Bài tập Nghệ thuật phát biểu miệng | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Sau đợt tình nguyện vừa rồi ở một số tỉnh miền Bắc, nhóm nhà hảo tâm chúng tôi với tinh thần tương thân tương ái, tiếp ngọn lửa hồng đã trao tặng những phần quà mang cả giá trị vật chất lẫn tinh thần đến với các hoàn cảnh khó khăn trong cộng đồng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
7 trang 6 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập Nghệ thuật phát biểu miệng | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Sau đợt tình nguyện vừa rồi ở một số tỉnh miền Bắc, nhóm nhà hảo tâm chúng tôi với tinh thần tương thân tương ái, tiếp ngọn lửa hồng đã trao tặng những phần quà mang cả giá trị vật chất lẫn tinh thần đến với các hoàn cảnh khó khăn trong cộng đồng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

8 4 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA TUYÊN TRUYỀN
---------------------------------
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: NGHỆ THUẬT PHÁT BIỂU MIỆNG
Giảng viên :
Họ và tên :
MSV :
Lớp tín chỉ :
Hà Nội – 12/2023
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: LÒNG BAO DUNG
I. MỞ BÀI
1. Mở đầu
Lời đầu tiên, cho phép tôi - Nguyễn Phương Anh, đại diện quỹ nhà hảo tâm của
Thành phố Hà Nội các em sinh viên (chủ thể) gửi đến (khách thể) hiện đang
mặt trong hội trường lời chúc sức khỏe và lời chào trân trọng nhất!
Sau đợt tình nguyện vừa rồi một số tỉnh miền Bắc, nhóm nhà hảo tâm chúng tôi
với tinh thần tương thân tương ái, tiếp ngọn lửa hồng đã trao tặng những phần quà
mang cả giá trị vật chất lẫn tinh thần đến với các hoàn cảnh khó khăn trong cộng
đồng. Đây cũng dịp để chúng tôi khảo sát thực tế, tổ chức các buổi tọa đàm
hướng tới lớp trẻ nhằm tuyên truyền, khích lệ truyền thống yêu thương con người
và củng cố những giá trị tốt đẹp có sẵn trong mỗi chúng ta.
Vậy nên, rất vinh dự cho tôi hôm nay khi được tín nhiệm đứng ở đây và chia sẻ với
sinh viên về chủ đề mà tôi sắp nói tới.
2. Mở bài
Trước tiên, các em thể giúp tôi giơ bàn tay của mình lên nhìn vào đó
được không?
Cảm ơn các em, mời các em hạ tay xuống. (tương tác)
2.1. (Mở bài gián tiếp)
Như các em đã thấy, “năm ngón tay cũng ngón ngắn ngón dài. Nhưng ngắn dài
đều hợp nhau lại nơi bàn tay. Trong mấy triệu người cũng người thế này, thế
khác, nhưng thế này thế khác đều là dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan
hồng đại độ”. Đó những lời chủ tịch Hồ Chí Minh - một tấm gương đại
của dân tộc về lòng vị tha, tình bác ái đã nói. Trong những năm tháng bôn ba gian
khổ, Người đã không cầm nổi nước mắt khi chứng kiến biết bao cảnh đời nghèo
khổ không chỉ dành riêng dân Việt với cả nhân loại cần lao. lẽ, không
chỉ riêng Bác, mỗi một người trong triệu triệu con người chúng ta đều bao chứa
trong mình tình yêu thương, lòng nhân hậu từ lúc vừa biết làm người. Hôm nay, tôi
1
xin được phép nói về đức tính bao dung, lòng nhân ái (chủ đề của bài phát biểu)
đã hình thành và tác động như thế nào đến xã hội.
2.2. (Giới hạn vấn đề)
Trong buổi tọa đàm, tôi sẽ tập trung đi vào ba vấn đề chính:
Quá trình nh thành lòng bao dung. Đức tính bao dung ý nghĩa như thế
nào với cộng đồng? điều gì sẽ xảy ra khi cuộc sống không có sự bao dung?
II. THÂN BÀI
1. Luận điểm 1
Để mở đầu cho bài phát biểu, tôi sẽ trình bày với các em về quá trình hình thành
lòng bao dung.
