Bài tập ôn tập học phần Luật hành chính

Bài tập ôn tập học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

Thông tin:
14 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập ôn tập học phần Luật hành chính

Bài tập ôn tập học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

150 75 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|17327 243
Câu 2: Phân tích thủ tục xử phạt vi phạm nh chính áp dụng trong vụ việc
y.
Các bước thực hiện thủ tục xử phạt vi phạm hành chính được quy đnh tĐiều 55
đến Điều 68 Luật XLVPHC 2012 sửa đổi bổ sung 2020. Đối với tình huống trên các
bước thực hiện thủ tục được trình bày c thể như sau:
Bước 1: Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành chính
- Cơ sở pháp lý: Điều 55 luật x lý vi phạm hành chính sửa đổi, bổ sung 2020.
- Phân tích:
Từ khi phát hiện hành vi vi phạm của ông Phạm Đình X diễn ra. Thanh tra Sở Công
thương của tỉnh B cần buộc ông Phạm Đình X chấm dứt ngay nh vi vi phạm ca
mình bằng cách yêu cầu ông Phạm Đình X dng kinh doanh các mặt hàng mỹ phẩm
nhập lậu, không rõ nguồn gốc để cơ quan chức năng có thẩm quyền xử lý giải quyết
bằng một văn bản theo quy định ca pháp luật.
Bước 2: Lp biên bản vi phạm hành chính
- Cơ sở pháp lý: Điều 56, 57, 58 luật xử lý vi phạm hành chính
- Phân tích:
Theo Điều 56, 57 LXLVPHC quy đnh có hai loại thủ tục xử phạt vi phạm nh
chính:
Thnhất, thủ tục không lập biên bản (thủ tục đơn giản)
*Điều kiện áp dụng:
- Bị xphạt hình thức cảnh cáo;
- Bị xử phạt tiền đến 250.000 đồng đối với nhân 500.000 đồng đối với tổchức
Lưu ý: Không áp dụng trong trường hợp vi phạm hành chính được phát hin nhờ sử
dụng phương tiện, thiết bị kĩ thuật, nghiệp vụ *Ni dung của thủ tục:
lOMoARcPSD|17327 243
- Không lập biên bản, ra quyết định xử phạt ngay;
- nhân, tổ chức vi phạm thể nộp tiền phạt tại chỗ cho người thẩm quyềnxử
phạt và được nhận bn lai thu tiền phạt;
- Quyết định xử phạt phải đồng thời gửi cho quan thu tiền phạt đkiểm tra,giám
sát, theo dõi.
Thhai, thủ tục có lập bn bản (thủ tục thông thường)
*Điều kiện áp dụng:
- Áp dụng cho các vi phạm hành chính có mức phạt tiền trên 250.000 đồng đốivới
cá nhân và trên 500.000 đồng đối với tổ chức;
- Mọi vi phạm hành chính phát hiện nhờ phương tiện kthuật, nghiệp vụ thìkhông
phụ thuộc vào mức phạt.
Như vậy, áp dụng vào vụ việc vi phạm hành chính ca ông X thì vviệc trên
thuộc loại xử phạt vi phạm hành chính có lập biên bản (thủ tục thông thường)
Sau khi Thanh tra Sở Công thương tỉnh B phát hiện ông Phạm Đình X hành
vi kinh doanh mphẩm nhập lậu kinh doanh mỹ phẩm không nguồn gốc đủ
điều kiện cấu thành vi phạm hành chính. Thanh tra Sở công thương tỉnh B quyết
định lập bn bn vi phạm hành chính. Trong trường hợp này Thanh tra Sở Công
thương tỉnh B phải lập ít nhất hai bản; nội dung của biên bn phải ghi rõ tên người
vi phạm là ông Phạm Đình X; thời gian là ngày 20/3/2022 tại địa điểm là nơi Thanh
tra Sở Công thương phát hiện hành vi vi phạm của ông X; ông có hành vi kinh doanh
mỹ phẩm nhp lậu, không rõ nguồn gốc; nội dung trên bn bn phải là lời khai của
người vi phạm tức ông X.
Sau khi lập biên bn Thanh tra Sở Công thương phải đọc lại cho các bên và
yêu cầu người chứng kiến, ông Phạm Đình X vào biên bản để xác nhận sự việc.
Trong trường hợp ông X không kí vào biên bản thì Thanh tra Sở Công thương tỉnh
lOMoARcPSD|17327 243
B phải ghi rõ lý do tại sao không kí vào biên bản. Chữ ký của ông X, người chứng
kiến chính là sự xác nhận về mặt pháp lý vụ việc xảy ra.
Bước 3: Xác minh vi phạm hành chính
- Cơ sở pháp lý: Điều 59 luật x lý vi phạm hành chính sửa đổi, bổ sung 2020.
- Phân tích:
Theo đề bài thì ông Phạm Đình X có 2 hành vi là kinh doanh hành nhp lậu và hàng
không nguồn gốc. Vậy nên trong bước 3 nhóm chúng em xác định hành vi của
ông X có hay không vi phạm hành chính; cá nhân ông X có thực hiện hành vi
vi phạm hành chính không? Có lỗi hay không? Và xác định nhân thân của ông X.
Cũng trong bước này nhóm em xác định tình tiết tăng nng, giảm nhtrong hành vi
vi phạm của ông X; mức độ và tính chất thiệt hại của hành vi.
Trong tình huống trên ông X có vi phạm hành chính theo điều 15 điều 17 của nghị
định s 98/2020/ND-CP quy đnh xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động
thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ người tiêu dùng. Ông
X có thực hiện nh vi vi phạm hành chính và bị Thanh tra Sở Công thương tỉnh B
phát hiện. Ông X được xác định li bởi chắc chắn phải biết các quy định của pp
luật vkinh doanh ng hóa nhận thức được hành vi của nh đang đi trái vi
pháp luật; gây ra hậu qucho người tiêu dùng về sức khỏe, thậm chí tính mạng
nhưng vẫn quyết định kinh doanh mỹ phẩm không rõ nguồn gốc. Và xác định nhân
thân ca ông X dựa trên lời khai của ông X trên bản ờng trình địa phương nơi
ông X ở tỉnh B. Trong tình huống này ông X thực hiện đồng thời hai hành vi và
theo điểm c, khoản 2, điều 15; điểm a, khoản 12, điều 17 của ngh định 98/2020/ND-
CP thì sẽ phạt tiền gp hai lần khi kinh doanh hàng hóa ở lĩnh vực mỹ phẩm. có th
coi đây là tình tiết tăng nặng.
Bước 4: Xác định gtrị tang vật, phương tiện vi phạm hành chính để làm n cứ
xác định khung tiền phạt, thẩm quyn x phạt
lOMoARcPSD|17327 243
- Cơ sở pháp lý: Điều 60 Luật xử vi phạm hành chính
Theo Thanh tra Sở Công thương tỉnh B giá trị tang vật hàng mỹ phẩm nhập lậu
của ông X là 55.900.000 đồng và gtrị tang vật ng mphẩm không rõ nguồn gc
của ông X là 96.000.000 đồng.
Dựa vào giá trị tang vật và căn cứ vào điểm g, khoản 1 và điểm c, khoản 2 điều
15 của nghị đnh 98/2020/ND-CP; khoản 10 điểm a, khoản 12, điều 17 của ngh
định 98/2020/ND-CP để xác định mức tiền phạt đối với hành vi của ông X.
