đề cương thi viết Lịch sử nhà nước và pháp luật | Trường đại học Luật, đại học Quốc gia Hà Nội

Khoa học LSNNPL là 1 ngành khoa học nghiên cứu về quá trình phát sinh, phát triển, thay thế các kiểu hình thức NN PL trong từng thời kỳ, diễn ra tại các khu vực điển hình trên thế giới.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
90 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

đề cương thi viết Lịch sử nhà nước và pháp luật | Trường đại học Luật, đại học Quốc gia Hà Nội

Khoa học LSNNPL là 1 ngành khoa học nghiên cứu về quá trình phát sinh, phát triển, thay thế các kiểu hình thức NN PL trong từng thời kỳ, diễn ra tại các khu vực điển hình trên thế giới.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

157 79 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46667715
PHẦN NHẬP MÔN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI
Câu 1:Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu lịch sử nhà nước pháp luật, ý
nghĩa, yêu cầu, phong cách nghiên cứu, học tập Lịch sử nhà nước và pháp luật
a. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi
- Khoa học LSNNPL là 1 ngành khoa học nghiên cứu về quá trình phát sinh,
phát triển, thay thế các kiểu hình thức NN PL trong từng thời kỳ, diễn ra tại các
khu vực điển hình trên thế giới. Cụ thể là:
+ Nghiên cứu tổ chức bộ máy nn của các quốc gia qua các thời kỳ (cổ đại, trung
đại, cận hiện đại, hiện đại)
+ Nghiên cứu về đặc trưng, chức năng của các nn qua các thời kỳ
+ Hệ thống pháp luật của các quốc gia qua các thời kỳ
+ Nghiên cứu các nguồn luật và vấn đề sử dụng các nguồn luật
- Phạm vi: Lịch sử NN và PL nghiên cứu về nx nét chung nhất lịch sử hình
thành, tồn tại và phát triển của nhà nước ở những khu vực lớn, điển hình trên tg
và Việt Nam qua từng giai đoạn, từng thời kỳ lịch sử.
b. Phương pháp nghiên cứu -
Phương pháp luận:
+ PP Duy vật biện chứng: Coi 1 sự vật hiện tượng luôn trong trạng thái phát triển
và đặt nó trong mối quan hệ với svật, hiện tượng khác.
+ PP Duy vật lịch sử: Vận dụng PP duy vật biện chứng vào việc nghiên cứu đời
sống và lịch sử nhân loại
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Là tất cả những cách thức, phương thức kỹ
thuật được sử dụng để tiếp cận vấn đề như: so sánh, phân tích tổng hợp, quy
nạp, diễn dịch, điều tra xã hội học, trừu tượng khoa học.
- Các vấn đề cần phải tránh:
+ Tránh tách rời vấn đề nghiên cứu với svật, htượng khác
+ Tránh tách rời vấn đề nghiên cứu với thời điểm xảy ra nó
+ Tránh tự mâu thuẫn Vội vàng kết luận khi chưa đủ chứng cứ +
Không xác định được mục tiêu tiếp cận vấn đề
c. Ý nghĩa:
- Là cơ sở phương pháp luận cho các khoa học pháp lý chuyên ngành
- Nghiên cứu các môn học chuyên ngành dễ dàng hơn
- Phương pháp tư duy lịch sử cụ thể
- Cung cấp hệ thống tri thức lịch sử nhà nước và pháp luật trên thế giới nói
chung và VN nói riêng
- Nhận thức đc di tồn của LS
- Rút ra quy luật, bài học kinh nghiệm
d. Yêu cầu:
lOMoARcPSD| 46667715
- Làm sáng tỏ quá trình phát sinh, phát triển của NN và PL theo quan điểm lịch
sử, bám sát thời gian, từng sự kiện lịch sử.
e. Phong cách nghiên cứu, học tập: -
Bước 1: Quan sát, tìm hiểu tổng
quan
- Bước 2: đọc kĩ
- Bước 3: đặt câu hỏi và trả lời
- Bước 4: tổng kết kiến thức
Câu 2: Cơ sở kinh tế – xã hội của sự ra đời, tồn tại và phát triển của các nhà nước
Phương Đông cổ đại (Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc)
*Theo học thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin, mọi nhà nước đều ra đời trên cơ sở
của sự tan rã chế độ công xã nguyên thuỷ.
- Có hai nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ:
+ Nguyên nhân kinh tế: Sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
+ Nguyên nhân hội: sự mâu thuẫn giữa hai giai cấp đối kháng trong hội,
mâu thuẫn này ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hoà được
nữa
a. Cơ sở kinh tế: là sự xuất hiện chế độ tư hữu đối với tư liệu sản xuất
- Trong chế độ công xã nguyên thuỷ, mọi người đều bình đẳng như nhau trong
lao động và hưởng thụ, trong quyền lợi và nghĩa vụ. Khi lực lượng sản xuất
phát triển dẫn đến năng suất lao động ngày càng tăng lên, đặc biệt khi có công
cụ lao động bằng kim loại xuất hiện cùng với những kinh nghiệm đã tích lũy
được đã tạo nên bước phát triển nhảy vọt trong trồng trọt và nghề thủ công. Từ
đó dẫn tới ba lần phân công lao động lớn: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, thủ
công nghiệp tách khỏi nông nghiệp và thương nghiệp xuất hiện.
- Do sự phân công lao động -> các ngành kinh tế phát triển mạnh -> sản phẩm
lao động ngày càng nhiều lên -> dư thừa.
- Lúc này trong xã hội đã xuất hiện một số người có quyền lực công nhiên đi
chiếm đoạt phần sản phẩm dư thừa đó và biến nó thành của riêng -> Chế độ tư
hữu về tài sản dần dần xuất hiện.
b. Cơ sở xã hội:
- Công xã thị tộc tan rã, công xã nông thôn xuất hiện và thế chỗ tồn tại lâu đời và
có nhiều ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, chính trị ở phương đông.
- Nguyên nhân tan rã: do kinh tế phát triển =>
Các tiểu gia đình tách khỏi công xã thị tộc
lOMoARcPSD| 46667715
Đời sống sinh hoạt xã hội mới phá vỡ biên giới và trật tự của công xã thị
tộc
- Chế độ tư hữu ngày càng được củng cố và phát triển tất yếu dẫn đến việc hình
thành các tập đoàn người trong xã hội có địa vị kinh tế khác hẳn nhau:
Tập đoàn những người giàu có (chủ nô)
Tập đoàn nông dân-thợ thủ công với chút ít tài sản (bình dân)
Tập đoàn thứ ba là tù binh chiến tranh và nô lệ (nô lệ)
- Giai cấp chủ nô trở thành những người chuyên đi bóc lột còn bộ phận đông dân
cư trở thành những người bị bóc lột cả về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao
động.
=> Mâu thuẫn giữa giai cấp bóc lột và bị bóc lột ngày càng trở nên gay gắt, làm cho
chế độ công xã nguyên thuỷ trước đây với thị tộc, bộ lạc không thể kiểm soát, quản lý
xã hội được nữa, mà cần một tổ chức mới ra đời, đó chính là nhà nước.
*Tuy nhiên xã hội p. Đông phân hóa chậm chạp đồng thời tính giai cấp còn hạn
chế và mâu thuẫn giữa các giai cấp đối kháng phát triển chưa tới mức độ gay gắt,
quyết liệt như sự phân hóa giai cấp ở các nước p.Tây. Các nhà nước p. Đông hình
thành đa phần do nhu cầu trị thủy và chống giặc ngoại xâm:
- Hầu hết các nước phương Đông đều được hình thành bên cạnh các con sông
lớn, thuận lợi cho KT nông nghiệp phát triển. Trước đó, tổ chức của công xã thị
tộc, với quy mô tổ chức và hiệu lực của nó, không còn đủ khả năng tổ chức
công cộng chống lũ và tưới tiêu. Từ đó dẫn tới một nhu cầu cấp bách về một tổ
chức có khả năng lãnh đạo, tổ chức xây dựng đê đập, các công trình trị thủy,
tưới tiêu. Chính công cuộc trị thuỷ, thuỷ lợi không chỉ là yếu tố duy trì chế độ
tư hữu về ruộng đất mà còn là yếu tố thúc đẩy nhà nước phải ra đời sớm.
- Đồng thời nhu cầu tự vệ cũng là một yếu tố quan trọng thúc đẩy quá trình hình
thành nhà nước.
=> Nhà nước ra đời sớm, cả về thời gian và không gian, do điều kiện tự nhiên, kinh tế,
xã hội đặc biệt của phương Đông
Ai Cập
Lưỡng Hà
Ấn Độ
Trung Quốc
sở
kinh
tế
-Nằm dọc theo lưu
vực sông Nile, nông
nghiệp phát triển
mạnh, thành thị
xuất hiện muộn -Là
một nước bị đóng
kín, cô lập nên ban
đầu ít bị xâm
chiếm, nền văn
- Nằm trên lưu vực 2
sông Tigrơ và Ơfơrát,
tạo nên đồng bằng
rộng lớn phì nhiêu,
tạo điều kiện cho kinh
tế nông nghiệp và
chăn nuôi phát triển. -
Phía bắc giáp dãy
Acmenia, phía tây là
- Địa hình phân
cắt thành 3 khu
vực rõ rệt: vùng
núi Himalaya,cao
nguyên Đêcan và
vùng đồng bằng
Ấn-Hằng với kinh
tế nông nghiệp,
thủ công nghiệp,
- Nằm bên bờ
Hoàng
Trường
Giang nên
kinh tế nông
nghiệp
tiểu thủ công
nghiệp, thuỷ
lợi phát triển
lOMoARcPSD| 46667715
minh tồn tại lâu
bền, có nhiều thành
sa mạc Xiri, phía đông
giáp Ba Tư. Đây là nơi
thương nghiệp khá
phát triển.
tựu: chữ viết, văn
học, tôn giáo đa
thần, kiến trúc và
điêu khắc, khoa học
tự nhiên…
gặp nhau của nhiều
con
đường Đ-T-N-B, có
điều kiện thuận lợi cho
việc phát triển mọi
mặt về kinh tế, văn
hoá, chính trị, xã hội.
Cơ sở kinh tế của sự ra đời nhà nước là việc tư hữu về tư liệu sản xuất, cơ sở xã hội là sự
phân chia giai cấp, nhưng mâu thuẫn giai cấp ở các nhà nước phương Đông thời kỳ đầu
không thật sự sâu sắc. Tuy vậy, yếu tố chính làm xuất hiện nhà nước là sự phân hóa giai
cấp, còn yếu tố quản lý và vai trò của người thủ lĩnh trong công cuộc trị thủy và chiến
tranh là yếu tố thúc đẩy sự ra đời của nhà nước sớm hơn.
lOMoARcPSD| 46667715
sở
hội
- hội phân hoá
thành các giai tầng
khác nhau tạo nên
mâu thuẫn: chủ
(tăng lữ, quý tộc);
nô lệ (tù binh chiến
tranh, những người
phá sản); nông dân
công (thuơng
nhân thợ thủ
công làm nghề
chặn nuôi, trồng
trọt, thủ công) -
Phong tục tập quán,
tín ngưỡng và
tôn giáo giữ vai trò
quan trọng, là
công cụ điều chỉnh
các quan hệ xã hội
tạo lập trật tự, ổn
định xã hội
Xã hội có sự phân
chia thành các giai
cấp: + giai cấp thống
trị: vua, quan lại, ch
nô, tăng lữ
+ cư dân tự do: thương
nhân, nông dân công
xã và nô lệ
hội phân chia
giai cấp (chủ nô,
lệ) 4 đẳng
cấp rõ ràng: chế độ
Vácna - Bàlamon:
làm nghề tôn giáo,
hưởng nhiều đặc
quyền, đặc lợi. -
Ksatoria: quý tộc
sỹ phong kiến
Vaisia: những
người trực tiếp làm
ra của cải vật chất.
- Sudora: thấp n
nhất, phải phục vụ
đẳng cấp trên.
công xã nông thôn
tồn tại lâu dài
- vào cuối tk
XXI TCN,
hội sự
phân hoá
sâu sắc - tầng
lớp quý tộc
hình thành 1
giai cấp
quý tộc chủ
nô, số lượng
lệ ngày
càng nhiều,
nông dân
công
lực lượng
lao động chủ
yếu
Câu 3:Nội dung cơ bản của Bộ luật Hammurabi (ở Lưỡng Hà cổ đại), và so sánh nó
với Bộ luật Manu (ở Ấn Độ cổ đại)
*Bộ luật Hammurabi
-Người ta cho rằng bộ luật Hammurabi đc ban hành dưới triều đại vua Hammurabi,
trước năm 1686 TCN.
-Đây đc coi là một trong những văn bản luật cổ xưa nhất của con người.
-Bộ luật gồm 282 điều, được chia làm 3 phần:
+Phần mở đầu: Hammurabi đã kết hợp thần quyền, vương quyền và pháp quyền để
làm thiêng liêng hóa bộ luật, tuyên bố rằng các vị thần đã trao đất nước cho nhà vua
thống trị để thực hiện công bằng cho xã hội
+Phần nội dung: tập trung điều chỉnh 4 lĩnh vực chủ yếu là dân sự, hình sự, hôn nhân
gia đình và tố tụng
Về dân sự:
Đặc biệt chú ý điều chỉnh quan hệ hợp đồng.
3 điều kiện bắt buộc đối với hợp đồng mua bán: người bán phải
là chủ thực sự, tài sản phải có GTSD, phải có người làm chứng
Vấn đề bảo hành trong hợp đồng mua bán
Bảo vệ quyền lợi của người thuê nhà
lOMoARcPSD| 46667715
Lĩnh canh ruộng đất: quy định mức thu tô đối với từng loại lĩnh
canh: vườn và ruộng
Gửi giữ: quy định khi gửi giữ phải có người làm chứng, nếu
không người nhận giữ sẽ bị coi là ăn trộm và xử tử và quy định
mức thù lao gửi giữ (Điều 121)
Vay nợ : quy định mức lãi suất đối với số tiền là 1/5, vay thóc là
1/3, có sự tiến bộ : Nếu người cho vay vs lãi suất cao hơn mức
quy định thì sẽ mất vật cho vay (Điều 91) Chế định thừa kế tài
sản :
Thừa kế theo pháp luật.
Thừa kế theo di chúc (có sự hạn chế tự do của người viết di chúc)
Về hôn nhân và gia đình:
Theo xu hướng củng cố địa vị của người chồng, người cha nên có trách
nhiệm, còn nghĩa vụ thuộc về người vợ và con cái.
Có một số quy định bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ:
Người vợ có quyền ly hôn khi người chồng đi khỏi nhà k có lí do
( Đ136)
Người chồng k đc bỏ vợ khi biết người vợ mắc bệnh. Người
chồng phải có nghĩa vụ nuôi nấng người vợ cho đến hết đời
(Đ148) Về hình sự:
Hình sự hóa hầu hết các quan hệ xã hội, thể hiện sự bất bình đẳng rõ nét,
thể hiện sự tiếp thu các tàn dư của xã hội công xã nguyên thủy.
Trong chế định hình sự, đã manh nha phân biệt phạm tội vô ý và phạm
tội cố ý.
Các tội hầu hết đều quy về tội tử hình, chưa tạo điều kiện cho người
phạm tội sửa sai.
Về tố tụng:
Có nhiều quy định về thủ tục bắt giữ, giam cầm, quy định nhiều nguyên
tắc khi xét xử.
