòng tiền một cách chính xác và hiệu quả.
1.3.7 Những hạn chế: -
Những khó khăn về mặt công nghệ:
• Tuy rằng đa số người dân hiện tại đều sở hữu cho mình những chiếc điện thoại
thông minh và có thể dễ dàng kết nối với hệ thống mạng Internet, nó vẫn mang lại
một số những bất tiện nhất định khi trạng thái mạng bị gián đoạn, hoặc thiết bị
điện tử có một số trục trặc
• đặc biệt những người lớn tuổi sẽ cảm thấy khó khăn hơn khi tiếp xúc với những công nghệ mới. -
Những nguy hiểm đối vối mật khẩu:
Có những rủi ro vô cùng lớn xảy ra trên mạng xã hội, đặc biệt là những thông tin về tài
khoản cũng như những giao dịch thanh toán của khách hàng đều được lưu lại và có thể bị
đánh cắp khi tối ưu hóa các phương thức thanh toán trực tuyến. Kể cả khi, khách hàng sẽ
nhận được mã xác thực mỗi lần thanh toán (one-time passwords “OTPs”) vẫn tồn tại
những hành vi khủng bố hay tống tiền thông tin đã bị đánh cắp, đặc biệt khi khách hàng
làm việc cho nhiều cơ quan, tổ chức. -
Những hạn chế và mặt thời gian và số tiền:
Một số ngân hàng giới hạn số tiền tối thiểu cũng như tối đa trong một ngày giao dịch. Và
đa số những phương thức thanh toán này cũng giới hạn về thời gian trong mỗi lần giao
dịch tiền(ví dụ mỗi lần nhận mã OTPs). Những điều này gây ra những sự bất tiện nhất
định đối với khách hàng. 19 -
Những mức phí dịch vụ và những loại chi phí phát sinh khác:
Một số những ngân hàng sẽ tính phí thiết lập và phí duy trì tài khoản để xây dựng cổng
thanh toán. Nó gây ra sự khó chịu đối với cả người mua và người bán khi phải chi trả cho
những chi phí phát sinh thêm. -
Những giao dịch do sơ suất:
Khách hàng có thể thông báo cho ngân hàng hoặc cơ quan có thẩm quyền về việc khi
phát hiện ra tài khoản của bạn đang bị một người khác sử dụng nhưng không thể ưu cầu
đền bù khi bạn không xác định đúng số tài khoản hoặc số tiền mà bạn thực hiện giao dịch. -
Sự xác thực không chính xác:
Do công nghệ máy móc, tính nhận dạng khuôn mặt, vân tay chưa đặt tới độ chính xác
tuyệt đối, nên có rất nhiều trường hợp tội phạm lợi dụng những lỗ hỏng an ninh để đánh cắp những thông tin
1.3.8 Điều kiện để phát triển thanh toán điện tử:
- Xây dựng một hệ thống pháp hoàn thiện
Không thể phủ nhận độ phủ sóng mạnh mẽ của các hình thức thanh toán điện tử, nhưng
đi kèm theo nó ta đòi hỏi một khuôn khổ pháp lý rất rõ ràng, minh bạch để thể chế hóa
chủ trương được Nhà nước đề ra. Không chỉ thống nhất được cách vận hành của những
phương thức thanh toán trực tuyến, ta còn có thể kiểm soát chặt chẽ được các cơ quan, tổ
chức, đơn vị cung cấp dịch vụ nhằm tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh, và
đồng thời phòng ngừa những rủi ro dễ dàng xảy ra đối với hoạt động có tính nhạy cảm như lưu thông tiền tệ
- Thống nhất về quy định thanh toán:
Khung pháp lý cho thanh toán thường liên quan đến các cơ quan, ban ngành. Và nhiệm
vụ của Ngân hàng Nhà nước là rà soát các quy định thanh toán để đánh giá khung pháp lý
của hệ thống thanh toán điện tử đối với những rủi ro, đồng thời phân tầng các công ty
cung cấp dịch vụ. Nâng tầm vai trò của của việc chia sẻ dữ liệu giữa các trang web và
công ty. Giảm thiểu tối đa sự phân mảnh và các quy định phức tạp, không cần thiết làm
cản trở lưu thông tiền tệ
- Xây dựng một lộ trình cho các quy định thanh toán 20
Theo quy định của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đang chịu trách nhiệm cao nhất cho
các phương thức thanh toán bao gồm cả tiền mặt, kỹ thuật số, hoặc thanh toán dựa trên
các công nghệ mới như băng thông rộng và các thiết bị di động. So với các quốc gia trên
thế giới thì tình trạng phân mảnh pháp luật không tồn tại tuy nhiên Ngân hàng Nhà nước
cần phải xem xét và đưa ra những quy định về lộ trình của những loại phương thức thanh
toán cả về tiền mặt và những giao dịch số
Để đảm bảo được sự phát triển của những giao dịch điện tử thì ta cần phải
- Thúc đẩy tính hiệu quả và giảm chi phí cho những lần thanh toán
- Đảm bảo về cơ sở hạ tầng thanh toán như tốc độ kết nối và độ phủ di động để người
dân ai cũng có thể thực hiện những giao dịch số
- Xác định và nghiên cứu những trở ngại ảnh hưởng đến lựa chọn thanh toán
- Xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật
Khi so sánh những hoạt động thanh toán trong nước và quốc tế, thì ta vẫn thấy còn tồn tại
nhiều những bất cập bao gồm chi phí cao, thanh toán chậm, và thiếu đi sự minh bạch do
phải thông qua nhiều hành lang pháp lý và cơ sở hạ tầng thông qua mạng lưới ngân hàng
đại lý. Chính vì thế những mô hình ngân hàng mới như Ngân hàng Mở được hình thành
và có ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán xuyên quốc gia trong tương lai sắp đến.
Ngày nay, các ngân hàng cũng đã đề cập, triển khai đến những hoạt động thanh toán quốc
tế. Theo đó để có thể xây dựng một hệ thống thanh toán đa quốc gia, thì việc tiếp cận
cũng như tạo điều kiện cho hợp tác quốc tế nhằm thúc đẩy các dịch vụ thanh toán xuyên biên giới.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC THANH TOÁN ĐIỆN TỬ
2.1 Thực
trạng về thanh toán điện tử tại Việt Nam
2.1.1 Thực trạng về các hình thức
- Nhìn chung, có thể hiểu rằng phương thức thanh toán điện tử được tạo nên, thiết lập nên
một kênh để trao đổi thông tin tài chính giữa người dùng với ngân hàng, doanh nghiệp nhằm
hoàn tất, phục vụ nhu cầu cá nhân. Phương thức này giúp giao dịch nhanh chóng, phù hợp
với thị trường và dễ dàng theo dõi, kiểm soát hơn thông qua việc trao đổi truyền thống. Mở 21
rộng, phát triển hình thức này với mong muốn mang lại nhiều lợi ích, đáp ứng được nhu cầu
thiết yếu và sự tiện lợi nhanh chóng cho người dùng
- Thanh toán điện tử được phân phối trên các kênh mới như Internet, điện thoại, thiết bị
mạng không dây, cung cấp 100% dịch vụ (mua sắm, thanh toán, tiền sinh hoạt,… ) thông
qua môi trường mạng và “ví điện tử” được kết hợp với mô hình giữa ngân hàng thương mại
và điện tử hóa các dịch vụ truyền thống từng có.