1.1. Luận cứ 1: Quan niệm về lòng bao dung
Lòng bao dung được qua sự cảm thông, thương xót, lòng trắc ẩn định nghĩa
thiện chí. Bao dung thể hiểu khi chúng ta dành sự tôn trọng, thấu hiểu cho
người khác, chấp nhận khi người đó làm những việc mà bản thân mình không hoặc
không hoàn toàn đồng ý, trong một giới hạn nhất định mà mục đích là hướng họ tự
giác đến sự tốt đẹp.
1.2. Luận cứ 2: Sự hình thành và phát triển lòng bao dung
Bao dung từ chính con người. Một người có lòng bao dung là một ngườixuất phát
có trách nhiệm, có thể đặt lợi ích của người khác cao hơn của mình, ngay cả khi bị
tổn hại bởi lợi ích cá nhân.
được nhờ giáo dục kết quả của việc tự giáo dục nhân, tức khi
được bồi dưỡng, rèn luyện thông qua môi trường sống, qua các mối quan hệ cộng
đồng như gia đình, bạn bè, hội,… Bằng việc đúc kết, học hỏi, con người dần
trau dồi và hình thành nên tính cách bao dung.
=> Luận chứng cho luận cứ 1+2:
2
thể hiểu đơn giản, bao dung khi không trách người vừa va phải mình trên
phố đông vội vã, là chấp nhận bỏ qua cho người từng mắc lỗi với mình, hay khi bố
mẹ không đánh mắng đứa con lỡ mắc điểm kém vì ham chơi,..
Dù xuất hiện qua muôn hình vạn trạng, có lẽ những người mang đức tính bao dung
cùng chung một trái tim: nhân ái.
2. Luận điểm 2
Vậy, sang đến nội dung thứ hai, khi đã biết về lòng bao dung rồi, theo các em đức
tính bao dung có ý nghĩa như thế nào với cộng đồng?
2.1. Luận cứ 1: Sự bao dung cho ta thêm cơ hội, khiến cuộc đời trở nên tốt đẹp
hơn (từ luận chứng rút ra luận cứ)
Nếu các em vẫn còn phân vân, hãy nghe thử câu chuyện sau đây.
2.1.1. Luận chứng 1
một cậu học sinh mới chuyển đến lớp. Các bạn khác đều nói cậu học
sinh biệt, khi nghe được những lời xào bàn tán ấy, cậu nghĩ mình phải
“làm quá hơn những gì mọi người đã nói”, ngay buổi đầu tiêngiáo đã rất ân
cần hỏi han cậu. Suốt cả tuần trời, cậu không học hành chỉ lo quậy phá,
trêu chọc bạn học, thầy cô.
Đến cuối tuần, giáo viên chủ nhiệm gọi cậu lại để nói chuyện riêng. Trái với những
gì đã nghĩ về sự mắng nhiếc, phê bình,chỉ động viênbảo cậu hãy vững tâm,
cố gắng hoà nhập và kết bạn với mọi người xung quanh.
Rất ngạc nhiên, cậu quyết định đi theo giáo sau giờ tan học. Trên đường đi,
bỗng một tên cướp chạy đến chỗ giáo giằng lấy chiếc túi xách trên tay.
Tên cướp đó lao ra đường hòng chạy trốn, nhưng không may chiếc xe máy gặp tai
nạn, tên trộm bất tỉnh. Cô giáo vội vã gọi xe cứu thương, và còn vào hẳn bệnh viện
xem tên trộm có mệnh hệ gì không.
Đi hết ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác, cậu bé không kiềm được nữa, mới đến
cạnh giáo hỏi: “Sao lại giúp người như hắn, hắn đã cướp túi xách của
mà!”
3
giáo ân cần trả lời: “Họ bị vậy thật đúng với tội, nhưng thể chết nếu
không cứu. Biết đâu hành động của chúng ta thể cảm hoá được họ, sao không
cho họ cơ hội để cứu chuộc lại lương tâm chứ?
Con cũng thế, con vốn không xấu, chỉ cần thời gian, đúng không? Hãy trồng
một bông hoa khoan dung trong trái tim thù hận.”
Lời nói đã làm thức tỉnh tình yêu thương trong trái tim cậu bé, làm thay đổi cả một
số phận con người.
