Bài tập nhận định đúng sai có đáp án chi tiết học phần Luật hành chính

Bài tập nhận định đúng sai có đáp án chi tiết học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|17327 243
1. Kinh tế chính trị Mác – Lênin nghiên cứu quá trình sản xuất, trao đổi, phân
phối hàng hóa trên thị trường.
Nhận định SAI.
- Kinh tế chính trị Mác Lênin không nghiên cứu quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối
hàng hóa trên thị trường nghiên cứu quan hệ sản xuất của các phương thức sản
xuất nhằm vạch các quy luật chi phối sự sản xuất trao đổi phân phối tiêu dùng
của cải xã hội trong xã hội loài người.
2. Mục đích của kinh tế chính trị Mác – Lênin là nghiên cứu các hiện tượng và
quá trình kinh tế trong phương thức sản xuất TBCN.
Nhận định SAI.
- Mục đích của kinh tế chính trị Mác – Lênin là nhằm phát hiện ra các quy luật chi phối
các quan hệ giữa người với người trong sản xuất trao đổi. Từ đó, giúp cho các chủ
thể trong hội vận dụng các quy luật ấy, tạo động lực để không ngừng sáng tạo, p
phần thúc đẩy văn minh và sự phát triển toàn diện của xã hội.
3. Chỗ khác nhau chủ yếu nhất giữa hàng hoá sức lao động và hàng hoá
thôngthường là giá trị.
Nhận định ĐÚNG.
Tiêu chí so sánh Hàng hóa sức lao động Hàng hóa thông thường
Chứa đựng cả yếu tố vật chất, Chỉ thuần tùy là yếu tố vật chất.
tinh thần và lịch sử. Được đo Được đo trực tiếp bằng thời gian Giá trị gián tiếp
bằng giá trị của những lao động xã hội cần thiết.
tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản
xuất ra sức lao động.
4. Nguồn gốc của giá trị hàng hoá và của giá trị thặng dư cơ bản là giống nhau.
Nhận định SAI.
- Để tạo ra giá trị hàng hóa phải bao gồm cả lao động quá khứ và lao động hiện
tại. Laođộng quá khứ (lao động vật hóa), tức là giá trị của tư liệu sản xuất (c); lao động
hiện tại (lao động sống) tức là lao động tạo ra giá trị mới (v + m).
lOMoARcPSD|17327 243
- Trong khi đó, giá trị thặng dư (m) chính là phần giá trị mới do lao động sống tạo
thêmra ngoài giá trị hàng hóa sức lao động, được nhà tư bản thu mà không trả lại cho
người lao động. Vậy lao động sống là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư.
5. Sự ra đời của sản xuất hàng hoá là quá trình lịch sử - tự nhiên?
Nhận định ĐÚNG.
- Sản xuất hàng hóa ra đời bước ngoặt căn bản trong lịch sử phát triển của
loàingười. Sản xuất hàng hóa đã xóa bỏ nên sản xuất tự cung, tự cấp. Cùng với đó phát
triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và làm nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội.
- Cùng với đó, sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi chỉ2 điều kiện, đó là: phân công
lao động xã hội và sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất.
6. Chi phí sản xuất TBCN và chi phí thực tế của xã hội để sản xuất hàng hoá có sự
khác nhau về chất và lượng.
Nhận định ĐÚNG.
- Nếu gọi giá trị hàng hóa W, thì W = c + v + m. Đó chính những chi plao độngthực
tế của hội để sản xuất hàng hóa. Vậy về mặt ợng, chi phí thực tế = giá trị hàng
hóa.
- Nhưng đối với nhà bản, để sản xuất hàng hóa, họ chỉ cần chi phí một lượng tư bảnđể
mua liệu sản xuất (c) mua sức lao động (v). Chi phí đó gọi chi phí sản xuất
TBCN, được ký hiệu là (k), k = c + v. Vậy, chi phí sản xuất TBCN là chi phí về tư bản
mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hóa.
- Nếu dùng k để chỉ chi phí sản xuất bản chủ nghĩa thì công thức W = c + v + m
sẽchuyển hóa thành: W = k + m.
- Như vậy, giữa chi phí thực tế và chi phí sản xuất bản chủ nghĩa sự khác nhau vềcả
mặt chất lẫn mặt lượng.
- Về mặt lượng:
+ Chi phí sản xuất TBCN (k):
lOMoARcPSD|17327 243
W = k + m k = W m;
W = c + v + m; k = c +
v.
+ Chi phí thực tế: như đã nói ở trên, chi phí thực tế = giá trị hàng hóa. Tức chi phí
thực tế = W = c + v + m.
+ Vậy chi phí sản xuất bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi phí thực tế: (c +
v) < (c + v + m).
- Về chất: chi phí thực tế là chi phí lao động, phản ánh đúng, đầy đủ hao phí lao độngxã
hội cần thiết để sản xuất và tạo ra giá trị hàng hoá, còn chi phí sản xuất TBCN (k) chỉ
phản ánh hao phí tư bản của nhà tư bản mà thôi, nó không tạo ra giá trị hàng hoá.
7. Sự khác nhau chủ yếu của tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng và tái sản xuất
mở rộng theo chiều sâu đó là về quy mô sản xuất.
Nhận định ĐÚNG.
- Đó sự mở rộng quy sản xuất chủ yếu bằng cách tăng thêm các yếu tố đầu
vào(vốn, tài nguyên, sức lao động…).
- Đó sự mở rộng quy sản xuất làm cho sản phẩm tăng lên chủ yếu nhờ tăng
năngsuất lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào của sản xuất.
8. Tích luỹ tư bản và tích luỹ nguyên thuỷ của tư bản là không khác nhau.
Nhận định SAI.
- Tích lũy tư bản và tích lũy nguyên thủy khác nhau ở:
+ Tích lũy nguyên thủy có trước, tích lũy cơ bản có sau.
+ Tích lũy nguyên thủy tạo điều kiện cho TBCN ra đời, tích lũy bản mở rộng
phạm vi thống trị và bóc lột lao động làm thuê.
+ Tích lũy nguyên thủy thực hiện bằng bạo lực, tích lũy bản thực hiện bằng
phương pháp kinh tế là chủ yếu.