- Hình thức thanh toán điện tử 4.0 đang ngày càng phổ biến và mở rộng, nhiều hệ thống
được mở ra và cạnh tranh để tìm ra phương thức và dịch vụ tốt nhất để đảm bảo chất lượng
cho việc sử dụng, đáp ứng nhu cầu của người dùng đồng thời đem lại được lợi nhuận lớn
cho các ngân hàng, doanh nghiệp và nhiều công ty
- Theo nguồn khảo sát của TCTQT: Báo cáo TMDDT2017_We are social Emarketer report
cho thấy rằng có tới 99% người dùng thanh toán tiền mặt khi thanh toán các mặt hàng dưới
100.000VNĐ, 1% còn lại là thanh toán bằng ví điện tử, phương thức online để đảm bảo
được độ tín cũng như độ nhanh gọn.
2.1.2 Thực trạng về công nghệ
- Trên thực tế, công nghệ ngày nay chính là “chìa khóa” triển khai ứng dụng công nghệ
thông tin trong đời sống, xã hội và doanh nghiệp, giúp cho cuộc sống con người hiện đại 22
hơn, phát triển hơn. Nhờ có công nghệ, mạng Internet, phương thức online cung cấp nhiều
thông tin tiện lợi và nhanh chóng cho con người. Theo thống kê năm 2000, ngành công nghệ
chỉ chiếm 0,5% GDP cả nước, ngành này được coi là ngành thua kém hẳn so với các ngành
khác như nông nghiệp, công nghiệp hay thương mại, nhưng chỉ sau 2 thập kỉ, ngành công
nghệ đã chiếm tới 14,3% vào tổng số GDP cả nước.
- Có sự xuất hiện của ứng dụng công nghệ vào vấn đề giao dịch hiện nay làm thúc đẩy được
quá trình tự động hóa trong việc tăng doanh số thu nhập cho các ngân hàng thương mại hay
các doanh nghiệp ngày nay, đồng thời mang lại sự thuận tiện cho người dùng phương thức
thanh toán điện từ nhờ công nghệ. Bên cạnh đó, ngày nay ứng dụng công nghệ số được áp
dụng rộng rãi, dần đi vào hoạt động quản lí kinh tế xã hội.
- Từ năm 2018, VN là một trong số những nước có tốc độ phát triển nhanh về công nghệ, số
người sử dụng MXH, internet tăng vươt bậc. Theo thống kê, đến tháng 1/2020 Việt Nam có
số người sử dụng internet lên đến 68,17 triệu người (chiếm tỷ lệ 70% số dân); số lượng
người dùng mạng xã hội là 65 triệu người (chiếm tỷ lệ 67% số dân. Việt Nam là quốc gia
đứng thứ 18 thế giới về tỷ lệ người dân sử dụng.
- Nhờ sự phát triển của môi trường công nghệ, nó đã tạo tiền đề cho một sự chuyển biến
mới, về một xã hội hiện đại hơn, thông minh hơn và phát triển ngày càng nhanh, tiếp cận
nhiều phương tiện, thúc đẩy sự đổi mới rõ rệt
- Mô hình thanh toán điện tử đã bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam từ năm 2008. Cho đến hiện
nay đã có nhiều doanh nghiệp khai thác mô hình ví điện tử nhưng theo thông tin từ Ngân
hàng Nhà nước, hiện chỉ có một vài doanh nghiệp như: Payoo, MoMo, Mobivi, Ngân
Lượng, Zalo Pay,… được cấp phép thử nghiệm loại hình dịch vụ này.
2.1.3 Thực trạng về trình độ công nghệ thông tin
NHÂN
LỰC NGÀNH CNTT THỰC SỰ CUNG KHÔNG ĐỦ CẦU?
- Theo báo cáo thị trường nhân lực CNTT Việt Nam năm 2021 của TopDev, trong 5 năm trở
lại đây, nhu cầu nhân lực CNTT tại Việt Nam không ngừng tăng cao. Trong năm 2021, Việt
Nam cần 450.000 nhân lực CNTT, tuy nhiên, tổng số lập trình viên hiện tại ở Việt Nam hiện
là 430.000, có nghĩa là 20.000 vị trí lập trình viên sẽ không được lấp đầy trong tương lai gần. 23
- Sự thiếu hụt này xuất phát từ sự chênh lệch giữa trình độ của lập trình viên và các yêu cầu
của doanh nghiệp. Cụ thể, hiện nay chỉ có khoảng 16.500 sinh viên (chiếm gần 30%) trong
tổng số 55.000 sinh viên chuyên ngành CNTT đáp ứng được những kỹ năng và yêu cầu của doanh nghiệp cần.
- Ở thời điểm hiện tại có thể thấy rõ được sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của các
phương thức thanh toán điện tử, đi cùng với sự phát triển ấy là nguồn nhân lực công nghệ
thông tin luôn đảm bảo chất lượng, có kỹ thuật xử lý và điều hành chuỗi hệ thống nội bộ,
đảm bảo chất lượng công việc. Tuy nhiên, với sự lan rộng nhu cầu của người sử dụng quá
nhanh chóng, nguồn nhân lực vẫn còn khan hiếm, thiếu hụt, chưa đủ để cung ứng rộng rãi
cho các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước, vấn đề này vẫn đang cải thiện và khắc
phục để vẫn đảm bảo được chất lượng đầu ra của dịch vụ.
KHẢ NĂNG TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ
Năm 2022 được kỳ vọng là năm của kỷ nguyên số hóa, các doanh nghiệp, ngân hàng đã và
đang gấp rút tìm kiếm, chuẩn bị một nguồn lực dồi dào, nổi bật là nguồn nhân lực để có thể
đảm bảo được nhu cầu vận dụng công nghệ, kỹ thuật của thị trường, giải quyết được vấn đề
tức thì của khách hàng.
