Bài tập nhóm cây phả hệ ngôn ngữ | Ngôn ngữ học đối chiếu | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Khóa học Ngôn ngữ học đối chiếu nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức về các phương pháp phân tích và so sánh ngôn ngữ, đặc biệt tập trung vào việc xác định mối quan hệ lịch sử giữa các ngôn ngữ. Việc xây dựng cây phả hệ ngôn ngữ giúp sinh viên hiểu rõ hơn về nguồn gốc, sự phát triển và mối quan hệ giữa các ngôn ngữ trong cùng một ngữ hệ.

Thông tin:
9 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập nhóm cây phả hệ ngôn ngữ | Ngôn ngữ học đối chiếu | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Khóa học Ngôn ngữ học đối chiếu nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức về các phương pháp phân tích và so sánh ngôn ngữ, đặc biệt tập trung vào việc xác định mối quan hệ lịch sử giữa các ngôn ngữ. Việc xây dựng cây phả hệ ngôn ngữ giúp sinh viên hiểu rõ hơn về nguồn gốc, sự phát triển và mối quan hệ giữa các ngôn ngữ trong cùng một ngữ hệ.

74 37 lượt tải Tải xuống
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
1. Lê Hoài Lan Hương
2. Hunh Thanh Huy
3. Nguyn Trn Hng Phúc
4. H Th Thuý Dim
5. Ngô Th Cm Hiếu
6. Hunh Nht Hi Yến
7. Hunh Th Vy
8. Đặng Kim Phng
BÀI TP NHÓM: XÂY DNG CÂY PH H CA NGÔN NG
TING ANH * V cây ph h ca ngôn ng 琀椀ếng Anh:
lOMoARcPSD| 41487147
1. Ng h Ān - Âu
Ng h n-Âu là ng h ln nhất được nghiên cu nhiu nht trên thế gii gm 琀椀ếng
Anh, 琀椀ếng Tây Ban Nha, 琀椀ếng Pháp, 琀椀ếng Đức, 琀椀ếng Nga nhiu ngôn ng
khác. Nhng ngôn ng này được s dng bởi hơn một na dân s thế gii. Ng h n-Âu cũng
bao gm các ngôn ng s ợng người nói lớn như 琀椀ếng B Đào Nha, Hindi, Bengali,
v.v.. Mt s ngôn ng c đin v tôn giáo, văn hóa, triết học cũng thuộc ng h n-Âu như
琀椀ếng La琀椀nh,琀椀ếng Hy Lp, 琀椀ếng Ba Tư, 琀椀ếng Phn, 琀椀ếng Pali.
Các ngôn ng Ān-Âu có đặc điểm biến t ng t danh t có hu t thay
đổi khác nhau tùy theo thành phn và chức năng của chúng trong câu).
Ví d 1: (Thanh Huy)
Trong 琀椀ếng Anh hin nay ch tn ti 5 biến t: -s (es), -er, -est, -ing và -ed.
- Biến t -s (es) dùng cu to danh t s nhiều (car ð cars), động t thì hin ti
đơn ngôi 3 số ít (play ð plays, go ð goes), và dng s hu cách ca danh t
- Biến t -er dùng cu to dạng so sánh hơn của nh t (compara琀椀ve
degree): nice ð nicer.
- Biến t -est dùng cu to dng so sánh nht ca nh t (superla琀椀ve
degree): nice ð nicest.
- Biến t -ing dùng cu to dng hin ti phân t (present par琀椀ciple) (work
I’m working), danh động t (gerund) (my working)
- Biến t -ed dùng cu to dng thc thì quá kh đơn của động t (play - she
played), quá kh phân t (past par琀椀ciple) (She has played.)
Ví d 2: ( Lan Hương )
Các ngôn ng n-Âu đặc điểm biến t bao gm c 琀椀ếng Anh. V phương thức
ng pháp trong 琀椀ếng anh s gm phương thức ph t hu t Tiếng Anh.
Nếu d 1 hu t làm thay đổi phương thức t thì d này các các hu t
làm thay đổi t loi. Mi t loi Tiếng Anh đều s đóng một vai trò chức năng
riêng biệt trong câu. Trong đó, nhiu t vng danh t nhưng sau khi thay đổi hu
t đã chuyển thành nh t và có rt nhiều trường hợp thay đổi đuôi từ như sau:
- Danh t + đuôi -en thành nh t. Gold: vàngGolden: Làm bng vàng
- Danh t + đuôi -ic thành nh từ. Ocean: đại dương Oceanic: thuộc v đại dương
- Danh t +đuôi -like thành nh t. Child: đứa tr Childlike: như trẻ con
- Danh t có đuôi là - ce chuyển thành đuôi -t. Di昀昀erence: s khác bit
Di昀昀erent: Khác bit
- Danh t + đuôi -ern thành nh t. South: phía Nam Southern: thuc v phía Nam
- Danh t + đuôi -al: nhng danh t tn cùng "琀椀on", "ture" , "ic", "ent". Na琀椀on: dân
tc Na琀椀onal: thuc v quc gia
lOMoARcPSD| 41487147
- Danh t + đuôi -less thành nh từ. Home: nhà Homeless: vô gia cư
- Danh t + đuôi -ous thành nh t. Anonym: bí danh Anonymous: nc danh
- Danh t + đuôi -ly thành nh t. Day: ngày Daily: hàng ngày
- Danh t + đuôi -ful thành nh t. Hope: hy vng Hopeful: nhiu hy vng
Mt s ngôn ng, chng hạn như 琀椀ếng Anh, đã mất đi nhiều biến th trong quá
trình 琀椀ến hóa và tr nên tương đối đơn giản. Trong đó có mt s trng t
nh t nhìn ging nhau trong 琀椀ếng anh hay thường được gi là t bt quy tc:
- It was a fast train. → nh t (Đó là một chuyến tàu nhanh.)
- He drove fast. → trạng t (Anh ta lái xe nhanh.)