Có 2 quy định:
Trách nhiệm của thẩm phán : “Nếu thẩm phán xử một vụ kiện mà
ra phán quyết bằng văn bản, nếu sau đó phát hiện lỗi trong văn
bản là do lỗi của thẩm phán, thẩm phán sẽ phải trả 12 lần giá trị
phạt tiền mà ông ta yêu cầu bồi thường trong vụ kiện, đồng thời
ông ta sẽ bị buộc phải rời khỏi ghế thẩm phán vĩnh viễn
không bao giờ có thể trở thành thẩm phán lần nữa” : -> coi trọng
trách nhiệm xét xử công bằng, tinh thần thượng tôn PL, thoi quen
cầu viện công lí
lOMoARcPSD| 46667715
Hình thức xét xử: “Nếu một người kiện một người khác, bị đơn
sẽ phải đi đến một dòng sông và nhảy xuống, nếu anh ta bị chìm,
bị dòng nước cuốn đi, nguyên đơn sẽ sở hữu nhà của bị đơn.
Nhưng ngược lại, dòng sông chứng minh rằng bị đơn không có
tội, tức anh ta sống sót, thì nguyên đơn sẽ bị giết chết, và bị đơn
sẽ sở hữu nhà của nguyên đơn”. vì k phải lúc nào cũng có chứng
cứ xác thực, tin rằng thần thánh là người công minh nhất, biết rõ
đúng sai
+Phần kết luận: khẳng định lại mục đích của bộ luật và tuyên bố sẽ trừng phạt bất cứ
ai vi phạm Bộ luật này.
*So sánh 2 bộ luật Hammurabi và Manu:
-Giống nhau:
Chế độ hợp đồng: đều có phần điều kiện có hiệu lực hợp đồng, đều dùng chính
bản thân con người làm vật bảo đảm.
Đều có 2 hình thức thừa kế là: theo luật pháp và theo di chúc, đều thừa kế theo
tài sản người cha
Hình thức xử phạt dã man, hà khắc, thể hiện rõ sự bất bình đẳng ● Đều coi
trọng chứng cứ trong tố tụng
-Khác nhau:
Bộ luật Manu
Thời
gian
Ra đời vào khoảng thiên niên kỉ thứ 2, còn Manu ra đời muộn hơn thiên kỷ
thứ nhất
Giống
nhau:
Kỹ thuật lập pháp: tuy không phân chia thành các ngành luật nhưng đều
được chia thành nhóm các điều khoản về: dân sự, hình sự, hôn nhân gia
KTPL
&
Nguồn
đình và tố tụng
Bắt nguồn từ những phong tục tập quán và những quy tắc tôn giáo
Hình
thức
2685 điều và được phân thành 12
chương, nội dung rộng hơn, quy định
cả về tôn giáo, vũ trụ, thế giới
lOMoARcPSD| 46667715
Hình sự:
Giống như Hammurabi thì Manu
cũng thể hiện sự phân biệt đẳng cấp,
mà sự phân biệt đẳng cấp của manu
còn hà khắc hơn:
VD: Nếu đẳng cấp Suđơra cãi nhau
với đẳng cấp trên thì bị cắt lưỡi, đổ
dầu sôi vào miệng hoặc đóng đinh
nóng đỏ vào miệng. Nếu đẳng cấp
Bàlamôn vu khống cho đẳng cấp
dưới thì chỉ bị phạt tiền.
Dân sự: Thể hiện rõ quyền sở hữu,
đặc biệt là ruộng đất:
Hợp đồng: Quy định các đk về
hợp đồng: Thứ nhất, HĐ phải
được kí kết công khai Thứ 2,
HĐ kí kết phải dựa trên sự tự
nguyện. Thứ 3, không kí kết
với người say rượu, điên, già
cả hay chưa thành niên
Thừa kế tài sản: Khác với HM
là con trai và con gái không
công bằng trong thừa kế
Hôn nhân và gia đình Tuyệt đối hóa
vai trò của người đàn ông trong GĐ
và ngoài XH: Khi nhỏ phục tùng cha,
lấy chồng thì phục tùng chồng, chồng
chết thì phục tùng con trai trưởng
lOMoARcPSD| 46667715
Tố tụng: Cũng xem trọng chứng cứ
nhưng chứng cứ lại phụ thuộc vào
giới tính cũng như đẳng cấp: Phạm
tội ở đẳng cấp nào thì người làm
chứng cũng phải ở đẳng cấp đấy.
Nếu có mẫu thuẫn trong lời khai thì
lời khai của đẳng cấp cao hơn được
cho là đúng
Câu 4: Trình bày khái quát quá trình dân chủ hoá bộ máy nhà nước Aten, tổ chức bộ
máy nhà nước Cộng hoà dân chủ chủ nô Aten nhận xét tính chất dân chủ của nhà
nước này. So sánh và chỉ ra nét khác biệt bản giữa nhà nước Xpác và nhà nước Aten
(Hy Lạp cổ đại).
*Nhà nước Aten được đánh giá là một trong những nhà nước dân chủ nhất thời
kỳ cổ đại, là hình thức dân chủ sơ khai nhất trong lịch sử.
- Ra đời vào tk VI TCN từ liên minh 4 bộ lạc người Đôrieng.
- Những người đứng đầu 4 bộ lạc là quý tộc chủ nô và nắm toàn bộ quyền lực
nhà nước, lập ra hội đồng quan chấp chính. Tầng lớp chủ nô mới ra đời sớm,
lúc đầu không có quyền lực nhưng khi kinh tế ngày càng phát triển, tầng lớp
này ngày càng có thế lực kinh tế.
- Trong xã hội xuất hiện 2 mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giữa giai cấp quý tộc
chủ nô và quý tộc mới; mâu thuẫn giữa giai cấp quý tộc chủ nô và bình dân, nô
lệ.
1.Về quá trình dân chủ hoá nhà nước Aten
- Quá trình dân chủ hoá nhà nước Aten gắn liền với các cuộc cải cách của tầng
lớp quý tộc chủ nô mới. Tầng lớp này đã đề xướng và lãnh đạo cuộc đấu tranh
chống lại sự độc quyền của quý tộc chủ nô và được sự ủng hộ của tầng lớp bình
dân. Tầng lớp chủ nô mới thông qua các cuộc cải cách đã dần nắm được quyền
lực chính trị và chuyển hoá chính thể quân chủ chủ nô sang chính thể cộng hòa
dân chủ chủ nô.
- Quá trình dân chủ hoá nhà nước Aten được tiến hành thông qua 3 cuộc cải cách
lớn:
a. Cuộc cải cách thứ nhất của Xôlông (594 TCN)
- -lông là một quý tộc chủ nô mới, được bầu vào bộ máy nhà nước. Ông là
người mở đầu cho quá trình dân chủ hoá bằng nhiều biện pháp cải cách:
+ Ban hành sắc lệnh xoá bỏ mọi nợ nần trong xã hội, cấm quý tộc chủ nô
biến nông dân phá sản thành nô lệ;
+ Ban hành sắc lệnh thừa nhận quyền tư hữu tài sản, quyền chuyển
nhượng tài sản, quy định mức chiếm hữu tối đa của một quý tộc chủ nô. +
lOMoARcPSD| 46667715
Thực hiện cải cách về tiền tệ, và chủ trương phát triển xuất nhập khẩu.
Mục đích là góp phần giải phóng một số lượng đông nông dân, trở thành lực
lượng hậu thuẫn cho cuộc cải cách, góp phần nâng cao địa vị kinh tế của
quý tộc chủ nô mới, kích thích công thương nghiệp phát triển.
- Về chính trị - xã hội: tiến hành chia cư dân Aten thành những đẳng cấp có
quyền lợi và nghĩa vụ khác nhau, căn cứ vào mức thu nhập tài sản trong 1
năm.
+ Đẳng cấp thứ nhất: bao gồm những người có thu nhập lương thực 500
mêđin trong 1 năm; Đẳng cấp này được hưởng đầy đủ quyền chính trị,
được ứng cử vào các chức quan cao cấp (quan chấp chính, thành viên
hội đồng trưởng lão…) và có nghĩa vụ cung cấp tiền của cho nhà nước
để xây dựng các hạm đội, các công trình công cộng …
+ Đẳng cấp thứ hai: thu nhập từ 300 mêđin, có quyền tham gia hội đồng
400 người;
+ Đẳng cấp thứ ba: thu nhập từ 200 mêdin, có quyền tham gia hội đồng
400 người và phải tham gia quân đội;
+ Đẳng cấp thứ tư: thu nhập dưới 200 mêđin, được tham gia vào hội nghị
công dân nhưng có điều kiện và không được giữ chức vụ quan trọng,
phải đi lính và đóng thuế.
+ Xô lông thành lập Hội đồng 400 người, mỗi bộ lạc được bầu 100 người
thuộc đẳng cấp thứ hai và thứ ba. Hội đồng 400 người là cơ quan hành
chính đồng thời là cơ quan tư vấn của nhà nước, đây là cơ quan phải giải
quyết những công việc giữa hai phiên họp của hội nghị công dân; phải
chuẩn bị những vấn đề đưa ra thảo luận, bàn bạc tại Hội nghị công dân.
- Về kinh tế, cải cách của Xô lông đã góp phần giải phóng một số lượng đông
những người nông dân, trở thành một lực lượng hậu thuẫn cho cuộc cải cách
của Xô lông;
- Những chuyển biến tích cực mà cuộc cải cách của Xô - lông đem lại là:
+ Góp phần làm nâng cao địa vị kinh tế của quý tộc chủ nô mới;
+ Tạo điều kiện kích thích công thương nghiệp phát triển;
+ Tước bỏ phần nào lợi ích của tầng lớp quý tộc chủ nô cũ, bắt đầu đặt nền móng
cho việc xây dựng nền cộng hòa dân chủ chủ nô.
b. Cuộc cải cách thứ hai của Clít-xten
- Clít-xten là người thuộc tầng lớp quý tộc chủ nô mới, sau cuộc cải cách của
Xôlông, Clít-xten được bầu vào giữ chức vụ quan trọng.
- Cuộc cải cách của Clít-xten chủ yếu trên lĩnh vực chính trị xã hội:
1. Chia Aten thành 3 phân khu, mỗi phân khu chia thành 10 phân khu nhỏ, cứ 3
phân khu ở 3 đơn vị hành chính khác nhau hợp thành 1 bộ lạc mới (mỗi bộ lạc mới
bao gồm 3 phân khu nhỏ trong 3 phân khu hành chính). Tất cả hợp thành 10 bộ lạc; 2.
lOMoARcPSD| 46667715
Mở rộng hội đồng 400 người thành Hội đồng 500 người. (Mỗi bộ lạc mới bầu 50
người thuộc đẳng cấp thứ hai hoặc ba. Điều kiện để được bầu vào Hội đồng là công
dân tự do Aten, phải là nam giới, và từ 18 tuổi trở lên);
3. Thành lập một cơ quan mới có tên là Hội đồng 10 tướng lĩnh, mỗi người đại
diện cho 1 bộ lạc mới với điều kiện: có thu nhập lớn nhất trong bộ lạc, đảm bảo về tài
sản, và có tài năng về quân sự.
4. Đặt ra Luật bỏ phiếu bằng vỏ sò: Trong phiên họp đầu tiên của Hội nghị công
dân họp vào mùa xuân, buộc tất cả công dân Aten có đủ điều kiện tham gia. Trong vỏ
sò ghi tên kẻ chống phá nền dân chủ, nếu có 6000 vỏ sò thì kẻ đó bị kết tội là chống
đối lại nền dân chủ và bị trục xuất khỏi Aten trong thời gian là 10 năm.
=> Sau cuộc cải cách này thì chính thể cộng hòa dân chủ chủ nô đã chính thức ra đời.
Trong chính thể này, quý tộc chủ nô mới nắm giữ hầu hết các vị trí quan trọng, công
dân tự do được tham gia chính trị một cách rộng rãi, cuộc cải cách này tạo điều kiện
cho sự lớn mạnh của nhà nước Aten.
c. Cuộc cải cách thứ ba của Pêriclet
- Pêriclét đã có công lao lớn nhằm xây dựng Aten phát triển thành một thành
bang phát triển về nhiều mặt. Cuộc cải cách diễn ra chủ yếu trên lĩnh vực chính
trị - xã hội:
+ Pêriclét đã có công lao rất lớn trong việc tăng quyền lực cho Hội nghị công
dân. Hội nghị công dân là cơ quan hoạt động thường xuyên, cứ 10 ngày tiến
hành họp một lần. Trong Hội nghị công dân, các thành viên đều có quyền thảo
luận và quyết định những vấn đề quan trọng của nhà nước. Quy định này tạo
điều kiện cho mọi công dân đều có thể tham gia giữ các chức vụ trong bộ máy
nhà nước.
+ Ông cũng là là người đầu tiên tiến hành việc cấp lương cho nhân viên cơ quan
nhà nước như sĩ quan, binh lính. Đồng thời thường xuyên tiến hành thực hiện
trợ cấp, phúc lợi cho công dân nghèo gặp khó khăn.
2. Bộ máy nhà nước Athen
Bộ máy nhà nước theo hình thức chính thể cộng hoà dân chủ chủ nộ:
- Hội nghị công dân: Tính chất cộng hoà của nhà nước này thể hiện rõ nhất ở tổ
chức và hoạt động của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là Hội nghị công
dân.
+ Về tổ chức, thành phần: những công dân được tham gia phải là những công dân tự
do Aten, là nam giới, đủ 18 tuổi trở lên, có cả cha mẹ là người Aten.
+ Về thẩm quyền, Hội nghị công dân có quyền quyết định những vấn đề lớn của đất
nước như vấn đề chiến tranh, hòa bình; vấn đề xây dựng hay thông qua các đạo luật;
giám sát các cơ quan nhà nước khác. Ngoài ra còn có quyền bầu ra các quan chức nhà
nước, xét duyệt công việc quan trọng của Toà án, có quyền cung cấp lương thực cho
thành phố.
- Hội đồng 500 người:
lOMoARcPSD| 46667715
+ Được thành lập bởi Hội nghị công dân bằng hình thức bỏ phiếu.
+ Giữ chức năng hành chính, tư vấn.
+ Sau cải cách Clixten thì đây còn là cơ quan đại diện cho nhà nước về đối ngoại, có
quyền quản lí về tài chính.
- Hội đồng 10 tướng lĩnh:
+ Cũng được bầu trong hội nghị công dân.
+ Giữ chức năng lãnh đạo quân đội, thực hiện chính sách đối ngoại nhưng chịu sự
kiểm sát của Hội nghị công dân, không được hưởng lương.
- Tòa bồi thẩm: Là cơ quan xét xử và giám sát tư pháp cao nhất của nhà nước.
Thành phần tham dự tòa bồi thẩm rất đông. Dưới thời Pêriclét, có tới 6000
thẩm phán, họ được bầu hàng năm ở Hội nghị công dân bằng hình thức bỏ
phiếu. Nhà nước Aten không có Viện công tố, mọi người dân có thể phát đơn
kiện - tức là tự khởi tố hoặc là tự bào chữa cho mình. Trong phiên tòa sau khi
đã nghe hai bên đối chất tòa họp kín để quyết định bản án.
3. Nhận xét chung về tính chất dân chủ của nhà nước CHDC chủ nô Aten Thành
quả rõ nét nhất của nhà nước Aten chính là xây dựng được một nhà nước dân chủ chủ
nô đầu tiên trong lịch sử nhân loại, là nhà nước đầu tiên khai sinh ra hình thức dân chủ
trực tiếp, khai sinh ra hình thức chính thể Cộng hoà.
Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến nhà nước Aten có thể phát
triển và đạt đến trình độ văn minh cao ở thời cổ đại là do nhà nước này đã liên tục có
các cuộc cải cách rất toàn diện từ kinh tế, chính trị, đến văn hoá - xã hội.
