Tài liệu câu hỏi ôn tập lịch sử nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu lịch sử nhà nước và
pháp luật, ý nghĩa, yêu cầu, phong cách nghiên cứu, học tập Lịch sử nhà nước và pháp luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
48 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu câu hỏi ôn tập lịch sử nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu lịch sử nhà nước và
pháp luật, ý nghĩa, yêu cầu, phong cách nghiên cứu, học tập Lịch sử nhà nước và pháp luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

180 90 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI ÔN THI HỌC PHẦN
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT
PHẦN NHẬP MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT THẾ GIỚI
Câu 1. Đối ợng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu lịch sử nhà nước
pháp luật, ý nghĩa, yêu cầu, phong cách nghiên cứu, học tập Lịch sử nhà nước
pháp luật.
               
 
                 
    
            
           
          
   
            
         
              
              
              
         
              
              
           
               
                 
          
  
              
     
                 
 
                
            
          

Câu 2. sở kinh tế hội của sự ra đời, tồn tại phát triển của các nhà
nước Phương Đông cổ đại (Ai Cập, Lưỡng Hà, n Độ, Trung Quốc).
a. sở kinh tế:
             
              
              
               
       
              
        
         
               
              
        
b. sở hội: phân hoá giai cấp, tầng lớp:
                  
            
                 
     
     
           
        
                
                

       
          
Ấn Độ          
              
              
   
              
      
              
       
Ai Cập:
     
     
        
        
               
           
Lưỡng      
       
       
Trung Quốc            
Câu 3. Nội dung bản của Bộ luật Hammurabi (ở Lưỡng cổ đại), so
sánh với Bộ luật Manu (ở Ấn Độ cổ đại).
Nội dung bản của Bộ luật Hammurabi (ở Lưỡng cổ đại):
             
    
             
        
Phần mở đầu:           
                 
          
Phần nội dung:              
     
Về dân sự:
        
o                
          
o         
o        
o                
 
o               
                  

o                   
                
   
     
o    
o                
Về hôn nhân gia đình:
              
         
            
o               
o               
          
Về hình sự:
                   
            
                 
                  

Về tố tụng:
                
 
  
o               
                
                 
              
              
               
  
o                
               
              
                 
          
Phần kết luận:               
     
So sánh 2 bộ luật Hammurabi (ở Lưỡng cổ đại) Manu (ở Ấn Độ cổ
đại)
 
        
                
   
             
               
       
 
Tiêu chí so
sánh
Bộ luật Hammurabi
Bộ luật Manu
  

  
     
  

 
    
      
     

 
     
    
     
    
    
     
     
    
 
     
      

     
     
  
   
       
       
 
  
     
      
       
  
  
  
       
     
     
      
 
   
     
   
    
 
  
 
   
      
    
     
      
       
  
    

     
     
    
    
    
    
 
  
      
      
      
     

     
       
     
     

  
     
     
    
      
    
     
    
     
      
     
      
    
     
     
     
    
Câu 4. So sánh chỉ ra nét khác biệt bản giữa nhà nước Xpác nhà
nước Aten (Hy Lạp cổ đại).
 
   
   
                
     
 
Tiêu chí so sánh
Xpac
Aten
   
 
 
     
   



    

    
    
 
   
   

   
   

    

    
  
 
 
    
 
    
    
    
     
   
   
 
Câu 5: Trình bày những điều kiện kinh tế hội của sự tồn tại nền quân chủ
phân quyền cát cứ Tây Âu thời kỳ phong kiến.
                
                
 
                
               
        
  
               
“Bồi thần của bồi thần không phải bồi thần của ta”      
                 
               
               
  
                 
     
                 
              
               
  
                 
                
               
     
Câu 6: Chế độ tự trị của các thành thị quan đại diện đẳng cấp Tây Âu
trong thời k phong kiến.
               
              
 
              
               
               
            
      
     
              
               
               
     
              
                
            
Câu 7. Tính chất của cách mạng sản, Hiến pháp bất thành văn, chính thể
khái quát tổ chức bộ máy nhà nước sản Anh thời cận đại.
Tính chất của cách mạng sản:
                
                
                 
          
                
                
          
         
                 
               
         
                  
               
                 
Hiến pháp bất thành văn:
              
                 
              
         
                
    
                 
                 
              
                
        
               

               
              
           
              
                
              
               
              
                 
 
Chính thể: Quân chủ lập hiến.
Tổ chức bộ máy nhà nước:
a. Nguyên thủ quốc gia:
                
       
       
                 
                
               
     
              
              
b. Nghị viện:
                  
         
              
               
  
       
               
                
      
     
         
                 
       
c. Chính phủ:
                 
                   
                
                 
                 
        
       
             
               
    
       
             
          
           
                
  
d. Tòa án:                
         
Câu 8. Tính chất của cách mạng sản, Hiến pháp, chính thể khái quát tổ
chức bộ máy nhà nước sản Mỹ thời cận đại.
Câu 9. Những điểm mới bản của pháp luật sản so với pháp luật phong
kiến.
Về nội dung:
               
               
              
               
            
               
                 
              

               
                
             
              
             
             
                
  
               
                 
                
                
     
              
                 
   
              
                 
                
               
     
                  
                 
                  
                
       
              
               
     
Về nh thức biểu hiện:
                
                
   
               
         
PHẦN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Câu 10. Sự hình thành, tổ chức bộ máy đặc trưng bản của nhà nước
Văn Lang- Âu Lạc.
a. Sự hành thành nhà nước Văn Lang, Âu Lạc: bao gồm điều kiện cần điều
kiện đủ
Điều kiện cần: Nhu cầu tự vệ nhu cầu trị thy
               
             
             
            
              
               
               
             
   
                 
                
           
     
        
                
               
        
                 
       
               
               
                
      
              
   
               
                  
   
                
      
   
Những nhân tố thủy lợi tự vệ về bản không sinh sản ra nhà nước
nhưng thể thúc đẩy quá trình hình thành nhà nước quy định các tính
chất chức năng của nhà nước đó.
Điều kiện đủ: sự tan của quan hệ cộng đồng nguyên thủy sự
phân hóa hội
                
  
             
                  
                  
 
                 
               
   
             
               
               
             
              
               
                
             
               
        
            
                
                
             
  
               
                
         
             
             
        
                 
               
        
                  
                  
              
                
b. Tổ chức bộ máy nhà nước
Tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ này hết sức đơn giản
             
    
            
               
  
            
       
                
             
   
          
                
  
          
                
 
               
             
              
                
               
             
               
      
              
               
c. Các đặc điểm bản của nhà nước Văn Lang Âu Lạc:
                

Tầng lớp thống trị giai cấp quý tộc, vừa đại diện cho Công trên
một số lợi ích chung, vừa thu được một phần sản phẩm thặng của
công dưới hình thức cống nạp hay lao dịch của công như đơn vị
bóc lột
             
               
              
                  
                
                

             
                  
                 
Công nông thôn tồn tại với cách vừa đơn vị hành chính lãnh thổ
vừa biểu tượng cho sự tồn tại bền vững của sức mạnh nhân dân
                 
                
            
               
                 
sự tồn tại lâu dài của chế độ công hữu về ruộng đất
                 
           
               
                
               
      
                 
