Thờ cúng Tổ tiên - Lễ cúng Ông Công Ông Táo | Bài tập Nghệ thuật phát biểu miệng

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên (hay còn được gọi là đạo ông bà) là tục lệ thờ cúng tổ tiên đã qua đời của nhiều dân tộc Châu Á, đặc biệt phát triển trong văn hoá Việt Nam, văn hoá Trung Hoa, văn háo Triều Tiên, văn hoá Nhật Bản và văn hoá Đông Nam Á. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
7 trang 6 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thờ cúng Tổ tiên - Lễ cúng Ông Công Ông Táo | Bài tập Nghệ thuật phát biểu miệng

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên (hay còn được gọi là đạo ông bà) là tục lệ thờ cúng tổ tiên đã qua đời của nhiều dân tộc Châu Á, đặc biệt phát triển trong văn hoá Việt Nam, văn hoá Trung Hoa, văn háo Triều Tiên, văn hoá Nhật Bản và văn hoá Đông Nam Á. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

7 4 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
------------------------------
MÔN HỌC:
NGHỆ THUẬT PHÁT BIỂN MIỆNG
Chủ đề:
Thờ cúng Tổ tiên - Lễ cúng Ông Công Ông Táo
Họ và tên: Dương Thị Hồng
Lớp: Chính sách công K41
Mssv: 2155360016
Hà Nội - 2023
(Xin chào tất cả mọi người, cau nói rằng đầu năm phải hoa đào, đầu tiên
phải lời chào thân thương, mình xin được gửi lời chào đến tất cả các bạn đang
mặt trong buổi thuyết trình ngày hôm nay. Mình Dương Hồng sinh viên lớp
CSC K41, hôm nay mình xin phép thuyết trình giới thiệu về chủ đề thờ cúng tổ
tiênđặc biệt lễ cúng ông Công ông Táo, bài thuyết trình giới thiệu của mình
có ... phần, phần đầu, phấn
Phần 1: Giới thiệu đôi nét về phong tục thờ cúng tổ tiên, phong tục thờ
cúng tổ tiên ở Việt Nam.
Khái niệm về phong tục thờ cúng tổ tiên:
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên (hay còn được gọi đạo ông bà) tục lệ thờ cúng tổ
tiên đã qua đời của nhiều dân tộc Châu Á, đặc biệt phát triển trong văn hoá Việt
Nam, văn hoá Trung Hoa, văn háo Triều Tiên, văn hoá Nhật Bản văn hoá Đông
Nam Á.
Ở việt nam
Việt Nam, việc thờ cúng tổ tiên một phần quan trọng của văn hóa truyền
thống. Phong tục thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam thường được thực hiện theo các nghi
lễ truyền thống, và nó có ý nghĩa sâu sắc trong đời sống tâm linh và gia đình.
Ý nghĩa của phong tục thờ cúng tổ tiên:
Ý nghĩa của thờ cúng tổ tiên và các nghi lễ tâm linh tương tự thường rất đa dạng
phản ánh những giá trị cụ thể của từng cộng đồng và văn hóa. Dưới đây là một số ý
nghĩa phổ biến của thờ cúng:
1. Thờ cúng tổ tiên thể hiện sự tôn trọng lòng kínhTôn trọng kính trọng:
trọng đối với những người đã khuất. Người thờ cúng thường coi đó là một cách để
trả ơn biểu hiện lòng biết ơn đối với những đóng góp của tổ tiên cho sự phát
triển của gia đình hoặc cộng đồng.
2. Duy trì truyền thống: Thờ cúng giữ cho những giá trị, tập tục truyền thống
của một cộng đồng hoặc dòng họ được duy trì và bảo tồn qua thời gian. một
cách để kết nối thế hệ mới với nguồn gốc và lịch sử của họ.
3. Kết nối tâm linh: Nhiều người tin rằng thờ cúng tạo ra sự kết nối tâm linh giữa
thế giới hiện tại thế giới bên kia. thể được xem như một phương tiện để
liên kết linh hồn của người sống và người đã qua đời.
4. An bình may mắn: Thờ cúng thường đi kèm với lời cầu nguyện hy vọng
cho sự an bình, hạnh phúc, và may mắn cho gia đình và con cháu trong tương lai.
5. Tạo ra sự đoàn kết gia đình: Việc thờ cúng thường là một hoạt động gia đình, tạo
ra sự đoàn kết giữa các thành viên trong gia đình và cộng đồng.
