Bài thu hoạch giữa kì | Ngôn ngữ học đối chiếu | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

Thông tin:
33 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thu hoạch giữa kì | Ngôn ngữ học đối chiếu | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

146 73 lượt tải Tải xuống
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA NGỮ VĂN PHÁP
BÀI TẬP GIỮA KÌ: KHẢO SÁT CÁCH CHUYỂN DỊCH IMPARFAIT CỦA
TIẾNG PHÁP SANG TIẾNG VIỆT. GIẢI THÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁCH DỊCH
TÊN HỌC PHẦN: NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU
Mã Lớp: 2210DAI01402
Học Kỳ: I Năm Học: 2022 2023
Giảng Viên: TS. Nguyễn Hoàng Trung
Các Sinh Viên:
Phạm Thị Nhung - 2057030118 Hoàng Quốc Đạt – 2057030074
La Thanh Ngân - 2057030031 Nguyễn Thuỳ Vy – 2057030154
TP. HỒ CHÍ MINH, NGÀY 1 THÁNG 12 NĂM 2022
1
lOMoARcPSD| 41487147
BẢNG THÔNG TIN VÀ CÔNG VIỆC CỦA NHÓM SINH VIÊN
MSSV
HỌ VÀ TÊN
CÔNG VIỆC
2057030118
Phạm Thị Nhung
Trưởng nhóm
Tổ chức họp và phân công công việc
Thực hiện mục 1 phần I
Thực hiện tiểu mục 2.2.1 và 2.2.2 phần I
Phân tích cứ liệu mục 2 và mục 5 Bảng 1
phần II
Phân tích cứ liệu mục 2 và mục 5 Bảng 2
phần II
Thực hiện kết luận phần III
2057030074
Hoàng Quốc Đạt
Tìm ngữ liệu
Thực hiện tiểu mục 2.2.5 và 2.2.6 phần I
Phân tích cứ liệu mục 6 và mục 7 Bảng 1
phần II
Phân tích cứ liệu mục 6 và mục 7 Bảng 2
phần II
Thực hiện kết luận phần III
2057030031
La Thanh Ngân
Tìm ngữ liệu
Thực hiện tiểu mục 2.2.7 phần I
Phân tích cứ liệu mục 1 Bảng 1 phần II
Phân tích cứ liệu mục 1 Bảng 2 phần II
Thực hiện và tổng hợp kết luận phần III
2057030154
Nguyễn Thuỳ Vy
Tìm ngữ liệu
Thực hiện tiểu mục 2.2.3 và 2.2.4 phần I
Phân tích cứ liệu mục 3 và mục 4 Bảng 1
phần II
Phân tích cứ liệu mục 3 và mục 4 Bảng 2
phần II
Thực hiện phần Tài liệu tham khảo và
Chú thích
2
lOMoARcPSD| 41487147
MỤC LỤC
MỤC LỤC
1
I. MỞ ĐẦU
5
1. Tổng Quan Ngữ Liệu Phục Vụ Khảo Sát
5
2. L’Imparfait
5
2.1 Giới thiệu
5
2.2 Các chức năng của thì quá khứ chưa hoàn thành (L'imparfait) trong tiếng
Pháp
6
2.2.1 Miêu tả hành động đang diễn ra trong quá khứ mà không rõ điểm kết
hoặc một sự thật trong quá khứ không còn đúng ở hiện tại
6
2.2.2. Diễn tả thói quen, hành động lặp đi lặp lại trong quá khứ
6
2.2.3 Miêu tả cảm giác, cảm xúc
7
2.2.4 Miêu tả độ tuổi và thời điểm trong quá khứ, chỉ ra một mốc thời gian
cụ thể hay miêu tả tình huống trong quá khứ
8
2.2.5. Miêu tả bối cảnh, trạng thái của sự vật hoặc sự việc trong quá khứ
8
2.2.6. Diễn tả hai hành động diễn ra đồng thời trong quá khứ nhưng không
liên quan nhau
9
2.2.7 Kết hợp với thì Passé composé để diễn tả một hành động đang xảy ra
trong quá khứ thì có một hành động khác xen vào
9
II. NỘI DUNG
10
BẢNG 1 : KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG NGỮ PHÁP CỦA
IMPARFAIT DÙNG TRONG CỨ LIỆU BẢN GỐC
10
1. Miêu tả hành động đang diễn ra trong quá khứ mà không rõ điểm kết
hoặc một sự thật trong quá khứ không còn đúng ở hiện tại
10
2. Diễn tả thói quen, hành động lặp đi lặp lại trong quá khứ
11
3. Miêu tả cảm giác, cảm xúc
12
4. Miêu tả độ tuổi và thời điểm trong quá khứ, chỉ ra một mốc thời gian cụ
thể hay miêu tả tình huống trong quá khứ
13
5. Miêu tả bối cảnh, trạng thái của sự vật hoặc sự việc trong quá khứ
14
6. Diễn tả hai hành động diễn ra đồng thời trong quá khứ nhưng không liên
quan nhau
15
7. Kết hợp với thì Passé composé để diễn tả một hành động đang xảy ra
trong quá khứ thì có một hành động khác xen vào
16
BẢNG 2 : KHẢO SÁT CÁCH CHUYỂN DỊCH IMPARFAIT TRONG
TIẾNG PHÁP SANG TIẾNG VIỆT DỰA TRÊN CỨ LIỆU BẢN GỐC VÀ
CÁC BẢN DỊCH
17
3
lOMoARcPSD| 41487147
1. Imparfait với chức năng miêu tả hành động đang diễn ra trong quá khứ
mà không rõ điểm kết hoặc một sự thật trong quá khứ không còn đúng ở
hiện tại
2.
Imparfait với chức năng diễn tả thói quen, hành động lặp đi lặp lại trong
quá khứ
3.
Imparfait với chức năng miêu tả cảm giác, cảm xúc
4.
Imparfait với chức năng miêu tả độ tuổi và thời điểm trong quá khứ, chỉ
ra một mốc thời gian cụ thể hay miêu tả tình huống trong quá khứ
5.
Imparfait với chức năng miêu tả bối cảnh, trạng thái của sự vật hoặc sự
việc trong quá khứ
6.
Imparfait với chức năng diễn tả hai hành động diễn ra đồng thời trong
quá khứ nhưng không liên quan nhau
7.
Imparfait với chức năng diễn tả một hành động đang xảy ra trong quá
khứ thì có một hành động khác xen vào
III. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHÚ THÍCH
4
lOMoARcPSD| 41487147
I. MỞ ĐẦU
1. Tổng Quan Ngữ Liệu Phục Vụ Khảo Sát
Antoine de Saint-Exupéry (1900-1944) một nhà văn, một phi công người Pháp. Về
tác giả, có thể nói ông người độc nhất vô nhị trong lịch sử văn học thế giới, ông vừa
phi công vừa quân nhân nhưng lại con mắt tâm hồn của một nhà thơ.
Xuyên suốt những chuyến bay, ông m được nguồn cảm hứng bất tận cho mình
cho ra đời những sáng tác mới nthư phương Nam (Courrier sud, 1929), Bay
đêm (Vol de nuit, 1931), Gió, Cát và Sao (1939).
Tác phẩm “Le Petit Prince” (tạm dịch Hoàng Tử Bé) của ông đã trthành một tác
phẩm kinh điển hiện đại được dịch ra hơn 250 ngôn ngữ trên toàn thế giới. Ông đã
nhận được cả hai giải Grand Prix du roman de l'Academie Francaise giải thưởng
sách quốc gia Hoa Kỳ. Tác phẩm câu chuyện kể về cuộc gặp gỡ klạ giữa một phi
công bị rơi xuống sa mạc với cậu ngoài hành tinh - hay được tác giả âu yếm gọi
Hoàng tử bé.
Hoàng Tử (Le Petit Prince, 1943) sự đọng hết thảy những bài học triết một
cách nhẹ nhàng mà thấm đẫm biết bao nhiêu cảm xúc. Với văn phong tao nhã, trữ tình
và lay động của Antoine de Saint-Exupéry, tác phẩm như một lời gợi nhắc rằng những
điều tốt đẹp nhất trong đời vẫn luôn những điều đơn giản nhất sự giàu đích
thực của mỗi chúng ta là những gì chúng ta mang đến cho người khác.
Những bản dịch tiếng Việt được sử dụng trong khảo sát này từ các dịch giả Nguyễn
Thành Long, Trác Phong, cả hai bản dịch đều đã được xuất bản chính thức bởi Nhà
Xuất Bản Kim Đồng và Nhà Xuất Bản Hội Nhà Văn. Việc chọn ra hai bản dịch này
với mục đích đảm bảo cho khảo sát có tính học thuật cao và khách quan nhất có thể,
5
lOMoARcPSD| 41487147
đồng thời giúp chúng ta thông hiểu được tường tận cách chuyển dịch l'Imparfait từ
tiếng Pháp sang tiếng Việt.
2. L’Imparfait
2.1 Giới thiệu
L’imparfait thì quá khứ được sử dụng khá phổ biến trong tiếng Pháp. thường
được sử dụng để mô tả sự vật hoặc hành động trong quá khứ để nói về những hành
động đã xảy ra trong quá khứ, giống như một thói quen. Nói cách khác, l’imparfait
diễn đạt hoặc tả các hành động tiếp tục, lặp đi lặp lại theo thói quen hay những
hành động, tình huống và sự kiện chưa hoàn thành trong quá khứ.
2.2 Các chức năng của thì quá khứ chưa hoàn thành (L'imparfait) trong tiếng
Pháp
2.2.1 Miêu tả hành động đang diễn ra trong quá khứ không điểm kết hoặc
một sự thật trong quá khứ không còn đúng ở hiện tại
L’imparfait được sử dụng để diễn tả một hành động đang tiếp diễn trong quá khứ
nhưng không xác định rõ được thời gian kết thúc của hành động đó.
Ví dụ:
En 1990, je faisais mes études de médecin à Montpellier.
Tôi học dược tại Montpellier vào năm 1990.
Qua dụ này cho thấy hành động học (faire des études) hành động diễn ra trong
quá khứ, hoặc thể hiểu hành động dài xảy ra trong một khoảng thời gian trong
quá khứ (vào năm 1990), nhưng ta biết không biết chắc thời điểm kết thúc của hành
động đó cụ thể vào lúc nào.
Một chức năng khác của l’imparfait dùng để nói một sự thật trong quá khứ. Tuy
nhiên, sự thật đó không còn đúng ở hiện tại.
Autrefois, on croyait que la Terre était plate.
Trước kia, người ta nghĩ rằng Trái Đất phẳng.
6
lOMoARcPSD| 41487147
đây ta thấy hai động từ croire và être được chia ở l’imparfait để thể hiện một sự thật
trong quá khứ con người từng cho rằng Trái Đất phẳng. Tuy nhiên, điều này không
còn đúng ở hiện tại.
2.2.2. Diễn tả thói quen, hành động lặp đi lặp lại trong quá khứ
Thông thường, thì imparfait được dùng để mô tả một hành động theo thói quen trong
quá khứ tiếp diễn trong một khoảng thời gian.
Quand j’étais petit, je jouais au football avec mon frère chaque jour.
Khi còn nhỏ, mỗi ngày tôi đều chơi bóng đá với anh tôi.
Trong dụ này, động từ jouer được chia l’imparfait để thể hiện hành động chơi
bóng đá (jouer au football) một hành động mang tính thói quen lặp đi lặp lại
trong quá khứ. Người nói không chỉ chơi bóng đá một lần trong quá khứ nhiều
lần, cụ thể ở đây là : “chaque jour” - mỗi ngày.
Các trạng từ chỉ tần suất cũng được sử dụng trong cách dùng này: chaque jour/tous les
jours (mỗi ngày), chaque année (mỗi năm), d’ordinaire (thông thường/thường),
d’habitude/habituellement (thường), comme à l’accoutumée (như thường lệ),
autrefois/jadis (ngày xưa/ngày trước)…
2.2.3 Miêu tả cảm giác, cảm xúc
Để thể hiện xúc cảm, diễn biến cả về thể chất tinh thần một thời điểm trong quá
khứ bằng tiếng Pháp, l’imparfait cũng thường được triển khai.
J'adorais les glaces quand j'étais petit enfant.
Hồi còn nhỏ xíu tôi rất thích kem.
Qua dụ trên, thể thấy động từ adorer được chia l’imparfait, để nói về cảm xúc
yêu thích của người nói khi anh/cô ta lúc n nhỏ. Tức cảm xúc yêu thích y diễn ra
trong quá khứ.
Quand j'étais seul, j'étais si triste.
7
lOMoARcPSD| 41487147
Khi tôi sống một mình, tôi đã rất buồn.
dụ trên, động từ être được chia l'imparfait được sử dụng như một động từ đi
kèm với tính từ triste (buồn) để miêu tả cảm giác buồn của người nói khi họ sống một
mình.
2.2.4 Miêu tả độ tuổi và thời điểm trong quá khứ, chỉ ra một mốc thời gian cụ thể
hay miêu tả tình huống trong quá khứ
Imparfait còn được dùng để cung cấp thông tin về tuổi tác và thời gian.
Il avait 18 ans l'année dernière.
Anh ấy bước sang tuổi 18 vào năm ngoái.
đây, để nói về tuổi của anh ấy trong quá khứ, chúng ta dùng động từ avoir được
chia ở imparfait theo ngôi thứ ba số ít (il) là avait.
C'était l'année dernière, je n'avais pas d'animal de compagnie.
Hồi đầu năm ngoái, tôi không có nuôi thú cưng.
Để cung cấp thông tin “tôi không có nuôi thú cưng” là vào đầu năm ngoái, chúng ta sử
dụng động từ être chia theo imparfait cùng với danh từ trừu tượng ce était, rút gọn
lại là c’était.
2.2.5. Miêu tả bối cảnh, trạng thái của sự vật hoặc sự việc trong quá khứ
Sử dụng thì imparfait để miêu tả các thông tin về các tính chất của con người, sự vật,
sự việc hay cảnh quan trong quá khứ.
Ma maison était vraiment petite quand j’étais jeune.
Ngôi nhà tôi từng rất nhỏ hồi tôi còn trẻ.
Qua ví dụ trên ta có thể thấy động từ être được sử dụng 2 lần ở imparfait để chỉ ra tính
chất nhỏ (petite) của ngôi nhà (était) trẻ của tôi (étais), cả hai đều trong quá
khứ.
8
lOMoARcPSD| 41487147
Il faisait froid cette nuit-là.
Đêm đó trời lạnh.
Để miêu tả thời tiết trong quá khứ đêm đó, chúng ta dùng động từ faire chia ở thì
imparfait cùng với danh từ trừu tượng “il”faisait.
2.2.6. Diễn tả hai hành động diễn ra đồng thời trong quá khứ nhưng không
liên quan nhau
Khi có 2 hành động xảy ra cùng lúc trong quá khứ nhưng không liên quan nhau, thì ta
sử dụng imparfait cho cả hai hành động.
Mon père regardait la télévision tandis que ma mère faisait la cuisine.
Ba tôi xem tivi trong khi mẹ thì nấu ăn.
đây, việc ba tôi xem tivi diễn ra cùng thời điểm với hành động mẹ tôi nấu ăn. Tuy
nhiên, cả hai hành động đều không tương tác với nhau trong quá khứ nên chúng ta
dùng imparfait cho cả hai động từ regarder faire, cụ thể, hai động từ trong câu
regarder (xem) và faire la cuisine (nấu ăn) được chia theo ngôi thứ ba số ít là regardait
và faisait la cuisine.
2.2.7 Kết hợp với thì Passé composé để diễn tả một nh động đang xảy ra trong
quá khứ thì có một hành động khác xen vào
Mặt khác, khi 2 hành động đều xảy ra trong quá khứ, nhưng hành động này bị cắt
ngang bởi nh động kia, chúng ta sử dụng imparfait cho nh động nền bị gián đoạn
và cấu trúc passé composé cho hành động làm gián đoạn.
Quand je faisais un gâteau, mon téléphone a sonné.
Khi tôi đang nướng bánh, thì điện thoại của tôi reo chuông.
Trong dụ trên, việc tôi ớng bánh đã diễn ra từ trước khi chiếc điện thoại reo,
thể tiếp tục diễn ra sau đó, tuy nhiên, việc chiếc điện thoại reo chuông xảy ra cắt
ngang việc đó chỉ trong khoảnh khắc đó; hay nói cách khác, việc điện thoại reo
chen ngang hành động tôi nướng bánh. Để miêu tả tình huống này, chúng ta sử dụng
9
lOMoARcPSD| 41487147
imparfait cho việc tôi nướng bánh (hành động nền, hành động bgián đoạn) passé
composé cho việc điện thoại của tôi reo chuông (hành động gián đoạn). Cụ thể hơn,
faire (làm) được chia theo ngôi je imparfait faisais, sonner (reo) được chia
passé composé theo ngôi thứ ba số ít là a sonné.
II. NỘI DUNG
Sau khi khảo sát được 45 câu imparfait từ cứ liệu, nhóm đã tiến hành chọn lọc các câu
đại diện sắp xếp thành các nhóm dựa trên chức năng của imparfait trong câu, đồng
thời phân tích chức năng đó ở bản gốc. Từ đó, nhóm so sánh với bản dịch của Nguyễn
Thành Long Trác Phong nhằm đánh giá cách thức chuyển dịch từ tiếng Pháp sang
tiếng Việt. Thông qua đó, nhóm những đánh giá khách quan hơn với hai bản dịch
đưa ra đề xuất dựa trên quan điểm kiến thức của từng thành viên tích luỹ được
trong quá trình học môn Ngôn ngữ học đối chiếu của TS. Nguyễn Hoàng Trung.
BẢNG 1 : KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG NGỮ PHÁP CỦA IMPARFAIT
DÙNG TRONG CỨ LIỆU BẢN GỐC
STT
Antoine de Saint-Exupéry
Phân tích chức năng ngữ pháp
1. Miêu tả hành động đang diễn ra trong quá khứ mà không rõ điểm kết hoặc một sự
thật trong quá khứ không còn đúng ở hiện tại
1.1
Il
représentait
un serpent boa qui
L'imparfait được sử dụng để miêu tả một hành
digérait
un éléphant (chương 1, trang
động đang diễn ra trong quá khứ mà không rõ
6)
điểm kết. Ở đây, tác giả sử dụng imparfait cho
hai động từ représenter (représentait) để miêu
tả trạng thái của sự việc và digérer (digérait)
để diễn tả sự việc trong bức tranh mà nhân vật
Tôi vẽ, cụ thể là vẽ một con trăn đang tiêu hoá
một con voi.
10
lOMoARcPSD| 41487147
1.2
J
’étais
alors très occupé à essayer de
Ví dụ này cho thấy chức năng miêu tả một
dévisser un boulon trop serré de mon
hành động đang diễn ra chưa rõ điểm dừng của
moteur (chương 7, trang 28)
imparfait, ở đây tác giả đã dùng sự biến hình
của động từ “être” để giúp người đọc nhận
thấy “tôi đang rất bận” trong một thời điểm
nào đó ở quá khứ.
1.3
J
’avais
à peine de l’eau à boire pour
Tác giả đã chia động từ “avoir” bằng imparfait
huit jours. (chương 2, trang 8)
“avais” để chỉ ra sự thật rằng nhân vật kể
chuyện từng rơi vào hoàn cảnh khó khăn, phải
hạn chế lượng nước uống vì thiếu thốn. Động
từ chia theo imparfait cho thấy điều này có thể
không còn đúng ở hiện tại và nhân vật Tôi đã
vượt qua được thử thách.
