Bài tập nhóm ôn tập học phần Luật hành chính

Bài tập nhóm ôn tập học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

Đề i: Trường Tiểu học X tờng công lập thuộc quận Đng Đa, thành phố
Nội. Nguyễn H được bổ nhiệm Hiệu trưởng tờng Tiểu hc X ktừ ngày
07/12/2018, thi hạn giữ chức vụ là 05 năm. Hi:
1. Dựa vào khái niệm được đưa ra trong Luật Cán bộ, ng chức Luật Vn
chứchiện hành, anh/chị hãy phân biệt công chức và vn chức?
2. Thế nào hợp đồng làm việc của viên chức? Theo quy đnh pháp luật
hiệnhành, có những loại hợp đồngm việc của viên chức nào?
3. Hãy xác định tại thời điểm hiện tại, Nguyễn H ng chức hay viên
chức?Vì sao?
4. Anh/chhãy xác đnh chthể thẩm quyền bnhiệm Hiệu trưởng trường
Tiểuhọc X đối với bà Nguyễn H nêu trên? Nêu căn cứ pháp lí?
5. Năm 2020, trường Tiểu học X bị xác định hoàn thành i 50% chỉ tiêu,
nhiệmv được giao. Đt nghỉ lễ 30/4 1/5 năm 2021, bà Nguyễn H đã cùng gia
đình đi nghỉ vùng dịch Covid-19. Khi quay trở lại Nội, bà Nguyễn H đã
không chấp hành quy định vviệc bắt buộc khai báo y tế, vi phạm nghiêm trọng quy
định phòng chống dịch bnh, làm ảnh hưởng đến công tác phòng chống dịch bệnh
của địa phương và sức khoẻ cộng đồng. Nguyễn H đã bị xử phạt vi phạm hành
chính vì hành vi này.a. Hành vi nào trong các hành vi trên của bà Nguyễn H có th
bị xử lí k luật? Vì sao? Nêu căn cứ pháp lí? b. Phân tích thủ tục xử lí kỉ luật đối với
bà Nguyễn H trong trường hợp trên? Nêu căn cứ pháp lí?
lOMoARcPSD|17327243
MỤC LỤC
BÀI LÀM .......................................................................................................... 1
1. Dựa o khái niệm được đưa ra trong Luật Cán bộ, công chức Luật Viên
chức hiện hành, hãy phân biệt công chức và viên chức? ..................................... 1
2. Thế nào hợp đồng làm việc của viên chức? Theo quy đnh pháp luật hiện
hành, có những loại hợp đồng làm việc của viên chức nào? ................................ 3
3. Hãy xác định tại thời điểm hiện tại, bà Nguyn H là công chức hay viên chức?
Vì sao?................................................................................................................ 4
4. y xác định chủ thể có thẩm quyền bổ nhiệm Hiệu trưởng trưng Tiểu học X
đối vi bà Nguyn H nêu trên? Nêu căn cứ pháp lí? ........................................... 4
5. Năm 2020, trường Tiểu học X b xác đnh hoàn thành dưới 50% chỉ tiêu, nhiệm
vụ đưc giao. Đợt nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm 2021, bà Nguyễn H đã cùng gia đình
đi nghỉ vùng có dịch Covid-19. Khi quay trở lại Ni, bà Nguyễn H đã không
chấp hành quy định về việc bắt buộc khai báo y tế, vi phạm nghiêm trọng quy
định phòng chống dịch bệnh, làm ảnh hưởng đến công tác phòng chống dịch bệnh
của địa phương và sức khoẻ cộng đồng. Nguyễn H đã bxphạt vi phạm hành
chính vì hành vi y ............................................................................................ 5
a. Hành vi nào trong các hành vi trên của bà Nguyễn H có thể bị xử lí kỉ luật?
sao? Nêu căn cứ pháp lí? ........................................................................................ 5
b. Phân tích thủ tục xử lí kỉ luật đi với bà Nguyễn H trong trường hợp trên? Nêu
căn cứ pháp lí? ........................................................................................................ 7
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 11
BÀI LÀM
1. Dựa vào khái niệm được đưa ra trong Luật Cán bộ, công chức và Luật
Viên chức hiện hành, hãy phân biệt công chức và viên chức?
- Khái niệm:
Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ
nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vtrí việc làm trong
lOMoARcPSD|17327243
quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị -
hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong quan, đơn v thuộc Quân
đội nhân dân không phải quan, quân nhân chuyên nghiệp, công
nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân không
phải là sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế đ chuyên nghiệp, công nhân
công an, trong biên chế và hưởng lương t ngân sách nhà nưc.
Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo v
trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng
làm việc, hưởng ơng từ quỹ lương của đơn vsự nghiệp công lập theo
quy định của pháp luật.
- Căn cứ tuyển dng:
Công chức phải người Việt Nam, trở thành công chức
theo hình thức tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch gichức danh theo
nhiệm k
Viên chức phải là công dân Việt Nam, trở thành viên chức
thông qua
hình thức tuyển dụng vào vị trí việc làm.
- Tính chất công việc:
Công chức: hoạt động công vụ thực hiện nhiệm vụ
quyền lực của cán bcông chức theo quy định của Luật cán bộ,ng chức
Viên chức: hoạt động nghề nghiệp, thực hiện nhiệm vụ có
yêu cầu về trình độ năng lực kĩ năng chuyên môn nghiệp vụ trong đơn v
sự nghiệp công lập theo quy định ca Luật viên chức và các quy định khác
của pháp luật có liên quan.
- Vị trí công tác:
Công chức: làm việc trong cơ quan của Đảng Cộng sản
Việt Nam, Nhà nước tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp
lOMoARcPSD|17327243
huyện, trong quan đơn vị thuộc quản lý của đơn vị sự nghip công lập
của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nưc tổ chức chính trị xã hội.