              
Nhà nước ra đời sớm hơn trước khi hội s phân hóa giai cấp
                 
       
                 
           
Quyền lực nhà nước tập trung thống nhất nhà nước được tổ chức
trước hết để đảm bảo lợi ích chung của cộng đồng
                
 
              
   
              
                 
                 
    
Câu 11. Đặc điểm bản về nhà nước pháp luật Việt nam thời Bắc thuộc.
a. Về nhà ớc
                 
              
      
Chính quyền đô hộ phong kiến TQ
                
             
             
             
              
      
                
        
           
               
             
    
              
             
             
      
 
               
               
                  
              
                
                
                
          
             
                
                 
                
             
        
                
                 
               
Chính quyền độc lập tự chủ người Việt
                 
               
              
        
                 
                
                 

                
               
        
               
               
               
           
              
                
                 
                
        
              
               
                
                
              
               
| 1/48

Preview text:

CÂU HỎI ÔN THI HỌC PHẦN
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
PHẦN NHẬP MÔN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI
Câu 1. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu lịch sử nhà nước và

pháp luật, ý nghĩa, yêu cầu, phong cách nghiên cứu, học tập Lịch sử nhà nước và pháp luật.
- Đối tượng nghiên cứu: lịch sử nhà nước và pháp luật (thế giới và VN), nghiên cứu về:
• Tổ chức bộ máy nhà nước của các quốc gia qua các thời kì (cổ đại, trung đại,
cận hiện đại, hiện đại).
• Về đặc trưng, chức năng của các nhà nước qua các thời kì.
• Hệ thống pháp luật của các quốc gia qua các thời kì.
• Các nguồn luật và vấn đề sử dụng các nguồn luật. - Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp luận: phương pháp luận truyền thống và phi truyền thống dựa
trên quan điểm mở, khách quan, khoa học, liên ngành.
+ Phương pháp Duy vật biện chứng: Coi một sự vật hiện tượng luôn trong trạng
thái phát triển và đặt nó trong mối quan hệ với sự vật, hiện tượng khác.
+ Phương pháp Duy vật lịch sử: Vận dụng phương pháp duy vật biện chứng vào
việc nghiên cứu đời sống và lịch sử nhân loại.
• Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Là tất cả những cách thức, phương thức kỹ
thuật được sử dụng để tiếp cận vấn đề như: tư duy trìu tượng, so sánh, phân
tích tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, điều tra xã hội học.
- Phạm vi nghiên cứu: những quốc gia và pháp luật điển hình trên thế giới theo
phân kỳ thời gian cổ - trung - cận - hiện đại và phân kỳ theo sự kiện như thời kỳ
Văn lang – Âu lạc, thời kì Bắc thuộc, Pháp thuộc ở VN. - Ý nghĩa môn học:
• Cơ sở phương pháp luận cho các khoa học pháp lý chuyên ngành: hình thành
tư duy lịch sử cụ thể.
• Cung cấp hệ thống tri thức lịch sử NN và PL thế giới, VN: di tồn và bài học kinh nghiệm.
- Yêu cầu: Làm sáng tỏ quá trình phát sinh, phát triển của nhà nước và pháp luật
theo quan điểm lịch sử, bám sát thời gian, từng sự kiện lịch sừ.
- Phong cách nghiên cứu môn LSNNPL: SQ3R Survey, Question, Read, Recite, Review
Câu 2. Cơ sở kinh tế – xã hội của sự ra đời, tồn tại và phát triển của các nhà
nước Phương Đông cổ đại (Ai Cập, Lưỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc). a. Cơ sở kinh tế:
- Là sự xuất hiện chế độ tư hữu đối với tư liệu sản xuất:
• Lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến năng suất lao động ngày càng tăng
lên, công cụ lao động bằng kim loại xuất hiện => Phân công lao động.
• Sự phân công lao động => Các ngành kinh tế phát triển mạnh => Sản phẩm
lao động ngày càng nhiều lên => Dư thừa.
• Xuất hiện một số người có quyền lực công nhiên chiếm đoạt phần sản phẩm
dư thừa đó và biến nó thành của riêng.
⇨ Chế độ tư hữu về tài sản dần xuất hiện.
- Nằm trên lưu vực các con sông lớn (sông Nile Ai cập, sông Tigrơ và Ơphơrat
Lưỡng hà, sông Ấn và Hằng Ấn độ, sông Hoàng Hà và Trường Giang Trung
quốc), nông nghiệp phát triển, giao thương xuất hiện.
b. Cơ sở xã hội: phân hoá giai cấp, tầng lớp:
- Công xã thị tộc tan rã, công xã nông thôn xuất hiện và thế chỗ tồn tại lâu đời,
ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, chính trị ở phương đông.
- Chế độ tư hữu được củng cố và phát triển => Hình thành các tập đoàn người có
địa vị kinh tế khác nhau:
• Những người giàu có (chủ nô).
• Nông dân – thợ thủ công có chút ít tài sản (bình dân).
• Tù binh chiến tranh và nô lệ (nô lệ).
- Giai cấp chủ nô trở thành những người chuyên đi bóc lột còn bộ phận đông dân
cư trở thành những người bị bóc lột cả về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động.
⇨ Mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt.
⇨ Nhà nước ra đời để kiểm soát và quản lý xã hội.
Ấn Độ: phân chia giai cấp (chủ nô, nô lệ) – 4 đẳng cấp
Đẳng cấp Bàlamôn: sinh ra từ mồm của thần Brama gồm tầng lớp tăng lữ.
Đẳng cấp Kờ-satơri-a: sinh ra từ tay của thần Brama gồm tầng lớp vua chúa, quan lại, quý tộc.
Đẳng cấp Vai-sia: sinh ra từ đùi của thần Brama gồm tầng lớp lao động
(nông dân, thợ thủ công, thương nhân. ).
Đẳng cấp Suđờ-ra: sinh ra từ bàn chân của thần Brama gồm tầng lớp thấp
hèn bị khinh rẻ nhất trong xã hội. Ai Cập:
• Phân hóa thành các giai tầng:
