Bài tập nhóm - Luật hiến pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế

Bài tập nhóm - Luật hiến pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

   

Môn:
Thông tin:
4 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập nhóm - Luật hiến pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế

Bài tập nhóm - Luật hiến pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

   

89 45 lượt tải Tải xuống
Luật hiến pháp
Nhóm 1- LKT47H
Nhóm 5: Nhận xét
1. Châu Bùi Khánh Như
2. Hồ Thị Thu Kiều
3. Nguyễn Thị Quyên
4. Nguyễn Văn Tân
5. Trần Thị Yến Nhi
6. Hồ Thị Thu Thảo
7. Lê Thị Ngọc Linh
8. Nguyễn Thị Bảo Ngọc
9. Phan Nguyễn Thiên An
10. Nguyễn Thị Như Uyên
11. Nguyễn Lê Vũ Hoàng
Câu hỏi: Phân tích khoản 1 điều 103 và khoản 2 điều 103, Hiến pháp 2013.
I. Phân tích khoản 1 điều 103, Hiến pháp 2013.
“ Việc xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ
trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn.”
1 . Cơ sở pháp lí
Khoản 1 điều 103, Hiếp pháp 2013
2. Nội dung
- Hội thẩm là người được bầu hoặc cử theo quy định của pháp luật để làm
nhiệm vụ xét xử những vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa án
+ Hội thẩm chỉ xuất hiện trong hoạt động xét xử cấp sơ thẩm
- “trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn”Điểm mới
+ Thủ tục rút gọn trong tố tụng nghĩa là: trong một số vụ án đơn giản thì việc
xét xử có thể chỉ cần một Thẩm phán, không cần thiết phải có sự tham gia của
cả Hội đồng xét xử
Nguyên tắc xét xử có Hội thẩm tham gia” là không mang tính tuyệt đối
Nguyên tắc Xét xử có hội thẩm tham gia
Việt Nam, nguyên tắc xét xử hội thẩm tham gia được
quy định lần đầu tiên trong Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950
về cải cách bộ máy pháp luật tố tụng, khi đó lần đầu
tiên chế định “hội thẩm nhân dân” được hình thành trong hệ
thống Tòa án. Hiến pháp năm 1959, các luật tổ chức Tòa án
pháp luật tố tụng sau đó tiếp tục ghi nhận cụ thể hóa
nguyên tắc, tất nhiên với nội dung quy định từng thời
không hoàn toàn giống nhau.Hiến pháp năm 2013, nguyên
tắc này được quy định tại khoản 1 Điều 103 được cụ thể
hóa bởi các quy định của pháp luật tố tụng với các nội dung
như sau:
Thứ nhất, hoạt động xét xử của Tòa án được thực hiện không
chỉ bởi thẩm phán cả hội thẩm, bao gồm hội thẩm quân
nhân phục vụ trong các Tòa án quân sự và hội thẩm nhân dân
phục vụ trong các Tòa án còn lại. Khác với thẩm phán, thế
mạnh của hội thẩm không phải kiến thức pháp luật, họ
không bắt buộc phải bằng cử nhân luật hiểu biết pháp
luật sâu như thẩm phán. Mặc dù vậy, cùng với thẩm phán, hội
thẩm tham gia xét xử các vụ tranh chấp Tòa án thụ lí. Sự
hiện diện của hội thẩm thể hiện “tính xã hội” trong hoạt động
xét xử vốn mang tính chuyên môn pháp luật cao của Tòa án.
Thứ hai, hội thẩm chỉ xuất hiện trong hoạt động xét xử cấp
thẩm. Xét xử phúc thẩm xử giám đốc thẩm chỉ do c
thẩm phán thực hiện không sự tham gia của hội thẩm.
Như vậy, nguyên tắc “xét xử hội thẩm tham gia” không
nghĩa hội thẩm tham gia mọi hoạt động xét xử của Tòa án
mà chỉ tham gia vào lần xét xử đầu tiên đối với mỗi vụ việc.
Thứ ba, khi xét xử hội thẩm nhân dân quyền quyết định
như thẩm phán đối với vụ việc. Đối với mỗi vụ tranh chấp,
việc xét xử của Tòa án luôn bao gồm hai công đoạn lớn: (1)
xác định sự thật của vụ việc; (2) giải thích, áp dụng, làm
pháp luật đối với vụ việc trên sở đó xác định chế tài pháp
đối với các bên. các quốc gia theo hệ thống luật Anh
Mỹ, sự phân công giữa bồi thẩm đoàn thẩm phán để