Dựa vào giá trị tang vật và căn cứ Theo Điểm đ Khoản 1 Điều 24, Khoản 4 Điều
46; Khoản 4 Điều 45 Khoản 2, Điểm b Khoản 4 Điều 52 của Lut Xử lý vi
phạm hành chính; Khoản 5 Điều 2 Quyết định s 34/2018/QĐ-TTg về QUY ĐỊNH
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TỔNG
CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TRỰC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG để
xác định thẩm quyền xphạt đối với nh vi của ông X. Trong trường hợp này thì
thẩm quyền xử phạt thuộc về tổng cc trưng tổng cục quản thtrường. Do vậy
Thanh tra Sở ng thương tnh B phải chuyển đầy đủ hồ đến tổng cc trưởng
tổng cục quản lý thị trường để ra quyết định xử phạt.
Bước 5: Giải trình
- Cơ sở pháp lý: Điều 61 luật x lý vi phạm hành chính
- Phân tích:
Trường hợp 1: ông X không yêu cầu giải trình thì bỏ qua bước y
Trường hợp 2: ông X có nhu cầu giải trình
Trong trường hợp ông X có nhu cầu giải trình ngưi có thẩm quyền xử phạt phải có
trách nhiệm xem xét ý kiến giải trình của ông X để ra quyết định xử phạt.
Kh năng một, ông X giải trình bằng văn bản thì ông X phải gửi văn bn giải
trình cho người thẩm quyền xử phạt bằng vi phạm hành chính trong thời hn 5
ngày làm việc, kể từ ngày lập biên bản tức ngày 22/3/2022
lOMoARcPSD|17327 243
Khnăng hai, ông X giải trình trực tiếp tông X phải gửi văn bản yêu cầu được
giải tnh trực tiếp đến người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong thời
hạn 2 ngày làm việc ktừ ngày lập bn bản vi phạm hành chính tức ngày 22/3/2022.
Tổng cục trưởng tổng cục quản lý th trường phải thông báo bằng văn bản cho ông
X về thời gian và địa điểm tổ chức giải trình trực tiếp trong thời hạn 5 ngày làm việc,
kể từ ngày nhận đc yêu cầu của ông X. Việc giải trình phải thực hiện đầy đủ và đúng
theo quy định tại điều 61.
Bước 6: Ra quyết định xử phạt
- Cơ sở pháp lý: điều 66, điều 67, điều 68 luật xử lý vi phạm hành chính
- Phân tích:
Theo điều 66 LXLVPHC, thời hạn ra quyết định xử phạt VPHC thể chia ra
2 trường hợp:
Trường hợp 1, ông X có giải trình thì thời hạn ra quyết định xử phạt đối với ông
X là một tháng kể từ ngày lập bn bn vi phạm hành chính
Trường hợp 2, ông X không có nhu cầu giải trình thì thời hn ra quyết đnh x
phạt đối với ông X 10 ny kể từ ngày lập biên bn vi phạm hành chính do vụ
việc thuộc trường hp phải chuyển h đến người có thẩm quyn xử phạt
Theo điều 67 LXLVPHC, Đối với trường hợp của ông X tổng cục trưởng tổng cục
quản th trường chra 1 quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong đó quyết
định hình thức, mức xphạt đối với nh vi vi phạm hành chính. Trong n bn
quyết định xphạt đối với ông X phải đầy đủ các nội dung theo điều 68 ca luật xử
lý quy phạm hành chính.
Bước 7: Gửi, chuyển, công bố quyết đnh x phạt vi phạm hành chính
- Cơ sở pháp lý: Điều 70, điều 71, điều 72 luật x lý vi phạm hành chính
- Phân tích:
lOMoARcPSD|17327 243
Trong thời hạn 2 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định xphạt vi phạm hành
chính, tổng cục trưởng tổng cc quản lý thị trường đã ra quyết định xphạt phải
gửi quyết định xử phạt cho ông X để thi hành.
Do hành vi kinh doanh mỹ phẩm liên quan đến chất lượng sản phẩm hàng hóa gây
hậu quả lớn, ảnh hưởng đến dư luận xã hội nên tổng cc quản lý thị trường có trách
nhiệm công bng khai việc xử phạt đối với hành vi của ông X trên c phương
tiện thông tin đại chúng trong đó có trang thông tin đại chúng của tỉnh B.
Bước 8: Thi hành quyết đnh x phạt vi phạm hành chính
- Cơ sở pháp lý: Điều 73 luật x lý vi phạm hành chính
- Phân tích:
Ông X bị xử phạt vi phạm hành chính phải chấp hành quyết định xử phạt trong thời
hạn 10 ngày kể từ ngày nhận quyết định xử phạt vi phạm hành chính; trong trường
hợp quyết định xphạt vi phạm hành chính ca ông X có ghi thời hạn thi hành nhiều
hơn 10 ngày thì thực hiện theo thời hạn đó. Nếu ông X không tự nguyện thực hiện
quyết định xử phạt vi phạm hành chính thì cưỡng chế thi hành quyết định xphạt vi
phạm hành chính theo điều 86 ca Luật x lý vi phạm hành chính.
THÚY:
Bước 2: Người có thẩm quyền đang thi hành ng vụ thuộc thẩm quyền giải
quyết của mình phải kịp thời lập biên bản vi phạm hành chính, trừ trường hợp xử
phạt không cần lập bn bn theo quy định tại Điều 56 Luật XLVPHC 2012 sửa đổi
2020. Đối với tình huống trên, hành vi vi phạm của ông X phải được lập thành biên
bản theo quy định tại Điều 57 Luật này. Sau khi lập xong bn bản VPHC tgiao
01 bản cho ông XX.
lOMoARcPSD|17327 243
Bước 4: Xác định gtrị tang vật để làm căn cứ xác định khung tiền phạt,
thẩm quyền xử phạt.
Hành vi thứ nhất: hành vi kinh doanh mĩ phẩm nhập lậu, tang vật giá trị
55.900.000 đồng. n cứ vào điểm g khoản 1 Điều 15 Nghị định 98/2020/NĐCP:
“Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa
nhập lậu giá trị từ 50.000.000 đồng đến dưới 70.000.000 đồng;”, đây là khung
hình phạt cho hành vi của ông X. Tuy nhiên căn cứ vào điểm c khon 2 Điều 15
nghị định này thì hàng hóa mỹ phẩm thì mức phạt tiền sẽ gp hai lần mức tiền
phạt đối với hành vi tại điểm g khoản 1. Như vậy, mức phạt tiền thấp nhất
40.000.000 đồng và tối đa lên tới 60.000.000 đồng.
Hành vi thứ 2: hành vi kinh doanh mĩ phẩm không rõ nguồn gốc, tang vật có
giá trị là 96.000.000 đồng. nh vi trên áp dụng khung hình phạt theo khoản 10 Điều
17 Nghị định 98/2020/NĐ-CP: 10. Pht tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000
đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hp hàng
hóa vi phạm có giá trị từ 70.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng”. Nhưng tiếp
tục hànga không rõ nguồn gc là Mỹ phẩm do đó mức phạt tiền sẽ tăng gấp hai
căn cứ vào điểm a khoản 12 Điều 17 Nghị định này. Do đó mức thấp nhất
60.000.000 đồng và mức tối đa cho hành vi lên tới 80.000.000 đồng.
Về mặt thẩm quyền xử phạt: Cơ quan phát hiện hành vi của ông X là Thanh
tra Tỉnh thì căn cứ vào khoản 2 Điều 46 Luật XLVPHC 2012 sửa đổi bổ sung 2020
thì Chánh Thanh tra sở người thẩm quyn ra quyết đinh xử phạt. Trong tình
huống trên ông X đã vi phạm các hành vi trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng. Theo đó mức phạt tối đã trong lĩnh vực này là 200.000.000 triệu đồng căn cứ
vào điểm g khoản 1 Điều 24 Luật XLVPHC 2012 sửa đổi b sung 2020.