9. Sản xuất hàng hoá giản đơn là khởi điểm ra đời của sản xuất hàng hoá TBCN.
Nhận định ĐÚNG.
lOMoARcPSD|17327 243
- Sản xuất hàng hóa có các giai đoạn sau:
+ Sản xuất hàng hóa giản đơn: dựa trên chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất, có
quy mô nhỏ năng suất lao động thấp.
+ Sản xuất hàng hóa TBCN: dựa trên nền sản xuất đại công nghiệp khí, quy
mô lớn, năng suất lao động cao.
+ Sản xuất hàng hóa XHCN: với đặc trưng là trình độ sản xuất dựa trên cơ sở lực
lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
- Vậy, không quá khi nói sản xuất hàng hóa giản đơn khởi điểm ra đời của sản xuấthàng
hóa nói chung và sản xuất hàng hóa TBCN nói riêng.
10. Tăng NSLĐ và tăng cường độ lao động là hoàn toàn khác nhau khi sản xuất
hàng hoá?
Nhận định SAI.
- Khi tăng NSLD tăng cường đlao động thì đều tạo ra nhiều sản phẩm hơn. Đó
điểm giống nhau.
11. Mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá chứa đựng khả năng
khủng hoảng sản xuất “thừa”.
Nhận định ĐÚNG.
- Mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng giá trị của hàng hóa thể hiện ch: khi hàng
hóa cógiá trị sử dụng thì các hàng hóa sẽ khác nhau về chất. Nhưng ngược lại khi hàng
hóa có giá trị thì các hàng hóa có sự đồng nhất về chất.
- Quá trình thực hiện giá trị hàng hóa và giá trị sử dụng của hàng hóa không thống
nhấtmà tách rời nhau cả về thời gian lẫn không gian:
+ Giá trị hàng hóa được thực hiện trong quá trình u thông được diễn ra trước.
+ Giá trị sử dụng sẽ diễn ra sau và thực hiện trong quá trình tiêu dùng.
- Các nhà sản xuất thường sẽ quan tâm tới giá trị nhưng để đạt được mục đích đó
thì họcần phải chú ý tới giá trị sử dụng. Ngược lại đối với người tiêu dùng sẽ quan tâm
đến giá trị sử dụng nhằm đáp ng nhu cầu tiêu dùng của mình. Tuy nhiên để giá trị
lOMoARcPSD|17327 243
sử dụng thì người tiêu dùng phải trả giá trị cho người sản xuất ra nó. Nếu không giá trị
sử dụng sẽ không được thực hiện.
- chính những mâu tnanghuẫn trong giá trị và giá trình sử dụng của hàng hóa là
mộttrong các nguyên nhân dân tới việc sản xuất hàng hóa bị dư thừa.
Câu 12: Tiền công thực tế phụ thuộc hoàn toàn vào tiền công danh nghĩa.
Nhận định SAI.
Tiền công danh nghĩa số tiền người công nhân nhận được do bán sức lao động của
mình cho nhà tư bản. Tiền công được sử đụng để tái sản xuất sc lao động, nên tiền công
danh nghĩa phải được chuyển hóa thành tiền công thực tế.
Tiền công thực tế là tiền công được biểu hiện bằng số lượng hàng hóa tiêu dùng và dịch
vụ mà công nhân mua được bằng tiền công danh nghĩa của mình.
Tiền công danh nghĩa là giá cả sức lao động, nên nó có thể tăng lên hay giảm xuống tùy
theo sự biến động của quan hệ cung cầu về hàng hóa sức lao động trên thị trường.
Trong một thời gian nào đó, nếu tiền công danh nghĩa không thay đổi, nhưng giá cả
liệu tiêu dùng dịch vụ tăng lên hoặc giảm xuống, thì tiền ơng thực tế sẽ giảm xuống
hay tăng lên.
Vậy, có thể thấy tiền công thực tế không phụ thuộc hoàn toàn vào tiền công danh nghĩa.
Câu 13: Quan hệ cung - cầu có ảnh hưởng quyết định đến đến p' và m'.
Nhận định SAI.
- Tỷ suất giá trị thặng dư chính là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và bản khảbiến.
Vậy nhân tố ảnh ởng quyết định đến tỷ suất giá trị thặng dư (m’) chính giá trị
thặng dư (m) và tư bản khả biến (v).
- Tỷ suất lợi nhuận tỷ suất tính theo phần trăm giữa giá trthặng dư toàn bộ
bảnứng trước. thể thấy nhân tố ảnh hướng đến định đến tỷ suất lợi nhuận (p’) chính
tỷ suất giá trị thặng (lợi nhuận hình thức biểu hiện của giá trị thặng n tỷ
suất lợi nhuận cũng sự biểu hiện của tỷ suất giá trị thặng dư). Cùng với đó là các
nhân tố khác như: cấu tạo hữu có của tư bản, tốc độ chu chuyển tư bản.
Câu 14: Giá cả thị trường xoay quanh giá trị của hàng hóa.
Nhận định ĐÚNG.
lOMoARcPSD|17327 243
- Giá cả biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, nghĩa số lượng tiền phải trả cho
hàng hoá đó. Về nghĩa rộng đó số tiền phải trả cho một hàng hoá, một dịch vụ, hay
một tài sản nào đó. Giá cả của hàng hoá nói chung đại ợng thay đổi xoay quanh
giá trị. Cụ thể:
+ Giá cả của hàng hoá sẽ cao hơn giá trị của hàng hoá nếu số lượng cung thấp
hơn cầu.
+ Ngược lại, nếu cung vượt cầu thì giá cả sẽ thấp hơn giá trị của hàng hoá đó.
+ Khi cung cầu của một hay một loại hàng hóa về bản ăn khớp với nhau thì
giá cả sẽ bằng giá trị của hàng hóa đó.
Câu 15: Khi xuất hiện phạm trù giá cả sản xuất thì giá trị vẫn còn là cơ sở của giá
cả sản xuất.
Nhận định ĐÚNG.
- Cùng với sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân lợi nhuận nh quân thì giá
trịhàng hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất. Điều kiện để giá trị hàng hóa chuyển đổi
thành giá cả sản xuất gồm: đại công nghiệp khí TBCN phát triển; sự quan hệ rộng
rãi giữa các ngành sản xuất; tư bản tự do di chuyển từ ngành này sang ngành khác. Từ
đây xuất hiện phạm trù giá cả sản xuất.