Viên chức: làm việc trong các đơn vsự nghiệp công lập -
Nguồn tri trả lương:
Công chức: được ngân sách nhà nước chi trả.
Viên chức: nhận lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp
công lập.
2. Thế nào hợp đng làm việc của viên chức? Theo quy định pháp luật hiện
nh, có những loại hợp đồng làm việc của viên chức nào?
Về hợp đồng làm việc ca viên chức quy đnh từ Điều 25 đến Điều 30 trong Luật
viên chức 2010
Hợp đồng làm việc sự thỏa thun bằng văn bản giữa viên chức hoặc người
được tuyển dụng làm viên chức với người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập v vị
trí việc làm, tiền lương, chế đđãi ngộ, điều kiện làm việc quyền nghĩa vụ của
mỗi bên.
Trong đó, theo quy định ca của pháp luật hiện hành 2 loại hp đồngm việc
của viên chức, cụ thể tại Điều 25 Luật viên chức 2010:
- Hợp đồng làm việc xác định thời hạn hợp đồng trong đó hai bên xác
định thời hn, thời điểm chấm dứt hiệu lực ca hợp đồng trong khoảng thời gian từ
đủ 12 tháng đến 36 tháng. Hợp đồng làm việc xác định thời hạn áp dụng đối với
người trúng tuyển vào viên chức, trừ trường hợp quy định tại điểm d và điểm đ khoản
1 Điều 58 của Luật này.
- Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên
không xác định thời hạn, thi điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng. Hợp đồng làm
việc không xác định thời hạn áp dụng đối với trường hợp đã thực hiện xong hợp
đồng làm việc xác đnh thời hạn và trường hợp cán bộ, công chức chuyn thành viên
chức theo quy định tại điểm d và điểm đ khoản 1 Điều 58 của Luật này.
lOMoARcPSD|17327243
3. Hãy xác định tại thời điểm hiện ti, Nguyễn Hcông chức hay viên chức?
Vì sao?
Tại thời điểm hiện tại, bà Nguyễn H là viên chức.
Bởi, theo như khái niệm công chức, viên chức trong Luật Cán bộ, công chức và
Luật Viên chức sửa đổi, b sung 2019, hiệu lực từ ngày 1/07/2020 thì Hiệu tng
của các trường công lập sẽ không còn được coi công chức. Luật y sửa đổi đã
thu hp các đối ng là công chức, không tiếp tục quy định lãnh đạo, quản lý trong
đơn vị sự nghiệp ng lập công chức như quy định tại Luật Cán bộ, công chức
2008 mà là viên chức qun lý, được hưởng các chế độ của viên chức.
Tuy nhiên, Điều khoản chuyn tiếp (điều 85) ca Luật sửa đổi này quy đnh:
“Người giữ chức vnh đo, quản trong đơn vsự nghiệp công lập đưc xác định
ng chức theo quy định ca Luật cán bộ, công chức s 22/2008/QH12 và các văn
bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành mà không còn là công chức theo quy định
của Luật nàykhông thuộc trưng hợp quy định tại khoản 3 Điều 84 của Luật này
thì tiếp tục thực hin chế độ, chính sách và áp dụng các quy định của pháp luật về
cán bộ, công chức cho đến hết thời hạn bổ nhiệm giữ chức vụ đang đảm nhiệm.”
Như vậy trong trường hợp này, bà Nguyễn H được b nhiệm là Hiệu trưởng
trường Tiểu học X kể từ ngày 07/12/2018 (thời hn giữ chức vụ là 05 năm) là hiệu
trưởng của trường công lập dù không còn được coi công chức theo quy định của
Luật này, nhưng vẫn tiếp tục đưc hưng các chế độ, chính sách cũng như áp dụng
các quy định về cán bộ, công chức cho đến hết thời hạn bổ nhiệm.
4. Hãy xác định chủ thể có thẩm quyền bổ nhiệm Hiệu trưởng trưng Tiểu
học X đối với bà Nguyễn H nêu trên? Nêu căn cứ pháp lí?
Theo Khon 3 Điều 9 Nghị định 127/2018/NĐ-CP quy định: “Quyết định tuyển
dụng hoặc ủy quyền quyết định tuyển dụng viên chức giáo dc theo các quy định
hiện nh; pn bổ s lượng người làm việc theo vị t việc m; công nhận, b
lOMoARcPSD|17327243
nhiệm, miễn nhiệm, điều động, thay đi v trí việc làm, khen thưởng, kỷ luật đối với
người đứng đầu, cấp pngười đứng đầu các sở giáo dục công lập quy định tại
khoản 1 Điều này, trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện không cấp trung
học phổ thông và các sở giáo dục khác thuộc thẩm quyền quản trên sở kế
hoạch do Phòng Giáo dục và Đào tạo xây dựng và ý kiến thẩm định của Phòng Ni
vụ”.
Dẫn chiếu đến Khoản 1 Điều 9 Nghị định 127/2018/NĐ-CP quy định: “Quyết
định thành lập hoặc cho pp thành lập, thu hồi quyết định thành lập hoặc quyết định
cho phép thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể, đổi tên, chuyển đổi loại hình đối
với các sở giáo dục công lập, dân lập, thục theo quy định, bao gồm: Nhà trẻ,
trường mẫu giáo, trưng mầm non, trường tiểu học, trường trung học sở, trưng
phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao nhất trung học cơ sở, trường phổ thông
dân tộc bán trú, trung tâm học tập cộng đồng và các cơ sở giáo dục khác thuộc thẩm
quyền qun lý nhà nước của Ủy ban nhân dân cấp huyện.”
Như vậy, chủ thể thẩm quyền bổ nhiệm Nguyễn H Hiệu trưởng trường Tiểu
học X là Chủ tịch UBND cấp huyện.