- He had an early breakfast. → nh t (Anh ta có mt ba sáng sm.)
- He always eats breakfast early. → trạng t (Anh ta luôn luôn ăn sáng sm.)
Ví d 3: (Hng Phúc)
Hiện ng biến th v mt t vng, nhiu t vng vừa động t va danh
t, tr nên đơn giản hơn so vi việc động t thêm đuôi -琀椀on,-or, -sion… để
chuyn sang danh t như ở mt s t vng khác. Chng hn:
- Động t thêm đuôi -琀椀on,-er, -sion… để chuyn sang danh t: to adopt -
adop琀椀on; act - actor (nam din viên);...
- Vừa là động t va là danh t: record (v: ghi âm/hình, n: h sơ); produce (v: sản
xut, n: nông phm);...
S phân b ca ng h n-Âu kéo dài t châu Mỹ, qua châu Âu, đến phn phía bc ca 琀椀u
lục địa Ấn Độ. Người ta thường 琀椀n rng các ngôn ng Proto-n-Âu có ngun gc t khu vc
rng phía bc Biển Đen (nay Ukraine Litva) trong Thời đại đồ đá mới (khoảng 7000 m
trước Công nguyên). Những dân ban đầu ca lục địa châu Âu bắt đầu di từ năm 3500
trước Công nguyên đến năm 2500 trước Công nguyên, đến cc tây ca châu Âu phía tây,
biển Địa Trung Hi phía nam, Scandinavia phía bc và Ấn Độ phía đông.
Ví d 4: (Thúy Dim)
H thng t vng:
o T vng chung: Ng h n - Âu có vn t vng chung khá phong
phú, th hin qua các t ch:
S đếm: one (琀椀ếng Anh), eins (琀椀ếng Đức), un (琀椀ếng
Pháp), ek (琀椀ếng Hindi)
B phn cơ thể: hand (琀椀ếng Anh), Hand (琀椀ếng Đức),
main (琀椀ếng Pháp), hath (琀椀ếng Hindi)
Gia đình: father (琀椀ếng Anh), Vater (琀椀ếng Đức), père
(琀椀ếng Pháp), pita (琀椀ếng Hindi)
Động vt: cow (琀椀ếng Anh), Kuh (琀椀ếng Đức), vache
(琀椀ếng Pháp), gaay (琀椀ếng Hindi)
o T vựng vay mượn: Các ngôn ng n - Âu thường vay mượn t vng
t nhau, nht là t 琀椀ếng La琀椀n và 琀椀ếng Hy Lp.
lOMoARcPSD| 41487147
H thng ng pháp:
o Cu trúc: Ng h n - Âu đa phần có cu trúc S-V-O (ch ng - động
t - tân ng).
o Biến đổi: Mt s ngôn ng n - Âu có hiện tượng biến đi nguyên âm (umlaut)
và ph âm (consonant muta琀椀on) như 琀椀ếng Anh, 琀椀ếng Đức.
H thng âm v:
o Âm v chung: Ng h n - Âu nhiu âm v chung, d:
Âm /θ/ (th) trong "three" (琀椀ếng Anh)
Âm /ð/ (đ) trong "that" (琀椀ếng Anh)
Âm /χ/ (kh) trong "loch" (琀椀ếng Scotland)
H thng ph âm: H thng ph âm ca các ngôn ng n - Âu
thường phc tạp hơn hệ thng nguyên âm.
2. Ng t c German
- Ng tc German mt nhánh ca ng h n-Âu, các ngôn ng m đẻ
của hơn 500 triệu người ch yếu Bc Mỹ, châu Đại Dương, Nam Phi,
Trung, Tây Bắc Âu. Đây nhóm ngôn ng ph biến th ba trong ng h
n-Âu, sau nhóm gc Ý và n-Iran.
- Nhánh Chi ngôn ng German phía Đông gm 琀椀ếng Goth, 琀椀ếng
Burgundy, German Đông biến mt cui cùng, còn tn tại đến cui thế k
XVIII vài vùng ho lánh ti Krym.
- SIL Ethnologue lit 48 ngôn ng German còn tn tại, trong đó 41 thuộc
nhánh German Tây, 6 thuc nhánh German Bc; h không đặt 琀椀ếng
Hunsrik vào nhánh nào (dù các nhà ngôn ng học thường xem mt
phương ngữ 琀椀ếng Đức) 琀椀ếng Vandal, tt c đều đã biến mt.
- T 琀椀ên chung ca c ng tc là ngôn ng German nguyên thy còn gi
ngôn ng German chung, tng hin din vào thiên niên k 1 TCN ti
Scandinavia thời đồ st. Ngôn ng German nguyên thy, cùng vi tt c các
hu du ca nó, có một vài đặc điểm ng pháp riêng bit, ni 琀椀ếng nht là
mt s biến đổi ph âm gi là lut Grimm.
V đặc điểm
- S thay đổi âm v theo lut Grimm và lut Verner, biến đổi các âm tc trong
ngôn ng n-Âu nguyên thy.
- d: */t d dh/ biến thành */θ t d/ trong đa số c trưng hp vi ngôn ng
German; so sánh three 琀椀ếng Anh vi tres 琀椀ếng La琀椀nh, two 琀椀ếng
Anh vi duo 琀椀ếng La琀椀nh, do 琀椀ếng Anh vi dha- 琀椀ếng Phn
- S phát trin của xu hướng nhn âm 琀椀ết đầu ca t, to nên s gim
thiu âm v nhng âm 琀椀ết khác. Điều này gii thích cho việc đa s t
vựng bản 琀椀ếng Anh lại đơn âm 琀椀ết, cảm tưởng rng 琀椀ếng
Anh và 琀椀ếng Đức là nhng ngôn ng nng v ph âm.