Tuy nhiên, đối với hình thức phạt tiền tChánh Thanh tra sở quyền ra
quyết định xphạt đối với ông X phải căn cvào điểm b khoản 2 Điều 46 Luật
XLVPHC: Phạt tiền đến 50% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy
định tại Điều 24 của Luật này nhưng không q50.000.000 đồng;”. Nvậy, v
thẩm quyền thì người có thẩm quyền chỉ đưc xử phạt VPHC với mức phạt như sau:
lOMoARcPSD|17327 243
Hành vi 1: Mức phạt tối đa theo thẩm quyền là 50.000.000 triệu đồng.
Hành vi 2: Mức phạt tối đa theo thẩm quyền là 50.000.000 triệu đồng.
CÂU CÂU3:
Câu hỏi: thời hiệu x phạt vi phạm hành chính, thời hn ra quyết định xử phạt trong
vụ việc trên được xác định như thế nào? Trong trường hợp hết thi hiệu xphạt, hết
thời hn ra quyết định hành chính thì xvụ việc trên như thế nào? Nêu căn c
pháp?
a) Xác định thời hiệu x phạt vi phạm hành chính, thời hạn ra quyết định xử phạt:
* Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính
- Căn cứ pháp lý: Khoản 1 điều 6 luật xử lý vi phạm hành chính(sửa đổi, bổ sung
năm 2020 quy định về thời hiệu xlí vi phạm hành chính như sau:
- Phân tích:
Trong trường hợp vi phạm hành chính của ông Phạm Đình X, theo điểm a khoản 1
điều 6 luật xử vi phạm nh chính ông X đã vi phạm vào nhng trường hợp
thời hiệu xlý vi phạm hành chính là 2 năm cụ thtrong mục sản xuất, xuất khẩu,
nhập khẩu, kinh doanh hàng hoá. Theo điểm b khon 1 điều 6, hành vi kinh doanh
mĩ phẩm buôn lậu và không rõ nguồn gốc của ông Phạm Văn X do bị Thanh tra S
Công thương tình B phát hiện khi đang thực hiện hành vi cho nên thời hiệu được
tính từ thời điểm phát hiện hành vi vi phạm.
Vì vậy trong trường hợp này thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối
với ông Phạm Văn X là 2 năm kể từ ngày 20/3/2022.
* Thời hạn ra quyết định x phạt:
- Căn cứ pháp lý:
+ Theo điểm a, b khoản 1 điều 66 LXLVPHC quy định thời hạn ra quyết đnh x
phạt vi phạm hành chính được quy định.
+ Theo nghđịnh 118/2021/NĐ-CP có quy định vthời hạn lập biên bản hành chính
tại điểm a khon 2 điều 12 như sau: “a) Biên bản vi phạm hành chính được lập trong
thời hn 02 ngày làm việc, kể từ khi phát hiện vi phạm hành chính” - Phân tích:
lOMoARcPSD|17327 243
Theo điểm a khoản 2 Điều 12 ca Nghị định s 118/2021/NĐ-CP quy đnh vthời
hạn lập biên bản hành chính, ngày lập biên bản vi phạm hành chính đối với hành vi
của ông X phải trong thời hạn là 2 ngày làm việc, kể từ khi phát hiện vi phạm hành
chính, cụ thể là từ ngày 20/3/2022 đến 22/3/2022.
Theo điểm a khoản 1 Điều 66 LXLVPHC, thời hạn ra quyết đnh x phạt là 7 ngày
làm việc, kể từ ngày lập biên bn vi phạm hành chính; đối với vụ việc cần chuyển
hồ sơ đến người có thẩm quyền xử phạt thì thời hn ra quyết định xử phạt là 10 ngày
làm việc, kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính. Đối vi trường hợp vi phạm
của ông X, do cần chuyển hồ sơ đến nời có thẩm quyền xử phạt chon thời hiệu
ra quyết định xử phạt ở trường hợp này là 10 ngày kể từ ngày lập biên bản vi phạm
hành chính.
Theo điểm b khoản 1 Điều 66 LXLVPHC, trong trường hợp ông X yêu cầu giải
trình hoặc thanh tra sở Công tơng tỉnh B phải xác minh c tình tiết có liên quan
quy định tại Điều 59 của Luật y thì thời hạn ra quyết định xử phạt là 1 tháng, k
từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính.
b) Trong trường hợp hết thời hiệu xử phạt, hết thời hạn ra quyết định xử phạt vi
phạm hành chính thì xlý vụ việc như sau:
* Căn cứ pháp lí:
+ Theo điểm c khoản 1, khon 2 Điều 65 quy định những trường hợp không ra quyết
định xử phạt hành chính
+ Theo điểm g, h, I, khon 1 Điều 28 quy định các biện pháp khc phục hu quả và
khoản 2 quy định các nguyên tắc áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả * Phân
tích:
Trong trường hợp vụ việc vi phạm hành cnh của ông X hết thời hiệu xử phạt, hết
thời hn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính, theo điểm c khoản 1 và khon 2
Điều 65 LXLVPHC thì không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính nhưng vẫn
phải đưa ra quyết định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính cụ thể tang
vật vi phạm nh chính m phẩm nhập lậu và mỹ phẩm không nguồn gốc.
Trường hợp này vẫn đưa ra quyết định tịch thu tang vật do thuộc vào loại tang vật
pháp luật có quy đnh hình thức xử phạt tịch thu theo điểm a khoản 4 Điều 15
lOMoARcPSD|17327 243
khoản a khoản 13 Điều 17 của nghị định 98/2020/áp dụng biện pháp khắc phục
hậu quả được quy định với hành vi kinh doanh m phẩm nhập lậu và mỹ phẩm không
rõ nguồn gốc theo Điều 28 LXLVPHC; khoản 5 Điều 15 và khoản 14
Điều 17 của Nghị định s98/2020/…
Câu 4: Những trường hợp nào quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong
vụ việc này có thể bị hủy? Nêu căn cứ pháp lí?
Căn cứ pháp lý:
Khoản 1 Điều 13 Nghị định 118/2021/NĐ-CP: n ckhoản 1 Điều 13 Nghị định
118/2021/NĐ-CP, nời đã ban hành quyết đnh tnh hoặc theo yêu cầu của
nhng người quy định tại khoản 3 Điều 18 Luật Xử vi phạm hành chính 2012 phải
ban hành quyết đnh hủy bỏ toàn bnội dung quyết đnh nếu thuộc một trong các
trường hợp sau đây:
a) Theo điểm a….Không đúng đi ợng vi phạm: Nếu như sau khi quan cóthẩm
quyền điều tra, xác minh và phát hiện ông X không phải đối tượng vi phạm thì
người có thẩm quyền buộc phải hủy quyết định xử phạt vi phạm hành chính với
ông X.
b) Vi phạm quy định vthẩm quyền ban hành quyết định
c) Vi phạm về thtục ban hành quyết định
d) Trường hợp giữ lại vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm [trưng hp này không thấy
có căn cnào để chứng mình là có du hiệu tôi phạm sau khi xem nhng quy đnh
trong BLHS- Mc 1, chương 18] đ x lý vi phạm hành chính (khoản 1 Điều 12
Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012).
Căn cứ điểm d đối với vụ việc này, không phát hiện thy vi phạm ca ông X có dấu
hiệu tội phạm nên quyết định xử phạt vi phạm hành chính sẽ không bị hủy.