- Trong sản xuất hàng hóa giản đơn thì giá cả hàng hóa xoay quanh giá trị hàng hóa.Giờ
đây, giá cả hàng hóa sẽ xoay quanh giá cả sản xuất.
- Xét về mặt lượng, mỗi ngành, giá cả sản xuất giá trị hàng hóa thể không
bằngnhau, nhưng đứng trên phạm vi toàn hội thì tổng giá cả sản xuất luôn bằng tổng
giá trị hàng hóa. thể thấy, trong mối quan hệ này giá trị vẫn còn sở, nội dung
bên trong của giá cả sản xuất
- Mở rộng: giá cả sản xuất là cơ sở của giá cả thị trường, và giá cả thị trường xoayquanh
giá cả sản xuất.
Câu 16: Sự phân chia lợi nhuận giữa tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp
dựa trên quá trình lưu thông của tư bản.
Nhận định ĐÚNG.
- Ta đều biết tư bản thương nghiệp chỉ hoạt động trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa.
lOMoARcPSD|17327 243
- nhờ vai trò của lưu thông hàng hóa đối với hoạt động sàn xuất kinh doanh,
cácnhà bản thương nghiệp được tham gia vào phần chia thặng với nhà bản
công nghiệp. Phần giá trị thặng dư đó gọi là lợi nhuận thương nghiệp.
- Lợi nhuận tơng nghiệp một phần giá trị thặng được tạo ra trong quá trình
sànxuất được nhà bản công nghiệp nhường lại cho tư bản thương nghiệp
1
để tiêu thụ
hàng hóa cho mình.
Câu 17: Tỷ suất lợi tức phụ thuộc vào việc tuần hoàn tư bản.
Nhận định SAI.
- Tỷ suất lợi tức (z’) là tỷ lệ tính theo phần trăm giữa tổng số lợi tc cuả số tư bản tiềntệ
cho vay (thường tính theo tháng, quý, năm...).
- Tỷ suất lợi tức phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận bình quân quan hcung cầu về
tưbản cho vay chứ không phụ thuộc vào việc tuần hoàn tư bản.
Câu 18: Tư bản cho vay là hàng hóa đặc biệt.
Nhận định ĐÚNG.
- bản cho vay hàng hóa đặc biệt (vì giá trị giá trị sử dụng). Tính đặc
biệtcủa hàng hóa này thể hiện chỗ, khi cho vay bên cung không mất quyền sở hữu,
bên cầu chỉ được mua quyền sử dụng trong thời gian nhất định. Mặt khác, khi sử dụng
thì giá trị của nó không mất đi mà còn tăng lên.
Câu 19: Nếu nhà tư bản trả công đúng giá trị sức lao động thì không có còn bóc
lột giá trị thặng dư.
Nhận định SAI.
- Công nhân khi bán sức lao động nhận được giá trị sức lao động (tiền công trong
thỏathuận). Sau đó sức lao động được tiêu dùng tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị sức
lao động, khoảng chênh lệch giữa giá trị mới với giá trị sức lao động chính giá trị
thặng dư. Vì vậy, cho nhà bản trả ng đúng giá trị sức lao động thì họ vẫn thu
được giá trị thặng dư.
1
Tư bản thương nghiệp là một bộ phận của tư bản công nghiệp được tách rời ra và đảm nhận khâu lưu thông
hàng hóa của tư bản công nghiệp.
lOMoARcPSD|17327 243
- Từ đó, có thể thấy nhà tư bản vẫn còn bóc lột giá trị thặng dư.
Câu 20: Địa tô TBCN khác địa tô phong kiến. (không thi)
Câu 21: Tiền là hàng hóa đặc biệt.
Nhận định ĐÚNG.
- Tiền là hàng hóa bởi nó có giá trị và giá trị sử dụng.
- Giá trị của tiền cũng như giá trị của các hàng hóa khác, do lao động trừu tượng củangười
sản xuất tạo nên.
- Tuy nhiên điểm làm cho nó trở thành hàng hóa đặc biệt chính là giá trị sử dụng. Giátrị
sử dụng của tiền khác với các hàng hóa thông thường chỗ được tách ra làm vật
ngang giá chung, làm thước đo giá trị của tất cả hàng hóa khác.
Câu 22: Cặp phạm trù lao động cụ thể và lao động trừu tượng có quan hệ với cặp
phạm trù lao động tư nhân và lao động xã hội.
Nhận định ĐÚNG.
- Mỗi người sản xuất hàng hóa sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào là việc riêng củahọ.
Vì vậy, lao động đó mang tính chất tư nhân, và lao động cụ thể của họ là biểu hiện của
lao động tư nhân.
- Như đã biết, phân công lao động xã hội tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa nhữngngười
sản xuất hàng hóa, họ làm việc cho nhau thông qua trao đổi hàng a. Việc trao đổi
hàng hóa không thể căn cứ vào lao động cụ thể phải căn cứ vào lao động trừu ợng.
Do đó, lao động trừu tượng là biểu hiện của lao động xã hội.
Câu 23: Có hàng hóa sức lao động tất yếu có bóc lột giá trị thặng dư có đúng
không.
Nhận định ĐÚNG.
- Khi tiêu dùng hàng hóa sức lao động, tạo ra giá trị mới lớn hơn phần giá trị sức
laođộng của họ. Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư. Vậy, hàng hóa sức lao động
thuộc tính nguồn gốc tạo nên giá trị thặng dư. Hay nói cách khác, hàng hóa
sức lao động tất yếu có bóc lột giá trị thặng dư.
Câu 24: Tích tụ tư bản và tập trung tư bản là hoàn toàn khác nhau.
lOMoARcPSD|17327 243
Nhận định SAI.
- Tích tụ bản sự tăng thêm quy của bản biệt bằng cách bản hóa giá
trịthặng dư.
- Tập trung tư bảnsự tăng thêm quy của bản cá biệt bằng cách hợp nhất nhữngtư
bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn.
- Vì tích tụ tư bản và tập trung tư bản vẫn có điểm giống nhau. Cụ thể:
+ Đều là sự tăng lên quy mô của tư bản cá biệt.