2.1.4 Thực trạng về sở hạ tầng
- Cơ sở hạ tầng vốn có hiện nay cũng là khuôn khổ để tạo dựng nên nền tảng giao dịch:
(*) Về phía người dùng: Cơ sở hạ tầng nhằm tạo dựng chất lượng, uy tín, để các bên
thiết lập kế hoạch, đàm phán và thực hiện các giao dịch tài chính (tiết kiệm-cho vay, đi vay- đầu tư, nhận lãi,….)
(*) Về phía nhà đầu tư (doanh nghiệp, ngân hàng thương mại, doanh nghiệp): khi các cá
nhân thực hiện những giao dịch tài chính tạo điều kiện thúc đẩy vào doanh thu hệ thống, tạo
điều kiện thúc đẩy nền kinh tế mạnh mẽ
- Cơ sở hạ tầng phát triển thanh toán bằng thẻ, kỹ thuật phục vụ cho nhu cầu thanh toán,
giao dịch được cải thiện đáng kể. Theo thống kê, đến hiện nay Việt Nam có tới 60 tổ chức
được Ngân Hàng Nhà Nước cấp phép được cung cấp dịch vụ thanh toán dịch vụ qua mạng
lưới Internet và 40 tổ chức còn lại được cung cấp dịch vụ thanh toán qua thiết bị di dộng.
Nhờ sự phát triển về mặt cơ sở hạ tầng mà đã giúp tạo ra môi trường thu hút được nhiều 24
nhân lực chất lượng cao và từ đó cho ra được nhiều sản phẩm, dịch vụ mới, hiện đại. Bởi
vậy, nhiều người dùng phương thức thanh toán điện tử càng tin tưởng với phương thức này.
- Theo thống kê, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành kế hoạch số 16/KH-NHNN ngày
30/12/2015 về chuyển đổi thẻ ngân hàng từ thẻ từ sang thẻ gắn vi mạch điện tử, chậm nhất
đến ngày 31/12/2020 toàn bộ thị trường thẻ ngân hàng Việt Nam hoàn toàn chuyển đổi sang
thẻ chip. Ngoài ra ngày 9/6/2016, thống đốc NHNN đã ban hành số 1189/QĐ-NHNN thành
lập ban chỉ đạo triển khai xấy dựng hệ thống ACH phục vụ các giao dịch thanh toán bán lẻ.
- Đi cùng với sự tăng trưởng ấy, phát triển cơ sở hạ tầng vô cùng thiết yếu để vận tốt những
dịch vụ và giải pháp cho các doanh nghiệp, khi phương thức thanh toán liên tục được đầu
tư, nâng cấp cũng như cải thiện để có thể đảm bảo được chất lượng, đáp ứng nhu cầu nền
kinh tế ngày càng phát triển mang lại sự tin tưởng cho người dùng. Việc thường xuyên nâng
cấp, đầu tư vào dịch vụ thanh toán điện tử sẽ thúc đẩy làm giảm thanh toán không dùng tiền mặt.
- 65 triệu giao dịch với tổng giá trị giao dịch hơn 171 nghìn tỷ đồng. Thanh toán điện tử qua
Internet, điện thoại di động, đến 31.3.2019, số lượng giao dịch tài chính qua kênh Internet
đạt hơn 101 triệu giao dịch với giá trị giao dịch khoảng 4.581 nghìn tỉ đồng.
2.2 Đánh giá thực trạng vấn đề thanh toán điện tử tại Việt Nam 2.2.1 Ưu điểm
- Người dân đã dần dần thích nghi được với phương thức thanh toán áp dụng công nghệ này,
nhờ có sự xuất hiện của ví điện tử - giúp đáp ứng những nhu cầu cơ bản của người tiêu dùng.
- Có rất nhiều các phương thức thanh toán khác nhau, giúp cho khách hàng có nhiều sự lựa
chọn, cùng với đó là sự nhanh chóng và tiện ích. Các thao tác đơn giản dễ dàng thực hiện, ai
cũng có thể thanh toán điện tử chỉ với một chiếc smartphone có kết nối Internet. 2.2.2 Hạn chế
- Hệ thống thanh toán trực tuyến tại Việt Nam vẫn còn khoảng cách so với một số nước
trong khu vực và trên thế giới
- Chi phí phát hành thẻ cao. Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước thì chi phí bình quân
phát hành 1 thẻ vào khoảng 5 USD/ thẻ trong khi trên thế giới chỉ là một con số thấp là khoảng 1 USD/ thẻ. 25
- Việc thanh toán bằng tiền mặt khi mua hàng trên các sàn thương mại điện tử vẫn còn
nhiều, nhiều trường hợp bán hàng online nhưng khi thanh toán vẫn chủ yếu bằng tiền mặt.
Do người tiêu dùng chưa thực sự tin tưởng vào chất lượng hàng hóa dịch vụ khi giao dịch trực tuyến.
Theo thống kê khảo sát năm 2014 và 2015, ta thấy rằng có đến 91% người tiêu dùng sẽ
thanh toán bằng tiền mặt khi nhận hàng, tiếp theo là 48% sử dụng phương thức chuyển
khoản qua ngân hàng, 20% là thanh toán bằng thẻ
- Các giao dịch thanh toán không sử dụng tiền mặt có thể thực hiện không qua ngân hàng
mà qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán hoặc qua mạng xã hội. Có nghĩa là người
có tài khoản có thể chuyển khoản từ tài khoản tại ngân hàng của họ sang tài khoản của tổ
chức cung cấp dịch vụ phi ngân hàng vì khi thực hiện thanh toán giữa các chủ tài khoản
trong các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phi ngân hàng dù sẽ mang đến nhiều rủi ro
nhưng giá thành rất rẻ thậm chí miễn phí và không bị kiểm soát. Ngược lại, giao dịch thanh
toán điện tử qua ngân hàng sẽ mất phí, tùy theo chính sách của từng ngân hàng gây tâm lý
đắn đo cho người sử dụng.
- Kết cấu hạ tầng và trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động thanh toán còn kém hiệu
quả. Nếu so với các nước trong khu vực, tỷ lệ số lượng máy ATM trên dân số của Việt Nam vẫn còn thấp
- Giá trị giao dịch thanh toán qua thẻ POS chưa nhiều, nhất là thanh toán thẻ nội địa qua
POS, việc triển khai POS vẫn còn nhiều trở ngại cần phải xử lý, vẫn còn một số đơn vị bán
hàng thu phụ phí khách hàng thanh toán bằng thẻ, một số đơn vị còn chưa sử dụng việc
thanh toán qua thẻ vì không muốn công khai doanh thu bán hàng. 26
2.3 Cơ hội thách thức của thanh toán điện tử tại Việt Nam
Có thể thấy từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển
của thanh toán điện tử. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã làm thay đổi tư duy, nhận
thức của con người trong cách vận hành cuộc sống. Từ đó thói quen sử dụng tiền mặt cũng
đã được hạn chế, thay vào đó khách hàng đã tiếp cận đến một khái niệm mới và dần biến nó
thành một thói quen mới - phương thức thanh toán điện tử. Xã hội đang không ngừng đổi
mới và phát triển, trong bối cảnh nền kinh tế vận hành theo cơ chế mới, thanh toán điện tử
dần chiếm lĩnh một vai trò quan trọng. Covid-19 thực sự đã trở thành đòn bẩy, chất xúc tác
quan trọng trong việc thúc đẩy nhanh hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, tiến tới
một xã hội không tiền mặt theo định hướng của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước.