5. Năm 2020, trường Tiểu hc X bị xác định hoàn thành dưới 50% chỉ tiêu,
nhiệm vđược giao. Đợt nghỉ lễ 30/4 1/5 năm 2021, bà Nguyn H đã cùng
gia đình đi nghỉ vùng có dịch Covid-19. Khi quay trở lại Hà Nội, Nguyễn
H đã không chp hành quy định v việc bắt buộc khai báo y tế, vi phạm nghiêm
trọng quy định phòng chống dịch bệnh, m nh hưởng đến công tác phòng
chống dịch bệnh của địa phương và sức khocộng đồng. Bà Nguyễn H đã bị xử
phạt vi phạm hành chính vì hành vi này.
a. nh vi nào trong các hành vi trên của bà Nguyễn H có th bị xử lí kỉ luật?
Vì sao? Nêu căn cứ pháp lí?
Theo nphân tích câu 3 thì: mặc dù bà Nguyn H không đưc coi công
chức nữa nhưng vẫn tiếp tục thực hiện chế độ, chính sách áp dụng các quy định
lOMoARcPSD|17327243
của pháp luật v cán b, công chức cho đến hết thời hạn bổ nhiệm giữ chức vụ đang
đảm nhiệm.
Bởi vậy, xkluật đối với bà Nguyễn H vn được áp dụng c quy định của
pháp luật về cán bộ công chức.
- Đầu tiên, bà Nguyễn H giữ chức vlãnh đạo, quản trường tiểu học X, trong
năm 2020, trường tiểu học X bị xác định hoàn thành dưới 50% chtiêu, nhiệm vụ
được giao. Theo Điểm c Khon 2 Điều 11 Nghị Định 90/2020/-CP VỀ ĐÁNH
GIÁ, XẾP LOẠI CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN
CHỨC: quan, t chức, đơn vị hoc lĩnh vực công tác được giao phụ trách hoàn
thành dưới 50% các chỉ tiêu, nhiệm vụ;” do đó bà Nguyễn H sẽ b xếp loại chất
lượng công chức mức không hoàn thành nhiệm vụ. Đồng thời, H cũng không
đưa ra được bất cứ do nào xác đáng cho hành vi của hình, nên hành vi của bà H
được coi là hành vi gây hậu quả rất nghiêm trọng và sẽ bị áp dụng hình thức k luật
cách chức đối với cán bộ, ng chức giữ chức vụ lãnh đạo, qun được quy định
tại Khoản 2 Điều 12 Nghị Định 112/2020/NĐ-CP V XỬ LÝ KỶ LUẬT CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC: “Có hành vi vi phạm lần đầu, y hậu quả rất nghiêm
trọng thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 9 Nghị định này;”
dẫn chiếu đến Khoản 3 Điều 9 Ngh Định này: “Có hành vi vi phạm lần đầu, y
hậu quả ít nghiêm trọng thuc một trong c trường hợp sau đây: a) Cán bộ, công
chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý không thực hiện đúng, đầy đ chức trách, nhiệm
vụ quản lý, điều hành theo sự phân công; b) Người đứng đầu cơ quan, t chức, đơn
vị đxảy ra hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong phạm vi phụ trách mà
không có biện pháp ngán chặn.”. Như vậy hành vi ca bà H trong trưng hợp này
sẽ bị x kỉ luật cách chức đối với cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản
lý.
lOMoARcPSD|17327243
- Thứ hai, hành vi không chấp hành quy định về việc bắt buộc khai báo y tế, vi
phạm nghiêm trọng quy định phòng chống dịch bệnh, làm ảnh ởng đến ng tác
phòng chống dịch bệnh của địa phương và sức khoẻ cộng đồng của bà Nguyễn H
được coi hành vi gây hậu quả nghiêm trọng. Do đó, theo Khoản 2 Điều 9 Nghị
Định 112/2020/NĐ-CP VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN
CHỨC: hành vi vi phm lần đầu, y hậu quả nghiêm trọng thuc một trong
các trường hợp quy định tại Điều 8 Nghị định này;” bà H sẽ bị áp dụng hình thức
kỷ luật cảnh cáo đối với cán bộ, công chức vì có hành vi gây hậu quả nghiêm trọng
thuộc trường hợp tại Khoản 4 Điều 8 NghĐịnh này: “Vi phạm quy định của pháp
luật về: phòng, chống ti phm; phòng, chống t nạn xã hội; trật tự, an toàn xã hội;
phòng, chng tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;” Như vậy, hai hành
vi của bà Nguyễn H đều có thể bị xử lý kỉ luật.
b. Phân tích thủ tục xử lí kỉ luật đối với bà Nguyễn H trong trưng hợp trên?
Nêu căn cứ pháp lí?
Căn cứ vào điều 25 Nghị định 112/2020/NĐ-CP vxkỷ luật cán bộ, ng
chức, viên chức quy định vtrình tự kỷ luật đối với bà Nguyễn H được thực hiện
theo trình tự như sau: 1. Tổ chức họp kiểm điểm; 2. Thành lập Hội đồng kluật; 3.
Cấp có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật. Cụ thể như sau:
- Tổ chức họp kiểm điểm: do Nguyễn H là người đứng đu của trường tiểu
học X nên trách nhiệm tổ chức cuộc họp kiểm điểm căn cứ vào điểm b khoản 1 điều
26 Nghị định 112/2020/NĐ-CP: “Trường hợp người bị kiểm điểm người đứng đầu
hoặc cấp pcủa người đứng đầu thì nh đạo quan cấp trên trực tiếp của
quan sử dụng công chức có trách nhiệm tổ chức cuộc họp kiểm điểm quyết định
thành phần dự họp.”, thành phần tham d cuộc họp kiểm điểm căn cứ tại điểm a
khoản 2 điều 26 Nghị định này: Trường hợp quan, tổ chức, đơn vị nơi công chức
công tác là đơn vị cấu thành thì thành phần dhọp toàn thcông chức của đơn
vị cấu thành; đại diện lãnh đạo, cấp ủy, công đoàn, cơ quan tham mưu về công tác
lOMoARcPSD|17327243
tổ chức, cán bcủa cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng công chức.Việc tổ chức cuc
họp kiểm điểm và báo cáo được quy định tại khon 3, 4
của điều này.