+ Chủ nô: Tăng lữ, quý tộc.
+ Nô lệ: Tù binh chiến tranh, những người phá sản.
+ Nông dân công xã: Thương nhân, thợ thủ công.
• Phong tục tập quá, tín ngưỡng và tôn giáo giữ vai trò quan trọng => Điều
chỉnh các quan hệ xã hôi, trật tự, ổn định xã hội.
Lưỡng Hà: Phân chia thành các giai cấp:
• Giai cấp thống trị (vua, quan, tăng lữ).
• Giai cấp bị trị (thương nhân, nông dân. )
Trung Quốc: giai cấp thống trị (vua, quan) - bị trị (nông dân, thương nhân. ).
Câu 3. Nội dung cơ bản của Bộ luật Hammurabi (ở Lưỡng Hà cổ đại), và so
sánh nó với Bộ luật Manu (ở Ấn Độ cổ đại).
Nội dung cơ bản của Bộ luật Hammurabi (ở Lưỡng Hà cổ đại):
- Người ta cho rằng bộ luật Hammurabi đc ban hành dưới triều đại vua
Hammurabi, trước năm 1686 TCN.
- Đây đc coi là một trong những văn bản luật cổ xưa nhất của con người.
- Bộ luật gồm 282 điều, được chia làm 3 phần:
Phần mở đầu: Hammurabi đã kết hợp thần quyền, vương quyền và pháp quyền để
làm thiêng liêng hóa bộ luật, tuyên bố rằng các vị thần đã trao đất nước cho nhà
vua thống trị để thực hiện công bằng cho xã hội
Phần nội dung: Tập trung điều chỉnh 4 lĩnh vực chủ yếu là dân sự, hình sự, hôn
nhân gia đình và tố tụng
Về dân sự:
+ Đặc biệt chú ý điều chỉnh quan hệ hợp đồng.
o 3 điều kiện bắt buộc đối với hợp đồng mua bán: người bán phải là chủ thực
sự, tài sản phải có GTSD, phải có người làm chứng
o Vấn đề bảo hành trong hợp đồng mua bán
o Bảo vệ quyền lợi của người thuê nhà
o Lĩnh canh ruộng đất: quy định mức thu tô đối với từng loại lĩnh canh: vườn và ruộng
o Gửi giữ: quy định khi gửi giữ phải có người làm chứng, nếu không người
nhận giữ sẽ bị coi là ăn trộm và xử tử và quy định mức thù lao gửi giữ (Điều 121)
o Vay nợ : quy định mức lãi suất đối với số tiền là 1/5, vay thóc là 1/3, có sự
tiến bộ : Nếu người cho vay vs lãi suất cao hơn mức quy định thì sẽ mất vật cho vay (Điều 91)
+ Chế định thừa kế tài sản :
o Thừa kế theo pháp luật.
o Thừa kế theo di chúc (có sự hạn chế tự do của người viết di chúc)
● Về hôn nhân và gia đình:
+ Theo xu hướng củng cố địa vị của người chồng, người cha nên có trách nhiệm,
còn nghĩa vụ thuộc về người vợ và con cái.
+ Có một số quy định bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ:
o Người vợ có quyền ly hôn khi người chồng đi khỏi nhà k có lí do ( Đ136)
o Người chồng k đc bỏ vợ khi biết người vợ mắc bệnh. Người chồng phải có
nghĩa vụ nuôi nấng người vợ cho đến hết đời (Đ148)
● Về hình sự:
+ Hình sự hóa hầu hết các quan hệ xã hội, thể hiện sự bất bình đẳng rõ nét, thể hiện
sự tiếp thu các tàn dư của xã hội công xã nguyên thủy.
+ Trong chế định hình sự, đã manh nha phân biệt phạm tội vô ý và phạm tội cố ý.
+ Các tội hầu hết đều quy về tội tử hình, chưa tạo điều kiện cho người phạm tội sửa
sai.● Vềtốtụng:
+ Có nhiều quy định về thủ tục bắt giữ, giam cầm, quy định nhiều nguyên tắc khi xét xử. + Có 2 quy định:
o Trách nhiệm của thẩm phán : “Nếu thẩm phán xử một vụ kiện mà ra phán
quyết bằng văn bản, nếu sau đó phát hiện lỗi trong văn bản là do lỗi của
thẩm phán, thẩm phán sẽ phải trả 12 lần giá trị phạt tiền mà ông ta yêu cầu
bồi thường trong vụ kiện, đồng thời ông ta sẽ bị buộc phải rời khỏi ghế thẩm
phán vĩnh viễn mà không bao giờ có thể trở thành thẩm phán lần nữa”
⇨ Coi trọng trách nhiệm xét xử công bằng, tinh thần thượng tôn PL, thoi quen cầu viện công lí
o Hình thức xét xử: “Nếu một người kiện một người khác, bị đơn sẽ phải đi
đến một dòng sông và nhảy xuống, nếu anh ta bị chìm, bị dòng nước cuốn đi,
nguyên đơn sẽ sở hữu nhà của bị đơn. Nhưng ngược lại, dòng sông chứng
minh rằng bị đơn không có tội, tức anh ta sống sót, thì nguyên đơn sẽ bị giết
chết, và bị đơn sẽ sở hữu nhà của nguyên đơn”.
Phần kết luận: Khẳng định lại mục đích của bộ luật và tuyên bố sẽ trừng phạt bất
cứ ai vi phạm Bộ luật này.
So sánh 2 bộ luật Hammurabi (ở Lưỡng Hà cổ đại) và Manu (ở Ấn Độ cổ đại) Giống nhau:
- Đều là bộ luật của phương đông cổ đại.
- Đều là bộ luật tổng hợp bao gồm nhiều lĩnh vực pháp luật cơ bản như hình sự, dân sự, tố tụng.
- Đều có chế tài hình sự trong hầu hết các quan hệ xã hội.
- Đều do giai cấp thống trị ban hành, người dân không được tham gia, bảo vệ lợi
ích chủ yếu cho giai cấp thống trị. Khác nhau: Tiêu chí so Bộ luật Hammurabi Bộ luật Manu sánh Thời gian ra Thế kỷ 17 TCN
Từ thế kỷ II TCN – I SCN đời Chủ thể ban Vua Hammurabi
Các nhà thần học Bàlamôn hành
chép lại những lời răn dạy của
thần Manu (thuỷ tổ của loài người) Nội dung
Bộ luật tổng hợp được xây
Bộ luật tổng hợp được xây
dựng dưới dạng luật hình
dựng dưới dạng luật hình
nhưng không chỉ điều chỉnh
lĩnh vực luật pháp mà còn
nhiều lĩnh vực khác như đạo
đức, chính trị, tôn giáo. Kết cấu
Gồm gần 300 điều chia làm 3
Gồm gần 3000 điều dưới dạng
phần: mở đầu, nội dung và kết thơ ca, chia làm 12 chương luận Về Hình sự Ít hà khắc hơn Hà khắc hơn
VD: nếu nô lệ tát vào má dân
VD: nếu đẳng cấp Suđra cãi
tự do thì phải cắt 1 tay của nó
nhau với đẳng cấp trên thì sẽ (điều 205)
bị cắt lưỡi, đổ dầu sôi vào tai, miệng (Điều 207) Về dân sự Tiến bộ hơn Ít tiến bộ hơn
VD: nếu dân tự do mắc nợ mà VD: quy định lãi suất theo
thần Adát làm ngập lụt mất đẳng cấp: Bàlamôn 2%,
mùa thì năm đó người này Ksatơria 3%, Vaisia 4% và
không phải ra thóc cho chủ nợ Suđra 5% (điều 48) Về hôn nhân
Phụ nữ được quyền ly hôn
Phụ nữ không được quyền ly gia đình
VD: nếu vợ ghét chồng và nói hôn
‘anh không được chiếm hữu
VD: 6 điều cấm kỵ với phụ
tôi’ (do người chồng thường đi nữ: say rượu, giao thiệp với
ra ngoài) thì thị được lấy lại
người xấu, bỏ chồng, sống
của hồi môn và trở về nhà cha lang bạt, chuyển đến ở nhà mẹ (Điều 142)