đ) Trường hợp xác định hành vi vi phạm hành chính không đúng; áp dụng hình thức
xử phạt, mức xử phạt, biện pp khắc phục hậu quả không đúng, không đầy đủ đối
với hành vi vi phạm hành cnh (khoản 6 Điều 12 Luật Xử vi phạm hành chính
2012)
lOMoARcPSD|17327 243
e) Trường hợp giả mạo, làm sai lệch hồ xử phạt vi phạm nh chính, hồ ápdụng
biện pháp xử lý hành chính (khoản 10 Điều 12 Luật Xử vi phạm hành chính
2012)
g) Trường hợp có quyết định khởi tố vụ án của cơ quan tiến hành tố tng hình sựđối
với vụ việc vi phạm dấu hiệu tội phạm (khoản 3 Điều 62 Luật Xlý vi phạm hành
chính 2012).
h) Trường hợp không ra quyết đnh xử phạt (khoản 1 Điều 65 Luật Xử vi
phạmhành chính 2012).
- Trong vụ việc này, những trường hợp quyết đnh xử phạt vi phạm hành chính
thể bị hủy:
Thứ nhất, căn cứ điểm b, khoản 1 Điều 13 Nghị định 118/2021/NĐ-CP, trường
hợp vi phạm quy định về thẩm quyền ban hành quyết đnh thì quyết định xử phạt vi
phạm nh chính trong vụ việc này có thể bị hủy. Cụ thể, với gtrị tang vật
55.900.000 đồng đối với mỹ phẩm nhập lậu và 96.000.000 đồng với tang vật mỹ
phẩm không rõ nguồn gốc, căn cứ vào việc xem xét thẩm quyền đã xác định tại câu
1 cho thấy rằng thẩm quyền xử phạt vượt quá phạm vi thẩm quyền của Thanh tra S
Công thương tỉnh B nhưng nếu có vi phạm trong việc xác đnh thẩm quyn, Thanh
tra Sở Công thương tỉnh B vẫn cơ quan ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành
chính đối với ông Phạm Đình X thì trong trường hợp này, quyết định xử phạt sẽ bị
hủy.
Thứ hai, căn cứ điểm c, khoản 1 Điều 13 Nghđịnh 118/2021/NĐ-CP, trong trường
hợp vi phạm về thủ tục ban hành quyết định thì quyết định trong vụ việc này có
thể bị hủy. C thể như sau: Dựa vào nhng nội dung đã trình bày tại câu 2 vthủ tục
xử phạt vi phạm hành chính áp dụng trong vviệc này, nếu như có sai phạm trong
bất kỳ các bước nào trong thủ tục ban hành quyết định, chẳng hạn trong quá trình
lập biên bản, người lập biên bản không đủ thẩm quyền... tquyết đnh xử phạt vi
phạm hành chính sẽ bị hủy.
Thba, căn cứ điểm đ, khoản 1 Điều 13 Nghị định 118/2021/NĐ-CP trong trường
hợp xác định hành vi vi phạm nh chính không đúng; áp dụng hình thức xphạt,
mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả không đúng, không đầy đủ đối với hành
lOMoARcPSD|17327 243
vi vi phạm hành chính. Cthể: Qua quá trình điều tra, xác minh có căn cứ cho thấy
ông X không hành vi kinh doanh m phẩm nhập lậu và mỹ phm không rõ nguồn
gốc nhưng Thanh tra sở Công thương tỉnh B lại xác định ông X có hành vi vi phạm
nêu trên hoặc xác định sai hành vi vi phạm. Việc áp dụng mức xử phạt không đúng
(thấp hơn hoặc cao hơn mức x phạt được quy định đối với hành vi) theo quy định
của pháp luật. Hoặc nếu quan có thẩm quyền áp dng sai biện pháp khắc phục
hậu quả, thay vì phải tiêu hủy s hàng hóa đó mà chỉ thu hồi thì quyết định đó có th
bị hủy.
Th, căn cứ điểm e, khoản 1 Điều 13 Nghị định 118/2021/NĐ-CP trong trường
hợp phát hiện việc làm giả mạo, làm sai lệch hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính, h
áp dụng biện pháp xử hành chính, theo khoản 3, Điều 18 Luật XLVPHC các
chủ thể được nêu trong khoản này có trách nhiệm phát hiện quyết đnh xử lý vi
phạm nh chính do mình hoặc cấp dưới ban hành sai sót. Cụ thể trong trường
hợp này nếu như hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính, hồ sơ áp dụng biện pháp xử lý
hành chính bị làm giả mạo, sai lệch đ lợi cho ông X hay bất cứ bên nào đu
thể bị hủy bỏ và được thay thế bằng một quyết định mới theo thẩm quyền.
Câu 5: Nếu ông X không tự giác thi hành quyết định xử phạt thì ai thẩm
quyền cưỡng chế thi hành quyết định xpht? Cưỡng chế bằng biện pháp nào?
5.1. Ngưi có thẩm quyền cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt:
Căn cứ pháp lý:
Điều 87 Luật Xử vi phạm hành chính sửa đổi bổ sung 2020: Thẩm
quyềnquyết định cưỡng chế
“1. Những người sau đây thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế: a)
Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp;
b) Trưởng đồn Công an, Trưởng Công an cp huyện, Giám đốc Công an cp
tỉnh,Cục trưởng Cục An ninh kinh tế, Cục trưởng Cục Cảnh sát quản hành
chính về trt tự hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra ti phạm về trật tự xã
hội, Cc trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm vtham nhũng, kinh tế, buôn lậu,
Cục trưởng Cc Cảnh sát điu tra tội phạm về ma túy, Cc trưởng Cục Cảnh sát
lOMoARcPSD|17327 243
giao thông, Cục trưởng Cục Cảnh t phòng cháy, cha cháy cứu nạn, cứu h,
Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng, chống ti phạm về môi trường, Cục trưởng Cục
An ninh mạng phòng, chng tội phạm sử dụng công nghệ cao, Cục trưởng Cục
An ninh nội địa, Cục trưởng Cc Cảnh sát quản tạm giữ, tạm giam và thi hành
ánnh sự tại cộng đồng, Tư lệnh Cảnh sát cơ động;”
Theo điều 87 luật xử lý vi phạm hành chính nếu ông X không tự giác thi hành
quyết đnh xử phạt tngười có thẩm quyền cưỡng chế thi hành quyết đnh xử phạt
là:
Trường hợp 1: Theo điểm a khoản 1 điều 87 thì chủ tịch uỷ ban nhân dân các
cấp có thẩm quyn quyết định cưỡng chế hành vi vi phạm của ông X cụ thể ở đây
chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh. Căn cứ theo Điểm a;c;d Khoản 3 Điều 68 ngh
định 144/2021/NĐ-CP quy định về thẩm quyền như sau:
“a) Phạt cảnh o;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chhành nghề thời hạn hoặc đình
chỉhoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;”
Trường hợp 2: điểm b khoản 1 điều 87 thì Giám đốc Công an cấp tỉnh hoặc Cục
trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu có thẩm
quyền cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt ông X.
Nếu ông X không tự giác thi hành quyết định xử phạt thì cưỡng chế bằng biện pháp
áp dụng theo khoản 2 điu 86 luật xử lý vi phạm hành chính.
Theo điểm h khoản 1 và khoản 3 điều 87, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản th
trường là cơ quan thẩm quyền ra quyết định ỡng chế thi nh xử phạt đối với
ông X. Căn cứ theo đoạn 2 khoản 1 Điều 88, người thẩm quyền cưỡng chế thi
hành quyết đnh xử pht cũng chính Tổng cục trưởng Tổng cc Quản thị tng.
5.2. Biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt:
Căn cứ pháp lý:
Khoản 3 Điều 3 Nghị định số 166/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy đnh
về cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt VPHC:
lOMoARcPSD|17327 243
“Người có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế quyết định áp dụng các biện pháp
cưỡng chế theo thứ tự quy định tại Khoản 2 Điều 86 Luật xvi phạm hành chính.