=> Các em thấy đấy, khoan dung sự hiểu biết của một nhân cách cao đẹp, thể
hiện một tâm hồn rộng mở, giàu lòng yêu thương. Khi mở rộng tấm lòng, tình yêu
được nhân ái hoá, chúng ta thể làm sống dậy cả cuộc đời. Ai cũng nên được
nhìn nhận với ánh mắt bao dung, thông cảm, miễn người đó biết sửa đổi khi
phạm lỗi và thay đổi để trở nên tốt đẹp hơn.
2.2. Luận cứ 2: Tấm lòng bao dung đã cảm hoá cái ác, hướng con người ta gần
về Chân - Thiện - Mỹ (từ luận chứng rút ra luận cứ)
2.2.1. Luận chứng 2
Hay như một dụ khác. ai đây biết “khách sạn Hilton - Nội” đâu
không? (tương tác)
Khách sạn Hilton - Nội chính cái tên những lính Mỹ trước đây “ưu ái”
dành để gọi địa danh Nhà tù Hoả Lò. Khi chiến tranh xảy ra, nơi đây được sử dụng
để giam giữ phi công, nhân viên thuật máy bay, lính trực thăng Mỹ. Quân ta
thực hiện những chính sách chăm sóc bảo đảm an toàn cho họ, giúp họ tránh
khỏi những trận bom của chính đồng đội đang dội xuống mảnh đất thân yêu.
Tiêu chuẩn ăn củanhân Mĩ1,6 đồng/ngày, được vui chơi giải trí, tập thể dục,
đọc sách báo, nghe tin tức,.. Họ còn được khám và chữa bệnh định kì.
Đấy chính những chính sách khoan hồng, thể hiện tình người, lòng nhân hậu,
khoan dung đối với kẻ thù, dù những người đó đã đem lại cho quân dân ta rất nhiều
mất mát, đau thương.
4
Sau này, khi nhớ về khoảng thời gian đó, những người cựu binh vẫn nghẹn
ngào trào nước mắt. Được thăm lại di tích nhà tù Hoả Lò, một cựu binh Mĩ đã nói:
Chúng tôi đến đây không chỉ để tìm lại ức, tìm lại quá khứ còn với mong
muốn được hiểu hơn về lịch sử để từ đó nhân thêm những giá trị về lòng nhân ái,
yêu thương và hòa bình.”
=> Qua minh chứng này, các em sẽ nhìn thấy rất rằng lòng bao dung sức
mạnh lớn lao lắm, thể cảm hoá cả nhân cách con người - thứ khó xoay
chuyển nhất, làm tình yêu thương sự tử tế được lan tỏa, nền tảng cho hạnh
phúc trong cuộc sống.
3. Luận điểm 3: Điều gì sẽ xảy ra khi cuộc sống không có sự bao dung
Lòng bao dung tầm ảnh hưởng như thế đấy, giá trị tinh thần to lớn như thế
đấy. Vậy điều gì sẽ xảy ra khi một ngày lòng bao dung không tồn tại trên cuộc đời
nữa? Mời các em đến với nội dung cuối cùng của buổi toạ đàm.
3.1. Luận cứ 1: Sức ảnh hưởng của lòng bao dung
Trong cuộc đời, chúng ta hoặc người khác sẽ không tránh khỏi việc mắc sai lầm,
“trăm bước đi cũng một bước ngã”. Việc khoan dung, tha thứ cho lỗi lầm của
người khác góp phần làm cho cuộc sống của mình tốt đẹp hơn.
Bao dung người khác sẽ khiến chúng ta cảm thấy thanh thản, thoải mái hơn, đồng
thời cũng được người khác yêu thương, tôn trọng hơn.
Khoan dung không những mở một cánh cửa cho ai đó, còn hội của chính
các em. “Khi bạn không tha thứ cho một ai đó, tức bạn đang quay lưng lại với
tương lai của mình. Khi bạn bao dung, điều đó nghĩa bạn đang tiến về phía
trước”. Không ai không phạm sai lầm. Chính khi khoan dung với người khác,
các em đang cho mình "một lối đi về”. Bởi “nhân thập toàn”, cũng sẽ đến lúc
em vấp ngã, em phạm lỗi. Ai sẽ tha thứ cho em nếu em không từng biết tha thứ? Ai
sẽ chấp nhận em nếu em từng không đoái hoài đến sự ăn năn hối lỗi của người
khác? Và ai sẽ khoan dung em nếu em chưa từng khoan dung với kẻ khác đây?
