Bài tập ôn tập chương 1 - kinh tế vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản

a. Hiện thời nền kinh tế này có khả năng sản xuất:- 2 triệu tấn gạo và 1.500 tấn thịt gà không?- 2 triệu tấn gạo và 1.200 tấn thịt gà không?- 2 triệu tấn gạo và 1.700 tấn thịt gà không?Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45438797
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG 1 - KINH TẾ VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN
ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN
2. Hãy vẽ đường giới hạn năng lực sản xuất cho nền kinh tế chỉ sản xuất gạo và thịt gà như sau:
- 2 triệu tấn gạo và 1.200 tấn thịt gà không?
- 2 triệu tấn gạo và 1.700 tấn thịt gà không?
b. Chi phí cơ hội để sản xuất thêm một triệu tấn gạo thứ 3 là bao nhiêu?
c. Đất nước này đã phát hiện một số nguồn tài nguyên mới và khoa học kỹ thuật phát triển hơn
làmcho khả năng sản xuất tăng 20%. Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất mới. Trả lời
Dựa vào bảng số liệu đã cho, ta vẽ được đường giới hạn năng lực sản xuất cho nền kinh tế chỉ sản
xuất gạo và thịt gà như sau:
Kết hợp
Gạo (triệu tấn)
Thịt gà (tấn)
A
0
1.800
B
1
1.700
C
2
1.500
3
D
1.200
4
700
5
F
0
a. Hiện thời nền kinh tế này có khả năng sản xuất:
-
2 triệu tấn gạo và 1.500 tấn thịt gà không?
lOMoARcPSD| 45438797
a. Các điểm X, Y, Z trên đồ thị lần lượt biểu thị cho các kết hợp sản xuất gạo và thịt gà:
X: 2 triệu tấn gạo và 1.700 tấn thịt gà
Y: 2 triệu tấn gạo và 1.500 tấn thịt gà
Z: 2 triệu tấn gạo và 1.200 tấn thịt gà Dựa
vào đồ thị ta có thể thấy:
Điểm X nằm ngoài đường giới hạn năng lực sản xuất nên hiện thời nền kinh tế này không khả
năng sản xuất 2 triệu tấn gạo và 1.700 tấn thịt gà.
Điểm Y nằm trên đường giới hạn năng lực sản xuất nên hiện thời nền kinh tế này khả năng sản
xuất 2 triệu tấn gạo 1.500 tấn thịt . Lúc này, nền kinh tế sản xuất đạt hiệu quả đã tận dụng
được hết năng lực sản xuất.
Điểm Z nằm trong đường giới hạn năng lực sản xuất nên hiện thời nền kinh tế này có khả năng sản
xuất 2 triệu tấn gạo 1.200 tấn thịt . Tuy nhiên, nền kinh tế sản xuất không đạt hiệu quả nó không
tận dụng được hết năng lực sản xuất.
b. Khi sản xuất thêm một triệu tấn gạo thứ 3 tức chuyển từ mức kết hợp sản lượng C sang D (
Theo bảng số liệu ).
Lúc này sản lượng thịt gà giảm đi là:
1500 – 1200 = 300 (tấn thịt gà)
Vậy: chi phí cơ hội cho việc sản xuất thêm một triệu tấn gạo thứ 3 là 300 tấn thịt gà mất đi.
c. Đất nước này đã phát hiện một số nguồn tài nguyên mới và khoa học kỹ thuật phát triển hơn
làm cho khả năng sản xuất tăng 20%. Khi đó kết hợp sản lượng đều tăng thêm 20%. Đường giới hạn
năng lực sản xuất dịch chuyển sang phải.
Ta có bảng số liệu mới:
5
4
3
6
2
0
1
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
1100
1200
1300
1400
1500
1600
1700
1800
1900
X
Z
Kết hợp
Gạo (triệu tấn)
Thịt gà (tấn)
A
0
2.160
lOMoARcPSD| 45438797
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG 2 – CUNG – CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ
TRƯỜNG
Bài tập
1. Sử dụng sự dịch chuyển của cung và cầu để minh hoạ tác động của những sự kiện sau trên thị trường
cà phê. Hãy làm rõ xu hướng thay đổi trong giá và số lượng bán ra.
a. Các nhà khoa học cho biết rằng uống mỗi ngày một tách cà phê thì tốt cho sức khoẻ.
b. Giá của sữa đắt gấp 3 lần, biết rằng sữa và cà phê là hai hàng hóa bổ sung.
c. Hạn hán làm giảm số lượng của cà phê xuống 1/2 vụ thu hoạch bình thường.
d. Hàng ngàn nông dân chuyển đổi cây trồng từ mắc ca sang trồng cà phê.
