Bài tập nhỏ số 08 Triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Quy luật này chỉ rõKHUYNH HƯỚNG cơ bản, phổ biến của mọi sự vận động, phát triển diễn ra trong thế giới thông qua những chu kỳ “phủ định của phủ định” - đó là KHUYNHHƯỚNG ĐI LÊN. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1. Quy luật phủ định của phủ định
- Vị trí vai trò:
Là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Quy luật này chỉ rõ
KHUYNH HƯỚNG cơ bản, phổ biến của mọi sự vận động, phát triển diễn ra
trong thế giới thông qua những chu kỳ “phủ định của phủ định” - đó là KHUYNH
HƯỚNG ĐI LÊN
- Khái niệm: Phủ định? Phủ định biện chứng? Phủ định siêu hình?
- Phủ định là sự thay thế bằng sự vật khác trong quá trình vận động và phát triển.
– Phủ định siêu hình:
+ Diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài
+ Xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật
+ Sự vật và hiện tượng sẽ bị xóa bỏ hoàn toàn, không tạo ra và không liên quan
đến sự vật mới
– Phủ định biện chứng:
+ Diễn ra do sự phát triển bên trong bản thân sự vật, hiện tượng
+ Không xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật
+ Sự vật sẽ không bị xóa bỏ hoàn toàn, là cơ sở cho sự xuất hiện sự vật mới và sẽ
tiếp tục tồn tại và phát triển trong sự vật mới.
- Đặc trưng của phủ định biện chứng:
+ Tính khách quan
Nguyên nhân của sự phủ định nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng. Đó
kết quả chuyển hoá của các mặt đối lập nhằm giải quyết những mâu thuẫn bên
trong bản thân sự vật, hiện tượng và của quá trình tích luỹ về lượng dẫn đến nhảy
vọt về chất. Quá trình đó hoàn toàn không phụ thuộc vào ý thức của con người.
+ Tính kế thừa
Phủ định biện chứng không phải là sự phủ định sạch trơn. Ngược lại, với phủ
định biện chứng, cái mới ra đời trên cơ sở cái cũ, chỉ loại bỏ những yếu tố đã lỗi
thời, lạc hậu, cản trở sự phát triển của cái mới ở cái cũ, đồng thời giữ lại và cải
biến những yếu tố tích cực cho phù hợp với cái mới từ cái cũ.
+ Theo phép biện chứng duy vật, kế thừa biện chứng khác với kế thừa siêu hình ở
điểm nào?
Biện chứng: Sự vật sẽ không bị xóa bỏ hoàn toàn mà là cơ sở cho sự xuất hiện sự
vật mới và sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển trong sự vật mới.
Siêu hình: Sự vật và hiện tượng sẽ bị xóa bỏ hoàn toàn, không tạo ra và không
liên quan đến sự vật mới
- Nội dung của phủ định biện chứng?
Sự ra đời và tồn tại của sự vật đã khẳng định chính nó. Trong quá trình vận động
của sự vật, những nhân tố mới xuất hiện sẽ thay thế những nhân tố cũ, sự phủ
định biện chứng diễn ra. Sự vật đó không còn nữa và bị thay thế bởi sự vật mới,
trong đó có những nhân tố tích cực được giữ lại. Song sự vật mới này sẽ lại bị
phủ định bởi sự vật mới khác.
Phạm trù phủ định biện chứng mới nói lên một giai đoạn, một mắt khâu, một nấc
thang trong quá trình phát triển nhất định. Với tư cách là cái phủ định (lần thứ 1),
cái mới cũng chứa đựng trong mình xu hướng dẫn tới sự phủ định lần thứ 2 (ph
định của phủ định).
Trong sự vận động vĩnh viễn của thế giới vật chất, dây chuyền của những lần phủ
định biện chứng là vô tận, cái mới phủ định cái cũ, nhưng rồi cái mới lại trở nên
cũ và lại bị cái mới sau phủ định. Cứ như vậy, sự phát triển của sự vật, hiện tượng
diễn ra theo khuynh hướng phủ định của phủ định từ thấp đến cao một cách vô
tận theo đường “xoáy ốc” hay “vòng xoáy trôn ốc”. Sau mỗi chu kỳ phủ định của
phủ định, cái mới được ra đời lặp lại cái cũ nhưng trên cơ sở cao hơn.
Sự phát triển theo đường “xoáy ốc” là sự biểu thị rõ ràng, đầy đủ các đặc trưng
của quá trình phát triển biện chứng của sự vật: tính kế thừa, tính lặp lại, tính tiến
lên. Mỗi vòng của đường “xoáy ốc” thể hiện sự lặp lại nhưng cao hơn, thể hiện
trình độ cao hơn của sự phát triển.