2.3.1 Cơ hội phát triển
- Thứ nhất, giá trị và quy mô thị trường thanh toán Việt Nam:
Theo Vietnam Mobile Wallet and Payment Market Opportunities của PayNXT360, ngành
thanh toán di động tại Việt Nam dự kiến sẽ ghi nhận tốc độ CAGR ( tốc độ tăng trưởng kép
hàng năm ) là 22,8%, đạt 27,6935 tỷ USD vào năm 2025. Phân khúc thanh toán bằng ví di
động tính theo giá trị tăng với tốc độ CAGR là 23% trong giai đoạn 2018-2025.
Theo báo cáo Digital Payments Report 2021 của Statista cho thấy, tổng giá trị giao dịch
trong phân khúc Thanh toán kỹ thuật số đạt 20,8 tỷ USD vào năm 2022. Tổng giá trị giao
dịch dự kiến sẽ có tốc độ tăng trưởng hàng năm (CAGR 2022-2026) là 15,19%, dẫn đến
tổng số tiền dự kiến là 36,62 USD vào năm 2026.
- Thứ hai, sự phát triển của thương mại điện tử:
Với sự xuất hiện và phát triển mạnh mẽ từ các sàn thương mại điện tử, từ đó cũng khiến cho
hệ thống thanh toán điện tử ngày càng được trọng dụng hơn. Các ngân hàng đã tích cực phát
triển các dịch vụ thanh toán ứng dụng công nghệ mới, hiện đại, gia tăng tiện ích và tiện lợi
nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Do đó, thanh toán điện tử qua
ATM, internet, mobile đã và đang trở thành một xu hướng được nhiều người tiêu dùng lựa chọn.
- Thứ ba, sự gia tăng của số lượng và chất lượng người sử dụng thanh toán điện tử tại Việt Nam:
Báo cáo Digital payment users in Vietnam 2017-2025, cập nhật năm 2022 của Statista cho
thấy, 51,8% triệu người dùng thương mại kỹ thuật số tại VN vào năm 2021. Đến năm 2025, 27
Satista ước tính số lượng người dùng trong phân khúc này sẽ tăng lên 70,9 triệu. Số lượng
người dùng thanh toán qua POS di động cùng lúc sẽ tăng từ 28,6 triệu lên khoảng 34,6 triệu người.
Theo thống kê dân số thế giới, dự báo đến năm 2025, tổng dân số Việt Nam sẽ tăng lên vô
cùng mạnh mẽ với con số 102.092.604 người, đứng thứ 16 trên TG với độ tuổi trung bình là
35 tuổi, trong đó tỷ lệ dân cư đô thị chiếm 39,1%. Từ số liệu đó cho thấy Việt Nam là nước
có cơ cấu dân số trẻ với độ tuổi trung bình dao động từ 33-35 tuổi.
- Thứ tư, thanh toán di động sẽ trở thành phương thức thanh toán chủ đạo tại Việt Nam:
+ Phương thức thanh toán di động không chỉ phát triển ở các thành phố lớn mà hiện nay còn
lan rộng tới những vùng sâu, vùng xa, đem lại những nhu cầu tiện ích cho người dân, các
doanh nghiệp. Do đó, hầu hết các ngân hàng đều đã nâng cấp, triển khai thêm nhiều các dịch
vụ tiện lợi thông qua thanh toán di động để thanh toán tiền điện, nước, viễn thông, truyền
hình cáp và nhiều các dịch vụ khác.
+ Bên cạnh đó, còn cho ra đời thêm nhiều hình thức thanh toán khác như là quét mã QR ( du
nhập vào Việt Nam từ đầu năm 2017 ) đến nay đã được hầu hết các ngân hàng lớn tại Việt
Nam hỗ trợ tính năng này. Cùng với hệ thống ngân hàng, các doanh nghiệp phát hành ví
điện tử cũng đã áp dụng việc thanh toán qua mã QR điển hình như: Momo, VNPay,…
+ Các ngân hàng nâng cao trải nghiệm cho khách hàng thông qua việc thiết kế và tạo ra app
trên điện thoại. Nhờ ứng dụng công nghệ, hệ thống ngân hàng đã đáp ứng được hầu hết các
dịch vụ như nạp tiền, thanh toán hóa đơn, chuyển tiền,… một cách dễ dàng và vô cùng tiện
ích khi chỉ cần thao tác những bước đơn giản ngay trên điện thoại của mình mà không phải
làm mọi thứ theo cách trực tiếp như trước kia nữa. Vì sự tiện ích này mà việc thanh toán
bằng tiền mặt đã giảm đáng kể.
+ Thanh toán qua ví điện tử cũng là một trong những phương thức được người dùng sử
dụng khá nhiều như là: Momo, VNPay, Zalopay,…
- Thứ năm, xu hướng chi phí Internet di động giá rẻ và sự tăng trưởng của người dùng
smartphone và Internet di động:
Có thể thấy với sự phát triển của công nghệ nên nhu cầu của người dùng đồng thời cũng cao
hơn, vì vậy chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng điện thoại thông minh đã trở thành một thứ 28
không thể thiếu trong đời sống của con người. Đến tháng 3/2022, đã có 93,5 triệu thuê bao
sử dụng điện thoại thông minh.
Bên cạnh đó mạng di động cũng phát triển và càng ngày càng phổ biến được khách hàng tin
dùng vì sự tiện lợi, giá thành rẻ, có nhiều gói cước để lựa chọn, cùng với đó chất lượng
Internet ngày càng được cải thiện. Theo đánh giá của nhà sản xuất thiết bị mạng Cisco trong
báo cáo 5G Development về sự phát triển 5G tại VN được dự báo sẽ đạt 6,3 triệu vào năm
2025. Điều này sẽ đưa Việt Nam trở thành top những quốc gia có Internet được phủ sóng
rộng rãi, và đứng thứ 2 ở Đông Nam Á về chất lượng mạng di động.