2. Diễn tả thói quen, hành động lặp đi lặp lại trong quá khứ
2.1
Quand j’en
rencontrais
une qui me
Chức năng dùng để diễn tả thói quen, hành
paraissait un peu lucide, je
faisait
động lặp đi lặp lại trong quá khứ là một chức
l’expérience sur elle de mon dessin
năng khá thông dụng trong tiếng Pháp của
numéro 1 que j’ai toujours conservé
imparfait, nó giúp diễn tả một hành động hay
(chương 1, trang 7)
thói quen được lặp đi lặp lại trong quá khứ của
chủ thể trong câu. Trong tác phẩm Le Petit
2.2
Je
voulais
savoir si elle était vraiment
compréhensive. (chương 1, trang 7)
Prince, tác giả Antoine de Saint-Exupéry đã
tận dụng triệt để chức năng này để biểu th
2.3
Mais toujours elle me
répondait
: «
những nét nghĩa cũng như một phần trong nét
C’est un chapeau. » (chương 1, trang
tính cách của nhân vật Tôi khi còn là trẻ em.
7)
Câu kể rằng mỗi khi nhân vật Tôi gặp một
người lớn nào trông có vẻ hơi sáng suốt một tí,
2.4
Alors je ne lui
parlais
ni de serpents
boas, ni de forêts vierges, ni d’étoiles.
cậu lại đem bức vẽ số 1 của mình ra để thử
11
lOMoARcPSD| 41487147
(chương 1, trang 7)
nghiệm anh ta, và xem liệu anh ta có thật là
một người hiểu biết hay không. Tác giả đã sử
2.5
Je me
mettais
à sa portée. (chương 1,
dụng imparfait ở các động từ
trang 7)
rencontrer (rencontrais); faire (faisait); vouloir
2.6
Je lui
parlais
de bridge, de golf, de
(voulais) để diễn tả hành động “mỗi lần gặp”
politique, de cravates. (chương 1,
thì nhân vật tôi đều “đem bức vẽ ra hỏi” để
trang 7)
“muốn biết”. Và đương nhiên, những người
lớn đều trả lời rằng nó là một cái mũ, sau đó
nhân vật tôi chẳng thèm nói thêm gì về bức vẽ
của mình mà nói về những chuyện bài bạc,
đánh golf, chính trị hay cà vạt. Có thể thấy qua
những động từ được chia ở imparfait như
répondre (répondait); parler (parlais); mettre
(mettais), tác giả đã miêu tả thành công một
loạt hành động lặp đi lặp lại của nhân vật Tôi
cũng như những người có vẻ sáng suốt mà
nhân vật đã gặp trong quá khứ.
2.7
Chaque jour j’
apprenais
quelque
Trong câu này, imparfait được dùng để mô tả
chose sur la planète, sur le départ, sur
một hành động lặp đi lặp lại trong quá khứ,
le voyage. (chương 5, trang 21)
thông qua động từ apprendre (học) được chia
ở imparfait là apprenais là một hành động
mang tính thói quen. Chủ thể trong câu không
chỉ học một lần trong quá khứ mà việc này
được thực hiện rất nhiều lần: “chaque jour” -
mỗi ngày.
3. Miêu tả cảm giác, cảmc
3.1
Et la grande personne
était
bien
Chức năng tiếp theo của imparfait là đóng vai
contente de connaître un homme
trò thể hiện cảm xúc, cảm giác của chủ thể
aussi raisonnable. (chương 1, trang 7)
một thời điểm trong quá khứ, cụ thể là động từ
12
lOMoARcPSD| 41487147
“être” được chia imparfait theo ngôi thứ ba s
ít, trở thành “était” kết hợp với tính từ
contente thể hiện cảm xúc hài lòng của những
người lớn vì đã gặp được một người biết điều
như nhân vật Tôi.
3.2
J’
étais
bien plus isolé qu’un naufragé
Trong trường hợp này, imparfait dùng để biểu
sur un radeau au milieu de l’Océan.
đạt cảm xúc, cảm giác của chủ thể tại một thời
(chương 2, trang 8)
điểm trong quá khứ. Ở đây là cảm giác cô đơn,
bơ vơ (isolé) hơn cả một kẻ đắm tàu sống sót
trên bè giữa đại dương. Động từ “être" được
chia imparfait ngôi “Je" trở thành “étais".
3.3
Et j’
étais
fier de lui apprendre que je
Imparfait trong tình huống này dùng để diễn tả
volais. (chương 3, trang 13)
cảm xúc trong quá khứ, cụ thể ở đây là cảm
xúc tự hào (fier) của nhân vật Tôi khi nói với
Hoàng tử bé là mình cũng bay được. Động từ
“être” được chia ở imparfait ngôi “Je" sẽ trở
thành “étais”.
4. Miêu tả độ tuổi và thời điểm trong quá khứ, chỉ ra một mốc thời gian cụ thể hay
miêu tả tình huống trong quá khứ
4.1
Lorsque j’
avais
six ans j’ai vu, une
Khi imparfait được triển khai với chức năng
fois, une magnifique image, dans un
nói về tuổi tác, chúng ta sử dụng trợ động từ
livre sur la Forêt Vierge qui
avoir để nói về tuổi tác trong quá khứ. Lấy bối
s’appelait
cảnh trong câu, nhân vật tôi lúc này trong quá
« Histoires Vécus (chương 1, trang
khứ đang là 6 tuổi (và có thể hiện tại nhân vật
5) »
Tôi đã lớn tuổi hơn), vì thế khi này động từ
avoir được chia ở imparfait (avait). Động từ
s'appeler ở imparfait (s'appelait) được dùng để
13
lOMoARcPSD| 41487147
miêu tả một tình huống ở quá khứ khi nhân vật
Tôi thấy một bức tranh tuyệt đẹp trong một
cuốn sách về rừng già.
4.2
Nous en
étions
au huitième jour de
Để cung cấp thông tin về mốc thời gian từ vụ
ma panne dans le désert (chuơng 24,
tai nạn của nhân vật trên sa mạc đến thời điểm
trang 87)
được kể của câu chuyện, tác giả sử dụng động
từ être chia ở imparfait theo ngôi nous là
étions.
5. Miêu tả bối cảnh, trạng thái của sự vật hoặc sự việc trong quá khứ
5.1
On
disait
dans le livre : « Les
Khi muốn miêu tả trạng thái một sự việc trong
serpents boas avalent leur proie tout
quá khứ, chúng ta sử dụng imparfait cho động
entière, sans la mâcher (chương 1,
từ chính trong câu, ở đây là dire (nói) để biểu
trang 5)
thị việc trong quyển sách mà nhân vật Tôi đã
xem thì người ta nói rằng loài trăn nuốt chửng
con mồi mà không nhai.
5.2
Mon dessin ne
représentait
pas un
Tương tự, trong cùng một hệ quy chiếu chức
chapeau. (chương 1, trang 6)
năng miêu tả trạng thái một sự việc trong quá
khứ, nhân vật Tôi nói rằng bức tranh số 1 của
cậu không vẽ một chiếc mũ.
5.3
Or mon petit bonhomme ne me
Trong lần đầu gặp gỡ Hoàng tử bé, tác giả đã
semblait
ni égaré, ni mort de fatigue,
sử dụng imparfait cho động từ sembler để
ni mort de faim, ni mort de soif, ni
miêu tả trạng thái của Hoàng tử bé trông
mort de peur. (chương 2, trang 9)
không có vẻ gì là một cậu bé đi lạc, hay đang
chết mệt hoặc sắp chết đói, chết khát, hoặc là
đang sợ hãi cả. Từ đó giúp chúng ta dễ dàng
hình dung trạng thái tinh thần cũng như vẻ
ngoài của Hoàng tử bé khi ấy. Ta có thể kết
14
lOMoARcPSD| 41487147
luận, chức năng miêu tả trạng thái trong q
khứ của imparfait được thể hiện đặc biệt rõ
ràng qua ví dụ này.
5.4
« Il
était
une fois un petit prince qui
Thông tin về các tính chất của con người, sự
habitait
une planète à peine plus
vật và sự việc hay cảnh quan nói chung cũng
grande que lui, et qui
avait
besoin
được miêu tả thông qua imparfait. Ở đây, tác
d’un ami... » (chương 4, trang 19)
giả sử dụng imparfait làm câu dẫn nhập vào
một bối cảnh trong quá khứ để miêu tả quê
hương - nơi mà Hoàng tử bé sinh sống thông
qua danh từ trừu tượng “il” và động từ être
chia ở imparfait ngôi thứ ba số ít là était, động
từ habiter (sống) được chia là habitait. Đồng
thời, động từ avoir được chia là avait để miêu
tả một sự việc trong quá khứ, cụ thể là việc
Hoàng tử bé sống trên một hành tinh chẳng
lớn hơn cậu bao nhiêu, cậu rất cô đơn, nên
thấy rất cần một người bạn thân bên cạnh
mình.
6. Diễn tả hai hành động diễn ra đồng thời trong quá khứ nhưng không liên quan nhau
6.1
J’
étais
très soucieux car ma panne
Hai động từ commencer và s’épuiser được
commençait
de m'apparaître comme
chia ở imparfait ở ngôi thứ ba số ít nhằm biểu
très grave, et l’eau à boire qui
thị đây là hai sự việc diễn ra song song với
s’épuisait
me
faisait
craindre de pire
nhau trong quá khứ.
(chương 7, trang 28)
Mặt khác, ở hai động từ chia ở imparfait nhằm
biểu thị trạng thái, cảm xúc của nhân vật đối
với hai sự việc diễn ra song song: être chia
theo ngôi je (étais); động từ faire chia theo
ngôi thứ ba số ít (faisait). Cụ thể hơn là nhân
15
lOMoARcPSD| 41487147
vật Tôi cảm thấy “lo lắng” về tình trạng hỏng
hóc ngày càng nặng và “sợ” điều tồi tệ nhất sẽ
xảy ra do nước dần cạn kiệt.
6.2
Le petit prince, qui
assistait
à
Hai hành động assister và sentir của Hoàng tử
l’installation d’un bouton énorme,
bé được chia ở imparfait nhằm biểu đạt sự việc
sentait
bien qu’il en sortirait une
đã diễn ra trong quá khứ và cho độc giả hình
apparition miraculeuse, mais la fleur
dung rằng chúng diễn ra đồng thời với sự việc
n’en finissait
pas de se réparer à être
bông hoa vẫn chưa xong việc sửa soạn làm
belle, à l’abri de sa chambre verte
đẹp. Nói cách khác, ta có thể hiểu được rằng
(chương 8, trang 32)
Hoàng tử bé đã chứng kiến và cảm nhận suốt
quá trình hình thành và sắp nở rộ của bông hoa
đó, nhưng nó vẫn không ngừng “trang điểm”
(làm đẹp) cho bản thân trong suốt hai hành
động của Hoàng tử bé diễn ra.
7. Kết hợp với thì Passé composé để diễn tả một hành động đang xảy ra trong quá khứ
thì có một hành động khác xen vào
7.1
Il
répandait
un bruit épouvantable, et
Ở đây tác giả sử dụng imparfait để diễn tả việc
j’ai fait quatre erreurs dans une
con bọ măng tạo ra một tiếng ồn khủng khiếp
addition (chương 13, trang 53)
và tiếng ồn này kéo dài. Đồng thời, việc ông
nhà buôn phạm phải bốn lần lỗi (faire quatre
erreurs) diễn ra cùng lúc với tiếng ồn kéo dài
của con bọ. Tuy nhiên, việc phạm lỗi bốn lần
xảy ra ngắn và kết thúc ngay lập tức nên dùng
passé composé và hành động của con bọ măng
gây tiếng ồn (répandre un bruit) chia
imparfait để biểu thị sự kéo dài của hành động.
7.2
« Celui-là, se dit le petit prince,
Imparfait ở đây dùng để biểu thị chức năng
tandis qu’il
poursuivait
plus loin son
một sự việc kéo dài thì có hành động khác xen
16
lOMoARcPSD|41487147
voyage, celui-là serait méprisé par
tous les autres, par le roi, par le
vaniteux, par le buveur, par le
businessman… » (chương 14, trang
60)
vào. Trong câu, hành động kéo dài hành
động tiếp tục cuộc hành trình (poursuivait),
còn hành động xen ngang hành động suy
nghĩ, tự nhủ với chính mình (se dit) của Hoàng
tử bé. đây tác giả đã thay cấu trúc không
dùng passé composé dùng présent để khi
kể chuyện có cảm giác gần với hiện tại hơn.
BẢNG 2 : KHẢO SÁT CÁCH CHUYỂN DỊCH IMPARFAIT TRONG TIẾNG PHÁP
SANG TIẾNG VIỆT DỰA TRÊN CỨ LIỆU BẢN GỐC VÀ CÁC BẢN DỊCH
STT
Antoine de Saint-
Nguyễn Thành Long
Trác Phong
Exupéry
1. Imparfait với chức năng miêu tả hành động đang diễn ra trong quá khứ mà không rõ
điểm kết hoặc một sự thật trong quá khứ không còn đúng ở hiện tại
1.1
Il
représentait
un serpent
Nó vẽ một con trăn đang
Nó vẽ một con trăn đang
boa qui
digérait
un
tiêu hoá một con voi
tiêu hóa một con voi
éléphant (chương 1, trang
(chương 1, trang 14)
(chương 1, trang 12)
6)
Nhận t: Về mặt nội dung thì hai dịch giả đã dịch khá sát nghĩa so với bản gốc, người đọc
thể hiểu được cái được vẽ ra. Nhưng cả hai bản dịch đều dùng từ “đang”, nếu không có ngữ
cảnh thì độc giả không thể xác định được điều này diễn ra khi nào (trong quá khứ hay ở hiện tại).
So với bản gốc, tác gichia động từ “digérer” thành digérait” chứ không phải “digère”, cách
chia theo imparfait đã thể hiện rõ ràng mốc thời gian đang ở quá khứ.
1.2
J
’étais
alors très occupé à
Tôi bấy giờ đang rất bận
Khi ấy tôi đang bận mù lên
essayer de dévisser un
tháo một đinh ốc vặn chặt
để cố tháo cho được một
17
lOMoARcPSD|41487147
boulon trop serré de mon
moteur (chương 7, trang
28)
quá trong chiếc máy của
tôi. (chương 7, trang 33)
cái đinh ốc bị siết quá chặt
trong động cơ (chương
7, trang 30)
Nhận xét: đây ta có thể thấy được sự khác biệt giữa cách nói về quá khứ của tiếng Việt
tiếng Pháp. Trong bản gốc tác giả dùng thì imparfait chia động từ “être” thành “étais” giúp độc
giả dễ dàng nhận ra thời điểm quá khứ không ngữ cảnh. Trong khi bản dịch tiếng
Việt, hai tác giả chỉ dịch thành “đang bận” nếu không nhờ vào việc dịch “alors” có trong câu gốc
thì cũng sẽ khó xác định được hành động xảy ra lúc nào. Thêm vào đó Nguyễn Thành Long dịch
“alors” là “bấy giờ” còn dịch giả Trác Phong dùng từ “khi ấy”, 2 cụm từ này đóng vai trò là trạng
từ chỉ thời gian để giúp câu mang màu nghĩa quá khứ, nhưng điều này vẫn hạn chế vì cả 2 cụm từ
đều thuộc tính hồi chỉ (hướng về quá khứ) hoặc khứ chỉ (hướng đến tương lai) phải dựa thêm
vào ngữ cảnh thì mới giúp độc giả nắm rõ.
1.3
J’avais à peine de l’eau
à boire pour huit jours.
(chương 2, trang 8)
Phải dè lắm tôi mới đủ
nước uống tám ngày.
(chương 2, trang 16)
Tôi chỉ có vừa đủ nước
để uống trong tám ngày.
(chương 2, trang 13)
Nhận xét: Saint-Ex đã dùng imparfait để nói về sự thật trong quá khứ, nhìn vào cách chia động
từ người đọc đã thể nắm rằng nhân vật tôi từng chật vật ợt qua khó khăn câu chuyện
thực tế này đã kết thúc quá khứ. Xét đến 2 bản dịch, độc giả sẽ lầm tưởng thời điểm câu
chuyện này diễn ra nếu không ngữ cảnh, ý của câu vẫn đảm bảo nhưng cấu trúc câu thì
không có gì để nhận biết nó ở quá khứ.
Đề xuất: Do tiếng Việt không phạm trù thì nên trong trường hợp này ta thể dùng một số
phó từ như từng, đã,… trước động từ để người đọc nắm bắt được thời điểm trong u không
thuộc về hiện tại, tương lai:
Đã phải dè lắm tôi mới đủ nước uống 8 ngày.
Tôi từng chỉ có vừa đủ nước uống trong tám ngày.
2. Imparfait với chức năng diễn tả thói quen, hành động lặp đi lặp lại trong quá khứ
2.1
Quand j’en rencontrais
Khi gặp một người lớn
Mỗi khi gặp người lớn nào
18
lOMoARcPSD| 41487147
une qui me paraissait un
vẻ hơi sáng suốt một chút,
có vẻ khôn ngoan một tí,
peu lucide, je
faisait
tôi liền đem bức vẽ số một
tôi lại thử nghiệm với anh
l’expérience sur elle de
mà tôi vẫn giữ (chương 1,
ta bằng bức vẽ số 1 mà tôi
mon dessin numéro 1 que
trang 14)
vẫn hằng giữ. (chương 1,
j’ai toujours conser
trang 12-13)
(chương 1, trang 7)
Nhận xét: Theo bối cảnh câu chuyện, tác giả đang muốn nhấn mạnh việc lặp đi lặp lại nmột
thói quen trong quá khứ của nhân vật Tôi với hành động rencontrer (gặp gỡ) được chia
imparfait, tuy nhiên trong bản dịch của dịch giả Nguyễn Thành Long, chúng ta không nhận thấy
được sự chuyển dịch quan trọng đó thể hiện sự lặp đi lặp lại của hành động gặp gỡ ấy, minh
chứng rằng trong phần dịch của mình tác giả viết “khi gặp”, điều này sẽ làm độc giả khó hình
dung hơn so với ý nghĩa gốc của văn bản. Về phần dịch giả Trác Phong, chúng ta thấy ông dùng
từ chỉ mức độ “mỗi”, điều này đã giúp độc giả phần nào hiểu được trong hành động của nhân vật
có sự lặp đi lặp lại.
Đề xuất: Qua hai bản dịch trên, chúng ta thấy được sự khác biệt nhất định giữa tiếng Pháp
tiếng Việt, do đặc thù tiếng Việt ngôn ngữ không thì, nên ta sẽ dùng những từ ngữ chỉ mức
độ để diễn tả sự thường xuyên của thói quen và hành động như “mỗi”, “luôn luôn”, “đều”,...
Ngoài ra, chúng ta cũng dùng những từ chỉ khoảng thời gian kéo dài như “mấy năm liền”, “hàng
tháng trời”, “ròng rã suốt mấy ngày qua”, “cả ngày”, “mỗi ngày”,...
Hai cách diễn đạt này vừa bổ sung ý nghĩa cho nhau, vừa làm cho cách diễn đạt mức độ thường
xuyên của một hành động trong quá khứ được trở nên ràng, nhóm sinh viên thực hành bài tập
xin được đề xuất thêm một cách dịch nữa để thể biểu thị một cách khách quan hơn nét nghĩa
trên:
Hễ khi nào gặp một người lớn có vẻ hơi sáng suốt một chút, tôi liền đem bức vẽ số một mà tôi vẫn
giữ.
Hoặc là:
Hễ mỗi khi gặp người lớn nào có vẻ khôn ngoan một tí, tôi lại thử nghiệm với anh ta bằng bức vẽ
số 1 mà tôi vẫn hằng giữ.