Chỉ áp dụng c biện pháp tiếp theo khi không th áp dụng c biện pháp cưỡng chế
đó hoc đã áp dụng nhưng chưa thu đsố tiền bị cưỡng chế theo quyết định cưỡng
chế.”
Khoản 2, Điều 86 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012, sửa đổi bsung 2020:
Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
Trong trưng hợp của ông X cơ quan chức năng cần áp dụng biện pháp tiêu hủy sản
phẩm. Việc thực hiện biện pháp cưỡng chế căn cứ vào Điều 33 Luật x vi phạm
hành chính 2012 sửa đổi bổ sung năm 2020.
| 1/14

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243
Câu 2: Phân tích thủ tục xử phạt vi phạm hành chính áp dụng trong vụ việc này.
Các bước thực hiện thủ tục xử phạt vi phạm hành chính được quy định từ Điều 55
đến Điều 68 Luật XLVPHC 2012 sửa đổi bổ sung 2020. Đối với tình huống trên các
bước thực hiện thủ tục được trình bày cụ thể như sau:
Bước 1: Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành chính -
Cơ sở pháp lý: Điều 55 luật xử lý vi phạm hành chính sửa đổi, bổ sung 2020. - Phân tích:
Từ khi phát hiện hành vi vi phạm của ông Phạm Đình X diễn ra. Thanh tra Sở Công
thương của tỉnh B cần buộc ông Phạm Đình X chấm dứt ngay hành vi vi phạm của
mình bằng cách yêu cầu ông Phạm Đình X dừng kinh doanh các mặt hàng mỹ phẩm
nhập lậu, không rõ nguồn gốc để cơ quan chức năng có thẩm quyền xử lý giải quyết
bằng một văn bản theo quy định của pháp luật.
Bước 2: Lập biên bản vi phạm hành chính -
Cơ sở pháp lý: Điều 56, 57, 58 luật xử lý vi phạm hành chính - Phân tích:
Theo Điều 56, 57 LXLVPHC quy định có hai loại thủ tục xử phạt vi phạm hành chính:
Thứ nhất, thủ tục không lập biên bản (thủ tục đơn giản) *Điều kiện áp dụng: -
Bị xử phạt hình thức cảnh cáo; -
Bị xử phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân và 500.000 đồng đối với tổchức
Lưu ý: Không áp dụng trong trường hợp vi phạm hành chính được phát hiện nhờ sử
dụng phương tiện, thiết bị kĩ thuật, nghiệp vụ *Nội dung của thủ tục: lOMoARc PSD|17327243 -
Không lập biên bản, ra quyết định xử phạt ngay; -
Cá nhân, tổ chức vi phạm có thể nộp tiền phạt tại chỗ cho người có thẩm quyềnxử
phạt và được nhận biên lai thu tiền phạt; -
Quyết định xử phạt phải đồng thời gửi cho cơ quan thu tiền phạt để kiểm tra,giám sát, theo dõi.
Thứ hai, thủ tục có lập biên bản (thủ tục thông thường) *Điều kiện áp dụng: -
Áp dụng cho các vi phạm hành chính có mức phạt tiền trên 250.000 đồng đốivới
cá nhân và trên 500.000 đồng đối với tổ chức; -
Mọi vi phạm hành chính phát hiện nhờ phương tiện kỹ thuật, nghiệp vụ thìkhông
phụ thuộc vào mức phạt.
Như vậy, áp dụng vào vụ việc vi phạm hành chính của ông X thì vụ việc trên
thuộc loại xử phạt vi phạm hành chính có lập biên bản (thủ tục thông thường)
Sau khi Thanh tra Sở Công thương tỉnh B phát hiện ông Phạm Đình X có hành
vi kinh doanh mỹ phẩm nhập lậu và kinh doanh mỹ phẩm không rõ nguồn gốc đủ
điều kiện cấu thành vi phạm hành chính. Thanh tra Sở công thương tỉnh B quyết
định lập biên bản vi phạm hành chính. Trong trường hợp này Thanh tra Sở Công
thương tỉnh B phải lập ít nhất hai bản; nội dung của biên bản phải ghi rõ tên người
vi phạm là ông Phạm Đình X; thời gian là ngày 20/3/2022 tại địa điểm là nơi Thanh
tra Sở Công thương phát hiện hành vi vi phạm của ông X; ông có hành vi kinh doanh
mỹ phẩm nhập lậu, không rõ nguồn gốc; nội dung trên biên bản phải là lời khai của
người vi phạm tức ông X.
Sau khi lập biên bản Thanh tra Sở Công thương phải đọc lại cho các bên và
yêu cầu người chứng kiến, ông Phạm Đình X kí vào biên bản để xác nhận sự việc.
Trong trường hợp ông X không kí vào biên bản thì Thanh tra Sở Công thương tỉnh lOMoARc PSD|17327243
B phải ghi rõ lý do tại sao không kí vào biên bản. Chữ ký của ông X, người chứng
kiến chính là sự xác nhận về mặt pháp lý vụ việc xảy ra.
Bước 3: Xác minh vi phạm hành chính
- Cơ sở pháp lý: Điều 59 luật xử lý vi phạm hành chính sửa đổi, bổ sung 2020. - Phân tích:
Theo đề bài thì ông Phạm Đình X có 2 hành vi là kinh doanh hành nhập lậu và hàng
không rõ nguồn gốc. Vậy nên trong bước 3 nhóm chúng em xác định hành vi của
ông X có hay không vi phạm hành chính; cá nhân ông X có thực hiện hành vi
vi phạm hành chính không? Có lỗi hay không? Và xác định nhân thân của ông X.
Cũng trong bước này nhóm em xác định tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trong hành vi
vi phạm của ông X; mức độ và tính chất thiệt hại của hành vi.
Trong tình huống trên ông X có vi phạm hành chính theo điều 15 và điều 17 của nghị
định số 98/2020/ND-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động
thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ người tiêu dùng. Ông
X có thực hiện hành vi vi phạm hành chính và bị Thanh tra Sở Công thương tỉnh B
phát hiện. Ông X được xác định có lỗi bởi chắc chắn phải biết các quy định của pháp
luật về kinh doanh hàng hóa và nhận thức được hành vi của mình đang đi trái với
pháp luật; gây ra hậu quả cho người tiêu dùng về sức khỏe, thậm chí là tính mạng
nhưng vẫn quyết định kinh doanh mỹ phẩm không rõ nguồn gốc. Và xác định nhân
thân của ông X dựa trên lời khai của ông X trên bản tường trình và ở địa phương nơi
ông X ở là tỉnh B. Trong tình huống này ông X thực hiện đồng thời hai hành vi và
theo điểm c, khoản 2, điều 15; điểm a, khoản 12, điều 17 của nghị định 98/2020/ND-
CP thì sẽ phạt tiền gấp hai lần khi kinh doanh hàng hóa ở lĩnh vực mỹ phẩm. có thể
coi đây là tình tiết tăng nặng.
Bước 4: Xác định giá trị tang vật, phương tiện vi phạm hành chính để làm căn cứ
xác định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt lOMoARc PSD|17327243
- Cơ sở pháp lý: Điều 60 Luật xử lí vi phạm hành chính
Theo Thanh tra Sở Công thương tỉnh B giá trị tang vật hàng mỹ phẩm nhập lậu
của ông X là 55.900.000 đồng và giá trị tang vật hàng mỹ phẩm không rõ nguồn gốc
của ông X là 96.000.000 đồng.