người đàn ông khác, ngủ
những lúc không đáng ngủ (điều 13) Về thừa kế
Con gái cũng có quyền thừa kế Con gái cũng có quyền thừa
để làm của hồi môn và khi
kế để làm của hồi môn và của
người con gái đó chết, của hồi hồi môn này thuộc về người
môn thuộc về người con (điều chồng ngay từ lúc cưới (điều 162) 104) Về tố tụng
Coi trọng chứng cứ, hình thức Coi trọng chứng cứ nhưng
xét xử ‘thần thánh tài phán’:
chứng cứ lại phụ thuộc vào
nếu 1 người kiện 1 người khác, đẳng cấp và giới tính
bị đơn sẽ phải đi đến 1 dòng
sông và nhảy xuống, nếu anh
VD: phạm tội ở đẳng cấp giới
ta chìm, nguyên đơn sẽ sở hữu tính nào thì người làm chứng
nhà của bị đơn, ngược lại,
cũng phải thuộc đẳng cấp và
nguyên đơn sẽ bị giết và bị
giới tính đó. (điều 62) đơn được sở hữu nhà
Câu 4. So sánh và chỉ ra nét khác biệt cơ bản giữa nhà nước Xpác và nhà
nước Aten (Hy Lạp cổ đại). Giống nhau: - Chính thể: Cộng hoà. - Chế độ: Chủ nô.
- Điều kiện tham gia Hội nghị công dân: nam giới, công dân tự do và không giới
hạn về số lượng thành viên. Khác nhau Tiêu chí so sánh Xpac Aten Tính chất cộng hoà Quý tộc Dân chủ
Chủ thể đại diện bộ máy 2 vua Không có NN (nguyên thủ quốc gia) Cơ quan quyền lực cao
Hội đồng trưởng lão (về Hội nghị công dân nhất sau là Hội đồng 5 quan giám sát) Cơ quan hành chính Không có Hội đồng 500 người Cơ quan tư pháp Không có Toà bồi thẩm 6000 thẩm phán Độ tuổi tham gia Hội 30 tuổi 18 tuổi nghị công dân
Quyền lực của Hội nghị
Ít hơn: biểu quyết bằng Nhiều hơn: bầu và giám công dân
tiếng thép hoặc xếp hàng sát các cơ quan nhà nước, thông qua luật, quyết định những công việc quan trọng
Câu 5: Trình bày những điều kiện kinh tế – xã hội của sự tồn tại nền quân chủ
phân quyền cát cứ ở Tây Âu thời kỳ phong kiến.
Điều kiện KT: Lãnh chúa thiết lập nền kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp, đóng cửa
khép kín, lấy nông nghiệp và chăn nuôi làm chủ yếu, để củng cố quyền lực trong lãnh địa.
⇨ Chế độ kinh tế tự nhiên, chủ yếu dựa vào lãnh địa đóng kín bao gồm nông
nghiệp và thủ công nghiệp là cơ sở và cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng
cát cứ lãnh thổ, phân quyền về chính trị. Điều kiện XH:
- Hình thành các lãnh chúa – nông nô (lệ nông phụ thuộc vào lãnh chúa): câu nói
“Bồi thần của bồi thần không phải là bồi thần của ta” là lời nhà vua muốn nói
đến quyền lực quân chủ bị lãnh chúa lấn át do chế độ phong tước và kiến địa.
- Giáo hoàng: đến thời giáo hoàng Inô xăng III, thế kỷ 12, chỉ những hoàng đế
lớn mới được phép hôn tay, còn vương quốc nhỏ hôn giày (giáo trình tr 196 đại học luật HN).
- Kỵ sĩ: phải tự trang bị ngựa, giáp, kiếm rất tốn kém (trị giá 45 con bò cái) và
được coi là 1 nghề cao quý.
- Về cơ cấu xã hội, đứng đầu các lãnh địa là các lãnh chúa, lãnh chúa có quyền
hành rất lớn, nông dân là những người lệ thuộc về ruộng đất của lãnh chúa,
nông dân không có quyền bỏ đi nơi khác, phải nộp thuế thân, nộp thuế kết hôn, thuế thừa kế.
- Về văn hoá, trong tình trạng phân quyền cát cứ như vậy, nền văn hoá rực rỡ của
Hy Lạp - La Mã suy tàn sụp đổ, Triết học kinh viện, loại triết học dùng rao
giảng trong các trường học, nhà thờ thoát ly thực tiễn, mang tính chất nguy biện
thay thế cho mọi khoa học.
Câu 6: Chế độ tự trị của các thành thị và cơ quan đại diện đẳng cấp ở Tây Âu
trong thời kỳ phong kiến.
Kinh tế: Kinh tế hàng hoá được khôi phục và phát triển mạnh mẽ, thành lập các
công ty vươn ra thế giới (công ty Đông ấn Anh thành lập vào thế kỷ 15) Xã hội:
- Xuất hiện tầng lớp thị dân: thiết lập chính quyền riêng cho mình bằng 2 con
đường: dùng tiền cống nạp cho lãnh chúa hoặc khởi nghĩa vũ trang. Thị dân đã
bầu ra hội đồng thành phố, có luật lệ riêng (đại hiến chương Magna Charta năm
1215 ở Anh, Điều 40 Justice delayed is justice denied) nhưng vẫn nằm trong
lòng phong kiến (cộng hoà phong kiến).
- Cơ quan đại diện đẳng cấp:
• Anh: thế kỷ 13 các lãnh chúa lớn do Simon de Montfort lãnh đạo đã đánh
thắng vua Henrry III, sau đó triệu tập hội nghị về sau hội nghị này trở thành
Nghị viện Anh sau này và vua Anh muốn ban hành luật mới phải triệu tập
hội nghị trên để thông qua.
• Pháp: thế kỷ 14 vua Philip 4 cần tiền cho chiến tranh với Anh đã triệu tập
hội nghị 3 đẳng cấp (giáo sĩ, lãnh chúa và thị dân) và sau này khi cần đánh
thuế mới, nhà vua lại triệu tập hội nghị này để thông qua.
Câu 7. Tính chất của cách mạng tư sản, Hiến pháp bất thành văn, chính thể
và khái quát tổ chức bộ máy nhà nước tư sản Anh thời cận đại.
Tính chất của cách mạng tư sản:
Cuộc Cách mạng tư sản Anh thành công chủ yếu vì được quần chúng ủng hộ và
tham gia đấu tranh. Cuộc cách mạng này mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
mạnh mẽ hơn, đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới. Nhưng quyền
lợi của nhân dân lao động lại không được đáp ứng.
Cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng tư sản không triệt để do: Sau khi lật đổ
chế độ phong kiến, người lên nắm quyền chính là quý tộc mới, quý tộc mới chính
là địa chủ, đại diện cho chủ nghĩa phong kiến nên:
- Chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
- Giai cấp tư sản không dám duy trì nền cộng hoà mà phải liên minh với thế lực
phong kiến, thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến => Sau cách mạng nhân
dân không nhận được gì, ngôi vua vẫn tồn tại.
- Đây là cuộc cách mạng chỉ mang lại thắng lợi, lợi ích của giai cấp tư sản và quý
tộc mới, mà không mang đến cho người lao động như nông dân, thợ thủ công,. .
bất cứ quyền lợi nào. Sau đó những cuộc đấu tranh đòi quyền lợi tiếp tục diễn ra.
Hiến pháp bất thành văn:
- Hiến pháp bất thành văn là những quy phạm được hình thành theo tập tục,
truyền thống, các đạo luật của nghị viện, án lệ của toà án tối cao về tổ chức
quyền lực nhà nước. Hiến pháp bất thành văn không được Nhà nước tuyên bố
hoặc ghi nhận là Luật cơ bản của Nhà nước.
- Nhà nước tư sản Anh không có hiến pháp thành văn xuất phát từ một số nguyên nhân chủ yếu sau đây:
• Do hoàn cảnh lịch sử: Sự ra đời của nhà nước quân chủ nghị viện Anh là quá
trình của sự thỏa hiệp giữa giai cấp tư sản và quý tộc, vì vậy nó không tạo
nên một cuộc cách mạng triệt để làm tiền đề xây dựng nên những đạo luật
căn bản (hiến pháp) xóa bỏ những luật lệ cũ, mà đó chỉ là sự chọn lựa dung
hòa lợi ích giai cấp trong xã hội Anh.
• Do giai cấp thống trị chưa nghĩ ra được hình thức hiến pháp thành văn phù hợp.
• Do tổ chức bộ máy Nhà nước: Chủ quyền tối cao thuộc về Nghị viện. Nghị
viện có toàn quyền trong việc ban hành các đạo luật mà không bị ràng buộc
bởi Hiến pháp như các quốc gia có Hiến pháp thành văn.
• Do văn hóa người Anh: Người Anh tự nhận thấy rằng hiến pháp bất thành
văn hay những tập quán chính trị của Anh có rất nhiều điểm tiến bộ, phù hợp
với quan điểm “thương lượng, thỏa hiệp, bình đẳng” của giai cấp tư sản, linh
hoạt, phù hợp với sự thay đổi nhanh chóng, liên tục của thế giới đương đại.
Người Anh tự hào về truyền thống, về những tập quán chính trị của mình,
mặc dù bất thành văn nhưng nó có giá trị lâu dài, thiêng liêng và không dễ bị vi phạm.
Chính thể: Quân chủ lập hiến.
Tổ chức bộ máy nhà nước:
a. Nguyên thủ quốc gia:
• Là người đứng đầu bộ máy nhà nước có vai trò biểu tượng cho sự thống nhất
và bền vững cho quốc gia, dân tộc.
• Cách thức thiết lập: Cha truyền con nối.
• Đạo luật năm 1701 về chữ kí thứ 2: Mọi quyết định của Nhà vua chỉ có hiệu
lực thực thì khi có chữ ký kèm theo của Thủ tướng hoặc của Bộ trưởng của
bộ có văn kiện đang xem xét và đương nhiên Nhà vua không phải chịu trách
nhiệm về chữ ký của mình.
• Đạo luật năm 1711 về việc không chịu trách nhiệm của Nhà vua: Nhà vua
không phải chịu trách nhiệm về hình sự và dân sự trừ tội phản quốc. b. Nghị viện:
Nghị viện có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị, xã hội và có quyền lực rất
lớn. Nước Anh đại diện cho chế độ nghị viện.
Nhìn chung Nghị viện có quyền lập pháp, quyền quyết định ngăn sách và thuế,
quyền giám sát hoạt động của nội các, quyền bầu hoặc bãi nhiệm các thành viên của nội các.
- Thượng nghị viện: Được hình thành từ 4 nguồn:
• Những quý tộc có tước vị từ bá tước trở lên thì được cha truyền con nối chức
thượng nghị sĩ, có tước vị dưới bá tước thì chỉ được giữ chức này suốt đời.
• Các thủ lĩnh tôn giáo đương thời.
• Các thủ tướng hết nhiệm kỳ,
• Một số đại tư sản quý tộc do Hoàng đế bổ nhiệm.
- Hạ nghị viện: Do cử tri bầu theo khu vực bầu cử. Độ tuổi cử tri từ 21 tuổi.
Nhiệm kỳ của Hạ Nghị viện là: 3 năm. c. Chính phủ:
- Về lịch sử, tiền thân nội các là viện cơ mật, khoảng thế kỉ XVII, Viện Cơ mật
được nhà vua lập ra để giữ vai trò tư vấn cho nhà vua. Sau Cách mạng tư sản, từ
năm 1714 một vị vua Anh có dòng máu Đức do không biết rành rọt tiếng Anh
nên đã bê trễ việc dự phiên họp của Viện Cơ mật. Khi vua không chủ trì, dần
dần Viện Cơ mật bắt đầu tách khỏi sự kiểm soát, điều hành của nhà vua và trở
thành một cơ quan độc lập với nhà vua.
- Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội.
- Thủ tướng là người đứng đầu Chính phủ, được Hoàng đế bổ nhiệm, nhưng
Hoàng để không thể bổ nhiệm một người nào khác nếu người đó không phải thủ
lĩnh của đảng cầm quyền.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng Anh
• Bổ nhiệm, bãi miễn các thành viên của Chính phủ (khoảng gần 80 người);
• Xác định nhiệm vụ, lịch trình hoạt động của Chính phủ;
• Có quyền ban hành các văn bản pháp quy thuộc thẩm quyền;
• Có quyền ký các điều ước, hiệp ước quốc tế; - Có quyền làm đơn từ chức bất kỳ lúc nào.
d. Tòa án: Thời cận đại, toàn bộ toà án Anh chịu sự lãnh đạo của chủ tịch thượng
nghị viện và được tổ chức theo sơ đồ sau:
Câu 8. Tính chất của cách mạng tư sản, Hiến pháp, chính thể và khái quát tổ
chức bộ máy nhà nước tư sản Mỹ thời cận đại.
Câu 9. Những điểm mới cơ bản của pháp luật tư sản so với pháp luật phong
kiến.
Về nội dung:
- Pháp luât tư sản công khai tuyên bố nguyên tắc phân chia quyền lực trong tổ
chức và hoạt đông của bộ máy nhà nước thành ba quyền: quyền lập pháp, hành
pháp và tư pháp. Quyền lập pháp do nghị v iên thực hiên; quyền hành pháp do
chính phủ thực hiên; quyền tư pháp do tòa án tối cao thực hiện.Các cơ quan này
hoạt động độc lập với nhau, kiểm tra và giám sát lẫn nhau.
Trong khi đó ở nhà nước phong kiến tất cả các quyền lâp pháp, hành ̣pháp và tư
pháp đều nằm trong tay nhà vua - người có quyền lực tối cao => Dễ dẫn tới tình
trạng đôc đoán, chuyên quyền, lạm quyền cho nên không có dân chủ trong nhà nước.
- Pháp luật tư sản ghi nhận và đảm bảo thực hiện quyền công dân của các cá nhân
trong xã hội tư bản chủ nghĩa. Người dân trong xã hội được chuyển từ thần dân
thành công dân, bình đẳng với nhau trong mọi lĩnh vực, được hưởng quyền
công dân và thực hiện nghĩa vụ công dân với đất nước đồng thời cũng được
pháp luật quy định trong các văn bản pháp luật, các bản hiến pháp.
Ở pháp luật phong kiến quyền con người không được ghi nhận trong các văn
bản pháp luật, cũng không có các khái niệm, quy định nào nói về quyền cơ bản của con người.
- Pháp luât tư sản công khai tuyên bố nguyên tắc tự do hợp đồng trong các lĩnh
vực dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân và gia đình. Chế định hợp đồng đã trở ̣
thành môt trong những chế định cơ bản của pháp luật tư sản. Mọi cá nhân đều