2.2
Mais toujours elle me
répondait : « C’est un
Ông ta trả lời hoài: “ Đây
Nhưng lúc nào mà họ
chẳng bảo tôi: “Đây là cái
19
lOMoARcPSD| 41487147
chapeau. » (chương 1,
là một cái mũ".
mũ.” (chương 1, trang 13)
trang 7)
(chương 1, trang 14)
Nhận xét: Với bản dịch của Nguyễn Thành Long, ông dịch “toujours” “hoài”, “hoài” đây
được sử dụng như một phó từ nhằm chỉ sự lặp đi lặp lại của hành động trả lời. Bên cạnh đó,
dịch giả Trác Phong dịch “chẳng” với chức năng dùng như trợ từ (trong khẩu ngữ) để biểu thị
sự nhấn mạnh thêm về sắc thái nghĩa của từ hoặc tổ hợp từ đứng liền sau nó, cụ thểhành động
bảo (cũng mang nghĩa trả lời) cho câu trả lời “đây một cái mũ”. Nhìn chung, khác nhau
về cách sử dụng từ ngữ nhưng cả hai đều giữ đúng nội dung của bản gốc thể hiện được chức
năng lặp đi lặp lại của một hành động trong quá khứ của imparfait rất ràng, mạch lạc thông
qua việc chuyển dịch từ “toujours”.
2.3
Alors je ne lui
parlais
ni de
Thế là tôi chẳng thèm nói
Thế là tôi chẳng buồn nói
serpents boas, ni de forêts
với ông ta về rắn trăn,
chuyện với anh ta về trăn,
vierges, ni d’étoiles.
rừng hoang hay trăng sao
về rừng già hay tinh tú
(chương 1, trang 7)
gì nữa. (chương 1, trang
nữa. (chương 1, trang 13)
14)
Nhận xét: đây, cả hai dịch giả đều chuyển dịch động từ parler (nói) dạng phủ định thành
“chẳng thèm nói” chẳng buồn nói”, cả hai cụm từ đều được sử dụng với chức năng ptừ
nhằm biểu thị ý phủ định dứt khoát điều được nêu ra sau đó. Tuy trong câu không có sự hiện hữu
của dấu hiệu ngữ pháp hay những từ chỉ quá khứ nhưng độc giả vẫn thể hiểu được ý nghĩa sự
việc nhờ những dữ kiện được cung cấp ở những câu trước đó.
2.4
Je me
mettais
à sa portée.
Tôi tự hạ ngang tầm ông
Tôi hạ mình xuống cho vừa
(chương 1, trang 7)
ta. (chương 1, trang 14)
tầm với anh ta. (chương 1,
trang 13)
2.5
Je lui
parlais
de bridge, de
Tôi nói với ông ta về bài
Tôi nói với anh ta về
golf, de politique, de
bạc, về đấu bóng, về chính
chuyện bài bạc, chuyện
cravates. (chương 1, trang
trị và về cà vạt. (chương 1,
đánh golf, chuyện chính trị
7)
trang 14)
rồi chuyện cà vạt.
(chương 1, trang 13)
20
lOMoARcPSD| 41487147
Nhận xét: Cùng chung một chuỗi nh động trong quá khứ kể từ chi tiết nhân vật Tôi “mỗi khi
gặp một người lớn o vẻ hơi sáng suốt một chút”, ta cũng thể thấy được chức năng lặp đi
lặp lại như một thói quen trong quá khứ được biểu hiện khi hành động se mettre (tự hạ mình)
ở câu 2.4 tiếp liền hành động sau đó là parler (nói) ở câu 2.5 được tác giả chia ở imparfait. Nghĩa
là, khi nhân vật tôi nhận được câu trả lời cho bức vẽ số 1 của mình từ những người lớn, cậu ngay
lập tức tự hạ mình xuống ngang tầm với họ bàn về những chủ đề người lớn thường hay
quan tâm. điều này không chỉ một lần xảy ra đối với bất một người lớn nào “trông
vẻ sáng suốt” cậu thử nghiệm. Tuy nhiên khi so sánh hai bản dịch, ta nhận thấy bản dịch
của dịch giả Trác Phong văn phong tự nhiên hơn do c giả sử dụng quan hệ từ “rồi” biểu
thị quan hệ nối tiếp về thời gian, xảy ra liền ngay sau điều vừa được nói đến.
2.6
Chaque jour j’apprenais
quelque chose sur la
planète, sur le départ, sur
le voyage. (chương 5,
trang 21)
Mỗi ngày qua, tôi biết
thêm một điều về hành
tinh, về lúc ra đi, về
cuộc đi của cậu. (chương
5, trang 26)
Mỗi ngày tôi lại hiểu thêm
được một điều gì đó về
hành tinh, về sự ra đi, về
cuộc phiêu lưu. (chương
5, trang 24)
Nhận xét: Qua đây, chúng ta thấy rằng cả hai dịch giả đều đã chuyển dịch bản dịch của nh rất
dễ hiểu cũng như dịch sát nguyên tác thông qua từ chỉ mức độ thường xuyên “mỗi ngày” sự
lặp đi lặp lại kéo dài của cụm “tôi lại hiểu thêm được một điều đó” sự lặp đi lặp lại kéo dài
của hành động học (apprendre) qua cụm “tôi biết thêm một điều” “tôi lại hiểu thêm được một
điều gì đó”. Vì thế, tuy cấu trúc câu ở hai bản dịch tiếng Việt không sự biến đổi của động từ
imparfait như trong bản gốc, độc giả vẫn thể nắm được đây một hành động lặp đi lặp lại
trong quá khứ và diễn tiến của câu chuyện.
3. Imparfait với chức năng miêu tả cảm giác, cảm xúc
3.1
Et la grande personne était
bien contente de connaître
un homme aussi
raisonnable. (chương 2,
trang 7)
Thế người lớn rất lấy
làm bằng lòng được gặp
một người biết điều như
tôi. (chương 2, trang
14-15)
Và người lớn kia hài lòng
hết sức vì đã làm quen
được với một người biết
điều như thế. (chương 2,
trang 13)
21
lOMoARcPSD| 41487147
Nhận xét: Antoine de Saint-Exupéry đã vận dụng chức năng miêu tả cảm giác, cảm c của
Imparfait để diễn tả cảm xúc của nhân vật, trong cả bản gốcbản dịch đều thể hiện khá điều
này, giúp độc giả dễ dàng nắm bắt được tuyến cảm xúc của câu chuyện cũng như cảm xúc nhân
vật hơn. đây, imparfait miêu tả cảm xúc hài lòng, thỏa mãn của người lớn khi gặp được một
người biết điều. Dịch giả Nguyễn Thành Long sử dụng cụm lấy làm hài lòng", còn dịch giả
Trác Phong thì sử dụng từ “hài lòng", cả hai đều dịch rất sát nghĩa đều truyền tải được cảm
xúc của nhân vật, nhưng nếu xét về biểu thị nét nghĩa thì việc chuyển dịch của dịch giả Nguyễn
Thành Long uyển chuyển hơn.
3.2
J’étais bien plus isolé
qu’un naufragé sur un
radeau au milieu de
l’Océan. (chương 2,
trang 8)
Tôi còn trơ hơn
nhiều so với kẻ đắm tàu
trên giữa biển cả.
(chương 2, trang 16)
Tôi cô đơn hơn cả một kẻ
đắm tàu sống sót trên bè
giữa đại dương. (chương
2, trang 13)
Nhận xét: Tương tự như dụ trên, imparfait trong trường hợp câu này cũng thể hiện cảm xúc,
cụ thể cảm giác cô đơn, lập giống như một kẻ đắm tàu sống sót trên đại dương mênh mông,
khi chia imparfait thì ta biết được đây cảm xúc diễn ra trong quá khứ. bản dịch của Nguyễn
Thành Long, dịch giả sử dụng từ “trơ vơ”, còn dịch giTrác Phong thì sử dụng từ “cô đơn", cả
hai đều cho thấy cảm xúc rất mãnh liệt, kết hợp với vị từ “hơn nhiều”,”hơn cả" thể hiện mức độ
của cảm xúc một cách sâu sắc hơn.
3.3
Et j’étais fier de lui
apprendre que je volais.
(chương 3, trang 13)
Tôi tự hào nói cho em biết
tôi bay. (chương 13,
trang 20)
tôi hãnh diện cho cậu
biết rằng tôi cũng bay
được. (chương 13, trang
18)
Nhận xét: Chức năng miêu tả cảm xúc của imparfait cũng dễ dàng được thấy rõ trong câu này,
động từ “être" được chia ở imparfait là dấu hiệu miêu tả cảm xúc trong quá khứ, ở đây là cảm
giác tự hào. Dịch giả Nguyễn Thành Long sử dụng từ “ tự hào”, còn Trác Phong thì sử dụng từ
“hãnh diện”, xét về mặt ngữ nghĩa thì cả hai từ này gần như đồng nghĩa và không có sự khác biệt
về mặt truyền tải cảm xúc của nhân vật đến cho độc giả.
22
lOMoARcPSD| 41487147
4. Imparfait với chức năng miêu tả độ tuổi và thời điểm trong quá khứ, chỉ ra một mốc
thời gian cụ thể hay miêu tả tình huống trong quá khứ
4.1
Lorsque j’avais six ans j’ai
vu, une fois, une
magnifique image, dans un
livre sur la Forêt Vierge
qui s’appelait
« Histoires Vécus »
(chương 1, trang 5)
Hồi lên sáu, tôi có nhìn
thấy một lần, một bức
tranh tuyệt đẹp, trong một
cuốn sách về Rừng
Hoang nhan đề: “Những
câu chuyện có sống qua”
(chương 1, trang 13)
Hồi lên sáu, có lần tôi đã
nhìn thấy một bức tranh
tráng lệ trong một quyển
sách về rừng già tên là
Những chuyện có thật.
(chương 1, trang 11)
Nhận xét: Với bản gốc của tác giả Antoine de Saint-Exupéry, chúng ta hoàn toàn thể nhận
biết được mốc thời gian xác định trong quá khứ khi nhân vật tôi lúc đó 6 tuổi thông qua việc
động từ avoir được chia imparfait ở ngôi thứ nhất (je) thành avais cùng với từ “lorsque” được đặt
đầu câu. Về phần hai bản dịch tiếng Việt, nđã biết từ trước rằng tiếng Việt ngôn ngữ
không thì, thế n việc diễn tả một mốc thời gian thông qua việc biến đổi từ không thể,
thế hai dịch giả đều dùng từ “hồi” nhằm bao hàm mốc thời gian quá khứ cả hai muốn truyền
tải. Cụm từ “hồi lên u” làm cho chúng ta xác định ràng hơn bối cảnh của sự việc cũng như
dẫn nhập vào câu chuyện thêm dễ dàng.
4.2
Nous en étions au
huitième jour de ma panne
dans le désert (chuơng 24,
trang 87)
Bây giờ là ngày thứ tám
từ khi máy bay của tôi bị
hỏng ở giữa sa mạc
(chương 24, trang 86)
Giờ thì đã đến ngày th
tám kể từ khi tôi gặp tai
nạn trong sa mạc
(chương 24, trang 80)
Nhận xét: Với chức năng này, l’imparfait thể hiện một hành động đang diễn ra tại một thời điểm
cụ thể trong quá khứ, giúp diễn đạt tốt tình huống, dễ dàng dẫn dắt độc vào bối cảnh của sự kiện.
Động từ être được chia ở l’imparfait để nói về ngày thứ tám đã trôi qua, thời điểm mà sự việc “de
ma panne” (sự cố) của nhân vật Hoàng tử diễn ra. Để diễn đạt bối cảnh này, dịch giả đã thay
đổi cấu trúc câu ở bản tiếng Việt nhưng tính mạch lạc và chức năng biểu thị quá khứ không bị
dịch. Nguyễn Thành Long sử dụng từ “là”, một từ trực tiếp chỉ ra thuộc tính, bản chất của sự vật,
sự việc để chuyển dịch động từ être. Dịch giả Trác Phong thì sử dụng từ “đã", biểu thị rõ ràng
23
lOMoARcPSD| 41487147
thời điểm quá khứ của câu. Tuy rằng cách sử dụng từ “đã" của Trác Phong dịch sát với nghĩa của
bản gốc hơn, nhưng cách thay đổi cấu trúc của Nguyễn Thành Long vẫn đem lại sự truyền tải
uyển chuyển hơn mà vẫn không làm mất đi ý nghĩa cũng như chức năng của câu.
Đề xuất: Khi kết hợp cả 2 lối dịch của cả hai dịch giả lại với nhau, ta vừa có thể thể
hiện rõ thời điểm sự việc này xảy ra trong quá khứ, vừa làm cho chức năng của câu khi
dịch sang tiếng việt không bị xê dịch quá nhiều, đồng thời cũng làm cho câu văn trở
nên mượt mà, dễ hiểu hơn. Bây giờ đã là ngày thứ tám kể từ khi máy bay của tôi bị
hỏng ở giữa sa mạc.
hoặc:
Bấy giờ đã là ngày thứ tám kể từ khi máy bay của tôi bị hỏng ở giữa sa mạc.
5. Imparfait với chức năng miêu tả bối cảnh, trạng thái của sự vật hoặc sự việc trong
quá khứ
5.1
On disait dans le livre : «
Les serpents boas avalent
leur proie tout entière,
sans la mâcher (chương
1, trang 5)
Trong sách, người ta nói:
“ Loài trăn nuốt chửng cả
con mồi, không nhai…”
(chương 1, trang 13)
Người ta viết ở trong
quyển sách đó: “Loài trăn
nuốt chửng cả con mồi
mà không nhai…”
(chương 1, trang 11)
Nhận xét: đây tác giả dùng imparfait để nói về nội dung quyển sách đã đề cập trong quá
khứ. Thông qua hai bản dịch, ta thấy cả hai đều không sử dụng từ “đã” để cho biết đây là quá
khứ. Nhưng dựa vào ngữ cảnh chung, độc giả vẫn sẽ tự hiểu sự việc đã diễn ra thông tin của
quyển sách đã được đề cập và nhân vật Tôi đã đọc thì mới biết được kiến thức đó.
Tuy nhiên, đối với bản dịch của Nguyễn Thành Long, dịch giả dùng từ “nói” bám sát với nguyên
gốc. Nhưng bản dịch của Trác Phong dùng từ viết để một phần thể hiện thông tin của quyển sách
được thể hiện qua hình thức giao tiếp văn viết, độc giả cũng tự hiểu hành động “viết” này đã
kết thúc vì khi viết xong rồi thì nhân vật tôi mới đọc được thông tin đó.
5.2
Mon dessin ne représentait
pas un chapeau. (chương
1, trang 6)
Bức tranh của tôi đâu
vẽ một chiếc
(chương 1, trang 14)
Bức họa của tôi đâu có vẽ
một cái mũ (chương 1,
trang 12)
24
lOMoARcPSD| 41487147
Nhận xét: Trạng thái của bức tranh được c giả sử dụng imparfait để biểu thị đây sự việc
trong qkhứ. Cả hai bản dịch đều sát với nguyên tác không dùng từ “đang” cho thì imparfait
này thể hiện nh chất, trạng thái của sự vật sự việc. Mặt khác, cả hai đều không thể hiện
được đây là sự việc ở quá khứ tiếng Việt không có phạm trù thì. Tuy nhiên, độc giả vẫn có thể
hiểu được sự việc diễn ra quá khứ thông qua ngữ cảnh lời kể của nhân vật cũng như bức
tranh này đã hoàn thành nên hành động “vẽ” đã xảy ra và kết thúc.
5.3
Or mon petit bonhomme
ne me semblait ni égaré,
ni mort de fatigue, ni mort
de faim, ni mort de soif, ni
mort de peur. (chương 2,
trang 9)
Thế mà cậu bé của tôi
không có vẻ gì là bị đi lạc
cả, cũng không chết nhọc,
chết đói, chết khát, chết
sợ. (chương 2, trang 17)
Ấy vậy mà tôi thấy cậu
chàng bé nhỏ không có vẻ
gì là bị lạc, hay là đang
chết mệt, hoặc sắp chết
đói, chết khát, hoặc là đang
sợ chết đi được. (chương 2,
trang 14)
Nhận xét: Imparfait được dùng để miêu tả trạng thái của Hoàng tử bé trong quá khứ. Đối với cả
hai bản dịch tiếng Việt thì không có dấu hiệu ngữ pháp hay từ vựng nào để biểu đạt phạm trù thì
quá khứ. Nhưng nếu nhìn tổng quát nội dung truyện, ta vẫn hình dung đây là sự việc đã xảy ra
và kết thúc trong quá khứ nhờ vào lời kể của nhân vật Tôi.
Sự khác biệt giữa hai bản dịch từ “Or” được Nguyễn Thành Long dịch “Thế mà” Trác
Phong dịch “Ấy vậy”, khác nhau nhưng cả hai đều giữ đúng nội dung của tác giả Antoine
de Saint-Exupéry biểu thị sự tương phản của sự việc. Ngoài ra, cụm danh từ “mon petit
bonhomme” đi cùng với động từ “sembler” chia imparfait thể phủ định được Nguyễn Thành
Long dịch “cậu của tôi không vẻ …”, Trác Phong dịch tôi thấy cậu chàng
nhỏ không vẻ gì…”. Đối với vai nghĩa của động từ sembler, cả hai đều bám sát bản gốc khi
dùng từ “có vẻ” để biểu thị sắc mặt của Hoàng tử được nhân vật Tôi đánh giá thông qua lăng
kính chủ quan. Cụm danh từ “petit bonhomme” được Nguyễn Thành Long dịch là “cậu bé”, cách
dịch này thông dụng trong tiếng Việt nhưng dịch giả lại thêm dùng từ “của tôi” làm câu bị mất tự
nhiên khi dịch từ chữ “mon” tiếng Pháp. Hơn nữa, cụm tiếng Pháp “ni égaré, ni mort de
fatigue, ni mort de faim, ni mort de soif, ni mort de peur” được cả hai dịch giả chuyển sang tiếng
Việt nhưng vẫn giữ cấu trúc của tiếng Pháp khiến cho câu tiếng Việt mất tự nhiên và khó hiểu
25
lOMoARcPSD| 41487147
cho người đọc.
Đề xuất: Kết hợp cả ưu điểm của hai bản dịch trên để đề xuất ch dịch khác hoàn thiện hơn.
Ngoài ra, ng cụm từ “đói khát” thông dụng trong tiếng Việt để thay thế cho cụm “ni mort de
faim, ni mort de soif” giúp cho văn phong của Tiếng Việt tự nhiên hơn.
Vậy mà cậu bé ấy chẳng có vẻ đang bị lạc cũng như sắp chết vì mệt, đói khát hay vì sợ hãi gì
cả.
Hoặc là:
Vậy mà vẻ mặt của cậu bé chẳng giống như đang bị lạc cũng như sắp chết vì mệt, vì đói khát hay
vì sợ hãi.
5.4
« Il était une fois un petit
prince qui habitait une
planète à peine plus
grande que lui, et qui avait
besoin d’un ami... »
(chương 4, trang 19)
"Xưa có một lần, một cậu
hoàng tử ở một căn n
chỉ lớn hơn cậu ấy có
một tẹo, cậu ấy thấy cần
có một người bạn thân..."
(chương 4, trang 24)
"Ngày xửa ngày xưa
một hoàng tử bé sống trên
một hành tinh hầu như
chẳng lớn hơn cậu bao
nhiêu, và cậu rất cần
một người bạn ..."
(chương 4, trang 22-23)
Nhận xét: Ở đây hai dịch giả đều bám sát ý nghĩa của bản gốc để thể hiện bối cảnh diễn ra trong
quá khứ được sử dụng thì imparfait bằng việc sử dụng từ “xưa”. Tuy nhiên, khi so sánh giữa
hai bản dịch, ta thấy dịch giả Trác Phong dịch “Ngày xửa ngày xưa” theo lối kể chuyện cổ tích
trong văn hóa Việt Nam, điều này làm cho bản dịch trở nên gần gũi dễ hiểu hơn. Ngược lại,
dịch giả Nguyễn Thành Long lại dịch là “Xưa một lần”, khá tương đương với từng từ của bản
gốc “Il était une fois”. Đối với một người hoàn toàn không biết tiếng Pháp thì cách dịch này sẽ
gây khó hiểu hơn bản của Trác Phong.