- Thành lập hội đồng kỉ luật:
Căn cứ điều 27 Nghị định 112/2020/NĐ-CP thì chậm nhất là 05
ngày làm việc kể từ khi nhn đưc báo cáo và biên bản cuộc họp kiểm điểm,
cấp thẩm quyền xử lý kluật quyết định thành lp Hi đồng kỷ luật để tư
vấn về việc áp dụng hình thức kỷ luật đối với bà Nguyễn H.
Về thành phần của hội đồng x lý kỷ luật: đối với bà Nguyn H
giữ chức vụ lãnh đạo, quản trường tiểu hc X, Hi đồng kỷ luật có 05 thành
viên, bao gồm: Chủ tịch Hội đồng là người đứng đầu hoặc cấp phó của người
đứng đu quan quản công chức hoặc quan được phân cấp qun
công chức; 01 Ủy viên Hội đồng là ngưi đứng đu hoặc cấp phó của người
đứng đầu cơ quan, đơn vị trực tiếp sử dụng công chức; 01 y viên Hi đồng
đại diện tổ chức đng của quan quản ng chức hoặc quan được
phân cấp quản lý công chức; 01 Ủy viên Hi đồng là đại diện Ban chấp hành
công đn của quan quản lý công chức hoặc cơ quan đưc phân cấp quản
ng chức; 01 Ủy viên kiêm Thư Hội đồng đại diện quan tham
mưu về công tác tổ chức, cán b của quan quản lý công chức hoặc cơ quan
được phân cấp quản lý công chức. (khoản 2 điều 28 nghị định này)
Về nguyên tắc làm viên Hội đng kỷ luật kiến nghị áp dụng hình
thức kỷ luật thông qua bỏ phiếu kín. Việc họp Hội đồng kỷ luật phải được lập
thành biên bản, trong đó thể hiện rõ ý kiến của các thành viên dự họp và kết
qubỏ phiếu kiến nghị hình thức kỷ lut. Hội đồng kỷ luật tự giải thể sau khi
hoàn thành nhiệm vụ. (khoản 2 điều 27 nghị định này)
lOMoARcPSD|17327243
- Tổ chức họp Hội đồng kỷ luật: căn cứ điều 29 Nghị định 112/2020/NĐ-CP.
Chậm nhất là 07 ngày làm việc trước ngày t chức cuộc họp ca Hội đồng kỷ luật,
giấy triệu tập họp phải được gửi tới công chức hành vi vi phạm. Nguyn H
vắng mặt phải có lý do chính đáng. Trường hợp bà H vng mặt sau 02 lần gửi giấy
triệu tập thì sau khi gửi giấy triệu tập lần thứ 3, Hội đồng kluật tiến hành họp, k
cả trong trường hợp bà H vẫn vắng mặt. Hi đồng kỷ luật có thmời đại diện của tổ
chức chính trị, tổ chức chính trxã hội của quan, t chức, đơn vị nơi bà Nguyễn
H đang công tác; đại diện cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân liên quan dự hp. Người
được mời dự họp quyền phát biểu ý kiến và đxuất hình thức kỷ luật nhưng
không được b phiếu về hình thức kỷ luật. Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng kỷ luật
nhiệm vchuẩn bị tài liệu, hliên quan đến việc xử kỷ luật, ghi biên bản
cuộc họp của Hội đồng kỷ luật.Hồ sơ xử lý kỷ luật trình Hội đồng kỷ luật gồm: bản
tự kiểm điểm, trích ngang sơ yếu lịch của bà H, biên bản cuc họp kiểm điểm của
cơ quan, tổ chức, đơn vị bà H và các tài liệu khác có liên quan.
- Ra quyết định kỉ luật: căn cứ điều 30 Nghị định 112/2020/NĐ-CP. Trình tự ra
quyết định kỷ luật trong thời hạn 05 ngày làm việc, ktngày kết thúc cuc họp,
Hội đồng kỷ luật phải có kiến nghị việc xử lý kỷ luật bằng văn bản (kèm theo biên
bản họp Hội đồng kỷ luật hxkỷ luật) gửi cấp có thẩm quyền xử kỷ
luật. Trong thời hn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản kiến nghị ca
Hội đồng kluật trong trường hợp thành lập Hội đồng kỷ luật hoặc bn bản cuộc
họp kiểm điểm của quan, tổ chức, đơn vị trong trường hợp không thành lập Hi
đồng kỷ luật hoặc văn bản đxuất của cơ quan tham mưu về ng tác tchức, cán
bộ của cấp thẩm quyền xử kluật, cấp thẩm quyn xkluật ra quyết
định kỷ luật bà Nguyễn H. Quyết định kỷ luật phải ghi rõ thời điểm hiệu lực thi
hành. Quyết định kỷ luật bà Nguyễn H hiệu lực 12 tháng ktừ ngày có hiệu lực
thi hành. Trong thời gian này, nếu bà H không tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật
lOMoARcPSD|17327243
đến mức phải xử lý k luật t quyết định kỷ luật đương nhiên chấm dứt hiệu lực
không cần phải có văn bản về việc chấm dứt hiệu lực.
lOMoARcPSD|17327243
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo tnh luật hành cnh Việt Nam, NXB công an nhân dân.