1. Ngay từ cuộc cải cách của Xô lông, xu hướng chung của các cuộc cải cách là
tước bỏ bớt đặc quyền kinh tế và quyền lợi chính trị của quí tộc. Trong 3 cuộc cải
cách thì cải cách của Xô lông đã đưa ra bước đột phá về kinh tế, đây chính là nền
móng cơ bản nhất để kinh tế công thương nghiệp phát triển, là cơ sở hạ tầng vững
chắc, tạo điều kiện cho các cuộc cải cách về các lĩnh vực chính trị - xã hội của
Clítxten và Pêriclét sau này.
2. Việc phân chia đẳng cấp đã tạo điều kiện cho tầng lớp nông dân và thợ thủ
công ngày càng đông đảo, không những thế nó còn tạo điều kiện để củng cố, nâng cao
địa vị về kinh tế của quí tộc chủ nô mới, tạo điều kiện kích thích công thương nghiệp
phát triển.
3. Thường dân cũng được tham gia vào sinh hoạt chính trị của nhà nước khi thỏa
mãn 3 điều kiện: là công dân tự do cha và mẹ đều là người Aten, nam giới và đủ 18
tuổi. Đây là một quy định đặc biệt tiến bộ đối với một nhà nước thời kỳ cổ đại.
4. Hội nghị công dân có thực quyền. Đặc biệt hội nghị công dân có nhiều quyền
mà không một thiết chế nào trong bộ máy nhà nước có được đó là:Quyết định vấn đề
chiến tranh, hoà bình;Xây dựng hay thông qua các đạo luật; Có quyền giám sát các cơ
quan nhà nước khác; Bầu các quan chức nhà nước, xét duyệt công việc quan trọng của
Toà án, có quyền cung cấp lương thực cho thành phố.
lOMoARcPSD| 46667715
5. Luật bỏ phiếu bằng vỏ sò để chống lại âm mưu thiết lập nền độc tài là một quy
định khá đặc thù, mặc dù còn có hạn chế song phần nào đã khẳng định khát vọng dân
chủ, không chỉ ở người dân mà ở cả những nhà cải cách, những người thuộc tầng lớp
quý tộc chủ nô mới.
6. Sản phẩm của thể chế dân chủ ở Hy Lạp cổ đại nói chung và nhà nước CHDC
chủ nô Aten nói riêng đã đưa Hy Lạp phát triển rực rỡ trở thành đỉnh cao của nền văn
minh cổ đại trên nhiều phương diện như văn học.
Tuy nhiên tính chất dân chủ của nhà nước Aten cũng có nhiều hạn chế:
1. Trước hết, những người là lực lượng lao động chủ yếu trong xã hội không có
quyền công dân: số lượng những người không được tham gia vào đời sống chính trị là
nô lệ và kiều dân chiếm số lượng áp đảo so với số lượng dân tự do. Hơn nữa, trong số
9000 dân tự do, có không quá 30% thoả mãn đầy đủ cả 3 yêu cầu: nam giới, 18 tuổi,
cha mẹ là người Aten. Vì rất nhiều người già, phụ nữ và trẻ nhỏ hoặc nam giới 18 tuổi
nhưng cha mẹ là kiều dân thì cũng không được tham gia vào đời sống chính trị.
2. Con số cao nhất của Hội nghị công dân ước tính là khoảng 6000 người, lại tập
trung ở thủ đô của Aten, do vậy không phải tất cả những người đủ điều kiện ở những
nơi khác có thể tham gia.
3. Những vấn đề to nhỏ cũng đều phải cả hội đồng quyết định nên thường dẫn đến
chậm chễ. Hơn nữa, dân chúng quen thói bàn bạc, cãi cọ nhau, mồm mép giỏi mà
hành động dở, dễ chia rẽ vì những lẽ nhỏ nhặt (Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang), vì vậy
nền dân chủ Aten khó có thể tồn tại lâu dài cho đến ngày nay.
*So sánh và chỉ ra nét khác biệt cơ bản giữa nhà nước Xpác và nhà
nước Aten (Hy Lạp cổ đại). a. Giống nhau:
- Cả Aten và Xpac đều là hai quốc gia thành bang thuộc Hy Lạp.
- Nhà nước được xây dựng và thống trị bởi giai cấp chủ nô – giai cấp nắm các
đặcquyền về kinh tế và chính trị; có chung mục đích bảo vệ quyền lợi và địa vị của
giai cấp chủ nô trong xã hội.
- Cả hai nhà nước trên đều tồn tại trên cơ sở tư hữu và quan hệ bóc lột nô lệ.
Xpac
Aten
Nguồn gốc, thời
điểm ra đời
ra đời khoảng tk VIII -VI TCN
ở miền nam lục địa Hy Lạp,
nằm giữa đồng bằng Laconi
ra đời vào tk VI TCN ở miền
Trung lục địa Hy Lạp
lOMoARcPSD| 46667715
Hình thức chính
thể
Cộng hoà quý tộc chủ nô
Ban đầu là chính thể quân chủ
chủ nô, sau 3 cuộc cải cách
chuyển sang chính thể cộng
hoà dân chủ chủ nô.
Xpac
Aten
1. Hội nghị công dân
Cả hai nhà nước Xpac & Aten đều thừa nhận đây là cơ quan quyền lực cao nhất của
nhà nước.
Mang tính hình thức
Thành phần: Nam công dân từ 30
tuổi trở lên, có bố mẹ là người Xpac
Hoạt động: Chỉ được triệu tập khi hai
vua đồng ý, không hoạt động thường
xuyên;
Quyền hạn: Không có quyền thảo luận
công việc nhà nước
Biểu quyết những quyết định đã rồi;
Hình thức biểu quyết la hét (mơ hồ), xếp
hàng;
Mặc dù được thừa nhận là cơ quan
quyền lực của Hội nghị công dân
PL thừa nhân quan quyền lực thực
quyền lớn 
Nam công dân từ 18 tuổi, có bố mẹ là
người Aten
10 ngày họp môt lần (1 năm ít nhất 10
lần) cơ quan hoạt đông thường xuyên
định kì, quyền lực trao cho rất lớn 
Có quyền thảo luân công viê c nhà
nước
 Biểu quyết theo hình thức bỏ phiếu kín
Đây là cơ quan bầu ra những người thma
gia bô máy NN 
Giám sát hoạt đông do quan NN do
mình bầu ra 
Cùng tòa án đua ra quyết định cuối cùng
của TATC
Thừa nhân hay tước bỏ quyền công dân 
NX: quyền lực nhà nước thuôc về tay
công dân khi tham gia hôi nghị công 
dân theo quy định của pháp luâ
Nền dân chủ trực tiếp
2. Hai vua
Có quyền ngang nhau.; vừa giữ vai trò
thủ lĩnh quân sự, vừa giữ vai trò tăng lữ
tối cao, vừa là người xử án; Hai vua là
thành viên của hội đồng trưởng lão;
Quyền lực hạn chế;
2. Hôi đồng 500 nhưng không có vua
Có vai trò quan trọng trong hôi nghị
công dân, được bầu bằng cách bỏ phiếu 
đại diên về đối ngoại 
Vai trò thi hành nghị quyết của hôi nghị
công dân giải quyết những viêc không 
quan trọng giữa hai kì họp của hôi nghị 
công dân Quản lí tài chính giám sát 
công viêc của các nhân viên chính 
quyền, thảo luân sơ bô các vấn  đề
lOMoARcPSD| 46667715
quan  trọng trước khi trình hôi nghị công
dân 
3. Hội đồng trưởng lão
Lựa chọn trong hàng ngũ quý tộc danh
vọng, 60 tuổi trở lên;
Quyết định những vấn đề có liên quan
đến quốc gia như chiến tranh và hòa bình
3. Hôi đồng 10 tướng lĩnh có nhiệm kì
Bầu bằng cách giơ tay biểu quyết, công
nhân giàu mới đảm nhân  Chỉ huy
quân đôi thực hiê n những  chính sách
đối ngoạị
4. Hội đồng 5 quan giám sát
Giám sát bao trùm tất cả các cơ quan
khác, kể cả hai vua & hội đồng trưởng
lão; giải quyết các công việc ngoại giao,
tài chính, tư pháp, kiểm tra tư cách công
dân,...
Hội đồng này là tập đoàn của tầng lớp
quý tộc bảo thủ. Từ tên gọi, thành phần,
chức năng quyền hạn của cơ quan, quyền
lực nhà nước chỉ thuôc về tầng lớp quý 
tôc thị tô c, tầng lớp này thao túng 
toàn  bô nhà nước. 
Tính dân chủ bị hạn chế tối đa.
4. Tòa bồi thẩm
Cơ quan xét xử và giám sát tư pháp cao
nhất Công dân từ 30 tuổi trở lên có
quyền ứng cử Đây là hình thức chính thể
công hòa dân chủ chủ nô hoàn thiên 
nhất trong thời Peridet. Công dân đã có 
địa vị pháp lí trong xã hôi, đă c biê 
t là   những quyền bầu cử ứng
cử, phát đơn kiên, bào chữa và tự bào
chữa,... Từ tên  gọi nhiêm vụ, quyền
hạn, thành phần  của bô máy nhà nước
hoàn toàn không  có giai cấp quý tôc chủ
nô. Quyền hạn  thuôc về công dân
Nền dân chủ điển hình của hình thức công
hòa cổ đạị
* Điểm khác biệt cơ bản giữa hai nhà nước Xpác và Aten là:
- Xpác là nhà nước Cộng hòa quý tộc chủ nô chứ không phát triển thành nhà nước
CHdân chủ chủ nô, Do:
+ Ruộng đất của nhà nước Xpác là thuộc quyền sở hữu của nhà nước, thực chất quyền
định đoạt của quý tộc thị tộc cũ. Những người bình dân Xpác tuy được chia ruộng đất
để sử dụng nhưng họ chỉ là những chủ đất nhỏ. Trong một thời gian dài, việc mua bán
ruộng đất bị cấm, do đó tầng lớp quý tộc chủ nô mới châm phát triển. (điểm khác biệt
lớn nhất)
+ Thứ hai: Nhà nước Xpác là đời là kết quả trực tiếp của các cuộc chiến tranh, phát
triển mạnh về quân sự, do vậy, các cuộc đáu tranh của bình dân với quý tộc thường bị
dập tắt ngay từ đầu, hay nói cách khác tầng lớp bình dân không có điều kiện tham gia
một cách thực chất vào đời sống chính trị.
- Về thiết chế cao nhất của nhà nước:
+ X pác đứng đầu là 2 vua, không nắm toàn bộ quyền lực, không có thực quyền. Còn
Aten cơ quan cao nhất là Hội nghị công dân, có thực quyền rất lớn.
lOMoARcPSD| 46667715
- Khác với Aten công dân có quyền thảo luận các vấn đề, HNC có thực quyền và
thg xuyên; thì nhà nước Xpác, trong phiên họp, công dân không có quyền thảo luận
mà chỉ có quyền biểu quyết hay phản đối quyết định của hội đồng trưởng lão, HNCD
k hđ thường xuyên, tính chất dân chủ bị hạn chế.
- ở Xpac, vua nắm quyền xét xử tối cao, ở Aten thì quyền xét xử thuộc về tòa bồi
thẩm.
- ở Xpac, 2 vua nắm quyền quản lý quân đội, ở Aten thì thuộc quyền của HĐ 10
tướnglĩnh và cũng k thuộc hội nghị công dân
- tính dân chủ: Xpac bị hạn chế, Aten có tính dân chủ cao
Câu 6: Những điểm mới cơ bản của pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến.
Trong thế giới luôn luôn vân động và phát triển, mọi sự vât hiên tượng không 
ngừng được sinh ra, phát triển, rồi bị thay thế bằng các sự vât, hiê n tượng khác. Và 
có thể nói rằng, mọi quá trình vân đô  ng và phát triển trong tất cả các lĩnh vực
của  đời sống đều diễn ra thông qua quy luât phủ định của phủ định, cái mới ra đời kế
thừạ và tiến bô hơn cái cũ. Lịch sử nhân loại đã chứng minh đầy đủ cho quy luâ  t
đó.  Thực tế khi mà kiểu nhà nước phong kiến không còn đủ sức chống lại các cuôc
cách  mạng xã hôi nữa, buô  c nó phải mất đi, nhường quyền thống trị cho kiểu
nhà nước tự sản. Cũng giống như nhà nước tư sản, pháp luât tư sản là mô  t bô 
phâ  n của kiến  trúc thượng tầng, là công cụ trực tiếp, quan trọng nhất để thực hiên
chuyên chính tư  sản. So với kiểu pháp luât phong kiến,  pháp luât tư sản tiến
hơn rất nhiều và  được coi là môt trong những thành tựu đánh dấu sự phát
triển của lịch sử nhân loại. 
-Xét về mặt nội dung: Pháp luât tư sản có những điểm tiến bô hơn pháp luật phong 
kiến. 
Thứ nhất: Pháp luât sản công khai tuyên bố nguyên tắc phân chia quyền lực 
trong tổ chức hoạt đông của máy nhà nước. Cùng với sự hình thành chế độ tư 
bản, nguyên tắc "phân chia quyền lực" đã trở thành một trong những nguyên
tắc chính của chủ nghĩa lập hiến sản. Học thuyết pháp luật - chính trị (thuyết "phân
quyền") với quyền lực nhà nước được hiểu không phải là môt thể thống nhất, mà sự
phân  chia thành ba quyền: quyền lâp pháp, hành pháp và tư pháp. Quyền lâ p pháp do
nghị   viên thực hiện; quyền hành pháp do chính phủ thực hiê n; quyền tư pháp do tòa
án tốị  cao thực hiên. Các cơ quan này hoạt động độc lập với nhau, kiểm tra và giám sát
lẫn nhau theo chế “kiềm chế đối trọng” để không nhân nào nắm hết mọi
quyền lực, tạo sự cân bằng giữa các quyền, đảm bảo cho những mối liên cần thiết
giữa các quyền lực bị chia tách để những cơ quan đôc lập tách biệt có thể cộng c  với
nhau phục vụ cho lợi ích chung của đất nước. Chẳng hạn: Hiến pháp của Hợp  chủng
quốc Hoa Kì đã quy định tại khoản 1 điều 1 là: “Mọi quyền hành p pháp sẽ được trao
cho môt Quốc hội của Hợp chủng quốc gồm một thượng nghị viện một  hạ nghị
viện”. Trong khoản 1 điều 2 quy định: “Quyền hành pháp được trao cho môt  tổng
lOMoARcPSD| 46667715
thống nhiêm bốn năm”. Còn tại khoản 1 điều 3 viết: “quyền pháp được traọ cho
môt tối cao pháp viên cho những viên n hạ cấp nào Quốc hội sẽ thể đôi khi,
quyết định hoăc triệu tập”. Trong khi đó nhà nước phong kiến tất cả các quyền  lập
pháp, hành pháp pháp đều nằm trong tay nhà vua - người quyền lực tối  cao.
Vì tất cả quyền lực đều do nhà vua nắm giữ nên dễ dẫn tới tình trạng độc đoán, chuyên
quyền, lạm quyền cho nên không có dân chủ trong nhà nước do đó cũng  không thể có
dân chủ ngoài xã hội. Vua là “thiên tử” và không phải chịu bất cứ trách nhiệm gì trước
pháp luat, thâ  m chí quyền đứng trên pháp luật. Vua có thể bắt mọị thần dân
của mình phải tuân theo ý chí của mình, gây nên sự thiếu dân chủ. 