đưa ra phán quyết mỗi công đoạn, theo đó công đoạn thứ
nhất thuộc về bồi thẩm đoàn công đoạn thứ hai thuộc về
thẩm phán. Điều này thể hiện nhất trong vụ án hình sự.
Việt Nam, hội thẩm thẩm phán cùng trong hội đồng xét xử
cùng đưa ra phán quyết cả hai công đoạn. thể thấy,
nội dung này không thể hiện trong lời văn của khoản 1 Điều
103 Hiến pháp năm 2013, song hiển nhiên do kết hợp
với nguyên tắc xét xử tập thể (khoản 4 Điều 103) thể hiện
qua các quy định của pháp luật tố tụng.
Thứ tư, nguyên tắc “xét xử hội thẩm tham gia” không
mang tính tuyệt đối. Không phải mọi thủ tục xét xử thẩm
của Tòa án đều hội thẩm tham gia. Trong trường hợp các
vụ tranh chấp đơn giản, tình tiết ràng, việc áp dụng pháp
luật không phức tạp, Hiến pháp năm 2013 cho phép không áp
dụng nguyên tắc này. Pháp luật tố tụng cụ thể hóa các trường
hợp đó dưới thuật ngữ “thủ tục rút gọn” việc xét xử
thẩm chỉ do thẩm phán thực hiện. Tất nhiên, các trường hợp
xét xử theo thủ tục rút gọn phải được quy định trong pháp
luật tố tụng.
3. Ý nghĩa
- Tạo điều kiện cho việc giải quyết vụ án kịp thời, nhanh chóng, tiết kiệm
nhưng cũng vẫn đảm bảo tính hiệu quả, xét xử đúng người đúng tội hợp
pháp.
- Thể hiện trong hoạt động xét xử vốn mang tính chuyên môntính hội
Pháp luật cao của Toà án
- Nguyên tắc này có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm tính dân chủ,
công bằng, chính xác của hoạt động xét xử. Hội thẩm là những người đại
diện cho nhân dân tham gia vào quá trình xét xử, góp phần bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của nhân dân. Việc có Hội thẩm tham gia xét xử sẽ giúp
cho Tòa án có được cái nhìn đa chiều, khách quan hơn về vụ án, từ đó đưa ra
phán quyết đúng đắn, bảo vệ được quyền và lợi ích chính đáng của các bên.
- Ngoài ra, việc có Hội thẩm tham gia xét xử cũng góp phần tăng cường sự
tham gia của nhân dân vào công cuộc xây dựng và bảo vệ pháp luật, nâng
cao ý thức pháp luật của nhân dân.
- Cụ thể, nguyên tắc xét xử có Hội thẩm tham gia có những ý nghĩa sau:
Thể hiện tính dân chủ trong hoạt động xét xử: Hội thẩm là những người đại
diện cho nhân dân tham gia vào quá trình xét xử, góp phần bảo đảm quyền
và lợi ích hợp pháp của nhân dân.
Tăng cường sự tham gia của nhân dân vào công cuộc xây dựng và bảo vệ
pháp luật: Việc có Hội thẩm tham gia xét xử cũng góp phần tăng cường sự
tham gia của nhân dân vào công cuộc xây dựng và bảo vệ pháp luật, nâng
cao ý thức pháp luật của nhân dân.
Đảm bảo tính công bằng, chính xác của hoạt động xét xử: Hội thẩm là những
người đại diện cho nhân dân tham gia vào quá trình xét xử, góp phần bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân. Việc có Hội thẩm tham gia xét xử
sẽ giúp cho Tòa án có được cái nhìn đa chiều, khách quan hơn về vụ án, từ
đó đưa ra phán quyết đúng đắn, bảo vệ được quyền và lợi ích chính đáng của
các bên.
II. Phân tích khoản 2 điều 103, Hiến pháp 2013
“ Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm
cấm các cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán,
Hội thẩm.”
Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập. Đồng thời, Hiến pháp cũng bổ
sung một nội dung quan trọng: “Nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào
việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm”. Bổ sung này nhấn mạnh tầm quan trọng cũng
như thái độ dứt khoát của Nhà nước ta đối với việc can thiệp vào hoạt động xét xử
của Tòa án, bảo đảm quan trọng cho việc thực hiện nguyên tắc này trên thực tế
| 1/4

