Bài tập ôn tập Chương 3 - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 2: Cấu trúc của hình thái kinh tế - xã hội bao gồm các yếu tố nào?-LLSX (quan trọng), QHSX, Kiến trúc thượng tầng.Câu 3: Hãy nêu các hình thái kinh tế - xã hội xuất hiện trong lịch sử loài người theo tiến trình nối tiếp nhau từ thấpđến cao?-CXNT  CHNL  PK  TBCN  CSCN. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập ôn tập Chương 3 - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 2: Cấu trúc của hình thái kinh tế - xã hội bao gồm các yếu tố nào?-LLSX (quan trọng), QHSX, Kiến trúc thượng tầng.Câu 3: Hãy nêu các hình thái kinh tế - xã hội xuất hiện trong lịch sử loài người theo tiến trình nối tiếp nhau từ thấpđến cao?-CXNT  CHNL  PK  TBCN  CSCN. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

68 34 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3
Các bạn trả lời thật ngắn gọn các câu hỏi sau
Câu 1: Chủ nghĩa xã hội là gì?
- Một phong trào đấu tranh
- Khát vọng của NDLD
- Học thuyết (CNXHKH)
- Một chế độ XH tốt đẹp
Câu 2: Cấu trúc của hình thái kinh tế - xã hội bao gồm các yếu tố nào?
- LLSX (quan trọng), QHSX, Kiến trúc thượng tầng.
Câu 3: Hãy nêu các hình thái kinh tế -hội xuất hiện trong lịch sử loài người theo tiến trình nối tiếp nhau từ thấp
đến cao?
- CXNT CHNL PK TBCN CSCN
Câu 4: Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác Lênin, hình thái kinh tế hội cộng sản chủ nghĩa thay thế hình thái
kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa, được thực hiện thông qua cách mạng nào?
- CMXHCN
Câu 5: Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, hình thức quá độ trực tiếp nghĩa là gì?
- Quá độ trực tiếp từ các nước tư bản chủ nghĩa phát triển lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 6: Việt Nam đã bỏ qua hình thái kinh tế - xã hội nào để quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
- Bỏ qua TBCN.
Câu 7: Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa xuất phát từ đâu?
- Xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu bị chiến tranh tàn phá.
Câu 8: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta trên phạm vi cả nước bắt đầu từ khi nào?
- Cả nước 1975
- Miền bắc 195
Câu 9: Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động “làm theo năng lực, hưởng theo lao động” đặc trưng của
giai đoạn nào?
- Giai đoạn thấp (CNXH).
Câu 10: Thực hiện nguyên tắc phân phối theo nhu cầu “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu” đặc trưng của
giai đoạn nào?
- Giai đoạn cao (CNCS).
Câu 11: Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu và kết thúc khi nào?
- Bắt đầu từ khi GCCN giành được chính quyền và kết thúc khi XD thành công CNCS.
Câu 12: Yếu tố quan trọng nhất của hình thái kinh tế - xã hội ?
- LLSX
Câu 13: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội là gì?
- 6 đặc trưng
Câu 14: Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người, bên cạnh sự phát triển tuần tự của các hình thái kinh tế -
xã hội còn có đặc điểm gì?
- Đã cung cấp những tiêu chuẩn thực sự suy vật, khoa học cho sự phân kỳ lịch sử, trong đó có sự ohaan kỳ hình thái kinh
tế- hội CSCN.
Câu 15: Sự thay đổi căn bản, toàn diện và triệt để một hình thái kinh tế - xã hội này bằng một hình thái kinh tế - xã hội
khác được gọi là gì?
- Cách mạng xã hội.
Câu 16: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội nằm trong giai đoạn nào của hình thái kinh tế hội cộng sản chủ
nghĩa?
- Giai đoạn thấp.
Câu 17: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là bước quá độ gì?
- Quá độ gián tiếp.
Câu 18: Đặc điểm nổi bật nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
- Tồn tại yếu tố mới và yếu tố cũ, vừa đối lập vừa thống nhất.
Câu 19: Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực kinh tế là gì?
- Tồn tại kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành phần kinh tế đối lập.
Câu 20: Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực chính trị là gì?
- Cuộc đấu tranh giai cấp vô sản thắng lợi nhưng chưa thắng hoàn toàn, GCTS thất bại nhưng chưa thất bại hoàn toàn.
Câu 21: Nguồn gốc sâu xa của sự vận động, phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là ở sự phát triển của yếu tố nào?
- Sự phát triển LLSX.
Câu 22: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội “bỏ qua” giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa là bỏ qua?
- Bỏ qua sự thống trị quan hệ sản xuất TBCN và sự thống trị của GCTS.
Câu 23: Mục tiêu của đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là gì?
- Xây dựng thành công CNXH trên tất cả các lĩnh vực kinh tế chính trị văn hóa.
Câu 24: Đặc trưng về bản chất của xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đang xây dựng hiện nay là gì?
- 8 đặc trưng.
Câu 25: Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua yếu tố nào?
- Bỏ qua sự thống trị QHSX TBCN và sự thống trị của GCTS.
| 1/3

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3
Các bạn trả lời thật ngắn gọn các câu hỏi sau
Câu 1: Chủ nghĩa xã hội là gì?
- Một phong trào đấu tranh
- Khát vọng của NDLD
- Học thuyết (CNXHKH)
- Một chế độ XH tốt đẹp
Câu 2: Cấu trúc của hình thái kinh tế - xã hội bao gồm các yếu tố nào?
- LLSX (quan trọng), QHSX, Kiến trúc thượng tầng.
Câu 3: Hãy nêu các hình thái kinh tế - xã hội xuất hiện trong lịch sử loài người theo tiến trình nối tiếp nhau từ thấp đến cao?
- CXNT  CHNL  PK  TBCN  CSCN
Câu 4: Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin, hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa thay thế hình thái
kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa, được thực hiện thông qua cách mạng nào?
- CMXHCN
Câu 5: Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, hình thức quá độ trực tiếp nghĩa là gì?
- Quá độ trực tiếp từ các nước tư bản chủ nghĩa phát triển lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 6: Việt Nam đã bỏ qua hình thái kinh tế - xã hội nào để quá độ lên chủ nghĩa xã hội? - Bỏ qua TBCN.
Câu 7: Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa xuất phát từ đâu?
- Xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu bị chiến tranh tàn phá.
Câu 8: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta trên phạm vi cả nước bắt đầu từ khi nào? - Cả nước 1975 - Miền bắc 195
Câu 9: Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động “làm theo năng lực, hưởng theo lao động” là đặc trưng của giai đoạn nào? - Giai đoạn thấp (CNXH).
Câu 10: Thực hiện nguyên tắc phân phối theo nhu cầu “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu” là đặc trưng của giai đoạn nào? - Giai đoạn cao (CNCS).
Câu 11: Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu và kết thúc khi nào?
- Bắt đầu từ khi GCCN giành được chính quyền và kết thúc khi XD thành công CNCS.
Câu 12: Yếu tố quan trọng nhất của hình thái kinh tế - xã hội ? - LLSX
Câu 13: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội là gì? - 6 đặc trưng
Câu 14: Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người, bên cạnh sự phát triển tuần tự của các hình thái kinh tế -
xã hội còn có đặc điểm gì?

- Đã cung cấp những tiêu chuẩn thực sự suy vật, khoa học cho sự phân kỳ lịch sử, trong đó có sự ohaan kỳ hình thái kinh tế- xã hội CSCN.
Câu 15: Sự thay đổi căn bản, toàn diện và triệt để một hình thái kinh tế - xã hội này bằng một hình thái kinh tế - xã hội
khác được gọi là gì?
- Cách mạng xã hội.
Câu 16: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nằm trong giai đoạn nào của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa? - Giai đoạn thấp.
Câu 17: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là bước quá độ gì? - Quá độ gián tiếp.
Câu 18: Đặc điểm nổi bật nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
- Tồn tại yếu tố mới và yếu tố cũ, vừa đối lập vừa thống nhất.
Câu 19: Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực kinh tế là gì?
- Tồn tại kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành phần kinh tế đối lập.
Câu 20: Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực chính trị là gì?
- Cuộc đấu tranh giai cấp vô sản thắng lợi nhưng chưa thắng hoàn toàn, GCTS thất bại nhưng chưa thất bại hoàn toàn.
Câu 21: Nguồn gốc sâu xa của sự vận động, phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là ở sự phát triển của yếu tố nào? - Sự phát triển LLSX.
Câu 22: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội “bỏ qua” giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa là bỏ qua?
- Bỏ qua sự thống trị quan hệ sản xuất TBCN và sự thống trị của GCTS.
Câu 23: Mục tiêu của đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là gì?
- Xây dựng thành công CNXH trên tất cả các lĩnh vực kinh tế chính trị văn hóa.
Câu 24: Đặc trưng về bản chất của xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đang xây dựng hiện nay là gì? - 8 đặc trưng.
Câu 25: Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua yếu tố nào?
- Bỏ qua sự thống trị QHSX TBCN và sự thống trị của GCTS.