5
3.2. Luận cứ 2: Sự cần thiết của lòng bao dung
3.2.1. Luận chứng
Không có sự bao dung, ngay cả một việc nhỏ nhặt như làm rơi một món đồ, va đổ
một bình hoa, cầm nhầm một quyển sách cũng dẫn đến mâu thuẫn, xung đột.
=> Người không lòng bao dung sẽ khó thể được hạnh phúc bởi vị kỷ
nhân luôn trú ngụ không có lối cho bao dung tồn tại.
Nếu tất cả con người trong xã hội không có lòng khoan dung thì cuộc sống sẽ thiếu
đi tình thương của con người, mọi người sẽ tr nên xa lánh nhau. Điều đó ảnh
hưởng không tốt đến cuộc sống, nếu trong một hội toàn những con người như
vậy thì xã hội ấy sớm muộn cũng bị hủy diệt.
Như vậy, lòng bao dung điều xưa nay con người ta luôn hướng tới, thể hiện
tinh thần tốt đẹp và lòng nhân ái. Trong bất kì một xã hội nào, cộng đồng nào, thời
kì nào, môi trường nào cũng cần có những tấm lòng bao dung để cuộc sống trở nên
nhân văn.
III. Kết bài
1. Kết luận
Để đi đến phần kết, xin chia sẻ với các em rằng “đánh kẻ chạy đi không ai đánh
người chạy lại”, hãy bao dung nếu có thể. Khi em sống bao dung, em sẽ nhận được
nhiều thứ hơn so với những gì các em nghĩ.
Một lần nữa, như tôi đã nói, “hãy trồng một đoá hoa khoan dung trong trái tim thù
hận”. Và nếu các em một trái tim đã đủ đầy yêu thương, hãy biếnthành một
vườn hoa với đầy hương, đủ sắc, để chúng nở rộ trong chính tâm hồn mình.
2. Kết thúc
Phần phát biểu của tôi đến đây là hết, xin cảm ơn các em đã lắng nghe và rất mong
nhận được những câu chuyện truyền cảm hứng, những ý kiến phản hồi của sinh
viên. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!”
6
| 1/7

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA TUYÊN TRUYỀN
---------------------------------
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: NGHỆ THUẬT PHÁT BIỂU MIỆNG Giảng viên : Họ và tên : MSV : Lớp tín chỉ : Hà Nội – 12/2023
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: LÒNG BAO DUNG I. MỞ BÀI 1. Mở đầu
Lời đầu tiên, cho phép tôi - Nguyễn Phương Anh, đại diện quỹ nhà hảo tâm của
Thành phố Hà Nội (chủ thể) gửi đến các
em sinh viên (khách thể) hiện đang có
mặt trong hội trường lời chúc sức khỏe và lời chào trân trọng nhất!
Sau đợt tình nguyện vừa rồi ở một số tỉnh miền Bắc, nhóm nhà hảo tâm chúng tôi
với tinh thần tương thân tương ái, tiếp ngọn lửa hồng đã trao tặng những phần quà
mang cả giá trị vật chất lẫn tinh thần đến với các hoàn cảnh khó khăn trong cộng
đồng. Đây cũng là dịp để chúng tôi khảo sát thực tế, tổ chức các buổi tọa đàm
hướng tới lớp trẻ nhằm tuyên truyền, khích lệ truyền thống yêu thương con người
và củng cố những giá trị tốt đẹp có sẵn trong mỗi chúng ta.
Vậy nên, rất vinh dự cho tôi hôm nay khi được tín nhiệm đứng ở đây và chia sẻ với
sinh viên về chủ đề mà tôi sắp nói tới. 2. Mở bài
Trước tiên, các em có thể giúp tôi giơ bàn tay của mình lên và nhìn vào đó được không?