+ Đều góp phần tạo tiền đề để có thể thu được nhiều giá trị thặng dư hơn cho nhà
tư bản (người mua hàng hóa sức lao động).
Câu 25: Hàng hoá sức lao động được coi là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn của
công thức chung của tư tư bản.
Nhận định ĐÚNG.
- Trong lưu thông, dù là trao đổi ngang giá hay không ngang giá cũng không tạo ra giátrị
mới, do đó cũng không tạo ra giá trị thặng dư. Nhưng nếu các nhà tư bản không tham
gia lưu thông thì cũng không làm cho tiền của mình lớn lên được. Từ đó sinh ra mâu
thuẫn trong công thức chung của tư bản.
- Để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của bản, các nhà bản đã mua
đượcmột loài hàng hóa đặc biệt nào đó trong quá trình sử dụng, giá trị của không
những được bảo tồn còn tạo ra được giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó. Đó
chính là hàng hóa sức lao động.
26. Lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức cho vay và địa tô TBCN đều có nguồn gốc là
giá trị thặng dư.
Nhận định ĐÚNG
- Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp chính một phần giá trị thặng do
côngnhân làm thuê tạo ra.
- Nguồn gốc của lợi tức cho vay một phần giá trị thặng do công nhân tạo ra
tronglĩnh vực sản xuất.
lOMoARcPSD|17327 243
- Nguồn gốc của địa bản chủ nghĩa một phần giá trị thặng dư do công
nhânnông nghiệp sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.
27. Giá trị thị trường của hàng hoá công nghiệp và nông nghiệp có sự giống và
khác nhau. (*)
- Giá trị thị trường của một tài sản là mức giá ước tính sẽ được mua bán trên thị trường
vào thời điểm thẩm định giá, giữa một bên người mua sẵn sàng mua một bên
người bán sẵn sàng bán, trong một giao dịch mua bán khách quan và độc lập, trong điều
kiện thương mại bình thường.
41. Tỷ suất giá trị thặng dư (m') và tỷ suất lợi nhuận (p') chỉ có khác nhau về
lượng.
Nhận định SAI.
- Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) là tỷ lệ phần trăm giữa số lượng giá trị thặng dư (m)
vớitư bản khả biến (v).
- Tỷ suất lợi nhuận (p’) tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng toàn bộ bản
ứngtrước.
- Tỷ suất giá trị thặng dư và tỷ suất lợi nhuận không chỉ có khác nhau về lượng (p’
< m’) còn khác nhau về chất. Cụ thể, tỷ suất giá trị thặng phản ánh trình độ bóc
lột của nhà bản đối với lao động làm thuê. n tỷ suất lợi nhuận nói lên mức doanh
lợi của nhà đầu tư tư bản.
42. Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động giống nhau và khác nhau
cũng đều làm tăng thời gian lao động.
Nhận định SAI.
- Năng suất lao động ng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số
lượngsản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian.
- Cường độ lao động mức độ khẩn trương, tích cc của hoạt động lao động trong
sảnxuất.
lOMoARcPSD|17327 243
- Tăng năng suất lao động tăngcường độ lao động thì đều tạo ra nhiều
- Tăng năng suất lao động sẽ làm giảm
sản phẩm hơn chứ không m tăng thời lượng thời gian hao phí lao động cần
gian lao động. thiết trong một đơn vị hàng hóa.
Trong khi đó, tăng cường độ lao độngra một đơn vị hàng hóa sẽ không thay thì
lượng thời gian hao phí để sản xuấtđổi.
43. Cạnh tranh giữa các ngành làm hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân (p') và
lợi nhuận bình quân (p).
Nhận định ĐÚNG.
- Cạnh tranh giữa các ngành sự cạnh tranh giữa các ngành sản xuất khác nhau,
nhằmmục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn, tức là, nơi nào có tỷ suất lợi nhuận cao hơn.
- Biện pháp cạnh tranh: tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác, tức
làphân phối bản (cv) vào các ngành sản xuất khác nhau. (sự dịch chuyển vốn giữa
các ngành)
- Sự tự do di chuyển bản từ ngành này sang ngành khác làm thay đổi tỷ suất
lợinhuận của ngành dẫn đến hình thành tỷ suất lợi nhuận ngang nhau, gọi tỷ suất
lợi nhuận bình quân.
- Khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân thì lượng lợi nhuận của bản
cácngành sản xuất khác nhau đều tính theo tỷ suất lợi nhuận bình quân do đó, nếu
lượng bản ng ra bằng nhau, đầu vào ngành nào cũng đều thu được lợi nhuận
bằng nhau, gọi là lợi nhuận bình quân.
44. Khi đã hình thành (p') và (p ) cạnh tranh giữa các ngành vẫn tiếp diễn.
Nhận định ĐÚNG.
- Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân đã che giấu hơn nữa.
Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân góp phần vào điều tiết
nên kinh tế, chứ không làm chấm dứt quá trình cạnh tranh trong hội bản. Do đó,
cạnh tranh vẫn tiếp diễn.
45. Sản xuất và tiêu dùng có quan hệ biện chứng với nhau.
Nhận định ĐÚNG.
lOMoARcPSD|17327 243
- Tác dụng quyết định của sản xuất đối với tiêu dùng:
+ Sản xuất tạo ra sản phẩm và là đối tượng có thể cung cấp cho tiêu dùng. Không
có sản xuất tạo ra vật liệu tiêu dùng, thì không thể có tiêu dùng.
+ Sản xuất quy định phương thức tiêu dùng. VD: đói rét đói rét, nhưng dùng
dao dao ăn thịt chín để chống đói khác với dùng móng tay răng gặm thịt sống đề
chống đói.
+ Sản xuất tạo ra nhu cầu cho người tiêu dùng. Có nghĩa chỉ sản xuất ra một
loại sản phẩm nào đó mới tạo ra nhu cầu đối với sản phẩm đó.
- Tác dụng ngược lại của tiêu dùng đối với sản xuất:
+ Tiêu dùng trực tiếp cũng là sản xuất, tức là tái sản xuất sức lao động.
+ Tiêu dùng tạo ra nhu cầu cho sản xuất mới, là mục đích phát triển hơn nữa của
sản xuất.