Thứ hai, lần đầu tiên trong lịch sử pháp luật thế giới, pháp luật tư sản công
khai ghi nhận và đảm bảo thực hiê n quyền công dân của các cá nhân trong xã hội tư 
bản chủ nghĩa. Ở pháp luật phong kiến quyền con người không được ghi nhận trong
các văn bản pháp luật, cũng không có các khái niệm, quy định nào nói về quyền cơ
bản của con người. Trong xã hội phong kiến người dân được gọi là thần dân, quan hệ
giữa nhà nước phong kiến với thần dân có những đặc điểm nhất định, là người tự do,
được giải phóng về thân thể khỏi địa chủ nhưng vẫn bị lệ thuộc về nhiều mặt: chính
trị, tư tưởng và đặc biệt là kinh tế. Đó là mối quan hệ giữa bộ máy chuyên chính của
giai cấp địa chủ với nhân dân lao động đã bị phân chia thành đẳng cấp, thứ bậc mà
mỗi đẳng cấp có vị thế và những đặc quyền khác nhau. Vì thế nên không có sự bình
đẳng về quyền và nghĩa vụ trong quan hệ giữa thần dân với nhà nước phong kiến, và
đó cũng là lí do để giải thích 3 cho câu hỏi: “Tại sao pháp luật phong kiến không ghi
nhận những quyền cơ bản của con người và đảm bảo để họ có thể thực hiện những
quyền đó?”. Đối với pháp luật tư sản, khái niệm “công dân” được nhà nước tư sản đưa
vào trong đạo luật cơ bản của mình, có thể khẳng định rằng đây là điểm tiến bộ hơn và
thể hiện tính nhân đạo hơn so với pháp luật phong kiến. Người dân trong xã hội được
chuyển từ thần dân thành công dân, bình đẳng với nhau trong mọi lĩnh vực đồng thời
cũng được pháp luật quy định trong các văn bản pháp luật, các bản hiến pháp đầu tiên
như nước Mĩ, Pháp… Tại Luật công pháp Đức, chế định về các quyền cơ bản của
công dân được bảo vệ rất chặt chẽ. Trong đó danh mục các quyền cơ bản của công dân
được lập theo một nguyên tắc cơ bản, đó là yêu cầu phải bảo vệ phẩm tước của con
người, mọi quyền cơ bản đều được quy định trên cơ sở nguyên tắc này. Do đó trong
pháp luật tư sản, xây dựng xã hội công dân mà ở đó con người bình đẳng, ngang
quyền về mặt pháp lí, mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, được pháp luật ghi
nhận và đảm bảo thực hiện. Nhưng cũng nhấn mạnh rằng sự tự do, bình đẳng ở đây là
về mặt pháp lí tức là còn mang nặng tính hình thức, không dân chủ, bình đẳng thật sự
và triệt để. Tuy nhiên nó vẫn được ghi nhận và bởi thế nó thể hiện sự tiến bộ hơn so
với pháp luật phong kiến. Khi quyền con người, quyền công dân được ghi nhận trong
pháp luật tư sản thì mỗi cá nhân có mối quan hệ pháp lí ràng buộc với một nhà nước
tư sản nhất định (tức là mang quốc tịch của nước đó) thì được nhà nước thừa nhận là
công dân của nước mình được hưởng quyền công dân đồng thời thực hiện nghĩa vụ
công dân với đất nước. Nhà nước yêu cầu công dân nước mình thực hiện những quyền
lOMoARcPSD| 46667715
đúng đắn và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đồng thời nhà nước đảm bảo các quyền lợi cơ
bản của công dân. Trên cơ sở đó nhà nước tư sản lập ra các chế định “quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân” trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, dân sự,
… dù nhiều trường hợp vẫn mang tính hình thức nhưng nó cũng đã thể hiện được sự
tiến bộ so với pháp luật phong kiến.
Thứ ba, pháp luât tư sản công khai tuyên bố nguyên tắc tự do hợp đồng trong
các lĩnh vực dân sự, kinh tế, lao đông, hôn nhân và gia đình. Chế định hợp đồng đã 
trở thành môt trong những chế định cơ bản của pháp luâ  t tư sản. Pháp luâ  t
tư sản  không những giải phóng sức lao đông con người mà còn giải phóng chính thân
phân  con người thoát khỏi sự lê thuô  c tồn tại. Từ đây mọi cá nhân đều có quyền
tự do ý  chí, tự do thỏa thuân theo nguyên tắc bình đẳng giữa hai bên trong các quan
hê  giao  dịch. Còn trong xã hôi phong kiến, phần nào đã coi nông dân là con
người nhưng nó công khai thừa nhân và bảo vê  sự bất bình đẳng giữa các giai cấp
trong xã hôi, trong  mọi lĩnh vực. Ví dụ: ở xã hôi phong kiến người có địa vị càng cao
thì nắm trong tay  địa vị và ruông đất. Nông dân không có ruô  ng đất vì vâ  y
họ bị trói buôc vào ruông  đất mà địa chủ giao cho, và bị bắt giao cho địa chủ gần hết
sản phẩm làm ra, người  dân phải chịu sự bóc lôt đó nếu không họ sẽ chết đói. Còn đối
với nhà nước tư sản thì pháp luât tư sản đã thừa nhân nguyên tắc tự do hợp đồng: đó
là sự thỏa thuân, theo đó
môt hay nhiều bên có nghĩa vụ với môt hay 4 nhiều bên
khác chuyển giao môt vât,  thực hiên hay không thực hiên môt viêc nào đó, nguyên tắc
đó dựa trên sự bình đẳng  giữa các chủ thể và đảm bảo lợi ích của từng bên, như bô
luât hiên hành của Pháp:  hợp đồng song vụ điều 1102, hợp đồng ngang giá điều
1104, hợp đồng có đền bù điềụ 1106.
Thứ tư của pháp luât tư sản so với pháp luâ t phong kiến là đã ghi nhâ  n, bảo 
đảm thực hiên các nguyên tắc pháp chế trong hoạt đô  ng của nhà nước sản, của 
các tổ chức chính trị xã hôi trong hoạt đông của công dân. nhiều định nghĩa 
khác nhau về khái niêm pháp chế nhưng chúng ta thể hiểu pháp chế môt chế
đô và trât tự pháp luât trong đó tất cả các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hô  i
và mọi  công dân đều phải tông trọng và thực hiên pháp luât môt cách nghiêm chỉnh,
tự giác,  triê t để và  chính xác. Pháp chếsản được pháp luâtsản ghi nhânmôt
nguyên  tắc pháp lý, với những nôi dung cơ bản 
Triêt để tôn trọng hiêu lực pháp lý cao nhất của Hiến pháp tư sản.
Bô máy nhà nước được tổ chức và hoạt đô ng trên cơ sở hiến pháp và
pháp  luât; quyền lực nhà nước được phân chia thành ba quyền lực độc lập với
nhau  nhưng có thể kiềm chế và đối trọng lẫn nhau.
Các đảng phái chính trị và các tổ chức xã hôi khác đều thành lâ p và hoạt đô 
 ng theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.
Mọi cá nhân trong xã hôi đều tôn trọng và thực hiên hiến pháp môt cách tự
giác, đầy đủ, nghiêm chỉnh, chính xác
Với những nôi dung trên, chúng ta có thể khẳng định rằng: Pháp luât phong kiến
không ghi nhân và đảm bảo thực hiên nguyên tắc pháp chế trong tổ chức, hoạt đông 
lOMoARcPSD| 46667715
của nhà nước phong kiến và đời sống xã hôi. Thât vây, trong nhà nước phong kiến 
cực quyền pháp luât chỉ dành cho nhà vua, người có quyền hành tuyêt đối và trong xã
hôi chỉ tồn tại mô t nền chính trị hà khắc tùy tiên bất chấp cả pháp luât. Với bản
chất  như vâ y pháp luâ  t không thể ghi nhâ  n nguyên tắc pháp chế - mô
nguyên tắc đòi  hỏi sự bình đẳng, tự do, dân chủ. Pháp chế tư sản được ghi nhân và
bảo đảm thực  hiên đã góp phần đấu tranh chống lại chế đô đăc quyền, đăc lợi. Hơn
nữa,  viêc thực  hiên nguyên tắc này còn thể hiên sự bình đẳng, dân chủ của mọi
tầng lớp nhân dân  trong xã hôi. Với những ý nghĩa này, có thể khẳng định rằng viêc
ghi nhân và đảm  bảo nguyên tắc pháp lí là điểm tiến bô của pháp luâ t tư sản so với
pháp luât phong   kiến.
Thứ năm, đăc điểm nổi bâ t nhất của pháp luât tư sản cho thấy sự tiến bô 
vượt trôị so với pháp luât phong kiến là sự ra đời của hiến pháp. Hiến pháp là đạo luât
cơ bản, có hiêu lực pháp lí cao nhất, là cơ sở để xây dựng hê  thống pháp luât. Dựa 
vào hiến pháp, hê thống pháp luâ  t tư sản trở nên thống nhất, hoàn thiê  n hơn thểhiên
đầy đủ ý chí của giai cấp tư sản. Ngược lại, pháp luât phong kiến không có hiến  pháp
làm nền tảng nên tản mạn, thiếu thống nhất, chủ yếu dựa vào chiếu chỉ do vua  ban,
mang tính chung chung, không sự tách biêt giữa các ngành luât. Do đó, thống
pháp luâ  thiếu phong phú, đa dạng, chuyên quyền, đôc đoán. Rõ ràng viê  c ra  đời
của Hiến pháp đánh dấu bước ngoăt lớn trong quá trình xây dựng hê  thống
pháp  luật. 
-Xét về măt hình thức biểu hiên:
Pháp luật tư sản biểu hiện chủ yếu dưới luật thành văn, được ghi trong các văn 
bản pháp luật một cách rõ ràng. Các loại văn bản pháp luật tư sản cũng hết sức phong
phú, điển hình nhất cần phải kể đến là hiến pháp, luật, các sắc lệnh và nghị định trong
khi đó hình thức phổ biến của pháp luật phong kiến là tập quán pháp và được ban
hành dưới dạng lệnh, chiếu chỉ, khẩu lệnh… của nhà vua. Nếu như luật pháp phong
kiến là sự kết hợp của Lễ và Hình, sự kết hợp giữa Đức trị với Pháp trị và hoà đồng
giữa quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức thì pháp luật tư sản chủ yếu là các đạo
luật và luật. Giai cấp tư sản không cho rằng việc dùng đạo đức để răn đe, giáo huấn là
có hiệu quả hơn pháp trị.
-Nguyên nhân:
Thứ nhất, pháp luât tư sản là kiểu pháp luâ t ra đời sau, nó loại bỏ những hạn 
chế và kế thừa phát huy những đăc điểm tiến bô  của những kiểu pháp luât trước
để có
thể thích ứng và tồn tại trong xã hôi mới. 
Thứ hai, ở nhà nước phong kiến quyền lực tâp trung trong tay môt người,
pháp  luât thể hiên ý chí của nhà vua nên mang tính chuyên quyền, đôc đoán. Trong
khi đó, ở nhà nước tư sản quyền lực được phân chia theo nguyên tắc tam quyền phân
lâp. Vì  thế pháp luât tư sản thể hiên tính dân chủ hơn so với pháp luât phong kiến. 
lOMoARcPSD| 46667715
=>Có thể nói sự ra đời của pháp luât sản đã đánh dấu môt bước ngoăt lớn
trong lịch sử lâp pháp. Kể từ đây loài người được biết đến môt bản hiến pháp, trong 
đó quy định quyền tự do của công dân, trước đây trong hôi phong kiến chưa 
bao giờ giám nghĩ đến.Pháp luât sản vẫn không tránh khỏi những hạn chế, những 
không thể phủ nhân những gìpháp luât tư sản mang đến cho loài người chúng ta. 
Vì vây, trong xã hôi hiện đại và phát triển như ngày nay, chúng ta sẽ tiếp tục phát 
hu những măt tích cực, loại trừ những măt yếu, góp phần m nên môt thế giới hòa
bình, tốt đẹp hơn. 
Câu 7. Trình bày nội dung cơ bản của Luật La Mã và lý giải sự phát triển của pháp
luật dân sự ở La Mã thời kỳ cổ đại.
a/ Nội dung cơ bản của luật la mã:
Luật La Mã là bộ luật hoàn chỉnh nhất của nhà nước chiếm hữu nô lệ và được coi là
cội nguồn của pháp luật Châu Âu thời trung đại và cận đại. Luật la mã được chia làm
2 thời kỳ khác nhau:
* Thời kỳ đầu của nền cộng hòa – luật 12 bảng:
- Do phong trào đấu tranh của bình dân và chủ nô công thương chống lại sự vận
dụng tuỳ tiện tập quán pháp trong tư pháp vì lợi ích riêng, năm 450 TCN, một
uỷ ban gồm 5 bình dân và 5 quý tộc được thành lập để soạn thảo một bộ luật
thành văn.
- Bộ luật được khắc trên 12 bảng đóng đặt tại quảng trường thành phố, được gọi
là “Luật 12 bảng”. Nội dung bộ luật gồm các nguyên tắc thủ tục toà án, các lĩnh
vực luật tư và luật hình sự:
+ Bảng I-III: Tố tụng dân sự, thi hành án, vay nợ;
+ Bảng IV-V: Luật gia đình, thừa kế;
+ Bảng VI-VII: Tài sản, hợp đồng, quyền liên quan đến bất động sản;
+ Bảng VIII: Vi phạm nghĩa vụ ngoài hợp đồng;
+ Bảng IX: Luật hình sự và tố tụng hình sự; Bảng X: Các quy định về tang
lễ, hành chính; Bảng XI: Hôn nhân; + Bảng XII: Tội phạm.
*Cụ thể:
- Về dân sự: ND chính của luật này nhằm bảo vệ quyền tư hữu tài sản của chủ nô
giàu có. Theo bộ luật, kẻ nào xâm phạm đến tài sản của người khác như: đốt
nhà, trộm cắp, phá hoại hoa màu đều bị xử tử. Nếu như kẻ nào đương đêm vào
nhà ăn trộm mà bị giết ngay tại chỗ thì hành vi giết người đó được coi là hợp
pháp. Luật còn quy định người sắp chết được quyền để lại tài sản cho bất cứ
người nào thừa kế. Nếu người chết không có thân thích bên nội thì tài sản đó
thuộc về thị tộc
- Về hình sự: Bộ luật có những điều kiện cụ thể đối với tội trộm cắp hay gây
thương tích; cách thức thi hành án đối với các vụ việc mang bản chất dân sự
cũng đc xử lí bằng những bp hình sự; quy định những hình phạt tàn khốc với
| 1/90

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46667715
PHẦN NHẬP MÔN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI
Câu 1:Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu lịch sử nhà nước và pháp luật, ý
nghĩa, yêu cầu, phong cách nghiên cứu, học tập Lịch sử nhà nước và pháp luật
a. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi
- Khoa học LSNNPL là 1 ngành khoa học nghiên cứu về quá trình phát sinh,
phát triển, thay thế các kiểu hình thức NN PL trong từng thời kỳ, diễn ra tại các
khu vực điển hình trên thế giới. Cụ thể là:
+ Nghiên cứu tổ chức bộ máy nn của các quốc gia qua các thời kỳ (cổ đại, trung
đại, cận hiện đại, hiện đại)
+ Nghiên cứu về đặc trưng, chức năng của các nn qua các thời kỳ
+ Hệ thống pháp luật của các quốc gia qua các thời kỳ
+ Nghiên cứu các nguồn luật và vấn đề sử dụng các nguồn luật
- Phạm vi: Lịch sử NN và PL nghiên cứu về nx nét chung nhất lịch sử hình
thành, tồn tại và phát triển của nhà nước ở những khu vực lớn, điển hình trên tg
và Việt Nam qua từng giai đoạn, từng thời kỳ lịch sử.
b. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận:
+ PP Duy vật biện chứng: Coi 1 sự vật hiện tượng luôn trong trạng thái phát triển
và đặt nó trong mối quan hệ với svật, hiện tượng khác.
