Bài tập nhóm ôn tập học phần Luật hành chính
Bài tập nhóm ôn tập học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem!
Preview text:
lOMoARc PSD|17327243
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM
I. Thời gian, địa điểm, hình thức làm việc nhóm
1. Thời gian: ngày 22 tháng 05 năm 2023.
2. Địa điểm: Phòng B603 – Trường Đại học Luật Hà Nội.
3. Hình thức làm việc nhóm: Trực tiếp + Trực tuyến.
II. Thành phần tham dự: Các thành viên trong nhóm. III. Nội dung:
- Họp bàn và thống nhất cách làm bài tập nhóm.
- Xây dựng dàn ý khái quát cho đề bài. - Phân công công việc. MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..............................................................................1
ĐỀ BÀI.................................................................................................................2
MỞ ĐẦU...............................................................................................................3
BÀI LÀM..............................................................................................................3
CÂU 1:.................................................................................................................
CÂU 2:.................................................................................................................
CÂU 3:.................................................................................................................
CÂU 4:.................................................................................................................
CÂU 5:.................................................................................................................
KẾT LUẬN............................................................................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................
PHỤ LỤC.............................................................................................................. ĐỀ BÀI
Ông Nguyễn Viết D là Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần tập đoàn
Đất Quảng, đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam khóa X nhiệm kỳ 2021- lOMoARc PSD|17327243
2016, ngày 06/12/2022 khi đang chơi golf tại phường Hòa Hải, quận Ngũ hành
Sơn, thành phố Đã Nẵng, đã dùng gập golf đánh nữ nhân viên phục vụ phải đi cấp
cứu. Sau khi xác định không có dấu hiệu tội phạm, người có thẩm quyền đã xử
phạt vi phạm hành chính với ông D.
HỎI : 1. Ông D có phải cán bộ hoặc công chức hoặc viên chức không? Tại sao? ( 2 điểm ) 2.
Phân biệt vi phạm hành chính với tội phạm hình sự đối với hành vi cốý gây thương tích. ( 2 điểm ) 3.
Ông D thường trú tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. Để thuậntiện cho
việc ra quyết định và thi hành quyết định xử phạt, công an quận Ngũ Hành Sơn có
thể bàn giao để công an thành phố Hội An ra quyết định xử phạt đối với ông D
được hay không? Tại sao? ( 2 điểm ) 4.
Phân tích thủ tục xử phạt vi phạm hành chính với ông D trong vụ việcnày. ( 2 điểm ) 5.
Sau khi vụ việc xảy ra, ông D làm đơn xin thôi làm đại biểu HDND vàđược
HDND tỉnh Quảng Nam chấp nhận. Nghị quyết của HDND tỉnh Quảng Nam về
việc đồng ý cho ông D thôi làm đại biểu HDND tỉnh có là quyết định hành chính
hay không? Tại sao? ( 2 điểm ) lOMoARc PSD|17327243 MỞ ĐẦU
Hành vi cố ý gây thương tích và gây tổn tại cho sức khỏe con người là một
hành vi vi phạm và mỗi người trong xã hội luôn lưu ý để tránh thực hiện điều đó.
Hành vi này được nhà nước hết sức quan tâm, quản lý chặt chẽ nhưng dù vậy nó
vẫn xảy ra ngay trước mắt chúng ta và được thực hiện bởi chính Chủ tịch Hội
đồng quản trị Công ty đất Quảng kiêm đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng
Nam khóa X nhiệm kỳ 2021-2026. Để hiểu rõ hơn vấn đề này trên thực tế và hiểu
rõ hơn các quy định của pháp luật Việt Nam có liên quan, nhóm chúng tôi xin
được trình bày qua bài tập nhóm của môn Luật Hành Chính dưới đây. BÀI LÀM Câu 1:
Ông Nguyễn Viết D không phải là cán bộ, công chức, viên chức. Vì : Căn
cứ điều b, khoản 2 điều 17 Luật Doanh Nghiệp 2020, cán bộ, công chức, viên
chức theo quy định cảu Luật Cán Bộ, Công Chức 2008 (được sửa đổi, bổ sung
năm 2019) và Luật Viên Chức 2010 (được sửa đổi, bổ sung năm 2019) không có
quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp.