+ Tiêu dùng là mục đích, là điểm cuối của sản xuất.
- thể thấy sản xuất tiêu dùng sự thống nhất của 2 mặt đối lập, chúng có tínhđồng
nhất, liên hệ chặt chẽ với nhau trong điều kiện nhất định, chúng chuyển hóa cho
nhau.
46, 47, 48. CNH, HĐH
| 1/12

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243
1. Kinh tế chính trị Mác – Lênin nghiên cứu quá trình sản xuất, trao đổi, phân
phối hàng hóa trên thị trường. Nhận định SAI.
- Kinh tế chính trị Mác – Lênin không nghiên cứu quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối
hàng hóa trên thị trường mà là nghiên cứu quan hệ sản xuất của các phương thức sản
xuất nhằm vạch rõ các quy luật chi phối sự sản xuất – trao đổi – phân phối – tiêu dùng
của cải xã hội trong xã hội loài người.
2. Mục đích của kinh tế chính trị Mác – Lênin là nghiên cứu các hiện tượng và
quá trình kinh tế trong phương thức sản xuất TBCN. Nhận định SAI.
- Mục đích của kinh tế chính trị Mác – Lênin là nhằm phát hiện ra các quy luật chi phối
các quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi. Từ đó, giúp cho các chủ
thể trong xã hội vận dụng các quy luật ấy, tạo động lực để không ngừng sáng tạo, góp
phần thúc đẩy văn minh và sự phát triển toàn diện của xã hội.
3. Chỗ khác nhau chủ yếu nhất giữa hàng hoá sức lao động và hàng hoá
thôngthường là giá trị. Nhận định ĐÚNG. Tiêu chí so sánh Hàng hóa sức lao động Hàng hóa thông thường
Chứa đựng cả yếu tố vật chất,
Chỉ thuần tùy là yếu tố vật chất.
tinh thần và lịch sử. Được đo
Được đo trực tiếp bằng thời gian Giá trị gián tiếp
bằng giá trị của những
lao động xã hội cần thiết.
tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động.
4. Nguồn gốc của giá trị hàng hoá và của giá trị thặng dư cơ bản là giống nhau. Nhận định SAI. -
Để tạo ra giá trị hàng hóa phải bao gồm cả lao động quá khứ và lao động hiện
tại. Laođộng quá khứ (lao động vật hóa), tức là giá trị của tư liệu sản xuất (c); lao động
hiện tại (lao động sống) tức là lao động tạo ra giá trị mới (v + m). lOMoARc PSD|17327243 -
Trong khi đó, giá trị thặng dư (m) chính là phần giá trị mới do lao động sống tạo
thêmra ngoài giá trị hàng hóa sức lao động, được nhà tư bản thu mà không trả lại cho
người lao động. Vậy lao động sống là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư.
5. Sự ra đời của sản xuất hàng hoá là quá trình lịch sử - tự nhiên? Nhận định ĐÚNG. -
Sản xuất hàng hóa ra đời là bước ngoặt căn bản trong lịch sử phát triển của
loàingười. Sản xuất hàng hóa đã xóa bỏ nên sản xuất tự cung, tự cấp. Cùng với đó phát
triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và làm nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội. -
Cùng với đó, sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi chỉ có 2 điều kiện, đó là: phân công
lao động xã hội và sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất.
6. Chi phí sản xuất TBCN và chi phí thực tế của xã hội để sản xuất hàng hoá có sự
khác nhau về chất và lượng. Nhận định ĐÚNG.
- Nếu gọi giá trị hàng hóa là W, thì W = c + v + m. Đó chính là những chi phí lao độngthực
tế của xã hội để sản xuất hàng hóa. Vậy về mặt lượng, chi phí thực tế = giá trị hàng hóa.
- Nhưng đối với nhà tư bản, để sản xuất hàng hóa, họ chỉ cần chi phí một lượng tư bảnđể
mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v). Chi phí đó gọi là chi phí sản xuất
TBCN, được ký hiệu là (k), k = c + v. Vậy, chi phí sản xuất TBCN là chi phí về tư bản
mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hóa.
- Nếu dùng k để chỉ chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa thì công thức W = c + v + m
sẽchuyển hóa thành: W = k + m.
- Như vậy, giữa chi phí thực tế và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa có sự khác nhau vềcả
mặt chất lẫn mặt lượng. - Về mặt lượng:
+ Chi phí sản xuất TBCN (k): lOMoARc PSD|17327243 W = k + m k = W – m; Mà W = c + v + m; k = c + v.
+ Chi phí thực tế: như đã nói ở trên, chi phí thực tế = giá trị hàng hóa. Tức chi phí thực tế = W = c + v + m.
+ Vậy chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi phí thực tế: (c + v) < (c + v + m).
- Về chất: chi phí thực tế là chi phí lao động, phản ánh đúng, đầy đủ hao phí lao độngxã
hội cần thiết để sản xuất và tạo ra giá trị hàng hoá, còn chi phí sản xuất TBCN (k) chỉ
phản ánh hao phí tư bản của nhà tư bản mà thôi, nó không tạo ra giá trị hàng hoá.
7. Sự khác nhau chủ yếu của tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng và tái sản xuất
mở rộng theo chiều sâu đó là về quy mô sản xuất. Nhận định ĐÚNG. -
Đó là sự mở rộng quy mô sản xuất chủ yếu bằng cách tăng thêm các yếu tố đầu
vào(vốn, tài nguyên, sức lao động…). -
Đó là sự mở rộng quy mô sản xuất làm cho sản phẩm tăng lên chủ yếu nhờ tăng
năngsuất lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào của sản xuất.
8. Tích luỹ tư bản và tích luỹ nguyên thuỷ của tư bản là không khác nhau. Nhận định SAI.
- Tích lũy tư bản và tích lũy nguyên thủy khác nhau ở:
+ Tích lũy nguyên thủy có trước, tích lũy cơ bản có sau.
+ Tích lũy nguyên thủy tạo điều kiện cho TBCN ra đời, tích lũy cơ bản mở rộng
phạm vi thống trị và bóc lột lao động làm thuê.
+ Tích lũy nguyên thủy thực hiện bằng bạo lực, tích lũy tư bản thực hiện bằng
phương pháp kinh tế là chủ yếu.