Ngoài ra, giữa hai bản dịch thì động từ “avoir besoin de” thì dịch giả Trác Phong thêm từ chỉ
mức độ là “rất”, còn Nguyễn Thành Long là “thấy cần”. Từ hai bản dịch ta thấy Trác Phong bám
sát nguyên tác hơn để biểu thị mức độ cần thiết của cụm “avoir besoin de”.
Đề xuất: Qua đó ta thể thấy cần phải có sự chuyển đổi về mặt văn hóa khi dịch một tác phẩm.
Đối với người Pháp, khi kể chuyện cổ tích thì họ sẽ dẫn vào bằng câu “Il était une fois”. Ngược
lại, người Việt cách dẫn “Ngày xửa ngày a”. Ta nên sử dụng cách nói thông dụng của
người Việt nhưng vẫn đảm bảo giữ ý nghĩa cốt lõi của bản gốc, không quá chú trọng dịch nghĩa
26
lOMoARcPSD| 41487147
của từng từ. Như vậy bài dịch sẽ tự nhiên hơn và giúp độc giả có cảm giác đang đọc một văn bản
gốc tiếng Việt hơn là một bài dịch từ ngôn ngữ khác.
6. Imparfait với chức năng diễn tả hai hành động diễn ra đồng thời trong quá khứ nhưng
không liên quan nhau
6.1
J’étais très soucieux car
ma panne commençait de
m'apparaître comme très
grave, et l’eau à boire qui
s’épuisait me faisait
craindre de pire (chương
7, trang 28)
Tôi lo quá vì thấy cái
máy có vẻ hỏng nặng
lắm, mà nước uống thì
cạn dần, làm cho tôi sợ
xảy ra điều tệ hại nhất
(chương 7, trang 33)
Tôi lo thắt ruột hỏng hóc
bắt đầu có vẻ nghiêm
trọng, và nước uống t
đang cạn dần khiến tôi sợ
điều tệ nhất sẽ xảy ra
(chương 7, trang 30)
Nhận xét: So nh hai bản dịch, thể thấy dù không sử dụng thêm từ ngữ miêu tả quá khứ nào
nhưng chúng ta vẫn thể hình dung ra được đây một sự việc xảy ra trong quá khứ theo dữ
kiện được cung cấp câu liền trước trong bản gốc (câu này được phân tích tại chức năng 1, câu
1.2) sử dụng từ chỉ quá khứ - “Khi ấy” ng như bối cảnh nhân vật Tôi đang kể lại việc mình
phải bận bịu sửa chiếc động hỏng của mình. Đầu tiên, dịch giả Nguyễn Thành Long dịch rất
sát nghĩa so với với nguyên tác, cụm “être très soucieuxđược ông dịch “lo quá” trong khi
dịch giả Trác Phong lại dịch thành “lo thắt ruột”. Cách chuyển dịch của Trác Phong càng nhấn
mạnh thêm tính cấp bách của sự việc và cảm xúc, cảm giác của nhân vật Tôi đã phải trải qua.
Tuy nhiên, vai nghĩa của động từ “bắt đầu” (commencer) được Nguyễn Thành Long dịch là “có
vẻ”, cách dịch của ông làm chúng ta liên tưởng tới động từ “có vẻ” (sembler) nhiều hơn
commencer, vì vậy khi đọc câu “cái máy có vẻ hỏng nặng lắm” tđộc giả hoàn toàn có thể
nhầm lẫn rằng khi ấy nhân vật Tôi mới phát hiện ra động vẻ như hỏng nặng, nhưng
không biết được mức độ thực sự như thế nào. Trác Phong dịch cụm ấy “hỏng hóc bắt đầu
vẻ nghiêm trọng”, ông giữ nguyên nghĩa của động từ commencer bổ sung thêm nh từ
“nghiêm trọng” thì chúng ta thể hiểu rằng việc hỏng hóc đã xảy ra từ trước đến khi nhân
vật phát hiện thì nó càng trở nên trầm trọng hơn.
Nhìn chung, cả hai dịch giả đều thể hiện được tinh thần của chức năng diễn tả hai hành động
27
lOMoARcPSD| 41487147
song song trong quá khứ nhưng không liên quan nhau, đó nhấn mạnh được sự diễn ra đồng
thời tiếp diễn của hai hành động “bắt đầu” (commencer) “cạn kiệt” (s’épuiser). Nghĩa
trong bối cảnh này, động cơ thì vẫn tiếp tục hỏng nặng và nước thì cũng cạn dần theo thời gian.
6.2
Le petit prince, qui
assistait à l’installation
d’un bouton énorme,
sentait bien qu’il en
sortirait une apparition
miraculeuse, mais la fleur
n’en finissait pas de se
réparer à être belle, à l’abri
de sa chambre verte
(chương 8, trang 32)
Cậu hoàng tử, chứng kiến
sự xuất hiện một cái nụ,
cảm thấy rõ ràng từ cái
nụ này sẽ lộ ra một điều
kì diệu, nhưng đóa hoa
vẫn cứ điểm trang hoài,
nấp kín trong căn buồng
xanh của nó. (chương 8,
trang 37)
Hoàng tử bé vốn chứng
kiến trọn sự ra đời của một
cái nụ to đùng, cảm thấy rõ
rằng một thể hiện diệu kì
hẳn sẽ phát lộ từ trong ấy,
nhưng bông hoa vẫn
không xong việc sửa soạn
làm đẹp, cứ náu ở trong
căn buồng xanh lục của
(chương 8, trang 34)
Nhận xét: Trong dụ này đến ba động từ được chia imparfait đó assistait, sentait
finissait, thế nhưng động từ sentir đây được dùng với chức năng miêu tả cảm xúc đã được
nhóm thực hành bài tập phân tích phần trước, nên chúng ta chỉ đưa ra minh chứng chuyển dịch
cho hai hành động song song trong quá khứ nhưng không liên quan nhau được thể hiện trong
câu. đây, hành động “chứng kiến” (assister) được Trác Phong dịch “vốn chứng kiến trọn sự
ra đời của một cái nụ to đùng”, cách chuyển dịch này rất mượt uyển chuyển ông sử
dụng phụ từ “vốn” mang ý chỉ một sự việc nguyên đã từ trước, khiến độc giả cảm nhận được
cả một quá trình dài mà Hoàng tử kiên nhẫn chờ đợi cũng như chứng kiến khoảnh khắc ra đời
của nụ hoa, đây nét nghĩa ta không thấy bản dịch của Nguyễn Thành Long. Về phần
động từ “hoàn thành” (finir) thì dịch giả Nguyễn Thành Long chỉ sử dụng một động từ “điểm
trang” nhưng lại khiến câu gọn gàng hơn mà vẫn bao hàm đủ ý nghĩa, trong khi Trác Phong dùng
một cụm danh từ “việc sửa soạn làm đẹp”. Ngoài ra, yếu tố phđịnh “ne…pas” được dịch
thành “cứ” trong bản dịch thứ nhất đã khiến câu mang ý nghĩa khẳng định với hành động tiếp
diễn, còn bản dịch thứ hai thì Trác Phong vẫn giữ nguyên giá trị phủ định đó với từ “không
xong”.
Một lần nữa chúng ta thấy được chức năng biểu đạt sự việc đồng thời diễn ra trong quá khứ được
tác giả ứng dụng rất khéo léo, vừa cho độc giả hình dung rằng chúng diễn ra đồng thời với sự
28
lOMoARcPSD| 41487147
việc bông hoa vẫn chưa xong việc sửa soạn làm đẹp, vừa thể hiện được sự kéo dài trọn vẹn của
cả quá trình đợi chờ của Hoàng tử bé.
7. Imparfait với chức năng diễn tả một hành động đang xảy ra trong quá khứ thì có
một hành động khác xen vào
7.1
Il répandait un bruit
épouvantable, et j’ai fait
quatre erreurs dans une
addition (chương 13, trang
53)
Nó gây nên một tiếng
động dữ dội lắm và làm
cho ta phạm đến bốn lỗi
trong một bài tính cộng.
(chương 13, trang 54)
Nó gây ra một tiếng động
kinh khủng khiếp và ta đã
phạm phải bốn lỗi trong
một phép cộng (chương
13, trang 50)
Nhận xét: Với chức năng này, tác giả dùng imparfait để biểu thị sự kéo dài cho hành động gây ra
tiếng ồn, còn việc phạm bốn lỗi sai là hành động ngắn hơn diễn ra trong lúc tiếng ồn đó phát
ra. Qua cách sử dụng hai thì quá khứ của tiếng Pháp, độc giả thể hình dung ra hành động nào
dài hơn. Ngược lại khi đối chiếu với bản dịch, do tiếng Việt không phạm trù thì nên khi tách
câu ra khỏi ngữ cảnh chung thì khó mà hiểu được sự việc diễn ra trong quá khứ. Cũng nlà khi
đọc hai bản dịch thì chdừng lại việc tiếng ồn nguyên nhân làm cho nhân vật phạm lỗi sai,
giá trị về sự kéo dài của imparfait bị mất đi.
Đề xuất: Vì tiếng Việt không có thì để thể hiện tính liên tục của imparfait, ta phải sử dụng các từ
thể hiện tính liên tục của hành động như “luôn luôn”, “liên tục”, “triền miên”, “không dứt”,...
nhờ vậy giá trị của imparfait sẽ được bổ sung nhờ nghĩa của từ vựng.
Tiếng ồn kinh khủng không dứt đó do nó gây ra khiến ta phạm phải bốn lỗi sai trong một phép
tính cộng.
7.2
« Celui-là, se dit le petit
prince, tandis qu’il
poursuivait plus loin son
voyage, celui-là serait
méprisé par tous les
autres, par le roi, par le
vaniteux, par le buveur,
“Cái ông này - cậu hoàng
tử nghĩ thầm trong lúc tiếp
tục đi xa hơn nữa. - Ông ta
sẽ bị tất cả những người kia
khinh, ông vua, lão nói
khoác, lão nát rượu, lão tư
sản…” (chương 14, trang
“Cái ông đó, Hoàng tử bé tự
nhủ trong khi tiếp tục dấn
bước viễn du, cái ông đó
hẳn sẽ bị coi khinh trong
mắt tất cả những người
khác, nào là ông vua, nào là
ông hợm hĩnh, nào
29
lOMoARcPSD|41487147
par le businessman… »
(chương 14, trang 60)
61)
là ông nát rượu, nào là ông
nhà buôn…” (chương 14,
trang 56)
Nhận xét: Theo bản gốc của Antoine de Saint-Exupéry, ta thấy hành động se dire được chia
présent nhằm diễn tả đây hành động ngắn hơn, xảy đến bất ngờ cắt ngang hành động
đang tiếp diễn trong qkhứ poursuivre được chia imparfait. Trong văn phong bản gốc ta
thể hoàn toàn nhận ra điều khác biệt này thông qua sự biến đổi của động từ theo thì tương ứng.
Thế nhưng khi quan sát hai bản dịch, ta không thấy được sự xuất hiện của các yếu tố biểu thị đâu
hành động đang kéo dài khi nào thì hành động chen ngang làm gián đoạn. thế nếu
như độc giả chưa đọc qua tác phẩm gốc hay với những ai không biết về sự khác biệt này trong
hai ngôn ngữ Pháp - Việt, thì rất khả năng sẽ hiểu lầm việc Hoàng tử ngthầm/tự nhủ
được xảy ra xuyên suốt và đồng thời trong khi cậu tiếp tục đi xa trên hành trình phía trước.
Đề xuất: Để diễn giải cụ thể và rõ ràng cũng như tránh gây ra tình trạng nhầm lẫn khi truyền đạt
thông tin trong giao tiếp và văn viết, người Việt có xu hướng sử dụng những phó từ có chức năng
bổ sung ý nghĩa về tình thái như “bất chợt”, “bỗng nhiên”, “bỗng”, “đột nhiên”,...
“Cái ông này - cậu hoàng tử bất chợt nghĩ thầm trong lúc tiếp tục đi xa hơn nữa. - Ông ta sẽ bị
tất cả những người kia khinh, ông vua, lão nói khoác, lão nát rượu, lão tư sản…”
Hoặc là :
“Cái ông đó, Hoàng tử bé bỗng tự nhủ trong khi tiếp tục dấn bước viễn du, cái ông đó hẳn sẽ bị
coi khinh trong mắt tất cả những người khác, nào là ông vua, nào là ông hợm hĩnh, nào là ông
nát rượu, nào là ông nhà buôn…”
III. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
thể nhận thấy phần lớn tác phẩm Le Petit Prince được viết các thì quá khứ trong
tiếng Pháp, trong đó thì quá khứ chưa hoàn thành (L'imparfait) đóng vai trò chủ đạo.
Dựa vào bối cảnh câu chuyện cùng với lời kể của nhân vật Tôi chuyến du hành qua
các tiểu hành tinh của Hoàng tử bé trong quá khứ, cả bảy chức năng của imparfait đều
được tác giả Antoine de Saint-Exupéry ứng dụng. Do vậy ta thể kết luận được sự phổ
biến cũng như linh hoạt trong cách diễn đạt của imparfait trong tiếng
30
lOMoARcPSD| 41487147
Pháp, đối với giao tiếp trong đời sống thường ngày cũng như trong thế giới văn học,
văn chương. Thông qua bài phân tích, so sánh đối chiếu của nhóm sinh viên, ta
thể thấy được sự chuyển dịch của imparfait thông qua các chức ng được thể hiện
trong hai bản dịch cũng như những điểm giống nhau khác nhau nhất định giữa
tiếng Pháp tiếng Việt. Nếu như tiếng Pháp hệ thống thì ngữ pháp để diễn giải
các mốc thời gian thì ngược lại, do đặc thù tiếng Việt của chúng ta ngôn ngữ không
thì, nên ta tận dụng tối ưu vốn từ vựng tiếng Việt để cụ thể hc thông tin cũng
như ý định giao tiếp mà mình muốn truyền đạt.
Minh chứng như chức năng thứ nhất, imparfait trong bản gốc đã thể hiện được
ràng được mốc thời gian xảy ra sự việc đang diễn ra trong quá khứ, việc xác định
cũng như hiểu nghĩa của câu phần độc lập với ngữ cảnh thế tách nhỏ từng
câu, người đọc vẫn ddàng nắm bắt được thời gian, bối cảnh. Tuy nhiên khi chuyển
dịch sang tiếng Việt thì ngược lại, chúng ta cần bổ sung thêm những trạng ngữ chỉ
thời gian cụ thể hay những phó từ bổ sung ý nghĩa về mặt thời gian thì mới tả
được thời điểm chính xác của sự việc đó, nghĩa của câu chữ được xác định phụ thuộc
nhiều vào ngữ cảnh, nên khi thoát ly khỏi yếu tố này thì các câu ngắn sẽ khó truyền tải
được trọn nghĩa của bản gốc, đôi khi còn dẫn đến việc thể hiện không đích xác thông
tin. Để nắm được toàn ý thì nên xét cả đoạn văn được bao quanh bởi văn cảnh, như
thế sẽ đảm bảo được nghĩa cũng như yếu tố nghệ thuật được dịch giáp dụng để cân
bằng sự thiếu khái niệm về “thì” trong tiếng Việt.
Thêm nữa, trong chức năng thứ hai của imparfait, khi chuyển dịch thì các dịch giả cần
bổ sung những trạng từ chỉ mức độ thường xuyên nhằm đảm bảo truyền tải được
thông tin một cách chính xác nhất mà vẫn giữ được ý nghĩa cốt lõi của nguyên tác.
thể thấy rằng sự cách biệt rệt giữa hai nền văn hóa Pháp - Việt. Văn hóa yếu
tố ảnh hưởng sâu sắc đến việc sử dụng ngôn ngữ của người dân bản địa cho nên việc
dịch từng từ sang ngôn ngữ khác vẫn givăn phong, cấu trúc câu, cách nói của
ngôn ngữ gốc sẽ khiến cho bản dịch bị máy móc, mất tự nhiên thậm chí gây khó
hiểu cho người đọc, đặc biệt đối với người không biết sử dụng ngôn ngữ gốc đó.
Cho nên khi chuyển đổi câu cần phải sự biến đổi về mặt pháp, cấu trúc câu.
Người dịch phải nắm rõ được ý nghĩa chính của câu trong ngôn ngữ gốc và biểu đạt
31
lOMoARcPSD| 41487147
lại ý đó theo cách nói thông dụng của người bản địa của ngôn ngữ cần dịch. dụ
nhất của hiện tượng y khi dịch c câu ca dao tục ngữ, ta không thể dịch từng từ
sang ngôn ngữ khác phải dùng câu ca dao tục ngữ sẵn trong ngôn ngữ đó với ý
nghĩa tương đương. dụ: “Quand on parle du loup on en voit la queue” trong tiếng
Pháp nghĩa tương đương với câu “Nhắc Tào Tháo thì Tào Tháo đến” tiếng Việt.
Ta phải thay thế một câu ca dao tục ngữ khác nghĩa tương đương để đảm bảo tính
tự nhiên dễ hiểu cho bản dịch. Chung quy, người dịch giả phải người vừa nhuần
nhuyễn trong cách sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ cũng như nắm vững được chức năng
cách diễn đạt imparfait của tiếng Pháp thì mới thể chuyển dịch được thông tin một
cách chính xác, trôi chảy và tự nhiên.
Tóm lại từ việc phân tích tả các chức năng của imparfait được sử dụng trong
câu, có thể hiểu rõ hơn các ý nghĩa, dụng ý của người truyền đạt. Thông qua việc khảo
sát so sánh giữa nguyên tác với hai bản dịch, nhóm thực hành bài tập hiểu được
cách người bản ngữ sử dụng imparfait để kể chuyện trong văn học. Ngoài ra,
nhóm cũng tiếp thu ch chuyển dịch imparfait sang câu tiếng Việt nhờ vào bản dịch
của hai dịch giả Nguyễn Thành Long Trác Phong, trau dồi cho mình nhiều cách
dịch phong phú hơn thay vì dùng chữ “đang” hoặc “đã” để thể hiện quá khứ, cũng như
để dịch u imparfait. Nhìn chung cả hai dịch giả đã tận dụng tốt chức năng của
vốn từ vựng trong câu tiếng Việt để thay thế phạm trù thì của tiếng Pháp làm cho câu
nói được tự nhiên hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hatier. (2006). Bescherelle: La grammaire pour tous
2. Hachette. (2004). Nouvelle Grammaire du Français
3. Bùi Mạnh Hùng. (2008). Ngôn ngữ học đối chiếu. Nhà xuất bản Giáo dục
32
lOMoARcPSD| 41487147
4. Antoine de Saint-Exupéry (1943). Le Petit Prince
5. Antoine de Saint-Exupéry (2012). Hoàng tử bé. Nguyễn Thành Long dịch. Nhà
xuất bản Kim Đồng
6. Antoine de Saint-Exupéry (2020). Hoàng tử bé. Trác Phong dịch. Nhà xuất bản
Nhã Nam
CHÚ THÍCH
Nhóm sinh viên sử dụng tài liệu số 1, 2, 3, 6 ở dạng tài liệu giấy; tài liệu 4, 5 ở
dạng tài liệu điện tử.
