Bài tập ôn tập học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội

Bài tập ôn tập học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|17327 243
BTN HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP 2
Đặt vấn đề
Vi phạm lấn chiếm lòng lề đường bằng vật liệuy dựng đã trở thành một vấn đ
nghiêm trọng trong thực tế quản lý đô thị tại Việt Nam. Không chỉ gây ảnh hưởng
đến cảnh quan đô thị, an ninh giao thông và môi trường sống, vi phạm này n vi
phạm quy định của pháp luật hành chính nước ta.Trên đường phố của những thành
phố lớn, chúng ta thường dễ dàng bắt gp những hìnhnh lấn chiếm lòng lề đường
bởi các vật liệu xây dng như bê tông, xi măng, gạch, vàng mã, hay thậm chí là các
công trình xây dựng đang diễn ra. Nhng vụ vi phạm này không chỉ diễn ra các
công trình xây dựng lớn, mà còn từ các công trình nhỏ hơn nnhà dân, cửa hàng,
quán ăn hay quán café. Điều đáng ngại là vi phạm lấn chiếm lòng lề đường ngày
càng trở nên phổ biến và phức tạp hơn, đặc biệt là ở nhng khu vực đông dân cư và
kinh doanh sầm uất.Pháp luật hành chính Việt Nam đã có nhng quy định rõ ràng
về việc qun lý lòng lề đường và xử lý các trường hợp vi phạm. Tuy nhiên, thực tế
cho thấy việc thực thi pháp luật và kiểm soát vi phạm vẫn còn nhiều khó khăn
hạn chế. Vì vy mà nhóm chúng xem xin được làm rõ vấn đnày hơn thông qua
Vụ việc được giao đgiải quyết
Giải quyết vấn đề
Câu 1 : Công văn số 123/CV- UBND ban hành ngày 06/01/2023 của chủ tịch
UBND phường VT có phi quyết định hành chính không ?
Công văn số 123/cv UBND ban hành ngày 6/1/2023 của chủ tịch UBND phường
VT không phải quyết định hành chính
1.Khái niệm quyết định hành chính :
Căn cứ khoản 1 Điều 3 Luật Tố tụngnh chính 2015 có quy định như sau:
“Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ
chức được giao thực hin quản lý hành chính nhà nước ban hành hoặc người
thẩm quyền trong quan, tổ chức đó ban hành quyết định về vấn đề c thể trong
hoạt động quản lý hành chính được áp dụng mt lần đối với một hoặc một số đối
tượng cụ thể.”
2. Phân biệt công văn và quyết định hành chính :
lOMoARcPSD|17327 243
Căn cứ Tại Điều 7 Nghị định 30/2020/NĐ-CP quy đnh về các loại văn bản hành
chính như sau:Nghị quyết (cá biệt), quyết định (cá biệt), chỉ thị, quy chế, quy định,
thông cáo, thông báo, hướng dẫn, chương trình, kế hoạch, phương án, đán, dự
án, báo cáo, biên bản, tờ trình, hợp đồng, công văn, công điện, bản ghi nh, bản
thỏa thuận, giấy ủy quyền, giấy mời, giấy gii thiệu, giấy nghỉ phép, phiếu gửi,
phiếu chuyển, phiếu báo, thư công.
Khi tiến hành hoạt động quản lý hành chính nhà nước , các chủ thể quản lý ngoài
ban hành các quyết định hành chính ra còn phải sử dụng nhiều hình thức khác đ
thực hiện hoạt động quản lý như thực hiện các hành vi hành chính , thực hiện các
hoạt động khác mang tính pháp lí . kết quả ca các hoạt động quản lý này không
thể hiện bằng quyết định hành chính mà là các loại giấy tờ Pháp lý khác , trong số
đó bao gồm có công văn . Do đó giữa công văn và quyết định hành chính cần phải
có sự phân biệt rõng để tránh nh hưởng tới hoạt động khiếu nại cũng như là giải
quyết khiếu nại hành chính .Dựa vào căn cứ trên ta có thể thấy Công văn được quy
định tại Điều 7 Ngh đnh 30/2020/NĐ-CP là một loại văn bản trong số các văn bản
hành chính và được sử dụng ở trong hoạt động hành chính . Công văn là một trong
số các loại giấy tờ được sử dụng phổ biến trong hoạt động quản lý nh chính nhà
nước cùng với quyết định hành chính và nó không phải quyết định hành chính .