9. Sản xuất hàng hoá giản đơn là khởi điểm ra đời của sản xuất hàng hoá TBCN. Nhận định ĐÚNG. lOMoARc PSD|17327243
- Sản xuất hàng hóa có các giai đoạn sau:
+ Sản xuất hàng hóa giản đơn: dựa trên chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất, có
quy mô nhỏ năng suất lao động thấp.
+ Sản xuất hàng hóa TBCN: dựa trên nền sản xuất đại công nghiệp cơ khí, quy
mô lớn, năng suất lao động cao.
+ Sản xuất hàng hóa XHCN: với đặc trưng là trình độ sản xuất dựa trên cơ sở lực
lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
- Vậy, không quá khi nói sản xuất hàng hóa giản đơn là khởi điểm ra đời của sản xuấthàng
hóa nói chung và sản xuất hàng hóa TBCN nói riêng.
10. Tăng NSLĐ và tăng cường độ lao động là hoàn toàn khác nhau khi sản xuất hàng hoá? Nhận định SAI.
- Khi tăng NSLD và tăng cường độ lao động thì đều tạo ra nhiều sản phẩm hơn. Đó là điểm giống nhau.
11. Mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá chứa đựng khả năng
khủng hoảng sản xuất “thừa”. Nhận định ĐÚNG. -
Mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa thể hiện ở chỗ: khi hàng
hóa cógiá trị sử dụng thì các hàng hóa sẽ khác nhau về chất. Nhưng ngược lại khi hàng
hóa có giá trị thì các hàng hóa có sự đồng nhất về chất. -
Quá trình thực hiện giá trị hàng hóa và giá trị sử dụng của hàng hóa không thống
nhấtmà tách rời nhau cả về thời gian lẫn không gian:
+ Giá trị hàng hóa được thực hiện trong quá trình lưu thông và được diễn ra trước.
+ Giá trị sử dụng sẽ diễn ra sau và thực hiện trong quá trình tiêu dùng. -
Các nhà sản xuất thường sẽ quan tâm tới giá trị nhưng để đạt được mục đích đó
thì họcần phải chú ý tới giá trị sử dụng. Ngược lại đối với người tiêu dùng sẽ quan tâm
đến giá trị sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của mình. Tuy nhiên để có giá trị lOMoARc PSD|17327243
sử dụng thì người tiêu dùng phải trả giá trị cho người sản xuất ra nó. Nếu không giá trị
sử dụng sẽ không được thực hiện. -
Và chính những mâu tnanghuẫn trong giá trị và giá trình sử dụng của hàng hóa là
mộttrong các nguyên nhân dân tới việc sản xuất hàng hóa bị dư thừa.
Câu 12: Tiền công thực tế phụ thuộc hoàn toàn vào tiền công danh nghĩa. Nhận định SAI.
Tiền công danh nghĩa là số tiền mà người công nhân nhận được do bán sức lao động của
mình cho nhà tư bản. Tiền công được sử đụng để tái sản xuất sức lao động, nên tiền công
danh nghĩa phải được chuyển hóa thành tiền công thực tế.
Tiền công thực tế là tiền công được biểu hiện bằng số lượng hàng hóa tiêu dùng và dịch
vụ mà công nhân mua được bằng tiền công danh nghĩa của mình.
Tiền công danh nghĩa là giá cả sức lao động, nên nó có thể tăng lên hay giảm xuống tùy
theo sự biến động của quan hệ cung – cầu về hàng hóa sức lao động trên thị trường.
Trong một thời gian nào đó, nếu tiền công danh nghĩa không thay đổi, nhưng giá cả tư
liệu tiêu dùng và dịch vụ tăng lên hoặc giảm xuống, thì tiền lương thực tế sẽ giảm xuống hay tăng lên.
Vậy, có thể thấy tiền công thực tế không phụ thuộc hoàn toàn vào tiền công danh nghĩa.
Câu 13: Quan hệ cung - cầu có ảnh hưởng quyết định đến đến p' và m'. Nhận định SAI.
- Tỷ suất giá trị thặng dư chính là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khảbiến.
Vậy nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến tỷ suất giá trị thặng dư (m’) chính là giá trị
thặng dư (m) và tư bản khả biến (v).
- Tỷ suất lợi nhuận là tỷ suất tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và toàn bộ tư
bảnứng trước. Có thể thấy nhân tố ảnh hướng đến định đến tỷ suất lợi nhuận (p’) chính
là tỷ suất giá trị thặng dư (lợi nhuận là hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư nên tỷ
suất lợi nhuận cũng là sự biểu hiện của tỷ suất giá trị thặng dư). Cùng với đó là các
nhân tố khác như: cấu tạo hữu có của tư bản, tốc độ chu chuyển tư bản.
Câu 14: Giá cả thị trường xoay quanh giá trị của hàng hóa. Nhận định ĐÚNG. lOMoARc PSD|17327243
- Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, nghĩa là số lượng tiền phải trả cho
hàng hoá đó. Về nghĩa rộng đó là số tiền phải trả cho một hàng hoá, một dịch vụ, hay
một tài sản nào đó. Giá cả của hàng hoá nói chung là đại lượng thay đổi xoay quanh giá trị. Cụ thể:
+ Giá cả của hàng hoá sẽ cao hơn giá trị của hàng hoá nếu số lượng cung thấp hơn cầu.
+ Ngược lại, nếu cung vượt cầu thì giá cả sẽ thấp hơn giá trị của hàng hoá đó.
+ Khi cung và cầu của một hay một loại hàng hóa về cơ bản ăn khớp với nhau thì
giá cả sẽ bằng giá trị của hàng hóa đó.
Câu 15: Khi xuất hiện phạm trù giá cả sản xuất thì giá trị vẫn còn là cơ sở của giá cả sản xuất. Nhận định ĐÚNG.
- Cùng với sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân thì giá
trịhàng hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất. Điều kiện để giá trị hàng hóa chuyển đổi
thành giá cả sản xuất gồm: đại công nghiệp cơ khí TBCN phát triển; sự quan hệ rộng
rãi giữa các ngành sản xuất; tư bản tự do di chuyển từ ngành này sang ngành khác. Từ
đây xuất hiện phạm trù giá cả sản xuất.