có quyền tự do ý chí, tự do thỏa thuận theo nguyên tắc bình đẳng giữa hai bên
trong các quan hệ giao dịch.
Còn trong xã hội phong kiến, phần nào đã coi nông dân là con người nhưng nó
công khai thừa nhận và bảo vệ sự bất bình đẳng giữa các giai cấp trong xã hội, trong mọi lĩnh vực.
- Pháp luật tư sản đã ghi nhận, bảo đảm thực hiện các nguyên tắc pháp chế trong
hoạt động của nhà nước tư sản, của các tổ chức chính trị xã hội và trong hoạt
động của công dân. Tất cả các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và mọi
công dân đều phải tôn trọng và thực hiện phát luật một cách nghiêm chỉnh, tự
giác, triệt để và chính xác.
- Đặc điểm nổi bật nhất của pháp luật tư sản cho thấy sự tiến bộ vượt trội so với
pháp luật phong kiến là sự ra đời của hiến pháp. Hiến pháp là đạo luât cơ bản, ̣
có hiệu lực pháp lí cao nhất, là cơ sở để xây dựng hệ thống pháp luật. Dựa vào
hiến pháp, hệ thống pháp luật tư sản trở nên thống nhất, hoàn thiện hơn thể hiện
đầy đủ ý chí của giai cấp tư sản.
Ngược lại, pháp luật phong kiến không có hiến pháp làm nền tảng nên thiếu
thống nhất, chủ yếu dựa vào chiếu chỉ do vua ban, mang tính thiếu phong phú,
đa dạng, chuyên quyền, độc đoán.
Về hình thức biểu hiện:
Pháp luật tư sản biểu hiện chủ yếu dưới luật thành văn, được ghi trong các văn bản
pháp luật một cách rõ ràng, điển hình nhất phải kể đến là hiến pháp, luật, các sắc lệnh và nghị định.
Hình thức phổ biến của pháp luật phong kiến là tập quán pháp và được ban hành
dưới dạng lệnh, chiếu chỉ, khẩu lệnh. . của nhà vua.
PHẦN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Câu 10. Sự hình thành, tổ chức bộ máy và đặc trưng cơ bản của nhà nước
Văn Lang- Âu Lạc.
a. Sự hành thành nhà nước Văn Lang, Âu Lạc: bao gồm điều kiện cần và điều
kiện đủ
❖ Điều kiện cần: Nhu cầu tự vệ và nhu cầu trị thủy
- Về nhu cầu trị thủy: Chủ yếu đến từ đặc điểm tự nhiên và cs kinh tế
• Thời kỳ Hùng Vương – An Dương Vương cũng là lúc con người mở rộng
công cuộc chinh phục thiên nhiên và chiếm lĩnh các vùng đồng bằng châu
thổ, phát triển nền nông nghiệp lúa nước và khai thác tự nhiên.
• Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc được hình thành ở phía Bắc, rìa con sông lớn
là sông Hồng. Cơ sở kinh tế thời bấy giờ là nông nghiệp trồng lúa nước =>
Đòi hỏi phải có những công trình tưới nước và tiêu nước để đảm bảo nguồn
nước cho cây trồng. Đồng thời khắc phục thiên nhiên chống mưa lũ, chống hạn hán ngập lụt.
• Công việc đắp đê trị Thủy đòi hỏi phải có sự liên kết hợp tác của nhiều làng
xã. Từ đó nhiều gia đình nhỏ trong công xã nông thôn Liên kết lại thành một
cộng đồng lớn với vai trò tổ chức quyền lực nhà nước.
• Liên hệ Sơn tinh Thủy tinh.
- Về nhu cầu tự vệ, chống giặc ngoại xâm:
• Nước ta ở một vị trí địa lý tiếp xúc với bán đảo Đông Dương và Đông Nam
Á, nằm trên đầu mối của những đường giao thông tự nhiên, vừa nối liền với
đại lục vừa có biển ra Thái Bình Dương.
⇨ Vị trí địa lý vô cùng thuận lợi cho giao lưu kinh tế văn hóa nhưng đồng thời
cũng dễ bị tấn công từ nhiều phía.
• Minh chứng cho việc tự vệ chống giặc ngoại xâm thời Văn Lang Âu Lạc là
tỷ lệ vũ khí của giai đoạn này tăng đột biến. Giai đoạn Phùng Nguyên trước
đó số lượng vũ khí chỉ chiếm 1 tỷ lệ nhỏ nhưng đến giai đoạn Đông Sơn tỷ
lệ vũ khí tăng lên trên 50%.
• Chiến tranh thời đó bao gồm những cuộc xung đột bên trong và những cuộc xung đột bên ngoài:
+ Xung đột bên trong: Trong các cuộc xung đột bên trong thì cuộc chiến tranh giữa
Hùng và Thục là kéo dài nhất và kết thúc bằng sự hợp nhất giữa hai tộc người lạc Việt và Âu Việt.
+ Xung đột bên ngoài là cuộc đấu tranh chống mối đe dọa từ bên ngoài nhằm bảo
vệ lợi ích chung của cộng đồng. + Liên hệ Thánh Gióng.
⇨ Những nhân tố thủy lợi và tự vệ về cơ bản không sinh sản ra nhà nước
nhưng có thể thúc đẩy quá trình hình thành nhà nước và quy định các tính
chất và chức năng của nhà nước đó.
❖ Điều kiện đủ: Là sự tan rã của quan hệ cộng đồng nguyên thủy và sự phân hóa xã hội
- Nhà nước Văn Lang Âu Lạc ra đời sớm hơn điều kiện chín muồi của sự phân hóa giai cấp.
- Một chuyển biến quan trọng của thời Hùng Vương – An Dương Vương là sự
tan rã của quan hệ cộng đồng nguyên thủy và sự phân hóa xã hội với tiền đề vật
chất là sự phát triển của sức sản xuất đến mức độ tạo ra sản phẩm dư thừa cho xã hội.
- Sự phát triển của con người về mặt thể lực, trí lực và cả việc phát hiện ra kim
loại đồ đồng, đồ sắt khiến cho lực lượng sản xuất phát triển, dẫn tới 3 lần phân công lao động lớn:
• Thứ nhất: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt: Ở nước ta nghề chăn nuôi chỉ phát
triển dưới dạng chăn nuôi gia súc nhỏ kết hợp chặt chẽ với nông nghiệp và
các ngành kinh tế khác. Về thời gian chăn nuôi tách khỏi trồng trọt thì hiện
nay chưa có tài liệu khảo cổ học nào xác nhận về điều này.
• Thứ hai thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp: Nghề trồng lúa nước ở nc ta
phụ thuộc lớn và thời tiết và sẽ có mùa nông nhàn do vậy cư dân nông
nghiệp có điều kiện thời gian để kết hợp làm nhiều nghề thủ công như là một
nghề phụ của nông nghiệp. Ngoài những nghề thủ công như gốm, dệt, chế
tác trang sức bằng đá thì vào giai đoạn Đông Sơn còn xuất hiện nghề luyện
kim bao gồm cả đúc đồng và luyện sắt.
• Thứ ba: Thương nghiệp xuất hiện: Vào cuối thời Hùng Vương – An Dương
Vương đã manh nha có sản xuất và trao đổi hàng hóa. Hình thức trao đổi lúc
bấy giờ chủ yếu là vật đổi vật hoặc thông qua một vật ngang giá chung nào
đó. (Minh chứng: trống đồng Đông Sơn xuất hiện tại các nước Đông Nam Á như Malaysia, Indonesia,. .