Trả lời
2
,
1
B
2.040
2
C
,
1.800
4
1.440
D
6
,
3
840
8
,
4
F
6
0
Đường giới hạn năng lực sản xuất mới:
7
0
1
2
3
4
5
6
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
1100
1200
1300
1400
1500
1600
1700
1800
1900
2000
2100
2200
2300
lOMoARcPSD| 45438797
a. Các nhà khoa học cho biết rằng uống mỗi ngày một tách cà phê thì tốt cho sức khoẻ, việc này
làm cho nhiều người muốn sử dụng cà phê hơn. Vì vậy, đường cầu về cà phê của thị trường sẽ
dịch chuyển sang phải, đường cung không đổi. Giá và số lượng bán ra tăng.
b. Vì sữa và cà phê là 2 hàng hóa bổ sung nên khi giá sữa đắt gấp 3 lần thì lượng cầu về cà phê
cũng giảm đi 3 lần. Đường cầu về cà phê của thị trường sẽ dịch chuyển sang trái, đường cung
không đổi. Giá và số lượng bán ra giảm.
c. Hạn hán làm
giảm số lượng của cà
phê xuống 1/2 vụ thu
hoạch bình thường.
Số lượng cà phê cung
ứng cho thị trường
giảm còn 1/2. Đường
cung dịch chuyển
sang trái. Giá tăng và
số lượng bán ra giảm.
lOMoARcPSD| 45438797
d. Hàng ngàn nông dân chuyển đổi cây trồng từ mắc ca sang trồng cà phê. Điều này khiến
sảnlương cà phê tăng. Đường cung cà phê dịch chuyển sang phải làm cho giá giảm và lượng
tăng.
2. " Một vụ thu hoạch dưa hấu bội thu làm giảm thu nhập của nông dân trồng dưa ". Hãy giải thích
minh họa trên đồ thị.
Đối với mặt hàng dưa hấu, đây không phải là mặt hàng thiết yếu. Người mua có thể lựa chọn nhiều hàng
hóa khác thay thế cho nó. nDo vậy, sự biến đổi về lượng cầu của dưa dấu sẽ nhỏ hơn sự biến đổi về giá
của nó. Hay nói cách khác: Dưa hấu là hàng hóa có |E
D
P
|<1 (Cầu ít co giãn) Vậy TR và P tỉ lệ thuận với
nhau.
Khi hoạch dưa hấu bội thu, đường cung dưa hấu sẽ dịch sang phải làm cho giá giảm, lương tăng. Mà TR
và P tỉ lệ thuận với nhau nên TR cũng giảm. Như vậy thu nhập của nông dân trồng dưa cũng sẽ giảm.
lOMoARcPSD| 45438797
4. Thị trường phân bón NPK hàm cầu Q = 60 2P hàm cung Q=P+15, trong đó P tính bằng
triệu đồng/tấn và Q tính bằng tấn.
a. Giá lượng phân bón NPK cân bằng bao nhiêu? Xác định độ co giãn của cầu theo giá tại
điểm cân bằng thị trường.
b. Nếu đường cung dịch chuyển đến Q= P+30, cầu vẫn giữ nguyên, giá lượng cân bằng mới
bao nhiêu?
c. Giả sử chính phủ trợ cấp cho người sản xuất 500.000 đồng/tấn thì bao nhiêu phân NPK sẽ được
sản xuất ra? Người tiêu dùng bây giờ sẽ trả ở mức giá cân bằng nào?
d. Giả sử chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng 500.000 đồng/tấn chứ không phải người sản xuất.
Giá ròng người tiêu dùng trả bây giờ là bao nhiêu? Lượng cân bằng là bao nhiêu?
e. So sánh tổng số tiền mà chính phủ bỏ ra để trợ cấp ở câu c và d.