6. Mang lại lòng biết ơn tâm huyết: Thờ cúng một cách để thể hiện lòng biết
ơn và tâm huyết đối với di sản văn hóa, truyền thống và sự hi sinh của tổ tiên.
Phần 2: Lễ cúng ông Công ông Táo
Nhắc về thờ cúng tổ tiên thì không thể bỏ qua một lễ cúng cùng quan trọng
trong văn hoá của người Việt Nam đó là lễ cúng ông Công ông Táo.
Trong những ngày giáp tết ngoài mâm cỗ cùng quan trọng mâm cỗ đêm 30
thì cũng một mâm cỗ quan trọng không kém đó mâm cỗ mâm cỗ tiễn ông
Công ông Táo về trời.
(mình nghĩ nếu một người con của Việt Nam thì lẽ mọi người đã không
còn xa lạ với cái khái niệm xa lạ với cái tên gọi đấy nữa rồi nhưng để tính
trong căn phòng này ai hiểu về nguồn gốc, hiểu về ý nghĩa của phong tục
này thì mình nghĩ không nhiều đâu ạ. Nhưng không sao cả, đó cũng
do vì sao hôm nay mình đứng đây để thuyết trình về chủ đề thờ cúng tổ tiên và đặc
biệt lễ cúng ông công ông táo. Vậy hãy cùng đi sâu vào để cùng mình tìm hiểu
về phong tục này nhé.)
KHÁI NIỆM:
1. Ông Công ông Táo là một phần của truyền thống dân gian việt nam. Được liên
quan đến nghi lễ cúng dường trong ngày tết nguyên đán. Ông Công ông Táo hay
còn được kính tên là Công Nghị và Táo Quân trong các văn bản cổ truyền.
(Thực ra về nguồn gốc về sự tích của Táo Quân thì có rất là nhiều giả thuyết có
rất là nhiều sự tích nhưng )
2. Trong tín ngưỡng của người Việt Nam thì 3 vị thần được Việt hoá thành một
sự tích mang tên Hai ông một bà”. Gồm vị thần Đất, vị thần Bép núc vị
thần Nhà hay còn mọi người còn gọi chung là vị thần Táo quân hoặc là ông Táo.
(thế gian một vợ một chồng chẳng như vua bếp 2 ông 1 bà , có lẽ là mọi ngườinghe
câu nói này mọi người sẽ nghĩ là sự tích 2 ông 1 bà là một mối tình tay 3 nhỉ. Vâng
mọi người nghĩ đúng rồi đấy ạ. Thực ra sự tích này đó chính là một mối tình giữa 3
nhân vật khá bi thương, mình định rằng sẽ tái hiện lại sự tích này nhưng thời
gian có một chút giới hạn nên sau buổi tt này các bạn thể về, lên gg tra cứu đọc
sự tích táo quân nhé ạ )
3. Khái niệm về ông Công ông Táo được liên quan đến việc họ được coi những
vị thần bảo trợ trong gia đình. Đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh sản xuất.
Trong tâm tín của người Việt ông Công ông Táo được coi những vị thần nhân
lành đông thời những người làm thuận lợi,(tức họ) giúp cho việc kinh doanh
của gia đình luôn suôn sẻ thuận lợi và phồn thịnh.
4. Có 3 vị thần, Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ mỗi người một nhiệm vụ, cai quản, tổ
chức sắp xếp trông nom bảo vệ cho mỗi gia đình. (Mỗi người trông coi một
nhiệm vụ để làm sao cho gia đình đấy luôn) được yên ổn, bình an, phát triển. Đây
là khát vọng, mong ước vô cùng giản dị nhưng cũng rất thiết thực của mỗi cá nhân,
mỗi giá đình. (việt nam)
Ý NGHĨA TÍN NGƯỠNG LỄ CÚNG ÔNG CÔNG ÔNG TÁO
(Mình nghĩ ai trong số các bạn cũng là fan của một chương tình vô cùng nổi tiếng,
chương trình gặp nhau cuối năm Táo quân” đucojw phát sóng lúc 8h trên vtv
tối đêm 30 hàng năm. Chương trình này thì được tổ chứ nội dung theo p một
văn háo của việt nam đó sự tích ông công ông táo qua sự thể hiện của các nhân
vật như là Táo Kinh tế, Táo Giao thông, Táo Giáo dục,.. đều là sự nhân vật hoá
của hình tượng ông công ông táo)
- Ông Công ông Táo được Ngọc Hoàng phái xuống trần gian để theo dõi ghi
chép những việt làm thiện ác của con người.
