Bài tập ôn tập cơ quan hành chính - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
Chính phủ là cơ quan cao nhất trong hệ thống các cơ quan hànhchính nhà nước, là cơ quan có thẩm quyền chung, thống nhất quảnlý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội,quốc phòng, an ninh và đối ngoại của nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1. Cơ quan hành chính nhà nước: Cơ quan hành PowerPoint chính nhà nước
Chính phủ 1. Khái niệm:
Chính phủ là cơ quan cao nhất trong hệ thống các cơ quan hành
chính nhà nước, là cơ quan có thẩm quyền chung, thống nhất quản
lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội,
quốc phòng, an ninh và đối ngoại của nhà nước.
2. Vị trí, tính chất pháp lý:
(*) Vị trí pháp lý:
- Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là
cơ quan chấp hành của Quốc hội.
- Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác
trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. (*) Tính chất pháp lý:
- Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, thực hiện quyền hành pháp.
- Cơ quan chấp hành của Quốc hội. 2.3. Thẩm quyền:
(*) Điều 96 Của Hiến pháp năm 2013 hiện hành quy định Chính phủ
có 8 loại nhiệm vụ, quyền hạn. Trong đó, tiêu biểu nhất là:
- Tổ chức triển khai thi hành pháp luật, bảo đảm tính thống nhất và
chấp hành Hiến pháp và pháp luật từ trung ương đến địa phương.
Được thể hiện thông qua thẩm quyền lập quy của Chính phủ.
- Hoạch định các chính sách, tham gia ban hành Luật, Pháp lệnh:
Trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội dự thảo Nghị quyết;
Ban hành các Nghị quyết đưa ra các chương trình, kế hoạch chiến
lược; Trình Dự án Luật trước Quốc hội, Dự án pháp lệnh trước Ủy
ban thường vụ Quốc hội.
(*) Thủ tướng Chính phủ có nhiều quyền hạn quan trọng, đặc biệt là:
- Lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện hoạt động của Chính phủ.
- Lãnh đạo và chịu trách nhiệm về hoạt động của hệ thống hành
chính nhà nước từ trung ương đến địa phương, bảo đảm tính thống
nhất, thông suốt, liên tục của nền hành chính quốc gia.
- Ban hành quyết định quy phạm thực hiện thẩm quyền cá nhân.
- Xử lý văn bản trái pháp luật theo thẩm quyền. 4. Cơ cấu tổ chức:
Thành viên Chính phủ bao gồm: Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ
tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. 1. Khái niệm:
Ủy ban nhân dân các cấp là cơ quan hành chính nhà nước địa
phương, là cơ quan hành chính có thẩm quyền chung, thực hiện sự
quản lý thống nhất hội trặt đời sống xã hội ở địa phương.
2. Vị trí, tính chất pháp lý:
(*) Vị trí pháp lý:
Uỷ ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng Nhân
dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ
quan hành chính nhà nước ở địa phương; chịu trách nhiệm trước
nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên. Uỷ ban
(*) Tính chất pháp lý:
nhân dân - Cơ quan chấp hành của Hội đồng Nhân dân cùng cấp. các cấp
- Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. 3. Thẩm quyền:
Trong những nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban nhân dân các cấp,
những thẩm quyền dưới đây là tiêu biểu nhất:
- Ủy ban nhân dân có quyền ban hành Văn bản quy phạm pháp luật.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân có quyền điều động, miễn nhiệm, cách
chức Chủ tịch, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp dưới trực tiếp.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân có quyền đình chỉ và bãi bỏ văn bản sai
trái theo quy định pháp luật. 4. Cơ cấu tổ chức:
Thành viên Uỷ ban Nhân dân bao gồm: Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân;
Các Phó Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân; Các Uỷ viên Uỷ ban Nhân dân.
2. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam qua các thời kỳ: Năm Thuyết trình PowerPoint 1959
Hiến pháp năm 1959 ra Chính phủ được đổi tên
đời, mô hình Chính phủ thành Hội đồng Chính
có thay đổi nhất định. phủ để nhấn mạnh tính
Chính phủ được đổi tên tập thể của Chính phủ. thành Hội đồng Chính
phủ để nhấn mạnh tính
tập thể của Chính phủ. Thành phần Hội đồng Chính phủ bao gồm: Thủ tướng, các Phó thủ
tướng, bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban nhà nước và Tổng giám đốc Ngân hàng nhà nước.
Hiến pháp năm 1980, Luật tổ chức Hội đồng bộ
Luật tổ chức Hội đồng trưởng là cơ quan chấp
bộ trưởng là cơ quan hành và hành chính nhà
chấp hành và hành chính nước cao nhất của cơ
nhà nước cao nhất của quan quyền lực nhà nước
cơ quan quyền lực nhà cao nhất. 1980
nước cao nhất. Quy định
này đã làm hạn chế tính
độc lập tương đối của
Chính phủ với tính chất
vốn có của nó là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.
Hiến pháp năm 1992 đổi Vị trí của Chính phủ
tên Hội đồng bộ trưởng được xác định lại, quyền
thành Chính phủ và hạn của Chính phủ và
được quy định tại Thủ tướng Chính phủ
Chương VIII Hiến pháp được tăng cường. 1992 năm 1992. Vị trí của Chính phủ được xác
định lại, quyền hạn của
Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ được tăng cường. 2013
Hiến pháp năm 2013 Khẳng định quyền hành
mới khẳng định quyền pháp của Chính phủ, đề
hành pháp của Chính cao hơn nữa vai trò Thủ
phủ, đề cao hơn nữa vai tướng, Bộ trưởng và Thủ
trò Thủ tướng, Bộ trưởng cơ quan ngang bộ.
trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Đồng thời bổ sung thêm một
số nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ.
3. So sánh Cơ quan hành chính nhà nước với Cơ quan quyền lực nhà nước: Giống nhau :
- Đều là cơ quan nhà nước, mang tính quyền lực nhà nước, thay mặt nhà nước thực thi quyền lực.
- Mục đích hướng tới bảo vệ lợi ích công, duy trì trật tự xã hội, bảo vệ những
quy định do nhà nước lập ra.
- Trong phạm vi thẩm quyền, các cơ quan này có quyền ban hành các văn bản
quy phạm pháp luật hoặc văn bản áp dụng pháp luật và giám sát thực hiện
các văn bản mà mình ban hành.
- Có quyền thực hiện các biện pháp cưỡng chế khi cần thiết. Khi các cơ quan
nhận thấy các quy tắc, quy định trong văn bản pháp luật hoặc nguyên tắc về
quản lý nhà nước do mình thiết lập ra bị xâm hại thì các cơ quan này có
quyền xử phạt, đưa ra các biện pháp chế tài hợp lý để xử lý các chủ thể có hành vi vi phạm. Khác nhau : Tiêu chí Cơ quan hành chính Cơ quan quyền lực Do cơ quan quyền lực nhà Nguồn gốc
nước tương ứng bầu ra hoặc Do nhân dân trực tiếp bầu ra. hình thành
hình thành từ tuyển dụng.
Có hoạt động chính là lập
Có hoạt động chính là hành pháp, hệ thống cơ quan
pháp, do Chính phủ đứng quyền lực nhà nước thành lập Đặc điểm
đầu, thực hiện quyền lực nhà từ trung ương đến địa nước.
phương do Quốc hội đứng
đầu thực hiện ý chí nhân dân. Bao gồm Chính phủ là cơ
quan hành chính cao nhất, Bao gồm Quốc hội là cơ Cơ cấu tổ
Bộ và Cơ quan ngang bộ có quan quyền lực cao nhất, Hội chức
thẩm quyền chuyên môn ở đồng nhân dân ở địa phương.
trung ương, Ủy ban nhân dân
các cấp ở địa phương. Vị trí pháp lý Thấp hơn Cao hơn
Quản lý hành chính nhà nước Ban hành Văn bản quy phạm
mọi mặt của đời sống xã hội, pháp luật đưa ra các vấn đề Chức năng
thực hiện các hoạt động được quan trọng của đất nước. chính
tiến hành trên cơ sở luật và Giám sát hoạt động của các để thi hành luật. cơ quan nhà nước khác.
4. So sánh Hiến pháp của Việt Nam với Mỹ và Nhật: Tiêu chí Việt Nam Mỹ Nhật
- Xã hội chủ - Cộng hòa Tổng - Quân chủ đại nghĩa. thống. nghị.
- Dân chủ đại diện - Thừa nhận hai - Thủ tướng đứng
và dân chủ trực đảng phái chính trị đầu nhà nước và
tiếp: biểu quyết hoạt động chủ yếu chính đảng đa số. Hình thức
khi nhà nước là Đảng dân chủ chính thể trưng cầu dân ý. và Đảng Cộng - Quyền lực Nhà hòa. nước thuộc về nhân dân. Tổ chức phân công, phối hợp kiểm soát. Tổ chức bộ
- Nguyên tắc phân - Nguyên tắc tam - Cũng có 3
máy nhà nước công, phối hợp, quyền phân lập. nhánh, tuy nhiên
kiểm soát quyền - Quốc hội gồm Nghị viện là cơ lực nhà nước.
Hạ viện và quan quyền lực
Gồm 3 cơ quan Thượng viện. nhất
thực hiện các - Hành pháp gồm - Nghị viện sẽ giới
quyền lập pháp, Tổng thống, là thiệu cho Nhật
hành pháp, tư nguyên thủ quốc hoàng để chỉ định pháp: gia. người đứng đầu
- Quốc hội là cơ - Đứng đầu lập hành pháp và tư
quan đại biểu cao pháp là Tối cao pháp
nhất của nhân dân. pháp viện Hoa Kỳ. - Đứng đầu Nội Ở địa phương có các là Thủ tướng, Hội đồng nhân được chỉ định bởi dân. Hoàng đế về hình - Chính phủ là cơ thức dưới sự giới quan chấp hành và thiệu của Quốc là cơ quan hành hội. chính cao nhất của - Tư pháp Nhật nước Cộng hòa xã Bản độc lập với 2 hội chủ nghĩa Việt nhánh hành pháp Nam. Ở địa và lập pháp. Thẩm phương có ủy ban phán tối cao sẽ nhân dân các cấp. được chỉ định bởi - Tòa án nhân dân Nhật hoàng theo và Viện kiểm sát giới thiệu của nhân dân thực Quốc hội hiện xét xử và kiểm sát hoạt động tư pháp.
CƠ QUAN XÉT XỬ VÀ CƠ QUAN KIỂM SÁT SLIDE THÊM CƠ QUAN XÉT XỬ
- Là hệ thống cơ quan riêng biệt trong bộ máy nhà nước
- là cơ quan xét xử cao
nhất của nước Cộng hòa XHCN VN
Cơ cấu, hệ thống tòa án: Thẩm quyền, chức năng: Chức năng:
Trong thực tiễn, vẫn còn hiện
- Là cơ quan xét xử chuyên nghiệp của nhà
tượng người dân có thói quen nước. Phán quyết của
đem tranh chấp của mình tới
tòa án mang tính quyền “nhờ” các cơ quan hành chính
lực nhà nước và có giá trị nhà nước giải quyết, ví dụ bắt buộc thi hành, ngay
tranh chấp giữa người mua
cả đối với các cơ quan
căn hộ CC và chủ đầu tư được nhà nước
đưa tới Thanh tra xây dựng,
tranh chấp về đất đai được đưa ra UBND xã…
- Toà án là cơ quan xét xử Trong vụ án dân sự, hôn nhân chuyên nghiệp. Thẩm và gia đình, kinh doanh,
quyền xét xử của TA hiện thương mại, lao động, các chủ nay gồm các vụ án hình
thể mang tính chất tư, có thể
sự, dân sự, hôn nhân và
là cá nhân hoặc tổ chức có gia đình, kinh doanh,
tranh chấp với một chủ thể tư thương mại, lao động,
khác đã xâm hại quyền hay hành chính
lợi ích hợp pháp của mình
Trong vụ án hành chính, một
chủ thể tư, có thể là người
dân hoặc doanh nghiệp, khởi
kiện một cơ quan hành chính
nhà nước khi thực hiện các
hành vi vi phạm PL quản lí
hành chính, làm ảnh hướng
tới quyền và lợi ích hợp pháp
của mình. Chỉ có một số ít các
tranh chấp không thuộc thẩm
quyền xét xử của toàn án, ví
dụ như tính hợp hiến, hợp Thẩm quyền:
pháp của các văn bản QPPL - TAND tối cao: là cơ quan xét xử cao nhất của nước CHXHCN VN - TAND các cấp: phúc thẩm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thẩm của TAND tỉnh, tpho trực thuộc TW thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo - TAND tỉnh, thành phố trực thuộc TW: sơ thẩm, phúc thẩm vụ việc, kiểm tra bản án,
quyết định đã có hiệu lực. Khi phát hiện có vi phạm PL hoặc tình tiết mới theo qdinh thì kiến nghị để được TAND tối cao xem xét - TAND huyện, quận, thị xã thuộc tỉnh: sơ thẩm những vụ án theo quy định PL - TAQS: xét xử những vụ án mà bị cáo là những quân nhân tại ngũ và vụ án khác theo qdinh PL Mở rộng:
Trong lịch sử Hiến pháp VN,
Hiến pháp năm 2013 là bản
hiến pháp đầu tiên quy định
rõ tòa án có nhiệm vụ thi
hành công lí. Với quy định
này, HP2013 cũng đã lần đầu
tiên quy đinh nhiệm vụ của
TAND khác với nhiệm vụ của
VKSND, đó là TAND có nhiệm So sánh:
vụ nổi bật là bảo vệ công lí
còn VKSND là bảo vệ pháp luật
HP1980&1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), TAND và
VKSND được quy định nhiệm
vụ chung là bảo vê pháp luật
HP2013 quy định rõ nhiệm vụ của TAND và VKSND, không
những thực sự phù hợp với
chức năng xét xử, thực hiện
quyền tư pháp của tòa án mà
Những hạn chế, bất cập trong còn góp phần nâng cao một thực tiễn:
bước địa vị của tòa án trong - Các TAND cấp huyện
vẫn được tổ chức theo tổ chức bộ máy nhà nước nói địa giới hành chính mỗi huyện có một
chung và hệ thống tư pháp
TAND, như vậy không nói riêng. bảo đảm được chuyên môn hóa hoạt động xét xử của Thẩm phán - Việc thành lập TAND cấp huyện theo địa giới hành chính sẽ không bảo đảm nguyên tắc độc lập xét xử của Tòa án,
Đây là điều có thật nhưng ít
nhất là độc lập trong khi được thừa nhận công khai
việc xét xử vụ án hành chính
và sẽ là rất buồn khi một vị
lãnh đạo địa phương trả lời
Đoàn giám sát của Ủy ban tư
pháp Quốc hội là ông ta còn
giữ vị trí lãnh đạo ở địa
phương đó, thì không bao giờ
thi hành bản án hành chính - Đồng thời với việc
(cụ thể được Đoàn giám sát
thành lập TANDCC, thì nêu) mà Tòa án địa phương đó pháp luật hiện hành
đã xét xử (Chính quyền địa đã bỏ quy định TAND phương đó thua kiện) cấp tỉnh giám đốc thẩm, tái thẩm các vụ án do TAND cấp huyện xét xử. Do vậy, việc xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm các bản án của tất cả các TAND cấp huyện dồn về 3 TANDCC (tại Hà Nội, Đà Nẵng và Tp. Hồ Chí Minh). Hệ quả của quy định này là các TANDCC bị quá tải và các TAND cấp tỉnh thì làm việc không hết công suất.