- Trong sản xuất hàng hóa giản đơn thì giá cả hàng hóa xoay quanh giá trị hàng hóa.Giờ
đây, giá cả hàng hóa sẽ xoay quanh giá cả sản xuất.
- Xét về mặt lượng, ở mỗi ngành, giá cả sản xuất và giá trị hàng hóa có thể không
bằngnhau, nhưng đứng trên phạm vi toàn xã hội thì tổng giá cả sản xuất luôn bằng tổng
giá trị hàng hóa. Có thể thấy, trong mối quan hệ này giá trị vẫn còn là cơ sở, là nội dung
bên trong của giá cả sản xuất
- Mở rộng: giá cả sản xuất là cơ sở của giá cả thị trường, và giá cả thị trường xoayquanh giá cả sản xuất.
Câu 16: Sự phân chia lợi nhuận giữa tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp
dựa trên quá trình lưu thông của tư bản. Nhận định ĐÚNG.
- Ta đều biết tư bản thương nghiệp chỉ hoạt động trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa. lOMoARc PSD|17327243
- Và nhờ vai trò của lưu thông hàng hóa đối với hoạt động sàn xuất kinh doanh, mà
cácnhà tư bản thương nghiệp được tham gia vào phần chia thặng dư với nhà tư bản
công nghiệp. Phần giá trị thặng dư đó gọi là lợi nhuận thương nghiệp.
- Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình
sànxuất được nhà tư bản công nghiệp nhường lại cho tư bản thương nghiệp1 để tiêu thụ hàng hóa cho mình.
Câu 17: Tỷ suất lợi tức phụ thuộc vào việc tuần hoàn tư bản. Nhận định SAI.
- Tỷ suất lợi tức (z’) là tỷ lệ tính theo phần trăm giữa tổng số lợi tức cuả số tư bản tiềntệ
cho vay (thường tính theo tháng, quý, năm...).
- Tỷ suất lợi tức phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận bình quân và quan hệ cung – cầu về
tưbản cho vay chứ không phụ thuộc vào việc tuần hoàn tư bản.
Câu 18: Tư bản cho vay là hàng hóa đặc biệt. Nhận định ĐÚNG.
- Tư bản cho vay là hàng hóa đặc biệt (vì nó có giá trị và giá trị sử dụng). Tính đặc
biệtcủa hàng hóa này thể hiện ở chỗ, khi cho vay bên cung không mất quyền sở hữu,
bên cầu chỉ được mua quyền sử dụng trong thời gian nhất định. Mặt khác, khi sử dụng
thì giá trị của nó không mất đi mà còn tăng lên.
Câu 19: Nếu nhà tư bản trả công đúng giá trị sức lao động thì không có còn bóc
lột giá trị thặng dư.
Nhận định SAI.
- Công nhân khi bán sức lao động nhận được giá trị sức lao động (tiền công trong
thỏathuận). Sau đó sức lao động được tiêu dùng tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị sức
lao động, khoảng chênh lệch giữa giá trị mới với giá trị sức lao động chính là giá trị
thặng dư. Vì vậy, cho dù nhà tư bản trả công đúng giá trị sức lao động thì họ vẫn thu
được giá trị thặng dư.
1 Tư bản thương nghiệp là một bộ phận của tư bản công nghiệp được tách rời ra và đảm nhận khâu lưu thông
hàng hóa của tư bản công nghiệp. lOMoARc PSD|17327243
- Từ đó, có thể thấy nhà tư bản vẫn còn bóc lột giá trị thặng dư.
Câu 20: Địa tô TBCN khác địa tô phong kiến. (không thi)
Câu 21: Tiền là hàng hóa đặc biệt. Nhận định ĐÚNG.
- Tiền là hàng hóa bởi nó có giá trị và giá trị sử dụng.
- Giá trị của tiền cũng như giá trị của các hàng hóa khác, do lao động trừu tượng củangười sản xuất tạo nên.
- Tuy nhiên điểm làm cho nó trở thành hàng hóa đặc biệt chính là giá trị sử dụng. Giátrị
sử dụng của tiền khác với các hàng hóa thông thường ở chỗ nó được tách ra làm vật
ngang giá chung, làm thước đo giá trị của tất cả hàng hóa khác.
Câu 22: Cặp phạm trù lao động cụ thể và lao động trừu tượng có quan hệ với cặp
phạm trù lao động tư nhân và lao động xã hội. Nhận định ĐÚNG.
- Mỗi người sản xuất hàng hóa sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào là việc riêng củahọ.
Vì vậy, lao động đó mang tính chất tư nhân, và lao động cụ thể của họ là biểu hiện của lao động tư nhân.
- Như đã biết, phân công lao động xã hội tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa nhữngngười
sản xuất hàng hóa, họ làm việc cho nhau thông qua trao đổi hàng hóa. Việc trao đổi
hàng hóa không thể căn cứ vào lao động cụ thể mà phải căn cứ vào lao động trừu tượng.
Do đó, lao động trừu tượng là biểu hiện của lao động xã hội.
Câu 23: Có hàng hóa sức lao động tất yếu có bóc lột giá trị thặng dư có đúng không. Nhận định ĐÚNG.
- Khi tiêu dùng hàng hóa sức lao động, nó tạo ra giá trị mới lớn hơn phần giá trị sức
laođộng của họ. Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư. Vậy, hàng hóa sức lao động
có thuộc tính là nguồn gốc tạo nên giá trị thặng dư. Hay nói cách khác, có hàng hóa
sức lao động tất yếu có bóc lột giá trị thặng dư.
Câu 24: Tích tụ tư bản và tập trung tư bản là hoàn toàn khác nhau. lOMoARc PSD|17327243 Nhận định SAI.
- Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trịthặng dư.
- Tập trung tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất nhữngtư
bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn.
- Vì tích tụ tư bản và tập trung tư bản vẫn có điểm giống nhau. Cụ thể:
+ Đều là sự tăng lên quy mô của tư bản cá biệt.
+ Đều góp phần tạo tiền đề để có thể thu được nhiều giá trị thặng dư hơn cho nhà
tư bản (người mua hàng hóa sức lao động).