Dựa vào giá trị tang vật và căn cứ vào điểm g, khoản 1 và điểm c, khoản 2 điều
15 của nghị định 98/2020/ND-CP; khoản 10 và điểm a, khoản 12, điều 17 của nghị
định 98/2020/ND-CP để xác định mức tiền phạt đối với hành vi của ông X.
Dựa vào giá trị tang vật và căn cứ Theo Điểm đ Khoản 1 Điều 24, Khoản 4 Điều
46; Khoản 4 Điều 45 Khoản 2, Điểm b Khoản 4 Điều 52 của Luật Xử lý vi
phạm hành chính; Khoản 5 Điều 2 Quyết định số 34/2018/QĐ-TTg về QUY ĐỊNH
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TỔNG
CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TRỰC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG để
xác định thẩm quyền xử phạt đối với hành vi của ông X. Trong trường hợp này thì
thẩm quyền xử phạt thuộc về tổng cục trưởng tổng cục quản lý thị trường. Do vậy
Thanh tra Sở Công thương tỉnh B phải chuyển đầy đủ hồ sơ đến tổng cục trưởng
tổng cục quản lý thị trường để ra quyết định xử phạt.
Bước 5: Giải trình
- Cơ sở pháp lý: Điều 61 luật xử lý vi phạm hành chính - Phân tích:
Trường hợp 1: ông X không yêu cầu giải trình thì bỏ qua bước này
Trường hợp 2: ông X có nhu cầu giải trình
Trong trường hợp ông X có nhu cầu giải trình người có thẩm quyền xử phạt phải có
trách nhiệm xem xét ý kiến giải trình của ông X để ra quyết định xử phạt.
Khả năng một, ông X giải trình bằng văn bản thì ông X phải gửi văn bản giải
trình cho người có thẩm quyền xử phạt bằng vi phạm hành chính trong thời hạn 5
ngày làm việc, kể từ ngày lập biên bản tức ngày 22/3/2022 lOMoARc PSD|17327243
Khả năng hai, ông X giải trình trực tiếp thì ông X phải gửi văn bản yêu cầu được
giải trình trực tiếp đến người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong thời
hạn 2 ngày làm việc kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính tức ngày 22/3/2022.
Tổng cục trưởng tổng cục quản lý thị trường phải thông báo bằng văn bản cho ông
X về thời gian và địa điểm tổ chức giải trình trực tiếp trong thời hạn 5 ngày làm việc,
kể từ ngày nhận đc yêu cầu của ông X. Việc giải trình phải thực hiện đầy đủ và đúng
theo quy định tại điều 61.
Bước 6: Ra quyết định xử phạt
- Cơ sở pháp lý: điều 66, điều 67, điều 68 luật xử lý vi phạm hành chính - Phân tích:
Theo điều 66 LXLVPHC, thời hạn ra quyết định xử phạt VPHC có thể chia ra 2 trường hợp:
Trường hợp 1, ông X có giải trình thì thời hạn ra quyết định xử phạt đối với ông
X là một tháng kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính
Trường hợp 2, ông X không có nhu cầu giải trình thì thời hạn ra quyết định xử
phạt đối với ông X là 10 ngày kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính do vụ
việc thuộc trường hợp phải chuyển hồ sơ đến người có thẩm quyền xử phạt
Theo điều 67 LXLVPHC, Đối với trường hợp của ông X tổng cục trưởng tổng cục
quản lý thị trường chỉ ra 1 quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong đó quyết
định hình thức, mức xử phạt đối với hành vi vi phạm hành chính. Trong văn bản
quyết định xử phạt đối với ông X phải đầy đủ các nội dung theo điều 68 của luật xử lý quy phạm hành chính.
Bước 7: Gửi, chuyển, công bố quyết định xử phạt vi phạm hành chính
- Cơ sở pháp lý: Điều 70, điều 71, điều 72 luật xử lý vi phạm hành chính - Phân tích: lOMoARc PSD|17327243
Trong thời hạn 2 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định xử phạt vi phạm hành
chính, tổng cục trưởng tổng cục quản lý thị trường đã ra quyết định xử phạt phải
gửi quyết định xử phạt cho ông X để thi hành.
Do hành vi kinh doanh mỹ phẩm liên quan đến chất lượng sản phẩm hàng hóa gây
hậu quả lớn, ảnh hưởng đến dư luận xã hội nên tổng cục quản lý thị trường có trách
nhiệm công bố công khai việc xử phạt đối với hành vi của ông X trên các phương
tiện thông tin đại chúng trong đó có trang thông tin đại chúng của tỉnh B.
Bước 8: Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
- Cơ sở pháp lý: Điều 73 luật xử lý vi phạm hành chính - Phân tích:
Ông X bị xử phạt vi phạm hành chính phải chấp hành quyết định xử phạt trong thời
hạn 10 ngày kể từ ngày nhận quyết định xử phạt vi phạm hành chính; trong trường
hợp quyết định xử phạt vi phạm hành chính của ông X có ghi thời hạn thi hành nhiều
hơn 10 ngày thì thực hiện theo thời hạn đó. Nếu ông X không tự nguyện thực hiện
quyết định xử phạt vi phạm hành chính thì cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi
phạm hành chính theo điều 86 của Luật xử lý vi phạm hành chính. THÚY:
Bước 2: Người có thẩm quyền đang thi hành công vụ thuộc thẩm quyền giải
quyết của mình phải kịp thời lập biên bản vi phạm hành chính, trừ trường hợp xử
phạt không cần lập biên bản theo quy định tại Điều 56 Luật XLVPHC 2012 sửa đổi
2020. Đối với tình huống trên, hành vi vi phạm của ông X phải được lập thành biên
bản theo quy định tại Điều 57 Luật này. Sau khi lập xong biên bản VPHC thì giao 01 bản cho ông XX. lOMoARc PSD|17327243
Bước 4: Xác định giá trị tang vật để làm căn cứ xác định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt.
Hành vi thứ nhất: hành vi kinh doanh mĩ phẩm nhập lậu, tang vật có giá trị
là 55.900.000 đồng. Căn cứ vào điểm g khoản 1 Điều 15 Nghị định 98/2020/NĐCP:
“Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa
nhập lậu có giá trị từ 50.000.000 đồng đến dưới 70.000.000 đồng;”, đây là khung
hình phạt cho hành vi của ông X. Tuy nhiên căn cứ vào điểm c khoản 2 Điều 15
nghị định này thì hàng hóa là mỹ phẩm thì mức phạt tiền sẽ gấp hai lần mức tiền
phạt đối với hành vi tại điểm g khoản 1. Như vậy, mức phạt tiền thấp nhất là
40.000.000 đồng và tối đa lên tới 60.000.000 đồng.
Hành vi thứ 2: hành vi kinh doanh mĩ phẩm không rõ nguồn gốc, tang vật có
giá trị là 96.000.000 đồng. Hành vi trên áp dụng khung hình phạt theo khoản 10 Điều
17 Nghị định 98/2020/NĐ-CP: “10. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000
đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp hàng
hóa vi phạm có giá trị từ 70.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng”. Nhưng tiếp
tục hàng hóa không rõ nguồn gốc là Mỹ phẩm do đó mức phạt tiền sẽ tăng gấp hai
căn cứ vào điểm a khoản 12 Điều 17 Nghị định này. Do đó mức thấp nhất là
60.000.000 đồng và mức tối đa cho hành vi lên tới 80.000.000 đồng.