Lưu trữ ngữ liệu tại đây: NGỮ VĂN PHÁP - NHÓM 3 - NGỮ LIỆU (IMPARFAIT)
Khoa Ng Văn Pháp - Nhóm 3 - Bài gia k môn
Ngôn ng học đối chiếu
Ngôn ng hc Đi chiếu (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại
hc Quc gia Thành ph H Chí Minh)
| 1/33

Preview text:


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGỮ VĂN PHÁP
BÀI TẬP GIỮA KÌ: KHẢO SÁT CÁCH CHUYỂN DỊCH IMPARFAIT CỦA
TIẾNG PHÁP SANG TIẾNG VIỆT. GIẢI THÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁCH DỊCH
TÊN HỌC PHẦN: NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU Mã Lớp: 2210DAI01402
Học Kỳ: I Năm Học: 2022 – 2023
Giảng Viên: TS. Nguyễn Hoàng Trung Các Sinh Viên:
Phạm Thị Nhung - 2057030118
Hoàng Quốc Đạt – 2057030074 La Thanh Ngân - 2057030031
Nguyễn Thuỳ Vy – 2057030154
TP. HỒ CHÍ MINH, NGÀY 1 THÁNG 12 NĂM 2022 1 lOMoAR cPSD| 41487147
BẢNG THÔNG TIN VÀ CÔNG VIỆC CỦA NHÓM SINH VIÊN MSSV HỌ VÀ TÊN CÔNG VIỆC 2057030118 Phạm Thị Nhung Trưởng nhóm
Tổ chức họp và phân công công việc
Thực hiện mục 1 phần I
Thực hiện tiểu mục 2.2.1 và 2.2.2 phần I
Phân tích cứ liệu mục 2 và mục 5 Bảng 1 phần II
Phân tích cứ liệu mục 2 và mục 5 Bảng 2 phần II
Thực hiện kết luận phần III 2057030074 Hoàng Quốc Đạt Tìm ngữ liệu
Thực hiện tiểu mục 2.2.5 và 2.2.6 phần I
Phân tích cứ liệu mục 6 và mục 7 Bảng 1 phần II
Phân tích cứ liệu mục 6 và mục 7 Bảng 2 phần II
Thực hiện kết luận phần III 2057030031 La Thanh Ngân Tìm ngữ liệu
Thực hiện tiểu mục 2.2.7 phần I
Phân tích cứ liệu mục 1 Bảng 1 phần II
Phân tích cứ liệu mục 1 Bảng 2 phần II
Thực hiện và tổng hợp kết luận phần III 2057030154 Nguyễn Thuỳ Vy Tìm ngữ liệu
Thực hiện tiểu mục 2.2.3 và 2.2.4 phần I
Phân tích cứ liệu mục 3 và mục 4 Bảng 1 phần II
Phân tích cứ liệu mục 3 và mục 4 Bảng 2 phần II
Thực hiện phần Tài liệu tham khảo và Chú thích 2 lOMoAR cPSD| 41487147 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 I. MỞ ĐẦU 5
1. Tổng Quan Ngữ Liệu Phục Vụ Khảo Sát 5 2. L’Imparfait 5 2.1 Giới thiệu 5
2.2 Các chức năng của thì quá khứ chưa hoàn thành (L'imparfait) trong tiếng Pháp 6
2.2.1 Miêu tả hành động đang diễn ra trong quá khứ mà không rõ điểm kết
hoặc một sự thật trong quá khứ không còn đúng ở hiện tại 6
2.2.2. Diễn tả thói quen, hành động lặp đi lặp lại trong quá khứ 6
2.2.3 Miêu tả cảm giác, cảm xúc 7
2.2.4 Miêu tả độ tuổi và thời điểm trong quá khứ, chỉ ra một mốc thời gian
cụ thể hay miêu tả tình huống trong quá khứ 8
2.2.5. Miêu tả bối cảnh, trạng thái của sự vật hoặc sự việc trong quá khứ 8
2.2.6. Diễn tả hai hành động diễn ra đồng thời trong quá khứ nhưng không liên quan nhau 9
2.2.7 Kết hợp với thì Passé composé để diễn tả một hành động đang xảy ra
trong quá khứ thì có một hành động khác xen vào 9 II. NỘI DUNG 10
BẢNG 1 : KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG NGỮ PHÁP CỦA
IMPARFAIT DÙNG TRONG CỨ LIỆU BẢN GỐC 10
1. Miêu tả hành động đang diễn ra trong quá khứ mà không rõ điểm kết
hoặc một sự thật trong quá khứ không còn đúng ở hiện tại 10
2. Diễn tả thói quen, hành động lặp đi lặp lại trong quá khứ 11
3. Miêu tả cảm giác, cảm xúc 12
4. Miêu tả độ tuổi và thời điểm trong quá khứ, chỉ ra một mốc thời gian cụ
thể hay miêu tả tình huống trong quá khứ 13
5. Miêu tả bối cảnh, trạng thái của sự vật hoặc sự việc trong quá khứ 14
6. Diễn tả hai hành động diễn ra đồng thời trong quá khứ nhưng không liên quan nhau 15
7. Kết hợp với thì Passé composé để diễn tả một hành động đang xảy ra
trong quá khứ thì có một hành động khác xen vào 16
BẢNG 2 : KHẢO SÁT CÁCH CHUYỂN DỊCH IMPARFAIT TRONG
TIẾNG PHÁP SANG TIẾNG VIỆT DỰA TRÊN CỨ LIỆU BẢN GỐC VÀ CÁC BẢN DỊCH 17 3 lOMoAR cPSD| 41487147
1. Imparfait với chức năng miêu tả hành động đang diễn ra trong quá khứ
mà không rõ điểm kết hoặc một sự thật trong quá khứ không còn đúng ở hiện tại 17
2. Imparfait với chức năng diễn tả thói quen, hành động lặp đi lặp lại trong quá khứ 18
3. Imparfait với chức năng miêu tả cảm giác, cảm xúc 21
4. Imparfait với chức năng miêu tả độ tuổi và thời điểm trong quá khứ, chỉ
ra một mốc thời gian cụ thể hay miêu tả tình huống trong quá khứ 23
5. Imparfait với chức năng miêu tả bối cảnh, trạng thái của sự vật hoặc sự việc trong quá khứ 24
6. Imparfait với chức năng diễn tả hai hành động diễn ra đồng thời trong
quá khứ nhưng không liên quan nhau 27
7. Imparfait với chức năng diễn tả một hành động đang xảy ra trong quá
khứ thì có một hành động khác xen vào 29
III. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 CHÚ THÍCH 33 4 lOMoAR cPSD| 41487147 I. MỞ ĐẦU
1. Tổng Quan Ngữ Liệu Phục Vụ Khảo Sát
Antoine de Saint-Exupéry (1900-1944) là một nhà văn, một phi công người Pháp. Về
tác giả, có thể nói ông là người độc nhất vô nhị trong lịch sử văn học thế giới, ông vừa
là phi công vừa là quân nhân nhưng lại có con mắt và tâm hồn của một nhà thơ.
Xuyên suốt những chuyến bay, ông tìm được nguồn cảm hứng bất tận cho mình và
cho ra đời những sáng tác mới như Lá thư phương Nam (Courrier sud, 1929), Bay
đêm (Vol de nuit, 1931), Gió, Cát và Sao (1939).
Tác phẩm “Le Petit Prince” (tạm dịch Hoàng Tử Bé) của ông đã trở thành một tác
phẩm kinh điển hiện đại và được dịch ra hơn 250 ngôn ngữ trên toàn thế giới. Ông đã
nhận được cả hai giải Grand Prix du roman de l'Academie Francaise và giải thưởng
sách quốc gia Hoa Kỳ. Tác phẩm là câu chuyện kể về cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa một phi
công bị rơi xuống sa mạc với cậu bé ngoài hành tinh - hay được tác giả âu yếm gọi là Hoàng tử bé.
Hoàng Tử Bé (Le Petit Prince, 1943) là sự cô đọng hết thảy những bài học triết lí một
cách nhẹ nhàng mà thấm đẫm biết bao nhiêu cảm xúc. Với văn phong tao nhã, trữ tình
và lay động của Antoine de Saint-Exupéry, tác phẩm như một lời gợi nhắc rằng những
điều tốt đẹp nhất trong đời vẫn luôn là những điều đơn giản nhất và sự giàu có đích
thực của mỗi chúng ta là những gì chúng ta mang đến cho người khác.
Những bản dịch tiếng Việt được sử dụng trong khảo sát này là từ các dịch giả Nguyễn
Thành Long, Trác Phong, cả hai bản dịch đều đã được xuất bản chính thức bởi Nhà
Xuất Bản Kim Đồng và Nhà Xuất Bản Hội Nhà Văn. Việc chọn ra hai bản dịch này
với mục đích đảm bảo cho khảo sát có tính học thuật cao và khách quan nhất có thể, 5 lOMoAR cPSD| 41487147
đồng thời giúp chúng ta thông hiểu được tường tận cách chuyển dịch l'Imparfait từ
tiếng Pháp sang tiếng Việt. 2. L’Imparfait 2.1 Giới thiệu
L’imparfait là thì quá khứ được sử dụng khá phổ biến trong tiếng Pháp. Nó thường
được sử dụng để mô tả sự vật hoặc hành động trong quá khứ và để nói về những hành
động đã xảy ra trong quá khứ, giống như một thói quen. Nói cách khác, l’imparfait
diễn đạt hoặc mô tả các hành động tiếp tục, lặp đi lặp lại theo thói quen hay những
hành động, tình huống và sự kiện chưa hoàn thành trong quá khứ.
2.2 Các chức năng của thì quá khứ chưa hoàn thành (L'imparfait) trong tiếng Pháp
2.2.1 Miêu tả hành động đang diễn ra trong quá khứ mà không rõ điểm kết hoặc
một sự thật trong quá khứ không còn đúng ở hiện tại
L’imparfait được sử dụng để diễn tả một hành động đang tiếp diễn trong quá khứ
nhưng không xác định rõ được thời gian kết thúc của hành động đó. Ví dụ:
En 1990, je faisais mes études de médecin à Montpellier.
Tôi học dược tại Montpellier vào năm 1990.
Qua ví dụ này cho thấy hành động học (faire des études) là hành động diễn ra trong
quá khứ, hoặc có thể hiểu là hành động dài xảy ra trong một khoảng thời gian trong
quá khứ (vào năm 1990), nhưng ta biết không biết chắc thời điểm kết thúc của hành
động đó cụ thể vào lúc nào.
Một chức năng khác của l’imparfait là dùng để nói một sự thật trong quá khứ. Tuy
nhiên, sự thật đó không còn đúng ở hiện tại.
Autrefois, on croyait que la Terre était plate.
Trước kia, người ta nghĩ rằng Trái Đất phẳng. 6 lOMoAR cPSD| 41487147
Ở đây ta thấy hai động từ croire và être được chia ở l’imparfait để thể hiện một sự thật
trong quá khứ là con người từng cho rằng Trái Đất phẳng. Tuy nhiên, điều này không còn đúng ở hiện tại.
2.2.2. Diễn tả thói quen, hành động lặp đi lặp lại trong quá khứ
Thông thường, thì imparfait được dùng để mô tả một hành động theo thói quen trong
quá khứ tiếp diễn trong một khoảng thời gian.
Quand j’étais petit, je jouais au football avec mon frère chaque jour.
Khi còn nhỏ, mỗi ngày tôi đều chơi bóng đá với anh tôi.
Trong ví dụ này, động từ jouer được chia ở l’imparfait để thể hiện hành động chơi
bóng đá (jouer au football) là một hành động mang tính thói quen và lặp đi lặp lại
trong quá khứ. Người nói không chỉ chơi bóng đá một lần trong quá khứ mà là nhiều
lần, cụ thể ở đây là : “chaque jour” - mỗi ngày.
Các trạng từ chỉ tần suất cũng được sử dụng trong cách dùng này: chaque jour/tous les
jours (mỗi ngày), chaque année (mỗi năm), d’ordinaire (thông thường/thường),
d’habitude/habituellement (thường), comme à l’accoutumée (như thường lệ),
autrefois/jadis (ngày xưa/ngày trước)…
2.2.3 Miêu tả cảm giác, cảm xúc
Để thể hiện xúc cảm, diễn biến cả về thể chất và tinh thần ở một thời điểm trong quá
khứ bằng tiếng Pháp, l’imparfait cũng thường được triển khai.
J'adorais les glaces quand j'étais petit enfant.
Hồi còn nhỏ xíu tôi rất thích kem.
Qua ví dụ trên, có thể thấy động từ adorer được chia ở l’imparfait, để nói về cảm xúc
yêu thích của người nói khi anh/cô ta lúc còn nhỏ. Tức cảm xúc yêu thích này diễn ra trong quá khứ.
Quand j'étais seul, j'étais si triste. 7 lOMoAR cPSD| 41487147
Khi tôi sống một mình, tôi đã rất buồn.
Ở ví dụ trên, động từ être được chia ở l'imparfait được sử dụng như một động từ đi
kèm với tính từ triste (buồn) để miêu tả cảm giác buồn của người nói khi họ sống một mình.
2.2.4 Miêu tả độ tuổi và thời điểm trong quá khứ, chỉ ra một mốc thời gian cụ thể
hay miêu tả tình huống trong quá khứ
Imparfait còn được dùng để cung cấp thông tin về tuổi tác và thời gian.
Il avait 18 ans l'année dernière.
Anh ấy bước sang tuổi 18 vào năm ngoái.
Ở đây, để nói về tuổi của anh ấy trong quá khứ, chúng ta dùng động từ avoir được
chia ở imparfait theo ngôi thứ ba số ít (il) là avait.
C'était l'année dernière, je n'avais pas d'animal de compagnie.
Hồi đầu năm ngoái, tôi không có nuôi thú cưng.
Để cung cấp thông tin “tôi không có nuôi thú cưng” là vào đầu năm ngoái, chúng ta sử
dụng động từ être chia theo imparfait cùng với danh từ trừu tượng ce là était, rút gọn lại là c’était.
2.2.5. Miêu tả bối cảnh, trạng thái của sự vật hoặc sự việc trong quá khứ
Sử dụng thì imparfait để miêu tả các thông tin về các tính chất của con người, sự vật,
sự việc hay cảnh quan trong quá khứ.
Ma maison était vraiment petite quand j’étais jeune.
Ngôi nhà tôi từng rất nhỏ hồi tôi còn trẻ.
Qua ví dụ trên ta có thể thấy động từ être được sử dụng 2 lần ở imparfait để chỉ ra tính
chất nhỏ (petite) của ngôi nhà (était) và trẻ của tôi (étais), và cả hai đều ở trong quá khứ. 8 lOMoAR cPSD| 41487147
Il faisait froid cette nuit-là.
Đêm đó trời lạnh.
Để miêu tả thời tiết trong quá khứ đêm đó, chúng ta dùng động từ faire chia ở thì
imparfait cùng với danh từ trừu tượng “il” là faisait.
2.2.6. Diễn tả hai hành động diễn ra đồng thời trong quá khứ nhưng không liên quan nhau
Khi có 2 hành động xảy ra cùng lúc trong quá khứ nhưng không liên quan nhau, thì ta
sử dụng imparfait cho cả hai hành động.
Mon père regardait la télévision tandis que ma mère faisait la cuisine.
Ba tôi xem tivi trong khi mẹ thì nấu ăn.
Ở đây, việc ba tôi xem tivi diễn ra cùng thời điểm với hành động mẹ tôi nấu ăn. Tuy
nhiên, cả hai hành động đều không tương tác với nhau trong quá khứ nên chúng ta
dùng imparfait cho cả hai động từ regarder và faire, cụ thể, hai động từ trong câu là
regarder (xem) và faire la cuisine (nấu ăn) được chia theo ngôi thứ ba số ít là regardait và faisait la cuisine.
2.2.7 Kết hợp với thì Passé composé để diễn tả một hành động đang xảy ra trong
quá khứ thì có một hành động khác xen vào
Mặt khác, khi 2 hành động đều xảy ra trong quá khứ, nhưng hành động này bị cắt
ngang bởi hành động kia, chúng ta sử dụng imparfait cho hành động nền bị gián đoạn
và cấu trúc passé composé cho hành động làm gián đoạn.
Quand je faisais un gâteau, mon téléphone a sonné.
Khi tôi đang nướng bánh, thì điện thoại của tôi reo chuông.
Trong ví dụ trên, việc tôi nướng bánh đã diễn ra từ trước khi chiếc điện thoại reo, và
có thể tiếp tục diễn ra sau đó, tuy nhiên, việc chiếc điện thoại reo chuông xảy ra cắt
ngang việc đó và chỉ trong khoảnh khắc đó; hay nói cách khác, việc điện thoại reo
chen ngang hành động tôi nướng bánh. Để miêu tả tình huống này, chúng ta sử dụng 9 lOMoAR cPSD| 41487147
imparfait cho việc tôi nướng bánh (hành động nền, hành động bị gián đoạn) và passé
composé cho việc điện thoại của tôi reo chuông (hành động gián đoạn). Cụ thể hơn,
faire (làm) được chia theo ngôi je ở imparfait là faisais, và sonner (reo) được chia ở
passé composé theo ngôi thứ ba số ít là a sonné. II. NỘI DUNG
Sau khi khảo sát được 45 câu imparfait từ cứ liệu, nhóm đã tiến hành chọn lọc các câu
đại diện và sắp xếp thành các nhóm dựa trên chức năng của imparfait trong câu, đồng
thời phân tích chức năng đó ở bản gốc. Từ đó, nhóm so sánh với bản dịch của Nguyễn
Thành Long và Trác Phong nhằm đánh giá cách thức chuyển dịch từ tiếng Pháp sang
tiếng Việt. Thông qua đó, nhóm có những đánh giá khách quan hơn với hai bản dịch
và đưa ra đề xuất dựa trên quan điểm và kiến thức của từng thành viên tích luỹ được
trong quá trình học môn Ngôn ngữ học đối chiếu của TS. Nguyễn Hoàng Trung.
BẢNG 1 : KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG NGỮ PHÁP CỦA IMPARFAIT
DÙNG TRONG CỨ LIỆU BẢN GỐC STT
Antoine de Saint-Exupéry
Phân tích chức năng ngữ pháp
1. Miêu tả hành động đang diễn ra trong quá khứ mà không rõ điểm kết hoặc một sự
thật trong quá khứ không còn đúng ở hiện tại 1.1
Il représentait un serpent boa qui
L'imparfait được sử dụng để miêu tả một hành
digérait un éléphant (chương 1, trang
động đang diễn ra trong quá khứ mà không rõ 6)
điểm kết. Ở đây, tác giả sử dụng imparfait cho
hai động từ représenter (représentait) để miêu
tả trạng thái của sự việc và digérer (digérait)
để diễn tả sự việc trong bức tranh mà nhân vật
Tôi vẽ, cụ thể là vẽ một con trăn đang tiêu hoá một con voi. 10 lOMoAR cPSD| 41487147 1.2
J ’étais alors très occupé à essayer de
Ví dụ này cho thấy chức năng miêu tả một
dévisser un boulon trop serré de mon
hành động đang diễn ra chưa rõ điểm dừng của moteur (chương 7, trang 28)
imparfait, ở đây tác giả đã dùng sự biến hình
của động từ “être” để giúp người đọc nhận
thấy “tôi đang rất bận” trong một thời điểm nào đó ở quá khứ. 1.3
J ’avais à peine de l’eau à boire pour
Tác giả đã chia động từ “avoir” bằng imparfait
huit jours. (chương 2, trang 8)
“avais” để chỉ ra sự thật rằng nhân vật kể
chuyện từng rơi vào hoàn cảnh khó khăn, phải
hạn chế lượng nước uống vì thiếu thốn. Động
từ chia theo imparfait cho thấy điều này có thể
không còn đúng ở hiện tại và nhân vật Tôi đã
vượt qua được thử thách.