- Hàng năm vào ngày 23 tháng Chạp thì ông công ông táo lại cưỡi chép trở
về cõi trời, lên thiên đình để báo cáo tất cả các việc làm tốt việc làm chưa tốt của
con người trong suốt một năm vừa qua từ đó Ngọc Hoàng soi xét nên thưởng hay
nên phạt chúng ta.
- Hàng năm vào ngày 23 tháng Chạp (âm lịch): người Việt thường tổ chức lễ cúng
ông Công ông Táo để baỳ tỏ lòng biết ơn mong muốnsự bảo trợ trong năm
mới. Lễ cúng này thường diễn ra trước khi người ta tiễn đưa ông Công ông Táo trở
về trời.
THỂ HIỆN TÂM BIẾT ƠN ĐẾN CÁC VỊ THẦN
( điều này cũng)
- Thể hiện (cái) Tâm biết ơn đến các vị thần, nhắc đến phật giáo một chút. Phật
giáo tôn giáo hình thành tưởng văn hoá của dân tộc Việt Nam. Nhắc đến
Phật giáo bởi muốn nhìn nhận phong tục thờ cúng ông Công ông Táo theo góc
độ Phật giáo. Theo thế giới quan của Phật giáo thì xuất hiện thế giới quan
hình (còn chúng ta đang ngồi đây là thế giới hữu hình). Đức Phật dạy cảnh
giới của quỷ thần, ma quỷ. Cảnh giới đó cảnh giới của A-tu-la, hay còn gọi
thần. Cho nên chúng ta thể tin những vị thần Thổ Địa cai quản, chịu trách
nhiệm ở nơi đặt nhà ở, làng mạc, địa phương,..
- Bởi vậy chúng ta làm lễ cúng tới các vị thần ông Công ông Táo hay Thổ Địa
Long Thần đều đáng quý, tốt lành, bởi điều đó thể hiện sự cung kính, tâm rộng mở,
biết ơn đói với họ.
NHỮNG LỄ VẬT CÚNG ÔNG CÔNG ÔNG TÁO
(mình đoán không nhiều bạn trong đây biết về điều này mf chỉ các mẹ mới
biết thôi bởi chúng mình thật sự ít khi động vào mấy việc này. Nhưng mình hy
vọng qua hôm nay các bạn có thể biết thêm và hiểu rõ hơn về nó để có thể giúp mẹ
vào dịp tết năm nay luôn nha)
Những lễ vật cúng ông công ông táo gồm những đồ vật đó là:
-của ông Công 3 chiếc: 2 đàn ông 1 đàn (vì sao thì chắc các bạn
đã biết rồi) dành cho ông Táo 2 cánh chuồn, cho Táo thì không
cánh chuồn
- chép: Thường miền Bắc người ta còn cúng 1 hoặc 3 con chép sống thả
trong chậu ớc, ngụ ý “cá chép háo rồng” nhưng trong Nam Bộ thường dùng
chép giấy nhiều hơn
- Tiền vàng:
- 1 chiếc áo
- 1 đôi hia giấy
MÂM CÚNG ÔNG CÔNG ÔNG TÁO
Rất đa dạng: 1 đĩa gạo, 1 đĩa muối, 3 chén rượu, thịt heo luộc,luộc, đĩa rao sào,
hành muối, xôi gấc, giò heo, canh mọc, chép nướng, trái cây, 1 sấp giấy tiền,
vàng mã, 1 lọ hoa 3 bông hoa cúc, 1 lọ cành đào nhỏ.
