Bài tập nhóm quốc phòng an ninh | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Thế nào là tội xâm hại danh dự nhân phẩm của người khác? Nguyên nhân, điều  kiện phát triển của tội phạm trên? Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự , do người có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực  hiện. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
một cách cố ý

BÀI TẬP NHÓM MÔN QPAN
Thành viên:
1. Hồ Thị Vân Anh - CTPT K43
2. Phạm Thị Hải Anh - CTPT K43
3. Phạm Hoàng Sơn - CTPT K43
4. Nguyễn Quang Thành - CTPT K43
Chủ đề:
Thế nào là tội xâm hại danh dự nhân phẩm của người khác? Nguyên nhân,
điều kiện phát triển của tội phạm trên?
1. Thế nào là tội xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác?
Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là những hành vi
nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự , do người có
năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện
một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm tới quyền được tôn trọng và bảo vệ về
nhân phẩm và danh dự được Hiến Pháp và pháp luật hình sự ghi nhận và bảo
vệ .
2. Nguyên nhân, điều kiện phát triển của tội phạm trên?
Tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác phát triển dựa trên
nhiều nguyên nhân và điều kiện. Dưới đây là một số điểm chính:
Nguyên nhân:
- Sự tác động bởi những mặt trái của nền kinh tế thị trường. Nền kinh tế
thị trường, bên cạnh những mặt ưu điểm cũng bộc lộ nhiều mặt trái trở
thành những nguyên nhân làm phát sinh tội phạm, đó là:
+ Hình thành lối sống hưởng thụ xa hoa, trụy lạc của một bộ phận
người trong xã hội.
+ Đã làm xuống cấp nhiều mặt về văn hoá, đạo đức, lối sống làm mất
đi truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
+ Đẩy mạnh tốc độ phân tầng hội, tạo ra sự phân hoá giàu nghèo
sâu sắc, một bộ phận giàu lên nhanh chóng trong đó một số người
làm giàu bất chính từ đó dẫn đến phạm tội, mặt khác không ít người
không có tư liệu sản xuất phải ra thành phố, thị xã làm thuê kiếm sống
bị tác động bởi những hiện tượng tiêu cực dễ dẫn đến phạm tội.
- Tác động trực tiếp, toàn diện của những hiện tượng xã hội tiêu cực do
chế độ cũ để lại:
+ Hậu quả của chế độ thực dân, đế quốc cùng với chiến tranh kéo dài
trong nhiều năm đã phá hoại cơ sở vật chất, hình thành lối sống hưởng
thụ, tư tưởng tham lam, ích kỷ, sa đoạ truỵ lạc trong một bộ phận nhân
dân.
+ tưởng trọng nam, coi thường phụ nữ; những tác động tiêu cực,
tàn của chế độ hội còn tồn tại lâu dài tác động vào đời sống
xã hội làm nảy sinh các hiện tượng tiêu cực trong đó có tội phạm.
- Sự thâm nhập ảnh hưởng của tội phạm, tệ nạn xã hội của các quốc gia
khác.
Điều kiện:
- Những hở, thiếu sót trong các mặt công tác quản của Nhà nước,
các cấp, các ngành bao gồm: Sơ hở thiếu sót trong quản lý con người,
quản lý văn hoá, quản lý nghề nghiệp kinh doanh...
- Những thiếu sót trong giáo dục đạo đức, lối sống, nâng cao trình độ
văn hoá của người dân.
- Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, việc thực thi pháp luật kém hiệu
quả, một số chính sách về kinh tế, hội chậm đổi mới tạo hở cho
tội phạm hoạt động phát triển. Sự chậm đổi mới chủ trương chính
sách về kinh tế hội pháp luật đã bộc lộ những hở khiến cho
một số đối tượng lợi dụng để hoạt động phạm tội.
- Công tác đấu tranh chống tội phạm của các quan chức năng nói
chung và của ngành công an nói riêng còn bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu
sót; thể hiện trên các mặt:
+ Trình độ nghiệp vụ, pháp luật của một bộ phận cán bộ chưa đáp ứng
yêu cầu thực tiễn dẫn đến hữu khuynh tránh, thậm chí một số
cán bộ biến chất, tiếp tay cho tội phạm, buông lỏng công tác đấu tranh
trấn áp tội phạm.
+ Mối quan hệ giữa các quan bảo vệ pháp luật chưa thực sự đồng
bộ, thiếu thống nhất trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử tội phạm,
giáo dục, cải tạo phạm nhân.
+ Số vụ phát hiện, điều tra ít hơn so với thực tế tội phạm xảy ra, tội
phạm ẩn còn nhiều.
+ Hoạt động điều tra, xử lý tội phạm chưa kịp thời, hiệu quả chưa cao,
xử lý chưa nghiêm minh.
+ Hệ thống tổ chức bộ máy, phân công chức năng, nhiệm vụ giữa các
quan bảo vệ pháp luật trong nội bộ từng quan chưa thực sự
khoa học, hiệu quả vận hành chưa cao.
- Công tác quản Nhà nước về an ninh trật tự còn bộc lộ nhiều hở.