2.3.2 Thách thức phải đối mặt của thanh toán điện tử tại VN
Bên cạnh những cơ hội thuận lợi giúp cho việc thanh toán điện tử tại Việt Nam ngày càng
phát triển hơn, thì chúng ta cũng phải vượt qua không ít những thách thức. Mặc dù thanh
toán điện tử đã đem lại cho người dùng rất nhiều dịch vụ, tính năng nhằm giúp tiết kiệm
thời gian, chi phí,…nhưng cũng gặp phải không ít những khó khăn trong quá trình phát triển thị trường.
- Thứ nhất, những vấn đề về hành lang pháp lý chưa thực sự đầy đủ, chính xác là đối với
những công nghệ mới. Thời gian cập nhật, sửa đổi, bổ sung pháp lý còn chậm so với tốc
độ phát triển nhanh của công nghệ.
- Thứ hai, hình thức thanh toán bằng tiền mặt vẫn tồn tại khá nhiều, đặc biệt vẫn còn khá
phổ biến trong các giao dịch dân sự của người dân và điều này xảy ra nhiều hơn ở địa bàn
nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Thậm chí cả khi thực hiện các giao dịch thương mại điện
tử thì đa phần khách hàng vẫn sử dụng tiền mặt để thanh toán khi nhận hàng – COD,
chiếm đến 85-90% tổng số giao dịch. Vì lí do thói quen dùng tiền mặt đã ăn sâu vào tiềm
thức của người dân, e ngại khi tiếp cận với công nghệ thanh toán hiện đại. Đồng thời, có
tâm lý sợ lừa đảo, rủi ro trong quá trình thanh toán nên họ chọn cách thanh toán truyền thống cho chắc chắn.
- Thứ ba, cơ sở hạ tầng công nghệ của Việt Nam chưa đáp ứng đủ nhu cầu của sự phát
triển công nghệ cao, đặc biệt là về mặt an toàn bảo mật, rủi ro lộ thông tin riêng tư. Thực
tế cho thấy nhiều người không tin dùng các hệ thống thanh toán điện tử là vì mức độ rủi
ro của nó như là: mất tiền, đánh cắp thông tin cá nhân, rò rỉ dữ liệu,… khiến người tiêu
dùng không cảm thấy an tâm khi sử dụng hình thức thanh toán hiện đại này. Hơn nữa,
những điểm chấp nhận thanh toán là yếu tố quan trọng để quyết định đến sự phát triển 29
thành công của thanh toán điện tử. Các cơ sở hạ tầng tại Việt Nam còn đầu tư theo từng
dự án, doanh nghiệp, ngân hàng thiếu tính liên kết và đồng bộ. Điểm chấp nhận thanh
toán còn ít, do đó tại một số nơi người tiêu dùng chỉ có thể sử dụng phương thức thanh
toán truyền thống – là tiền mặt.
- Thứ tư, có một số vấn đề phát sinh trong việc thanh toán điện tử diễn biến phức tạp ví
dụ: một số tổ chức, cá nhân sử dụng máy POS, thiết bị di động có xuất xứ từ nước ngoài
để chấp nhận thanh toán trên Việt Nam, không tuân thủ quy định pháp luật; hay hoạt
động thanh toán cho các dịch vụ của tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài cung ứng xuyên
biên giới vào Việt Nam còn khó khăn, rắc rối trong quá trình xử lý.
- Thứ năm, thiếu sự liên kết trên phạm vi rộng giữa các trung gian thanh toán với các tổ
chức, cá nhân bán hàng hóa, dịch vụ. Ví dụ như tại nhiều địa điểm kinh doanh, bán hàng
vẫn chưa có dịch vụ thanh toán điện tử cho dù cũng có phần lớn khách hàng mong muốn
thực hiện giao dịch thanh toán điện tử.
- Thứ sáu, thông tin tuyên truyền về các hình thức thanh toán điện tử vẫn chưa được chú
trọng và quan tâm. Không chỉ người dân mà kể cả các doanh nghiệp vẫn chưa nhận thức
đầy đủ và đúng đắn về các mục tiêu chiến lược, định hướng và các chính sách lớn để phát
triển hoạt động thanh toán không sử dụng tiền mặt.
- Thứ bảy, ý thức của người tiêu dùng còn hạn chế, đôi khi tạo ra những “lỗ hổng bảo
mật”. Họ chưa có ý thức trong việc bảo mật những thông tin cá nhân, điều này làm gia
tăng nguy cơ rủi ro, ảnh hưởng đến khách hàng và thậm chí là các tổ chức tài chính.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THANH
TOÁN ĐIỆN TỬ
3.1 Giải
pháp cho thực trạng về các hình thức thanh toán điện tử
Có thể nói dù hiện nay thanh toán bằng điện tử đã càng trở nên phổ biến, được phủ sóng
lên toàn bộ các dịch vụ, mua sắm, giao dịch của người dân. Tuy nhiên, phần lớn người
Việt Nam vẫn có xu hướng thích sử dụng tiền mặt. Phải chăng, họ vẫn chưa có sự tin
tưởng và chưa thực sự hiểu cặn kẽ cách vận hành và lợi ích khi thanh toán bằng hình thức
điện tử? Vì vậy, chúng ta đương nhiên phải có những chiến lược, chính sách và giải pháp
để thúc đẩy, đẩy mạnh việc thnah toán điên tử tại Việt Nam. 30
3.1.1 Giải pháp đến từ chính phủ
Chính phủ Việt Nam đóng vai trò quan trọng, là nhân tố chính gây ảnh hưởng đến quyết
định của người dân, mang tầm ảnh hưởng lớn đến việc phát triển hệ thống thanh toán
điện tử. Có đủ quyền lực và khả năng đẩy mạnh việc thanh toán bằng phương thức thẻ và
tiền điện tử tại Việt Nam. Điều đó là tiền đề để các mô hình thanh toán không dùng tiền
mặt trên thế giới và thị trường Việt Nam. Vì vậy, chính phủ cần tập trung vào những vấn đề chính sau:
- Thứ nhất, đánh giá lại hiệu quả các giải pháp hạn chế sử dụng tiền mặt trong thanh toán,
để điều chỉnh cơ chế chính sách. Thanh toán điện tử đang là xu thế tiêu dùng toàn cầu,
thế nhưng ở Việt Nam, giao dịch tiền mặt vẫn là chủ yếu, chiếm tới 65% tổng phương
thức thanh toán. Đánh giá, xem xét kĩ lưỡng lại các giải pháp hạn chế hết mức sử dụng
tiền mặt trong thanh toán, để điều chỉnh cơ chế chính sách sao cho phù hợp với mục đích.