+ dụ: *strangiþō strength (sc mnh) 琀椀ếng Anh, *aimai琀椀"ant" (kiến)
琀椀ếng Anh, *haubudan "head" (đầu) 琀椀ếng Anh, *hauzijanan "hear" (nghe)
琀椀ếng Anh, *harubistaz Herbst (mùa thu) 琀椀ếng Đức, *hagatusjō Hexe
(phù thy) 琀椀ếng Đức. (* th hin ngôn ng German nguyên thy)
lOMoARcPSD| 41487147
- Hiện tượng umlaut ngôn ng German, biến đi nguyên âm trong từ, trong đó
nguyên âm sau biến đổi để gần hơn với nguyên âm trước, hoc mt nguyên
âm trưc tr nên gần hơn vi /i/ khi âm 琀椀ết 琀椀ếp theo có /i/, /iː/, hoặc /j/.
Hiện tượng này cc k ni bt trong 琀椀ếng Đức nhưng chỉ còn hin din
như những "vết ch" trong 琀椀ếng Anh (mouse/mice, goose/geese,
broad/breadth, tell/told, old/elder, foul/
昀椀
lth, gold/gild).
- S ng nguyên âm ln. Tiếng Anh d đin hình mt này, vi khong 1112
nguyên âm đa số phương ngữ (không nh nguyên âm đôi). Tiếng Thụy Điển 17
nguyên âm đơn, 琀椀ếng Đức Lan 14, 琀椀ếng Đan Mạch ít nht 11.
Phương ngữ Amste琀琀en ca 琀椀ếng Đức Bayern có ti 13 ch nh nguyên âm dài.
- Một lượng lớn động t s dng hu t âm răng (/d/ hay /t/) thay ablaut đ
th hin thì quá kh (ví d, stayed, called). Những động t này được gi
động t yếu German; những động t còn li dùng ablaut (không phi umlaut)
là động t mnh German
Ví d: (Cm Hiếu)
Tiếng Anh có nhiu mi liên h vi các ngôn ng khác trong ng tc German, c
th:
1. Vn t vng
- Có nhiu t vng chung: Các ngôn ng German có chung ngun gc t 琀椀ếng
German nguyên thy (Proto-Germanic), do đó có nhiều t vng chung. Ví d:
S đếm: one (琀椀ếng Anh), eins (琀椀ếng Đức), een (琀椀ếng Hà
Lan), en (琀椀ếng Thụy Điển) - đều có nghĩa là "một"
B phận cơ thể: hand (琀椀ếng Anh), Hand (琀椀ếng Đức), hand
(琀椀ếng Hà Lan), hand (琀椀ếng Thụy Điển) - đều có nghĩa là "bàn
tay"
Gia đình: father (琀椀ếng Anh), Vater (琀椀ếng Đức), vader (琀椀ếng
Hà Lan), fader (琀椀ếng Thy Điển) - đều có nghĩa là "cha"
Động vt: cow (琀椀ếng Anh), Kuh (琀椀ếng Đức), koe (琀椀ếng Hà
Lan), ko (琀椀ếng Thụy Điển) - đều có nghĩa là "bò"
- Vay mượn t vng: Các ngôn ng German cũng vay mưn t vng ln
nhau, nht là 琀椀ếng Đức. Ví d:
Tiếng Hà Lan: Polizei (cảnh sát) vay mượn t 琀椀ếng Đức Polizei
Tiếng Thụy Điển: gymnasium (trường trung hc ph thông) vay mượn t
琀椀ếng Đức Gymnasium
2. Ng pháp:
- Cu trúc: Hu hết các ngôn ng trong ng tc German có cu trúc SVO (ch
ng - động t - tân ng).
- Gii nh: Nhiu ngôn ng German có 3 gii nh (nam, nữ, trung) như
琀椀ếng Đức, 琀椀ếng Hà Lan.
Tiếng Anh đã mất s thay đổi cách th và biến th gii nh:
a) Tiếng Anh hiện đại có hai cách th chính:
1. Cách ch ng (Nomina琀椀ve case)
- Dùng để ch ch ng ca câu, thc hiện hành động của động t.
- Ví d: I am a student. (Tôi là hc sinh.)
2. Cách tân ng (Accusa琀椀ve case)
- Dùng để ch tân ng ca câu, chịu tác động của động t.
\
lOMoARcPSD| 41487147
- Ví d: I see you. (Tôi thy bn.)
Ngoài hai cách th chính này, 琀椀ếng Anh còn có mt s cách th khác ít
đưc s dụng hơn, bao gồm:
3. Cách s hu (Geni琀椀ve case)
- Dùng để biu th s hu hoc mi quan h gia hai danh t.
- Ví d: This is the book of my friend. (Đây là sách của bn tôi.)
4. Cách tng (Da琀椀ve case)
- Dùng để ch đối tượng nhn của động t.
- Ví d: I gave the book to my friend. (Tôi tng sách cho bn tôi.)
b) Biến th gii
nh trong
琀椀
ếng Anh là s thay đổi hình thc ca danh
t hoặc đại t để ch gii
nh của người hoc vật được đề cp. Có hai
loi biến th gii
nh chính trong
琀椀
ếng Anh:
1. Biến th danh t:
- Mt s danh t có hình thức khác nhau để ch nam và n.
Ví d: Nam: actor, 昀椀reman, waiter
N: actress, 昀椀re昀椀ghter (không ch c th gii nh nam hay n), waitress
- Mt s danh t có th s dng cho c nam và n bng cách thêm "-er" vào
cui danh t. Ví d:
Nam/N: teacher, singer, dancer
2. Biến th đại t:
- Đại t nhân xưng có thể thay đổi hình thức để ch gii nh của người được
đề cp. Ví d:
Nam: he, him, his
N: she, her, hers
- Đại t s hữu cũng có thể thay đổi hình thức để ch gii nh của người s
hu. Ví d:
Nam: his
N: her
Ngoài hai loi biến th chính này, 琀椀ếng Anh còn có mt s cách khác để
th hin gii nh, bao gm:
- S dng các t ch gii nh: Ví d: man, woman, boy, girl
- S dng các danh hiu: Ví d: Mr., Mrs., Miss, Ms.