2. Luật cán bộ, công chức 2018
3. Luật viên chức 2010
4. Luật cán bộ công chức và Luật viên chức sửa đổi 2019.
5. Nghị định 90/2020/NĐ-CP VỀ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CHẤT LƯỢNGCÁN
BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC.
6. Nghị Định 112/2020/NĐ-CP VỀ XỬ KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNGCHỨC,
VIÊN CHỨC.
7. Nghị Định 127/2020/NĐ-CP QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝNHÀ
NƯỚC VỀ GIÁO DỤC
8. c hình thức kỷ luật ng chức. Trình tự th tc kỷ luật công chức. – Luậtsư
Nguyễn Văn Dương.
| 1/13

Preview text:

Đề bài: Trường Tiểu học X là trường công lập thuộc quận Đống Đa, thành phố Hà
Nội. Bà Nguyễn H được bổ nhiệm là Hiệu trưởng trường Tiểu học X kể từ ngày
07/12/2018, thời hạn giữ chức vụ là 05 năm. Hỏi: 1.
Dựa vào khái niệm được đưa ra trong Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên
chứchiện hành, anh/chị hãy phân biệt công chức và viên chức? 2.
Thế nào là hợp đồng làm việc của viên chức? Theo quy định pháp luật
hiệnhành, có những loại hợp đồng làm việc của viên chức nào? 3.
Hãy xác định tại thời điểm hiện tại, bà Nguyễn H là công chức hay viên chức?Vì sao? 4.
Anh/chị hãy xác định chủ thể có thẩm quyền bổ nhiệm Hiệu trưởng trường
Tiểuhọc X đối với bà Nguyễn H nêu trên? Nêu căn cứ pháp lí? 5.
Năm 2020, trường Tiểu học X bị xác định hoàn thành dưới 50% chỉ tiêu,
nhiệmvụ được giao. Đợt nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm 2021, bà Nguyễn H đã cùng gia
đình đi nghỉ ở vùng có dịch Covid-19. Khi quay trở lại Hà Nội, bà Nguyễn H đã
không chấp hành quy định về việc bắt buộc khai báo y tế, vi phạm nghiêm trọng quy
định phòng chống dịch bệnh, làm ảnh hưởng đến công tác phòng chống dịch bệnh
của địa phương và sức khoẻ cộng đồng. Bà Nguyễn H đã bị xử phạt vi phạm hành
chính vì hành vi này.a. Hành vi nào trong các hành vi trên của bà Nguyễn H có thể
bị xử lí kỉ luật? Vì sao? Nêu căn cứ pháp lí? b. Phân tích thủ tục xử lí kỉ luật đối với
bà Nguyễn H trong trường hợp trên? Nêu căn cứ pháp lí? lOMoARc PSD|17327243 MỤC LỤC
BÀI LÀM .......................................................................................................... 1
1. Dựa vào khái niệm được đưa ra trong Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên
chức hiện hành, hãy phân biệt công chức và viên chức? ..................................... 1
2. Thế nào là hợp đồng làm việc của viên chức? Theo quy định pháp luật hiện
hành, có những loại hợp đồng làm việc của viên chức nào? ................................ 3
3. Hãy xác định tại thời điểm hiện tại, bà Nguyễn H là công chức hay viên chức?
Vì sao?................................................................................................................ 4
4. Hãy xác định chủ thể có thẩm quyền bổ nhiệm Hiệu trưởng trường Tiểu học X
đối với bà Nguyễn H nêu trên? Nêu căn cứ pháp lí? ........................................... 4
5. Năm 2020, trường Tiểu học X bị xác định hoàn thành dưới 50% chỉ tiêu, nhiệm
vụ được giao. Đợt nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm 2021, bà Nguyễn H đã cùng gia đình
đi nghỉ ở vùng có dịch Covid-19. Khi quay trở lại Hà Nội, bà Nguyễn H đã không
chấp hành quy định về việc bắt buộc khai báo y tế, vi phạm nghiêm trọng quy
định phòng chống dịch bệnh, làm ảnh hưởng đến công tác phòng chống dịch bệnh
của địa phương và sức khoẻ cộng đồng. Bà Nguyễn H đã bị xử phạt vi phạm hành
chính vì hành vi này ............................................................................................ 5
a. Hành vi nào trong các hành vi trên của bà Nguyễn H có thể bị xử lí kỉ luật? Vì
sao? Nêu căn cứ pháp lí? ........................................................................................ 5
b. Phân tích thủ tục xử lí kỉ luật đối với bà Nguyễn H trong trường hợp trên? Nêu
căn cứ pháp lí? ........................................................................................................ 7
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 11 BÀI LÀM
1. Dựa vào khái niệm được đưa ra trong Luật Cán bộ, công chức và Luật
Viên chức hiện hành, hãy phân biệt công chức và viên chức? - Khái niệm: •
Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ
nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm trong lOMoARc PSD|17327243
cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã
hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân
đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công
nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không
phải là sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân
công an, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. •
Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị
trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng
làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo
quy định của pháp luật. - Căn cứ tuyển dụng: •
Công chức phải là người Việt Nam, trở thành công chức
theo hình thức tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch và giữ chức danh theo nhiệm kỳ •
Viên chức phải là công dân Việt Nam, trở thành viên chức thông qua
hình thức tuyển dụng vào vị trí việc làm. - Tính chất công việc: •
Công chức: hoạt động công vụ thực hiện nhiệm vụ và
quyền lực của cán bộ công chức theo quy định của Luật cán bộ, công chức •
Viên chức: hoạt động nghề nghiệp, thực hiện nhiệm vụ có
yêu cầu về trình độ năng lực kĩ năng chuyên môn nghiệp vụ trong đơn vị
sự nghiệp công lập theo quy định của Luật viên chức và các quy định khác
của pháp luật có liên quan. - Vị trí công tác: •
Công chức: làm việc trong cơ quan của Đảng Cộng sản
Việt Nam, Nhà nước tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp lOMoARc PSD|17327243
huyện, trong cơ quan đơn vị thuộc quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập
của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước tổ chức chính trị xã hội. •
Viên chức: làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập - Nguồn tri trả lương: •
Công chức: được ngân sách nhà nước chi trả. •
Viên chức: nhận lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập.