- Thứ hai, khuyến khích, phổ biến đến các cơ quan quản lí, các doanh nghiệp, các nơi
thương mại, mua bán hãy cung cấp và sử dụng nhiều dịch vụ cần thông qua thanh toán
điện tử, mà không dùng tiền mặt. Ví dụ, hãy đưa ra các ưu đãi hấp dẫn như giảm giá, tặng
những món quà nho nhỏ khi khách hàng thanh toán bằng thẻ hay qua các dịch vụ thanh
toán điện tử. Điều đó làm kích thích tâm lí của khách hàng, kích thích họ tích cực hơn
trong việc sử dụng thanh toán điện tử thay vì tiền mặt. Để làm được điều đó, chính phủ
và các doanh nghiệp cần tích cực cung cấp nhiều dịch vụ hơn đối với dịch vụ sử dụng thẻ
thanh toán. Đồng thời, các ngân hàng thương mại kết hợp với các doanh nghiệp cùng
nhau đưa ra những chính sách hợp lý liên quan đến việc sử dụng thẻ thanh toán nhằm
khuyến khích mỗi cá nhân tham gia. Cùng lúc đó, tiếp tục đẩy mạnh số lượng POS phục
vụ chon hu cầu thanh toán hằng ngày của người dân.
3.1.2 Giải pháp đến từ các ngân hàng, các tổ chức tín dụng
- Đối với các tổ chức tín dụng bao gồm: các ngân hàng thương mại, trung gian thanh toán
và công ty cung cấp dịch vụ, phương tiện thanh toán điện tử cần thực hiện các giải pháp sau đây:
- Thứ nhất, các Ngân Hàng Thương Mại cần đẩy mạnh, tăng cường các hoạt động về
mảng marketing để hướng dẫn khách hàng mở tài khoản, phổ biến những lợi ích, tiện lợi
khi giao dịch thanh toán qua các phương tiện điện tử. Giair đáp nhiệt tình, tận tâm những
thắc mắc, những rủi ro mà khách hàng thương lo lắng. Đặc biệt là đối với các khách hàng
ở khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa. 31
- Thứ hai, chủ động liên kết với các chủ ví, các tổ chức có chức năng thanh toán để thực
hiện các giao dịch chuyển tiền từ tài khoản tiền gửi thanh toán của các khách hàng cá
nhân, tập thể sang ví điện tử. Tiếp tục ứng dụng mạnh mẽ công nghệ hiện đại vào hoạt
động thanh toán; phối hợp với các đơn vị thanh toán, cung ứng hàng hóa, dịch vụ để kết
nối, tích hợp hệ thống công nghệ thông tin của các đơn vị này với hệ thống thanh toán
thống nhất của ngành Ngân hàng; đồng thời, tiếp tục đẩy mạnh truyền thông, tuyên
truyền, khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng phương thức thanh toán điện tử.
3.1.3 Giải pháp đến từ các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ
- Tăng cường phát triển các ví điện từ hoặc liên kế với các ví điện tử cũng như các ngân
hàng để khách hàng có thể dể dàng thanh toán điện tử.
- Liên kết với các doanh nghiệp trung gian thanh toán điện tử để phát triển các gói
khuyến mãi, ưu đãi nhằm thúc đẩy khách hàng tăng thanh toán không dùng tiền mặt….
3.1.4. Đối với người dân sử dụng thanh toán điện tử
Người dân sử dụng thanh toán điện tử là người trực tiếp thực hiện, sử dụng các phương
tiện và dịch vụ thanh toán, vì vậy sự an toàn và an ninh trong quá trình thanh toán phụ
thuộc khá lớn vào chính thao tác và hành động của họ. Do đó, người dân cần nhận thức rõ
vị trí, vai trò của mình trong đẩy mạnh sự phát triển của thanh toán điện tử để thực hiện các giải pháp sau đây:
- Người dân sử dụng thanh toán điện tử nên chia sẻ kiến thức, những tiện ích, sự hữu
dụng và thuận tiện khi sử dụng thanh toán điện tử cho những người khác để tạo nên sự
phổ biến, góp phần thúc đẩy số lượng người dùng thanh toán điện tử. Đó là cách lan
truyền nhanh nhất và gây được sự tin tưởng vững chãi nhất làm kích thức một lượng
người dân không hề nhỏ trong việc sử dụng thanh toán điện tử.
- Chủ động thử qua nhiều dịch vụ ngân hàng hay dịch vụ thanh toán bằng điện tử khác
nhau, tích cực mở thẻ, chịu khó nghe phổ biến, có thái độ tích cực khi nghe phía các ngân
hàng thương mại phổ biến các dịch vụ.
3.2 Giải pháp cho thực trạng về công nghệ
Trong thời đại 4.0 ngày nay, không thể phủ định công nghệ đã đóng vai trò rất thiết yếu,
song hành, hỗ trợ, góp phần tạo nên sự thuận lợi, tiện nghi trong công việc, sáng tạo, sáng
chế của con người. Vì vậy, đương nhiên dịch vụ thanh toán bằng điện tử cũng rất cần đến
sư phát triển về công nghệ hiện đại. 32
Cũng có thể nói công nghệ hiện đại là “con sao hai lưỡi”, bên cạnh sự hiện đại và tiện ích
phục vụ trong việc thanh toán bằng điện tử. Chính nó cũng có những sơ hở, tạo cơ hội
cho những kẻ xấu lộng hành, đe dọa đến niềm tin và sự in tưởng của con người đối với
việc sử dụng thanh toán bằng điện tử. Vậy nên, chúng ta cần có những giải pháp cụ thể
nào để ngăn chặn những rủi ro khi sử dụng dịch vụ thanh toán bằng điện tử?
3.2.1. Giải pháp đến từ chính phủ
- Thứ nhất, cần xây dựng cơ sở pháp lý, luật pháp về thanh toán điện tử nhằm tăng cường
đảm bảo an toàn và bảo mật thanh toán. Chính phủ cần phổ biến, thúc giục đến các ngân
hàng thương mại và các doanh nghiệp quản lí. Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, phát
triển hạ tầng cơ sở và đầu tư công nghệ hiện đại là vấn đề sống còn đối với mỗi ngân hàng.
- Thứ hai , tiếp tục chuẩn hóa và ban hành mới những quy định liên quan đến bảo mật
thông tin khách hàng, chia sẻ thông tin và quy định về sử dụng mạng dữ liệu, bảo vệ
quyền lợi người dùng thanh toán điện tử và có các biên pháp mạnh mẽ để xử lý các hành
vi đánh cắp thông tin thanh toán hoặc can thiệp vào giao dịch thanh toán điện tử. Thắt
chặt nhưng quy định liên quan đến bảo mật
- Thứ ba, luôn ưu tiên quyền lợi của khách hàng, bảo vệ quyền lợi của khách hàng chính
là yếu tố kiên quyết để vận hành các dịc vụ thanh toán điện tử, là tiền đề cho sư phát triển
dịch vụ thanh toán bằng điên tử lứn mạnh tại Việt Nam.