- S dng các t định ng: Ví d: male, female, masculine, feminine
Biến th gii nh trong 琀椀ếng Anh đang có xu hướng thay đổi. Mt s người
s dụng đại t trung lp giới ("they", "them", "their") thay vì đại t ch nam hoc n.
Ví d: (Hi Yến)
Chi ngôn ng German phía Tây gm ba ngôn ng German ph biến nht: 琀椀ếng Anh vi chng
360400 triệu ngưi bn ng, 琀椀ếng Đức với hơn 100 triệu người nói, 琀椀ếng Lan vi 23
triệu ngưi bn ng. Nhng ngôn ng German Tây đáng k khác Afrikaans, mt ngôn ng con
ca 琀椀ếng Hà Lan, 琀椀ếng H Đức được xem là mt tp hợp phương ngữ riêng
lOMoARcPSD| 41487147
bit; 5 triệu người tại Đức 1,7 triệu người Lan (người nói), 琀椀ếng Yiddish
琀椀ếng Scotland.
Nhánh Chi ngôn ng German Bc còn tn ti 琀椀ếng Na Uy, 琀椀ếng Đan
Mch, 琀椀ếng Thụy Điển, 琀椀ếng Iceland, và 琀椀ếng Faroe.
Nhánh Chi ngôn ng German Đông gm 琀椀ếng Goth, 琀椀ếng Burgundy, và 琀椀ếng
Vandal, tt c đều đã biến mt. Tiếng Goth Krym, dng ngôn ng German Đông biến
mt cui cùng, còn tn tại đến cui thế k XVIII vài vùng ho lánh ti Krym.
SIL Ethnologue lit 48 ngôn ng German còn tn tại, trong đó 41 thuộc nhánh
German Tây, và 6 thuc nhánh German Bc
- Ngôn ng German có quan h h hàng không ch th hin mt t vng mà
còn mt cu to ng pháp.
Để th hin c loại ý nghĩa ngữ pháp, mi ngôn ng th s dng nhng
phương 琀椀n cách thc khác nhau, tùy thuc vào loi hình ca ngôn ng đó.
Có th nêu lên những phương thức ng pháp ch yếu sau đây:
1. Phương thức ph gia (hay ph t)
Khi phân ch các t cu tạo hình thái, ta thu được các loi hình v khác nhau.
Chng hn phân ch t ‘workers’ (các công nhân) ca 琀椀ếng Anh ta thu được 2 loi
hình vị: căn tố [work-], ph t [-er] tố [-s]. Căn t ‘work-hình vị mang ý nghĩa t
vng, ph t -er’ vừa có ý nghĩa từ vng vừa có ý nghĩa ngữ pháp và được s dụng để
cu to t mới, còn tố -s’ chỉ được dùng để th hin các loại ý nghĩa ngữ pháp ca
t này. Hình v -s’ cũng một loi ph t, song không tác dng to ra t mới như
các ph t cu to từ. Phương thức dùng hình v ng pháp ghép vi t căn để th hin
các ý nghĩa ngữ pháp khác nhau gi là phương thức ph gia (hay ph t).
Ví d:
teacher (giáo viên) teachers [các giáo viên 琀椀ếng Anh]
Schulfreund (bn hc nam) Schulfreundin (bn hc n) (琀椀ếng Đức)
2. Phương thức biến hình bên trong t căn
Đây là phương thức dùng s thay đổi cu to bên trong t căn (thường là nguyên
âm gc ca từ) để th hin các loại ý nghĩa ngữ pháp khác nhau.
Trong 琀椀ếng Anh:
take (ly) took (đã lấy)
goose (con ngng) geese (các con ngng)
foot (bàn chân) feet (các bàn chân)
Trong 琀椀ếng Đức:
Vater (b) Vter (các ông b)
Nacht (đêm) – Nọcht (các đêm)
Ví d: (Vy)
lOMoARcPSD| 41487147
Mt ví d v s biến th ca 琀椀ếng Anh trong ng tộc German đó là sự phát trin ca
琀椀ếng "Hamburger" trong 琀椀ếng Anh. T "Hamburger" xut phát t thành ph Hamburg
Đức, và ban đầu nó ch đề cập đến mt loi thc ăn từ thịt bò xay được đặt gia hai lát
bánh mì. Tuy nhiên, qua thi gian và s lưu thông của ngôn ngữ, "Hamburger" đã trở thành
t ch món ăn này trong 琀椀ếng Anh, không còn ch ám ch đến ngun gc t Hamburg.
Điu này th hin s biến th và phát trin ngôn ng trong cộng đồng người nói 琀椀ếng
Anh, bao gm c ảnh hưởng t ng cảnh và văn hoá của ng tc German.
Bài tp nhóm - Cây ph h ngôn ng - Ngô Th
Cm Hiếu - 2256110056
Ngôn ng hc Đi chiếu (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại
hc Quc gia Thành ph H Chí Minh)
| 1/9

Preview text:


DANH SÁCH THÀNH VIÊN 1. Lê Hoài Lan Hương 2. Huỳnh Thanh Huy
3. Nguyễn Trần Hồng Phúc 4. Hồ Thị Thuý Diễm 5. Ngô Thị Cẩm Hiếu 6. Huỳnh Nhật Hải Yến 7. Huỳnh Thị Vy 8. Đặng Kim Phụng
BÀI TẬP NHÓM: XÂY DỰNG CÂY PHẢ HỆ CỦA NGÔN NGỮ
TIẾNG ANH
* V攃̀ cây phả h ⌀ của ngôn ngữ 琀椀ếng Anh: lOMoAR cPSD| 41487147
1. Ngữ h 숃Ān - Âu
Ngữ hệ Ấn-Âu là ngữ hệ lớn nhất và được nghiên cứu nhiều nhất trên thế giới gồm 琀椀ếng
Anh, 琀椀ếng Tây Ban Nha, 琀椀ếng Pháp, 琀椀ếng Đức, 琀椀ếng Nga và nhiều ngôn ngữ
khác. Những ngôn ngữ này được sử dụng bởi hơn một nửa dân số thế giới. Ngữ hệ Ấn-Âu cũng
bao gồm các ngôn ngữ có số lượng người nói lớn như 琀椀ếng Bồ Đào Nha, Hindi, Bengali,
v.v.. Một số ngôn ngữ cổ điển về tôn giáo, văn hóa, triết học cũng thuộc ngữ hệ Ấn-Âu như
琀椀ếng La琀椀nh,琀椀ếng Hy Lạp, 琀椀ếng Ba Tư, 琀椀ếng Phạn, 琀椀ếng Pali.