Công tác giáo dục cải tạo chưa xoá bỏ được tư tưởng phạm tội của các
đối tượng, số đối tượng phạm tội trở lại còn nhiều.
- Phong trào quần chúng tham gia đấu tranh chống tội phạm một số
nơi chưa thực sự mạnh mẽ, chưa hiệu quả. Chưa phát huy được sức
mạnh của quần chúng trong công tác giáo dục, cải tạotái hòa nhập
cộng đồng cho người phạm tội.
Để phòng ngừa có hiệu quả tội phạm, đòi hỏi các cơ quan chức năng phải
xác định rõ những nguyên nhân, điều kiện của tội phạm hiện nay để từ đó
đưa ra các biện pháp phòng ngừa phù hợp.
3. Ví Dụ
Ví dụ về có thể là việc tội xâm hại danh dự và nhân phẩm của người khác
lan truyền tin đồn hoặc thông tin không chính xác về một người mà gây ra
hậu quả tiêu cực đối với danh dự, uy tín hoặc cuộc sống cá nhân của họ.
Ví dụ, về việc một người đã phạm tội mà không có bằng lan truyền tin đồn
chứng có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho danh dự và cuộc sống của họ.
Chúng tôi xin đưa ra dựa trên một Ví dụ về xâm phạm danh dự nhân phẩm
vụ việc có thật về hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm đã bị xử lý về tội
vu khống như sau:
Do có mâu thuẫn trong công việc với A, B đã có bài đăng trên nhiều diễn đàn lớn
bịa đặt nội dung A có mối quan hệ không lành mạnh với H – 1 người đã có gia
đình, đồng thời yêu cầu mọi người chia sẻ nội dung này nhằm xúc phạm tới danh
dự, nhân phẩm của A. Sau khi được đăng tải lên mạng xã hội, bài đăng này đã
được nhiều người bình luận, chia sẻ. Nhiều cuộc gọi được gọi đến số máy của A
(đăng tải kèm theo bài viết) để làm quen, gạ gẫm làm xúc phạm đến danh dự, nhân
phẩm của A. Qua quá trình điều tra, B đã thừa nhận hành vi. Xét thấy có đầy đủ
yếu tố cấu thành Tội vu khống theo điểm e khoản 2 Điều 156 Bộ luật hình sự, căn
cứ vào các tình tiết cụ thể của vụ việc và nhân thân người phạm tội, Tòa án ra
quyết định tuyên phạt B 9 tháng tù, được hưởng án treo với thời gian thử thách là
18 tháng tính từ ngày tuyên án, đồng thời phải xin lỗi công khai, cải chính thông
tin và bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần cho A theo số tiền mà hai bên đã thỏa
thuận.
| 1/3

Preview text:

BÀI TẬP NHÓM MÔN QPAN Thành viên:
1. Hồ Thị Vân Anh - CTPT K43
2. Phạm Thị Hải Anh - CTPT K43
3. Phạm Hoàng Sơn - CTPT K43
4. Nguyễn Quang Thành - CTPT K43 Chủ đề:
Thế nào là tội xâm hại danh dự nhân phẩm của người khác? Nguyên nhân,
điều kiện phát triển của tội phạm trên?
1. Thế nào là tội xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác?
Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là những hành vi
nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự , do người có
năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện
một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm tới quyền được tôn trọng và bảo vệ về
nhân phẩm và danh dự được Hiến Pháp và pháp luật hình sự ghi nhận và bảo vệ .
2. Nguyên nhân, điều kiện phát triển của tội phạm trên?
Tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác phát triển dựa trên
nhiều nguyên nhân và điều kiện. Dưới đây là một số điểm chính:  Nguyên nhân:
- Sự tác động bởi những mặt trái của nền kinh tế thị trường. Nền kinh tế
thị trường, bên cạnh những mặt ưu điểm cũng bộc lộ nhiều mặt trái trở
thành những nguyên nhân làm phát sinh tội phạm, đó là:
+ Hình thành lối sống hưởng thụ xa hoa, trụy lạc của một bộ phận người trong xã hội.
+ Đã làm xuống cấp nhiều mặt về văn hoá, đạo đức, lối sống làm mất
đi truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
+ Đẩy mạnh tốc độ phân tầng xã hội, tạo ra sự phân hoá giàu nghèo
sâu sắc, một bộ phận giàu lên nhanh chóng trong đó có một số người
làm giàu bất chính từ đó dẫn đến phạm tội, mặt khác không ít người
không có tư liệu sản xuất phải ra thành phố, thị xã làm thuê kiếm sống
bị tác động bởi những hiện tượng tiêu cực dễ dẫn đến phạm tội.
- Tác động trực tiếp, toàn diện của những hiện tượng xã hội tiêu cực do chế độ cũ để lại:
+ Hậu quả của chế độ thực dân, đế quốc cùng với chiến tranh kéo dài
trong nhiều năm đã phá hoại cơ sở vật chất, hình thành lối sống hưởng
thụ, tư tưởng tham lam, ích kỷ, sa đoạ truỵ lạc trong một bộ phận nhân dân.