3.2.2. Giải pháp đến từ các ngân hàng, các tổ chức tín dụng
Góp phần quan trọng không kém để xay dựng một công nghệ hiện đại, bảo mật vững
chắc cho khách hàng không thể không kể đến các ngân hàng, các tổ chức tín dụng. Vậy
họ có những giải pháp nào?
- Thứ nhất , cần tăng cường đảm bảo an ninh, an toàn trong thanh toán điện tử. Cần kiểm
tra liên tục, sát sao và đánh giá tổng thể công tác an ninh mạng, an ninh thanh toán điện
tử thường xuyên và định kỳ nhằm tìm ra các lỗ hổng và nguy cơ một cách kịp thời để có
các biện pháp khắc phục, hạn chế tối đa rủi ro kỹ thuật. Bên cạnh đó, cần xây dựng quy
trình quản lý rủi ro cho hệ thống thanh toán tích hợp và hiệu quả để phát hiện, phân loại,
xử lý và phòng tránh rủi ro, tối thiểu rủi ro, có hiệu quả ở tất cả các khâu trong quá trình
giao dịch thanh toán. 33
- Thứ hai , cần kết hợp kiểm tra, rà soát toàn bộ quy trình và hoạt động cung cấp dịch vụ
thanh toán điện tử một cách định kỳ, thường xuyên nhằm phòng ngừa, ngăn chặn các
hành vi gian lận tại đơn vị chấp nhận thanh toán hoặc can thiệp trái phép nhằm đánh cắp
thông tin trong quá trình người dùng sử dụng phương tiện hoặc dịch vụ thanh toán điện
tử. Đồng thời, tăng cường hệ thống đảm bảo an toàn, bảo mật và các giải pháp xác thực
khách hàng cho các giao dịch thanh toán điện tử.
- Thứ ba , cần quan tâm sát sao hơn nữa đến việc thường xuyên thông tin cập nhật các
hình thức lừa đảo nhanh chóng, chính xác trong thanh toán điện tử đến khách hàng, người
sử dụng. Đồng thời đưa ra các cảnh báo đề phòng, hướng dẫn khách hàng, người sử dụng
để phòng tránh các nguy cơ lừa đảo; khuyến cáo khách hàng tăng tính bảo mật thông tin
trong thanh toán, để hạn chế rủi ro phát sinh liên quan đến hoạt động thanh toán điện tử.
- Thứ , NHNN Việt Nam cần tiếp tục chỉ đạo các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán,
tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán phải ứng dụng các công nghệ mới, hiện
đại vào các sản phẩm, dịch vụ thanh toán đảm bảo tiện ích, an toàn, bảo mật và với chi
phí hợp lý nhất, tiếp tục giảm phí cho việc sử dụng các tiện ích thanh toán điện tử qua ngân hàng.
3.2.3. Giải pháp đến từ các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ
- Thường xuyên phổ biến đến các chiêu trò lừa đảo tinh vi đến các khách hàng và người
tiêu dung một cách rộng rãi, cảnh báo đặc biệt với các khách hàng đồng thời các biện pháp phòng tránh.
- Phổ biến những cách thanh toán hạn chế rủi ro lừa đảo nhất đến với khách hàng, tắng
cường cảnh giác với những chiêu trò lừa đảo
3.2.4. Đối với người dân sử dụng thanh toán điện tử
Người dân luôn là người trực tiếp sử dụng dich vụ thanh toán, là người trực tiếp chịu sự
ảnh hưởng rủi ro về công nghệ trong khi thanh toán bằng điện tử. Vì vậy, người dân cần
tự cảnh giác, nhận thức được vai trò quan trọng, có trách nhiệm bảo vệ tài khoản thanh
toán bằng dịch vụ về bảo mật.
- Thứ nhất, khi sử dụng các phương tiện hoặc dịch vụ thanh toán điện tử, chẳng hạn như:
ví điện tử, Internet Banking, Mobile Banking,… người dân sử dụng cần cài đặt các
chương trình diệt virus, bảo mật và đặc biệt không nhấp vào các đường link lạ. 34
- Thứ hai, người dân sử dụng cũng nên cảnh giác, không sử dụng mạng công cộng để tiến
hành thanh toán. Nếu bắt buộc phải truy cập thông qua một mạng công cộng, hãy kết nối
qua một mạng ảo (gọi là VPN) khi đó mọi chi tiết truy cập sẽ được mã hóa qua mạng ảo
này và hạn chế được rủi ro đánh cắp thông tin.
3.3. Giải pháp cho thực trạng về trình độ công nghệ thông tin
3.3.1 Giải pháp đến từ Bộ Giáo dục Đào tạo cùng với Bộ Thông tin Truyền thông
Đối mặt với sự thiếu hụt về nhân lực có trình độ cao về mặt công nghệ thông tin, Bộ Giáo
dục đóng vai trò vô cùng quan trọng và trực tiếp gây ảnh hưởng đến kiến thức và trình độ
của lượng nhân lực về công nghệ thông tin. Bởi lẽ, song hành với việc phát triển việc
thanh toán bằng ứng dụng thì việc phát triển về công nghệ là điều không thể thiếu. Nhu
cầu và số lượng người tiêu dung việc thanh toán bằng điện tử càng tăng cao thì công nghệ
đi cùng nó cũng càng phải phát triển hiện đại để theo kịp nhu cầu người tiêu dùng. Vậy
bên phía Bộ Giáo dục nên làm gì và có chiến lược như nào để nâng co chất lượng nhân
lực có trình độ nhất định?
- Thứ nhất, Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng với Bộ Thông tin và Truyền thông hoàn thiện
các văn bản pháp quy về quản lý chất lượng đào tạo nhân lực ngành CNTT, cải tiến
chương trình, tài liệu giảng dạy, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên. Đẩy mạnh việc
trang bị đầy đủ các thiết bị phục vụ cho việc hoc và tiếp thu kiến thức một cách thực tiễn, hiệu quả.
- Thứ hai, cần chuẩn hóa các nội dung, kiến thức đào tạo một cách liên tục để đáp ứng
được yêu cầu đối với nhân lực ngành CNTT, việc chuẩn hóa này phải được thực hiện kết
hợp giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo với Bộ Thông tin và Truyền thông; giữa nhà trường và
doanh nghiệp để cập nhật kịp thời kiến thức, kỹ năng mới nhất.