Các ngôn ngữ 숃Ān-Âu có đặc điểm biến tố (động từ và danh từ có hậu tố thay
đổi khác nhau tùy theo thành phần và chức năng của chúng trong câu). Ví dụ 1: (Thanh Huy)
Trong 琀椀ếng Anh hiện nay chỉ tồn tại 5 biến tố: -s (es), -er, -est, -ing và -ed.
- Biến tố -s (es) dùng cấu tạo danh từ số nhiều (car ð cars), động từ thì hiện tại
đơn ngôi 3 số ít (play ð plays, go ð goes), và dạng sở hữu cách của danh từ
- Biến tố -er dùng cấu tạo dạng so sánh hơn của 琀 nh từ (compara琀椀ve
degree): nice ð nicer.
- Biến tố -est dùng cấu tạo dạng so sánh nhất của 琀 nh từ (superla琀椀ve
degree): nice ð nicest.
- Biến tố -ing dùng cấu tạo dạng hiện tại phân từ (present par琀椀ciple) (work –
I’m working), danh động từ (gerund) (my working)
- Biến tố -ed dùng cấu tạo dạng thức thì quá khứ đơn của động từ (play - she
played), quá khứ phân từ (past par琀椀ciple) (She has played.) Ví dụ 2: ( Lan Hương )
Các ngôn ngữ Ấn-Âu có đặc điểm biến tố bao gồm cả 琀椀ếng Anh. Về phương thức
ngữ pháp trong 琀椀ếng anh s攃̀ gồm có phương thức phụ tốhậu tố Tiếng Anh.
Nếu ở ví dụ 1 là hậu tố làm thay đổi phương thức từ thì ở ví dụ này là các các hậu tố
làm thay đổi từ loại
. Mỗi từ loại Tiếng Anh đều s攃̀ đóng một vai trò và chức năng
riêng biệt trong câu. Trong đó, có nhiều từ vựng là danh từ nhưng sau khi thay đổi hậu
tố đã chuyển thành 琀 nh từ và có rất nhiều trường hợp thay đổi đuôi từ như sau:
- Danh từ + đuôi -en thành 琀 nh từ. Gold: vàngGolden: Làm bằng vàng -
Danh từ + đuôi -ic thành 琀 nh từ. Ocean: đại dương Oceanic: thuộc về đại dương
- Danh từ +đuôi -like thành 琀 nh từ. Child: đứa trẻ Childlike: như trẻ con
- Danh từ có đuôi là - ce chuyển thành đuôi -t. Di昀昀erence: sự khác biệt Di昀昀erent: Khác biệt -
Danh từ + đuôi -ern thành 琀 nh từ. South: phía Nam Southern: thuộc về phía Nam -
Danh từ + đuôi -al: những danh từ tận cùng "琀椀on", "ture" , "ic", "ent". Na琀椀on: dân
tộc Na琀椀onal: thuộc về quốc gia lOMoAR cPSD| 41487147
- Danh từ + đuôi -less thành 琀 nh từ. Home: nhà Homeless: vô gia cư
- Danh từ + đuôi -ous thành 琀 nh từ. Anonym: bí danh Anonymous: nặc danh
- Danh từ + đuôi -ly thành 琀 nh từ. Day: ngày Daily: hàng ngày
- Danh từ + đuôi -ful thành 琀 nh từ. Hope: hy vọng Hopeful: nhiều hy vọng
Một số ngôn ngữ, chẳng hạn như 琀椀ếng Anh, đã mất đi nhiều biến thể trong quá
trình 琀椀ến hóa và trở nên tương đối đơn giản. Trong đó có một số trạng từ và
nh từ nhìn giống nhau trong
琀椀ếng anh hay thường được gọi là từ bất quy tắc:
- It was a fast train. → 琀 nh từ (Đó là một chuyến tàu nhanh.)
- He drove fast. → trạng từ (Anh ta lái xe nhanh.)
- He had an early breakfast. → 琀 nh từ (Anh ta có một bữa sáng sớm.)
- He always eats breakfast early. → trạng từ (Anh ta luôn luôn ăn sáng sớm.) Ví dụ 3: (Hồng Phúc)
Hiện tượng biến thể về mặt từ vựng, có nhiều từ vựng vừa là động từ vừa là danh
từ, trở nên đơn giản hơn so với việc động từ thêm đuôi -琀椀on,-or, -sion… để
chuyển sang danh từ như ở một số từ vựng khác. Chẳng hạn:
- Động từ thêm đuôi -琀椀on,-er, -sion… để chuyển sang danh từ: to adopt -
adop琀椀on; act - actor (nam diễn viên);... -
Vừa là động từ vừa là danh từ: record (v: ghi âm/hình, n: hồ sơ); produce (v: sản xuất, n: nông phẩm);...