+ Tư tưởng trọng nam, coi thường phụ nữ; những tác động tiêu cực,
tàn dư của chế độ xã hội cũ còn tồn tại lâu dài tác động vào đời sống
xã hội làm nảy sinh các hiện tượng tiêu cực trong đó có tội phạm.
- Sự thâm nhập ảnh hưởng của tội phạm, tệ nạn xã hội của các quốc gia khác.  Điều kiện:
- Những sơ hở, thiếu sót trong các mặt công tác quản lý của Nhà nước,
các cấp, các ngành bao gồm: Sơ hở thiếu sót trong quản lý con người,
quản lý văn hoá, quản lý nghề nghiệp kinh doanh...
- Những thiếu sót trong giáo dục đạo đức, lối sống, nâng cao trình độ văn hoá của người dân.
- Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, việc thực thi pháp luật kém hiệu
quả, một số chính sách về kinh tế, xã hội chậm đổi mới tạo sơ hở cho
tội phạm hoạt động phát triển. Sự chậm đổi mới chủ trương chính
sách về kinh tế xã hội và pháp luật đã bộc lộ những sơ hở khiến cho
một số đối tượng lợi dụng để hoạt động phạm tội.
- Công tác đấu tranh chống tội phạm của các cơ quan chức năng nói
chung và của ngành công an nói riêng còn bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu
sót; thể hiện trên các mặt:
+ Trình độ nghiệp vụ, pháp luật của một bộ phận cán bộ chưa đáp ứng
yêu cầu thực tiễn dẫn đến hữu khuynh né tránh, thậm chí có một số
cán bộ biến chất, tiếp tay cho tội phạm, buông lỏng công tác đấu tranh trấn áp tội phạm.
+ Mối quan hệ giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật chưa thực sự đồng
bộ, thiếu thống nhất trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử tội phạm,
giáo dục, cải tạo phạm nhân.
+ Số vụ phát hiện, điều tra ít hơn so với thực tế tội phạm xảy ra, tội phạm ẩn còn nhiều.
+ Hoạt động điều tra, xử lý tội phạm chưa kịp thời, hiệu quả chưa cao, xử lý chưa nghiêm minh.
+ Hệ thống tổ chức bộ máy, phân công chức năng, nhiệm vụ giữa các
cơ quan bảo vệ pháp luật và trong nội bộ từng cơ quan chưa thực sự
khoa học, hiệu quả vận hành chưa cao.
- Công tác quản lý Nhà nước về an ninh trật tự còn bộc lộ nhiều sơ hở.
Công tác giáo dục cải tạo chưa xoá bỏ được tư tưởng phạm tội của các
đối tượng, số đối tượng phạm tội trở lại còn nhiều.
- Phong trào quần chúng tham gia đấu tranh chống tội phạm ở một số
nơi chưa thực sự mạnh mẽ, chưa hiệu quả. Chưa phát huy được sức
mạnh của quần chúng trong công tác giáo dục, cải tạo và tái hòa nhập
cộng đồng cho người phạm tội.
 Để phòng ngừa có hiệu quả tội phạm, đòi hỏi các cơ quan chức năng phải
xác định rõ những nguyên nhân, điều kiện của tội phạm hiện nay để từ đó
đưa ra các biện pháp phòng ngừa phù hợp. 3. Ví Dụ
Ví dụ về tội xâm hại danh dự và nhân phẩm của người khác có thể là việc
lan truyền tin đồn hoặc thông tin không chính xác về một người mà gây ra
hậu quả tiêu cực đối với danh dự, uy tín hoặc cuộc sống cá nhân của họ. 
Ví dụ, lan truyền tin đồn về việc một người đã phạm tội mà không có bằng
chứng có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho danh dự và cuộc sống của họ. 
Chúng tôi xin đưa ra Ví dụ về xâm phạm danh dự nhân phẩm dựa trên một
vụ việc có thật về hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm đã bị xử lý về tội vu khống như sau:
Do có mâu thuẫn trong công việc với A, B đã có bài đăng trên nhiều diễn đàn lớn
bịa đặt nội dung A có mối quan hệ không lành mạnh với H – 1 người đã có gia
đình, đồng thời yêu cầu mọi người chia sẻ nội dung này nhằm xúc phạm tới danh
dự, nhân phẩm của A. Sau khi được đăng tải lên mạng xã hội, bài đăng này đã
được nhiều người bình luận, chia sẻ. Nhiều cuộc gọi được gọi đến số máy của A
(đăng tải kèm theo bài viết) để làm quen, gạ gẫm làm xúc phạm đến danh dự, nhân
phẩm của A. Qua quá trình điều tra, B đã thừa nhận hành vi. Xét thấy có đầy đủ
yếu tố cấu thành Tội vu khống theo điểm e khoản 2 Điều 156 Bộ luật hình sự, căn
cứ vào các tình tiết cụ thể của vụ việc và nhân thân người phạm tội, Tòa án ra
quyết định tuyên phạt B 9 tháng tù, được hưởng án treo với thời gian thử thách là
18 tháng tính từ ngày tuyên án, đồng thời phải xin lỗi công khai, cải chính thông
tin và bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần cho A theo số tiền mà hai bên đã thỏa thuận.