2. Diễn tả thói quen, hành động lặp đi lặp lại trong quá khứ 2.1
Quand j’en rencontrais une qui me
Chức năng dùng để diễn tả thói quen, hành
paraissait un peu lucide, je faisait
động lặp đi lặp lại trong quá khứ là một chức
l’expérience sur elle de mon dessin
năng khá thông dụng trong tiếng Pháp của
numéro 1 que j’ai toujours conservé
imparfait, nó giúp diễn tả một hành động hay (chương 1, trang 7)
thói quen được lặp đi lặp lại trong quá khứ của 2.2
Je voulais savoir si elle était vraiment chủ thể trong câu. Trong tác phẩm Le Petit
Prince, tác giả Antoine de Saint-Exupéry đã
compréhensive. (chương 1, trang 7)
tận dụng triệt để chức năng này để biểu thị 2.3
Mais toujours elle me répondait : «
những nét nghĩa cũng như một phần trong nét
C’est un chapeau. » (chương 1, trang tính cách của nhân vật Tôi khi còn là trẻ em. 7)
Câu kể rằng mỗi khi nhân vật Tôi gặp một
người lớn nào trông có vẻ hơi sáng suốt một tí, 2.4
Alors je ne lui parlais ni de serpents
boas, ni de forêts vierges, ni d’étoiles. cậu lại đem bức vẽ số 1 của mình ra để thử 11 lOMoAR cPSD| 41487147 (chương 1, trang 7)
nghiệm anh ta, và xem liệu anh ta có thật là
một người hiểu biết hay không. Tác giả đã sử 2.5
Je me mettais à sa portée. (chương 1,
dụng imparfait ở các động từ trang 7)
rencontrer (rencontrais); faire (faisait); vouloir 2.6
Je lui parlais de bridge, de golf, de
(voulais) để diễn tả hành động “mỗi lần gặp”
politique, de cravates. (chương 1,
thì nhân vật tôi đều “đem bức vẽ ra hỏi” để trang 7)
“muốn biết”. Và đương nhiên, những người
lớn đều trả lời rằng nó là một cái mũ, sau đó
nhân vật tôi chẳng thèm nói thêm gì về bức vẽ
của mình mà nói về những chuyện bài bạc,
đánh golf, chính trị hay cà vạt. Có thể thấy qua
những động từ được chia ở imparfait như
répondre (répondait); parler (parlais); mettre
(mettais), tác giả đã miêu tả thành công một
loạt hành động lặp đi lặp lại của nhân vật Tôi
cũng như những người có vẻ sáng suốt mà
nhân vật đã gặp trong quá khứ. 2.7
Chaque jour j’ apprenais quelque
Trong câu này, imparfait được dùng để mô tả
chose sur la planète, sur le départ, sur một hành động lặp đi lặp lại trong quá khứ,
le voyage. (chương 5, trang 21)
thông qua động từ apprendre (học) được chia
ở imparfait là apprenais là một hành động
mang tính thói quen. Chủ thể trong câu không
chỉ học một lần trong quá khứ mà việc này
được thực hiện rất nhiều lần: “chaque jour” - mỗi ngày.
3. Miêu tả cảm giác, cảm xúc 3.1
Et la grande personne était bien
Chức năng tiếp theo của imparfait là đóng vai
contente de connaître un homme
trò thể hiện cảm xúc, cảm giác của chủ thể ở
aussi raisonnable. (chương 1, trang 7) một thời điểm trong quá khứ, cụ thể là động từ 12 lOMoAR cPSD| 41487147
“être” được chia imparfait theo ngôi thứ ba số
ít, trở thành “était” kết hợp với tính từ
contente thể hiện cảm xúc hài lòng của những
người lớn vì đã gặp được một người biết điều như nhân vật Tôi. 3.2
J’ étais bien plus isolé qu’un naufragé Trong trường hợp này, imparfait dùng để biểu
sur un radeau au milieu de l’Océan.
đạt cảm xúc, cảm giác của chủ thể tại một thời (chương 2, trang 8)
điểm trong quá khứ. Ở đây là cảm giác cô đơn,
bơ vơ (isolé) hơn cả một kẻ đắm tàu sống sót
trên bè giữa đại dương. Động từ “être" được
chia imparfait ngôi “Je" trở thành “étais". 3.3
Et j’ étais fier de lui apprendre que je Imparfait trong tình huống này dùng để diễn tả
volais. (chương 3, trang 13)
cảm xúc trong quá khứ, cụ thể ở đây là cảm
xúc tự hào (fier) của nhân vật Tôi khi nói với
Hoàng tử bé là mình cũng bay được. Động từ
“être” được chia ở imparfait ngôi “Je" sẽ trở thành “étais”.
4. Miêu tả độ tuổi và thời điểm trong quá khứ, chỉ ra một mốc thời gian cụ thể hay
miêu tả tình huống trong quá khứ 4.1
Lorsque j’ avais six ans j’ai vu, une
Khi imparfait được triển khai với chức năng
fois, une magnifique image, dans un
nói về tuổi tác, chúng ta sử dụng trợ động từ
livre sur la Forêt Vierge qui
avoir để nói về tuổi tác trong quá khứ. Lấy bối s’appelait
cảnh trong câu, nhân vật tôi lúc này trong quá
« Histoires Vécus (chương 1, trang
khứ đang là 6 tuổi (và có thể hiện tại nhân vật 5) »
Tôi đã lớn tuổi hơn), vì thế khi này động từ
avoir được chia ở imparfait (avait). Động từ
s'appeler ở imparfait (s'appelait) được dùng để 13 lOMoAR cPSD| 41487147
miêu tả một tình huống ở quá khứ khi nhân vật
Tôi thấy một bức tranh tuyệt đẹp trong một
cuốn sách về rừng già. 4.2
Nous en étions au huitième jour de
Để cung cấp thông tin về mốc thời gian từ vụ
ma panne dans le désert (chuơng 24,
tai nạn của nhân vật trên sa mạc đến thời điểm trang 87)
được kể của câu chuyện, tác giả sử dụng động
từ être chia ở imparfait theo ngôi nous là étions.
5. Miêu tả bối cảnh, trạng thái của sự vật hoặc sự việc trong quá khứ 5.1
On disait dans le livre : « Les
Khi muốn miêu tả trạng thái một sự việc trong
serpents boas avalent leur proie tout
quá khứ, chúng ta sử dụng imparfait cho động
entière, sans la mâcher (chương 1,
từ chính trong câu, ở đây là dire (nói) để biểu trang 5)
thị việc trong quyển sách mà nhân vật Tôi đã
xem thì người ta nói rằng loài trăn nuốt chửng con mồi mà không nhai. 5.2
Mon dessin ne représentait pas un
Tương tự, trong cùng một hệ quy chiếu chức
chapeau. (chương 1, trang 6)
năng miêu tả trạng thái một sự việc trong quá
khứ, nhân vật Tôi nói rằng bức tranh số 1 của
cậu không vẽ một chiếc mũ. 5.3 Or mon petit bonhomme ne me
Trong lần đầu gặp gỡ Hoàng tử bé, tác giả đã
semblait ni égaré, ni mort de fatigue,
sử dụng imparfait cho động từ sembler để
ni mort de faim, ni mort de soif, ni
miêu tả trạng thái của Hoàng tử bé trông
mort de peur. (chương 2, trang 9)
không có vẻ gì là một cậu bé đi lạc, hay đang
chết mệt hoặc sắp chết đói, chết khát, hoặc là
đang sợ hãi cả. Từ đó giúp chúng ta dễ dàng
hình dung trạng thái tinh thần cũng như vẻ
ngoài của Hoàng tử bé khi ấy. Ta có thể kết 14 lOMoAR cPSD| 41487147
luận, chức năng miêu tả trạng thái trong quá
khứ của imparfait được thể hiện đặc biệt rõ ràng qua ví dụ này. 5.4
« Il était une fois un petit prince qui
Thông tin về các tính chất của con người, sự
habitait une planète à peine plus
vật và sự việc hay cảnh quan nói chung cũng
grande que lui, et qui avait besoin
được miêu tả thông qua imparfait. Ở đây, tác
d’un ami... » (chương 4, trang 19)
giả sử dụng imparfait làm câu dẫn nhập vào
một bối cảnh trong quá khứ để miêu tả quê
hương - nơi mà Hoàng tử bé sinh sống thông
qua danh từ trừu tượng “il” và động từ être
chia ở imparfait ngôi thứ ba số ít là était, động
từ habiter (sống) được chia là habitait. Đồng
thời, động từ avoir được chia là avait để miêu
tả một sự việc trong quá khứ, cụ thể là việc
Hoàng tử bé sống trên một hành tinh chẳng
lớn hơn cậu bao nhiêu, cậu rất cô đơn, nên
thấy rất cần một người bạn thân bên cạnh mình.
6. Diễn tả hai hành động diễn ra đồng thời trong quá khứ nhưng không liên quan nhau 6.1
J’ étais très soucieux car ma panne
Hai động từ commencer và s’épuiser được
commençait de m'apparaître comme
chia ở imparfait ở ngôi thứ ba số ít nhằm biểu
très grave, et l’eau à boire qui
thị đây là hai sự việc diễn ra song song với
s’épuisait me faisait craindre de pire nhau trong quá khứ. (chương 7, trang 28)
Mặt khác, ở hai động từ chia ở imparfait nhằm
biểu thị trạng thái, cảm xúc của nhân vật đối
với hai sự việc diễn ra song song: être chia
theo ngôi je (étais); động từ faire chia theo
ngôi thứ ba số ít (faisait). Cụ thể hơn là nhân 15 lOMoAR cPSD| 41487147
vật Tôi cảm thấy “lo lắng” về tình trạng hỏng
hóc ngày càng nặng và “sợ” điều tồi tệ nhất sẽ
xảy ra do nước dần cạn kiệt. 6.2
Le petit prince, qui assistait à
Hai hành động assister và sentir của Hoàng tử
l’installation d’un bouton énorme,
bé được chia ở imparfait nhằm biểu đạt sự việc
sentait bien qu’il en sortirait une
đã diễn ra trong quá khứ và cho độc giả hình
apparition miraculeuse, mais la fleur
dung rằng chúng diễn ra đồng thời với sự việc
n’en finissait pas de se réparer à être bông hoa vẫn chưa xong việc sửa soạn làm
belle, à l’abri de sa chambre verte
đẹp. Nói cách khác, ta có thể hiểu được rằng (chương 8, trang 32)
Hoàng tử bé đã chứng kiến và cảm nhận suốt
quá trình hình thành và sắp nở rộ của bông hoa
đó, nhưng nó vẫn không ngừng “trang điểm”
(làm đẹp) cho bản thân trong suốt hai hành
động của Hoàng tử bé diễn ra.
7. Kết hợp với thì Passé composé để diễn tả một hành động đang xảy ra trong quá khứ
thì có một hành động khác xen vào 7.1
Il répandait un bruit épouvantable, et
Ở đây tác giả sử dụng imparfait để diễn tả việc
j’ai fait quatre erreurs dans une
con bọ măng tạo ra một tiếng ồn khủng khiếp
addition (chương 13, trang 53)
và tiếng ồn này kéo dài. Đồng thời, việc ông
nhà buôn phạm phải bốn lần lỗi (faire quatre
erreurs) diễn ra cùng lúc với tiếng ồn kéo dài
của con bọ. Tuy nhiên, việc phạm lỗi bốn lần
xảy ra ngắn và kết thúc ngay lập tức nên dùng
passé composé và hành động của con bọ măng
gây tiếng ồn (répandre un bruit) chia ở
imparfait để biểu thị sự kéo dài của hành động. 7.2
« Celui-là, se dit le petit prince,
Imparfait ở đây dùng để biểu thị chức năng
tandis qu’il poursuivait plus loin son một sự việc kéo dài thì có hành động khác xen 16 lOMoARcPSD|414 871 47
voyage, celui-là serait méprisé par
vào. Trong câu, hành động kéo dài là hành
tous les autres, par le roi, par le
động tiếp tục cuộc hành trình (poursuivait),
vaniteux, par le buveur, par le
còn hành động xen ngang là hành động suy
businessman… » (chương 14, trang
nghĩ, tự nhủ với chính mình (se dit) của Hoàng 60)
tử bé. Ở đây tác giả đã thay cấu trúc không
dùng passé composé mà dùng présent để khi
kể chuyện có cảm giác gần với hiện tại hơn.
BẢNG 2 : KHẢO SÁT CÁCH CHUYỂN DỊCH IMPARFAIT TRONG TIẾNG PHÁP
SANG TIẾNG VIỆT DỰA TRÊN CỨ LIỆU BẢN GỐC VÀ CÁC BẢN DỊCH STT Antoine de Saint- Nguyễn Thành Long Trác Phong Exupéry
1. Imparfait với chức năng miêu tả hành động đang diễn ra trong quá khứ mà không rõ
điểm kết hoặc một sự thật trong quá khứ không còn đúng ở hiện tại 1.1 Il représentait un serpent
Nó vẽ một con trăn đang
Nó vẽ một con trăn đang boa qui digérait un tiêu hoá một con voi tiêu hóa một con voi
éléphant (chương 1, trang (chương 1, trang 14) (chương 1, trang 12) 6)
Nhận xét: Về mặt nội dung thì hai dịch giả đã dịch khá sát nghĩa so với bản gốc, người đọc có
thể hiểu được cái gì được vẽ ra. Nhưng cả hai bản dịch đều dùng từ “đang”, nếu không có ngữ
cảnh thì độc giả không thể xác định được điều này diễn ra khi nào (trong quá khứ hay ở hiện tại).
So với bản gốc, tác giả chia động từ “digérer” thành “digérait” chứ không phải “digère”, cách
chia theo imparfait đã thể hiện rõ ràng mốc thời gian đang ở quá khứ. 1.2
J ’étais alors très occupé à
Tôi bấy giờ đang rất bận
Khi ấy tôi đang bận mù lên essayer de dévisser un
tháo một đinh ốc vặn chặt để cố tháo cho được một 17 lOMoARcPSD|414 871 47 boulon trop serré de mon quá trong chiếc máy của
cái đinh ốc bị siết quá chặt moteur (chương 7, trang tôi. (chương 7, trang 33)
ở trong động cơ (chương 28) 7, trang 30)
Nhận xét: Ở đây ta có thể thấy được sự khác biệt giữa cách nói về quá khứ của tiếng Việt và
tiếng Pháp. Trong bản gốc tác giả dùng thì imparfait chia động từ “être” thành “étais” giúp độc
giả dễ dàng nhận ra thời điểm là ở quá khứ dù không có ngữ cảnh. Trong khi ở bản dịch tiếng
Việt, hai tác giả chỉ dịch thành “đang bận” nếu không nhờ vào việc dịch “alors” có trong câu gốc
thì cũng sẽ khó xác định được hành động xảy ra lúc nào. Thêm vào đó Nguyễn Thành Long dịch
“alors” là “bấy giờ” còn dịch giả Trác Phong dùng từ “khi ấy”, 2 cụm từ này đóng vai trò là trạng
từ chỉ thời gian để giúp câu mang màu nghĩa quá khứ, nhưng điều này vẫn hạn chế vì cả 2 cụm từ
đều có thuộc tính hồi chỉ (hướng về quá khứ) hoặc khứ chỉ (hướng đến tương lai) phải dựa thêm
vào ngữ cảnh thì mới giúp độc giả nắm rõ. 1.3 J’avais à peine de l’eau
Phải dè lắm tôi mới đủ
Tôi chỉ có vừa đủ nước à boire pour huit jours. nước uống tám ngày.
để uống trong tám ngày. (chương 2, trang 8) (chương 2, trang 16) (chương 2, trang 13)
Nhận xét: Saint-Ex đã dùng imparfait để nói về sự thật trong quá khứ, nhìn vào cách chia động
từ người đọc đã có thể nắm rõ rằng nhân vật tôi từng chật vật vượt qua khó khăn và câu chuyện
thực tế này đã kết thúc ở quá khứ. Xét đến 2 bản dịch, độc giả sẽ lầm tưởng thời điểm câu
chuyện này diễn ra nếu không có ngữ cảnh, dù ý của câu vẫn đảm bảo nhưng cấu trúc câu thì
không có gì để nhận biết nó ở quá khứ.
Đề xuất: Do tiếng Việt không có phạm trù thì nên trong trường hợp này ta có thể dùng một số
phó từ như từng, đã,… trước động từ để người đọc nắm bắt được thời điểm trong câu không
thuộc về hiện tại, tương lai:
Đã phải dè lắm tôi mới đủ nước uống 8 ngày.
Tôi từng chỉ có vừa đủ nước uống trong tám ngày.
2. Imparfait với chức năng diễn tả thói quen, hành động lặp đi lặp lại trong quá khứ 2.1 Quand j’en rencontrais
Khi gặp một người lớn có Mỗi khi gặp người lớn nào 18 lOMoAR cPSD| 41487147 une qui me paraissait un
vẻ hơi sáng suốt một chút, có vẻ khôn ngoan một tí, peu lucide, je faisait
tôi liền đem bức vẽ số một tôi lại thử nghiệm với anh l’expérience sur elle de
mà tôi vẫn giữ (chương 1, ta bằng bức vẽ số 1 mà tôi mon dessin numéro 1 que trang 14)
vẫn hằng giữ. (chương 1, j’ai toujours conservé trang 12-13) (chương 1, trang 7)
Nhận xét: Theo bối cảnh câu chuyện, tác giả đang muốn nhấn mạnh việc lặp đi lặp lại như một
thói quen trong quá khứ của nhân vật Tôi với hành động rencontrer (gặp gỡ) được chia ở
imparfait, tuy nhiên trong bản dịch của dịch giả Nguyễn Thành Long, chúng ta không nhận thấy
được sự chuyển dịch quan trọng đó là thể hiện sự lặp đi lặp lại của hành động gặp gỡ ấy, minh
chứng rằng trong phần dịch của mình tác giả viết “khi gặp”, điều này sẽ làm độc giả khó hình
dung hơn so với ý nghĩa gốc của văn bản. Về phần dịch giả Trác Phong, chúng ta thấy ông dùng
từ chỉ mức độ “mỗi”, điều này đã giúp độc giả phần nào hiểu được trong hành động của nhân vật
có sự lặp đi lặp lại.
Đề xuất: Qua hai bản dịch trên, chúng ta thấy được sự khác biệt nhất định giữa tiếng Pháp và
tiếng Việt, do đặc thù tiếng Việt là ngôn ngữ không có thì, nên ta sẽ dùng những từ ngữ chỉ mức
độ để diễn tả sự thường xuyên của thói quen và hành động như “mỗi”, “luôn luôn”, “đều”,...
Ngoài ra, chúng ta cũng dùng những từ chỉ khoảng thời gian kéo dài như “mấy năm liền”, “hàng
tháng trời”, “ròng rã suốt mấy ngày qua”, “cả ngày”, “mỗi ngày”,...