Preview text:

Luật hiến pháp Nhóm 1- LKT47H Nhóm 5: Nhận xét 1. Châu Bùi Khánh Như 2. Hồ Thị Thu Kiều 3. Nguyễn Thị Quyên 4. Nguyễn Văn Tân 5. Trần Thị Yến Nhi 6. Hồ Thị Thu Thảo 7. Lê Thị Ngọc Linh 8. Nguyễn Thị Bảo Ngọc 9. Phan Nguyễn Thiên An 10. Nguyễn Thị Như Uyên 11. Nguyễn Lê Vũ Hoàng
Câu hỏi: Phân tích khoản 1 điều 103 và khoản 2 điều 103, Hiến pháp 2013.
I. Phân tích khoản 1 điều 103, Hiến pháp 2013.
“ Việc xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ
trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn.” 1 . Cơ sở pháp lí
Khoản 1 điều 103, Hiếp pháp 2013 2. Nội dung
- Hội thẩm là người được bầu hoặc cử theo quy định của pháp luật để làm
nhiệm vụ xét xử những vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa án
+ Hội thẩm chỉ xuất hiện trong hoạt động xét xử cấp sơ thẩm
- Điểm mới “trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn”
+ Thủ tục rút gọn trong tố tụng nghĩa là: trong một số vụ án đơn giản thì việc
xét xử có thể chỉ cần một Thẩm phán, không cần thiết phải có sự tham gia của cả Hội đồng xét xử
Nguyên tắc xét xử có Hội thẩm tham gia” là không mang tính tuyệt đối
Nguyên tắc Xét xử có hội thẩm tham gia
Ở Việt Nam, nguyên tắc xét xử có hội thẩm tham gia được
quy định lần đầu tiên trong Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950
về cải cách bộ máy tư pháp và luật tố tụng, khi đó lần đầu
tiên chế định “hội thẩm nhân dân” được hình thành trong hệ
thống Tòa án. Hiến pháp năm 1959, các luật tổ chức Tòa án
và pháp luật tố tụng sau đó tiếp tục ghi nhận và cụ thể hóa
nguyên tắc, tất nhiên với nội dung quy định ở từng thời kì
không hoàn toàn giống nhau. Ở Hiến pháp năm 2013, nguyên
tắc này được quy định tại khoản 1 Điều 103 và được cụ thể
hóa bởi các quy định của pháp luật tố tụng với các nội dung như sau:
Thứ nhất, hoạt động xét xử của Tòa án được thực hiện không
chỉ bởi thẩm phán mà cả hội thẩm, bao gồm hội thẩm quân
nhân phục vụ trong các Tòa án quân sự và hội thẩm nhân dân
phục vụ trong các Tòa án còn lại. Khác với thẩm phán, thế
mạnh của hội thẩm không phải là kiến thức pháp luật, họ
không bắt buộc phải có bằng cử nhân luật và hiểu biết pháp
luật sâu như thẩm phán. Mặc dù vậy, cùng với thẩm phán, hội
thẩm tham gia xét xử các vụ tranh chấp mà Tòa án thụ lí. Sự
hiện diện của hội thẩm thể hiện “tính xã hội” trong hoạt động
xét xử vốn mang tính chuyên môn pháp luật cao của Tòa án.
Thứ hai, hội thẩm chỉ xuất hiện trong hoạt động xét xử ở cấp
sơ thẩm. Xét xử phúc thẩm và xử giám đốc thẩm chỉ do các
thẩm phán thực hiện mà không có sự tham gia của hội thẩm.
Như vậy, nguyên tắc “xét xử có hội thẩm tham gia” không có
nghĩa là hội thẩm tham gia mọi hoạt động xét xử của Tòa án
mà chỉ tham gia vào lần xét xử đầu tiên đối với mỗi vụ việc.
Thứ ba, khi xét xử hội thẩm nhân dân có quyền quyết định
như thẩm phán đối với vụ việc. Đối với mỗi vụ tranh chấp,
việc xét xử của Tòa án luôn bao gồm hai công đoạn lớn: (1)
xác định sự thật của vụ việc; (2) giải thích, áp dụng, làm rõ
pháp luật đối với vụ việc trên cơ sở đó xác định chế tài pháp
lý đối với các bên. Ở các quốc gia theo hệ thống luật Anh –
Mỹ, có sự phân công giữa bồi thẩm đoàn và thẩm phán để
đưa ra phán quyết ở mỗi công đoạn, theo đó công đoạn thứ
nhất thuộc về bồi thẩm đoàn và công đoạn thứ hai thuộc về
thẩm phán. Điều này thể hiện rõ nhất trong vụ án hình sự. Ở