+ PP Duy vật lịch sử: Vận dụng PP duy vật biện chứng vào việc nghiên cứu đời
sống và lịch sử nhân loại
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Là tất cả những cách thức, phương thức kỹ
thuật được sử dụng để tiếp cận vấn đề như: so sánh, phân tích tổng hợp, quy
nạp, diễn dịch, điều tra xã hội học, trừu tượng khoa học.
- Các vấn đề cần phải tránh:
+ Tránh tách rời vấn đề nghiên cứu với svật, htượng khác
+ Tránh tách rời vấn đề nghiên cứu với thời điểm xảy ra nó
+ Tránh tự mâu thuẫn Vội vàng kết luận khi chưa đủ chứng cứ +
Không xác định được mục tiêu tiếp cận vấn đề c. Ý nghĩa:
- Là cơ sở phương pháp luận cho các khoa học pháp lý chuyên ngành
- Nghiên cứu các môn học chuyên ngành dễ dàng hơn
- Phương pháp tư duy lịch sử cụ thể
- Cung cấp hệ thống tri thức lịch sử nhà nước và pháp luật trên thế giới nói chung và VN nói riêng
- Nhận thức đc di tồn của LS
- Rút ra quy luật, bài học kinh nghiệm d. Yêu cầu: lOMoAR cPSD| 46667715
- Làm sáng tỏ quá trình phát sinh, phát triển của NN và PL theo quan điểm lịch
sử, bám sát thời gian, từng sự kiện lịch sử.
e. Phong cách nghiên cứu, học tập: -
Bước 1: Quan sát, tìm hiểu tổng quan - Bước 2: đọc kĩ
- Bước 3: đặt câu hỏi và trả lời
- Bước 4: tổng kết kiến thức
Câu 2: Cơ sở kinh tế – xã hội của sự ra đời, tồn tại và phát triển của các nhà nước
Phương Đông cổ đại (Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc)
*Theo học thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin, mọi nhà nước đều ra đời trên cơ sở
của sự tan rã chế độ công xã nguyên thuỷ.
- Có hai nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ:
+ Nguyên nhân kinh tế: Sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
+ Nguyên nhân xã hội: sự mâu thuẫn giữa hai giai cấp đối kháng trong xã hội,
mâu thuẫn này ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hoà được nữa
a. Cơ sở kinh tế: là sự xuất hiện chế độ tư hữu đối với tư liệu sản xuất
- Trong chế độ công xã nguyên thuỷ, mọi người đều bình đẳng như nhau trong
lao động và hưởng thụ, trong quyền lợi và nghĩa vụ. Khi lực lượng sản xuất
phát triển dẫn đến năng suất lao động ngày càng tăng lên, đặc biệt khi có công
cụ lao động bằng kim loại xuất hiện cùng với những kinh nghiệm đã tích lũy
được đã tạo nên bước phát triển nhảy vọt trong trồng trọt và nghề thủ công. Từ
đó dẫn tới ba lần phân công lao động lớn: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, thủ
công nghiệp tách khỏi nông nghiệp và thương nghiệp xuất hiện.
- Do sự phân công lao động -> các ngành kinh tế phát triển mạnh -> sản phẩm
lao động ngày càng nhiều lên -> dư thừa.
- Lúc này trong xã hội đã xuất hiện một số người có quyền lực công nhiên đi
chiếm đoạt phần sản phẩm dư thừa đó và biến nó thành của riêng -> Chế độ tư
hữu về tài sản dần dần xuất hiện.
b. Cơ sở xã hội:
- Công xã thị tộc tan rã, công xã nông thôn xuất hiện và thế chỗ tồn tại lâu đời và
có nhiều ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, chính trị ở phương đông.
- Nguyên nhân tan rã: do kinh tế phát triển =>
❖ Các tiểu gia đình tách khỏi công xã thị tộc lOMoAR cPSD| 46667715
❖ Đời sống sinh hoạt xã hội mới phá vỡ biên giới và trật tự của công xã thị tộc
- Chế độ tư hữu ngày càng được củng cố và phát triển tất yếu dẫn đến việc hình
thành các tập đoàn người trong xã hội có địa vị kinh tế khác hẳn nhau:
● Tập đoàn những người giàu có (chủ nô)
● Tập đoàn nông dân-thợ thủ công với chút ít tài sản (bình dân)
● Tập đoàn thứ ba là tù binh chiến tranh và nô lệ (nô lệ)
- Giai cấp chủ nô trở thành những người chuyên đi bóc lột còn bộ phận đông dân
cư trở thành những người bị bóc lột cả về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động.
=> Mâu thuẫn giữa giai cấp bóc lột và bị bóc lột ngày càng trở nên gay gắt, làm cho
chế độ công xã nguyên thuỷ trước đây với thị tộc, bộ lạc không thể kiểm soát, quản lý
xã hội được nữa, mà cần một tổ chức mới ra đời, đó chính là nhà nước.
*Tuy nhiên xã hội p. Đông phân hóa chậm chạp đồng thời tính giai cấp còn hạn
chế và mâu thuẫn giữa các giai cấp đối kháng phát triển chưa tới mức độ gay gắt,
quyết liệt như sự phân hóa giai cấp ở các nước p.Tây. Các nhà nước p. Đông hình
thành đa phần do nhu cầu trị thủy và chống giặc ngoại xâm:

- Hầu hết các nước phương Đông đều được hình thành bên cạnh các con sông
lớn, thuận lợi cho KT nông nghiệp phát triển. Trước đó, tổ chức của công xã thị
tộc, với quy mô tổ chức và hiệu lực của nó, không còn đủ khả năng tổ chức
công cộng chống lũ và tưới tiêu. Từ đó dẫn tới một nhu cầu cấp bách về một tổ
chức có khả năng lãnh đạo, tổ chức xây dựng đê đập, các công trình trị thủy,
tưới tiêu. Chính công cuộc trị thuỷ, thuỷ lợi không chỉ là yếu tố duy trì chế độ
tư hữu về ruộng đất mà còn là yếu tố thúc đẩy nhà nước phải ra đời sớm.
- Đồng thời nhu cầu tự vệ cũng là một yếu tố quan trọng thúc đẩy quá trình hình thành nhà nước.
=> Nhà nước ra đời sớm, cả về thời gian và không gian, do điều kiện tự nhiên, kinh tế,
xã hội đặc biệt của phương Đông Ai Cập Lưỡng Hà Ấn Độ Trung Quốc Cơ
-Nằm dọc theo lưu - Nằm trên lưu vực 2 - Địa hình phân - Nằm bên bờ sở
vực sông Nile, nông sông Tigrơ và Ơfơrát, cắt thành 3 khu Hoàng Hà và kinh nghiệp phát triển tạo nên đồng bằng vực rõ rệt: vùng Trường tế mạnh, thành thị rộng lớn phì nhiêu, núi Himalaya,cao Giang nên
xuất hiện muộn -Là tạo điều kiện cho kinh nguyên Đêcan và kinh tế nông một nước bị đóng tế nông nghiệp và vùng đồng bằng nghiệp và kín, cô lập nên ban
chăn nuôi phát triển. - Ấn-Hằng với kinh tiểu thủ công đầu ít bị xâm Phía bắc giáp dãy tế nông nghiệp, nghiệp, thuỷ chiếm, nền văn Acmenia, phía tây là thủ công nghiệp, lợi phát triển lOMoAR cPSD| 46667715 minh tồn tại lâu
sa mạc Xiri, phía đông thương nghiệp khá
bền, có nhiều thành giáp Ba Tư. Đây là nơi phát triển. tựu: chữ viết, văn gặp nhau của nhiều học, tôn giáo đa con thần, kiến trúc và đường Đ-T-N-B, có
điêu khắc, khoa học điều kiện thuận lợi cho tự nhiên… việc phát triển mọi mặt về kinh tế, văn
hoá, chính trị, xã hội.
Cơ sở kinh tế của sự ra đời nhà nước là việc tư hữu về tư liệu sản xuất, cơ sở xã hội là sự
phân chia giai cấp, nhưng mâu thuẫn giai cấp ở các nhà nước phương Đông thời kỳ đầu
không thật sự sâu sắc. Tuy vậy, yếu tố chính làm xuất hiện nhà nước là sự phân hóa giai
cấp, còn yếu tố quản lý và vai trò của người thủ lĩnh trong công cuộc trị thủy và chiến
tranh là yếu tố thúc đẩy sự ra đời của nhà nước sớm hơn. lOMoAR cPSD| 46667715 Cơ
- Xã hội phân hoá Xã hội có sự phân
Xã hội phân chia - vào cuối tk sở
thành các giai tầng chia thành các giai
giai cấp (chủ nô, XXI TCN, xã
khác nhau tạo nên cấp: + giai cấp thống
nô lệ) và 4 đẳng xã hội có sự hội
mâu thuẫn: chủ nô trị: vua, quan lại, chủ
cấp rõ ràng: chế độ phân hoá
(tăng lữ, quý tộc); nô, tăng lữ
Vácna - Bàlamon: sâu sắc - tầng
nô lệ (tù binh chiến + cư dân tự do: thương làm nghề tôn giáo, lớp quý tộc
tranh, những người nhân, nông dân công hưởng nhiều đặc phá sản); nông dân hình thành 1 xã và nô lệ quyền, đặc lợi. - công xã (thuơng
Ksatoria: quý tộc giai cấp – nhân và thợ thủ
võ sỹ phong kiến quý tộc chủ công làm nghề Vaisia: những nô, số lượng chặn nuôi, trồng
người trực tiếp làm nô lệ ngày trọt, thủ công) -
ra của cải vật chất. càng nhiều, Phong tục tập quán, - Sudora: thấp hèn nông dân tín ngưỡng và
nhất, phải phục vụ công xã là tôn giáo giữ vai trò đẳng cấp trên. lực lượng quan trọng, là
công xã nông thôn lao động chủ công cụ điều chỉnh tồn tại lâu dài yếu các quan hệ xã hội và tạo lập trật tự, ổn định xã hội
Câu 3:Nội dung cơ bản của Bộ luật Hammurabi (ở Lưỡng Hà cổ đại), và so sánh nó
với Bộ luật Manu (ở Ấn Độ cổ đại)
*Bộ luật Hammurabi
-Người ta cho rằng bộ luật Hammurabi đc ban hành dưới triều đại vua Hammurabi, trước năm 1686 TCN.
-Đây đc coi là một trong những văn bản luật cổ xưa nhất của con người.
-Bộ luật gồm 282 điều, được chia làm 3 phần:
+Phần mở đầu: Hammurabi đã kết hợp thần quyền, vương quyền và pháp quyền để
làm thiêng liêng hóa bộ luật, tuyên bố rằng các vị thần đã trao đất nước cho nhà vua
thống trị để thực hiện công bằng cho xã hội
+Phần nội dung: tập trung điều chỉnh 4 lĩnh vực chủ yếu là dân sự, hình sự, hôn nhân gia đình và tố tụng
● Về dân sự:
❖ Đặc biệt chú ý điều chỉnh quan hệ hợp đồng.
★ 3 điều kiện bắt buộc đối với hợp đồng mua bán: người bán phải
là chủ thực sự, tài sản phải có GTSD, phải có người làm chứng
★ Vấn đề bảo hành trong hợp đồng mua bán
★ Bảo vệ quyền lợi của người thuê nhà lOMoAR cPSD| 46667715
★ Lĩnh canh ruộng đất: quy định mức thu tô đối với từng loại lĩnh canh: vườn và ruộng
★ Gửi giữ: quy định khi gửi giữ phải có người làm chứng, nếu
không người nhận giữ sẽ bị coi là ăn trộm và xử tử và quy định
mức thù lao gửi giữ (Điều 121)
★ Vay nợ : quy định mức lãi suất đối với số tiền là 1/5, vay thóc là
1/3, có sự tiến bộ : Nếu người cho vay vs lãi suất cao hơn mức
quy định thì sẽ mất vật cho vay (Điều 91) ❖ Chế định thừa kế tài sản :
★ Thừa kế theo pháp luật.
★ Thừa kế theo di chúc (có sự hạn chế tự do của người viết di chúc)
Về hôn nhân và gia đình:
❖ Theo xu hướng củng cố địa vị của người chồng, người cha nên có trách
nhiệm, còn nghĩa vụ thuộc về người vợ và con cái.
❖ Có một số quy định bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ:
★ Người vợ có quyền ly hôn khi người chồng đi khỏi nhà k có lí do ( Đ136)
★ Người chồng k đc bỏ vợ khi biết người vợ mắc bệnh. Người
chồng phải có nghĩa vụ nuôi nấng người vợ cho đến hết đời (Đ148)
Về hình sự:
❖ Hình sự hóa hầu hết các quan hệ xã hội, thể hiện sự bất bình đẳng rõ nét,
thể hiện sự tiếp thu các tàn dư của xã hội công xã nguyên thủy.
❖ Trong chế định hình sự, đã manh nha phân biệt phạm tội vô ý và phạm tội cố ý.
❖ Các tội hầu hết đều quy về tội tử hình, chưa tạo điều kiện cho người phạm tội sửa sai.
● Về tố tụng:
❖ Có nhiều quy định về thủ tục bắt giữ, giam cầm, quy định nhiều nguyên tắc khi xét xử. ❖ Có 2 quy định:
★ Trách nhiệm của thẩm phán : “Nếu thẩm phán xử một vụ kiện mà
ra phán quyết bằng văn bản, nếu sau đó phát hiện lỗi trong văn
bản là do lỗi của thẩm phán, thẩm phán sẽ phải trả 12 lần giá trị
phạt tiền mà ông ta yêu cầu bồi thường trong vụ kiện, đồng thời
ông ta sẽ bị buộc phải rời khỏi ghế thẩm phán vĩnh viễn mà
không bao giờ có thể trở thành thẩm phán lần nữa” : -> coi trọng
trách nhiệm xét xử công bằng, tinh thần thượng tôn PL, thoi quen cầu viện công lí lOMoAR cPSD| 46667715
★ Hình thức xét xử: “Nếu một người kiện một người khác, bị đơn
sẽ phải đi đến một dòng sông và nhảy xuống, nếu anh ta bị chìm,
bị dòng nước cuốn đi, nguyên đơn sẽ sở hữu nhà của bị đơn.
Nhưng ngược lại, dòng sông chứng minh rằng bị đơn không có
tội, tức anh ta sống sót, thì nguyên đơn sẽ bị giết chết, và bị đơn
sẽ sở hữu nhà của nguyên đơn”. vì k phải lúc nào cũng có chứng
cứ xác thực, tin rằng thần thánh là người công minh nhất, biết rõ đúng sai
+Phần kết luận: khẳng định lại mục đích của bộ luật và tuyên bố sẽ trừng phạt bất cứ
ai vi phạm Bộ luật này.
*So sánh 2 bộ luật Hammurabi và Manu: -Giống nhau:
Chế độ hợp đồng: đều có phần điều kiện có hiệu lực hợp đồng, đều dùng chính
bản thân con người làm vật bảo đảm.
Đều có 2 hình thức thừa kế là: theo luật pháp và theo di chúc, đều thừa kế theo tài sản người cha
Hình thức xử phạt dã man, hà khắc, thể hiện rõ sự bất bình đẳng ● Đều coi
trọng chứng cứ trong tố tụng -Khác nhau: Bộ luật Hammurabi Bộ luật Manu Thời
Ra đời vào khoảng thiên niên kỉ thứ 2, còn Manu ra đời muộn hơn thiên kỷ gian thứ nhất
Giống Kỹ thuật lập pháp: tuy không phân chia thành các ngành luật nhưng đều
nhau: được chia thành nhóm các điều khoản về: dân sự, hình sự, hôn nhân gia KTPL đình và tố tụng &
Nguồn Bắt nguồn từ những phong tục tập quán và những quy tắc tôn giáo Hình
282 điều, chưa phân thành các
2685 điều và được phân thành 12 thức chương
chương, nội dung rộng hơn, quy định
cả về tôn giáo, vũ trụ, thế giới lOMoAR cPSD| 46667715 Hình sự: Hình sự:
Bộ luật Hammurabi hình sự hóa
Giống như Hammurabi thì Manu
hầu hết các quan hệ xã hội. Áp
cũng thể hiện sự phân biệt đẳng cấp,
dụng nguyên tắc trả thù ngang
mà sự phân biệt đẳng cấp của manu còn hà khắc hơn:
bằng. Có nhiều hình phạt dã man,
VD: Nếu đẳng cấp Suđơra cãi nhau
thể hiện rõ sự bất bình đẳng. Còn
với đẳng cấp trên thì bị cắt lưỡi, đổ
nhiều tàn dư của CXNT: VD: Nô
dầu sôi vào miệng hoặc đóng đinh
lệ tát người tự do thì bị chặt 1 tay
nóng đỏ vào miệng. Nếu đẳng cấp
Người quản gia làm thất thoát tài
Bàlamôn vu khống cho đẳng cấp
sản thì bị ném cho dã thú xé xác
dưới thì chỉ bị phạt tiền.
Có 1 nét tiến bộ: bước đầu phân
thành tội cố ý và tội vô ý: Trong
khi ẩu đả làm chết người, nếu kẻ
làm chết người chứng minh được
không cố ý giết người thì không bị
tử hình mà chỉ bị phạt tiền
Dân sự: Đặc biệt chú ý điều chỉnh Dân sự: Thể hiện rõ quyền sở hữu,
quan hệ hợp đồng và thừa kế tài
đặc biệt là ruộng đất: sản:
● Hợp đồng: Quy định các đk về
● Quan hệ hợp đồng: Quy
hợp đồng: Thứ nhất, HĐ phải
định 3 đk bắt buộc với hợp
được kí kết công khai Thứ 2,
đồng mua bán: Thứ nhất,
HĐ kí kết phải dựa trên sự tự
người bán phải là chủ thực
nguyện. Thứ 3, không kí kết
sự. Thứ 2, tài sản phải có
với người say rượu, điên, già
giá trị sử dụng. Thứ 3, phải cả hay chưa thành niên có người làm chứng
● Thừa kế tài sản: Khác với HM
● Thừa kế tài sản: Tiến bộ:
là con trai và con gái không Con trai và con gái đều
công bằng trong thừa kế
được thừa kế Hạn chế: Con
của chủ nô với nô lệ thì
không được hưởng thừa kế
dù chủ nô có nhận đó là con của mình
Hôn nhân và gia đình: Củng cố
Hôn nhân và gia đình Tuyệt đối hóa
địa vị của người chồng, người cha vai trò của người đàn ông trong GĐ
trong gia đình: Nếu không có con
và ngoài XH: Khi nhỏ phục tùng cha,
thì người đàn ông có quyền ly dị
lấy chồng thì phục tùng chồng, chồng
vợ, bán vợ hoặc lấy vợ lẽ
chết thì phục tùng con trai trưởng lOMoAR cPSD| 46667715
Tố tụng: Quy định nguyên tắc xét Tố tụng: Cũng xem trọng chứng cứ
xử công khai, coi trọng chứng cứ: nhưng chứng cứ lại phụ thuộc vào
Có 2 quy định đặc thù:
giới tính cũng như đẳng cấp: Phạm
● Trách nhiệm của Thẩm
tội ở đẳng cấp nào thì người làm phán
chứng cũng phải ở đẳng cấp đấy. ● Hình thức xét xử
Nếu có mẫu thuẫn trong lời khai thì
lời khai của đẳng cấp cao hơn được cho là đúng
Câu 4: Trình bày khái quát quá trình dân chủ hoá bộ máy nhà nước Aten, tổ chức bộ
máy nhà nước Cộng hoà dân chủ chủ nô Aten và nhận xét tính chất dân chủ của nhà
nước này. So sánh và chỉ ra nét khác biệt cơ bản giữa nhà nước Xpác và nhà nước Aten (Hy Lạp cổ đại).
*Nhà nước Aten được đánh giá là một trong những nhà nước dân chủ nhất thời
kỳ cổ đại, là hình thức dân chủ sơ khai nhất trong lịch sử.
- Ra đời vào tk VI TCN từ liên minh 4 bộ lạc người Đôrieng.
- Những người đứng đầu 4 bộ lạc là quý tộc chủ nô và nắm toàn bộ quyền lực
nhà nước, lập ra hội đồng quan chấp chính. Tầng lớp chủ nô mới ra đời sớm,
lúc đầu không có quyền lực nhưng khi kinh tế ngày càng phát triển, tầng lớp
này ngày càng có thế lực kinh tế.
- Trong xã hội xuất hiện 2 mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giữa giai cấp quý tộc
chủ nô và quý tộc mới; mâu thuẫn giữa giai cấp quý tộc chủ nô và bình dân, nô lệ.
1.Về quá trình dân chủ hoá nhà nước Aten
- Quá trình dân chủ hoá nhà nước Aten gắn liền với các cuộc cải cách của tầng
lớp quý tộc chủ nô mới. Tầng lớp này đã đề xướng và lãnh đạo cuộc đấu tranh
chống lại sự độc quyền của quý tộc chủ nô và được sự ủng hộ của tầng lớp bình
dân. Tầng lớp chủ nô mới thông qua các cuộc cải cách đã dần nắm được quyền
lực chính trị và chuyển hoá chính thể quân chủ chủ nô sang chính thể cộng hòa dân chủ chủ nô.
- Quá trình dân chủ hoá nhà nước Aten được tiến hành thông qua 3 cuộc cải cách lớn:
a. Cuộc cải cách thứ nhất của Xôlông (594 TCN)
- Xô-lông là một quý tộc chủ nô mới, được bầu vào bộ máy nhà nước. Ông là
người mở đầu cho quá trình dân chủ hoá bằng nhiều biện pháp cải cách:
+ Ban hành sắc lệnh xoá bỏ mọi nợ nần trong xã hội, cấm quý tộc chủ nô
biến nông dân phá sản thành nô lệ;
+ Ban hành sắc lệnh thừa nhận quyền tư hữu tài sản, quyền chuyển
nhượng tài sản, quy định mức chiếm hữu tối đa của một quý tộc chủ nô. + lOMoAR cPSD| 46667715
Thực hiện cải cách về tiền tệ, và chủ trương phát triển xuất nhập khẩu.
Mục đích là góp phần giải phóng một số lượng đông nông dân, trở thành lực
lượng hậu thuẫn cho cuộc cải cách, góp phần nâng cao địa vị kinh tế của
quý tộc chủ nô mới, kích thích công thương nghiệp phát triển.
- Về chính trị - xã hội: tiến hành chia cư dân Aten thành những đẳng cấp có
quyền lợi và nghĩa vụ khác nhau, căn cứ vào mức thu nhập tài sản trong 1 năm.
+ Đẳng cấp thứ nhất: bao gồm những người có thu nhập lương thực 500
mêđin trong 1 năm; Đẳng cấp này được hưởng đầy đủ quyền chính trị,
được ứng cử vào các chức quan cao cấp (quan chấp chính, thành viên
hội đồng trưởng lão…) và có nghĩa vụ cung cấp tiền của cho nhà nước
để xây dựng các hạm đội, các công trình công cộng …
+ Đẳng cấp thứ hai: thu nhập từ 300 mêđin, có quyền tham gia hội đồng 400 người;
+ Đẳng cấp thứ ba: thu nhập từ 200 mêdin, có quyền tham gia hội đồng
400 người và phải tham gia quân đội;
+ Đẳng cấp thứ tư: thu nhập dưới 200 mêđin, được tham gia vào hội nghị
công dân nhưng có điều kiện và không được giữ chức vụ quan trọng,
phải đi lính và đóng thuế.
+ Xô lông thành lập Hội đồng 400 người, mỗi bộ lạc được bầu 100 người
thuộc đẳng cấp thứ hai và thứ ba. Hội đồng 400 người là cơ quan hành
chính đồng thời là cơ quan tư vấn của nhà nước, đây là cơ quan phải giải
quyết những công việc giữa hai phiên họp của hội nghị công dân; phải
chuẩn bị những vấn đề đưa ra thảo luận, bàn bạc tại Hội nghị công dân.
- Về kinh tế, cải cách của Xô lông đã góp phần giải phóng một số lượng đông
những người nông dân, trở thành một lực lượng hậu thuẫn cho cuộc cải cách của Xô lông;
- Những chuyển biến tích cực mà cuộc cải cách của Xô - lông đem lại là:
+ Góp phần làm nâng cao địa vị kinh tế của quý tộc chủ nô mới;
+ Tạo điều kiện kích thích công thương nghiệp phát triển;
+ Tước bỏ phần nào lợi ích của tầng lớp quý tộc chủ nô cũ, bắt đầu đặt nền móng
cho việc xây dựng nền cộng hòa dân chủ chủ nô.
b. Cuộc cải cách thứ hai của Clít-xten
- Clít-xten là người thuộc tầng lớp quý tộc chủ nô mới, sau cuộc cải cách của
Xôlông, Clít-xten được bầu vào giữ chức vụ quan trọng.
- Cuộc cải cách của Clít-xten chủ yếu trên lĩnh vực chính trị xã hội: 1.
Chia Aten thành 3 phân khu, mỗi phân khu chia thành 10 phân khu nhỏ, cứ 3
phân khu ở 3 đơn vị hành chính khác nhau hợp thành 1 bộ lạc mới (mỗi bộ lạc mới
bao gồm 3 phân khu nhỏ trong 3 phân khu hành chính). Tất cả hợp thành 10 bộ lạc; 2. lOMoAR cPSD| 46667715
Mở rộng hội đồng 400 người thành Hội đồng 500 người. (Mỗi bộ lạc mới bầu 50
người thuộc đẳng cấp thứ hai hoặc ba. Điều kiện để được bầu vào Hội đồng là công
dân tự do Aten, phải là nam giới, và từ 18 tuổi trở lên); 3.
Thành lập một cơ quan mới có tên là Hội đồng 10 tướng lĩnh, mỗi người đại
diện cho 1 bộ lạc mới với điều kiện: có thu nhập lớn nhất trong bộ lạc, đảm bảo về tài
sản, và có tài năng về quân sự. 4.
Đặt ra Luật bỏ phiếu bằng vỏ sò: Trong phiên họp đầu tiên của Hội nghị công
dân họp vào mùa xuân, buộc tất cả công dân Aten có đủ điều kiện tham gia. Trong vỏ
sò ghi tên kẻ chống phá nền dân chủ, nếu có 6000 vỏ sò thì kẻ đó bị kết tội là chống
đối lại nền dân chủ và bị trục xuất khỏi Aten trong thời gian là 10 năm.
=> Sau cuộc cải cách này thì chính thể cộng hòa dân chủ chủ nô đã chính thức ra đời.
Trong chính thể này, quý tộc chủ nô mới nắm giữ hầu hết các vị trí quan trọng, công
dân tự do được tham gia chính trị một cách rộng rãi, cuộc cải cách này tạo điều kiện
cho sự lớn mạnh của nhà nước Aten.
c. Cuộc cải cách thứ ba của Pêriclet
- Pêriclét đã có công lao lớn nhằm xây dựng Aten phát triển thành một thành
bang phát triển về nhiều mặt. Cuộc cải cách diễn ra chủ yếu trên lĩnh vực chính trị - xã hội:
+ Pêriclét đã có công lao rất lớn trong việc tăng quyền lực cho Hội nghị công
dân. Hội nghị công dân là cơ quan hoạt động thường xuyên, cứ 10 ngày tiến
hành họp một lần. Trong Hội nghị công dân, các thành viên đều có quyền thảo
luận và quyết định những vấn đề quan trọng của nhà nước. Quy định này tạo
điều kiện cho mọi công dân đều có thể tham gia giữ các chức vụ trong bộ máy nhà nước.
+ Ông cũng là là người đầu tiên tiến hành việc cấp lương cho nhân viên cơ quan
nhà nước như sĩ quan, binh lính. Đồng thời thường xuyên tiến hành thực hiện
trợ cấp, phúc lợi cho công dân nghèo gặp khó khăn.
2. Bộ máy nhà nước Athen
Bộ máy nhà nước theo hình thức chính thể cộng hoà dân chủ chủ nộ: -
Hội nghị công dân: Tính chất cộng hoà của nhà nước này thể hiện rõ nhất ở tổ
chức và hoạt động của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là Hội nghị công dân.
+ Về tổ chức, thành phần: những công dân được tham gia phải là những công dân tự
do Aten, là nam giới, đủ 18 tuổi trở lên, có cả cha mẹ là người Aten.
+ Về thẩm quyền, Hội nghị công dân có quyền quyết định những vấn đề lớn của đất
nước như vấn đề chiến tranh, hòa bình; vấn đề xây dựng hay thông qua các đạo luật;
giám sát các cơ quan nhà nước khác. Ngoài ra còn có quyền bầu ra các quan chức nhà
nước, xét duyệt công việc quan trọng của Toà án, có quyền cung cấp lương thực cho thành phố. -
Hội đồng 500 người: lOMoAR cPSD| 46667715
+ Được thành lập bởi Hội nghị công dân bằng hình thức bỏ phiếu.
+ Giữ chức năng hành chính, tư vấn.
+ Sau cải cách Clixten thì đây còn là cơ quan đại diện cho nhà nước về đối ngoại, có
quyền quản lí về tài chính. -
Hội đồng 10 tướng lĩnh:
+ Cũng được bầu trong hội nghị công dân.
+ Giữ chức năng lãnh đạo quân đội, thực hiện chính sách đối ngoại nhưng chịu sự
kiểm sát của Hội nghị công dân, không được hưởng lương. -
Tòa bồi thẩm: Là cơ quan xét xử và giám sát tư pháp cao nhất của nhà nước.
Thành phần tham dự tòa bồi thẩm rất đông. Dưới thời Pêriclét, có tới 6000
thẩm phán, họ được bầu hàng năm ở Hội nghị công dân bằng hình thức bỏ
phiếu. Nhà nước Aten không có Viện công tố, mọi người dân có thể phát đơn
kiện - tức là tự khởi tố hoặc là tự bào chữa cho mình. Trong phiên tòa sau khi
đã nghe hai bên đối chất tòa họp kín để quyết định bản án.
3. Nhận xét chung về tính chất dân chủ của nhà nước CHDC chủ nô Aten Thành
quả rõ nét nhất của nhà nước Aten chính là xây dựng được một nhà nước dân chủ chủ
nô đầu tiên trong lịch sử nhân loại, là nhà nước đầu tiên khai sinh ra hình thức dân chủ
trực tiếp, khai sinh ra hình thức chính thể Cộng hoà.
Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến nhà nước Aten có thể phát
triển và đạt đến trình độ văn minh cao ở thời cổ đại là do nhà nước này đã liên tục có
các cuộc cải cách rất toàn diện từ kinh tế, chính trị, đến văn hoá - xã hội. 1.
Ngay từ cuộc cải cách của Xô lông, xu hướng chung của các cuộc cải cách là
tước bỏ bớt đặc quyền kinh tế và quyền lợi chính trị của quí tộc. Trong 3 cuộc cải
cách thì cải cách của Xô lông đã đưa ra bước đột phá về kinh tế, đây chính là nền
móng cơ bản nhất để kinh tế công thương nghiệp phát triển, là cơ sở hạ tầng vững
chắc, tạo điều kiện cho các cuộc cải cách về các lĩnh vực chính trị - xã hội của
Clítxten và Pêriclét sau này. 2.
Việc phân chia đẳng cấp đã tạo điều kiện cho tầng lớp nông dân và thợ thủ
công ngày càng đông đảo, không những thế nó còn tạo điều kiện để củng cố, nâng cao
địa vị về kinh tế của quí tộc chủ nô mới, tạo điều kiện kích thích công thương nghiệp phát triển. 3.
Thường dân cũng được tham gia vào sinh hoạt chính trị của nhà nước khi thỏa
mãn 3 điều kiện: là công dân tự do cha và mẹ đều là người Aten, nam giới và đủ 18
tuổi. Đây là một quy định đặc biệt tiến bộ đối với một nhà nước thời kỳ cổ đại. 4.
Hội nghị công dân có thực quyền. Đặc biệt hội nghị công dân có nhiều quyền
mà không một thiết chế nào trong bộ máy nhà nước có được đó là:Quyết định vấn đề
chiến tranh, hoà bình;Xây dựng hay thông qua các đạo luật; Có quyền giám sát các cơ
quan nhà nước khác; Bầu các quan chức nhà nước, xét duyệt công việc quan trọng của
Toà án, có quyền cung cấp lương thực cho thành phố. lOMoAR cPSD| 46667715 5.
Luật bỏ phiếu bằng vỏ sò để chống lại âm mưu thiết lập nền độc tài là một quy
định khá đặc thù, mặc dù còn có hạn chế song phần nào đã khẳng định khát vọng dân
chủ, không chỉ ở người dân mà ở cả những nhà cải cách, những người thuộc tầng lớp quý tộc chủ nô mới. 6.
Sản phẩm của thể chế dân chủ ở Hy Lạp cổ đại nói chung và nhà nước CHDC
chủ nô Aten nói riêng đã đưa Hy Lạp phát triển rực rỡ trở thành đỉnh cao của nền văn
minh cổ đại trên nhiều phương diện như văn học.
Tuy nhiên tính chất dân chủ của nhà nước Aten cũng có nhiều hạn chế: 1.
Trước hết, những người là lực lượng lao động chủ yếu trong xã hội không có
quyền công dân: số lượng những người không được tham gia vào đời sống chính trị là
nô lệ và kiều dân chiếm số lượng áp đảo so với số lượng dân tự do. Hơn nữa, trong số
9000 dân tự do, có không quá 30% thoả mãn đầy đủ cả 3 yêu cầu: nam giới, 18 tuổi,
cha mẹ là người Aten. Vì rất nhiều người già, phụ nữ và trẻ nhỏ hoặc nam giới 18 tuổi
nhưng cha mẹ là kiều dân thì cũng không được tham gia vào đời sống chính trị. 2.
Con số cao nhất của Hội nghị công dân ước tính là khoảng 6000 người, lại tập
trung ở thủ đô của Aten, do vậy không phải tất cả những người đủ điều kiện ở những
nơi khác có thể tham gia. 3.
Những vấn đề to nhỏ cũng đều phải cả hội đồng quyết định nên thường dẫn đến
chậm chễ. Hơn nữa, dân chúng quen thói bàn bạc, cãi cọ nhau, mồm mép giỏi mà
hành động dở, dễ chia rẽ vì những lẽ nhỏ nhặt (Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang), vì vậy
nền dân chủ Aten khó có thể tồn tại lâu dài cho đến ngày nay.
*So sánh và chỉ ra nét khác biệt cơ bản giữa nhà nước Xpác và nhà
nước Aten (Hy Lạp cổ đại). a. Giống nhau:
- Cả Aten và Xpac đều là hai quốc gia thành bang thuộc Hy Lạp.
- Nhà nước được xây dựng và thống trị bởi giai cấp chủ nô – giai cấp nắm các
đặcquyền về kinh tế và chính trị; có chung mục đích bảo vệ quyền lợi và địa vị của
giai cấp chủ nô trong xã hội.
- Cả hai nhà nước trên đều tồn tại trên cơ sở tư hữu và quan hệ bóc lột nô lệ. Xpac Aten
Nguồn gốc, thời ra đời khoảng tk VIII -VI TCN ra đời vào tk VI TCN ở miền điểm ra đời
ở miền nam lục địa Hy Lạp, Trung lục địa Hy Lạp
nằm giữa đồng bằng Laconi lOMoAR cPSD| 46667715
Hình thức chính Cộng hoà quý tộc chủ nô
Ban đầu là chính thể quân chủ thể
chủ nô, sau 3 cuộc cải cách
chuyển sang chính thể cộng hoà dân chủ chủ nô. Xpac Aten
1. Hội nghị công dân
Cả hai nhà nước Xpac & Aten đều thừa nhận đây là cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước. Mang tính hình thức
PL thừa nhân là cơ quan quyền lực thực
Thành phần: Nam công dân từ 30 quyền lớn ̣
tuổi trở lên, có bố mẹ là người Xpac
Nam công dân từ 18 tuổi, có bố mẹ là
Hoạt động: Chỉ được triệu tập khi hai người Aten
vua đồng ý, không hoạt động thường
10 ngày họp môt lần (1 năm ít nhất 10 xuyên;
lần) cơ quan hoạt đông thường xuyên
Quyền hạn: Không có quyền thảo luận
có ̣ định kì, quyền lực trao cho rất lớn ̣ công việc nhà nước
Có quyền thảo luân công viê c nhà
Biểu quyết những quyết định đã rồi; nước ̣
Hình thức biểu quyết la hét (mơ hồ), xếp ̣ Biểu quyết theo hình thức bỏ phiếu kín hàng;
Đây là cơ quan bầu ra những người thma
Mặc dù được thừa nhận là cơ quan gia bô máy NN ̣
quyền lực của Hội nghị công dân
Giám sát hoạt đông do cơ quan NN do mình bầu ra ̣
Cùng tòa án đua ra quyết định cuối cùng của TATC
Thừa nhân hay tước bỏ quyền công dân ̣
NX: quyền lực nhà nước thuôc về tay
công dân khi tham gia hôi nghị công ̣
dân theo quy định của pháp luâṭ ̣
Nền dân chủ trực tiếp 2. Hai vua
2. Hôi đồng 500 nhưng không có vua ̣
Có quyền ngang nhau.; vừa giữ vai trò
Có vai trò quan trọng trong hôi nghị
thủ lĩnh quân sự, vừa giữ vai trò tăng lữ
công dân, được bầu bằng cách bỏ phiếu ̣
tối cao, vừa là người xử án; Hai vua là
đại diên về đối ngoại ̣
thành viên của hội đồng trưởng lão;
Vai trò thi hành nghị quyết của hôi nghị Quyền lực hạn chế;
công dân giải quyết những viêc không ̣
quan trọng giữa hai kì họp của hôi nghị ̣
công dân Quản lí tài chính giám sát ̣
công viêc của các nhân viên chính ̣
quyền, thảo luân sơ bô các vấn ̣ đề lOMoAR cPSD| 46667715
quan ̣ trọng trước khi trình hôi nghị công dân ̣
3. Hội đồng trưởng lão
3. Hôi đồng 10 tướng lĩnh có nhiệm kì
Lựa chọn trong hàng ngũ quý tộc danh
Bầu bằng cách giơ tay biểu quyết, công vọng, 60 tuổi trở lên;
nhân giàu có mới đảm nhân ̣ Chỉ huy
Quyết định những vấn đề có liên quan
quân đôi thực hiê n những ̣ chính sách
đến quốc gia như chiến tranh và hòa bình đối ngoạị
4. Hội đồng 5 quan giám sát 4. Tòa bồi thẩm
Giám sát bao trùm tất cả các cơ quan
Cơ quan xét xử và giám sát tư pháp cao
khác, kể cả hai vua & hội đồng trưởng
nhất Công dân từ 30 tuổi trở lên có
lão; giải quyết các công việc ngoại giao, quyền ứng cử Đây là hình thức chính thể
tài chính, tư pháp, kiểm tra tư cách công công hòa dân chủ chủ nô hoàn thiên ̣ dân,...
nhất trong thời Peridet. Công dân đã có ̣
Hội đồng này là tập đoàn của tầng lớp
địa vị pháp lí trong xã hôi, đă c biê ̣
quý tộc bảo thủ. Từ tên gọi, thành phần,
t là ̣ ̣ những quyền bầu cử ứng
chức năng quyền hạn của cơ quan, quyền cử, phát đơn kiên, bào chữa và tự bào
lực nhà nước chỉ thuôc về tầng lớp quý ̣ chữa,... Từ tên ̣ gọi nhiêm vụ, quyền
tôc thị tô c, tầng lớp này thao túng ̣
hạn, thành phần ̣ của bô máy nhà nước
toàn ̣ bô nhà nước. ̣
hoàn toàn không ̣ có giai cấp quý tôc chủ
Tính dân chủ bị hạn chế tối đa.
nô. Quyền hạn ̣ thuôc về công dân ̣
Nền dân chủ điển hình của hình thức công hòa cổ đạị
* Điểm khác biệt cơ bản giữa hai nhà nước Xpác và Aten là:
- Xpác là nhà nước Cộng hòa quý tộc chủ nô chứ không phát triển thành nhà nước CHdân chủ chủ nô, Do:
+ Ruộng đất của nhà nước Xpác là thuộc quyền sở hữu của nhà nước, thực chất quyền
định đoạt của quý tộc thị tộc cũ. Những người bình dân Xpác tuy được chia ruộng đất
để sử dụng nhưng họ chỉ là những chủ đất nhỏ. Trong một thời gian dài, việc mua bán
ruộng đất bị cấm, do đó tầng lớp quý tộc chủ nô mới châm phát triển. (điểm khác biệt lớn nhất)
+ Thứ hai: Nhà nước Xpác là đời là kết quả trực tiếp của các cuộc chiến tranh, phát
triển mạnh về quân sự, do vậy, các cuộc đáu tranh của bình dân với quý tộc thường bị
dập tắt ngay từ đầu, hay nói cách khác tầng lớp bình dân không có điều kiện tham gia
một cách thực chất vào đời sống chính trị.
- Về thiết chế cao nhất của nhà nước:
+ X pác đứng đầu là 2 vua, không nắm toàn bộ quyền lực, không có thực quyền. Còn
Aten cơ quan cao nhất là Hội nghị công dân, có thực quyền rất lớn. lOMoAR cPSD| 46667715
- Khác với Aten công dân có quyền thảo luận các vấn đề, HNC có thực quyền và hđ
thg xuyên; thì nhà nước Xpác, trong phiên họp, công dân không có quyền thảo luận
mà chỉ có quyền biểu quyết hay phản đối quyết định của hội đồng trưởng lão, HNCD
k hđ thường xuyên, tính chất dân chủ bị hạn chế.
- ở Xpac, vua nắm quyền xét xử tối cao, ở Aten thì quyền xét xử thuộc về tòa bồi thẩm.
- ở Xpac, 2 vua nắm quyền quản lý quân đội, ở Aten thì thuộc quyền của HĐ 10
tướnglĩnh và cũng k thuộc hội nghị công dân
- tính dân chủ: Xpac bị hạn chế, Aten có tính dân chủ cao
Câu 6: Những điểm mới cơ bản của pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến.
Trong thế giới luôn luôn vân động và phát triển, mọi sự vât hiên tượng không ̣
ngừng được sinh ra, phát triển, rồi bị thay thế bằng các sự vât, hiê n tượng khác. Và ̣
có thể nói rằng, mọi quá trình vân đô ̣
ng và phát triển trong tất cả các lĩnh vực
của ̣ đời sống đều diễn ra thông qua quy luât phủ định của phủ định, cái mới ra đời kế
thừạ và tiến bô hơn cái cũ. Lịch sử nhân loại đã chứng minh đầy đủ cho quy luâ ̣ t
đó. ̣ Thực tế khi mà kiểu nhà nước phong kiến không còn đủ sức chống lại các cuôc
cách ̣ mạng xã hôi nữa, buô ̣
c nó phải mất đi, nhường quyền thống trị cho kiểu
nhà nước tự sản. Cũng giống như nhà nước tư sản, pháp luât tư sản là mô ̣ t bô ̣
phâ ̣ n của kiến ̣ trúc thượng tầng, là công cụ trực tiếp, quan trọng nhất để thực hiên
chuyên chính tư ̣ sản. So với kiểu pháp luât phong kiến, ̣
pháp luât tư sản tiến ̣
hơn rất nhiều và ̣ được coi là môt trong những thành tựu đánh dấu sự phát
triển của lịch sử nhân loại. ̣
-Xét về mặt nội dung: Pháp luât tư sản có những điểm tiến bô hơn pháp luật phong ̣ kiến. ̣
Thứ nhất: Pháp luât tư sản công khai tuyên bố nguyên tắc phân chia quyền lực ̣
trong tổ chức và hoạt đông của bô máy nhà nước. Cùng với sự hình thành chế độ tư ̣
̣ bản, nguyên tắc "phân chia quyền lực" đã trở thành một trong những nguyên
tắc chính của chủ nghĩa lập hiến tư sản. Học thuyết pháp luật - chính trị (thuyết "phân
quyền") với quyền lực nhà nước được hiểu không phải là môt thể thống nhất, mà là sự
phân ̣ chia thành ba quyền: quyền lâp pháp, hành pháp và tư pháp. Quyền lâ p pháp do
nghị ̣ ̣ viên thực hiện; quyền hành pháp do chính phủ thực hiê n; quyền tư pháp do tòa
án tốị ̣ cao thực hiên. Các cơ quan này hoạt động độc lập với nhau, kiểm tra và giám sát
lẫn ̣ nhau theo cơ chế “kiềm chế và đối trọng” để không có cá nhân nào nắm hết mọi
quyền lực, tạo sự cân bằng giữa các quyền, đảm bảo cho những mối liên hê cần thiết
giữa các quyền lực bị chia tách để những cơ quan đôc lập tách biệt có thể cộng tác ̣ với
nhau phục vụ cho lợi ích chung của đất nước. Chẳng hạn: Hiến pháp của Hợp ̣ chủng
quốc Hoa Kì đã quy định tại khoản 1 điều 1 là: “Mọi quyền hành lâp pháp sẽ được trao
cho môt Quốc hội của Hợp chủng quốc gồm một thượng nghị viện và một ̣ hạ nghị
viện”. Trong khoản 1 điều 2 quy định: “Quyền hành pháp được trao cho môt ̣ tổng lOMoAR cPSD| 46667715
thống nhiêm kì bốn năm”. Còn tại khoản 1 điều 3 viết: “quyền tư pháp được traọ cho
môt tối cao pháp viên và cho những viên n hạ cấp nào mà Quốc hội sẽ có thể đôi khi,
quyết định hoăc triệu tập”. Trong khi đó ở nhà nước phong kiến tất cả các quyền ̣ lập
pháp, hành pháp và tư pháp đều nằm trong tay nhà vua - người có quyền lực tối ̣ cao.
Vì tất cả quyền lực đều do nhà vua nắm giữ nên dễ dẫn tới tình trạng độc đoán, chuyên
quyền, lạm quyền cho nên không có dân chủ trong nhà nước do đó cũng ̣ không thể có
dân chủ ngoài xã hội. Vua là “thiên tử” và không phải chịu bất cứ trách nhiệm gì trước pháp luat, thâ ̣
m chí có quyền đứng trên pháp luật. Vua có thể bắt mọị thần dân
của mình phải tuân theo ý chí của mình, gây nên sự thiếu dân chủ. ̣
Thứ hai, lần đầu tiên trong lịch sử pháp luật thế giới, pháp luật tư sản công
khai ghi nhận và đảm bảo thực hiê n quyền công dân của các cá nhân trong xã hội tư ̣
bản chủ nghĩa. Ở pháp luật phong kiến quyền con người không được ghi nhận trong
các văn bản pháp luật, cũng không có các khái niệm, quy định nào nói về quyền cơ
bản của con người. Trong xã hội phong kiến người dân được gọi là thần dân, quan hệ
giữa nhà nước phong kiến với thần dân có những đặc điểm nhất định, là người tự do,
được giải phóng về thân thể khỏi địa chủ nhưng vẫn bị lệ thuộc về nhiều mặt: chính
trị, tư tưởng và đặc biệt là kinh tế. Đó là mối quan hệ giữa bộ máy chuyên chính của
giai cấp địa chủ với nhân dân lao động đã bị phân chia thành đẳng cấp, thứ bậc mà
mỗi đẳng cấp có vị thế và những đặc quyền khác nhau. Vì thế nên không có sự bình
đẳng về quyền và nghĩa vụ trong quan hệ giữa thần dân với nhà nước phong kiến, và
đó cũng là lí do để giải thích 3 cho câu hỏi: “Tại sao pháp luật phong kiến không ghi
nhận những quyền cơ bản của con người và đảm bảo để họ có thể thực hiện những
quyền đó?”. Đối với pháp luật tư sản, khái niệm “công dân” được nhà nước tư sản đưa
vào trong đạo luật cơ bản của mình, có thể khẳng định rằng đây là điểm tiến bộ hơn và
thể hiện tính nhân đạo hơn so với pháp luật phong kiến. Người dân trong xã hội được
chuyển từ thần dân thành công dân, bình đẳng với nhau trong mọi lĩnh vực đồng thời
cũng được pháp luật quy định trong các văn bản pháp luật, các bản hiến pháp đầu tiên
như nước Mĩ, Pháp… Tại Luật công pháp Đức, chế định về các quyền cơ bản của
công dân được bảo vệ rất chặt chẽ. Trong đó danh mục các quyền cơ bản của công dân
được lập theo một nguyên tắc cơ bản, đó là yêu cầu phải bảo vệ phẩm tước của con
người, mọi quyền cơ bản đều được quy định trên cơ sở nguyên tắc này. Do đó trong
pháp luật tư sản, xây dựng xã hội công dân mà ở đó con người bình đẳng, ngang
quyền về mặt pháp lí, mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, được pháp luật ghi
nhận và đảm bảo thực hiện. Nhưng cũng nhấn mạnh rằng sự tự do, bình đẳng ở đây là
về mặt pháp lí tức là còn mang nặng tính hình thức, không dân chủ, bình đẳng thật sự
và triệt để. Tuy nhiên nó vẫn được ghi nhận và bởi thế nó thể hiện sự tiến bộ hơn so
với pháp luật phong kiến. Khi quyền con người, quyền công dân được ghi nhận trong
pháp luật tư sản thì mỗi cá nhân có mối quan hệ pháp lí ràng buộc với một nhà nước
tư sản nhất định (tức là mang quốc tịch của nước đó) thì được nhà nước thừa nhận là
công dân của nước mình được hưởng quyền công dân đồng thời thực hiện nghĩa vụ
công dân với đất nước. Nhà nước yêu cầu công dân nước mình thực hiện những quyền lOMoAR cPSD| 46667715
đúng đắn và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đồng thời nhà nước đảm bảo các quyền lợi cơ
bản của công dân. Trên cơ sở đó nhà nước tư sản lập ra các chế định “quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân” trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, dân sự,
… dù nhiều trường hợp vẫn mang tính hình thức nhưng nó cũng đã thể hiện được sự
tiến bộ so với pháp luật phong kiến.
Thứ ba, pháp luât tư sản công khai tuyên bố nguyên tắc tự do hợp đồng trong
các lĩnh vực dân sự, kinh tế, lao đông, hôn nhân và gia đình. Chế định hợp đồng đã ̣
trở thành môt trong những chế định cơ bản của pháp luâ ̣ t tư sản. Pháp luâ ̣ t
tư sản ̣ không những giải phóng sức lao đông con người mà còn giải phóng chính thân
phân ̣ con người thoát khỏi sự lê thuô ̣ c tồn tại. Từ đây mọi cá nhân đều có quyền
tự do ý ̣ chí, tự do thỏa thuân theo nguyên tắc bình đẳng giữa hai bên trong các quan hê ̣
giao ̣ dịch. Còn trong xã hôi phong kiến, phần nào đã coi nông dân là con
người nhưng nó công khai thừa nhân và bảo vê ̣ sự bất bình đẳng giữa các giai cấp
trong xã hôi, trong ̣ mọi lĩnh vực. Ví dụ: ở xã hôi phong kiến người có địa vị càng cao
thì nắm trong tay ̣ địa vị và ruông đất. Nông dân không có ruô ̣ ng đất vì vâ ̣ y
họ bị trói buôc vào ruông ̣ đất mà địa chủ giao cho, và bị bắt giao cho địa chủ gần hết
sản phẩm làm ra, người ̣ dân phải chịu sự bóc lôt đó nếu không họ sẽ chết đói. Còn đối
với nhà nước tư sản thì pháp luât tư sản đã thừa nhân nguyên tắc tự do hợp đồng: đó
là sự thỏa thuân, theo đó ̣ môt hay nhiều bên có nghĩa vụ với môt hay 4 nhiều bên
khác chuyển giao môt vât, ̣ thực hiên hay không thực hiên môt viêc nào đó, nguyên tắc
đó dựa trên sự bình đẳng ̣ giữa các chủ thể và đảm bảo lợi ích của từng bên, như bô
luât hiên hành của Pháp: ̣ hợp đồng song vụ điều 1102, hợp đồng ngang giá điều
1104, hợp đồng có đền bù điềụ 1106.
Thứ tư của pháp luât tư sản so với pháp luâ t phong kiến là đã ghi nhâ ̣ n, bảo ̣
đảm thực hiên các nguyên tắc pháp chế trong hoạt đô ̣ ng của nhà nước tư sản, của ̣
các tổ chức chính trị xã hôi và trong hoạt đông của công dân. Có nhiều định nghĩa ̣
khác nhau về khái niêm pháp chế nhưng chúng ta có thể hiểu pháp chế là môt chế
đô ̣và trât tự pháp luât trong đó tất cả các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hô ̣ i
và mọi ̣ công dân đều phải tông trọng và thực hiên pháp luât môt cách nghiêm chỉnh,
tự giác, ̣ triê t để và ̣ chính xác. Pháp chế tư sản được pháp luât tư sản ghi nhân là môt
nguyên ̣ tắc pháp lý, với những nôi dung cơ bản ̣
● Triêt để tôn trọng hiêu lực pháp lý cao nhất của Hiến pháp tư sản.̣
● Bô máy nhà nước được tổ chức và hoạt đô ng trên cơ sở hiến pháp và ̣
pháp ̣ luât; quyền lực nhà nước được phân chia thành ba quyền lực độc lập với
nhau ̣ nhưng có thể kiềm chế và đối trọng lẫn nhau.
● Các đảng phái chính trị và các tổ chức xã hôi khác đều thành lâ p và hoạt đô ̣
̣ ng theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.
● Mọi cá nhân trong xã hôi đều tôn trọng và thực hiên hiến pháp môt cách tự
giác, đầy đủ, nghiêm chỉnh, chính xác ̣
Với những nôi dung trên, chúng ta có thể khẳng định rằng: Pháp luât phong kiến ̣
không ghi nhân và đảm bảo thực hiên nguyên tắc pháp chế trong tổ chức, hoạt đông ̣ lOMoAR cPSD| 46667715
của nhà nước phong kiến và đời sống xã hôi. Thât vây, trong nhà nước phong kiến ̣
cực quyền pháp luât chỉ dành cho nhà vua, người có quyền hành tuyêt đối và trong xã ̣
hôi chỉ tồn tại mô t nền chính trị hà khắc tùy tiên bất chấp cả pháp ̣ luât. Với bản
chất ̣ như vâ y pháp luâ ̣ t không thể ghi nhâ ̣ n nguyên tắc pháp chế - môṭ
nguyên tắc đòi ̣ hỏi sự bình đẳng, tự do, dân chủ. Pháp chế tư sản được ghi nhân và
bảo đảm thực ̣ hiên đã góp phần đấu tranh chống lại chế đô đăc quyền, đăc lợi. Hơn
nữa, ̣ viêc thực ̣ hiên nguyên tắc này còn thể hiên sự bình đẳng, dân chủ của mọi
tầng lớp nhân dân ̣ trong xã hôi. Với những ý nghĩa này, có thể khẳng định rằng viêc
ghi nhân và đảm ̣ bảo nguyên tắc pháp lí là điểm tiến bô của pháp luâ t tư sản so với pháp luât phong ̣ ̣ kiến.
Thứ năm, đăc điểm nổi bâ t nhất của pháp luât tư sản cho thấy sự tiến bô ̣ ̣
vượt trôị so với pháp luât phong kiến là sự ra đời của hiến pháp. Hiến pháp là đạo luât
cơ bản, có hiêu lực pháp lí cao nhất, là cơ sở để xây dựng hê ̣ thống pháp luât. Dựa ̣
vào hiến pháp, hê thống pháp luâ ̣ t tư sản trở nên thống nhất, hoàn thiê ̣ n hơn thể ̣ hiên
đầy đủ ý chí của giai cấp tư sản. Ngược lại, pháp luât phong kiến không có hiến ̣ pháp
làm nền tảng nên tản mạn, thiếu thống nhất, chủ yếu dựa vào chiếu chỉ do vua ̣ ban,
mang tính chung chung, không có sự tách biêt giữa các ngành luât. Do đó, hê ̣ thống
pháp luâ ṭ thiếu phong phú, đa dạng, chuyên quyền, đôc đoán. Rõ ràng viê ̣ c ra ̣ đời
của Hiến pháp đánh dấu bước ngoăt lớn trong quá trình xây dựng hê ̣ thống pháp ̣ luật. ̣
-Xét về măt hình thức biểu hiên:
Pháp luật tư sản biểu hiện chủ yếu dưới luật thành văn, được ghi trong các văn ̣
bản pháp luật một cách rõ ràng. Các loại văn bản pháp luật tư sản cũng hết sức phong
phú, điển hình nhất cần phải kể đến là hiến pháp, luật, các sắc lệnh và nghị định trong
khi đó hình thức phổ biến của pháp luật phong kiến là tập quán pháp và được ban
hành dưới dạng lệnh, chiếu chỉ, khẩu lệnh… của nhà vua. Nếu như luật pháp phong
kiến là sự kết hợp của Lễ và Hình, sự kết hợp giữa Đức trị với Pháp trị và hoà đồng
giữa quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức thì pháp luật tư sản chủ yếu là các đạo
luật và luật. Giai cấp tư sản không cho rằng việc dùng đạo đức để răn đe, giáo huấn là
có hiệu quả hơn pháp trị.
-Nguyên nhân:
Thứ nhất, pháp luât tư sản là kiểu pháp luâ t ra đời sau, nó loại bỏ những hạn ̣
chế và kế thừa phát huy những đăc điểm tiến bô ̣
của những kiểu pháp luât trước
để có ̣ thể thích ứng và tồn tại trong xã hôi mới. ̣ ̣
Thứ hai, ở nhà nước phong kiến quyền lực tâp trung trong tay môt người,
pháp ̣ luât thể hiên ý chí của nhà vua nên mang tính chuyên quyền, đôc đoán. Trong
khi đó, ở nhà nước tư sản quyền lực được phân chia theo nguyên tắc tam quyền phân
lâp. Vì ̣ thế pháp luât tư sản thể hiên tính dân chủ hơn so với pháp luât phong kiến. ̣ ̣ lOMoAR cPSD| 46667715
=>Có thể nói sự ra đời của pháp luât tư sản đã đánh dấu môt bước ngoăt lớn
trong lịch sử lâp pháp. Kể từ đây loài người được biết đến môt bản hiến pháp, trong ̣
đó quy định quyền tự do của công dân, mà trước đây trong xã hôi phong kiến chưa ̣
bao giờ giám nghĩ đến.Pháp luât tư sản vẫn không tránh khỏi những hạn chế, những ̣
không thể phủ nhân những gì mà pháp luât tư sản mang đến cho loài người chúng ta. ̣
Vì vây, trong xã hôi hiện đại và phát triển như ngày nay, chúng ta sẽ tiếp tục phát ̣
huỵ những măt tích cực, loại trừ những măt yếu, góp phần làm nên môt thế giới hòa bình, tốt đẹp hơn. ̣
Câu 7. Trình bày nội dung cơ bản của Luật La Mã và lý giải sự phát triển của pháp
luật dân sự ở La Mã thời kỳ cổ đại.
a/ Nội dung cơ bản của luật la mã:
Luật La Mã là bộ luật hoàn chỉnh nhất của nhà nước chiếm hữu nô lệ và được coi là
cội nguồn của pháp luật Châu Âu thời trung đại và cận đại. Luật la mã được chia làm 2 thời kỳ khác nhau:
* Thời kỳ đầu của nền cộng hòa – luật 12 bảng:
- Do phong trào đấu tranh của bình dân và chủ nô công thương chống lại sự vận
dụng tuỳ tiện tập quán pháp trong tư pháp vì lợi ích riêng, năm 450 TCN, một
uỷ ban gồm 5 bình dân và 5 quý tộc được thành lập để soạn thảo một bộ luật thành văn.
- Bộ luật được khắc trên 12 bảng đóng đặt tại quảng trường thành phố, được gọi
là “Luật 12 bảng”. Nội dung bộ luật gồm các nguyên tắc thủ tục toà án, các lĩnh
vực luật tư và luật hình sự:
+ Bảng I-III: Tố tụng dân sự, thi hành án, vay nợ;
+ Bảng IV-V: Luật gia đình, thừa kế;
+ Bảng VI-VII: Tài sản, hợp đồng, quyền liên quan đến bất động sản;
+ Bảng VIII: Vi phạm nghĩa vụ ngoài hợp đồng;
+ Bảng IX: Luật hình sự và tố tụng hình sự; Bảng X: Các quy định về tang
lễ, hành chính; Bảng XI: Hôn nhân; + Bảng XII: Tội phạm. *Cụ thể:
- Về dân sự: ND chính của luật này nhằm bảo vệ quyền tư hữu tài sản của chủ nô
giàu có. Theo bộ luật, kẻ nào xâm phạm đến tài sản của người khác như: đốt
nhà, trộm cắp, phá hoại hoa màu đều bị xử tử. Nếu như kẻ nào đương đêm vào
nhà ăn trộm mà bị giết ngay tại chỗ thì hành vi giết người đó được coi là hợp
pháp. Luật còn quy định người sắp chết được quyền để lại tài sản cho bất cứ
người nào thừa kế. Nếu người chết không có thân thích bên nội thì tài sản đó thuộc về thị tộc
- Về hình sự: Bộ luật có những điều kiện cụ thể đối với tội trộm cắp hay gây
thương tích; cách thức thi hành án đối với các vụ việc mang bản chất dân sự
cũng đc xử lí bằng những bp hình sự; quy định những hình phạt tàn khốc với