Cảm ơn các em, mời các em hạ tay xuống. (tương tác)
2.1. (Mở bài gián tiếp)
Như các em đã thấy, “năm ngón tay cũng có ngón ngắn ngón dài. Nhưng ngắn dài
đều hợp nhau lại nơi bàn tay. Trong mấy triệu người cũng có người thế này, thế
khác, nhưng thế này thế khác đều là dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan
hồng đại độ”. Đó là những lời mà chủ tịch Hồ Chí Minh - một tấm gương vĩ đại
của dân tộc về lòng vị tha, tình bác ái đã nói. Trong những năm tháng bôn ba gian
khổ, Người đã không cầm nổi nước mắt khi chứng kiến biết bao cảnh đời nghèo
khổ không chỉ dành riêng dân Việt mà với cả nhân loại cần lao. Và có lẽ, không
chỉ riêng Bác, mỗi một người trong triệu triệu con người chúng ta đều bao chứa
trong mình tình yêu thương, lòng nhân hậu từ lúc vừa biết làm người. Hôm nay, tôi 1
xin được phép nói về đức tính bao dung, lòng nhân ái (chủ đề của bài phát biểu)
đã hình thành và tác động như thế nào đến xã hội.
2.2. (Giới hạn vấn đề)
Trong buổi tọa đàm, tôi sẽ tập trung đi vào ba vấn đề chính:
Quá trình hình thành lòng bao dung. Đức tính bao dung có ý nghĩa như thế
nào với cộng đồng?
điều gì sẽ xảy ra
khi cuộc sống không có sự bao dung? II. THÂN BÀI 1. Luận điểm 1
Để mở đầu cho bài phát biểu, tôi sẽ trình bày với các em về quá trình hình thành lòng bao dung.
1.1. Luận cứ 1: Quan niệm về lòng bao dung
Lòng bao dung được định nghĩa qua sự cảm thông, thương xót, lòng trắc ẩn và
thiện chí. Bao dung có thể hiểu là khi chúng ta dành sự tôn trọng, thấu hiểu cho
người khác, chấp nhận khi người đó làm những việc mà bản thân mình không hoặc
không hoàn toàn đồng ý, trong một giới hạn nhất định mà mục đích là hướng họ tự
giác đến sự tốt đẹp.
1.2. Luận cứ 2: Sự hình thành và phát triển lòng bao dung
Bao dung xuất phát từ chính con người. Một người có lòng bao dung là một người
có trách nhiệm, có thể đặt lợi ích của người khác cao hơn của mình, ngay cả khi bị
tổn hại bởi lợi ích cá nhân.
Nó có được nhờ giáo dục và là kết quả của việc tự giáo dục cá nhân, tức là khi
được bồi dưỡng, rèn luyện thông qua môi trường sống, qua các mối quan hệ cộng
đồng như gia đình, bạn bè, xã hội,… Bằng việc đúc kết, học hỏi, con người dần
trau dồi và hình thành nên tính cách bao dung.
=> Luận chứng cho luận cứ 1+2: 2
Có thể hiểu đơn giản, bao dung là khi không trách người vừa va phải mình trên
phố đông vội vã, là chấp nhận bỏ qua cho người từng mắc lỗi với mình, hay khi bố
mẹ không đánh mắng đứa con lỡ mắc điểm kém vì ham chơi,..
Dù xuất hiện qua muôn hình vạn trạng, có lẽ những người mang đức tính bao dung
cùng chung một trái tim: nhân ái. 2. Luận điểm 2
Vậy, sang đến nội dung thứ hai, khi đã biết về lòng bao dung rồi, theo các em đức
tính bao dung có ý nghĩa như thế nào với cộng đồng?
2.1. Luận cứ 1: Sự bao dung cho ta thêm cơ hội, khiến cuộc đời trở nên tốt đẹp
hơn (từ luận chứng rút ra luận cứ)
Nếu các em vẫn còn phân vân, hãy nghe thử câu chuyện sau đây.
2.1.1. Luận chứng 1
Có một cậu bé là học sinh mới chuyển đến lớp. Các bạn khác đều nói cậu là học
sinh cá biệt, và khi nghe được những lời xì xào bàn tán ấy, cậu bé nghĩ mình phải
“làm quá hơn những gì mọi người đã nói”, dù ngay buổi đầu tiên cô giáo đã rất ân
cần hỏi han cậu. Suốt cả tuần trời, cậu bé không học hành gì mà chỉ lo quậy phá,
trêu chọc bạn học, thầy cô.