Theo quy định của Luật Doanh Nghiệp năm 2020 (khoản 24, điều 4) thì người
quản lý doanh nghiệp được hiểu là người quản lý doanh nghiệp tư nhân và quản lý
công ty bao gồm: Chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh, chủ tịch hội
đồng thành viên, chủ tịch hội đồng quản trị, …
Đại biều hội đồng nhân dân chỉ là đại biểu dân cử không nằm trong biên chế của
nhà nước nên không phải cán bộ, công chức. Câu 2: Tiêu 2. Luậtđiều chính
nước mà không phải là tội chí phân
Vi phạm hành chính đối với phạm và theo quy định của biệt
hành vi cố ý gây thương tích pháp luật phải bị xử phạt vi 1. Định
Vi phạm hành chính: “là hành phạm hành chính”.
nghĩa vi có lỗi do cá nhân, tổ chức
thực hiện, vi phạm quy định
của pháp luật về quản lý nhà 3 lOMoARc PSD|17327243
(1).Luật xử quyền, thống nhất, toàn vẹn lý vi phạm
lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm
hành chính chế độ chính trị, chế độ kinh tế, 2012 sửa
nền văn hóa, quốc phòng, an
đổi, bổ sung ninh, trật tự, an toàn xã hội, năm 2020
quyền, lợi ích hợp pháp của tổ
Tội phạm chức, xâm phạm quyền con
hình sự đối người, quyền, lợi ích hợp pháp
với hành vi của công dân, xâm phạm
cố ý gây những lĩnh vực khác của trật tự
thương tích pháp luật xã hội chủ nghĩa mà
"Tội phạm theo quy định của Bộ luật này
là hành vi phải bị xử lý hình sự.
nguy hiểm (1). Bộ luật Hình sự 2015 ( sửa
cho xã hội đổi, bổ sung năm 2017 ) được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ lOMoARc PSD|17327243 (2).Nghị định số hộ; phòng, chống 144/2021/NĐ-CP ngày bạo lực gia đình.
31/12/2021 quy định về xử 3. Khách Xâm phạm các phạt vi phạm hành chính
quy định thể trong quản
trong lĩnh vực an ninh, trật
lý hành chính nhà nước.
tự, an toàn xã hội; phòng,
Xâm phạm các mối quan hệ
chống tệ nạn xã hội; phòng
được Bộ luật Hình sự bảo vệ:
cháy, chữa cháy; cứu nạn, cứu tính mạng, sức khỏe công dân...
4. Mức Nhẹ hơn ( mức độ nguy hiểm độ Nặng hơn ( mức độ nguy hiểm
cho xã hội thấp hơn so với nguy tội
cho xã hội cao hơn có thể bị áp phạm ) hiểm
dụng biện pháp răn đe cao hơn
là cách ly khỏi xã hội một thời 5.
Điều 134. Tội cố ý gây thương
Điều 7. Vi phạm quy định về tích hoặc gây tổn hại cho sức
trật tự công cộng(nghị định
khỏe của người khác(bộ luật số 144/2021) hình sự)
Điểm d khoản 1 Vô ý gây
(1). Tỉ lệ tổn thương cơ thể từ
thương tích hoặc gây tổn hại 11% đến 30%
cho sức khỏe của người
Hoặc (2). Tỉ lệ tổn thương cơ khác nhưng không bị truy
thể dưới 11% nhưng thuộc một
cứu trách nhiệm hình sự.
trong các trường hợp sau đây:
a) Dùng vũ khí, vật liệu nổ,
Điểm a khoản 5 Cố ý gây
hung khí nguy hiểm hoặc thủ
thương tích hoặc gây tổn hại đoạn có khả năng gây nguy hại
cho sức khỏe của người cho nhiều người; khác nhưng không bị truy cứu gian ) lOMoARc PSD|17327243
b) Dùng a-xít nguy hiểm hoặc trách nhiệm hình sự. hóa chất nguy hiểm;
c) Đối với người dưới 16 tuổi,
phụ nữ mà biết là có thai,
người già yếu, ốm đau hoặc
người khác không có khả năng tự vệ;
d) Đối với ông, bà, cha, mẹ,
thầy giáo, cô giáo của mình,
người nuôi dưỡng, chữa bệnh cho mình; đ) Có tổ chức;
e) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
g) Trong thời gian đang bị giữ,
tạm giữ, tạm giam, đang chấp
hành án phạt tù, đang chấp
hành biện pháp tư pháp giáo
dục tại trường giáo dưỡng hoặc
đang chấp hành biện pháp xử lý
vi phạm hành chính đưa vào cơ
sở giáo dục bắt buộc, đưa vào
trường giáo dưỡng hoặc đưa
vào cơ sở cai nghiện bắt buộc;
h) Thuê gây thương tích hoặc
gây tổn hại cho sức khỏe của
người khác hoặc gây thương
tích hoặc gây tổn hại cho sức
khỏe của người khác do được thuê; lOMoARc PSD|17327243
i) Có tính chất côn đồ;
k) Đối với người đang thi hành
công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
6. Xử lý Bị xử phạt hành vi phạm Bị phạt cải tạo không giam giữ vi
hành chính bằng hình thức
đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06
phạm phạt tiền từ 5.000.000 đồng đế tháng đến 03 năm. 8.000.000 đồng. 7. Cơ
Chủ tịch UBND cấp huyện;
Công an nhân dân cấp huyện quan,
Chủ tích UBND cấp tỉnh;
điều tra cá Trưởng Công an cấp
huyện và Viện kiểm sát cấp huyện truy nhân tương đương; Gíam đốc công tố