THỨ TỰ CÚNG ÔNG CÔNG ÔNG TÁO
- Đầu tiên là chuẩn bị mâm cỗ, lễ vật cúng ông Công ông Táo
- Thắp hương, đọc văn khấn tiễn tông Công ông Táo về trời
- Sau khi thắp hương đọc văn khấn xong, đợi hương tàn thắp thêm một tuần hương
nữa, lễ tạ rồi hoá vàng mã, và mong chá chép ra hồ, sông hoặc suối để thả
phần vừa rồi cũng chinhs phần cuối của bài thuyết tình ngày hôm nay của
mình. Qua bài thuyết trình chia sẻ về phong tục thờ cúngphong tục lễ cúng ông
công ông táo của mình các bạn thể hiểu thêm hiểu hơn về thể áp
dụng vào để giúp đỡ mẹ vào dịp tết này luôn nhé, cam ơn các bạn đã lắng nghe
buổi tt ngày hôm nay ạ
| 1/7

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
------------------------------ MÔN HỌC:
NGHỆ THUẬT PHÁT BIỂN MIỆNG Chủ đề:
Thờ cúng Tổ tiên - Lễ cúng Ông Công Ông Táo
Họ và tên: Dương Thị Hồng
Lớp: Chính sách công K41 Mssv: 2155360016 Hà Nội - 2023
(Xin chào tất cả mọi người, có cau nói rằng là đầu năm phải có hoa đào, đầu tiên
phải có lời chào thân thương, mình xin được gửi lời chào đến tất cả các bạn đang
có mặt trong buổi thuyết trình ngày hôm nay. Mình là Dương Hồng sinh viên lớp
CSC K41, hôm nay mình xin phép thuyết trình giới thiệu về chủ đề thờ cúng tổ
tiên và đặc biệt là lễ cúng ông Công ông Táo, bài thuyết trình giới thiệu của mình
có ... phần, phần đầu, phấn
Phần 1: Giới thiệu đôi nét về phong tục thờ cúng tổ tiên, và phong tục thờ
cúng tổ tiên ở Việt Nam.
Khái niệm về phong tục thờ cúng tổ tiên:
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên (hay còn được gọi là đạo ông bà) là tục lệ thờ cúng tổ
tiên đã qua đời của nhiều dân tộc Châu Á, đặc biệt phát triển trong văn hoá Việt
Nam, văn hoá Trung Hoa, văn háo Triều Tiên, văn hoá Nhật Bản và văn hoá Đông Nam Á. Ở việt nam
Ở Việt Nam, việc thờ cúng tổ tiên là một phần quan trọng của văn hóa truyền
thống. Phong tục thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam thường được thực hiện theo các nghi
lễ truyền thống, và nó có ý nghĩa sâu sắc trong đời sống tâm linh và gia đình.
Ý nghĩa của phong tục thờ cúng tổ tiên:
Ý nghĩa của thờ cúng tổ tiên và các nghi lễ tâm linh tương tự thường rất đa dạng và
phản ánh những giá trị cụ thể của từng cộng đồng và văn hóa. Dưới đây là một số ý
nghĩa phổ biến của thờ cúng:
1. Tôn trọng và kính trọng: Thờ cúng tổ tiên thể hiện sự tôn trọng và lòng kính
trọng đối với những người đã khuất. Người thờ cúng thường coi đó là một cách để
trả ơn và biểu hiện lòng biết ơn đối với những đóng góp của tổ tiên cho sự phát
triển của gia đình hoặc cộng đồng.
2. Duy trì truyền thống: Thờ cúng giữ cho những giá trị, tập tục và truyền thống
của một cộng đồng hoặc dòng họ được duy trì và bảo tồn qua thời gian. Nó là một
cách để kết nối thế hệ mới với nguồn gốc và lịch sử của họ.
3. Kết nối tâm linh: Nhiều người tin rằng thờ cúng tạo ra sự kết nối tâm linh giữa
thế giới hiện tại và thế giới bên kia. Nó có thể được xem như một phương tiện để
liên kết linh hồn của người sống và người đã qua đời.
4. An bình và may mắn: Thờ cúng thường đi kèm với lời cầu nguyện và hy vọng
cho sự an bình, hạnh phúc, và may mắn cho gia đình và con cháu trong tương lai.
5. Tạo ra sự đoàn kết gia đình: Việc thờ cúng thường là một hoạt động gia đình, tạo
ra sự đoàn kết giữa các thành viên trong gia đình và cộng đồng.
6. Mang lại lòng biết ơn và tâm huyết: Thờ cúng là một cách để thể hiện lòng biết
ơn và tâm huyết đối với di sản văn hóa, truyền thống và sự hi sinh của tổ tiên.
Phần 2: Lễ cúng ông Công ông Táo
Nhắc về thờ cúng tổ tiên thì không thể bỏ qua một lễ cúng vô cùng quan trọng
trong văn hoá của người Việt Nam đó là lễ cúng ông Công ông Táo.