- Ý nghĩa PP luận: Quy luật phủ định của phủ định cũng khẳng định tính tất thắng
của cái mới, vì cái mới là cái ra đời phù hợp với quy luật phát triển của sự vật.
Mặc dù khi mới ra đời, cái mới có thể còn non yếu, song nó là cái tiến bộ hơn, là
giai đoạn phát triển cao hơn về chất so với cái cũ.
2. Các quy tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng?
- Nguyên tắc đầu tiên, mang tính chất nền tảng của lý luận nhận thức duy vật biện
chứng là gì?
Nguyên tắc khách quan
- Phương pháp suy luận nào được thực hiện bằng cách đi từ những tri thức mang
tính khái quát đến những tri thức riêng lẻ?
- Điều kiện nào cho phép “lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất”?
3. Nhận thức
- Khái niệm nhận thức?
là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con
người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn.
- Nguồn gốc nhận thức?
Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức:
Trong hoạt động thực tiễn, con người làm biến đổi thế giới khách quan, bắt
các sự vật, hiện ợng của thế giới khách quan phải bộc l những thuộc
tính và quy luật của chúng. Trong quá trình hoạt động thực tiễn luôn luôn
nảy sinh các vấn đề đòi hỏi con người phải giải đáp do đó nhận thức
được hình thành.
Qua hoạt động thực tiễn, não bộ con người cũng ngày càng phát triển hơn,
các giác quan ngày càng hoàn thiện hơn.
Thực tiễn là nguồn tri thức, đồng thời cũng là đối tượng của nhận thức.
- Bản chất nhận thức?
Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan, ở ngoài con người, độc lập
với cảm giác, tư duy và ý thức của con người.
Hai là, thừa nhận năng lực thế giới của con người. Về nguyên tắc, nhận thức
không có cái gì là không thể biết.
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của nhận thức?
Nhận thức là quá trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới
khách quan vào trong đầu óc của con người trên cơ sở thực tiễn. Đó là bản chất
của nhận thức.
- Hai yếu tố của nhận thức?
Người nhận thức và mục tiêu nhận thức
- TRình độ nhận thức?
Tùy theo tính chất của sự nghiên cứu mà q trình nhận thức đó được phân ra
thành cấp độ khác nhau: nhận thức cảm tính nhận thức lý tính, nhận thức kinh
nghiệm và nhận thức lý luận, nhận thức thông thường nhận thức khoa học.
- “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản
của lý luận nhận thức ” là của ai? Lênin
| 1/5

Preview text:

1. Quy luật phủ định của phủ định - Vị trí vai trò:
Là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Quy luật này chỉ rõ
KHUYNH HƯỚNG cơ bản, phổ biến của mọi sự vận động, phát triển diễn ra
trong thế giới thông qua những chu kỳ “phủ định của phủ định” - đó là KHUYNH HƯỚNG ĐI LÊN
- Khái niệm: Phủ định? Phủ định biện chứng? Phủ định siêu hình?
- Phủ định là sự thay thế bằng sự vật khác trong quá trình vận động và phát triển. – Phủ định siêu hình:
+ Diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài
+ Xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật
+ Sự vật và hiện tượng sẽ bị xóa bỏ hoàn toàn, không tạo ra và không liên quan đến sự vật mới
– Phủ định biện chứng:
+ Diễn ra do sự phát triển bên trong bản thân sự vật, hiện tượng
+ Không xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật
+ Sự vật sẽ không bị xóa bỏ hoàn toàn, là cơ sở cho sự xuất hiện sự vật mới và sẽ
tiếp tục tồn tại và phát triển trong sự vật mới.
- Đặc trưng của phủ định biện chứng: + Tính khách quan
Nguyên nhân của sự phủ định nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng. Đó là
kết quả chuyển hoá của các mặt đối lập nhằm giải quyết những mâu thuẫn bên
trong bản thân sự vật, hiện tượng và của quá trình tích luỹ về lượng dẫn đến nhảy
vọt về chất. Quá trình đó hoàn toàn không phụ thuộc vào ý thức của con người. + Tính kế thừa
Phủ định biện chứng không phải là sự phủ định sạch trơn. Ngược lại, với phủ
định biện chứng, cái mới ra đời trên cơ sở cái cũ, chỉ loại bỏ những yếu tố đã lỗi
thời, lạc hậu, cản trở sự phát triển của cái mới ở cái cũ, đồng thời giữ lại và cải
biến những yếu tố tích cực cho phù hợp với cái mới từ cái cũ.
+ Theo phép biện chứng duy vật, kế thừa biện chứng khác với kế thừa siêu hình ở điểm nào?