có an cấp tỉnh Tòa án nhân dân cấp huyện xét thẩm (Theo Điều 52, Điều
38, xử quyền Điều 39 Luật Xử lý vi phạm xử lý hành chính 2012)
8. Tiền Bị ghi nhận là tiền sự - khi đã Người phạm tội có bản án xét án, bị
ra quyết định xử phạt vi xử của Tòa án thì bị xem là có tiền sự phạm hành chính tiền án. Câu 3:
Luật Xử lý vi phạm hành chính có quy định về chuyển quyết định xử phạt để
tổ chức thi hành, cụ thể tại khoản 2 Điều 71 :“Trong trường hợp vi phạm hành
chính xảy ra ở địa bàn cấp huyện này nhưng cá nhân cư trú, tổ chức đóng trụ sở
ở địa bàn cấp huyện khác mà việc đi lại gặp khó khăn và cá nhân, tổ chức vi phạm
không có điều kiện chấp hành quyết định xử phạt tại nơi bị xử phạt thì quyết định
xử phạt được chuyển đến cơ quan cùng cấp nơi cá nhân cư trú, tổ chức đóng trụ
sở để tổ chức thi hành; nếu nơi cá nhân cư trú, tổ chức đóng trụ sở lOMoARc PSD|17327243
không có cơ quan cùng cấp thì quyết định xử phạt được chuyển đến Ủy ban nhân
dân cấp huyện để thi hành.”
Theo như quy định, công an quận Ngũ Hành Sơn chỉ có thể bàn giao việc ra
quyết định xử phạt cho cơ quan cấp huyện cùng cấp là công an thành phố Hội An
khi ông D gặp khó khăn trong việc đi lại và công an quận Ngũ Hành Sơn không
có điều kiện xử phạt.
Như vậy, căn cứ vào quy định trên thì thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
phải là nơi xảy ra vi phạm hành chính. Do đó, công an quận Ngũ Hành Sơn không
thể bàn giao để công an thành phố Hội An ra quyết định xử phạt đối với ông D
chỉ vì lí do thuận tiện ra quyết định và thi hành quyết định xử phạt.
Câu 4: a,Thủ tục xử phạt hành chính đối với ông D : Căn cứ vào điều 4 bộ
Luật xử lý vi phạm hành chính (2012)
Thẩm quyền quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản
lý nhà nước và chế độ áp dụng các biện pháp xử lý hành chính Căn cứ quy định
của Luật này, Chính phủ quy định hành vi vi phạm hành chính; hình thức xử phạt,
mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm hành
chính; thẩm quyền xử phạt, mức phạt tiền cụ thể theo từng chức danh và thẩm
quyền lập biên bản đối với vi phạm hành chính trong từng lĩnh vực quản lý nhà
nước; chế độ áp dụng các biện pháp xử lý hành chính và quy định mẫu biên bản,
mẫu quyết định sử dụng trong xử phạt vi phạm hành chính.
Theo khoản 3 điều 52 bộ Luật xử lý vi phạm hành chính(2012): Chủ tịch Uỷ
ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh
vực quản lý nhà nước ở địa phương.Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành
chính quy định tại các điều từ 39 đến 51 của Luật này có thẩm quyền xử phạt vi
phạm hành chính thuộc lĩnh vực, ngành mình quản lý.
Như vậy Trưởng công an quận Ngũ Hành Sơn là người có thẩm quyền ra quyết
định xử phạt hành chính với ông D.
b,Trình tự thủ tực xử phạt hành chính với ông D: · lOMoARc PSD|17327243
Dựa vào điều 58 Luật xử lý vi phạm hành chính (2012) công an quận Ngũ Sơn
tiến hành lập biên bản vi phạm hành chính và chuyển đến người có đủ thẩm quyền để xử phạt. ·
Căn cứ hồ sơ vụ việc và biên bản vi phạm hành chính do công an quận Ngũ
Sơn lập, trưởng công an quận Ngũ Hành Sơn tiến hành xác minh tình tiết vi phạm
tại quy định theo Điều 59 của bộ Luật xử lý vi phạm hành chính(2012). Sau đó
Trưởng công an quận dựa theo Điều 68 cùng bộ luật để ra quyết định xử lý vi
phạm hành chính, và dựa theo Điều 70 cùng bộ luật, quyết định xử phạt vi phạm
hành chính để thi hành để gửi đến ông D. ·
Dựa theo điều 78 cùng bộ luật, yêu cầu ông D đến nhà kho bạc Nhà nước gần
nhất để nộp phạt trong thời hạn 10 ngày, trừ trường hợp đã nộp tiền phạt khoản 2 khoản 3 điều này. Câu 5:
Đây là không phải quyết định hành chính. Đây là nghị định về việc cho đại biểu
hội đồng nhân dân thôi việc theo nguyện vọng cá nhân. a) Định nghĩa:
Căn cứ khoản 1 Điều 3 Luật Tố tụng Hành chính 2015 : Quyết định
hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ
chức được giao thực hiện quản lý hành chính nhà nước ban hành hoặc
người có thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức đó ban hành quyết định về
vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính được áp dụng một lần
đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể.