Trả lời
a. Thị trường cân bằng khi: 60 – 2P = P+15 P=15 và Q=15+P=30
Độ co giãn của cầu theo giá tại điểm cân bằng: E
D
P
=Q’. = (60 – 2P)’ . = -2.15/30 = -1
b. Điểm cân bằng mới của thị trường khi: P+30 = 60 – 2P P=10 và Q = P+30=40
c. Giả sử chính phủ trợ cấp cho người sản xuất 500.000 đồng/tấn hay 0,5 triệu đồng/tấn thì:
Hàm cung là Q=P+15 P=Q-15 ;
Sau khi trợ cấp thì P
t
=Q-15-0,5 =Q-15,5
lOMoARcPSD| 45438797
Hàm cầu giữ nguyên: Q = 60 – 2P P=30-0,5Q
Điểm cân bằng khi đó là: P
t
=P
S
=P
D
Q-15,5 = 30-0,5Q Q=30,3 và P=Q-15,5=14,8
d. Giả sử chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng 500.000 đồng/tấn hay 0,5 triệu đồng/tấn thì:
Hàm cung là Q=P+15 P=Q-15
Hàm cầu là: Q = 60 – 2P P=30-0,5Q
Sau khi trợ cấp thì P
t
=30-0,5Q+0,5 = 30,5 -0,5Q
Điểm cân bằng khi đó là: P
t
=P
S
=P
D
Q-15 = 30,5-0,5Q Q=30,3 và P= Q-15 =15,3
e. Tổng tiền trợ cấp ở câu c: 0,5.14,8=7,4 triệu đồng
Tổng tiền trợ cấp ở câu d: 0,5.15,3=7,65 triệu đồng
Vậy tiền trợ cấp ở câu c nhở hơn ở câu d
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG 3 – LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI
TIÊU DÙNG
3.Hàm lợi ích của của một người từ hai loại hàng hóa thịt bò (X) và khoai tây (Y) là TU = Y(X + 2). Giá
thị trường của X và Y tương ứng là: P
X
= 10$/kg và P
Y
=2$/kg.
a. Hãy thiết lập phương trình đường ngân sách và minh họa bằng đồ thị.
b. Tính MU
X
, MU
Y
, MRS
XY
.
c. Nếu hàng tháng người này thu nhập bằng tiền I = 100$ dùng để mua hai hàng hóa X và Y
thì kết hợp nào giữa X và Y mà người tiêu dùng mua để tối đa hóa lợi ích? Tính lợi ích tối đa.
d. Nếu giá khoai tây tăng gấp đôi thì đường ngân sách và quyết định của người tiêu dùng sẽ thay
đổi như thế nào?
e. Nếu người này muốn có mức lợi ích 1000U từ hai loại hàng
hóa này thì số lượng mỗi loại khoai tây và thịt bò nên dùng
bao nhiêu để mức chi tiêu nhất? Tính chi phí mức chi
tiêu bé nhất đó.
Trả lời
a. Phương trình đường ngân sách: I=X.P
X
+Y.P
Y
10X+2Y =I Y= -5X
lOMoARcPSD| 45438797
b. MU
X
=TU’ = (Y(X + 2))’=Y
MU
Y
=TU’ = (Y(X + 2))’= X+2
MRS
XY
= MU
X
/MU
Y
=
c. Đ ể tối đa hóa lợi ích:
I=X.P
X
+Y.P
Y
10X+2Y=100 (1) và
= Y/10 = (X+2)/2 (2)
Từ (1) và (2) ta tìm được: X=4 và Y=30 Lợi ích
tối đa là TU = Y(X + 2) =30(4+2)= 180
d. Nếu giá khoai tây tăng gấp đôi. Ta có:I=X.P
X
+Y.P
Y
10X+4Y=100 (3) = Y/10 = (X+2)/4
(4)
Từ (3) và (4) ta tìm được: X=4 và Y=15
e. Nếu người này muốn mức lợi ích 1000U hay TU = Y(X + 2)=1000 Y=1000/(X+2)(5)
= Y/10 = (X+2)/2 (6)
Thế (5) vào (6) ta tìm được: X = 12,1 và Y=70,9
Khi đó chi phí mức chi tiêu là I= X.P
X
+Y.P
Y
=12,1.10+70,9.2=262,8
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45438797
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG 1 - KINH TẾ VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN
ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN
2. Hãy vẽ đường giới hạn năng lực sản xuất cho nền kinh tế chỉ sản xuất gạo và thịt gà như sau: Kết hợp Gạo (triệu tấn) Thịt gà (tấn) A 0 1.800 B 1 1.700 C 2 1.500 D 3 1.200 E 4 700 F 5 0
a. Hiện thời nền kinh tế này có khả năng sản xuất:
- 2 triệu tấn gạo và 1.500 tấn thịt gà không?
- 2 triệu tấn gạo và 1.200 tấn thịt gà không?
- 2 triệu tấn gạo và 1.700 tấn thịt gà không?
b. Chi phí cơ hội để sản xuất thêm một triệu tấn gạo thứ 3 là bao nhiêu?
c. Đất nước này đã phát hiện một số nguồn tài nguyên mới và khoa học kỹ thuật phát triển hơn
làmcho khả năng sản xuất tăng 20%. Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất mới. Trả lời
Dựa vào bảng số liệu đã cho, ta vẽ được đường giới hạn năng lực sản xuất cho nền kinh tế chỉ sản
xuất gạo và thịt gà như sau: lOMoAR cPSD| 45438797 1900 1800 X 1700 1600 1500 1400 1300 1200 Z 1100 1000 900 800 700 600 500 400 300 200 100 0 0 1 2 3 4 5 6
a. Các điểm X, Y, Z trên đồ thị lần lượt biểu thị cho các kết hợp sản xuất gạo và thịt gà:
X: 2 triệu tấn gạo và 1.700 tấn thịt gà
Y: 2 triệu tấn gạo và 1.500 tấn thịt gà
Z: 2 triệu tấn gạo và 1.200 tấn thịt gà Dựa
vào đồ thị ta có thể thấy:
Điểm X nằm ngoài đường giới hạn năng lực sản xuất nên hiện thời nền kinh tế này không có khả
năng sản xuất 2 triệu tấn gạo và 1.700 tấn thịt gà.
Điểm Y nằm trên đường giới hạn năng lực sản xuất nên hiện thời nền kinh tế này có khả năng sản
xuất 2 triệu tấn gạo và 1.500 tấn thịt gà. Lúc này, nền kinh tế sản xuất đạt hiệu quả vì nó đã tận dụng
được hết năng lực sản xuất.
Điểm Z nằm trong đường giới hạn năng lực sản xuất nên hiện thời nền kinh tế này có khả năng sản
xuất 2 triệu tấn gạo và 1.200 tấn thịt gà. Tuy nhiên, nền kinh tế sản xuất không đạt hiệu quả vì nó không
tận dụng được hết năng lực sản xuất.
b. Khi sản xuất thêm một triệu tấn gạo thứ 3 tức là chuyển từ mức kết hợp sản lượng C sang D ( Theo bảng số liệu ).
Lúc này sản lượng thịt gà giảm đi là:
1500 – 1200 = 300 (tấn thịt gà)
Vậy: chi phí cơ hội cho việc sản xuất thêm một triệu tấn gạo thứ 3 là 300 tấn thịt gà mất đi.
c. Đất nước này đã phát hiện một số nguồn tài nguyên mới và khoa học kỹ thuật phát triển hơn
làm cho khả năng sản xuất tăng 20%. Khi đó kết hợp sản lượng đều tăng thêm 20%. Đường giới hạn
năng lực sản xuất dịch chuyển sang phải.
Ta có bảng số liệu mới: Kết hợp Gạo (triệu tấn) Thịt gà (tấn) A 0 2.160 lOMoAR cPSD| 45438797 B , 1 2 2.040 C 2 , 4 1.800 D , 3 6 1.440 E , 4 8 840 F 6 0
Đường giới hạn năng lực sản xuất mới: 2300 2200 2100 2000 1900 1800 1700 1600 1500 1400 1300 1200 1100 1000 900 800 700 600 500 400 300 200 100 0 0 1 2 3 4 5 6 7
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG 2 – CUNG – CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG Bài tập
1. Sử dụng sự dịch chuyển của cung và cầu để minh hoạ tác động của những sự kiện sau trên thị trường
cà phê. Hãy làm rõ xu hướng thay đổi trong giá và số lượng bán ra.
a. Các nhà khoa học cho biết rằng uống mỗi ngày một tách cà phê thì tốt cho sức khoẻ.
b. Giá của sữa đắt gấp 3 lần, biết rằng sữa và cà phê là hai hàng hóa bổ sung.
c. Hạn hán làm giảm số lượng của cà phê xuống 1/2 vụ thu hoạch bình thường.
d. Hàng ngàn nông dân chuyển đổi cây trồng từ mắc ca sang trồng cà phê. Trả lời lOMoAR cPSD| 45438797
a. Các nhà khoa học cho biết rằng uống mỗi ngày một tách cà phê thì tốt cho sức khoẻ, việc này
làm cho nhiều người muốn sử dụng cà phê hơn. Vì vậy, đường cầu về cà phê của thị trường sẽ
dịch chuyển sang phải, đường cung không đổi. Giá và số lượng bán ra tăng.
b. Vì sữa và cà phê là 2 hàng hóa bổ sung nên khi giá sữa đắt gấp 3 lần thì lượng cầu về cà phê
cũng giảm đi 3 lần. Đường cầu về cà phê của thị trường sẽ dịch chuyển sang trái, đường cung
không đổi. Giá và số lượng bán ra giảm. c. Hạn hán làm
giảm số lượng của cà phê xuống 1/2 vụ thu hoạch bình thường. Số lượng cà phê cung ứng cho thị trường giảm còn 1/2. Đường cung dịch chuyển sang trái. Giá tăng và số lượng bán ra giảm. lOMoAR cPSD| 45438797
d. Hàng ngàn nông dân chuyển đổi cây trồng từ mắc ca sang trồng cà phê. Điều này khiến
sảnlương cà phê tăng. Đường cung cà phê dịch chuyển sang phải làm cho giá giảm và lượng tăng.
2. " Một vụ thu hoạch dưa hấu bội thu làm giảm thu nhập của nông dân trồng dưa ". Hãy giải thích và minh họa trên đồ thị.
Đối với mặt hàng dưa hấu, đây không phải là mặt hàng thiết yếu. Người mua có thể lựa chọn nhiều hàng
hóa khác thay thế cho nó. nDo vậy, sự biến đổi về lượng cầu của dưa dấu sẽ nhỏ hơn sự biến đổi về giá
của nó. Hay nói cách khác: Dưa hấu là hàng hóa có |EDP|<1 (Cầu ít co giãn) Vậy TR và P tỉ lệ thuận với nhau.
Khi hoạch dưa hấu bội thu, đường cung dưa hấu sẽ dịch sang phải làm cho giá giảm, lương tăng. Mà TR
và P tỉ lệ thuận với nhau nên TR cũng giảm. Như vậy thu nhập của nông dân trồng dưa cũng sẽ giảm. lOMoAR cPSD| 45438797
4. Thị trường phân bón NPK có hàm cầu là Q = 60 – 2P và hàm cung là Q=P+15, trong đó P tính bằng
triệu đồng/tấn và Q tính bằng tấn.
a. Giá và lượng phân bón NPK cân bằng là bao nhiêu? Xác định độ co giãn của cầu theo giá tại
điểm cân bằng thị trường.
b. Nếu đường cung dịch chuyển đến Q= P+30, cầu vẫn giữ nguyên, giá và lượng cân bằng mới là bao nhiêu?
c. Giả sử chính phủ trợ cấp cho người sản xuất 500.000 đồng/tấn thì bao nhiêu phân NPK sẽ được
sản xuất ra? Người tiêu dùng bây giờ sẽ trả ở mức giá cân bằng nào?
d. Giả sử chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng 500.000 đồng/tấn chứ không phải người sản xuất.
Giá ròng người tiêu dùng trả bây giờ là bao nhiêu? Lượng cân bằng là bao nhiêu?
e. So sánh tổng số tiền mà chính phủ bỏ ra để trợ cấp ở câu c và d. Trả lời
a. Thị trường cân bằng khi: 60 – 2P = P+15 P=15 và Q=15+P=30
Độ co giãn của cầu theo giá tại điểm cân bằng: EDP=Q’. = (60 – 2P)’ . = -2.15/30 = -1
b. Điểm cân bằng mới của thị trường khi: P+30 = 60 – 2P P=10 và Q = P+30=40
c. Giả sử chính phủ trợ cấp cho người sản xuất 500.000 đồng/tấn hay 0,5 triệu đồng/tấn thì: Hàm cung là Q=P+15 P=Q-15 ;
Sau khi trợ cấp thì Pt=Q-15-0,5 =Q-15,5 lOMoAR cPSD| 45438797
Hàm cầu giữ nguyên: Q = 60 – 2P P=30-0,5Q
Điểm cân bằng khi đó là: Pt=PS=PD Q-15,5 = 30-0,5Q Q=30,3 và P=Q-15,5=14,8
d. Giả sử chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng 500.000 đồng/tấn hay 0,5 triệu đồng/tấn thì: Hàm cung là Q=P+15 P=Q-15
Hàm cầu là: Q = 60 – 2P P=30-0,5Q
Sau khi trợ cấp thì Pt=30-0,5Q+0,5 = 30,5 -0,5Q
Điểm cân bằng khi đó là: Pt=PS=PD Q-15 = 30,5-0,5Q Q=30,3 và P= Q-15 =15,3
e. Tổng tiền trợ cấp ở câu c: 0,5.14,8=7,4 triệu đồng
Tổng tiền trợ cấp ở câu d: 0,5.15,3=7,65 triệu đồng
Vậy tiền trợ cấp ở câu c nhở hơn ở câu d
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG 3 – LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
3.Hàm lợi ích của của một người từ hai loại hàng hóa thịt bò (X) và khoai tây (Y) là TU = Y(X + 2). Giá
thị trường của X và Y tương ứng là: PX = 10$/kg và PY=2$/kg.
a. Hãy thiết lập phương trình đường ngân sách và minh họa bằng đồ thị. b. Tính MUX, MUY, MRSXY.
c. Nếu hàng tháng người này có thu nhập bằng tiền I = 100$ dùng để mua hai hàng hóa X và Y
thì kết hợp nào giữa X và Y mà người tiêu dùng mua để tối đa hóa lợi ích? Tính lợi ích tối đa.
d. Nếu giá khoai tây tăng gấp đôi thì đường ngân sách và quyết định của người tiêu dùng sẽ thay đổi như thế nào?
e. Nếu người này muốn có mức lợi ích 1000U từ hai loại hàng
hóa này thì số lượng mỗi loại khoai tây và thịt bò nên dùng
là bao nhiêu để mức chi tiêu bé nhất? Tính chi phí mức chi tiêu bé nhất đó. Trả lời
a. Phương trình đường ngân sách: I=X.PX+Y.PY 10X+2Y =I Y= -5X lOMoAR cPSD| 45438797
b. MUX =TU’ = (Y(X + 2))’=Y
MUY =TU’ = (Y(X + 2))’= X+2 MRSXY= MUX /MUY =
c. Đ ể tối đa hóa lợi ích:
I=X.PX+Y.PY 10X+2Y=100 (1) và = Y/10 = (X+2)/2 (2)
Từ (1) và (2) ta tìm được: X=4 và Y=30 Lợi ích
tối đa là TU = Y(X + 2) =30(4+2)= 180
d. Nếu giá khoai tây tăng gấp đôi. Ta có:I=X.PX+Y.PY 10X+4Y=100 (3) và = Y/10 = (X+2)/4 (4)
Từ (3) và (4) ta tìm được: X=4 và Y=15
e. Nếu người này muốn có mức lợi ích 1000U hay TU = Y(X + 2)=1000 Y=1000/(X+2)(5) và = Y/10 = (X+2)/2 (6)
Thế (5) vào (6) ta tìm được: X = 12,1 và Y=70,9
Khi đó chi phí mức chi tiêu là I= X.PX+Y.PY =12,1.10+70,9.2=262,8