Công văn không phải quyết định hành chính là bởi pháp luật không có quy định rõ
ràng về thẩm quyền và thủ tục đối với hình thức này như quyết định hành chính ,
Công Văn không được đảm bảo thi hành bng biện pháp cưỡng chế nhà nước . Tuy
nhn Công văn lại là tiền đề hay căn cứ pháp lý để chủ thể quản lý sử dụng hình
thức ban hành quyết định hành chính .Đối chiếu với vụ việc trên có thể thấy công
văn số 123/CV-UBND ca chtịch UBND phường VT là thuộc vào loại công văn
chỉ đo , đó là công văn ban hành ra nhằm mục đích hướng dn và truyn tải mệnh
lệnh , giao nhiệm vụ cho Công chức địa chính – đô thị - môi trường ca phường
VT phối hợp với tổ dân phố 2 giải quyết vviệc của ông H .Ở đâysự phân biệt
rõ ràng giữa công văn này so với một quyết đnh hành chính , công văn này là sự
chỉ đo của Chủ tịch ủy ban nhân dân phường VT đối với cấp dưới , công văn giao
nhiệm vụ đôn đốc và nhắc nhở gia đình ông H rời dọn vật liệuy dựng lấn chiếm
lòng đường , về bản chất thì nó không tính ỡng chế hay thể hiện rõ quyền lực
nhà nước như một quyết định hành chính thông thường , hơn nữang văn còn nêu
rõ rằng nếu nhắc nhở gia đình ông H không được tmới tổ chức cưỡng chế rời rọn
. Công văn này là cơ sở, điều kiện cho việc ban hành ra quyết định cưỡng chế mới ,
nếu tổ chức cưỡng chế rời dọn số vật liệu xây dựng ca gia đình ông H thì căn
cứ vào côngn của chủ tịch UBND phường VT để ban nh ra một quyết định
hành chính cá biệt mới, bản thân công văn ấy không phải là quyết định hành chính
.
lOMoARcPSD|17327 243
Câu 2 : Theo quy đnh pháp luật hiện hành , Chủ tịch UBND phường VT cần
xử lí việc ln chiếm long , lề đường để vật liệu xây dựng của hộ gia đình ông H
như thế nào ?
I. Khái niệm
1. Khái niệm vi phm hành chính
Theo khoản 1 Điều 2 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 (sửa đổi, bổ sung năm
2020) vi phạm hành chính hành vi lỗi do nhân, tchức thực hiện, vi phạm
quy định của pháp luật về qun lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy
định của pháp luật phải b xphạt vi phạm hành chính.
2. Vt liệu xây dựng
Vật liệu xây dựng bất kỳ vật liệu được sử dụng cho mục đích xây dựng.
Nhiều vật liệu xây dựng tồn tại sẵn trong tự nhiên, chẳng hạn như đất sét, đá, cát,
và gỗ, thậm chí cành cây và lá, đã được sử dụng để xây dựng cáca nhà.
II. Mức xử phạt đối với hành vi buôn bán lấn chiếm vỉa hè, lòng lề đường của
gia đình ông H.
1. nh vi vi phạm
1.1. Căn cứ pp lý
Căn cứ Khoản 1 Điu 36 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định:
"Lòng lề đường và hè phố chỉ được sử dụng cho mục đích giao thông."
Căn cứ theo K hoản 2 Điều 35 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định:
"2. Không được thực hiện các hành vi sau đây:
i) Hành vi khác gây cản trở giao thông."
lOMoARcPSD|17327 243
1.2. Phân tích
Theo quy định tại Điều 36 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 “Lòng đường và
phố chđược sử dụng cho mục đích giao thông, nghiêm cấm việc sử dụng lòng
đường, lề đường, phố trái phép”. Khoản 1, Điều 35 Luật này n quy định “không
được họp chợ, mua, bán hàng hóa; phơi thóc, lúa, rơm rạ, nông sản hoặc để vật khác
trên đường bộ; đặt biển quảng cáo, xây, đặt bục, btrái phép... trên đường bộ”.
Căn cứ vào điều luật trên tgia đình ông H vi phạm hành chính vì lấn lấn chiếm
lòng lề đường để phục vụ cho lợi ích cá nhân. Cụ thể:
Về chủ thể: là hộ gia đình ông H, cư trú tại Phường VT, thành phố H - có năng lực
trách nhiệm hành chính theo quy đnh củ pháp luật.