2. Thế nào là hợp đồng làm việc của viên chức? Theo quy định pháp luật hiện
hành, có những loại hợp đồng làm việc của viên chức nào?
Về hợp đồng làm việc của viên chức quy định từ Điều 25 đến Điều 30 trong Luật viên chức 2010
Hợp đồng làm việc là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa viên chức hoặc người
được tuyển dụng làm viên chức với người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập về vị
trí việc làm, tiền lương, chế độ đãi ngộ, điều kiện làm việc quyền và nghĩa vụ của mỗi bên.
Trong đó, theo quy định của của pháp luật hiện hành có 2 loại hợp đồng làm việc
của viên chức, cụ thể tại Điều 25 Luật viên chức 2010:
- Hợp đồng làm việc xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác
định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ
đủ 12 tháng đến 36 tháng. Hợp đồng làm việc xác định thời hạn áp dụng đối với
người trúng tuyển vào viên chức, trừ trường hợp quy định tại điểm d và điểm đ khoản
1 Điều 58 của Luật này.
- Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên
không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng. Hợp đồng làm
việc không xác định thời hạn áp dụng đối với trường hợp đã thực hiện xong hợp
đồng làm việc xác định thời hạn và trường hợp cán bộ, công chức chuyển thành viên
chức theo quy định tại điểm d và điểm đ khoản 1 Điều 58 của Luật này. lOMoARc PSD|17327243
3. Hãy xác định tại thời điểm hiện tại, bà Nguyễn H là công chức hay viên chức? Vì sao?
Tại thời điểm hiện tại, bà Nguyễn H là viên chức.
Bởi, theo như khái niệm công chức, viên chức trong Luật Cán bộ, công chức và
Luật Viên chức sửa đổi, bổ sung 2019, có hiệu lực từ ngày 1/07/2020 thì Hiệu trưởng
của các trường công lập sẽ không còn được coi là công chức. Luật này sửa đổi đã
thu hẹp các đối tượng là công chức, không tiếp tục quy định lãnh đạo, quản lý trong
đơn vị sự nghiệp công lập là công chức như quy định tại Luật Cán bộ, công chức
2008 mà là viên chức quản lý, được hưởng các chế độ của viên chức.
Tuy nhiên, Điều khoản chuyển tiếp (điều 85) của Luật sửa đổi này quy định:
“Người giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý trong đơn vị sự nghiệp công lập được xác định
là công chức theo quy định của Luật cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 và các văn
bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành mà không còn là công chức theo quy định
của Luật này và không thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 84 của Luật này
thì tiếp tục thực hiện chế độ, chính sách và áp dụng các quy định của pháp luật về
cán bộ, công chức cho đến hết thời hạn bổ nhiệm giữ chức vụ đang đảm nhiệm.”
Như vậy trong trường hợp này, bà Nguyễn H được bổ nhiệm là Hiệu trưởng
trường Tiểu học X kể từ ngày 07/12/2018 (thời hạn giữ chức vụ là 05 năm) là hiệu
trưởng của trường công lập dù không còn được coi là công chức theo quy định của
Luật này, nhưng vẫn tiếp tục được hưởng các chế độ, chính sách cũng như áp dụng
các quy định về cán bộ, công chức cho đến hết thời hạn bổ nhiệm. 4.
Hãy xác định chủ thể có thẩm quyền bổ nhiệm Hiệu trưởng trường Tiểu
học X đối với bà Nguyễn H nêu trên? Nêu căn cứ pháp lí?
Theo Khoản 3 Điều 9 Nghị định 127/2018/NĐ-CP quy định: “Quyết định tuyển
dụng hoặc ủy quyền quyết định tuyển dụng viên chức giáo dục theo các quy định
hiện hành; phân bổ số lượng người làm việc theo vị trí việc làm; công nhận, bổ lOMoARc PSD|17327243
nhiệm, miễn nhiệm, điều động, thay đổi vị trí việc làm, khen thưởng, kỷ luật đối với
người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu các cơ sở giáo dục công lập quy định tại
khoản 1 Điều này, trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện không có cấp trung
học phổ thông và các cơ sở giáo dục khác thuộc thẩm quyền quản lý trên cơ sở kế
hoạch do Phòng Giáo dục và Đào tạo xây dựng và ý kiến thẩm định của Phòng Nội vụ”.
Dẫn chiếu đến Khoản 1 Điều 9 Nghị định 127/2018/NĐ-CP quy định: “Quyết
định thành lập hoặc cho phép thành lập, thu hồi quyết định thành lập hoặc quyết định
cho phép thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể, đổi tên, chuyển đổi loại hình đối
với các cơ sở giáo dục công lập, dân lập, tư thục theo quy định, bao gồm: Nhà trẻ,
trường mẫu giáo, trường mầm non, trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường
phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao nhất là trung học cơ sở, trường phổ thông
dân tộc bán trú, trung tâm học tập cộng đồng và các cơ sở giáo dục khác thuộc thẩm
quyền quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân cấp huyện.”
Như vậy, chủ thể có thẩm quyền bổ nhiệm bà Nguyễn H Hiệu trưởng trường Tiểu
học X là Chủ tịch UBND cấp huyện.