Đến cuối tuần, giáo viên chủ nhiệm gọi cậu lại để nói chuyện riêng. Trái với những
gì đã nghĩ về sự mắng nhiếc, phê bình, cô chỉ động viên và bảo cậu hãy vững tâm,
cố gắng hoà nhập và kết bạn với mọi người xung quanh.
Rất ngạc nhiên, cậu bé quyết định đi theo cô giáo sau giờ tan học. Trên đường đi,
bỗng có một tên cướp chạy đến chỗ cô giáo và giằng lấy chiếc túi xách trên tay.
Tên cướp đó lao ra đường hòng chạy trốn, nhưng không may chiếc xe máy gặp tai
nạn, tên trộm bất tỉnh. Cô giáo vội vã gọi xe cứu thương, và còn vào hẳn bệnh viện
xem tên trộm có mệnh hệ gì không.
Đi hết ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác, cậu bé không kiềm được nữa, mới đến
cạnh cô giáo và hỏi: “Sao cô lại giúp người như hắn, hắn đã cướp túi xách của cô mà!” 3
Cô giáo ân cần trả lời: “Họ bị vậy thật là đúng với tội, nhưng có thể chết nếu
không cứu. Biết đâu hành động của chúng ta có thể cảm hoá được họ, sao không
cho họ cơ hội để cứu chuộc lại lương tâm chứ?
Con cũng thế, con vốn không xấu, chỉ là cần có thời gian, đúng không? Hãy trồng
một bông hoa khoan dung trong trái tim thù hận.”
Lời nói đã làm thức tỉnh tình yêu thương trong trái tim cậu bé, làm thay đổi cả một số phận con người.
=> Các em thấy đấy, khoan dung là sự hiểu biết của một nhân cách cao đẹp, thể
hiện một tâm hồn rộng mở, giàu lòng yêu thương. Khi mở rộng tấm lòng, tình yêu
được nhân ái hoá, chúng ta có thể làm sống dậy cả cuộc đời. Ai cũng nên được
nhìn nhận với ánh mắt bao dung, thông cảm, miễn là người đó biết sửa đổi khi
phạm lỗi và thay đổi để trở nên tốt đẹp hơn.
2.2. Luận cứ 2: Tấm lòng bao dung đã cảm hoá cái ác, hướng con người ta gần
về Chân - Thiện - Mỹ (từ luận chứng rút ra luận cứ)
2.2.1. Luận chứng 2
Hay như một ví dụ khác. Có ai ở đây biết “khách sạn Hilton - Hà Nội” ở đâu không? (tương tác)
Khách sạn Hilton - Hà Nội chính là cái tên mà những lính Mỹ trước đây “ưu ái”
dành để gọi địa danh Nhà tù Hoả Lò. Khi chiến tranh xảy ra, nơi đây được sử dụng
để giam giữ phi công, nhân viên kĩ thuật máy bay, lính trực thăng Mỹ. Quân ta
thực hiện những chính sách chăm sóc và bảo đảm an toàn cho họ, giúp họ tránh
khỏi những trận bom của chính đồng đội Mĩ đang dội xuống mảnh đất thân yêu.
Tiêu chuẩn ăn của tù nhân Mĩ là 1,6 đồng/ngày, được vui chơi giải trí, tập thể dục,
đọc sách báo, nghe tin tức,.. Họ còn được khám và chữa bệnh định kì.
Đấy chính là những chính sách khoan hồng, thể hiện tình người, lòng nhân hậu,
khoan dung đối với kẻ thù, dù những người đó đã đem lại cho quân dân ta rất nhiều mất mát, đau thương. 4
Sau này, khi nhớ về khoảng thời gian đó, những người cựu binh Mĩ vẫn nghẹn
ngào trào nước mắt. Được thăm lại di tích nhà tù Hoả Lò, một cựu binh Mĩ đã nói:
“Chúng tôi đến đây không chỉ để tìm lại ký ức, tìm lại quá khứ mà còn với mong
muốn được hiểu hơn về lịch sử để từ đó nhân thêm những giá trị về lòng nhân ái,
yêu thương và hòa bình.”