Theo giáo trình Luật Hành chính: Quyết định hành chính là một dạng của quyết
định PL, kết quả của sự thể hiện ý chí quyền lực NN thông qua những hành vi của
các chủ thể đc thực hiện quyền hành pháp trong hệ thống các cơ quan hành chính
NN tiến hành theo quy định của PL nhằm đưa ra những chủ trương biện pháp, đặt
ra các quy tắc xử sự hoặc áp dụng những quy tắc đó giải quyết quyết 1 công việc
cụ thể trong ĐSXH nhằm thực hiện chức năng QLHCNN.
b, Tại sao đây là không phải quyết định hành chính?
Đối tượng được áp dụng: lOMoARc PSD|17327243
Theo pháp luật Việt Nam, không phải tất cả những quyết định của Nhà nước
đều là quyết định hành chính. Trường hợp của ông D thuộc diện đối tượng “Quyết
định trong việc xử lý kỷ luật, khen thưởng hoặc kỷ luật tự phạt trong các tổ chức,
đơn vị kinh tế do Nhà nước, địa phương quản lý.” Ông D sau khi vụ việc xảy ra
đã làm đơn và xin thôi làm Đại biểu Hội đồng Nhân dân từ đó nhận được sự chấp
thuận từ phía Hội đồng Nhân dân. Đây là hành động kỷ luật tự phạt nhằm mong
muốn giảm nhẹ hình phạt mà mình có thể phải chịu. Vì vậy nó nằm ngoài ảnh
hưởng của Nhà nước và không được coi là một quyết định hành chính
Nghị quyết không đảm bảo các đặc điểm của 1 quyết định hành chính: 1.
Chủ thể ban hành không phải cơ quan hành chính Nhà nước
Theo Điều 6 Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 thì Hội đồng nhân
dân là cơ quan quyền lực nhà nước, đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân
dân địa phương. Đây không phải là cơ quan hành chính nhà nước. 2.
Nghị định không mang tính quyền lực nhà nước
Trong tình huống trên, ông D đã làm đơn xin thôi việc làm đại biểu
Hội đồng Nhân dân và được Hội đồng Nhân dân chấp nhận. Ở đây ông
D đã chủ động trước, ông có ý định, làm đơn và trình lên Hội đồng
Nhân dân. Việc làm duy nhất của Hội đồng nhân dân là phê chuẩn hay
bác bỏ lá đơn này. Trường hợp ở đây, là sự chấp thuận, đồng thuận đến
từ hai phía, không phải Nhà nước dùng quyền lực của mình ép buộc ông D phải thôi việc.
Nghị quyết không phải là một quyết định hành chính:
Khoản 3 Điều 3 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14.5.2016 của
Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban
hành văn bản QPPL năm 2015 đã liệt kê một số loại nghị quyết của
HĐND ban hành không phải là văn bản QPPL, gồm: Nghị quyết miễn
nhiệm, bãi nhiệm đại biểu HĐND và các chức vụ khác; nghị quyết phê lOMoARc PSD|17327243
chuẩn kết quả bầu cử đại biểu HĐND và bầu các chức vụ khác; nghị quyết giải tán HĐND. KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
A, Văn bản quy phạm pháp luật:
1, Bộ luật Hình sự 2015 ( sửa đổi, bổ sung năm 2017 ).
2, Luật Cán Bộ, Công Chức 2008 (được sửa đổi, bổ sung năm 2019).
3, Luật Viên Chức 2010 (được sửa đổi, bổ sung năm 2019).
4, Luật Doanh Nghiệp 2020.
5, Luật xử lý vi phạm hành chính ( được sửa đổi, bổ sung năm 2020).
6, Luật Tố tụng Hành chính 2015.
7, Nghị định số 144/2021/NĐ-CP ngày 31/12/2021.
8, Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14.5.2016, B, Tài liệu khác:
1, Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Tư pháp.