⇨ Công cụ sản xuất phát triển với ba lần phân công lao động xã hội khiến cho
năng suất lao động tăng cao sản phẩm dư thừa tạo cơ sở cho việc chiếm đoạt
của cải dư thừa của một số người có quyền lực.
- Minh chứng cho việc phân hóa xã hội thời kỳ Hùng Vương – An Dương Vương:
Khảo cổ học phát hiện những khu mộ táng quan trọng như Đông Sơn, Thiệu
Dương, Núi Ấp (Thanh Hóa), Việt Khê (Hải Phòng),. .
- Ở các khu mộ này có sự khác nhau về số lượng và giá trị của đồ tùy tán cho
thấy sự cách biệt về của cải thân phận giữa người giàu người nghèo ở trong xã
hội Hùng Vương – An Dương Vương lúc bấy giờ.
- Tuy nhiên sự phân hóa chưa thực sự sâu sắc và mức độ phân hóa chưa cao vì có
nhiều bộ hiện vật chiếm tỉ lệ rất nhỏ và chủ yếu là chôn theo công cụ sản xuất
⇨ Mặc dù phân hóa xã hội ở thời kỳ Hùng Vương – An Dương Vương chưa cao
nhưng đã tạo ra cơ sở xã hội cần thiết cho quá trình hình thành nhà nước.
b. Tổ chức bộ máy nhà nước
❖ Tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ này hết sức đơn giản
- Đứng đầu nhà nước Văn Lang là Hùng Vương - An Dương Vương giúp việc cho vua thì có Lạc hầu
• Hùng Vương - An Dương Vương về cơ bản là người tù trưởng, người thủ
lĩnh liên minh bộ lạc nhưng có quyền thế tập nhiều đời và tập trung quyền lực ở trong tay
- Nước Văn Lang chia làm 15 bộ đứng đầu mỗi bộ là Lạc tướng:
• Chức này thế tập Cha truyền con nối.
• Bộ thực chất là bộ lạc, Lạc tướng vốn là tù trưởng bộ lạc rồi chuyển hóa
thành người đứng đầu một vùng của Nhà nước Văn Lang dưới quyền Hùng Vương - An Dương Vương.
- Dưới bộ là các công xã nông thôn (kẻ, chạ, chiềng):
• Kết hợp quan hệ xóm làng với quan hệ họ hàng, quan hệ láng giềng với quan hệ huyết thống.
• Sau này những công xã nông thôn được gọi là Làng xã.
• Mỗi công xã gồm một số gia đình sống quây quần trong một khu vực địa lý nhất định.
• Ruộng đất tư hữu chưa xuất hiện nên toàn bộ ruộng đất cùng rừng núi, ao
đầm, sông hồ thuộc phạm vi công xã đều thuộc sở hữu của công xã.
• Đứng đầu các công xã là Bồ chính mà thực chất là các già làng.
- Quan hệ giữa Nhà nước và công xã là một quan hệ mang tính chất lưỡng hợp.
Nhà nước vừa đại diện cho Công xã vừa bóc lột các công xã. Ở thời Hùng
Vương - An Dương Vương quân đội thường trực cũng như các công cụ chuyên
chế của Nhà nước chưa phát triển, khi có chiến tranh lực lượng vũ trang của
công xã giữ vai trò chủ yếu.
=> Nhà nước hình thành vào cuối thời kỳ Hùng Vương - An Dương Vương là một
hình thái nhà nước phôi thai còn in đậm dấu ấn của chế độ bộ lạc.
c. Các đặc điểm cơ bản của nhà nước Văn Lang Âu Lạc:
Nhà nước Văn Lang Âu Lạc được cho là kiểu nhà nước quý tộc phương Đông sơ khai:
❖ Tầng lớp thống trị là giai cấp quý tộc, vừa đại diện cho Công xã trên
một số lợi ích chung, vừa thu được một phần sản phẩm thặng dư của
công xã dưới hình thức cống nạp hay lao dịch của công xã như đơn vị bóc lột
- Giai cấp quý tộc thời Hùng Vương - An Dương Vương gồm những cá nhân
thống trị hợp lại đứng đầu là Hùng Vương - An Dương Vương rồi đến Lạc hầu,
lạc tướng cho đến Bồ Chính cùng với con cái và gia đình của họ.
- Nhìn về mặt kinh tế cơ sở bóc lột chủ yếu của giai cấp quý tộc là Công xã
nguyên thủy. Họ đại diện cho Công xã trên một số lợi ích chung đồng thời cũng
thu một phần sản phẩm dư thừa của công xã dưới hình thức cống nạp hay giao dịch.
⇨ Tư hữu đã tồn tại và có một chỗ đứng không thể phủ nhận
- Giai cấp quý tộc tách ra khỏi cộng đồng, tồn tại về tư cách là một giai cấp độc
lập. Về mặt lợi ích thì đối lập với dân Tự Do thành viên của những công xã .
❖ Công xã nông thôn tồn tại với tư cách vừa là đơn vị hành chính lãnh thổ
vừa là biểu tượng cho sự tồn tại bền vững của sức mạnh nhân dân
- Đặc trưng Quan trọng là sự tồn tại lâu dài và bền vững của công xã nông thôn
- Công xã nông thôn là tập đoàn xã hội đầu tiên của những người tự do, trong đó
nhà ở và vật phụ thuộc thuộc quyền sở hữu của người lao động.
- Ngoài quan hệ láng giềng địa lý thì quan hệ huyết thống vẫn được duy trì và
bảo tồn khiến cho sự gắn kết giữa các thành viên trong công xã trở nên chặt chẽ
❖ Có sự tồn tại lâu dài của chế độ công hữu về ruộng đất
- Trên thực tế thì nước ta thời bấy giờ không có chế độ Tư hữu về ruộng đất và
Công xã nông thôn bảo lưu quyền sở hữu về ruộng đất
- Ruộng đất của công xã chủ yếu được chia bình đẳng và dân chủ nhưng ngoài
những phần ruộng đất chia cho các thành viên để cày cấy thì công xã giữ lại
một phần ruộng đất cày cấy chung nhằm sử dụng và mục đích chung của công
xã cho những chi phí cộng đồng
- Chính việc không có chế độ Tư hữu về ruộng đất này dẫn tới việc phân hóa xã
hội không gay gắt và quá trình hình thành nhà nước diễn ra chậm chạp
❖ Nhà nước ra đời sớm hơn trước khi xã hội có sự phân hóa giai cấp
- Do nhu cầu trị thủy và chống giặc ngoại xâm nên nhà nước ra đời sớm hơn khi
xã hội có sự phân hóa giai cấp
- Tuy nhiên nhà nước cũng đã xác lập được chủ quyền và một bộ máy sơ khai và
cũng đảm bảo được việc thực hiện các chức năng của nó
❖ Quyền lực nhà nước là tập trung thống nhất nhà nước được tổ chức
trước hết là để đảm bảo lợi ích chung của cộng đồng
- Tính tập trung thống nhất được thể hiện rõ nhất thông qua việc tổ chức bộ máy nhà nước
- Mối quan hệ giữa Chính quyền trung ương và Chính quyền địa phương thể hiện tính chất lưỡng hợp
- Mô hình tự quản cộng cư tại các công xã nông thôn diễn ra chủ yếu
⇨ Về cơ bản quyền lực nhà nước được tổ chức mang dáng dấp của chế độ thị tộc
bộ lạc Mặc dù có sự tập trung nhưng chưa có những thiết chế độc lập để thực
hiện nhiệm vụ cưỡng chế
Câu 11. Đặc điểm cơ bản về nhà nước và pháp luật ở Việt nam thời Bắc thuộc.
a. Về nhà nước