Hai cách diễn đạt này vừa bổ sung ý nghĩa cho nhau, vừa làm cho cách diễn đạt mức độ thường
xuyên của một hành động trong quá khứ được trở nên rõ ràng, nhóm sinh viên thực hành bài tập
xin được đề xuất thêm một cách dịch nữa để có thể biểu thị một cách khách quan hơn nét nghĩa trên:
Hễ khi nào gặp một người lớn có vẻ hơi sáng suốt một chút, tôi liền đem bức vẽ số một mà tôi vẫn giữ. Hoặc là:
Hễ mỗi khi gặp người lớn nào có vẻ khôn ngoan một tí, tôi lại thử nghiệm với anh ta bằng bức vẽ
số 1 mà tôi vẫn hằng giữ. 2.2 Mais toujours elle me
Ông ta trả lời hoài: “ Đây Nhưng lúc nào mà họ répondait : « C’est un
chẳng bảo tôi: “Đây là cái 19 lOMoAR cPSD| 41487147 chapeau. » (chương 1, là một cái mũ".
mũ.” (chương 1, trang 13) trang 7) (chương 1, trang 14)
Nhận xét: Với bản dịch của Nguyễn Thành Long, ông dịch “toujours” là “hoài”, “hoài” ở đây
được sử dụng như một phó từ nhằm chỉ rõ sự lặp đi lặp lại của hành động trả lời. Bên cạnh đó,
dịch giả Trác Phong dịch là “chẳng” với chức năng dùng như trợ từ (trong khẩu ngữ) để biểu thị
sự nhấn mạnh thêm về sắc thái nghĩa của từ hoặc tổ hợp từ đứng liền sau nó, cụ thể là hành động
bảo (cũng mang nghĩa là trả lời) cho câu trả lời “đây là một cái mũ”. Nhìn chung, dù khác nhau
về cách sử dụng từ ngữ nhưng cả hai đều giữ đúng nội dung của bản gốc và thể hiện được chức
năng lặp đi lặp lại của một hành động trong quá khứ của imparfait rất rõ ràng, mạch lạc thông
qua việc chuyển dịch từ “toujours”. 2.3
Alors je ne lui parlais ni de Thế là tôi chẳng thèm nói
Thế là tôi chẳng buồn nói serpents boas, ni de forêts
với ông ta về rắn trăn,
chuyện với anh ta về trăn, vierges, ni d’étoiles. rừng hoang hay trăng sao
về rừng già hay tinh tú gì (chương 1, trang 7) gì nữa. (chương 1, trang nữa. (chương 1, trang 13) 14)
Nhận xét: Ở đây, cả hai dịch giả đều chuyển dịch động từ parler (nói) ở dạng phủ định thành
“chẳng thèm nói” và “chẳng buồn nói”, cả hai cụm từ đều được sử dụng với chức năng phó từ
nhằm biểu thị ý phủ định dứt khoát điều được nêu ra sau đó. Tuy trong câu không có sự hiện hữu
của dấu hiệu ngữ pháp hay những từ chỉ quá khứ nhưng độc giả vẫn có thể hiểu được ý nghĩa sự
việc nhờ những dữ kiện được cung cấp ở những câu trước đó. 2.4 Je me mettais à sa portée.
Tôi tự hạ ngang tầm ông
Tôi hạ mình xuống cho vừa (chương 1, trang 7) ta. (chương 1, trang 14)
tầm với anh ta. (chương 1, trang 13) 2.5
Je lui parlais de bridge, de Tôi nói với ông ta về bài Tôi nói với anh ta về golf, de politique, de
bạc, về đấu bóng, về chính chuyện bài bạc, chuyện
cravates. (chương 1, trang trị và về cà vạt. (chương 1, đánh golf, chuyện chính trị 7) trang 14) rồi chuyện cà vạt. (chương 1, trang 13) 20 lOMoAR cPSD| 41487147
Nhận xét: Cùng chung một chuỗi hành động trong quá khứ kể từ chi tiết nhân vật Tôi “mỗi khi
gặp một người lớn nào có vẻ hơi sáng suốt một chút”, ta cũng có thể thấy được chức năng lặp đi
lặp lại như một thói quen trong quá khứ được biểu hiện rõ khi hành động se mettre (tự hạ mình)
ở câu 2.4 tiếp liền hành động sau đó là parler (nói) ở câu 2.5 được tác giả chia ở imparfait. Nghĩa
là, khi nhân vật tôi nhận được câu trả lời cho bức vẽ số 1 của mình từ những người lớn, cậu ngay
lập tức tự hạ mình xuống ngang tầm với họ và bàn về những chủ đề mà người lớn thường hay
quan tâm. Và điều này không chỉ một lần mà nó xảy ra đối với bất kì một người lớn nào “trông
có vẻ sáng suốt” mà cậu thử nghiệm. Tuy nhiên khi so sánh hai bản dịch, ta nhận thấy bản dịch
của dịch giả Trác Phong có văn phong tự nhiên hơn do tác giả có sử dụng quan hệ từ “rồi” biểu
thị quan hệ nối tiếp về thời gian, xảy ra liền ngay sau điều vừa được nói đến. 2.6 Chaque jour j’apprenais Mỗi ngày qua, tôi biết
Mỗi ngày tôi lại hiểu thêm quelque chose sur la
thêm một điều về hành
được một điều gì đó về planète, sur le départ, sur tinh, về lúc ra đi, về
hành tinh, về sự ra đi, về le voyage. (chương 5,
cuộc đi của cậu. (chương cuộc phiêu lưu. (chương trang 21) 5, trang 26) 5, trang 24)
Nhận xét: Qua đây, chúng ta thấy rằng cả hai dịch giả đều đã chuyển dịch bản dịch của mình rất
dễ hiểu cũng như dịch sát nguyên tác thông qua từ chỉ mức độ thường xuyên “mỗi ngày” và sự
lặp đi lặp lại kéo dài của cụm “tôi lại hiểu thêm được một điều gì đó” và sự lặp đi lặp lại kéo dài
của hành động học (apprendre) qua cụm “tôi biết thêm một điều” và “tôi lại hiểu thêm được một
điều gì đó”. Vì thế, tuy cấu trúc câu ở hai bản dịch tiếng Việt không có sự biến đổi của động từ ở
imparfait như trong bản gốc, độc giả vẫn có thể nắm được đây là một hành động lặp đi lặp lại
trong quá khứ và diễn tiến của câu chuyện.
3. Imparfait với chức năng miêu tả cảm giác, cảm xúc 3.1
Et la grande personne était Thế là người lớn rất lấy
Và người lớn kia hài lòng
bien contente de connaître làm bằng lòng được gặp
hết sức vì đã làm quen un homme aussi
một người biết điều như
được với một người biết raisonnable. (chương 2, tôi. (chương 2, trang
điều như thế. (chương 2, trang 7) 14-15) trang 13) 21 lOMoAR cPSD| 41487147
Nhận xét: Antoine de Saint-Exupéry đã vận dụng chức năng miêu tả cảm giác, cảm xúc của
Imparfait để diễn tả cảm xúc của nhân vật, trong cả bản gốc và bản dịch đều thể hiện khá rõ điều
này, giúp độc giả dễ dàng nắm bắt được tuyến cảm xúc của câu chuyện cũng như cảm xúc nhân
vật hơn. Ở đây, imparfait miêu tả cảm xúc hài lòng, thỏa mãn của người lớn khi gặp được một
người biết điều. Dịch giả Nguyễn Thành Long sử dụng cụm “ lấy làm hài lòng", còn dịch giả
Trác Phong thì sử dụng từ “hài lòng", cả hai đều dịch rất sát nghĩa và đều truyền tải được cảm
xúc của nhân vật, nhưng nếu xét về biểu thị nét nghĩa thì việc chuyển dịch của dịch giả Nguyễn
Thành Long uyển chuyển hơn. 3.2 J’étais bien plus isolé Tôi còn trơ vơ hơn
Tôi cô đơn hơn cả một kẻ qu’un naufragé sur un
nhiều so với kẻ đắm tàu
đắm tàu sống sót trên bè radeau au milieu de
ở trên bè giữa biển cả.
giữa đại dương. (chương l’Océan. (chương 2, (chương 2, trang 16) 2, trang 13) trang 8)
Nhận xét: Tương tự như ví dụ trên, imparfait trong trường hợp câu này cũng thể hiện cảm xúc,
cụ thể là cảm giác cô đơn, cô lập giống như một kẻ đắm tàu sống sót trên đại dương mênh mông,
khi chia imparfait thì ta biết được đây là cảm xúc diễn ra trong quá khứ. Ở bản dịch của Nguyễn
Thành Long, dịch giả sử dụng từ “trơ vơ”, còn dịch giả Trác Phong thì sử dụng từ “cô đơn", cả
hai đều cho thấy cảm xúc rất mãnh liệt, kết hợp với vị từ “hơn nhiều”,”hơn cả" thể hiện mức độ
của cảm xúc một cách sâu sắc hơn. 3.3 Et j’étais fier de lui
Tôi tự hào nói cho em biết Và tôi hãnh diện cho cậu apprendre que je volais.
là tôi bay. (chương 13, biết rằng tôi cũng bay (chương 3, trang 13) trang 20) được. (chương 13, trang 18)
Nhận xét: Chức năng miêu tả cảm xúc của imparfait cũng dễ dàng được thấy rõ trong câu này,
động từ “être" được chia ở imparfait là dấu hiệu miêu tả cảm xúc trong quá khứ, ở đây là cảm
giác tự hào. Dịch giả Nguyễn Thành Long sử dụng từ “ tự hào”, còn Trác Phong thì sử dụng từ
“hãnh diện”, xét về mặt ngữ nghĩa thì cả hai từ này gần như đồng nghĩa và không có sự khác biệt
về mặt truyền tải cảm xúc của nhân vật đến cho độc giả. 22 lOMoAR cPSD| 41487147
4. Imparfait với chức năng miêu tả độ tuổi và thời điểm trong quá khứ, chỉ ra một mốc
thời gian cụ thể hay miêu tả tình huống trong quá khứ 4.1
Lorsque j’avais six ans j’ai Hồi lên sáu, tôi có nhìn
Hồi lên sáu, có lần tôi đã vu, une fois, une
thấy một lần, một bức
nhìn thấy một bức tranh
magnifique image, dans un tranh tuyệt đẹp, trong một
tráng lệ trong một quyển livre sur la Forêt Vierge cuốn sách về Rừng
sách về rừng già tên là qui s’appelait Hoang nhan đề: “Những
Những chuyện có thật. « Histoires Vécus »
câu chuyện có sống qua” (chương 1, trang 11) (chương 1, trang 5) (chương 1, trang 13)
Nhận xét: Với bản gốc của tác giả Antoine de Saint-Exupéry, chúng ta hoàn toàn có thể nhận
biết được mốc thời gian xác định trong quá khứ khi nhân vật tôi lúc đó 6 tuổi thông qua việc
động từ avoir được chia imparfait ở ngôi thứ nhất (je) thành avais cùng với từ “lorsque” được đặt
ở đầu câu. Về phần hai bản dịch tiếng Việt, như đã biết từ trước rằng tiếng Việt là ngôn ngữ
không có thì, thế nên việc diễn tả một mốc thời gian thông qua việc biến đổi từ là không thể, vì
thế hai dịch giả đều dùng từ “hồi” nhằm bao hàm mốc thời gian quá khứ mà cả hai muốn truyền
tải. Cụm từ “hồi lên sáu” làm cho chúng ta xác định rõ ràng hơn bối cảnh của sự việc cũng như
dẫn nhập vào câu chuyện thêm dễ dàng. 4.2 Nous en étions au
Bây giờ là ngày thứ tám
Giờ thì đã đến ngày thứ
huitième jour de ma panne từ khi máy bay của tôi bị
tám kể từ khi tôi gặp tai
dans le désert (chuơng 24, hỏng ở giữa sa mạc nạn trong sa mạc trang 87) (chương 24, trang 86) (chương 24, trang 80)
Nhận xét: Với chức năng này, l’imparfait thể hiện một hành động đang diễn ra tại một thời điểm
cụ thể trong quá khứ, giúp diễn đạt tốt tình huống, dễ dàng dẫn dắt độc vào bối cảnh của sự kiện.
Động từ être được chia ở l’imparfait để nói về ngày thứ tám đã trôi qua, thời điểm mà sự việc “de
ma panne” (sự cố) của nhân vật Hoàng tử bé diễn ra. Để diễn đạt bối cảnh này, dịch giả đã thay
đổi cấu trúc câu ở bản tiếng Việt nhưng tính mạch lạc và chức năng biểu thị quá khứ không bị xê
dịch. Nguyễn Thành Long sử dụng từ “là”, một từ trực tiếp chỉ ra thuộc tính, bản chất của sự vật,
sự việc để chuyển dịch động từ être. Dịch giả Trác Phong thì sử dụng từ “đã", biểu thị rõ ràng 23 lOMoAR cPSD| 41487147
thời điểm quá khứ của câu. Tuy rằng cách sử dụng từ “đã" của Trác Phong dịch sát với nghĩa của
bản gốc hơn, nhưng cách thay đổi cấu trúc của Nguyễn Thành Long vẫn đem lại sự truyền tải
uyển chuyển hơn mà vẫn không làm mất đi ý nghĩa cũng như chức năng của câu.
Đề xuất: Khi kết hợp cả 2 lối dịch của cả hai dịch giả lại với nhau, ta vừa có thể thể
hiện rõ thời điểm sự việc này xảy ra trong quá khứ, vừa làm cho chức năng của câu khi
dịch sang tiếng việt không bị xê dịch quá nhiều, đồng thời cũng làm cho câu văn trở
nên mượt mà, dễ hiểu hơn. Bây giờ đã là ngày thứ tám kể từ khi máy bay của tôi bị
hỏng ở giữa sa mạc. hoặc:
Bấy giờ đã là ngày thứ tám kể từ khi máy bay của tôi bị hỏng ở giữa sa mạc.
5. Imparfait với chức năng miêu tả bối cảnh, trạng thái của sự vật hoặc sự việc trong quá khứ 5.1 On disait dans le livre : «
Trong sách, người ta nói: Người ta viết ở trong Les serpents boas avalent
“ Loài trăn nuốt chửng cả
quyển sách đó: “Loài trăn leur proie tout entière, con mồi, không nhai…” nuốt chửng cả con mồi sans la mâcher (chương (chương 1, trang 13) mà không nhai…” 1, trang 5) (chương 1, trang 11)
Nhận xét: Ở đây tác giả dùng imparfait để nói về nội dung mà quyển sách đã đề cập trong quá
khứ. Thông qua hai bản dịch, ta thấy cả hai đều không sử dụng từ “đã” để cho biết đây là quá
khứ. Nhưng dựa vào ngữ cảnh chung, độc giả vẫn sẽ tự hiểu sự việc đã diễn ra vì thông tin của
quyển sách đã được đề cập và nhân vật Tôi đã đọc thì mới biết được kiến thức đó.
Tuy nhiên, đối với bản dịch của Nguyễn Thành Long, dịch giả dùng từ “nói” bám sát với nguyên
gốc. Nhưng bản dịch của Trác Phong dùng từ viết để một phần thể hiện thông tin của quyển sách
được thể hiện qua hình thức giao tiếp là văn viết, độc giả cũng tự hiểu hành động “viết” này đã
kết thúc vì khi viết xong rồi thì nhân vật tôi mới đọc được thông tin đó. 5.2
Mon dessin ne représentait Bức tranh của tôi đâu có
Bức họa của tôi đâu có vẽ pas un chapeau. (chương vẽ một chiếc mũ một cái mũ (chương 1, 1, trang 6) (chương 1, trang 14) trang 12) 24 lOMoAR cPSD| 41487147
Nhận xét: Trạng thái của bức tranh được tác giả sử dụng imparfait để biểu thị đây là sự việc
trong quá khứ. Cả hai bản dịch đều sát với nguyên tác vì không dùng từ “đang” cho thì imparfait
này vì nó thể hiện tính chất, trạng thái của sự vật sự việc. Mặt khác, cả hai đều không thể hiện
được đây là sự việc ở quá khứ vì tiếng Việt không có phạm trù thì. Tuy nhiên, độc giả vẫn có thể
hiểu được sự việc diễn ra ở quá khứ thông qua ngữ cảnh là lời kể của nhân vật cũng như là bức
tranh này đã hoàn thành nên hành động “vẽ” đã xảy ra và kết thúc. 5.3 Or mon petit bonhomme
Thế mà cậu bé của tôi
Ấy vậy mà tôi thấy cậu ne me semblait ni égaré,
không có vẻ gì là bị đi lạc chàng bé nhỏ không có vẻ
ni mort de fatigue, ni mort cả, cũng không chết nhọc,
gì là bị lạc, hay là đang
de faim, ni mort de soif, ni chết đói, chết khát, chết
chết mệt, hoặc sắp chết mort de peur. (chương 2, sợ. (chương 2, trang 17)
đói, chết khát, hoặc là đang trang 9)
sợ chết đi được. (chương 2, trang 14)
Nhận xét: Imparfait được dùng để miêu tả trạng thái của Hoàng tử bé trong quá khứ. Đối với cả
hai bản dịch tiếng Việt thì không có dấu hiệu ngữ pháp hay từ vựng nào để biểu đạt phạm trù thì
ở quá khứ. Nhưng nếu nhìn tổng quát nội dung truyện, ta vẫn hình dung đây là sự việc đã xảy ra
và kết thúc trong quá khứ nhờ vào lời kể của nhân vật Tôi.
Sự khác biệt giữa hai bản dịch là từ “Or” được Nguyễn Thành Long dịch là “Thế mà” và Trác
Phong dịch là “Ấy vậy”, dù khác nhau nhưng cả hai đều giữ đúng nội dung của tác giả Antoine
de Saint-Exupéry là biểu thị sự tương phản của sự việc. Ngoài ra, cụm danh từ “mon petit
bonhomme” đi cùng với động từ “sembler” chia ở imparfait ở thể phủ định được Nguyễn Thành
Long dịch là “cậu bé của tôi không có vẻ gì…”, và Trác Phong dịch là “tôi thấy cậu chàng bé
nhỏ không có vẻ gì…”. Đối với vai nghĩa của động từ sembler, cả hai đều bám sát bản gốc khi
dùng từ “có vẻ” để biểu thị sắc mặt của Hoàng tử bé được nhân vật Tôi đánh giá thông qua lăng
kính chủ quan. Cụm danh từ “petit bonhomme” được Nguyễn Thành Long dịch là “cậu bé”, cách
dịch này thông dụng trong tiếng Việt nhưng dịch giả lại thêm dùng từ “của tôi” làm câu bị mất tự
nhiên khi dịch từ chữ “mon” ở tiếng Pháp. Hơn nữa, cụm tiếng Pháp “ni égaré, ni mort de
fatigue, ni mort de faim, ni mort de soif, ni mort de peur” được cả hai dịch giả chuyển sang tiếng
Việt nhưng vẫn giữ cấu trúc của tiếng Pháp khiến cho câu tiếng Việt mất tự nhiên và khó hiểu 25 lOMoAR cPSD| 41487147 cho người đọc.
Đề xuất: Kết hợp cả ưu điểm của hai bản dịch trên để đề xuất cách dịch khác hoàn thiện hơn.
Ngoài ra, dùng cụm từ “đói khát” thông dụng trong tiếng Việt để thay thế cho cụm “ni mort de
faim, ni mort de soif” giúp cho văn phong của Tiếng Việt tự nhiên hơn.
Vậy mà cậu bé ấy chẳng có vẻ đang bị lạc cũng như sắp chết vì mệt, vì đói khát hay vì sợ hãi gì cả. Hoặc là:
Vậy mà vẻ mặt của cậu bé chẳng giống như đang bị lạc cũng như sắp chết vì mệt, vì đói khát hay vì sợ hãi. 5.4
« Il était une fois un petit
"Xưa có một lần, một cậu "Ngày xửa ngày xưa có prince qui habitait une
hoàng tử ở một căn nhà
một hoàng tử bé sống trên planète à peine plus
chỉ lớn hơn cậu ấy có một hành tinh hầu như
grande que lui, et qui avait một tẹo, cậu ấy thấy cần chẳng lớn hơn cậu bao besoin d’un ami... »
có một người bạn thân..."
nhiêu, và cậu rất cần có (chương 4, trang 19) (chương 4, trang 24) một người bạn ..." (chương 4, trang 22-23)
Nhận xét: Ở đây hai dịch giả đều bám sát ý nghĩa của bản gốc để thể hiện bối cảnh diễn ra trong
quá khứ được sử dụng ở thì imparfait bằng việc sử dụng từ “xưa”. Tuy nhiên, khi so sánh giữa
hai bản dịch, ta thấy dịch giả Trác Phong dịch “Ngày xửa ngày xưa” theo lối kể chuyện cổ tích
trong văn hóa Việt Nam, điều này làm cho bản dịch trở nên gần gũi và dễ hiểu hơn. Ngược lại,
dịch giả Nguyễn Thành Long lại dịch là “Xưa có một lần”, khá tương đương với từng từ của bản
gốc “Il était une fois”. Đối với một người hoàn toàn không biết tiếng Pháp thì cách dịch này sẽ
gây khó hiểu hơn bản của Trác Phong.