5. Năm 2020, trường Tiểu học X bị xác định hoàn thành dưới 50% chỉ tiêu,
nhiệm vụ được giao. Đợt nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm 2021, bà Nguyễn H đã cùng
gia đình đi nghỉ ở vùng có dịch Covid-19. Khi quay trở lại Hà Nội, bà Nguyễn
H đã không chấp hành quy định về việc bắt buộc khai báo y tế, vi phạm nghiêm
trọng quy định phòng chống dịch bệnh, làm ảnh hưởng đến công tác phòng
chống dịch bệnh của địa phương và sức khoẻ cộng đồng. Bà Nguyễn H đã bị xử
phạt vi phạm hành chính vì hành vi này.
a. Hành vi nào trong các hành vi trên của bà Nguyễn H có thể bị xử lí kỉ luật?
Vì sao? Nêu căn cứ pháp lí?
Theo như phân tích ở câu 3 thì: mặc dù bà Nguyễn H không được coi là công
chức nữa nhưng vẫn tiếp tục thực hiện chế độ, chính sách và áp dụng các quy định lOMoARc PSD|17327243
của pháp luật về cán bộ, công chức cho đến hết thời hạn bổ nhiệm giữ chức vụ đang đảm nhiệm.
Bởi vậy, xử lí kỉ luật đối với bà Nguyễn H vẫn được áp dụng các quy định của
pháp luật về cán bộ công chức.
- Đầu tiên, bà Nguyễn H giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý trường tiểu học X, trong
năm 2020, trường tiểu học X bị xác định hoàn thành dưới 50% chỉ tiêu, nhiệm vụ
được giao. Theo Điểm c Khoản 2 Điều 11 Nghị Định 90/2020/NĐ-CP VỀ ĐÁNH
GIÁ, XẾP LOẠI CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN
CHỨC: “Cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc lĩnh vực công tác được giao phụ trách hoàn
thành dưới 50% các chỉ tiêu, nhiệm vụ;” do đó bà Nguyễn H sẽ bị xếp loại chất
lượng công chức ở mức không hoàn thành nhiệm vụ. Đồng thời, bà H cũng không
đưa ra được bất cứ lý do nào xác đáng cho hành vi của hình, nên hành vi của bà H
được coi là hành vi gây hậu quả rất nghiêm trọng và sẽ bị áp dụng hình thức kỷ luật
cách chức đối với cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý được quy định
tại Khoản 2 Điều 12 Nghị Định 112/2020/NĐ-CP VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC: “Có hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả rất nghiêm
trọng thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 9 Nghị định này;”
dẫn chiếu đến Khoản 3 Điều 9 Nghị Định này: “Có hành vi vi phạm lần đầu, gây
hậu quả ít nghiêm trọng thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Cán bộ, công
chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý không thực hiện đúng, đầy đủ chức trách, nhiệm
vụ quản lý, điều hành theo sự phân công; b) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn
vị để xảy ra hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong phạm vi phụ trách mà
không có biện pháp ngán chặn.”. Như vậy hành vi của bà H trong trường hợp này
sẽ bị xử lý kỉ luật cách chức đối với cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý. lOMoARc PSD|17327243
- Thứ hai, hành vi không chấp hành quy định về việc bắt buộc khai báo y tế, vi
phạm nghiêm trọng quy định phòng chống dịch bệnh, làm ảnh hưởng đến công tác
phòng chống dịch bệnh của địa phương và sức khoẻ cộng đồng của bà Nguyễn H
được coi là hành vi gây hậu quả nghiêm trọng. Do đó, theo Khoản 2 Điều 9 Nghị
Định 112/2020/NĐ-CP VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN
CHỨC: “Có hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả nghiêm trọng thuộc một trong
các trường hợp quy định tại Điều 8 Nghị định này;” bà H sẽ bị áp dụng hình thức
kỷ luật cảnh cáo đối với cán bộ, công chức vì có hành vi gây hậu quả nghiêm trọng
thuộc trường hợp tại Khoản 4 Điều 8 Nghị Định này: “Vi phạm quy định của pháp
luật về: phòng, chống tội phạm; phòng, chống tệ nạn xã hội; trật tự, an toàn xã hội;
phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;” Như vậy, hai hành
vi của bà Nguyễn H đều có thể bị xử lý kỉ luật.
b. Phân tích thủ tục xử lí kỉ luật đối với bà Nguyễn H trong trường hợp trên?
Nêu căn cứ pháp lí?
Căn cứ vào điều 25 Nghị định 112/2020/NĐ-CP về xử lý kỷ luật cán bộ, công
chức, viên chức quy định về trình tự kỷ luật đối với bà Nguyễn H được thực hiện
theo trình tự như sau: 1. Tổ chức họp kiểm điểm; 2. Thành lập Hội đồng kỷ luật; 3.
Cấp có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật. Cụ thể như sau:
- Tổ chức họp kiểm điểm: do bà Nguyễn H là người đứng đầu của trường tiểu
học X nên trách nhiệm tổ chức cuộc họp kiểm điểm căn cứ vào điểm b khoản 1 điều
26 Nghị định 112/2020/NĐ-CP: “Trường hợp người bị kiểm điểm là người đứng đầu
hoặc cấp phó của người đứng đầu thì lãnh đạo cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ
quan sử dụng công chức có trách nhiệm tổ chức cuộc họp kiểm điểm và quyết định
thành phần dự họp.”, thành phần tham dự cuộc họp kiểm điểm căn cứ tại điểm a
khoản 2 điều 26 Nghị định này: “Trường hợp cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công chức
công tác là đơn vị cấu thành thì thành phần dự họp là toàn thể công chức của đơn
vị cấu thành; đại diện lãnh đạo, cấp ủy, công đoàn, cơ quan tham mưu về công tác lOMoARc PSD|17327243
tổ chức, cán bộ của cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng công chức.” Việc tổ chức cuộc
họp kiểm điểm và báo cáo được quy định tại khoản 3, 4 của điều này.