=> Qua minh chứng này, các em sẽ nhìn thấy rất rõ rằng lòng bao dung có sức
mạnh lớn lao lắm, nó có thể cảm hoá cả nhân cách con người - thứ khó xoay
chuyển nhất, làm tình yêu thương và sự tử tế được lan tỏa, là nền tảng cho hạnh phúc trong cuộc sống.
3. Luận điểm 3: Điều gì sẽ xảy ra khi cuộc sống không có sự bao dung
Lòng bao dung có tầm ảnh hưởng như thế đấy, là giá trị tinh thần to lớn như thế
đấy. Vậy điều gì sẽ xảy ra khi một ngày lòng bao dung không tồn tại trên cuộc đời
nữa? Mời các em đến với nội dung cuối cùng của buổi toạ đàm.
3.1. Luận cứ 1: Sức ảnh hưởng của lòng bao dung
Trong cuộc đời, chúng ta hoặc người khác sẽ không tránh khỏi việc mắc sai lầm,
“trăm bước đi cũng có một bước ngã”. Việc khoan dung, tha thứ cho lỗi lầm của
người khác góp phần làm cho cuộc sống của mình tốt đẹp hơn.
Bao dung người khác sẽ khiến chúng ta cảm thấy thanh thản, thoải mái hơn, đồng
thời cũng được người khác yêu thương, tôn trọng hơn.
Khoan dung không những mở một cánh cửa cho ai đó, nó còn là cơ hội của chính
các em. “Khi bạn không tha thứ cho một ai đó, tức là bạn đang quay lưng lại với
tương lai của mình. Khi bạn bao dung, điều đó có nghĩa bạn đang tiến về phía
trước”. Không ai là không phạm sai lầm. Chính khi khoan dung với người khác,
các em đang cho mình "một lối đi về”. Bởi “nhân vô thập toàn”, cũng sẽ đến lúc
em vấp ngã, em phạm lỗi. Ai sẽ tha thứ cho em nếu em không từng biết tha thứ? Ai
sẽ chấp nhận em nếu em từng không đoái hoài đến sự ăn năn hối lỗi của người
khác? Và ai sẽ khoan dung em nếu em chưa từng khoan dung với kẻ khác đây? 5
3.2. Luận cứ 2: Sự cần thiết của lòng bao dung
3.2.1. Luận chứng
Không có sự bao dung, ngay cả một việc nhỏ nhặt như làm rơi một món đồ, va đổ
một bình hoa, cầm nhầm một quyển sách cũng dẫn đến mâu thuẫn, xung đột.
=> Người không có lòng bao dung sẽ khó có thể có được hạnh phúc bởi vị kỷ cá
nhân luôn trú ngụ không có lối cho bao dung tồn tại.
Nếu tất cả con người trong xã hội không có lòng khoan dung thì cuộc sống sẽ thiếu
đi tình thương của con người, mọi người sẽ trở nên xa lánh nhau. Điều đó ảnh
hưởng không tốt đến cuộc sống, nếu trong một xã hội toàn những con người như
vậy thì xã hội ấy sớm muộn cũng bị hủy diệt.
Như vậy, lòng bao dung là điều xưa nay con người ta luôn hướng tới, nó thể hiện
tinh thần tốt đẹp và lòng nhân ái. Trong bất kì một xã hội nào, cộng đồng nào, thời
kì nào, môi trường nào cũng cần có những tấm lòng bao dung để cuộc sống trở nên nhân văn. III. Kết bài 1. Kết luận
Để đi đến phần kết, xin chia sẻ với các em rằng “đánh kẻ chạy đi không ai đánh
người chạy lại”, hãy bao dung nếu có thể. Khi em sống bao dung, em sẽ nhận được
nhiều thứ hơn so với những gì các em nghĩ.
Một lần nữa, như tôi đã nói, “hãy trồng một đoá hoa khoan dung trong trái tim thù
hận”. Và nếu các em có một trái tim đã đủ đầy yêu thương, hãy biến nó thành một
vườn hoa với đầy hương, đủ sắc, để chúng nở rộ trong chính tâm hồn mình. 2. Kết thúc
Phần phát biểu của tôi đến đây là hết, xin cảm ơn các em đã lắng nghe và rất mong
nhận được những câu chuyện truyền cảm hứng, những ý kiến phản hồi của sinh
viên. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!” 6