- Thứ ba, ngoài việc tập tủng vào kiến thức chuyên môn, các giảng viên cần ch học sinh
những khoảng thời gian tự học, tự tìm tòi, khám phá, phát triển toàn dienj dựa vào những
khả năng vốn có của bản thân.
- Thứ tư, tăng cường hạ tầng đào tạo: Để tăng cường chất lượng đào tạo nhân lực ngành
CNTT, các cơ quan quản lý nhà nước ở cấp tỉnh có thể tính tới đặt hàng đối với các
trường đào tạo trọng điểm trong một số lĩnh vực như an ninh mạng, an toàn thông tin để
các trường có điều kiện đầu tư nguồn lực về con người và cơ sở vật chất để phục vụ đào 35
tạo, xây dựng hệ thống đào tạo truyền thống kết hợp với đào tạo trực tuyến, xây dựng các
chuyên đề đào tạo phù hợp với yêu cầu của từng nhóm đối tượng, cơ quan quản lý, doanh nghiệp, …
3.3.2. Giải pháp đến từ các ngân hàng, các tổ chức tín dụng
- Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giúp cho họ có thể hỗ trợ
khách hàng một cách nhanh chóng, đúng nhu cầu, rút ngắn thời gian giao dịch và giảm
các mức phí dịch vụ để thanh toán điện tử. Bên cạnh đó, cũng cần đầu tư công nghệ,
trang thiết bị thanh toán để phòng tránh các rủi ro về lỗi kỹ thuật hay hạn chế năng lực
quản lý của con người trong quá trình vận hành và thực hiện các giao dịch thanh toán.
-Trang bị đủ kĩ năng nghiệp vụ, cần thiết cho nhiệm vụ về công nghệ thông tin cho nhân
lực, cập nhật những xu hướng mới và phổ biến triệt để đến phòng nhân lực.
3.4. Giải pháp cho thực trạng về sở hạ tầng
Cở sở hạ tầng hiện nay cũng là một phần không thể thiếu góp vào sự phát triển của hệ
thống thanh toán điện tử. Vì vậy, đương nhiên ta phải có những chiến lược cụ thể để phát
triển cở sở hạ tầng.
- Về phía các cơ quan quản lý nhà nước, cần đẩy mạnh nghiên cứu, rà soát và đề xuất sửa
đổi, bổ sung các quy định pháp luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thanh
toán số, chuyển đổi số ngân hàng. Đồng thời thật ưu tiên vào các nội dung liên quan đến
ứng dụng công nghệ số ví dụ như: thu thập, khai thác, xử lý và chia sẻ dữ liệu khách hàng…
- Bên cạnh đó, cần mở rộng và phát triển Hệ thống chuyển mạch và bù trừ điện tử cho
các giao dịch thanh toán bán lẻ hướng tới thiết lập hạ tầng thanh toán thống nhất, đồng
bộ, có khả năng tích hợp, kết nối các ngành, lĩnh vực khác, từ đó mở rộng hệ sinh thái số;
Nghiên cứu và triển khai hạ tầng tập trung để cho phép kết nối, khai thác, chia sẻ dữ liệu
với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, cơ sở dữ liệu doanh nghiệp, các ngành, lĩnh vực để
khai thác, tổng hợp dữ liệu phục vụ xác minh thông tin, phân loại, đánh giá khách hàng;
xây dựng hành lang pháp lý về bảo vệ dữ liệu, bảo vệ quyền riêng tư dữ liệu người dùng
trên môi trường mạng, đẩy nhanh tiến độ nghiên cứu xây dựng Luật Giao dịch điện tử,…
- Đồng thời, các tổ chức tài chính cần tiếp tục triển khai các chương trình giáo dục tài
chính cho người dân, doanh nghiệp để nâng cao kỹ năng và khả năng tiếp cận, sử dụng
sản phẩm, dịch vụ ngân hàng trên nền tảng số một cách an toàn, hiệu quả. 36
- Chỉ đạo cấp cao có thẩm quyền nghiên cứu ban hành quy định về cơ chế phối hợp giữa
các tổ chức tín dụng, bao gồm: các ngân hàng thương mại, trung gian thanh toán và các
công ty cung cấp phương tiện và giải pháp thanh toán điện tử để tạo sự liên thông trong
thanh toán, tiết kiệm chi phí do sử dụng chung hạ tầng và sự tiện lợi tối ưu cho người sử dụng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Cơ sở lí thuyết về phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử:
https://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/5872/co-so-ly-thuyet-ve-phat-
trien-dich-vu-ngan-hang-dien-tu Thẻ ngân hàng là gì:
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thanh-toan-dien-tu-tai-viet-nam-giai-doan-2022-
2025-trien-vong-thach-thuc-va-mot-so-giai-phap-phat-trien-89400.htm
http://www.sanghv.com/2020/04/thuc-trang-su-dung-thanh-toan-dien-tu-trong-thoi-dai- hien-nay/
Thực trạng, Thách thức và cơ hội của hệ thống thanh toán điện tử tại VN
- https://digital.fpt.com.vn/chien-luoc/thanh-toan-dien-tu-tai-viet-nam.html
- https://thitruongtaichinhtiente.vn/thuc-trang-xu-huong-va-de-xuat-phat-trien-phuong-
thuc-thanh-toan-khong-dung-tien-mat-26929.html
- https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-thanh-toan-dien-tu-tai-viet-nam-va-mot-
so-kien-nghi-51187.htm?fbclid=IwAR2tDwPZMt8hdEk2BDyXMfXRcvAyFXMRs- VWdFAyYfHfttFS1GXhsvxGQ4Q
- https://tapchitaichinh.vn/co-hoi-va-thach-thuc-phat-trien-cong-nghe-trong-linh-vuc-
ngan-hang-tai-viet-nam.html?fbclid=IwAR1kA0OOI5G_zstYIUpi2OH1I5_lIuGW- 2GieRM5Sy_FfXwy3fHZh9f5hD8
- https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thanh-toan-dien-tu-tai-viet-nam-giai-doan-2022-
2025-trien-vong-thach-thuc-va-mot-so-giai-phap-phat-trien-89400.htm?fbclid=IwAR1-
9zFX_B90UiTESzW92qHC7BpDVy0p4I_jyoJB4Fp4GsCy3br04m4lCeY#:~:text=Theo
%20b%C3%A1o%20c%C3%A1o%20n%C3%A0y%2C%20hi%E1%BB%87n,tuy
%E1%BA%BFn%20chi%E1%BA%BFm%2015%25%20%5B18%5D
Giải pháp đến từ Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng với Bộ Thông tin và Truyền thông:
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phat-trien-nguon-nhan-luc-nganh-cong-nghe-thong-
tin-trong-giai-doan-2021-2025-thuc-trang-va-giai-phap-84412.htm