- Thành lập hội đồng kỉ luật:
• Căn cứ điều 27 Nghị định 112/2020/NĐ-CP thì chậm nhất là 05
ngày làm việc kể từ khi nhận được báo cáo và biên bản cuộc họp kiểm điểm,
cấp có thẩm quyền xử lý kỷ luật quyết định thành lập Hội đồng kỷ luật để tư
vấn về việc áp dụng hình thức kỷ luật đối với bà Nguyễn H.
• Về thành phần của hội đồng xử lý kỷ luật: đối với bà Nguyễn H
giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý trường tiểu học X, Hội đồng kỷ luật có 05 thành
viên, bao gồm: Chủ tịch Hội đồng là người đứng đầu hoặc cấp phó của người
đứng đầu cơ quan quản lý công chức hoặc cơ quan được phân cấp quản lý
công chức; 01 Ủy viên Hội đồng là người đứng đầu hoặc cấp phó của người
đứng đầu cơ quan, đơn vị trực tiếp sử dụng công chức; 01 Ủy viên Hội đồng
là đại diện tổ chức đảng của cơ quan quản lý công chức hoặc cơ quan được
phân cấp quản lý công chức; 01 Ủy viên Hội đồng là đại diện Ban chấp hành
công đoàn của cơ quan quản lý công chức hoặc cơ quan được phân cấp quản
lý công chức; 01 Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng là đại diện cơ quan tham
mưu về công tác tổ chức, cán bộ của cơ quan quản lý công chức hoặc cơ quan
được phân cấp quản lý công chức. (khoản 2 điều 28 nghị định này)
• Về nguyên tắc làm viên Hội đồng kỷ luật kiến nghị áp dụng hình
thức kỷ luật thông qua bỏ phiếu kín. Việc họp Hội đồng kỷ luật phải được lập
thành biên bản, trong đó thể hiện rõ ý kiến của các thành viên dự họp và kết
quả bỏ phiếu kiến nghị hình thức kỷ luật. Hội đồng kỷ luật tự giải thể sau khi
hoàn thành nhiệm vụ. (khoản 2 điều 27 nghị định này) lOMoARc PSD|17327243
- Tổ chức họp Hội đồng kỷ luật: căn cứ điều 29 Nghị định 112/2020/NĐ-CP.
Chậm nhất là 07 ngày làm việc trước ngày tổ chức cuộc họp của Hội đồng kỷ luật,
giấy triệu tập họp phải được gửi tới công chức có hành vi vi phạm. Bà Nguyễn H
vắng mặt phải có lý do chính đáng. Trường hợp bà H vắng mặt sau 02 lần gửi giấy
triệu tập thì sau khi gửi giấy triệu tập lần thứ 3, Hội đồng kỷ luật tiến hành họp, kể
cả trong trường hợp bà H vẫn vắng mặt. Hội đồng kỷ luật có thể mời đại diện của tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội của cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi bà Nguyễn
H đang công tác; đại diện cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân liên quan dự họp. Người
được mời dự họp có quyền phát biểu ý kiến và đề xuất hình thức kỷ luật nhưng
không được bỏ phiếu về hình thức kỷ luật. Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng kỷ luật
có nhiệm vụ chuẩn bị tài liệu, hồ sơ liên quan đến việc xử lý kỷ luật, ghi biên bản
cuộc họp của Hội đồng kỷ luật.Hồ sơ xử lý kỷ luật trình Hội đồng kỷ luật gồm: bản
tự kiểm điểm, trích ngang sơ yếu lý lịch của bà H, biên bản cuộc họp kiểm điểm của
cơ quan, tổ chức, đơn vị bà H và các tài liệu khác có liên quan.
- Ra quyết định kỉ luật: căn cứ điều 30 Nghị định 112/2020/NĐ-CP. Trình tự ra
quyết định kỷ luật trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc cuộc họp,
Hội đồng kỷ luật phải có kiến nghị việc xử lý kỷ luật bằng văn bản (kèm theo biên
bản họp Hội đồng kỷ luật và hồ sơ xử lý kỷ luật) gửi cấp có thẩm quyền xử lý kỷ
luật. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản kiến nghị của
Hội đồng kỷ luật trong trường hợp thành lập Hội đồng kỷ luật hoặc biên bản cuộc
họp kiểm điểm của cơ quan, tổ chức, đơn vị trong trường hợp không thành lập Hội
đồng kỷ luật hoặc văn bản đề xuất của cơ quan tham mưu về công tác tổ chức, cán
bộ của cấp có thẩm quyền xử lý kỷ luật, cấp có thẩm quyền xử lý kỷ luật ra quyết
định kỷ luật bà Nguyễn H. Quyết định kỷ luật phải ghi rõ thời điểm có hiệu lực thi
hành. Quyết định kỷ luật bà Nguyễn H có hiệu lực 12 tháng kể từ ngày có hiệu lực
thi hành. Trong thời gian này, nếu bà H không tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật lOMoARc PSD|17327243
đến mức phải xử lý kỷ luật thì quyết định kỷ luật đương nhiên chấm dứt hiệu lực mà
không cần phải có văn bản về việc chấm dứt hiệu lực. lOMoARc PSD|17327243
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình luật hành chính Việt Nam, NXB công an nhân dân.
2. Luật cán bộ, công chức 2018 3. Luật viên chức 2010
4. Luật cán bộ công chức và Luật viên chức sửa đổi 2019.
5. Nghị định 90/2020/NĐ-CP VỀ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CHẤT LƯỢNGCÁN
BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC.
6. Nghị Định 112/2020/NĐ-CP VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNGCHỨC, VIÊN CHỨC.
7. Nghị Định 127/2020/NĐ-CP QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝNHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC
8. Các hình thức kỷ luật công chức. Trình tự thủ tục kỷ luật công chức. – Luậtsư Nguyễn Văn Dương.