Sự phân bố của ngữ hệ Ấn-Âu kéo dài từ châu Mỹ, qua châu Âu, đến phần phía bắc của 琀椀ểu
lục địa Ấn Độ. Người ta thường 琀椀n rằng các ngôn ngữ Proto-Ấn-Âu có nguồn gốc từ khu vực
rừng phía bắc Biển Đen (nay là Ukraine và Litva) trong Thời đại đồ đá mới (khoảng 7000 năm
trước Công nguyên). Những cư dân ban đầu của lục địa châu Âu bắt đầu di cư từ năm 3500
trước Công nguyên đến năm 2500 trước Công nguyên, đến cực tây của châu Âu ở phía tây,
biển Địa Trung Hải ở phía nam, Scandinavia ở phía bắc và Ấn Độ ở phía đông. Ví dụ 4: (Thúy Diễm) Hệ thống từ vựng:
o Từ vựng chung: Ngữ hệ Ấn - Âu có vốn từ vựng chung khá phong
phú, thể hiện qua các từ chỉ:
Số đếm: one (琀椀ếng Anh), eins (琀椀ếng Đức), un (琀椀ếng
Pháp), ek (琀椀ếng Hindi)
Bộ phận cơ thể: hand (琀椀ếng Anh), Hand (琀椀ếng Đức),
main (琀椀ếng Pháp), hath (琀椀ếng Hindi)
Gia đình: father (琀椀ếng Anh), Vater (琀椀ếng Đức), père
(琀椀ếng Pháp), pita (琀椀ếng Hindi)
Động vật: cow (琀椀ếng Anh), Kuh (琀椀ếng Đức), vache
(琀椀ếng Pháp), gaay (琀椀ếng Hindi)
o Từ vựng vay mượn: Các ngôn ngữ Ấn - Âu thường vay mượn từ vựng
từ nhau, nhất là từ 琀椀ếng La琀椀n và 琀椀ếng Hy Lạp. lOMoAR cPSD| 41487147 Hệ thống ngữ pháp:
o Cấu trúc: Ngữ hệ Ấn - Âu đa phần có cấu trúc S-V-O (chủ ngữ - động từ - tân ngữ).
o Biến đổi: Một số ngôn ngữ Ấn - Âu có hiện tượng biến đổi nguyên âm (umlaut)
và phụ âm (consonant muta琀椀on) như 琀椀ếng Anh, 琀椀ếng Đức. Hệ thống âm vị: o
Âm vị chung: Ngữ hệ Ấn - Âu có nhiều âm vị chung, ví dụ:
Âm /θ/ (th) trong "three" (琀椀ếng Anh)
Âm /ð/ (đ) trong "that" (琀椀ếng Anh)
Âm /χ/ (kh) trong "loch" (琀椀ếng Scotland)
○ Hệ thống phụ âm: Hệ thống phụ âm của các ngôn ngữ Ấn - Âu
thường phức tạp hơn hệ thống nguyên âm.
2. Ngữ t c German
- Ngữ tộc German là một nhánh của ngữ hệ Ấn-Âu, là các ngôn ngữ mẹ đẻ
của hơn 500 triệu người chủ yếu ở Bắc Mỹ, châu Đại Dương, Nam Phi, và
Trung, Tây và Bắc Âu. Đây là nhóm ngôn ngữ phổ biến thứ ba trong ngữ hệ
Ấn-Âu, sau nhóm gốc Ý và Ấn-Iran.
- Nhánh Chi ngôn ngữ German phía Đông gồm 琀椀ếng Goth, 琀椀ếng
Burgundy, và German Đông biến mất cuối cùng, còn tồn tại đến cuối thế kỷ
XVIII ở vài vùng hẻo lánh tại Krym.
- SIL Ethnologue liệt kê 48 ngôn ngữ German còn tồn tại, trong đó 41 thuộc
nhánh German Tây, và 6 thuộc nhánh German Bắc; họ không đặt 琀椀ếng
Hunsrik vào nhánh nào (dù các nhà ngôn ngữ học thường xem nó là một
phương ngữ 琀椀ếng Đức) 琀椀ếng Vandal, tất cả đều đã biến mất.
- Tổ 琀椀ên chung của cả ngữ tộc là ngôn ngữ German nguyên thủy còn gọi là
ngôn ngữ German chung, từng hiện diện vào thiên niên kỷ 1 TCN tại
Scandinavia thời đồ sắt. Ngôn ngữ German nguyên thủy, cùng với tất cả các
hậu duệ của nó, có một vài đặc điểm ngữ pháp riêng biệt, nổi 琀椀ếng nhất là
một sự biến đổi phụ âm gọi là luật Grimm. Về đặc điểm
- Sự thay đổi âm vị theo luật Grimm và luật Verner, biến đổi các âm tắc trong
ngôn ngữ Ấn-Âu nguyên thủy.
- Ví dụ: */t d dh/ biến thành */θ t d/ trong đa số các trường hợp với ngôn ngữ
German; so sánh three 琀椀ếng Anh với tres 琀椀ếng La琀椀nh, two 琀椀ếng
Anh với duo 琀椀ếng La琀椀nh, do 琀椀ếng Anh với dha- 琀椀ếng Phạn
- Sự phát triển của xu hướng nhấn âm 琀椀ết đầu của từ, tạo nên sự giảm
thiểu âm vị ở những âm 琀椀ết khác. Điều này giải thích cho việc đa số từ
vựng cơ bản 琀椀ếng Anh lại đơn âm 琀椀ết, và cảm tưởng rằng 琀椀ếng
Anh và 琀椀ếng Đức là những ngôn ngữ nặng về phụ âm. +
Ví dụ: *strangiþō → strength (sức mạnh) 琀椀ếng Anh, *aimai琀椀jō → "ant" (kiến)
琀椀ếng Anh, *haubudan → "head" (đầu) 琀椀ếng Anh, *hauzijanan → "hear" (nghe)
琀椀ếng Anh, *harubistaz → Herbst (mùa thu) 琀椀ếng Đức, *hagatusjōHexe
(phù thủy) 琀椀ếng Đức. (* thể hiện ngôn ngữ German nguyên thủy) lOMoAR cPSD| 41487147
- Hiện tượng umlaut ngôn ngữ German, biến đổi nguyên âm trong từ, trong đó
nguyên âm sau biến đổi để gần hơn với nguyên âm trước, hoặc một nguyên
âm trước trở nên gần hơn với /i/ khi âm 琀椀ết 琀椀ếp theo có /i/, /iː/, hoặc /j/.