Việt Nam, hội thẩm và thẩm phán cùng trong hội đồng xét xử
và cùng đưa ra phán quyết ở cả hai công đoạn. Có thể thấy,
nội dung này không thể hiện trong lời văn của khoản 1 Điều
103 Hiến pháp năm 2013, song nó là hiển nhiên do kết hợp
với nguyên tắc xét xử tập thể (khoản 4 Điều 103) và thể hiện
qua các quy định của pháp luật tố tụng.
Thứ tư, nguyên tắc “xét xử có hội thẩm tham gia” không
mang tính tuyệt đối. Không phải mọi thủ tục xét xử sơ thẩm
của Tòa án đều có hội thẩm tham gia. Trong trường hợp các
vụ tranh chấp đơn giản, tình tiết rõ ràng, việc áp dụng pháp
luật không phức tạp, Hiến pháp năm 2013 cho phép không áp
dụng nguyên tắc này. Pháp luật tố tụng cụ thể hóa các trường
hợp đó dưới thuật ngữ “thủ tục rút gọn” mà việc xét xử sơ
thẩm chỉ do thẩm phán thực hiện. Tất nhiên, các trường hợp
xét xử theo thủ tục rút gọn phải được quy định rõ trong pháp luật tố tụng. 3. Ý nghĩa
- Tạo điều kiện cho việc giải quyết vụ án kịp thời, nhanh chóng, tiết kiệm
nhưng cũng vẫn đảm bảo tính hiệu quả, xét xử đúng người đúng tội và hợp pháp.
- Thể hiện tính xã hội trong hoạt động xét xử vốn mang tính chuyên môn
Pháp luật cao của Toà án
- Nguyên tắc này có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm tính dân chủ,
công bằng, chính xác của hoạt động xét xử. Hội thẩm là những người đại
diện cho nhân dân tham gia vào quá trình xét xử, góp phần bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của nhân dân. Việc có Hội thẩm tham gia xét xử sẽ giúp
cho Tòa án có được cái nhìn đa chiều, khách quan hơn về vụ án, từ đó đưa ra
phán quyết đúng đắn, bảo vệ được quyền và lợi ích chính đáng của các bên.
- Ngoài ra, việc có Hội thẩm tham gia xét xử cũng góp phần tăng cường sự
tham gia của nhân dân vào công cuộc xây dựng và bảo vệ pháp luật, nâng
cao ý thức pháp luật của nhân dân.
- Cụ thể, nguyên tắc xét xử có Hội thẩm tham gia có những ý nghĩa sau: 
Thể hiện tính dân chủ trong hoạt động xét xử: Hội thẩm là những người đại
diện cho nhân dân tham gia vào quá trình xét xử, góp phần bảo đảm quyền
và lợi ích hợp pháp của nhân dân. 
Tăng cường sự tham gia của nhân dân vào công cuộc xây dựng và bảo vệ
pháp luật: Việc có Hội thẩm tham gia xét xử cũng góp phần tăng cường sự
tham gia của nhân dân vào công cuộc xây dựng và bảo vệ pháp luật, nâng
cao ý thức pháp luật của nhân dân. 
Đảm bảo tính công bằng, chính xác của hoạt động xét xử: Hội thẩm là những
người đại diện cho nhân dân tham gia vào quá trình xét xử, góp phần bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân. Việc có Hội thẩm tham gia xét xử
sẽ giúp cho Tòa án có được cái nhìn đa chiều, khách quan hơn về vụ án, từ
đó đưa ra phán quyết đúng đắn, bảo vệ được quyền và lợi ích chính đáng của các bên. II.
Phân tích khoản 2 điều 103, Hiến pháp 2013
“ Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm
cấm các cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm.”
Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập. Đồng thời, Hiến pháp cũng bổ
sung một nội dung quan trọng: “Nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào
việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm”. Bổ sung này nhấn mạnh tầm quan trọng cũng
như thái độ dứt khoát của Nhà nước ta đối với việc can thiệp vào hoạt động xét xử
của Tòa án, bảo đảm quan trọng cho việc thực hiện nguyên tắc này trên thực tế