Trong những ngày giáp tết ngoài mâm cỗ vô cùng quan trọng là mâm cỗ đêm 30
thì cũng có một mâm cỗ quan trọng không kém đó là mâm cỗ mâm cỗ tiễn ông Công ông Táo về trời.
(mình nghĩ là nếu là một người con của Việt Nam thì có lẽ mọi người đã không
còn xa lạ gì với cái khái niệm xa lạ với cái tên gọi đấy nữa rồi nhưng mà để tính
trong căn phòng này có ai hiểu rõ về nguồn gốc, hiểu rõ về ý nghĩa của phong tục
này thì mình nghĩ là không có nhiều đâu ạ. Nhưng không sao cả, vì đó cũng là lý
do vì sao hôm nay mình đứng đây để thuyết trình về chủ đề thờ cúng tổ tiên và đặc
biệt là lễ cúng ông công ông táo. Vậy hãy cùng đi sâu vào để cùng mình tìm hiểu về phong tục này nhé.) KHÁI NIỆM:
1. Ông Công ông Táo là một phần của truyền thống dân gian việt nam. Được liên
quan đến nghi lễ cúng dường trong ngày tết nguyên đán. Ông Công ông Táo hay
còn được kính tên là Công Nghị và Táo Quân trong các văn bản cổ truyền.
(Thực ra về nguồn gốc về sự tích của Táo Quân thì có rất là nhiều giả thuyết có
rất là nhiều sự tích nhưng )
2. Trong tín ngưỡng của người Việt Nam thì có 3 vị thần được Việt hoá thành một
sự tích mang tên “ Hai ông một bà”. Gồm có vị thần Đất, vị thần Bép núc và vị
thần Nhà hay còn mọi người còn gọi chung là vị thần Táo quân hoặc là ông Táo.
(thế gian một vợ một chồng chẳng như vua bếp 2 ông 1 bà , có lẽ là mọi ngườinghe
câu nói này mọi người sẽ nghĩ là sự tích 2 ông 1 bà là một mối tình tay 3 nhỉ. Vâng
mọi người nghĩ đúng rồi đấy ạ. Thực ra sự tích này đó chính là một mối tình giữa 3
nhân vật khá là bi thương, mình định rằng sẽ tái hiện lại sự tích này nhưng thời
gian có một chút giới hạn nên sau buổi tt này các bạn có thể về, lên gg tra cứu đọc
sự tích táo quân nhé ạ )
3. Khái niệm về ông Công ông Táo được liên quan đến việc họ được coi là những
vị thần bảo trợ trong gia đình. Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh và sản xuất.
Trong tâm tín của người Việt ông Công ông Táo được coi là những vị thần nhân
lành đông thời là những người làm thuận lợi,(tức là họ) giúp cho việc kinh doanh
của gia đình luôn suôn sẻ thuận lợi và phồn thịnh.
4. Có 3 vị thần, Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ mỗi người một nhiệm vụ, cai quản, tổ
chức sắp xếp trông nom và bảo vệ cho mỗi gia đình. (Mỗi người trông coi một
nhiệm vụ để làm sao cho gia đình đấy luôn) được yên ổn, bình an, phát triển. Đây
là khát vọng, mong ước vô cùng giản dị nhưng cũng rất thiết thực của mỗi cá nhân,
mỗi giá đình. (việt nam)
Ý NGHĨA TÍN NGƯỠNG LỄ CÚNG ÔNG CÔNG ÔNG TÁO
(Mình nghĩ ai trong số các bạn cũng là fan của một chương tình vô cùng nổi tiếng,
chương trình “ gặp nhau cuối năm – Táo quân” đucojw phát sóng lúc 8h trên vtv
tối đêm 30 hàng năm. Chương trình này thì được tổ chứ nội dung theo mô típ một
văn háo của việt nam đó là sự tích ông công ông táo qua sự thể hiện của các nhân
vật như là Táo Kinh tế, Táo Giao thông, Táo Giáo dục,.. nó đều là sự nhân vật hoá
của hình tượng ông công ông táo)
- Ông Công ông Táo được Ngọc Hoàng phái xuống trần gian để theo dõi và ghi
chép những việt làm thiện ác của con người.
- Hàng năm vào ngày 23 tháng Chạp thì ông công ông táo lại cưỡi cá chép và trở
về cõi trời, lên thiên đình để báo cáo tất cả các việc làm tốt việc làm chưa tốt của
con người trong suốt một năm vừa qua từ đó Ngọc Hoàng soi xét nên thưởng hay nên phạt chúng ta.