Hiện tượng này cực kỳ nổi bật trong 琀椀ếng Đức nhưng chỉ còn hiện diện
như những "vết 琀 ch" trong 琀椀ếng Anh (mouse/mice, goose/geese,
broad/breadth, tell/told, old/elder, foul/昀椀lth, gold/gild). -
Số lượng nguyên âm lớn. Tiếng Anh là ví dụ điển hình ở mặt này, với khoảng 11–12
nguyên âm ở đa số phương ngữ (không 琀 nh nguyên âm đôi). Tiếng Thụy Điển có 17
nguyên âm đơn, 琀椀ếng Đức và Hà Lan có 14, và 琀椀ếng Đan Mạch có ít nhất 11.
Phương ngữ Amste琀琀en của 琀椀ếng Đức Bayern có tới 13 chỉ 琀 nh nguyên âm dài.
- Một lượng lớn động từ sử dụng hậu tố âm răng (/d/ hay /t/) thay vì ablaut để
thể hiện thì quá khứ (ví dụ, stayed, called). Những động từ này được gọi là
động từ yếu German; những động từ còn lại dùng ablaut (không phải umlaut)
là động từ mạnh German Ví dụ: (Cẩm Hiếu)
Tiếng Anh có nhiều mối liên hệ với các ngôn ngữ khác trong ngữ tộc German, cụ thể: 1. Vốn từ vựng -
Có nhiều từ vựng chung: Các ngôn ngữ German có chung nguồn gốc từ 琀椀ếng
German nguyên thủy (Proto-Germanic), do đó có nhiều từ vựng chung. Ví dụ:
Số đếm: one (琀椀ếng Anh), eins (琀椀ếng Đức), een (琀椀ếng Hà
Lan), en (琀椀ếng Thụy Điển) - đều có nghĩa là "một"
Bộ phận cơ thể: hand (琀椀ếng Anh), Hand (琀椀ếng Đức), hand
(琀椀ếng Hà Lan), hand (琀椀ếng Thụy Điển) - đều có nghĩa là "bàn tay"
Gia đình: father (琀椀ếng Anh), Vater (琀椀ếng Đức), vader (琀椀ếng
Hà Lan), fader (琀椀ếng Thụy Điển) - đều có nghĩa là "cha"
Động vật: cow (琀椀ếng Anh), Kuh (琀椀ếng Đức), koe (琀椀ếng Hà
Lan), ko (琀椀ếng Thụy Điển) - đều có nghĩa là "bò"
- Vay mượn từ vựng: Các ngôn ngữ German cũng vay mượn từ vựng lẫn
nhau, nhất là 琀椀ếng Đức. Ví dụ:
Tiếng Hà Lan: Polizei (cảnh sát) vay mượn từ 琀椀ếng Đức Polizei
Tiếng Thụy Điển: gymnasium (trường trung học phổ thông) vay mượn từ 琀椀ếng Đức Gymnasium 2. Ngữ pháp:
- Cấu trúc: Hầu hết các ngôn ngữ trong ngữ tộc German có cấu trúc SVO (chủ
ngữ - động từ - tân ngữ).
- Giới 琀 nh: Nhiều ngôn ngữ German có 3 giới 琀 nh (nam, nữ, trung) như
琀椀ếng Đức, 琀椀ếng Hà Lan.
Tiếng Anh đã mất sự thay đổi cách thể và biến thể giới nh:
a) Tiếng Anh hiện đại có hai cách thể chính:
1. Cách chủ ngữ (Nomina琀椀ve case)
- Dùng để chỉ chủ ngữ của câu, thực hiện hành động của động từ.
- Ví dụ: I am a student. (Tôi là học sinh.)
2. Cách tân ngữ (Accusa琀椀ve case)
- Dùng để chỉ tân ngữ của câu, chịu tác động của động từ. \ lOMoAR cPSD| 41487147
- Ví dụ: I see you. (Tôi thấy bạn.)
Ngoài hai cách thể chính này, 琀椀ếng Anh còn có một số cách thể khác ít
được sử dụng hơn, bao gồm:
3. Cách sở hữu (Geni琀椀ve case)
- Dùng để biểu thị sở hữu hoặc mối quan hệ giữa hai danh từ.
- Ví dụ: This is the book of my friend. (Đây là sách của bạn tôi.)
4. Cách tặng (Da琀椀ve case)
- Dùng để chỉ đối tượng nhận của động từ.
- Ví dụ: I gave the book to my friend. (Tôi tặng sách cho bạn tôi.)
b) Biến thể giới nh trong 琀椀ếng Anh là sự thay đổi hình thức của danh
từ hoặc đại từ để chỉ giới nh của người hoặc vật được đề cập. Có hai
loại biến thể giới
nh chính trong 琀椀ếng Anh: 1. Biến thể danh từ:
- Một số danh từ có hình thức khác nhau để chỉ nam và nữ.
Ví dụ: Nam: actor, 昀椀reman, waiter
Nữ: actress, 昀椀re昀椀ghter (không chỉ cụ thể giới 琀 nh nam hay nữ), waitress
- Một số danh từ có thể sử dụng cho cả nam và nữ bằng cách thêm "-er" vào cuối danh từ. Ví dụ:
Nam/Nữ: teacher, singer, dancer 2. Biến thể đại từ:
- Đại từ nhân xưng có thể thay đổi hình thức để chỉ giới 琀 nh của người được đề cập. Ví dụ: Nam: he, him, his Nữ: she, her, hers
- Đại từ sở hữu cũng có thể thay đổi hình thức để chỉ giới 琀 nh của người sở hữu. Ví dụ: Nam: his Nữ: her
Ngoài hai loại biến thể chính này, 琀椀ếng Anh còn có một số cách khác để
thể hiện giới 琀 nh, bao gồm:
- Sử dụng các từ chỉ giới 琀 nh: Ví dụ: man, woman, boy, girl
- Sử dụng các danh hiệu: Ví dụ: Mr., Mrs., Miss, Ms.