Ngoài ra, giữa hai bản dịch thì động từ “avoir besoin de” thì dịch giả Trác Phong thêm từ chỉ
mức độ là “rất”, còn Nguyễn Thành Long là “thấy cần”. Từ hai bản dịch ta thấy Trác Phong bám
sát nguyên tác hơn để biểu thị mức độ cần thiết của cụm “avoir besoin de”.
Đề xuất: Qua đó ta có thể thấy cần phải có sự chuyển đổi về mặt văn hóa khi dịch một tác phẩm.
Đối với người Pháp, khi kể chuyện cổ tích thì họ sẽ dẫn vào bằng câu “Il était une fois”. Ngược
lại, người Việt có cách dẫn là “Ngày xửa ngày xưa”. Ta nên sử dụng cách nói thông dụng của
người Việt nhưng vẫn đảm bảo giữ ý nghĩa cốt lõi của bản gốc, không quá chú trọng dịch nghĩa 26 lOMoAR cPSD| 41487147
của từng từ. Như vậy bài dịch sẽ tự nhiên hơn và giúp độc giả có cảm giác đang đọc một văn bản
gốc tiếng Việt hơn là một bài dịch từ ngôn ngữ khác.
6. Imparfait với chức năng diễn tả hai hành động diễn ra đồng thời trong quá khứ nhưng không liên quan nhau 6.1 J’étais très soucieux car Tôi lo quá vì thấy cái
Tôi lo thắt ruột vì hỏng hóc ma panne commençait de máy có vẻ hỏng nặng bắt đầu có vẻ nghiêm m'apparaître comme très
lắm, mà nước uống thì
trọng, và nước uống thì
grave, et l’eau à boire qui
cạn dần, làm cho tôi sợ
đang cạn dần khiến tôi sợ s’épuisait me faisait
xảy ra điều tệ hại nhất
điều tệ nhất sẽ xảy ra craindre de pire (chương (chương 7, trang 33) (chương 7, trang 30) 7, trang 28)
Nhận xét: So sánh hai bản dịch, có thể thấy dù không sử dụng thêm từ ngữ miêu tả quá khứ nào
nhưng chúng ta vẫn có thể hình dung ra được đây là một sự việc xảy ra trong quá khứ vì theo dữ
kiện được cung cấp ở câu liền trước trong bản gốc (câu này được phân tích tại chức năng 1, câu
1.2) có sử dụng từ chỉ quá khứ - “Khi ấy” cũng như bối cảnh nhân vật Tôi đang kể lại việc mình
phải bận bịu sửa chiếc động cơ hỏng của mình. Đầu tiên, dịch giả Nguyễn Thành Long dịch rất
sát nghĩa so với với nguyên tác, cụm “être très soucieux” được ông dịch là “lo quá” trong khi
dịch giả Trác Phong lại dịch thành “lo thắt ruột”. Cách chuyển dịch của Trác Phong càng nhấn
mạnh thêm tính cấp bách của sự việc và cảm xúc, cảm giác của nhân vật Tôi đã phải trải qua.
Tuy nhiên, vai nghĩa của động từ “bắt đầu” (commencer) được Nguyễn Thành Long dịch là “có
vẻ”, cách dịch của ông làm chúng ta liên tưởng tới động từ “có vẻ” (sembler) nhiều hơn là
commencer, vì vậy khi đọc câu “cái máy có vẻ hỏng nặng lắm” thì độc giả hoàn toàn có thể
nhầm lẫn rằng khi ấy nhân vật Tôi mới phát hiện ra động cơ có vẻ như là hỏng nặng, nhưng
không biết được mức độ thực sự như thế nào. Trác Phong dịch cụm ấy là “hỏng hóc bắt đầu có
vẻ nghiêm trọng”, ông giữ nguyên nghĩa của động từ commencer và bổ sung thêm tính từ
“nghiêm trọng” thì chúng ta có thể hiểu rằng việc hỏng hóc đã xảy ra từ trước và đến khi nhân
vật phát hiện thì nó càng trở nên trầm trọng hơn.
Nhìn chung, cả hai dịch giả đều thể hiện được tinh thần của chức năng diễn tả hai hành động 27 lOMoAR cPSD| 41487147
song song trong quá khứ nhưng không liên quan nhau, đó là nhấn mạnh được sự diễn ra đồng
thời và tiếp diễn của hai hành động “bắt đầu” (commencer) và “cạn kiệt” (s’épuiser). Nghĩa là
trong bối cảnh này, động cơ thì vẫn tiếp tục hỏng nặng và nước thì cũng cạn dần theo thời gian. 6.2 Le petit prince, qui
Cậu hoàng tử, chứng kiến Hoàng tử bé vốn chứng assistait à l’installation
sự xuất hiện một cái nụ,
kiến trọn sự ra đời của một d’un bouton énorme,
cảm thấy rõ ràng từ cái
cái nụ to đùng, cảm thấy rõ sentait bien qu’il en
nụ này sẽ lộ ra một điều
rằng một thể hiện diệu kì sortirait une apparition kì diệu, nhưng đóa hoa
hẳn sẽ phát lộ từ trong ấy, miraculeuse, mais la fleur
vẫn cứ điểm trang hoài, nhưng bông hoa vẫn n’en finissait pas de se nấp kín trong căn buồng
không xong việc sửa soạn
réparer à être belle, à l’abri xanh của nó. (chương 8,
làm đẹp, cứ náu ở trong de sa chambre verte trang 37)
căn buồng xanh lục của nó (chương 8, trang 32) (chương 8, trang 34)
Nhận xét: Trong ví dụ này có đến ba động từ được chia ở imparfait đó là assistait, sentait và
finissait, thế nhưng động từ sentir ở đây được dùng với chức năng miêu tả cảm xúc đã được
nhóm thực hành bài tập phân tích ở phần trước, nên chúng ta chỉ đưa ra minh chứng chuyển dịch
cho hai hành động song song trong quá khứ nhưng không liên quan nhau được thể hiện trong
câu. Ở đây, hành động “chứng kiến” (assister) được Trác Phong dịch là “vốn chứng kiến trọn sự
ra đời của một cái nụ to đùng”, cách chuyển dịch này rất mượt mà và uyển chuyển vì ông có sử
dụng phụ từ “vốn” mang ý chỉ một sự việc nguyên đã có từ trước, khiến độc giả cảm nhận được
cả một quá trình dài mà Hoàng tử bé kiên nhẫn chờ đợi cũng như chứng kiến khoảnh khắc ra đời
của nụ hoa, đây là nét nghĩa mà ta không thấy ở bản dịch của Nguyễn Thành Long. Về phần
động từ “hoàn thành” (finir) thì dịch giả Nguyễn Thành Long chỉ sử dụng một động từ “điểm
trang” nhưng lại khiến câu gọn gàng hơn mà vẫn bao hàm đủ ý nghĩa, trong khi Trác Phong dùng
một cụm danh từ là “việc sửa soạn làm đẹp”. Ngoài ra, yếu tố phủ định “ne…pas” được dịch
thành “cứ” trong bản dịch thứ nhất đã khiến câu mang ý nghĩa khẳng định với hành động tiếp
diễn, còn bản dịch thứ hai thì Trác Phong vẫn giữ nguyên giá trị phủ định đó với từ “không xong”.
Một lần nữa chúng ta thấy được chức năng biểu đạt sự việc đồng thời diễn ra trong quá khứ được
tác giả ứng dụng rất khéo léo, vừa cho độc giả hình dung rằng chúng diễn ra đồng thời với sự 28 lOMoAR cPSD| 41487147
việc bông hoa vẫn chưa xong việc sửa soạn làm đẹp, vừa thể hiện được sự kéo dài trọn vẹn của
cả quá trình đợi chờ của Hoàng tử bé.
7. Imparfait với chức năng diễn tả một hành động đang xảy ra trong quá khứ thì có
một hành động khác xen vào 7.1 Il répandait un bruit Nó gây nên một tiếng
Nó gây ra một tiếng động épouvantable, et j’ai fait
động dữ dội lắm và làm
kinh khủng khiếp và ta đã quatre erreurs dans une
cho ta phạm đến bốn lỗi
phạm phải bốn lỗi trong
addition (chương 13, trang trong một bài tính cộng. một phép cộng (chương 53) (chương 13, trang 54) 13, trang 50)
Nhận xét: Với chức năng này, tác giả dùng imparfait để biểu thị sự kéo dài cho hành động gây ra
tiếng ồn, còn việc phạm bốn lỗi sai là hành động ngắn hơn và diễn ra trong lúc tiếng ồn đó phát
ra. Qua cách sử dụng hai thì quá khứ của tiếng Pháp, độc giả có thể hình dung ra hành động nào
dài hơn. Ngược lại khi đối chiếu với bản dịch, do tiếng Việt không có phạm trù thì nên khi tách
câu ra khỏi ngữ cảnh chung thì khó mà hiểu được sự việc diễn ra trong quá khứ. Cũng như là khi
đọc hai bản dịch thì chỉ dừng lại ở việc tiếng ồn là nguyên nhân làm cho nhân vật phạm lỗi sai,
giá trị về sự kéo dài của imparfait bị mất đi.
Đề xuất: Vì tiếng Việt không có thì để thể hiện tính liên tục của imparfait, ta phải sử dụng các từ
thể hiện tính liên tục của hành động như “luôn luôn”, “liên tục”, “triền miên”, “không dứt”,...
nhờ vậy giá trị của imparfait sẽ được bổ sung nhờ nghĩa của từ vựng.
Tiếng ồn kinh khủng không dứt đó do nó gây ra khiến ta phạm phải bốn lỗi sai trong một phép tính cộng. 7.2 « Celui-là, se dit le petit
“Cái ông này - cậu hoàng
“Cái ông đó, Hoàng tử bé tự prince, tandis qu’il
tử nghĩ thầm trong lúc tiếp
nhủ trong khi tiếp tục dấn poursuivait plus loin son
tục đi xa hơn nữa. - Ông ta
bước viễn du, cái ông đó voyage, celui-là serait
sẽ bị tất cả những người kia hẳn sẽ bị coi khinh trong méprisé par tous les khinh, ông vua, lão nói
mắt tất cả những người autres, par le roi, par le
khoác, lão nát rượu, lão tư
khác, nào là ông vua, nào là vaniteux, par le buveur,
sản…” (chương 14, trang ông hợm hĩnh, nào 29 lOMoARcPSD|414 871 47 par le businessman… » 61)
là ông nát rượu, nào là ông (chương 14, trang 60)
nhà buôn…” (chương 14, trang 56)
Nhận xét: Theo bản gốc của Antoine de Saint-Exupéry, ta thấy hành động se dire được chia ở
présent nhằm diễn tả đây là hành động ngắn hơn, nó xảy đến bất ngờ và cắt ngang hành động
đang tiếp diễn trong quá khứ là poursuivre được chia imparfait. Trong văn phong bản gốc ta có
thể hoàn toàn nhận ra điều khác biệt này thông qua sự biến đổi của động từ theo thì tương ứng.
Thế nhưng khi quan sát hai bản dịch, ta không thấy được sự xuất hiện của các yếu tố biểu thị đâu
là hành động đang kéo dài và khi nào thì có hành động chen ngang làm gián đoạn. Vì thế nếu
như độc giả chưa đọc qua tác phẩm gốc hay với những ai không biết về sự khác biệt này trong
hai ngôn ngữ Pháp - Việt, thì rất có khả năng sẽ hiểu lầm việc Hoàng tử bé nghĩ thầm/tự nhủ
được xảy ra xuyên suốt và đồng thời trong khi cậu tiếp tục đi xa trên hành trình phía trước.
Đề xuất: Để diễn giải cụ thể và rõ ràng cũng như tránh gây ra tình trạng nhầm lẫn khi truyền đạt
thông tin trong giao tiếp và văn viết, người Việt có xu hướng sử dụng những phó từ có chức năng
bổ sung ý nghĩa về tình thái như “bất chợt”, “bỗng nhiên”, “bỗng”, “đột nhiên”,...
“Cái ông này - cậu hoàng tử bất chợt nghĩ thầm trong lúc tiếp tục đi xa hơn nữa. - Ông ta sẽ bị
tất cả những người kia khinh, ông vua, lão nói khoác, lão nát rượu, lão tư sản…” Hoặc là :
“Cái ông đó, Hoàng tử bé bỗng tự nhủ trong khi tiếp tục dấn bước viễn du, cái ông đó hẳn sẽ bị
coi khinh trong mắt tất cả những người khác, nào là ông vua, nào là ông hợm hĩnh, nào là ông
nát rượu, nào là ông nhà buôn…”
III. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
Có thể nhận thấy phần lớn tác phẩm Le Petit Prince được viết ở các thì quá khứ trong
tiếng Pháp, mà trong đó thì quá khứ chưa hoàn thành (L'imparfait) đóng vai trò chủ đạo.
Dựa vào bối cảnh câu chuyện cùng với lời kể của nhân vật Tôi và chuyến du hành qua
các tiểu hành tinh của Hoàng tử bé trong quá khứ, cả bảy chức năng của imparfait đều
được tác giả Antoine de Saint-Exupéry ứng dụng. Do vậy ta có thể kết luận được sự phổ
biến cũng như linh hoạt trong cách diễn đạt của imparfait trong tiếng 30 lOMoAR cPSD| 41487147
Pháp, đối với giao tiếp trong đời sống thường ngày cũng như trong thế giới văn học,
văn chương. Thông qua bài phân tích, so sánh và đối chiếu của nhóm sinh viên, ta có
thể thấy được sự chuyển dịch của imparfait thông qua các chức năng được thể hiện
trong hai bản dịch cũng như những điểm giống nhau và khác nhau nhất định giữa
tiếng Pháp và tiếng Việt. Nếu như tiếng Pháp có hệ thống thì ngữ pháp để diễn giải
các mốc thời gian thì ngược lại, do đặc thù tiếng Việt của chúng ta là ngôn ngữ không
có thì, nên ta tận dụng tối ưu vốn từ vựng tiếng Việt để cụ thể hoá các thông tin cũng
như ý định giao tiếp mà mình muốn truyền đạt.
Minh chứng như ở chức năng thứ nhất, imparfait trong bản gốc đã thể hiện được rõ
ràng được mốc thời gian xảy ra sự việc đang diễn ra trong quá khứ, việc xác định
cũng như hiểu nghĩa của câu có phần độc lập với ngữ cảnh vì thế dù có tách nhỏ từng
câu, người đọc vẫn dễ dàng nắm bắt được thời gian, bối cảnh. Tuy nhiên khi chuyển
dịch sang tiếng Việt thì ngược lại, chúng ta cần bổ sung thêm những trạng ngữ chỉ
thời gian cụ thể hay những phó từ bổ sung ý nghĩa về mặt thời gian thì mới mô tả
được thời điểm chính xác của sự việc đó, nghĩa của câu chữ được xác định phụ thuộc
nhiều vào ngữ cảnh, nên khi thoát ly khỏi yếu tố này thì các câu ngắn sẽ khó truyền tải
được trọn nghĩa của bản gốc, đôi khi còn dẫn đến việc thể hiện không đích xác thông
tin. Để nắm được toàn ý thì nên xét cả đoạn văn được bao quanh bởi văn cảnh, như
thế sẽ đảm bảo được nghĩa cũng như yếu tố nghệ thuật được dịch giả áp dụng để cân
bằng sự thiếu khái niệm về “thì” trong tiếng Việt.
Thêm nữa, trong chức năng thứ hai của imparfait, khi chuyển dịch thì các dịch giả cần
bổ sung những trạng từ chỉ mức độ thường xuyên nhằm đảm bảo truyền tải được
thông tin một cách chính xác nhất mà vẫn giữ được ý nghĩa cốt lõi của nguyên tác. Và
có thể thấy rằng sự cách biệt rõ rệt giữa hai nền văn hóa Pháp - Việt. Văn hóa là yếu
tố ảnh hưởng sâu sắc đến việc sử dụng ngôn ngữ của người dân bản địa cho nên việc
dịch từng từ sang ngôn ngữ khác mà vẫn giữ văn phong, cấu trúc câu, cách nói của
ngôn ngữ gốc sẽ khiến cho bản dịch bị máy móc, mất tự nhiên và thậm chí gây khó
hiểu cho người đọc, đặc biệt là đối với người không biết sử dụng ngôn ngữ gốc đó.
Cho nên khi chuyển đổi câu cần phải có sự biến đổi về mặt cú pháp, cấu trúc câu.
Người dịch phải nắm rõ được ý nghĩa chính của câu trong ngôn ngữ gốc và biểu đạt 31 lOMoAR cPSD| 41487147
lại ý đó theo cách nói thông dụng của người bản địa của ngôn ngữ cần dịch. Ví dụ rõ
nhất của hiện tượng này là khi dịch các câu ca dao tục ngữ, ta không thể dịch từng từ
sang ngôn ngữ khác mà phải dùng câu ca dao tục ngữ có sẵn trong ngôn ngữ đó với ý
nghĩa tương đương. Ví dụ: “Quand on parle du loup on en voit la queue” trong tiếng
Pháp có nghĩa tương đương với câu “Nhắc Tào Tháo thì Tào Tháo đến” ở tiếng Việt.
Ta phải thay thế một câu ca dao tục ngữ khác có nghĩa tương đương để đảm bảo tính
tự nhiên và dễ hiểu cho bản dịch. Chung quy, người dịch giả phải là người vừa nhuần
nhuyễn trong cách sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ cũng như nắm vững được chức năng và
cách diễn đạt imparfait của tiếng Pháp thì mới có thể chuyển dịch được thông tin một
cách chính xác, trôi chảy và tự nhiên.
Tóm lại từ việc phân tích và mô tả các chức năng của imparfait được sử dụng trong
câu, có thể hiểu rõ hơn các ý nghĩa, dụng ý của người truyền đạt. Thông qua việc khảo
sát và so sánh giữa nguyên tác với hai bản dịch, nhóm thực hành bài tập hiểu được
cách mà người bản ngữ sử dụng imparfait để kể chuyện trong văn học. Ngoài ra,
nhóm cũng tiếp thu cách chuyển dịch imparfait sang câu tiếng Việt nhờ vào bản dịch
của hai dịch giả Nguyễn Thành Long và Trác Phong, trau dồi cho mình nhiều cách
dịch phong phú hơn thay vì dùng chữ “đang” hoặc “đã” để thể hiện quá khứ, cũng như
là để dịch câu imparfait. Nhìn chung ở cả hai dịch giả đã tận dụng tốt chức năng của
vốn từ vựng trong câu tiếng Việt để thay thế phạm trù thì của tiếng Pháp làm cho câu
nói được tự nhiên hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hatier. (2006). Bescherelle: La grammaire pour tous
2. Hachette. (2004). Nouvelle Grammaire du Français
3. Bùi Mạnh Hùng. (2008). Ngôn ngữ học đối chiếu. Nhà xuất bản Giáo dục 32 lOMoAR cPSD| 41487147
4. Antoine de Saint-Exupéry (1943). Le Petit Prince
5. Antoine de Saint-Exupéry (2012). Hoàng tử bé. Nguyễn Thành Long dịch. Nhà xuất bản Kim Đồng
6. Antoine de Saint-Exupéry (2020). Hoàng tử bé. Trác Phong dịch. Nhà xuất bản Nhã Nam CHÚ THÍCH
Nhóm sinh viên sử dụng tài liệu số 1, 2, 3, 6 ở dạng tài liệu giấy; tài liệu 4, 5 ở
dạng tài liệu điện tử.
Lưu trữ ngữ liệu tại đây: NGỮ VĂN PHÁP - NHÓM 3 - NGỮ LIỆU (IMPARFAIT)
Khoa Ngữ Văn Pháp - Nhóm 3 - Bài giữa kỳ môn
Ngôn ngữ học đối chiếu
Ngôn ngữ học Đối chiếu (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại
học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh)