Bài tập ôn tập - Công nghệ kĩ thuật điện - điện tử | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Bài tập mạch điện: Giải bài toán tính toán các thông số mạch điện, phân tích mạch RLC, hay thiết kế mạch đơn giản với các linh kiện điện tử. Bài tập động cơ: Phân tích hiệu suất và công suất của động cơ trong các điều kiện hoạt động khác nhau. Bài tập mạch điện tử: Thiết kế mạch khuếch đại tín hiệu hoặc mạch chỉnh lưu và tính toán các thông số cần thiết.

Thông tin:
5 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập ôn tập - Công nghệ kĩ thuật điện - điện tử | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Bài tập mạch điện: Giải bài toán tính toán các thông số mạch điện, phân tích mạch RLC, hay thiết kế mạch đơn giản với các linh kiện điện tử. Bài tập động cơ: Phân tích hiệu suất và công suất của động cơ trong các điều kiện hoạt động khác nhau. Bài tập mạch điện tử: Thiết kế mạch khuếch đại tín hiệu hoặc mạch chỉnh lưu và tính toán các thông số cần thiết.

32 16 lượt tải Tải xuống
ĐIN - ádasdasd
ĐIỆN.
Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10 C đặt trong không khí.
Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm M cách quả cầu một đoạn R
Nhúng cả hệ trong môi trường có hằng số điện môi = 9. Tính khoảng cách MN trên
đường qua tâm O của quả cầu để cường độ điện trường tại điểm N trong môi trường trên
cũng có độ lớn bằng cường độ điện trường tại điểm M khi đặt trong không khí.
Cho điện tích đặt trong không gian.
Xác định vectơ cường độ điện trường do điện tích gây ra tại một điểm M (hình vẽ
bên) cách điện tích một khoảng 10 cm khi:
Điện tích Q đặt trong chân không
Điện tích Q đặt trong điện môi có
Xét trường hợp Q đặt trong chân không và đặt tại M một điện tích
định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q.
Cho hai điện tích q C đặt ở A, B trong không khí, AB = a = 2cm.
Xác định vectơ cường độ điện trường tại: a)
H, trung điểm AB.
N hợp với A, B thành tam giác đều.
Hai điện tích q C đặt tại A, B trong không khí, AB = 4cm.
Tìm vectơ cường độ điện trường tại C trên trung trực AB, cách AB một đoạn 2cm, suy ra
lực tác dụng lên q = 2.10 C đặt ở C.
Tại 3 đỉnh tam giác ABC vuông tại A cạnh a = 50cm, b = 40cm, c = 30cm. Ta đặt
các điện tích q
C. Xác định E tại H, H là chân đường cao kẻ từ A.
Tại ba đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD cạnh a đặt 3 điện tích q giống nhau (q > 0).
Tính E tại:
Đỉnh D.
Cho hai điện tích q đặt tại A và B, AB = 2cm. Biết q C và điểm
8cm có cường độ điện trường E = 0. Tìm q
Có hai điện tích điểm lần lượt đặt tại hai điểm A, B cách
nhau một đoạn a = 6 cm trong không khí. y xác định cường độ điện trường tại điểm
M trong các trường hợ
Điểm M là trung điểm của AB.
Điểm M cách A một đoạn 6 cm, cách B một đoạn 12 cm.
Hai điện tích dương đặt tại 2 điểm A, B trong không khí. Cho biết AB
= 2a. M là điểm trên trung trực AB và cách AB đoạn x. Định x để cường độ điện trường tại
M cực đại. Tính giá trị cực đại này ?
Hai điện tích q và điện tích q đặt tại A, B cách nhau 9 cm
trong chân không. Gọi C là vị trí tại đó điện trường tổng hợp bằng 0. Điểm C cách A đoạn
Tại hai điểm A, B cách nhau 30 cm trong chân không có đặt hai điện tích điểm
Gọi lần lượt là cường độ điện trường tổng hợp và cường
độ điện trường do điện tích gây ra tại M, biết Xác định vị trí điểm M.
Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với
điện tích dương đặt tại A C, điện tích âm đặt tại B D. Xác định cường độ tổng hợp
tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.
: Xác định cường độ điện trường gây bởi một vòng dây dẫn mảnh, bán kính R, tích
điện đều mật độ , tại một điểm M cách mặt phẳng vòng dây khoảng cách là h.
Xác định cường độ điện trường tại O
Xác định vị trí của M trên trục của vòng dây sao cho điện trường tại đó cực đại, xác định
trị cực đại đó.
Xác định cường độ điện trường gây bởi một dây dẫn mảnh thẳng, dài vô hạn, tích
điện đều mật độ , tại một điểm M cách dây tích điện khoảng cách là r.
Hai điện tích q C đặt
điện thế tại điểm có cường độ điện trường bằng 0:
Hai điện tích q C đặt tại A, B trong không khí, AB = 8cm.
Tìm những điểm có điện thế bằng 0: a)
b) Trên đường vuông góc với AB tại A.
Tại 3 đỉnh tam giác đều ABC cạnh a = 6 cm trong không khí, lần lượt đặt 3 điện
tích điểm q
Điện thế tại tâm O và tại trung điểm M của cạnh AB.
Công cần để di chuyển điện tích q = C từ O đến M.
Tại 4 đỉnh ABCD của hình vuông cạnh a = 20cm đặt lần lượt ba điện tích âm,
một điện tích dương, độ lớn 7.10 C trong không khí. Tính điện thế tại tâm hình vuông. Lấy
Vòng dây tròn bán kính R tích điện đều với điện tích Q. Tính điện thế tại M trên
trục vòng dây, cách tâm một đoạn h.
đặt tại A, B trong không khí. Tính điện thế tại M
cách A, B lần lượt là 10 cm, 20cm. Chọn gốc điện thế ở vô cùng.
: Tại hai đỉnh C,D của một hình chữ nhật ABCD có cạnh AB=4m, BC=3m, người
ta đặt hai điện tích điểm (tại C), ( tại D). Tính hiệu điện thế giữa
Vòng dây tròn, bán kính a, tích điện đều với điện tích tổng cộng Q.
Tính điện thế tại tâm O của vòng dây và tại điểm M trên trục vòng dây, cách O một đoạn
x. Suy ra hiệu điện thế U . Áp dụng số: a = 5cm; x = 12cm; Q = C. Biết vòng
dây đặt trong không khí. Xét 2 trường hợp: a) Gốc điện thế ở vô cùng;
b) Gốc điện thế tại O.
Có một điện tích điểm q đặt tại tâm O của hai đường tròng đồng tâm bán kính r
và R. Qua tâm O ta vẽ một đường thẳng cắt hai đường tròn tại các điểm A, B, C, D.
Tính công của lực điện trường khi dịch chuyển một điện tích q từ B đến C và từ A đến
So sánh công của lực tính điện khi dịch chuyển từ A đến C và từ D đến B
Một electron di chuyển được đoạn đường 1 cm từ M đến N, dọc theo một đường
sức điện dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều cường độ điện trường
1000 V/m. Biết electron có điện tích Công của lực điện có giá trị bằng
Trong điện trường đều E = 1000 V/m 3 điểm A, B, C tạo thành tam giác
vuông tại B, với AB = 8 cm, BC = 6 cm. Biết hai điểm A, B nằm cùng trên một đường
sức (xem hình vẽ). Xác định
Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B
Hiệu điện thế giữa hai điểm B, C
iệu điện thế giữa hai điểm A, C
Muốn di chuyển một proto trong điện trường từ rất xa vào điểm M ta cần tốn một
công là 2 eV. Tính điện thế tại M. Chọn mốc tính điện thế tại vô cùng bằng không. Biết 1
Cho hai điện thích điểm q C đặt cách nhau 10cm. Tính công
của lực tĩnh điện khi điện tích q dịch chuyển trên đường thẳng nối hai điện tích đó xa thêm
một đoạn 90cm.
: Tính công cần thiết đẻ dịch chuyển một điện tích q = (1/3). C từ điểm M cách
quả cầu tích điện bán kính r=1cm một khoảng R=10cm ra xa vô cực. Biết quả cầu có mật
độ điện mặt
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường U
công của lực điện trường khi một electron di chuyển từ M đến N.
b)Tính công cần thiết để di chuyển electron từ M đến N.
Một sợi dây dài vô hạn, đặt trong không khí, tích điện đều với mật độ điện tích dài
. Cường độ điện trường do sợi dây này gây ra tại điểm M cách dây một đoạn
| 1/5

Preview text:

ĐIỆN - ádasdasd ĐIỆN.
Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10 C đặt trong không khí.
Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm M cách quả cầu một đoạn R
Nhúng cả hệ trong môi trường có hằng số điện môi = 9. Tính khoảng cách MN trên
đường qua tâm O của quả cầu để cường độ điện trường tại điểm N trong môi trường trên
cũng có độ lớn bằng cường độ điện trường tại điểm M khi đặt trong không khí. Cho điện tích đặt trong không gian.
Xác định vectơ cường độ điện trường do điện tích gây ra tại một điểm M (hình vẽ
bên) cách điện tích một khoảng 10 cm khi: 
Điện tích Q đặt trong chân không 
Điện tích Q đặt trong điện môi có
Xét trường hợp Q đặt trong chân không và đặt tại M một điện tích
định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q. Cho hai điện tích q
C đặt ở A, B trong không khí, AB = a = 2cm.
Xác định vectơ cường độ điện trường tại: a) H, trung điểm AB.
N hợp với A, B thành tam giác đều. Hai điện tích q
C đặt tại A, B trong không khí, AB = 4cm.
Tìm vectơ cường độ điện trường tại C trên trung trực AB, cách AB một đoạn 2cm, suy ra
lực tác dụng lên q = 2.10 C đặt ở C.
Tại 3 đỉnh tam giác ABC vuông tại A cạnh a = 50cm, b = 40cm, c = 30cm. Ta đặt các điện tích q
C. Xác định E tại H, H là chân đường cao kẻ từ A.
Tại ba đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD cạnh a đặt 3 điện tích q giống nhau (q > 0). Tính E tại: Đỉnh D. Cho hai điện tích q
đặt tại A và B, AB = 2cm. Biết q C và điểm
8cm có cường độ điện trường E = 0. Tìm q Có hai điện tích điểm
lần lượt đặt tại hai điểm A, B cách
nhau một đoạn a = 6 cm trong không khí. Hãy xác định cường độ điện trường tại điểm M trong các trường hợ
Điểm M là trung điểm của AB.
Điểm M cách A một đoạn 6 cm, cách B một đoạn 12 cm. Hai điện tích dương
đặt tại 2 điểm A, B trong không khí. Cho biết AB
= 2a. M là điểm trên trung trực AB và cách AB đoạn x. Định x để cường độ điện trường tại
M cực đại. Tính giá trị cực đại này ? Hai điện tích q và điện tích q
đặt tại A, B cách nhau 9 cm
trong chân không. Gọi C là vị trí tại đó điện trường tổng hợp bằng 0. Điểm C cách A đoạn
Tại hai điểm A, B cách nhau 30 cm trong chân không có đặt hai điện tích điểm Gọi
lần lượt là cường độ điện trường tổng hợp và cường
độ điện trường do điện tích gây ra tại M, biết
Xác định vị trí điểm M.
Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với
điện tích dương đặt tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Xác định cường độ tổng hợp
tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.
: Xác định cường độ điện trường gây bởi một vòng dây dẫn mảnh, bán kính R, tích
điện đều mật độ , tại một điểm M cách mặt phẳng vòng dây khoảng cách là h.
Xác định cường độ điện trường tại O
Xác định vị trí của M trên trục của vòng dây sao cho điện trường tại đó cực đại, xác định trị cực đại đó.
Xác định cường độ điện trường gây bởi một dây dẫn mảnh thẳng, dài vô hạn, tích
điện đều mật độ , tại một điểm M cách dây tích điện khoảng cách là r. Hai điện tích q C đặt
điện thế tại điểm có cường độ điện trường bằng 0: Hai điện tích q
C đặt tại A, B trong không khí, AB = 8cm.
Tìm những điểm có điện thế bằng 0: a)
b) Trên đường vuông góc với AB tại A.
Tại 3 đỉnh tam giác đều ABC cạnh a = 6 cm trong không khí, lần lượt đặt 3 điện tích điểm q
Điện thế tại tâm O và tại trung điểm M của cạnh AB.
Công cần để di chuyển điện tích q = C từ O đến M.
Tại 4 đỉnh ABCD của hình vuông cạnh a = 20cm đặt lần lượt ba điện tích âm,
một điện tích dương, độ lớn 7.10 C trong không khí. Tính điện thế tại tâm hình vuông. Lấy
Vòng dây tròn bán kính R tích điện đều với điện tích Q. Tính điện thế tại M trên
trục vòng dây, cách tâm một đoạn h.
đặt tại A, B trong không khí. Tính điện thế tại M
cách A, B lần lượt là 10 cm, 20cm. Chọn gốc điện thế ở vô cùng.
: Tại hai đỉnh C,D của một hình chữ nhật ABCD có cạnh AB=4m, BC=3m, người
ta đặt hai điện tích điểm (tại C),
( tại D). Tính hiệu điện thế giữa
Vòng dây tròn, bán kính a, tích điện đều với điện tích tổng cộng Q.
Tính điện thế tại tâm O của vòng dây và tại điểm M trên trục vòng dây, cách O một đoạn
x. Suy ra hiệu điện thế U . Áp dụng số: a = 5cm; x = 12cm; Q = – C. Biết vòng
dây đặt trong không khí. Xét 2 trường hợp: a) Gốc điện thế ở vô cùng;
b) Gốc điện thế tại O.
Có một điện tích điểm q đặt tại tâm O của hai đường tròng đồng tâm bán kính r
và R. Qua tâm O ta vẽ một đường thẳng cắt hai đường tròn tại các điểm A, B, C, D.
Tính công của lực điện trường khi dịch chuyển một điện tích q từ B đến C và từ A đến
So sánh công của lực tính điện khi dịch chuyển từ A đến C và từ D đến B
Một electron di chuyển được đoạn đường 1 cm từ M đến N, dọc theo một đường
sức điện dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường
1000 V/m. Biết electron có điện tích
Công của lực điện có giá trị bằng
Trong điện trường đều E = 1000 V/m có 3 điểm A, B, C tạo thành tam giác
vuông tại B, với AB = 8 cm, BC = 6 cm. Biết hai điểm A, B nằm cùng trên một đường
sức (xem hình vẽ). Xác định
Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B
Hiệu điện thế giữa hai điểm B, C
iệu điện thế giữa hai điểm A, C
Muốn di chuyển một proto trong điện trường từ rất xa vào điểm M ta cần tốn một
công là 2 eV. Tính điện thế tại M. Chọn mốc tính điện thế tại vô cùng bằng không. Biết 1
Cho hai điện thích điểm q
C đặt cách nhau 10cm. Tính công
của lực tĩnh điện khi điện tích q dịch chuyển trên đường thẳng nối hai điện tích đó xa thêm một đoạn 90cm.
: Tính công cần thiết đẻ dịch chuyển một điện tích q = (1/3). C từ điểm M cách
quả cầu tích điện bán kính r=1cm một khoảng R=10cm ra xa vô cực. Biết quả cầu có mật độ điện mặt
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường U
công của lực điện trường khi một electron di chuyển từ M đến N.
b)Tính công cần thiết để di chuyển electron từ M đến N.
Một sợi dây dài vô hạn, đặt trong không khí, tích điện đều với mật độ điện tích dài
. Cường độ điện trường do sợi dây này gây ra tại điểm M cách dây một đoạn