Về mặt thẩm quyền xử phạt: Cơ quan phát hiện hành vi của ông X là Thanh
tra Tỉnh thì căn cứ vào khoản 2 Điều 46 Luật XLVPHC 2012 sửa đổi bổ sung 2020
thì Chánh Thanh tra sở là người có thẩm quyền ra quyết đinh xử phạt. Trong tình
huống trên ông X đã vi phạm các hành vi trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng. Theo đó mức phạt tối đã trong lĩnh vực này là 200.000.000 triệu đồng căn cứ
vào điểm g khoản 1 Điều 24 Luật XLVPHC 2012 sửa đổi bổ sung 2020.
Tuy nhiên, đối với hình thức phạt tiền thì Chánh Thanh tra sở có quyền ra
quyết định xử phạt đối với ông X phải căn cứ vào điểm b khoản 2 Điều 46 Luật
XLVPHC: “Phạt tiền đến 50% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy
định tại Điều 24 của Luật này nhưng không quá 50.000.000 đồng;”. Như vậy, về
thẩm quyền thì người có thẩm quyền chỉ được xử phạt VPHC với mức phạt như sau: lOMoARc PSD|17327243
Hành vi 1: Mức phạt tối đa theo thẩm quyền là 50.000.000 triệu đồng.
Hành vi 2: Mức phạt tối đa theo thẩm quyền là 50.000.000 triệu đồng. CÂU CÂU3:
Câu hỏi: thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính, thời hạn ra quyết định xử phạt trong
vụ việc trên được xác định như thế nào? Trong trường hợp hết thời hiệu xử phạt, hết
thời hạn ra quyết định hành chính thì xử lí vụ việc trên như thế nào? Nêu căn cứ pháp lí?
a) Xác định thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính, thời hạn ra quyết định xử phạt:
* Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính
- Căn cứ pháp lý: Khoản 1 điều 6 luật xử lý vi phạm hành chính(sửa đổi, bổ sung
năm 2020 quy định về thời hiệu xử lí vi phạm hành chính như sau: - Phân tích:
Trong trường hợp vi phạm hành chính của ông Phạm Đình X, theo điểm a khoản 1
điều 6 luật xử lí vi phạm hành chính ông X đã vi phạm vào những trường hợp có
thời hiệu xử lý vi phạm hành chính là 2 năm cụ thể là trong mục sản xuất, xuất khẩu,
nhập khẩu, kinh doanh hàng hoá. Theo điểm b khoản 1 điều 6, hành vi kinh doanh
mĩ phẩm buôn lậu và không rõ nguồn gốc của ông Phạm Văn X do bị Thanh tra Sở
Công thương tình B phát hiện khi đang thực hiện hành vi cho nên thời hiệu được
tính từ thời điểm phát hiện hành vi vi phạm.
Vì vậy trong trường hợp này thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối
với ông Phạm Văn X là 2 năm kể từ ngày 20/3/2022.
* Thời hạn ra quyết định xử phạt: - Căn cứ pháp lý:
+ Theo điểm a, b khoản 1 điều 66 LXLVPHC quy định thời hạn ra quyết định xử
phạt vi phạm hành chính được quy định.
+ Theo nghị định 118/2021/NĐ-CP có quy định về thời hạn lập biên bản hành chính
tại điểm a khoản 2 điều 12 như sau: “a) Biên bản vi phạm hành chính được lập trong
thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ khi phát hiện vi phạm hành chính” - Phân tích: lOMoARc PSD|17327243
Theo điểm a khoản 2 Điều 12 của Nghị định số 118/2021/NĐ-CP quy định về thời
hạn lập biên bản hành chính, ngày lập biên bản vi phạm hành chính đối với hành vi
của ông X phải trong thời hạn là 2 ngày làm việc, kể từ khi phát hiện vi phạm hành
chính, cụ thể là từ ngày 20/3/2022 đến 22/3/2022.
Theo điểm a khoản 1 Điều 66 LXLVPHC, thời hạn ra quyết định xử phạt là 7 ngày
làm việc, kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính; đối với vụ việc cần chuyển
hồ sơ đến người có thẩm quyền xử phạt thì thời hạn ra quyết định xử phạt là 10 ngày
làm việc, kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính. Đối với trường hợp vi phạm
của ông X, do cần chuyển hồ sơ đến người có thẩm quyền xử phạt cho nên thời hiệu
ra quyết định xử phạt ở trường hợp này là 10 ngày kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính.
Theo điểm b khoản 1 Điều 66 LXLVPHC, trong trường hợp ông X có yêu cầu giải
trình hoặc thanh tra sở Công thương tỉnh B phải xác minh các tình tiết có liên quan
quy định tại Điều 59 của Luật này thì thời hạn ra quyết định xử phạt là 1 tháng, kể
từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính.
b) Trong trường hợp hết thời hiệu xử phạt, hết thời hạn ra quyết định xử phạt vi
phạm hành chính thì xử lý vụ việc như sau: * Căn cứ pháp lí:
+ Theo điểm c khoản 1, khoản 2 Điều 65 quy định những trường hợp không ra quyết
định xử phạt hành chính
+ Theo điểm g, h, I, khoản 1 Điều 28 quy định các biện pháp khắc phục hậu quả và
khoản 2 quy định các nguyên tắc áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả * Phân tích:
Trong trường hợp vụ việc vi phạm hành chính của ông X hết thời hiệu xử phạt, hết
thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính, theo điểm c khoản 1 và khoản 2
Điều 65 LXLVPHC thì không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính nhưng vẫn
phải đưa ra quyết định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính cụ thể tang
vật vi phạm hành chính là mỹ phẩm nhập lậu và mỹ phẩm không rõ nguồn gốc.
Trường hợp này vẫn đưa ra quyết định tịch thu tang vật do thuộc vào loại tang vật
mà pháp luật có quy định hình thức xử phạt tịch thu theo điểm a khoản 4 Điều 15 và lOMoARc PSD|17327243
khoản a khoản 13 Điều 17 của nghị định 98/2020/… và áp dụng biện pháp khắc phục
hậu quả được quy định với hành vi kinh doanh mỹ phẩm nhập lậu và mỹ phẩm không
rõ nguồn gốc theo Điều 28 LXLVPHC; khoản 5 Điều 15 và khoản 14
Điều 17 của Nghị định số 98/2020/…
Câu 4: Những trường hợp nào quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong
vụ việc này có thể bị hủy? Nêu căn cứ pháp lí? Căn cứ pháp lý:
Khoản 1 Điều 13 Nghị định 118/2021/NĐ-CP: Căn cứ khoản 1 Điều 13 Nghị định
118/2021/NĐ-CP, người đã ban hành quyết định tự mình hoặc theo yêu cầu của
những người quy định tại khoản 3 Điều 18 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 phải
ban hành quyết định hủy bỏ toàn bộ nội dung quyết định nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Theo điểm a….Không đúng đối tượng vi phạm: Nếu như sau khi cơ quan cóthẩm
quyền điều tra, xác minh và phát hiện ông X không phải là đối tượng vi phạm thì
người có thẩm quyền buộc phải hủy quyết định xử phạt vi phạm hành chính với ông X.
b) Vi phạm quy định về thẩm quyền ban hành quyết định
c) Vi phạm về thủ tục ban hành quyết định
d) Trường hợp giữ lại vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm [trường hợp này không thấy
có căn cứ nào để chứng mình là có dấu hiệu tôi phạm sau khi xem những quy định
trong BLHS- Mục 1, chương 18] để xử lý vi phạm hành chính (khoản 1 Điều 12
Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012).
Căn cứ điểm d đối với vụ việc này, không phát hiện thấy vi phạm của ông X có dấu
hiệu tội phạm nên quyết định xử phạt vi phạm hành chính sẽ không bị hủy.