Câu 25: Hàng hoá sức lao động được coi là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn của
công thức chung của tư tư bản. Nhận định ĐÚNG.
- Trong lưu thông, dù là trao đổi ngang giá hay không ngang giá cũng không tạo ra giátrị
mới, do đó cũng không tạo ra giá trị thặng dư. Nhưng nếu các nhà tư bản không tham
gia lưu thông thì cũng không làm cho tiền của mình lớn lên được. Từ đó sinh ra mâu
thuẫn trong công thức chung của tư bản.
- Để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản, các nhà tư bản đã mua
đượcmột loài hàng hóa đặc biệt nào đó mà trong quá trình sử dụng, giá trị của nó không
những được bảo tồn mà còn tạo ra được giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó. Đó
chính là hàng hóa sức lao động.
26. Lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức cho vay và địa tô TBCN đều có nguồn gốc là
giá trị thặng dư. Nhận định ĐÚNG -
Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp chính là một phần giá trị thặng dư do
côngnhân làm thuê tạo ra. -
Nguồn gốc của lợi tức cho vay là một phần giá trị thặng dư do công nhân tạo ra
tronglĩnh vực sản xuất. lOMoARc PSD|17327243 -
Nguồn gốc của địa tô tư bản chủ nghĩa là một phần giá trị thặng dư do công
nhânnông nghiệp sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.
27. Giá trị thị trường của hàng hoá công nghiệp và nông nghiệp có sự giống và khác nhau. (*)
- Giá trị thị trường của một tài sản là mức giá ước tính sẽ được mua bán trên thị trường
vào thời điểm thẩm định giá, giữa một bên là người mua sẵn sàng mua và một bên là
người bán sẵn sàng bán, trong một giao dịch mua bán khách quan và độc lập, trong điều
kiện thương mại bình thường.
41. Tỷ suất giá trị thặng dư (m') và tỷ suất lợi nhuận (p') chỉ có khác nhau về lượng. Nhận định SAI. -
Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) là tỷ lệ phần trăm giữa số lượng giá trị thặng dư (m)
vớitư bản khả biến (v). -
Tỷ suất lợi nhuận (p’) là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứngtrước. -
Tỷ suất giá trị thặng dư và tỷ suất lợi nhuận không chỉ có khác nhau về lượng (p’
< m’) mà còn khác nhau về chất. Cụ thể, tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh trình độ bóc
lột của nhà tư bản đối với lao động làm thuê. Còn tỷ suất lợi nhuận nói lên mức doanh
lợi của nhà đầu tư tư bản.
42. Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động giống nhau và khác nhau
cũng đều làm tăng thời gian lao động. Nhận định SAI.
- Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số
lượngsản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian.
- Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động trong sảnxuất. lOMoARc PSD|17327243
- Tăng năng suất lao động và tăngcường
độ lao động thì đều tạo ra nhiều
- Tăng năng suất lao động sẽ làm giảm
sản phẩm hơn chứ không làm tăng thời
lượng thời gian hao phí lao động cần
gian lao động. thiết trong một đơn vị hàng hóa.
Trong khi đó, tăng cường độ lao độngra
một đơn vị hàng hóa sẽ không thay thì
lượng thời gian hao phí để sản xuấtđổi.
43. Cạnh tranh giữa các ngành làm hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân (p') và
lợi nhuận bình quân (p). Nhận định ĐÚNG. -
Cạnh tranh giữa các ngành là sự cạnh tranh giữa các ngành sản xuất khác nhau,
nhằmmục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn, tức là, nơi nào có tỷ suất lợi nhuận cao hơn. -
Biện pháp cạnh tranh: tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác, tức
làphân phối tư bản (c và v) vào các ngành sản xuất khác nhau. (sự dịch chuyển vốn giữa các ngành) -
Sự tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác làm thay đổi tỷ suất
lợinhuận của ngành và dẫn đến hình thành tỷ suất lợi nhuận ngang nhau, gọi là tỷ suất lợi nhuận bình quân. -
Khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân thì lượng lợi nhuận của tư bản ở
cácngành sản xuất khác nhau đều tính theo tỷ suất lợi nhuận bình quân và do đó, nếu
lượng tư bản ứng ra bằng nhau, dù đầu tư vào ngành nào cũng đều thu được lợi nhuận
bằng nhau, gọi là lợi nhuận bình quân.
44. Khi đã hình thành (p') và (p ) cạnh tranh giữa các ngành vẫn tiếp diễn. Nhận định ĐÚNG.
- Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân đã che giấu hơn nữa.
Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân góp phần vào điều tiết
nên kinh tế, chứ không làm chấm dứt quá trình cạnh tranh trong xã hội tư bản. Do đó,
cạnh tranh vẫn tiếp diễn.
45. Sản xuất và tiêu dùng có quan hệ biện chứng với nhau. Nhận định ĐÚNG. lOMoARc PSD|17327243
- Tác dụng quyết định của sản xuất đối với tiêu dùng:
+ Sản xuất tạo ra sản phẩm và là đối tượng có thể cung cấp cho tiêu dùng. Không
có sản xuất tạo ra vật liệu tiêu dùng, thì không thể có tiêu dùng.
+ Sản xuất quy định phương thức tiêu dùng. VD: đói rét là đói rét, nhưng dùng
dao dao ăn thịt chín để chống đói khác với dùng móng tay và răng gặm thịt sống đề chống đói.
+ Sản xuất tạo ra nhu cầu cho người tiêu dùng. Có nghĩa là chỉ có sản xuất ra một
loại sản phẩm nào đó mới tạo ra nhu cầu đối với sản phẩm đó.
- Tác dụng ngược lại của tiêu dùng đối với sản xuất:
+ Tiêu dùng trực tiếp cũng là sản xuất, tức là tái sản xuất sức lao động.
+ Tiêu dùng tạo ra nhu cầu cho sản xuất mới, là mục đích phát triển hơn nữa của sản xuất.
+ Tiêu dùng là mục đích, là điểm cuối của sản xuất.
- Có thể thấy sản xuất và tiêu dùng là sự thống nhất của 2 mặt đối lập, chúng có tínhđồng
nhất, liên hệ chặt chẽ với nhau và trong điều kiện nhất định, chúng chuyển hóa cho nhau. 46, 47, 48. CNH, HĐH