Biện chứng: Sự vật sẽ không bị xóa bỏ hoàn toàn mà là cơ sở cho sự xuất hiện sự
vật mới và sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển trong sự vật mới.
Siêu hình: Sự vật và hiện tượng sẽ bị xóa bỏ hoàn toàn, không tạo ra và không
liên quan đến sự vật mới
- Nội dung của phủ định biện chứng?
Sự ra đời và tồn tại của sự vật đã khẳng định chính nó. Trong quá trình vận động
của sự vật, những nhân tố mới xuất hiện sẽ thay thế những nhân tố cũ, sự phủ
định biện chứng diễn ra. Sự vật đó không còn nữa và bị thay thế bởi sự vật mới,
trong đó có những nhân tố tích cực được giữ lại. Song sự vật mới này sẽ lại bị
phủ định bởi sự vật mới khác.
Phạm trù phủ định biện chứng mới nói lên một giai đoạn, một mắt khâu, một nấc
thang trong quá trình phát triển nhất định. Với tư cách là cái phủ định (lần thứ 1),
cái mới cũng chứa đựng trong mình xu hướng dẫn tới sự phủ định lần thứ 2 (phủ định của phủ định).
Trong sự vận động vĩnh viễn của thế giới vật chất, dây chuyền của những lần phủ
định biện chứng là vô tận, cái mới phủ định cái cũ, nhưng rồi cái mới lại trở nên
cũ và lại bị cái mới sau phủ định. Cứ như vậy, sự phát triển của sự vật, hiện tượng
diễn ra theo khuynh hướng phủ định của phủ định từ thấp đến cao một cách vô
tận theo đường “xoáy ốc” hay “vòng xoáy trôn ốc”. Sau mỗi chu kỳ phủ định của
phủ định, cái mới được ra đời lặp lại cái cũ nhưng trên cơ sở cao hơn.
Sự phát triển theo đường “xoáy ốc” là sự biểu thị rõ ràng, đầy đủ các đặc trưng
của quá trình phát triển biện chứng của sự vật: tính kế thừa, tính lặp lại, tính tiến
lên. Mỗi vòng của đường “xoáy ốc” thể hiện sự lặp lại nhưng cao hơn, thể hiện
trình độ cao hơn của sự phát triển.
- Ý nghĩa PP luận: Quy luật phủ định của phủ định cũng khẳng định tính tất thắng
của cái mới, vì cái mới là cái ra đời phù hợp với quy luật phát triển của sự vật.
Mặc dù khi mới ra đời, cái mới có thể còn non yếu, song nó là cái tiến bộ hơn, là
giai đoạn phát triển cao hơn về chất so với cái cũ.
2. Các quy tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng?
- Nguyên tắc đầu tiên, mang tính chất nền tảng của lý luận nhận thức duy vật biện chứng là gì? Nguyên tắc khách quan
- Phương pháp suy luận nào được thực hiện bằng cách đi từ những tri thức mang
tính khái quát đến những tri thức riêng lẻ?
- Điều kiện nào cho phép “lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất”? 3. Nhận thức - Khái niệm nhận thức?
là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con
người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn. - Nguồn gốc nhận thức?
Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức:
 Trong hoạt động thực tiễn, con người làm biến đổi thế giới khách quan, bắt
các sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan phải bộc lộ những thuộc
tính và quy luật của chúng. Trong quá trình hoạt động thực tiễn luôn luôn
nảy sinh các vấn đề đòi hỏi con người phải giải đáp và do đó nhận thức được hình thành.
 Qua hoạt động thực tiễn, não bộ con người cũng ngày càng phát triển hơn,
các giác quan ngày càng hoàn thiện hơn.
 Thực tiễn là nguồn tri thức, đồng thời cũng là đối tượng của nhận thức. - Bản chất nhận thức?
Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan, ở ngoài con người, độc lập
với cảm giác, tư duy và ý thức của con người.
Hai là, thừa nhận năng lực nhận thức thế giới của con người. Về nguyên tắc,
không có cái gì là không thể biết.
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của nhận thức?
Nhận thức là quá trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới
khách quan vào trong đầu óc của con người trên cơ sở thực tiễn. Đó là bản chất của nhận thức.
- Hai yếu tố của nhận thức?
Người nhận thức và mục tiêu nhận thức - TRình độ nhận thức?
Tùy theo tính chất của sự nghiên cứu mà quá trình nhận thức đó được phân ra
thành cấp độ khác nhau: nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính, nhận thức kinh
nghiệm và nhận thức lý luận, nhận thức thông thường và nhận thức khoa học.
- “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản
của lý luận nhận thức ” là của ai? Lênin