- Hàng năm vào ngày 23 tháng Chạp (âm lịch): người Việt thường tổ chức lễ cúng
ông Công ông Táo để baỳ tỏ lòng biết ơn và mong muốn có sự bảo trợ trong năm
mới. Lễ cúng này thường diễn ra trước khi người ta tiễn đưa ông Công ông Táo trở về trời.
THỂ HIỆN TÂM BIẾT ƠN ĐẾN CÁC VỊ THẦN ( điều này cũng)
- Thể hiện (cái) Tâm biết ơn đến các vị thần, nhắc đến phật giáo một chút. Phật
giáo là tôn giáo hình thành tư tưởng và văn hoá của dân tộc Việt Nam. Nhắc đến
Phật giáo bởi vì muốn nhìn nhận phong tục thờ cúng ông Công ông Táo theo góc
độ Phật giáo. Theo thế giới quan của Phật giáo thì có xuất hiện thế giới quan vô
hình (còn chúng ta đang ngồi ở đây là thế giới hữu hình). Đức Phật dạy có cảnh
giới của quỷ thần, ma quỷ. Cảnh giới đó là cảnh giới của A-tu-la, hay còn gọi là
thần. Cho nên chúng ta có thể tin có những vị thần Thổ Địa cai quản, chịu trách
nhiệm ở nơi đặt nhà ở, làng mạc, địa phương,..
- Bởi vậy chúng ta làm lễ cúng tới các vị thần ông Công ông Táo hay Thổ Địa
Long Thần đều đáng quý, tốt lành, bởi điều đó thể hiện sự cung kính, tâm rộng mở, biết ơn đói với họ.
NHỮNG LỄ VẬT CÚNG ÔNG CÔNG ÔNG TÁO
(mình đoán là không nhiều bạn trong đây biết về điều này mf chỉ có các mẹ mới
biết thôi bởi vì chúng mình thật sự ít khi động vào mấy việc này. Nhưng mình hy
vọng qua hôm nay các bạn có thể biết thêm và hiểu rõ hơn về nó để có thể giúp mẹ
vào dịp tết năm nay luôn nha)
Những lễ vật cúng ông công ông táo gồm những đồ vật đó là:
- mũ của ông Công – 3 chiếc: 2 mũ đàn ông 1 mũ đàn bà (vì sao thì chắc các bạn
đã biết rồi) mũ dành cho ông Táo có 2 cánh chuồn, mũ cho Táo bà thì không có cánh chuồn
- Cá chép: Thường ở miền Bắc người ta còn cúng 1 hoặc 3 con cá chép sống thả
trong chậu nước, ngụ ý “cá chép háo rồng” nhưng trong Nam Bộ thường dùng cá chép giấy nhiều hơn - Tiền vàng: - 1 chiếc áo - 1 đôi hia giấy
MÂM CÚNG ÔNG CÔNG ÔNG TÁO
Rất đa dạng: 1 đĩa gạo, 1 đĩa muối, 3 chén rượu, thịt heo luộc, gà luộc, đĩa rao sào,
hành muối, xôi gấc, giò heo, canh mọc, cá chép nướng, trái cây, 1 sấp giấy tiền,
vàng mã, 1 lọ hoa 3 bông hoa cúc, 1 lọ cành đào nhỏ.
THỨ TỰ CÚNG ÔNG CÔNG ÔNG TÁO
- Đầu tiên là chuẩn bị mâm cỗ, lễ vật cúng ông Công ông Táo
- Thắp hương, đọc văn khấn tiễn tông Công ông Táo về trời
- Sau khi thắp hương đọc văn khấn xong, đợi hương tàn thắp thêm một tuần hương
nữa, lễ tạ rồi hoá vàng mã, và mong chá chép ra hồ, sông hoặc suối để thả
Và phần vừa rồi cũng chinhs là phần cuối của bài thuyết tình ngày hôm nay của
mình. Qua bài thuyết trình chia sẻ về phong tục thờ cúng và phong tục lễ cúng ông
công ông táo của mình các bạn có thể hiểu thêm hiểu rõ hơn về nó và có thể áp
dụng vào để giúp đỡ mẹ vào dịp tết này luôn nhé, cam ơn các bạn đã lắng nghe buổi tt ngày hôm nay ạ