- Sử dụng các từ định ngữ: Ví dụ: male, female, masculine, feminine
→ Biến thể giới 琀 nh trong 琀椀ếng Anh đang có xu hướng thay đổi. Một số người
sử dụng đại từ trung lập giới ("they", "them", "their") thay vì đại từ chỉ nam hoặc nữ. Ví dụ: (Hải Yến)
Chi ngôn ngữ German phía Tây gồm ba ngôn ngữ German phổ biến nhất: 琀椀ếng Anh với chừng
360–400 triệu người bản ngữ, 琀椀ếng Đức với hơn 100 triệu người nói, và 琀椀ếng Hà Lan với 23
triệu người bản ngữ. Những ngôn ngữ German Tây đáng kể khác là Afrikaans, một ngôn ngữ con
của 琀椀ếng Hà Lan, 琀椀ếng Hạ Đức được xem là một tập hợp phương ngữ riêng lOMoAR cPSD| 41487147
biệt; 5 triệu người tại Đức và 1,7 triệu người ở Hà Lan (người nói), 琀椀ếng Yiddish và 琀椀ếng Scotland.
Nhánh Chi ngôn ngữ German Bắc còn tồn tại là 琀椀ếng Na Uy, 琀椀ếng Đan
Mạch, 琀椀ếng Thụy Điển, 琀椀ếng Iceland, và 琀椀ếng Faroe.
Nhánh Chi ngôn ngữ German Đông gồm 琀椀ếng Goth, 琀椀ếng Burgundy, và 琀椀ếng
Vandal, tất cả đều đã biến mất. Tiếng Goth Krym, dạng ngôn ngữ German Đông biến
mất cuối cùng, còn tồn tại đến cuối thế kỷ XVIII ở vài vùng hẻo lánh tại Krym.
SIL Ethnologue liệt kê 48 ngôn ngữ German còn tồn tại, trong đó 41 thuộc nhánh
German Tây, và 6 thuộc nhánh German Bắc
- Ngôn ngữ German có quan hệ họ hàng không chỉ thể hiện ở mặt từ vựng mà
còn ở mặt cấu tạo ngữ pháp.

Để thể hiện các loại ý nghĩa ngữ pháp, mỗi ngôn ngữ có thể sử dụng những
phương 琀椀ện và cách thức khác nhau, tùy thuộc vào loại hình của ngôn ngữ đó.
Có thể nêu lên những phương thức ngữ pháp chủ yếu sau đây:
1. Phương thức phụ gia (hay phụ tố)
Khi phân 琀 ch các từ có cấu tạo hình thái, ta thu được các loại hình vị khác nhau.
Chẳng hạn phân 琀 ch từ ‘workers’ (các công nhân) của 琀椀ếng Anh ta thu được 2 loại
hình vị: căn tố [work-], phụ tố [-er] và vĩ tố [-s]. Căn tố ‘work-‘ là hình vị mang ý nghĩa từ
vựng, phụ tố ‘-er’ vừa có ý nghĩa từ vựng vừa có ý nghĩa ngữ pháp và được sử dụng để
cấu tạo từ mới, còn vĩ tố ‘-s’ chỉ được dùng để thể hiện các loại ý nghĩa ngữ pháp của
từ này. Hình vị ‘-s’ cũng là một loại phụ tố, song không có tác dụng tạo ra từ mới như
các phụ tố cấu tạo từ. Phương thức dùng hình vị ngữ pháp ghép với từ căn để thể hiện
các ý nghĩa ngữ pháp khác nhau gọi là phương thức phụ gia (hay phụ tố). Ví dụ:
teacher (giáo viên) – teachers [các giáo viên – 琀椀ếng Anh]
Schulfreund (bạn học nam) – Schulfreundin (bạn học nữ) (琀椀ếng Đức)
2. Phương thức biến hình bên trong từ căn
Đây là phương thức dùng sự thay đổi cấu tạo bên trong từ căn (thường là nguyên
âm gốc của từ) để thể hiện các loại ý nghĩa ngữ pháp khác nhau. Trong 琀椀ếng Anh:
take (lấy) – took (đã lấy)
goose (con ngỗng) – geese (các con ngỗng)
foot (bàn chân) – feet (các bàn chân) Trong 琀椀ếng Đức:
Vater (bố) – Vọter (các ông bố)
Nacht (đêm) – Nọcht (các đêm) Ví dụ: (Vy) lOMoAR cPSD| 41487147
Một ví dụ về sự biến thể của 琀椀ếng Anh trong ngữ tộc German đó là sự phát triển của
琀椀ếng "Hamburger" trong 琀椀ếng Anh. Từ "Hamburger" xuất phát từ thành phố Hamburg
ở Đức, và ban đầu nó chỉ đề cập đến một loại thức ăn từ thịt bò xay được đặt giữa hai lát
bánh mì. Tuy nhiên, qua thời gian và sự lưu thông của ngôn ngữ, "Hamburger" đã trở thành
từ chỉ món ăn này trong 琀椀ếng Anh, không còn chỉ ám chỉ đến nguồn gốc từ Hamburg.
Điều này thể hiện sự biến thể và phát triển ngôn ngữ trong cộng đồng người nói 琀椀ếng
Anh, bao gồm cả ảnh hưởng từ ngữ cảnh và văn hoá của ngữ tộc German.
Bài tập nhóm - Cây phả hệ ngôn ngữ - Ngô Thị Cẩm Hiếu - 2256110056
Ngôn ngữ học Đối chiếu (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại
học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh)