Bài tập nhóm thuyết trình tổ chức bộ máy nhà nước và pháp luật thời hiện đại

Bối cảnh thời kỳ: Đây là thời kỳ quan trọng và biến động, cụ thể mộtsốđặcđiểmnổibật(đượcthôngquacácchiếndịch,trậnđánh đánh dấu mốc quan trọng) như sau. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
PHÁP LUẬT THỜI HIỆN ĐẠI
A. YÊU CẦU KHI LÀM TW:
- Hoàn thành nhiệm vụ được phân công đúng deadline
- Phải check tin nhắn group thường xuyên để nắm bắt tình hình
trong nhóm
=> KHÔNG ĐƯỢC PHÉP KHÔNG SEEN TIN NHẮN GROUP
VÀ KHÔNG NẮM BẮT ĐƯỢC THÔNG TIN
- Phải hiểu toàn bộ bài, không cần thuộc nhưng BẮT BUỘC
phải đọc qua và nắm rõ. Nếu không hiểu thì hỏi để mọi người
cùng giải đáp.
- Nếu khúc mắc đóng góp ý kiến thì nhắn tin lên group để
mọi người cùng giải quyết
- thể tự lập group riêng từng ban đển bạc dễ dàng với nhau
( thêm cả lead chính )
B. PHÂN CHIA CÔNG VIỆC
NỘI DUNG: ( 12 ) | Lead: Ngọc Ánh, Nguyễn Huyền
* Yêu cầu:
+ Soạn nội dung chi tiết, gạch đầu dòng các ý
=> KHÔNG VIẾT THÀNH ĐOẠN VĂN
+ Highlight những ý chính
+ Phải DỤ cụ thể cho từng phần nội dung ( dễ hiểu, đơn giản )
+ Ghi nguồn mình tìm kiếm nội dung
* Các phần nội dung + nhân sự cụ thể:
CHƯƠNG VII: NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945 - 1954 ( 3 người )
* Phần của người 1: (Hoàng Hải Nam)
I. Bối cảnh, nội dung ý nghĩa của bản “Tuyên ngôn Độc lập
năm 1945”:
1. Bối cảnh:
- Thế chiến thfí 2 đi đến hồi kết
- Phe Phát Xít bại trận dưới tay phe Đồng Minh
=> Ta nhân hội Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám
đã diễn ra thành công rực rỡ.
Bối cảnh cụ thể ra đời bản tuyên ngôn (chỉ ):
19/8/1945: chính quyền Nội về tay nhân dân
26/8/1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc về
tới Hà Nội
Đêm 28/8/1945: bản tuyên ngôn độc lập được Chủ tịch Hồ
Chí Minh soạn thảo tại ngôi nhà phố 48 Hàng Ngang, Nội.
Ngày 2/9/1945: tại quảng trường Ba Đình, Nội, trước hàng
chục vạn đồng bào, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước
Việt Nam Dân chủ cộng hòa đọc bản “ Tuyên ngôn độc lập”.
Bản tuyên ngôn đã chính thfíc tuyên bố sự ra đời của nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa.
2. Nội dung: ( quan trọng )
+) Nội dung chính:
- Phát ngôn về quyền tự do, bình đẳng quyền con người:
+ Trích dẫn bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của Mỹ:
Tất cả mọi người đều sinh ra quyền bình đẳng. Tạo hóa
cho họ những quyền không ai thể xâm phạm được; trong
những quyền ấy, quyền được sống, quyền tự do quyền
mưu cầu hạnh phúc”.
+ Bản Tuyên ngôn về quyền con người quyền công dân của
Cách mạng Pháp năm 1789:
Người ta sinh ra tự do vào bình đẳng về quyền lợi,
phải luôn luôn được tự dobình đẳng về quyền lợi”.
Bản Tuyên ngôn đã khẳng định giá trị về quyền con người các
Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ và Pháp đã nêu rõ.
Tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của quốc tế đối với cuộc cách
mạng của nhân dân Việt Nam.
Không chỉ khẳng định quyền con người Hồ Chí Minh đã nâng
lên thành quyền của dân tộc
+ Dân tộc phải độc lập thì mới đảm bảo quyền con người.
+ Quyền con người được đảm bảo thì dân tộc cũng mới độc lập,
lớn mạnh
=> Khẳng định tính chất chính nghĩa của cuộc đấu tranh giành độc
lập của nhân dân Việt Nam.
- Tố cáo về những tội ác của thực dân Pháp:
+ Về chính trị: Chúng lập ra nhà nhiều hơn trường học.
Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi
của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể
máu”.
+ Về kinh tế: “Chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho
dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xác, tiêu điều. Chúng
cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu”.
- Khẳng định quyền tự ch độc lập củan tộc
+ Bản tuyên ngôn tuyên bố:
Chúng tôi, lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam mới, đại
biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ
với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước Pháp đã về nước
Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất
nước Việt Nam”.
Tuyên bố quyền tự chủ độc lập của dân tộc Việt Nam cũng như
thể hiện sự kiên quyết chống lại âm mưu của thực dân Pháp.
- Kêu gọi sự đoàn kết hợp tác của toàn dân tộc:
+ Bản tuyên ngôn kêu gọi: “Nước Việt Nam quyền hưởng t
do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập.
Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực
lượng, tính mạng của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập
y”.
Bản Tuyên ngôn đã khẳng định được vị thế độc lập của dân tộc Việt
Nam qua đó thúc đẩy sự đoàn kết hợp tác của toàn bộ dân tộc
đứng lên xây dựng một đất nước độc lập, tự do và hạnh phúc.
+) Giá trị pháp của :
- Tuyên ngôn Độc lập ghi:
“ Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ
các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước
Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế
kỷ mà lập nên chế đội Dân chủ Cộng hòa”.
Xác định quyền tự chủ độc lập của dân tc
Tuyên bố thoát ly khỏi chế độ thực dân, từ bỏ chế độ quân chủ
phong kiến, lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa.
sở nền tảng cho việc soạn thảo Hiến pháp 1946 qua vic
khẳng định việc thiết lập chế độn chủ Cộnga.
Điều 1 HP 46: Nước Việt Nam một nước dân chủ cộng
hòa. Tất cả quyền lực trong nước là của toàn thể nhân dân
Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo,
giai cấp, tôn giáo”.
+) Ý nghĩa:
- Nhận định:
Tuyên ngôn độc lập văn kiện Chính trị - Pháp quan trọng
đặt nền tảng cho việc khẳng định và thiết lập Nhà nước pháp
quyền dân chủ ở Việt Nam sau năm 1945 với mục tiêu “Độc
lập - Tự do - Hạnh phúc”.
- Ý nghĩa với dân tộc:
Khẳng định ý chí sắt đá của dân tộc VN
( không gì lay chuyển nổi và đồng thời là triết lý nhân sinh
vĩnh hằng của dân tộc Việt Nam được Chủ tịch Hồ Chí Minh
phát hiện, khẳng định: “Không quý hơn độc lập tự do”.)
(THUYẾT TRÌNH )
Bản tuyên ngôn khẳng định mạnh mẽ chủ quyền quốc gia của
dân tộc Việt Nam trước thế giới bằng lập luận chặt chẽ
=> Mở ra thời kỳ mới của dân tộc
- Ý nghĩa với thời đại:
Tuyên ngôn độc lập báo hiệu một thời đại mới:
+ Thời đại giải phóng các dân tộc khỏi ách áp bức của chủ
nghĩa thực dân trên quy mô toàn thế giới
+ Thời đại của cácn tộc bị áp bức, bóc lột giành lại quyền
sống, quyền độc lập, tự do.
*Mối quan hệ giữa Tuyên ngôn Độc lập, Tổng tuyển cử HP 1946:
- quan hệ hữu với nhau
=> TNĐL đã tạo sở pháp nền tảng cho việc tổ chfíc cuộc Tổng
tuyển cfí và sự ra đời của HP 1946
( Nghĩa là: Việc Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào ngày 2/9 đã khai
sinh ra nước VN dân chủ Cộng hòa, thế việc tổ chfíc cuộc Tổng tuyển cfí
để bầu ra bộy NN cùng cần thiết. khi đã bộ máy NN như
vậy rồi thì sẽ bắt đầu soạn thảo bản Hiến pháp )
II. Bối cảnh ra đời, nội dung, ý nghĩa của Hiến pháp 1946:
Bối cảnh ra đời:
- Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 (Hiến pháp
1946) là bản hiến pháp đầu tiên trong số 7 bản Hiến pháp đã từng
được thông qua và áp dụng ở Việt Nam. ( THUYẾT TRÌNH )
- 02/09/1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai
sinh ra nước VN dân chủ Cộng hòa
- 03/09/1945: Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời ngày,
Hồ Chủ tịch đã đề ra 6 nhiệm vụ cấp bách của Chính phủ.
=> Một trong những nhiệm vụ cấp bách đó phải khẩn trương soạn thảo
Hiến pháp.
- Để tiến hành soạn thảo Hiến pp:
+ Theo sắc lệnh số 34 ngày 20/9/1945, Uỷ ban dự thảo Hiến
pháp gồm 7 người do chính Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu
được thành lập.
=> Tháng 11/1945, Uỷ ban dự thảo đã hoàn thành công việc Bản
dự thảo được công bố cho toàn dân thảo luận.
+ 02/3/1946: trên cơ sở Bản dự thảo Hiến pháp của Chính phủ,
Quốc hội đã thành lập Ban dự thảo Hiến pháp (Tiểu ban Hiến
pháp) gồm 11 người đại biểu của nhiều tổ chức, đảng phái
khác nhau.
+ 29/10/1946: Tiểu ban Hiến pháp mở rộng thêm 10 đại biểu
đại diện cho các vùng cao, đồng bằng thiểu số.
=> Ban dự thảo có nhiệm vụ tổng kết các ý kiến đóng góp của nhân
dân xây dựng Bản dự thảo cuốing để đưa ra Quốc hội xem xét
và thông qua. ( THUYẾT TRÌNH )
- 28/10/1946: họp thứ hai của Quốc hội khoá I đã khai mạc ( tại
Nhà hát lớn Hà Nội )
- 09/11/1946: sau hơn 10 ngày làm việc, Quốc hội đã thông qua bản
Hiến pháp đầu tiên với (240 phiếu thuận, 2 phiếu chống.tt nhớ)
Nội dung:
- Hiến pháp 1946 bản hiến pháp đầu tiên của Nnước Việt Nam
Dân chủ cộng hòa gồm 7 chương, chia làm 70 điều.
+) Lời nói đầu:
- Trong lời nói đầu khẳng định: “ Cuộc Cách mạng tháng Tám đã
giành lại ch quyền cho đất nước, tự do cho nhân dân lập ra nền
dân chủ cộng hòa”.
Cho thấy nguồn gốc của quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
- cả chế: Đuổi Chính phủ làm hại dân
+ Điều 54: Nội các mất tín nhiệm phải từ chức”.
( Nghĩa là: Chính phủo được lậpn không nhận
được sự tín nhiệm của nhân dân thì đều phải từ chức )
+) Hiến pháp 1946 hiến pháp sự tham khảo từ nhiều hình trên
thế giới những điểm sáng tạo nhất định:
- Đặc điểm của hình thức Cộng hòa Đại nghị: Nghị viện
quan có quyền cao nhất” nhưng lại khẳng định ở điều 43
+ “Cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc Chính ph
Việt Nam dân chủ cộng hòa”
( Nghĩa là: nghị viện quan có quyền lực cao
nhất nhưng trách nhiệm quản chung các công việc,
lĩnh vực lại thuộc về cơ quan hành chính cao nhất là
Chính phủ Việt Nam )
=> Điều đó nghĩa quan hành chính một
quan độc lập ( điểm sáng tạo).
- Đặc điểm của hình thức Cộng hòa Tổng thống:
- HP 1946 không quy định trách nhiệm của chủ tịch
nước trước NV mà quy định: “Chủ tịch nước không
phải chịu một trách nhiệm nào trừ khi phạm tội phản
quốc”
=> CTN vừa là người đứng đầu NN, vừa đứng đầu
Chính Phủ, không chịu bất cứ trách nhiệm nào trừ tội
phản quốc ( THUYẾT TRÌNH )
+ Sau CM T10 Nga, HP 1936 của Liên rất nổi tiếng. Nhưng
CT HCM dù chịu ảnh hưởng sâu sắc của CN Mác vẫn không
lấy bản HP này làm khuôn mẫu ( THUYẾT TRÌNH )
+) Hiến pháp 1946 một số đặc trưng thể hiện sự cân bằng kiểm
soát quyền lực, thể hiện vai trò trách nhiệm nhân của những
người đứng đầu các quan Nhà Nước:
- Sự cân bằng:
+ HP 46 không ghi nhận nguyên tắc tập quyền( mọi quyền lực
thuộc về cơ quan TW )
(Nghĩa là:- Sự thống nhất quyền lực thì có, còn tập quyền
tuyệt đối thì không
=> Các nhánh quyền lực NN trong HP vẫn tính độc
lập tương đối.
-Các từ khóa “ tập quyền “, tập trung dân chủ “ chỉ
xuất hiện trong các HP sau này, HP 46 ko xuất hiện )
(THUYẾT TRÌNH )
+ Sự cân bằng quyền lực giữa Nghị Viện nhân dân, Chính phủ,
Tòa án:
NV bầu ra Chủ tịch nước - Nhưng CTN không phải
chịu 1 trách nhiệm nào trừ khi phạm tội phản quốc
( Đ50)
=> CTN vị trí độc lập, không bị quá phụ thuộc vào
Nghị viện ( THUYẾT TRÌNH )
Chính phủ bổ nhiệm thẩm phán - Nhưng khi xét xử
thẩm phán chỉ tuân theo pháp luật, các quan khác
không liên quan ( Đ69 )
=> Sự độc lập trong các quyết định của thẩm phán cũng
như là sự độc lập của tòa án với các thiết chế ( các quy
định chi phối 1 tổ chức, đoàn thể ) ( THUYẾT TRÌNH)
- Vai trò trách nhiệm nhân:
+ HP 46 thể hiện chế phân quyền theo chiều dọc ( phân
quyền giữa TW và địa phương )
=> Không đánh đồng các đơn vị hành chính với nhau phân
biệt rõ:
+ Đơn vịnh chính bản: xã, tỉnh nông thôn; thành
phố ở đô thị
-> Được xác định cấp chính quyền bản
hoàn chỉnh
+ Đơn vị hành chính trung gian: bộ, huyện, khu phố
-> Đại diện cho chính quyền cấp trên trong mqh
trung gian với cấp dưới
=> Sự phân quyền chính quyền địa phương để nâng caonh năng động,
chủ động và trách nhiệm.
- chế kiểm soát quyền lc:
+ Khi quy định thẩm quyền cụ thể của quan Nớc
=> HP tạo nên cơ chế kiểm soát lẫn nhau giữa các nhánh
quyền lực NN ( đặc biệt lập pháp, hành pháp )( THUYẾT
TRÌNH)
a. Chủ tịch nước quyền phủ quyết tương đối với các đạo luật của
Nghị viện Nhân dân:
- Những luật được Nghị viện biểu quyết thì CTN phải ban bố
chậm nhất là 10 hôm sau
=> CTN quyềnu cầu NV thảo luận lại
+ Nếu NV vẫn ưng chuẩn thì bắt buộc CTN phải ban bố
31)
=> Biểu hiện chế tự giám sát quyền lực NN
b. Nội các thể bị bất tín nhiệm
( Nội các: quan gồm các thành viên cấp cao của chính phủ,
thông thường đại diện ngành hành pháp) ( TT)
- Trong 24 gi sau khi NV biểu quyết không tín nhiệm nội các thì
CTN có quyền đưa vấn đề tín nhiệm ra Nghị viện thảo luận lại
=> Sau cuộc thảo luận lần 2, nếu Nội các vẫn bất tín nhiệm thì sẽ
phải từ chức ( Đ54 )
c. Nghị viện Nhân dân quyền biểu quyết ngân sách, xét xử hành vi
của Chủ tịch, Phó chủ tịch hay bất một nhân viên Nội các nào về
tội phản quốc.
- Thẩm quyền này thể hiện sự tác động trực tiếp của NV đến
Chính phủ và Tòa án.
+ Điều 23: Nghị viện nhân dân giải quyết mọi vấn đề
chung cho toàn quốc, đặt ra các pháp luật, biểu quyết
ngân sách, chuẩn y các hiệp ước Chính phủ với
nước ngoài.”
+ Điều 51: Mỗi khi truy tố Chủ tịch, Phó chủ tịch hay
một nhân viên Nội các về tội phản quốc, Nghị viện sẽ
lập một Toà án đặc biệt để xét xử. “
- Ngoài ra các bộ trưởng cũng phải trả lời bằng thư từ hoặc lời
nói những điều chất vấn của Nghị viện.
+ Kỳ hạn trả lời: chậm nhất 10 ngày ( THUYẾT
TRÌNH )
d. Chính phủ quyền tác động trực tiếp đến hoạt động lập pháp của
Nghị viện Nhân dân và hiệu quả thực tế của .
- Thể hiện ở:
+ Mục b, Điều 52: Chính phủ quyền Đề nghị những
dự án luật ra trước Nghị viện. “
+ Mục a, Điều 52: Thi hành các đạo luật quyết nghị
của Nghị viện.”
e. Đề cao trách nhiệm nhân. sự phân biệt tương đối trách
nhiệm của tập thể và trách nhiệm của cá nhân.
- Điều 54, HP 46:
Bộ trưởng nào không được Nghị viên tín nhiệm thì phải từ
chức “
Toàn thể Nội các không phải chịu liên đới trách nhiệm về
hành vi một Bộ trưởng. “
( Nghĩa là: Bộ trưởng sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm của
mình và không có bất cứ bên nào phải chịu trách nhiệm
cùng/thay )
+) Hiến pháp 46 khẳng định quyền lập hiến thuộc về nhân dân.
+ Điều 70:
Sửa đổi Hiến pháp phải theo cách thức sau đây:
a. Do hai phần ba tổng số nghị viên yêu cầu.
b. Nghị viện bầu ra một ban dự thảo những điều thay đổi.
c. Những điều thay đổi khi đã được Nghị viện ưng chuẩn
thì phải đưa ra toàn dân phúc quyết.”
( Nghĩa là: Nghị viện không quyền làm HP sửa đổi HP. Mọi sự sửa
đổi bổ sung đều phải đưa cho toàn dân phúc quyết )
=> Khẳng định:
+ HP đã được đặt cao n NN
=> Nhằm giới hạn quyền lực NN
=> Tất cả hoạt động của NN đều phải được đặt trên sở HP
+ HP 46 không một điều nào quy định quyền lập hiến thuộc
về Quốc hội
Phải sang HP 59 mới điềuy
Ý nghĩa:
- Sự ra đời kịp thời nội dung tiến bộ của HP 46 đã khẳng định vững
chắc quyền độc lập, tự do và bình đẳng của dân tộc trong bối cảnh
đất nước vừa giành được độc lập.
- Những quy định của Hiến pháp nhiều nội dung tiến bộ, độc đáo,
phù hợp với điều kiện đặc thù của đất nước ta.
=> Tuy chưa được chính thức công bố do điều kiện đất nước chiến tranh
nhưng bản Hiến pháp 1946 đã đặt nền móng khá vững chắc cho nền lập
hiến nước ta mà các bản hiến pháp sau tiếp tục kế thừa.
* Phần của người 2: (Nguyễn Ngọc Ánh)
III. Tổ chfíc hoạt động của chính quyền dân chủ nhân dân ( từ năm
1945 đến năm 1954 )
1. Hai thời kỳ: bối cnh
- Thời kỳ thf í nhất, giai đoạn năm đầu của nền cộng hòa (1945-1946) ( soạn
ràng hơn, sao lại khó khăn? khó khăn ntn? )
Nhà nước VNDCCH non trẻ vừa mới ra đời đã phải đối mặt với
vàn khó khăn thách thfíc.
Thfí nhất thách thfíc đến từ thù trong, giặc ngoài.
Giặc ngoài: Hơn 20 vạn quân Tưởngo vào miền Bắc, hơn 1 vạn
quân Anh vào miền Nam ( với danh nghĩa giải giáp Phát xít Nhật
nhưng thực chất âm mưu chống phá, lật đổ cách mạng còn non
trẻ ngay từ trong trứng nước (k có trg slide)
Pháp tr lại xâm chiếm nước ta một lần nữa
Thù trong: Bọn Việt quốc, Việt cách thông đồng, bọn tay sai là
người Việt, một số phần tfí phản cách mạng thông đồng tiếp tay
cho kẻ thù chống cách mạng.
Thfí hai thách thfíc về Văn hoá, Kinh7 tế, hội
Về văn hoá: hơn 90% dân số mù chữ
Về kinh tế:kiệt quệ, kho bạc trống rỗng, sản xuất ngưng trệ
Về hội: nạn đói 1945, tệ nạn trong nước phổ biến tràn lan
-> giai đoạn Đảng và Nhà nước đặt ra mục tiêu kiên định trên hết
bằng mọi giá phải giữ vững chính quyền vì mất chính quyền là mất
tất cả. Điều này được thể hiện thông qua đường lối chính trị: cfíng
rắn về nguyên tắc mềm dẻo về sách lược (Đọc thêm: cfíng rắn về
nguyên tắc nghĩa là ta giữa vững nguyên tắc độc lập, chủ quyền
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ còn mềm dẻo về sách lược là là tuỳ
vào tình hình thực tế tuỳ ng biến, điều chỉnh nhưng vẫn đảm
bảo nguyên tắc trên)
- Thời Kỳ thf í hai, giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)
( soạn rõ ràng hơn )
Bối cảnh thời kỳ: Đây là thời kỳ quan trọng và biến động, cụ thể
một số đặc điểm nổi bật (được thông qua các chiến dịch, trận đánh
đánh dấu mốc quan trọng) như sau (tt đọc)
- Cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam tại các đô thị phía
Bắc vĩ tuyến 16 (1946)
- Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947
- Chiến dịch Biên giới 1950
- Chiến dịch Hoà Bình đông xuân (1951-1952)
- Chiến dịch Điện Biên phủ 1954
-> Mục tiêu bản của thời kỳ này bảo vệ độc lập dân tộc nhà nước
dân chủ nhân dân trước sự xâm lược trở lại của thực dân Pháp. Thể hiện
qua lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch động viên nhân
lực, vật lực, tài lực, thực hiện toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng
chiến, trường kỳ kháng chiến”
2. Các nguyên tắc tổ chfíc, hoạt động bản của bộ máy Nhà nước:
- Nguyên tắc: Tất cả quyền lực n nước thuộc về nhân n”
Lần đầu tiên được được ghi nhận thông qua trong lịch sử thông
qua Hiến pháp 1946
Nguyên tắc được thể hiện qua lời nói đầu của Hiến pháp 1946 tại
Điều 1 quy định “Tất cả quyền binh trong nước của toàn thể
nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo,
giai cấp n giáo”
- Nguyên tắc: Đoàn kết, bình đẳng đa nguyên” ( ghi các gạch đầu
dòng, trích dẫn nội dung các điều như 1 ví dụ )
Thfí nhất đây được coi tôn chỉ, mục đích của BMNN (được
khẳng định trong Lời nói đầu của Hiến pháp 1946),
Thf í hai, đã xoá nhoà mọi ranh giới sự ngăn cách của
phân biệt.
VD điều 9 ghi nhận ; “Tất cả mọi công dân Việt nam đều ngang
quyền về mọi phương diện: chính trị, kinh tế, văn hoá”
Thf í ba, nhằm hướng tới mục đích cao đẹp đoàn kết toàn
dân, xây dựng thành công nhà nước dân chủ nhân dân, đánh
đổ mọi âm mưu lật đổ phá hoại của kẻ thù.
Thf í tư, còn giải pháp đặc biệt quan trọng của chế độ
giai đoạn này.
-> Khẳng định tư tưởng tiến bộ của Chính phủ lâm thời, biểu hiện:
để không nh hưởng đến nguyên tắc đa nguyên trong tổ chfíc hoạt
động của bộ máy nhà nước Đảng cộng sản Đông Dương cũng tuyên
bố tự giải tán để không làm ảnh hưởng ( tư tưởng tiến bộ ntn thế ?
giải thích rõ hơn nhé chfí t đọc t ko hiểu :((( )
- “kết hợp hài hoà giữa sự thống nhất quyền lực nhà nước với cân bằng
kiểm soát quyền lực”
sao nói sự kết hợp hài hoà? ( gạch đầu dòng, xuống dòng, tách các
ý rõ ràng/ soạn rõ ra nhé t đọc t không hiểu gì luôn ý :’( )
trong giai đoạn này khác với hình Liên Xô, Việt Nam chưa thực
hiện nguyên tắc tập quyền ( đọc thêm để tham khảo: nguyên tắc tập
quyền ở đây được hiểu là nguyên tắc tổ chfíc quyền lực nhà nước,
thể hiện việc tập trung quyền lực vào tay 1 người hoặc 1 cơ quan)
Mặc chung nguồn gốc Nghị viện quan quyền lực nhà
nước cao nhất nhưng luôn có sự kiểm tra cân bằng
Biểu hiện: quy định về thời hạn nhiệm kỳ. Mối quan hệ quyền lực
của Nghị viện, Ban Thường trực Nghị viện, Chính phủ, giữa Chủ
tịch nước với Phó chủ tịch nước nội các, Đảm bảo độc lập của
thẩm phán cho dù các thẩm phán đều do Chính phủ bổ nhiệm
VD: quy định thời hạn nhiệm kỳ của Nghị viện là ba năm ( việc
tạo ba năm vì có ý định tạo ra một chu kì đủ dài để thực hiện các
nhiệm vụ của Nghị viện, đồng thời bảo đảm tính liên tục thay đổi
trong lãnh đạo quốc gia
Tính thống nhất phân chia quyền lực nhà ớc
Biểu hiện: quy định Nghị viện nắm quyền lập pháp và là cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất. Tuy nhiên các quan pháp được
bảo đảm như sau: “Trong khi xét xử, các viên thẩm phán chỉ tuân
theo pháp luật, các quan khác không được can thiệp
Thể hiện qua hình tổ chfíc chính quyền địa phương, mối quan hệ
giữa trung ương với các cấp chính quyền địa phương
- “chính quyền cam kết ng buộc trách nhiệm đảm bảo các quyền,
tự do cơ bản của công dân trong tổ chfíc và hoạt động của mình”
thông qua Hiến pháp 1946 đã cơ bản ghi nhận và bảo đảm tất
cả các quyền bản củang dân (đọc thêm: Hiến pháp chính
là bản khế ước tốt nhất để ràng buộc giữa nhân dân và nhà
nước” ( bảo đảm ở chỗ nào? điều nào?)
Bảo đảm ở chỗ đã có một văn bản pháp luật ( văn bản này là
hiến pháp) ghi nhận đầy đủ các quyền, được đi vào thực thi
trong thời điểm hiện tại của giai đoạn ấy tuy còn ngắn gọn
VD: Điều 10: xác nhận quyền về tự do ngôn luận, tự do xuất
bản, tự do tổ chức hội họp, tự do trú, tự do đi lại trong
nước ra nước ngoài, tự do tín ngưỡng
- “Chính phủ mạnh chịu trách nhiệm” ( ghi các điều ra ạ,
giống như là 1 ví dụ a )
đây được coi mục tiêu nguyên tắc của chế độ mới
chính phủ chịu trách nhiệm VD thông qua điều: 50 “Chủ tịch
nước Việt Nam không phải chịu trách nhiệm nào trừ khi tội
phản quốc”. Trong Biểu hiện thực tế: VD việc Chính phủ ký
hiệp định Giơnevơ 1954, chính phủ phải tham gia đàm phán
và ký kết hiệp định đánh dấu kết thúc chiến tranh; VD2 trong
kháng chiến toàn diện, Chính phủ phải hướng dẫn chỉ đạo
thúc đẩy cuộc kháng chiến chống thực dân pháp để bảo vệ đất
nước và quyền tự do của nhân dân
chính phủ mạnh: việc xây dựng chính phủ mạnh nhằm đương
đầu với những khó khăn hoàn cảnh trước mắt, bởi chính phủ
còn non trẻ
ngoài ra việc trao quyền cũng không tạo lên chính phủ chuyên
quyền.
VD biểu hiện của Chính phủ mạnh: thông qua chiến dịch Điện
Biên Phủ, thành công của chiến dịch đã góp phần đẩy lùi qn
Pháp buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán kết với
ta
- “Thượng tôn pháp luật”
Biển hiện nhất được thể hiện trong tưởng của Chính phủ
lâm thời (qua lời khẳng định của Chủ tịch Hồ Chí Minh rằng
cần phải Hiến pháp), thông qua việc Hiến pháp ra đời ngày
9/11/1946
- “Đảm bảo vững chắc nền độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc”
nguyên tắc này được cụ thể hóa trong hành động tổ chfíc
nhà nước
VD: trong chính sách đối ngoại “Mềm dẻo về sách lược cfíng rắn
về nguyên tắc” (Đọc thêm: Trong kháng chiến chống Pháp từ sau
ngày 2/9/1945 đến ngày 19/12/1946. Tóm gọn như sau: trước tiên
tạm thời hòa hoãn tránh xung đột bằng cách nhượng bộ một số yêu
sách về kinh tế, chính trị như nhường 70 ghế trong Quốc hội (lưu ý
sự thông minh của Chính phủ cũng được thể hiện trong việc
nhường ghế này, bởi những ghế được nhường thường là những
ghế không có quyền lực trong Quốc hội) để rồi một bên nhanh
chóng đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc về nước để bớt một đối thủ
một mặt quyết tâm kháng chiến chống pháp ở Nam Bộ và Trung
Bộ),... còn nữa, tự tìm hiểu nhé)
ngoài ra để đảm bảo sự thống nhất của đất nước, trong hoàn
cảnh đất nước bị chia cắt, quốc hội Việt Nam DCCH vẫn luôn
dành một số lượng đại biểu nhất định cho các đại biểu miền
Nam được lưu nhiệm qua nhiều khóa.
3. Tổ chfíc hoạt động của bộ máy Nhà nước:
- Những năm đầu (1945-1946) đối với việc xây dựng củng cố trung ương địa
phương: được coi là nhiệm vụ cấp bách, sống còn của dân tộc.
+ Nội dung:
- hình, cấu tổ chfíc:
Xây dựng, củng cố chính quyền Trung ương
Bối cảnh:(Đọc thêm: sau khi đọc bản tuyên ngôn độc lập và phiên
họp đầu tiên của chính phủ lâm thời, Hồ chủ tịch đã đề nghị 1 trong
6 nhiệm vụ cấp bách cần thực hiện ngay là bầu ra Quốc Hội, sau đó
đã khẩn trương ban bố sắc lệnh số 14 (8/9/1945), sắc lệnh số 51
(17/10/1945) cuộc tổng tuyển cfí được tổ chfíc vào ngày 6/1/1947
trong bối cảnh đất nước hết sfíc khó khăn đã đạt được thành công)
BMNN sau khi tiến hành tổng tuyển cf í cấp trung ương: (gồm )
- Quốc hội (cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất)
- Chính phủ gồm: hệ thống các bộ (là các quan trung ương
chuyên trách các ngành lĩnh vực cụ thể)
Xây dựng chính quyền nhân dân địa phương : được chú trọng
Đọc thêm: Để không bị xáo trộn nnước chủ trương giữ nguyên
các đơn vị hành chính cũ, nhưng có điều chỉnh cho thống nhất với
toàn quốc
- Đơn vịnh chính gồm 4 cấp: kỳ (sau đổi thành bộ), tỉnh,
huyện và xã ( các sắc lệnh 63, 77 )
theo sắc lệnh số 77: tổ chfíc chính quyền nhân dân các thị
thành phố
theo sắc lệnh 63:
chính quyền nhân dân địa phương gồm hai cơ quan là HĐND
UBHC (cấp tỉnh cả hai quan trên còn cấp kỳ huyện
chỉ có UBHC)
Lực lượng trang: chú trọng xây dựng bồi ỡng, được coi là
bộ phận nòng cốt
Về lực lượng quân đội: chủ trương xây dựng lực lượng toàn dân
Về lực lượng công an nhân dân: (sau sắc lệnh số 13, CAND đã được
triển khai thống nhất trên tất cả các địa phương trong cả nước để làm
nhiệm vụ bảo vệ Đảng, chính quyền, nhân dân, kịp thời trấn áp bọn
phản quốc tội phạm khác, giữ gìn trật tự an ninh
Hệ thống toà án
bao gồm các loại: toà án quân sự, toà án đặc biệt, toà án binh tòa
án thường ( tòa án tư pháp)
thành lập theo các sắc lệnh số 13, 21, 163, 64
-> BMNN có những bước hoàn thiện phát triển hơn (phát triển như
thế nào, muốn tìm hiểu sâu hơn nữa thì trang 441 giáo trình chi tiết
nhất)
- hoạt động của BMNN
Thfí nhất: tiến hành các hoạt động chống giặc đói, giặc dốt, cải thiện
đời sống nhân dân, ổn định về kinh tế và xã hội
(Biểu hiện: để chống giặc đói Hồ Chủ tịch đã kêu gọi nhường m
sẻ áo) TT NÓI
Thfí hai: xây dựng và hoàn thiện các cơ quan nhà nước từ trung
ương xuống địa phương, bước đầu xây dựng hệ thống pháp luật/
(Biểu hiện: tiến hành các khâu chuẩn bị tổ chfíc cuộc tổng tuyển
cfí đầu tiên )
Thfí ba: những chủ trương sách lược khôn khéo phù hợp với
tình hình thực tiễn đất nước qua từng giai đoạn
(Biểu hiện; thông qua những lần hòa hoãn với quân Tưởng, Pháp để
tập trung xây dựng lực lượng phòng thủ, tấn công)
+ Nhận xét: Có thể nói giai đoạn năm đầu của nền cộng hoà BMNN ta phải đối mặt
với rất nhiều thách thfíc khó khăn, song Chính phủ lâm thời đã từng bước khắc
phục và vượt qua được tất cả
- Thời kháng chiến chống Pháp:
+ Nội dung:
- Chính quyền ở trung ương:thay đổi theo hướng phù hợp với tính
chất của một chính phủ kháng chiến từ đó diễn ra một số thay đổi
nhất định: (thuyết trình)
Ban thường vụ Quốc Hội (ra đời) được Quốc Hội bầu ra để thay mặt
cho mình với nhiệm vụ là bên cạnh Chính phủ tham gia các chủ
trương, chính sách lớn,...
Chính phủ liên hiệp kháng chiến được Quốc Hội công nhận trao
quyền bính cho chính quyền ấy”
Hội đồng quốc phòng tối cao được thành lập: mục đích giúp HĐCP
giải quyết những vấn đề cấp bách của cuộc kháng chiến.(sau này lại
tập trung o HĐCP để phù hợp với tình hình mới)
- Chính quyền địa phương : vẫn vậy đc chia làm 5 cấp nhưng đã bỏ
cấp kỳ
đơn vị hành chính mới được thành lập: khu, sau đó xác nhập
liên khu
Do yêu cầu của cuộc kháng chiến một số thay đổi như sau
HĐND chỉn thành lập tỉnh xã, các cuộc bầu cfí tạm hoãn
Uỷ Ban Bảo Vệ được thành lập sau đổi tên (Uỷ ban kháng chiến )
mục đích: bảo vệ đất nước
-> thiếu thống nhất giữa Uỷ ban Kháng chiến Uỷ ban Hành chính,
phát sinh mâu thuẫn
với chính quyền bị địch tạm chiếm: tổ chfíc hoạt động mật
- Toà án:
Đối với Toà án thường:bị tạm đình chỉ cho đến khi lệnh mới do không
còn cấp kì
Đối với Toà án quân sự: xét xfí các vụ án về tội phản quốc, gián điệp làm
tay sai, …
Toà án binh mặt trận: mục đích thành lập xfí những người quả tang phạm
tội phản quốc, gián điệp hoặc cướp của dân chúng ở các điểm tác chiến
Toà án vùng bị tạm chiếm: thường có thủ tục xét xfí nhanh gọn đơn giản,
bản án thi hành luôn góp phần vào việc bảo vệ nhân dân xây dựng các khu
căn cfí du kích
+ Nhận xét: có một số sự thay đổi trong tổ chfíc hoạt động do hoàn cảnh tình hình
đất nước, cho thấy BMNN thích fíng nhanh với điều kiện hoàn cảnh đặc biệt của
NN
| 1/106

Preview text:

TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
PHÁP LUẬT THỜI HIỆN ĐẠI
A. YÊU CẦU KHI LÀM TW: -
Hoàn thành nhiệm vụ được phân công đúng deadline -
Phải check tin nhắn group thường xuyên để nắm bắt tình hình trong nhóm
=> KHÔNG ĐƯỢC PHÉP KHÔNG SEEN TIN NHẮN GROUP
VÀ KHÔNG NẮM BẮT ĐƯỢC THÔNG TIN
- Phải hiểu toàn bộ bài, không cần thuộc nhưng mà BẮT BUỘC
phải đọc qua và nắm rõ. Nếu không hiểu thì hỏi để mọi người cùng giải đáp.
- Nếu có khúc mắc và đóng góp ý kiến thì nhắn tin lên group để
mọi người cùng giải quyết
- Có thể tự lập group riêng từng ban để bàn bạc dễ dàng với nhau ( thêm cả lead chính )
B. PHÂN CHIA CÔNG VIỆC
NỘI DUNG: ( 12 ) | Lead: Ngọc Ánh, Nguyễn Huyền
* Yêu cầu:
+ Soạn nội dung chi tiết, gạch đầu dòng các ý
=> KHÔNG VIẾT THÀNH ĐOẠN VĂN + Highlight những ý chính
+ Phải có VÍ DỤ cụ thể cho từng phần nội dung ( dễ hiểu, đơn giản )
+ Ghi rõ nguồn mà mình tìm kiếm nội dung
* Các phần nội dung + nhân sự cụ thể:
CHƯƠNG VII: NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945 - 1954 ( 3 người )
* Phần của người 1: (Hoàng Hải Nam) I.
Bối cảnh, nội dung ý nghĩa của bản “Tuyên ngôn Độc lập năm 1945”:
1. Bối cảnh:
- Thế chiến thfí 2 đi đến hồi kết
- Phe Phát Xít bại trận dưới tay phe Đồng Minh
=> Ta nhân cơ hội Tổng khởi nghĩa và Cách mạng tháng Tám
đã diễn ra thành công rực rỡ.
Bối cảnh cụ thể ra đời bản tuyên ngôn (chỉ rõ):
● 19/8/1945: chính quyền ở Hà Nội về tay nhân dân
● 26/8/1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội
● Đêm 28/8/1945: bản tuyên ngôn độc lập được Chủ tịch Hồ
Chí Minh soạn thảo tại ngôi nhà phố 48 Hàng Ngang, Hà Nội.
● Ngày 2/9/1945: tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, trước hàng
chục vạn đồng bào, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước
Việt Nam Dân chủ cộng hòa đọc bản “ Tuyên ngôn độc lập”.
● Bản tuyên ngôn đã chính thfíc tuyên bố sự ra đời của nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa.
2. Nội dung: ( quan trọng )
+) Nội dung chính:
- Phát ngôn về quyền tự do, bình đẳng và quyền con người:
+ Trích dẫn ở bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của Mỹ:
“ Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa
cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong
những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
+ Bản Tuyên ngôn về quyền con người và quyền công dân của Cách mạng Pháp năm 1789:
“ Người ta sinh ra tự do vào bình đẳng về quyền lợi, và
phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.
➔ Bản Tuyên ngôn đã khẳng định giá trị về quyền con người mà các
Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ và Pháp đã nêu rõ.
➔ Tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của quốc tế đối với cuộc cách
mạng của nhân dân Việt Nam.
➔ Không chỉ khẳng định quyền con người mà Hồ Chí Minh đã nâng
lên thành quyền của dân tộc
+ Dân tộc phải độc lập thì mới đảm bảo quyền con người.
+ Quyền con người được đảm bảo thì dân tộc cũng mới độc lập, lớn mạnh
=> Khẳng định tính chất chính nghĩa của cuộc đấu tranh giành độc
lập của nhân dân Việt Nam.
- Tố cáo về những tội ác của thực dân Pháp:
+ Về chính trị: “Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học.
Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi
của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu”.
+ Về kinh tế: “Chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho
dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều. Chúng
cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu”.
- Khẳng định quyền tự chủ và độc lập của dân tộc
+ Bản tuyên ngôn tuyên bố:
“ Chúng tôi, lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam mới, đại
biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ
với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã ký về nước
Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam”.
➔ Tuyên bố quyền tự chủ và độc lập của dân tộc Việt Nam cũng như
thể hiện sự kiên quyết chống lại âm mưu của thực dân Pháp.
- Kêu gọi sự đoàn kết và hợp tác của toàn dân tộc:
+ Bản tuyên ngôn kêu gọi: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự
do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập.
Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực
lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
➔ Bản Tuyên ngôn đã khẳng định được vị thế độc lập của dân tộc Việt
Nam qua đó thúc đẩy sự đoàn kết và hợp tác của toàn bộ dân tộc
đứng lên xây dựng một đất nước độc lập, tự do và hạnh phúc.
+) Giá trị pháp của nó:
- Tuyên ngôn Độc lập có ghi:
“ Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ
các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước
Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế
kỷ mà lập nên chế đội Dân chủ Cộng hòa”.
➔ Xác định quyền tự chủ và độc lập của dân tộc
➔ Tuyên bố thoát ly khỏi chế độ thực dân, từ bỏ chế độ quân chủ
phong kiến, lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa.
➔ Là cơ sở nền tảng cho việc soạn thảo Hiến pháp 1946 qua việc
khẳng định việc thiết lập chế độ Dân chủ Cộng hòa.
❖ Điều 1 HP 46: “ Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng
hòa. Tất cả quyền lực trong nước là của toàn thể nhân dân
Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”.
+) Ý nghĩa:
- Nhận định:
➢ Tuyên ngôn độc lập là văn kiện Chính trị - Pháp lý quan trọng
đặt nền tảng cho việc khẳng định và thiết lập Nhà nước pháp
quyền dân chủ ở Việt Nam sau năm 1945 với mục tiêu “Độc
lập - Tự do - Hạnh phúc”.
- Ý nghĩa với dân tộc:
➢ Khẳng định ý chí sắt đá của dân tộc VN
( không gì lay chuyển nổi và đồng thời là triết lý nhân sinh
vĩnh hằng của dân tộc Việt Nam được Chủ tịch Hồ Chí Minh
phát hiện, khẳng định: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”.) (THUYẾT TRÌNH )
➢ Bản tuyên ngôn khẳng định mạnh mẽ chủ quyền quốc gia của
dân tộc Việt Nam trước thế giới bằng lập luận chặt chẽ
=> Mở ra thời kỳ mới của dân tộc
- Ý nghĩa với thời đại:
➢ Tuyên ngôn độc lập báo hiệu một thời đại mới:
+ Thời đại giải phóng các dân tộc khỏi ách áp bức của chủ
nghĩa thực dân trên quy mô toàn thế giới
+ Thời đại của các dân tộc bị áp bức, bóc lột giành lại quyền
sống, quyền độc lập, tự do.
*Mối quan hệ giữa Tuyên ngôn Độc lập, Tổng tuyển cử HP 1946:
- Có quan hệ hữu cơ với nhau
=> TNĐL đã tạo cơ sở pháp lý nền tảng cho việc tổ chfíc cuộc Tổng
tuyển cfí và sự ra đời của HP 1946
( Nghĩa là: Việc Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào ngày 2/9 đã khai
sinh ra nước VN dân chủ Cộng hòa, vì thế việc tổ chfíc cuộc Tổng tuyển cfí
để bầu ra bộ máy NN là vô cùng cần thiết. Và khi đã có bộ máy NN như
vậy rồi thì sẽ bắt đầu soạn thảo bản Hiến pháp ) II.
Bối cảnh ra đời, nội dung, ý nghĩa của Hiến pháp 1946:
Bối cảnh ra đời:
- Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 (Hiến pháp
1946) là bản hiến pháp đầu tiên trong số 7 bản Hiến pháp đã từng
được thông qua và áp dụng ở Việt Nam. ( THUYẾT TRÌNH )
- 02/09/1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai
sinh ra nước VN dân chủ Cộng hòa
- 03/09/1945: Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời ngày,
Hồ Chủ tịch đã đề ra 6 nhiệm vụ cấp bách của Chính phủ.
=> Một trong những nhiệm vụ cấp bách đó là phải khẩn trương soạn thảo Hiến pháp.
- Để tiến hành soạn thảo Hiến pháp:
+ Theo sắc lệnh số 34 ngày 20/9/1945, Uỷ ban dự thảo Hiến
pháp gồm 7 người do chính Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu được thành lập.
=> Tháng 11/1945, Uỷ ban dự thảo đã hoàn thành công việc và Bản
dự thảo được công bố cho toàn dân thảo luận.
+ 02/3/1946: trên cơ sở Bản dự thảo Hiến pháp của Chính phủ,
Quốc hội đã thành lập Ban dự thảo Hiến pháp (Tiểu ban Hiến
pháp) gồm 11 người đại biểu của nhiều tổ chức, đảng phái khác nhau.
+ 29/10/1946: Tiểu ban Hiến pháp mở rộng thêm 10 đại biểu
đại diện cho các vùng cao, đồng bằng thiểu số.
=> Ban dự thảo có nhiệm vụ tổng kết các ý kiến đóng góp của nhân
dân và xây dựng Bản dự thảo cuối cùng để đưa ra Quốc hội xem xét
và thông qua. ( THUYẾT TRÌNH )
- 28/10/1946: kì họp thứ hai của Quốc hội khoá I đã khai mạc ( tại Nhà hát lớn Hà Nội )
- 09/11/1946: sau hơn 10 ngày làm việc, Quốc hội đã thông qua bản
Hiến pháp đầu tiên với (240 phiếu thuận, 2 phiếu chống.tt nhớ) ★ Nội dung:
- Hiến pháp 1946 là bản hiến pháp đầu tiên của Nhà nước Việt Nam
Dân chủ cộng hòa gồm 7 chương, chia làm 70 điều.
+) Lời nói đầu:
- Trong lời nói đầu khẳng định: “ Cuộc Cách mạng tháng Tám đã
giành lại chủ quyền cho đất nước, tự do cho nhân dân và lập ra nền dân chủ cộng hòa”.
➔ Cho thấy nguồn gốc của quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
- Có cả cơ chế: “ Đuổi Chính phủ làm hại dân “
+ Điều 54: “ Nội các mất tín nhiệm phải từ chức”.
( Nghĩa là: Dù Chính phủ nào được lập lên mà không nhận
được sự tín nhiệm của nhân dân thì đều phải từ chức )
+) Hiến pháp 1946 hiến pháp sự tham khảo từ nhiều hình trên
thế giới những điểm sáng tạo nhất định:
- Đặc điểm của hình thức Cộng hòa Đại nghị: “ Nghị viện là cơ
quan có quyền cao nhất” nhưng lại khẳng định ở điều 43
+ “Cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc là Chính phủ
Việt Nam dân chủ cộng hòa”
( Nghĩa là: Dù nghị viện là cơ quan có quyền lực cao
nhất nhưng trách nhiệm quản lý chung các công việc,
lĩnh vực lại thuộc về cơ quan hành chính cao nhất là Chính phủ Việt Nam )
=> Điều đó có nghĩa là cơ quan hành chính là một cơ
quan độc lập ( điểm sáng tạo).
- Đặc điểm của hình thức Cộng hòa Tổng thống:
- HP 1946 không quy định trách nhiệm của chủ tịch
nước trước NV mà quy định: “Chủ tịch nước không
phải chịu một trách nhiệm nào trừ khi phạm tội phản quốc”
=> CTN vừa là người đứng đầu NN, vừa đứng đầu
Chính Phủ, không chịu bất cứ trách nhiệm nào trừ tội
phản quốc ( THUYẾT TRÌNH )
+ Sau CM T10 Nga, HP 1936 của Liên Xô rất nổi tiếng. Nhưng
CT HCM dù chịu ảnh hưởng sâu sắc của CN Mác vẫn không
lấy bản HP này làm khuôn mẫu ( THUYẾT TRÌNH )
+) Hiến pháp 1946 một số đặc trưng thể hiện sự cân bằng kiểm
soát quyền lực, thể hiện vai trò trách nhiệm nhân của những
người đứng đầu các quan Nhà Nước:
- Sự cân bằng:
+ HP 46 không ghi nhận nguyên tắc tập quyền( mọi quyền lực thuộc về cơ quan TW )
(Nghĩa là:- Sự thống nhất quyền lực thì có, còn tập quyền tuyệt đối thì không
=> Các nhánh quyền lực NN trong HP vẫn có tính độc lập tương đối.
-Các từ khóa “ tập quyền “, “ tập trung dân chủ “ chỉ
xuất hiện trong các HP sau này, HP 46 ko xuất hiện ) (THUYẾT TRÌNH )
+ Sự cân bằng quyền lực giữa Nghị Viện nhân dân, Chính phủ, Tòa án:
● NV bầu ra Chủ tịch nước - Nhưng CTN không phải
chịu 1 trách nhiệm nào trừ khi phạm tội phản quốc ( Đ50)
=> CTN có vị trí độc lập, không bị quá phụ thuộc vào
Nghị viện ( THUYẾT TRÌNH )
● Chính phủ bổ nhiệm thẩm phán - Nhưng khi xét xử
thẩm phán chỉ tuân theo pháp luật, các cơ quan khác không liên quan ( Đ69 )
=> Sự độc lập trong các quyết định của thẩm phán cũng
như là sự độc lập của tòa án với các thiết chế ( các quy
định chi phối 1 tổ chức, đoàn thể ) ( THUYẾT TRÌNH)
- Vai trò trách nhiệm nhân:
+ HP 46 thể hiện rõ cơ chế phân quyền theo chiều dọc ( phân
quyền giữa TW và địa phương )
=> Không đánh đồng các đơn vị hành chính với nhau mà phân biệt rõ:
+ Đơn vị hành chính cơ bản: xã, tỉnh ở nông thôn; thành phố ở đô thị
-> Được xác định là cấp chính quyền cơ bản hoàn chỉnh
+ Đơn vị hành chính trung gian: bộ, huyện, khu phố
-> Đại diện cho chính quyền cấp trên trong mqh
trung gian với cấp dưới
=> Sự phân quyền rõ chính quyền địa phương để nâng cao tính năng động,
chủ động và trách nhiệm.
- chế kiểm soát quyền lực:
+ Khi quy định thẩm quyền cụ thể của cơ quan Nhà nước
=> HP tạo nên cơ chế kiểm soát lẫn nhau giữa các nhánh
quyền lực NN ( đặc biệt lập pháp, hành pháp )( THUYẾT TRÌNH)
a. Chủ tịch nước có quyền phủ quyết tương đối với các đạo luật của Nghị viện Nhân dân:
- Những luật được Nghị viện biểu quyết thì CTN phải ban bố chậm nhất là 10 hôm sau
=> CTN có quyền yêu cầu NV thảo luận lại
+ Nếu NV vẫn ưng chuẩn thì bắt buộc CTN phải ban bố (Đ31)
=> Biểu hiện rõ cơ chế tự giám sát quyền lực NN
b. Nội các có thể bị bất tín nhiệm
( Nội các: cơ quan gồm có các thành viên cấp cao của chính phủ,
thông thường đại diện ngành hành pháp) ( TT)
- Trong 24 giờ sau khi NV biểu quyết không tín nhiệm nội các thì
CTN có quyền đưa vấn đề tín nhiệm ra Nghị viện thảo luận lại
=> Sau cuộc thảo luận lần 2, nếu Nội các vẫn bất tín nhiệm thì sẽ phải từ chức ( Đ54 )
c. Nghị viện Nhân dân có quyền biểu quyết ngân sách, xét xử hành vi
của Chủ tịch, Phó chủ tịch hay bất kì một nhân viên Nội các nào về tội phản quốc.
- Thẩm quyền này thể hiện sự tác động trực tiếp của NV đến Chính phủ và Tòa án.
+ Điều 23: “ Nghị viện nhân dân giải quyết mọi vấn đề
chung cho toàn quốc, đặt ra các pháp luật, biểu quyết
ngân sách, chuẩn y các hiệp ước mà Chính phủ ký với nước ngoài.”
+ Điều 51: “ Mỗi khi truy tố Chủ tịch, Phó chủ tịch hay
một nhân viên Nội các về tội phản quốc, Nghị viện sẽ
lập một Toà án đặc biệt để xét xử. “
- Ngoài ra các bộ trưởng cũng phải trả lời bằng thư từ hoặc lời
nói những điều chất vấn của Nghị viện.
+ Kỳ hạn trả lời: chậm nhất là 10 ngày ( THUYẾT TRÌNH )
d. Chính phủ có quyền tác động trực tiếp đến hoạt động lập pháp của
Nghị viện Nhân dân và hiệu quả thực tế của nó. - Thể hiện ở:
+ Mục b, Điều 52: Chính phủ có quyền “ Đề nghị những
dự án luật ra trước Nghị viện. “
+ Mục a, Điều 52: “ Thi hành các đạo luật và quyết nghị của Nghị viện.”
e. Đề cao trách nhiệm cá nhân. Có sự phân biệt tương đối rõ trách
nhiệm của tập thể và trách nhiệm của cá nhân. - Điều 54, HP 46:
“ Bộ trưởng nào không được Nghị viên tín nhiệm thì phải từ chức “
“ Toàn thể Nội các không phải chịu liên đới trách nhiệm về
hành vi một Bộ trưởng. “
( Nghĩa là: Bộ trưởng sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm của
mình và không có bất cứ bên nào phải chịu trách nhiệm cùng/thay )
+) Hiến pháp 46 khẳng định quyền lập hiến thuộc về nhân dân. + Điều 70:
“ Sửa đổi Hiến pháp phải theo cách thức sau đây:
a. Do hai phần ba tổng số nghị viên yêu cầu.
b. Nghị viện bầu ra một ban dự thảo những điều thay đổi.
c. Những điều thay đổi khi đã được Nghị viện ưng chuẩn
thì phải đưa ra toàn dân phúc quyết.”
( Nghĩa là: Nghị viện không có quyền làm HP và sửa đổi HP. Mọi sự sửa
đổi bổ sung đều phải đưa cho toàn dân phúc quyết ) => Khẳng định:
+ HP đã được đặt cao hơn NN
=> Nhằm giới hạn quyền lực NN
=> Tất cả hoạt động của NN đều phải được đặt trên cơ sở HP
+ HP 46 không có một điều nào quy định quyền lập hiến thuộc về Quốc hội
● Phải sang HP 59 mới có điều này ★ Ý nghĩa:
- Sự ra đời kịp thời và nội dung tiến bộ của HP 46 đã khẳng định vững
chắc quyền độc lập, tự do và bình đẳng của dân tộc trong bối cảnh
đất nước vừa giành được độc lập.
- Những quy định của Hiến pháp có nhiều nội dung tiến bộ, độc đáo,
phù hợp với điều kiện đặc thù của đất nước ta.
=> Tuy chưa được chính thức công bố do điều kiện đất nước có chiến tranh
nhưng bản Hiến pháp 1946 đã đặt nền móng khá vững chắc cho nền lập
hiến nước ta mà các bản hiến pháp sau tiếp tục kế thừa.
* Phần của người 2: (Nguyễn Ngọc Ánh) III.
Tổ chfíc hoạt động của chính quyền dân chủ nhân dân ( từ năm
1945 đến năm 1954 )
1. Hai thời kỳ: bối cảnh
- Thời kỳ thf í nhất, giai đoạn năm đầu của nền cộng hòa (1945-1946) ( soạn rõ
ràng hơn, sao lại khó khăn? khó khăn ntn? )
● Nhà nước VNDCCH non trẻ vừa mới ra đời đã phải đối mặt với vô
vàn khó khăn thách thfíc.
Thfí nhất thách thfíc đến từ thù trong, giặc ngoài.
Giặc ngoài: Hơn 20 vạn quân Tưởng kéo vào miền Bắc, hơn 1 vạn
quân Anh vào miền Nam ( với danh nghĩa giải giáp Phát xít Nhật
nhưng thực chất âm mưu chống phá, lật đổ cách mạng còn non
trẻ ngay từ trong trứng nước (k có trg slide)
Pháp trở lại xâm chiếm nước ta một lần nữa
Thù trong: Bọn Việt quốc, Việt cách thông đồng, bọn tay sai là
người Việt, và một số phần tfí phản cách mạng thông đồng tiếp tay
cho kẻ thù chống cách mạng.
Thfí hai thách thfíc về Văn hoá, Kinh7 tế, Xã hội
Về văn hoá: hơn 90% dân số mù chữ
Về kinh tế:kiệt quệ, kho bạc trống rỗng, sản xuất ngưng trệ
Về xã hội: nạn đói 1945, tệ nạn trong nước phổ biến tràn lan
-> Ở giai đoạn Đảng và Nhà nước đặt ra mục tiêu kiên định trên hết
bằng mọi giá phải giữ vững chính quyền vì mất chính quyền là mất
tất cả. Điều này được thể hiện thông qua đường lối chính trị: cfíng
rắn về nguyên tắc mềm dẻo về sách lược (Đọc thêm: cfíng rắn về
nguyên tắc nghĩa là ta giữa vững nguyên tắc độc lập, chủ quyền
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ còn mềm dẻo về sách lược là là tuỳ
vào tình hình thực tế mà tuỳ cơ fíng biến, điều chỉnh nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc trên)
- Thời Kỳ thf í hai, giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) ( soạn rõ ràng hơn )
● Bối cảnh thời kỳ: Đây là thời kỳ quan trọng và biến động, cụ thể
một số đặc điểm nổi bật (được thông qua các chiến dịch, trận đánh
đánh dấu mốc quan trọng) như sau (tt đọc)
- Cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (1946)
- Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947
- Chiến dịch Biên giới 1950
- Chiến dịch Hoà Bình đông xuân (1951-1952)
- Chiến dịch Điện Biên phủ 1954
-> Mục tiêu cơ bản của thời kỳ này là bảo vệ độc lập dân tộc và nhà nước
dân chủ nhân dân trước sự xâm lược trở lại của thực dân Pháp. Thể hiện
qua lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch “động viên nhân
lực, vật lực, tài lực, thực hiện toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng
chiến, trường kỳ kháng chiến”
2. Các nguyên tắc tổ chfíc, hoạt động cơ bản của bộ máy Nhà nước:
- Nguyên tắc: “Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân”
Lần đầu tiên được được ghi nhận thông qua trong lịch sử thông
qua Hiến pháp 1946
Nguyên tắc được thể hiện qua lời nói đầu của Hiến pháp 1946 tại
Điều 1 quy định “Tất cả quyền binh trong nước của toàn thể
nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo,
giai cấp tôn giáo”
- Nguyên tắc: “Đoàn kết, bình đẳng đa nguyên” ( ghi rõ các gạch đầu
dòng, trích dẫn nội dung các điều như 1 ví dụ )
● Thfí nhất đây được coi là tôn chỉ, mục đích của BMNN (được
khẳng định trong Lời nói đầu của Hiến pháp 1946),
● Thf í hai, nó đã xoá nhoà mọi ranh giới và sự ngăn cách của phân biệt.
VD ở điều 9 có ghi nhận ; “Tất cả mọi công dân Việt nam đều ngang
quyền về mọi phương diện: chính trị, kinh tế, văn hoá”
● Thf í ba, nhằm hướng tới mục đích cao đẹp là đoàn kết toàn
dân, xây dựng thành công nhà nước dân chủ nhân dân, đánh
đổ mọi âm mưu lật đổ phá hoại của kẻ thù.
● Thf í tư, nó còn là giải pháp đặc biệt quan trọng của chế độ ở giai đoạn này.
-> Khẳng định tư tưởng tiến bộ của Chính phủ lâm thời, biểu hiện:
để không ảnh hưởng đến nguyên tắc đa nguyên trong tổ chfíc và hoạt
động của bộ máy nhà nước Đảng cộng sản Đông Dương cũng tuyên
bố tự giải tán để không làm ảnh hưởng ( tư tưởng tiến bộ ntn thế ?
giải thích rõ hơn nhé chfí t đọc t ko hiểu :((( )
- “kết hợp hài hoà giữa sự thống nhất quyền lực nhà nước với cân bằng và kiểm soát quyền lực”
Vì sao nói nó có sự kết hợp hài hoà? ( gạch đầu dòng, xuống dòng, tách các
ý rõ ràng/ soạn rõ ra nhé t đọc t không hiểu gì luôn ý :’( )
● trong giai đoạn này khác với mô hình Liên Xô, Việt Nam chưa thực
hiện nguyên tắc tập quyền ( đọc thêm để tham khảo: nguyên tắc tập
quyền ở đây được hiểu là nguyên tắc tổ chfíc quyền lực nhà nước,
thể hiện việc tập trung quyền lực vào tay 1 người hoặc 1 cơ quan)
● Mặc dù chung nguồn gốc và Nghị viện là cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất nhưng luôn có sự kiểm tra cân bằng
Biểu hiện: quy định về thời hạn nhiệm kỳ. Mối quan hệ quyền lực
của Nghị viện, Ban Thường trực Nghị viện, Chính phủ, giữa Chủ
tịch nước với Phó chủ tịch nước và nội các, Đảm bảo độc lập của
thẩm phán cho dù các thẩm phán đều do Chính phủ bổ nhiệm
VD: quy định thời hạn nhiệm kỳ của Nghị viện là ba năm ( việc
tạo ba năm vì có ý định tạo ra một chu kì đủ dài để thực hiện các
nhiệm vụ của Nghị viện, đồng thời bảo đảm tính liên tục và thay đổi trong lãnh đạo quốc gia
● Tính thống nhất và phân chia quyền lực nhà nước
Biểu hiện: quy định Nghị viện nắm quyền lập pháp và là cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất. Tuy nhiên các cơ quan tư pháp được
bảo đảm như sau: “Trong khi xét xử, các viên thẩm phán chỉ tuân
theo pháp luật, các quan khác không được can thiệp”
● Thể hiện qua mô hình tổ chfíc chính quyền địa phương, mối quan hệ
giữa trung ương với các cấp chính quyền địa phương
- “chính quyền cam kết và ràng buộc trách nhiệm đảm bảo các quyền,
tự do cơ bản của công dân trong tổ chfíc và hoạt động của mình”
● thông qua Hiến pháp 1946 đã cơ bản ghi nhận và bảo đảm tất
cả các quyền cơ bản của công dân (đọc thêm: Hiến pháp chính
là bản khế ước tốt nhất để ràng buộc giữa nhân dân và nhà
nước” ( bảo đảm ở chỗ nào? điều nào?)
● Bảo đảm ở chỗ đã có một văn bản pháp luật ( văn bản này là
hiến pháp) ghi nhận đầy đủ các quyền, được đi vào thực thi
trong thời điểm hiện tại của giai đoạn ấy tuy còn ngắn gọn
VD: Điều 10: xác nhận quyền về “tự do ngôn luận, tự do xuất
bản, tự do tổ chức hội họp, tự do trú, tự do đi lại trong
nước ra nước ngoài, tự do tín ngưỡng
- “Chính phủ mạnh và chịu trách nhiệm” ( ghi rõ các điều ra ạ, vì nó
giống như là 1 ví dụ a )
đây được coi là mục tiêu và nguyên tắc của chế độ mới
● chính phủ chịu trách nhiệm VD thông qua điều: 50 “Chủ tịch
nước Việt Nam không phải chịu trách nhiệm nào trừ khi tội
phản quốc”. Trong Biểu hiện thực tế: VD việc Chính phủ ký
hiệp định Giơnevơ 1954, chính phủ phải tham gia đàm phán
và ký kết hiệp định đánh dấu kết thúc chiến tranh; VD2 trong
kháng chiến toàn diện, Chính phủ phải hướng dẫn chỉ đạo
thúc đẩy cuộc kháng chiến chống thực dân pháp để bảo vệ đất
nước và quyền tự do của nhân dân
● chính phủ mạnh: việc xây dựng chính phủ mạnh nhằm đương
đầu với những khó khăn ở hoàn cảnh trước mắt, bởi chính phủ còn non trẻ
ngoài ra việc trao quyền cũng không tạo lên chính phủ chuyên quyền.
VD biểu hiện của Chính phủ mạnh: thông qua chiến dịch Điện
Biên Phủ, thành công của chiến dịch đã góp phần đẩy lùi quân
Pháp và buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán và ký kết với ta
- “Thượng tôn pháp luật”
● Biển hiện rõ nhất được thể hiện trong tư tưởng của Chính phủ
lâm thời (qua lời khẳng định của Chủ tịch Hồ Chí Minh rằng
cần phải có Hiến pháp), thông qua việc Hiến pháp ra đời ngày 9/11/1946
- “Đảm bảo vững chắc nền độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc”
● nguyên tắc này được cụ thể hóa trong hành động và tổ chfíc nhà nước
VD: trong chính sách đối ngoại “Mềm dẻo về sách lược cfíng rắn
về nguyên tắc” (Đọc thêm: Trong kháng chiến chống Pháp từ sau
ngày 2/9/1945 đến ngày 19/12/1946. Tóm gọn như sau: trước tiên
tạm thời hòa hoãn tránh xung đột bằng cách nhượng bộ một số yêu
sách về kinh tế, chính trị như nhường 70 ghế trong Quốc hội (lưu ý
sự thông minh của Chính phủ cũng được thể hiện trong việc
nhường ghế này, bởi những ghế được nhường thường là những
ghế không có quyền lực trong Quốc hội) để rồi một bên nhanh
chóng đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc về nước để bớt một đối thủ
một mặt quyết tâm kháng chiến chống pháp ở Nam Bộ và Trung
Bộ),... còn nữa, tự tìm hiểu nhé)
● ngoài ra để đảm bảo sự thống nhất của đất nước, trong hoàn
cảnh đất nước bị chia cắt, quốc hội Việt Nam DCCH vẫn luôn
dành một số lượng đại biểu nhất định cho các đại biểu miền
Nam được lưu nhiệm qua nhiều khóa.
3. Tổ chfíc và hoạt động của bộ máy Nhà nước:
- Những năm đầu (1945-1946) đối với việc xây dựng củng cố ở trung ương và địa
phương: được coi là nhiệm vụ cấp bách, sống còn của dân tộc. + Nội dung:
- mô hình, cơ cấu tổ chfíc:
● Xây dựng, củng cố chính quyền ở Trung ương
Bối cảnh:(Đọc thêm: sau khi đọc bản tuyên ngôn độc lập và phiên
họp đầu tiên của chính phủ lâm thời, Hồ chủ tịch đã đề nghị 1 trong
6 nhiệm vụ cấp bách cần thực hiện ngay là bầu ra Quốc Hội, sau đó
đã khẩn trương ban bố sắc lệnh số 14 (8/9/1945), sắc lệnh số 51
(17/10/1945) cuộc tổng tuyển cfí được tổ chfíc vào ngày 6/1/1947
trong bối cảnh đất nước hết sfíc khó khăn và đã đạt được thành công)
BMNN sau khi tiến hành tổng tuyển cf í ở cấp trung ương: (gồm có)
- Quốc hội (cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất)
- Chính phủ gồm: hệ thống các bộ (là các cơ quan trung ương
chuyên trách các ngành lĩnh vực cụ thể)
● Xây dựng chính quyền nhân dân ở địa phương : được chú trọng
Đọc thêm: Để không bị xáo trộn nhà nước chủ trương giữ nguyên
các đơn vị hành chính cũ, nhưng có điều chỉnh cho thống nhất với toàn quốc
- Đơn vị hành chính gồm 4 cấp: kỳ (sau đổi thành bộ), tỉnh,
huyện và xã ( các sắc lệnh 63, 77 )
theo sắc lệnh số 77: tổ chfíc chính quyền nhân dân ở các thị xã và thành phố theo sắc lệnh 63:
chính quyền nhân dân địa phương gồm hai cơ quan là HĐND và
UBHC (cấp tỉnh và xã có cả hai cơ quan trên còn cấp kỳ và huyện chỉ có UBHC)
● Lực lượng vũ trang: chú trọng xây dựng và bồi dưỡng, được coi là bộ phận nòng cốt
Về lực lượng quân đội: chủ trương xây dựng lực lượng toàn dân
Về lực lượng công an nhân dân: (sau sắc lệnh số 13, CAND đã được
triển khai thống nhất trên tất cả các địa phương trong cả nước để làm
nhiệm vụ bảo vệ Đảng, chính quyền, nhân dân, kịp thời trấn áp bọn
phản quốc tội phạm khác, giữ gìn trật tự an ninh ● Hệ thống toà án
bao gồm các loại: toà án quân sự, toà án đặc biệt, toà án binh và tòa
án thường ( tòa án tư pháp)
thành lập theo các sắc lệnh số 13, 21, 163, 64
-> BMNN có những bước hoàn thiện phát triển hơn (phát triển như
thế nào, muốn tìm hiểu sâu hơn nữa thì ở trang 441 giáo trình chi tiết nhất) - hoạt động của BMNN
● Thfí nhất: tiến hành các hoạt động chống giặc đói, giặc dốt, cải thiện
đời sống nhân dân, ổn định về kinh tế và xã hội
(Biểu hiện: để chống giặc đói Hồ Chủ tịch đã kêu gọi nhường cơm sẻ áo) TT NÓI
● Thfí hai: xây dựng và hoàn thiện các cơ quan nhà nước từ trung
ương xuống địa phương, bước đầu xây dựng hệ thống pháp luật/
(Biểu hiện: tiến hành các khâu chuẩn bị và tổ chfíc cuộc tổng tuyển cfí đầu tiên )
● Thfí ba: có những chủ trương và sách lược khôn khéo phù hợp với
tình hình thực tiễn đất nước qua từng giai đoạn
(Biểu hiện; thông qua những lần hòa hoãn với quân Tưởng, Pháp để
tập trung xây dựng lực lượng phòng thủ, tấn công)
+ Nhận xét: Có thể nói giai đoạn năm đầu của nền cộng hoà BMNN ta phải đối mặt
với rất nhiều thách thfíc và khó khăn, song Chính phủ lâm thời đã từng bước khắc
phục và vượt qua được tất cả
- Thời kháng chiến chống Pháp: + Nội dung:
- Chính quyền ở trung ương:thay đổi theo hướng phù hợp với tính
chất của một chính phủ kháng chiến từ đó diễn ra một số thay đổi
nhất định: (thuyết trình)
Ban thường vụ Quốc Hội (ra đời) được Quốc Hội bầu ra để thay mặt
cho mình với nhiệm vụ là bên cạnh Chính phủ tham gia các chủ
trương, chính sách lớn,...
Chính phủ liên hiệp kháng chiến được Quốc Hội công nhận và “trao
quyền bính cho chính quyền ấy”
Hội đồng quốc phòng tối cao được thành lập: mục đích giúp HĐCP
giải quyết những vấn đề cấp bách của cuộc kháng chiến.(sau này lại
tập trung vào HĐCP để phù hợp với tình hình mới)
- Chính quyền ở địa phương : vẫn vậy đc chia làm 5 cấp nhưng đã bỏ cấp kỳ
đơn vị hành chính mới được thành lập: là khu, sau đó xác nhập là liên khu
Do yêu cầu của cuộc kháng chiến một số thay đổi như sau
HĐND chỉ còn thành lập ở tỉnh và xã, các cuộc bầu cfí tạm hoãn
Uỷ Ban Bảo Vệ được thành lập sau đổi tên là (Uỷ ban kháng chiến )
mục đích: bảo vệ đất nước
-> thiếu thống nhất giữa Uỷ ban Kháng chiến và Uỷ ban Hành chính, phát sinh mâu thuẫn
với chính quyền bị địch tạm chiếm: tổ chfíc hoạt động bí mật - Toà án:
Đối với Toà án thường:bị tạm đình chỉ cho đến khi có lệnh mới do không còn cấp kì
Đối với Toà án quân sự: xét xfí các vụ án về tội phản quốc, gián điệp làm tay sai, …
Toà án binh mặt trận: mục đích thành lập xfí những người quả tang phạm
tội phản quốc, gián điệp hoặc cướp của dân chúng ở các điểm tác chiến
Toà án vùng bị tạm chiếm: thường có thủ tục xét xfí nhanh gọn đơn giản,
bản án thi hành luôn góp phần vào việc bảo vệ nhân dân xây dựng các khu căn cfí du kích
+ Nhận xét: có một số sự thay đổi trong tổ chfíc hoạt động do hoàn cảnh tình hình
đất nước, cho thấy BMNN thích fíng nhanh với điều kiện hoàn cảnh đặc biệt của NN