đ) Trường hợp xác định hành vi vi phạm hành chính không đúng; áp dụng hình thức
xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả không đúng, không đầy đủ đối
với hành vi vi phạm hành chính (khoản 6 Điều 12 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012) lOMoARc PSD|17327243
e) Trường hợp giả mạo, làm sai lệch hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính, hồ sơ ápdụng
biện pháp xử lý hành chính (khoản 10 Điều 12 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012)
g) Trường hợp có quyết định khởi tố vụ án của cơ quan tiến hành tố tụng hình sựđối
với vụ việc vi phạm có dấu hiệu tội phạm (khoản 3 Điều 62 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012).
h) Trường hợp không ra quyết định xử phạt (khoản 1 Điều 65 Luật Xử lý vi phạmhành chính 2012).
- Trong vụ việc này, những trường hợp quyết định xử phạt vi phạm hành chính có thể bị hủy:
Thứ nhất, căn cứ điểm b, khoản 1 Điều 13 Nghị định 118/2021/NĐ-CP, trường
hợp vi phạm quy định về thẩm quyền ban hành quyết định thì quyết định xử phạt vi
phạm hành chính trong vụ việc này có thể bị hủy. Cụ thể, với giá trị tang vật là
55.900.000 đồng đối với mỹ phẩm nhập lậu và 96.000.000 đồng với tang vật là mỹ
phẩm không rõ nguồn gốc, căn cứ vào việc xem xét thẩm quyền đã xác định tại câu
1 cho thấy rằng thẩm quyền xử phạt vượt quá phạm vi thẩm quyền của Thanh tra Sở
Công thương tỉnh B nhưng nếu có vi phạm trong việc xác định thẩm quyền, Thanh
tra Sở Công thương tỉnh B vẫn là cơ quan ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành
chính đối với ông Phạm Đình X thì trong trường hợp này, quyết định xử phạt sẽ bị hủy.
Thứ hai, căn cứ điểm c, khoản 1 Điều 13 Nghị định 118/2021/NĐ-CP, trong trường
hợp có vi phạm về thủ tục ban hành quyết định thì quyết định trong vụ việc này có
thể bị hủy. Cụ thể như sau: Dựa vào những nội dung đã trình bày tại câu 2 về thủ tục
xử phạt vi phạm hành chính áp dụng trong vụ việc này, nếu như có sai phạm trong
bất kỳ các bước nào trong thủ tục ban hành quyết định, chẳng hạn trong quá trình
lập biên bản, người lập biên bản không đủ thẩm quyền... thì quyết định xử phạt vi
phạm hành chính sẽ bị hủy.
Thứ ba, căn cứ điểm đ, khoản 1 Điều 13 Nghị định 118/2021/NĐ-CP trong trường
hợp xác định hành vi vi phạm hành chính không đúng; áp dụng hình thức xử phạt,
mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả không đúng, không đầy đủ đối với hành lOMoARc PSD|17327243
vi vi phạm hành chính. Cụ thể: Qua quá trình điều tra, xác minh có căn cứ cho thấy
ông X không có hành vi kinh doanh mỹ phẩm nhập lậu và mỹ phẩm không rõ nguồn
gốc nhưng Thanh tra sở Công thương tỉnh B lại xác định ông X có hành vi vi phạm
nêu trên hoặc xác định sai hành vi vi phạm. Việc áp dụng mức xử phạt không đúng
(thấp hơn hoặc cao hơn mức xử phạt được quy định đối với hành vi) theo quy định
của pháp luật. Hoặc nếu cơ quan có thẩm quyền áp dụng sai biện pháp khắc phục
hậu quả, thay vì phải tiêu hủy số hàng hóa đó mà chỉ thu hồi thì quyết định đó có thể bị hủy.
Thứ tư, căn cứ điểm e, khoản 1 Điều 13 Nghị định 118/2021/NĐ-CP trong trường
hợp phát hiện việc làm giả mạo, làm sai lệch hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính, hồ
sơ áp dụng biện pháp xử lý hành chính, theo khoản 3, Điều 18 Luật XLVPHC các
chủ thể được nêu trong khoản này có trách nhiệm phát hiện quyết định xử lý vi
phạm hành chính do mình hoặc cấp dưới ban hành có sai sót. Cụ thể trong trường
hợp này nếu như hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính, hồ sơ áp dụng biện pháp xử lý
hành chính bị làm giả mạo, sai lệch để có lợi cho ông X hay bất cứ bên nào đều có
thể bị hủy bỏ và được thay thế bằng một quyết định mới theo thẩm quyền.
Câu 5: Nếu ông X không tự giác thi hành quyết định xử phạt thì ai có thẩm
quyền cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt? Cưỡng chế bằng biện pháp nào?
5.1. Người có thẩm quyền cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt: • Căn cứ pháp lý:
• Điều 87 Luật Xử lý vi phạm hành chính sửa đổi bổ sung 2020: Thẩm
quyềnquyết định cưỡng chế
“1. Những người sau đây có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế: a)
Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp;
b) Trưởng đồn Công an, Trưởng Công an cấp huyện, Giám đốc Công an cấp
tỉnh,Cục trưởng Cục An ninh kinh tế, Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành
chính về trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã
hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu,
Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy, Cục trưởng Cục Cảnh sát lOMoARc PSD|17327243
giao thông, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ,
Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường, Cục trưởng Cục
An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Cục trưởng Cục
An ninh nội địa, Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý tạm giữ, tạm giam và thi hành
án hình sự tại cộng đồng, Tư lệnh Cảnh sát cơ động;”
Theo điều 87 luật xử lý vi phạm hành chính nếu ông X không tự giác thi hành
quyết định xử phạt thì người có thẩm quyền cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt là:
Trường hợp 1: Theo điểm a khoản 1 điều 87 thì chủ tịch uỷ ban nhân dân các
cấp có thẩm quyền quyết định cưỡng chế hành vi vi phạm của ông X cụ thể ở đây là
chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh. Căn cứ theo Điểm a;c;d Khoản 3 Điều 68 nghị
định 144/2021/NĐ-CP quy định về thẩm quyền như sau:
“a) Phạt cảnh cáo;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình
chỉhoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;”
Trường hợp 2: điểm b khoản 1 điều 87 thì Giám đốc Công an cấp tỉnh hoặc Cục
trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu có thẩm
quyền cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt ông X.
Nếu ông X không tự giác thi hành quyết định xử phạt thì cưỡng chế bằng biện pháp
áp dụng theo khoản 2 điều 86 luật xử lý vi phạm hành chính.
Theo điểm h khoản 1 và khoản 3 điều 87, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị
trường là cơ quan có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế thi hành xử phạt đối với
ông X. Căn cứ theo đoạn 2 khoản 1 Điều 88, người có thẩm quyền cưỡng chế thi
hành quyết định xử phạt cũng chính là Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường.
5.2. Biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt: • Căn cứ pháp lý:
• Khoản 3 Điều 3 Nghị định số 166/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định
về cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt VPHC: lOMoARc PSD|17327243
“Người có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế quyết định áp dụng các biện pháp
cưỡng chế theo thứ tự quy định tại Khoản 2 Điều 86 Luật xử lý vi phạm hành chính.
Chỉ áp dụng các biện pháp tiếp theo khi không thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế
đó hoặc đã áp dụng nhưng chưa thu đủ số tiền bị cưỡng chế theo quyết định cưỡng chế.”
• Khoản 2, Điều 86 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012, sửa đổi bổ sung 2020:
Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
Trong trường hợp của ông X cơ quan chức năng cần áp dụng biện pháp tiêu hủy sản
phẩm. Việc thực hiện biện pháp cưỡng chế căn cứ vào Điều 33 Luật xử lý vi phạm
hành chính 2012 sửa đổi bổ sung năm 2020.