Trong thời kỳ Bắc thuộc nhà nước Việt Nam có đặc điểm nổi bật là sự đan xen tồn
tại của hai hệ thống chính quyền: chính quyền đô hộ phong kiến TQ và chính
quyền độc lập tự chủ của người Việt.
❖ Chính quyền đô hộ phong kiến TQ
- Trong thời kỳ Bắc thuộc, nước ta bị các triều đại sau đây của phong kiến Trung
Hoa đô hộ: Nhà Triệu: 179 tr.CN – 111 tr.CN; Nhà Tây Hán 111 tr.Cn – 8
s.CN; Nhà Tấn 8 – 23; Đông Hán 23 – 40 & 43 – 220; Nhà Ngô 220 – 263 &
271 – 280; Nhà Ngụy 263 – 265; Nhà Tấn 265 – 271 & 280 – 420; Nhà Tống
420 – 477; Nhà Tề 477 – 501; Nhà Lương 502 – 544; Nhà Tùy 603 – 618; Nhà
Đường 618 – 905; Nam Hán 930 – 931.
⇨ Những triều đại này kế tiếp nhau xâm chiếm và đô hộ biển Âu Lạc Thành quận
huyện, đồng hóa và bóc lột nhân dân ta
- Các đặc điểm của các triều đại pk đô hộ nước ta:
• Chính quyền đô hộ được thiết lập ở Âu Lạc chỉ là một bộ phận chính quyền
địa phương của chính quyền phong kiến Trung Quốc được tổ chức theo đơn vị hành chính lãnh thổ.
• Khi xâm chiếm, Trung Quốc đã sáp nhập Âu Lạc vào thành một bộ phận
lãnh thổ Trung Quốc, coi như một địa phương. Coi chính quyền ở Âu Lạc
như một bộ phận của chính quyền Trung Quốc, không được thiết lập chặt
chẽ từ trung ương đến địa phương. • Minh chứng:
+ Nhà Triệu: Năm 179 tr. CN, Triệu Đà vua nước Nam Việt (một chính quyền cát
cứ ở nam Trung Quốc) đánh bại triều An Dương Vương, thống trị Âu Lạc. Sau đó,
Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào nước Nam Việt. Lãnh thổ Âu Lạc cũ bị chia
làm 2 quận của Nam Việt: Giao Chỉ (Bắc Bộ) và Cửu Chân (Thanh – Nghệ - Tĩnh).
+ Nhà Hán: Năm 111 tr. CN nhà Hán chiếm được nước Nam Việt, trong đó có Âu
Lạc cũ. Nhà Hán chia Vn xưa thành quận Giao Chỉ và quận Nhật Nam, gọi chung
vùng đất này là Giao Châ, mỗi quận được đứng đầu bởi Thái Thú và Đô Úy. Dưới
quận là huyện (Lạc tướng), dưới huyện là xã (Bồ Chính).
⇨ Có phần chặt chẽ hơn nhà Triệu và quan tâm tới CQDP nhiều hơn
+ Nhà Đường: 679, Giao Châu đổi thành An Nam đô hộ phủ, đứng đầu là Tiết độ
sứ. Tiết độ sứ là quan chức trực thuộc triều đình, thay mặt vua cai quản địa phương
vừa hành chính vừa quân sự. Chia ANDHP thành 12 châu, đầu mỗi châu là Thứ sử,
dưới châu là huyện - Huyện lệnh. 2 chức này do chính quyền TW TQ bổ nhiệm.
Dưới huyện là hương và xã, dưới nữa là hộ.
⇨ Nhà Đường cử người Hoa nắm giữ hầu hết các chức vụ quan trọng và xây dựng
bộ máy tay sai là người bản địa. Tuy nhiên, bộ máy chính quyền đô hộ chỉ đến
cấp huyện còn các xã, làng mạc, vẫn chịu quản lý trực tiếp của người Việt.
❖ Chính quyền độc lập tự chủ người Việt
- Là kết quả của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trong hơn 10 thế kỷ của
nhân dân ta, từ chính quyền Hai Bà Trưng đến chính quyền của nhà nước Vạn
Xuân (544 – 603), Nhà nước Chăm Pa (thế kỉ I – X), chính quyền họ Khúc (905
- 930) và chính quyền Dương Đình Nghệ (931 - 937).
- Vì hệ thống chính quyền độc lập tự chủ của người Việt dưới các triều đại chỉ có
thể tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định do gắn liền với công cuộc gìn
giữ và bảo vệ đất nước nên chưa có nhiều thay đổi trong cơ cấu bộ máy nhà nước.
- Cha ông chúng ta đã thâu hóa kỹ thuật, cách thức tổ chức chính quyền theo đơn
vị hành chính lãnh thổ nhiều cấp của người Trung Quốc để vận dụng xây dựng
bộ máy chính quyền nhà nước thời kì này.
- Chính quyền thời Hai Bà Trưng: Với một thời gian độc lập ngắn ngủi, Hai Bà
Trưng chưa thể có điều kiện để xây dựng một bộ máy chính quyền vững chắc
do đó vẫn sử dụng chủ yếu những luật lệ cổ truyền của người Việt để quản lí
đất nước. Các Lạc tướng vẫn là những người quản lí ở địa phương.
- Chính quyền dưới thời nhà nước Vạn Xuân: Lý Bí lên ngôi, xưng là Nam Việt
Đế, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân xây dựng một nhà nước tập quyền. Lúc này cơ
cấu triều đình còn đơn giản giúp việc cho Hoàng Đế có hai ban là ban văn và
ban võ. Ông cho xây dựng chùa Khai quốc và đúc tiền đồng để tiêu dùng trong
nước và đây là tiền đồng đầu tiên ở nước ta.
- Chính quyền họ Khúc: đáng chú ý trong thời kì này là chính quyền do Khúc
Hạo xây dựng với cuộc cải cách hành chính đầu tiên ở Việt Nam. Để củng cố
chính quyền tự chủ, xóa bỏ từng bước mô hình của chính quyền đô hộ còn đang
tồn tại một cách hình thức, khắc phục tính phân tán của quyền lực thủ lĩnh địa
phương, Khúc Hạo xây dựng một chính quyền dân tộc thống nhất từ trung ương
đến xã. Ông chia lãnh thổ thành các cấp hành chính lộ, phủ, giao, châu, giáp,