Về khách thể: hành vi của hộ gia đình ông H đã vi phạm trật tự quản lý nh chính
trong lĩnh vực giao thông đường bộ (vi phạm kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ).
Về mt khách quan: Hành vi vi phạm được thực hiện bởi lỗi cố ý, hộ gia đình ông
H biết hành vi của mìnhtrái pháp luật và nhận thức được hậu quả gây ra nhưng
vẫn thực hiện hành vi này.
Về mặt khách quan: Hành vi để vật liệu xây dng lấn chiếm lòng lề đường vi phạm
hành chính Khoản 6 Điều 12 Nghị định 100/2019/NĐ-CP trái vi Khoản 1
Điu 36 Luật Giao thông đường bộ 2008 .
2. Mức xử phạt
2.1. Căn cứ pp lý
Căn cứ Khoản 6 Điều 12 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định
6. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với nhân, t8.000.000
đồng đến 12.000.000 đồng đối với tổ chức thực hiện một trong các hành vi vi phạm
sau đây:
a) Đổ, đ trái phép vật liệu, cht phế thải trong phạm vi đất dành cho đường bộ,
trừ các hành vi vi phạm quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều 20 Nghị định này;
Căn cứ Khoản 10 Điều 12 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định
lOMoARcPSD|17327 243
10. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi
phạm còn bị áp dng các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
d) Thực hiện hành vi quy đnh tại khoản 3; khoản 4; điểm b, điểm c, điểm d khoản
5; điểm a, điểm b, điểm c, điểm d, điểm e, điểm g, điểm h, điểm i khoản 6; khon 7;
điểm a khoản 8 Điều này buộc phải thu dọn rác, chất phế thải, phương tiện, vật tư,
vật liệu, hàng hóa, máy móc, thiết bị, biển hiệu, biển quảng cáo, các loại vật dụng
khác và khôi phục lại nh trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây
ra;
2.2. Phân tích
Hành vi sử dụng lòng, lề đường của ông H vi phạm pháp luật. Căn cứ Điểm a
Khoản 6 Điều 12 Nghị định 100/2019/NĐ-CP mức tiền phạt đối với hành vi vi
phạm Hành chính ca hộ gia đình ông H từ 4.000.000 đng đến 6.000.000 đồng.
Nếu không có tình tiết tăng nặng, không có tình tiết giả nh thì mức tiền phạt cụ thể
mức trung bình 5.000.000 đồng. Nếu tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt
thể giảm xuống nhưng không quá 4.000.000 đồng. Nếu có nh tiết tăng nặng thì
mức tiền phạt có thể tăng lên nhưng không quá 6.000.000 đồng.
Đồng thời, căn cứ vào Điểm d Khoản 10 Điều 12 Nghị định 100/2019/NĐ-CP ông
H còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hu quảphải thu dọn vật liệu xây dng,
cát đá trên lòng, lề đường khôi phục lại hiện trạng đường đi thông thoáng như ban
đầu.
3. Thẩm quyền xử phạt
3.1. Căn cứ pp lý
Căn cứ Khoản 2 Điều 52 Luật xử lý vi phạm hành chinh năm 2012 (sửa đổi, bổ
sung năm 2020) quy định
2. Thẩm quyền phạt tiền quy định tại khoản 1 Điều này được xác định căn cứ vào
mức tối đa của khung tiền phạt quy định đối với từng hành vi vi phạm cụ thể.
lOMoARcPSD|17327 243
Thẩm quyền xử phạt hành vi lấn chiếm đường bộ được quy định tại Điều 74 Nghị
định 100/2019/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP ,
cụ thnhư sau:
Chủ tịch Ủy ban nhân n các cấp có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi
phạm quy định ti Nghị định này trong phạm vi quản lý của địa phương mình.
Căn cứ Khoản 1 Điều 75 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 4.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao
thôngđường bvà 5.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao
thông đường sắt;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá
trịkhông vượt quá mức xử phạt tiền được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và c khoản
1Điều 4 Nghị định này.
Căn cứ Khoản 1 Điều 38 Luật xử lý vi phạm Hành Chính năm 2012 (sửa sửa đổi,
bổ sung năm 2020) quy định
1. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 10% mức tiền phạt tối đa đi với lĩnh vực tương ứng quy định ti
Điều 24 của Luật y nhưng không quá 5.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá
mức xử pht tiền được quy đnh tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c và đ khoản1
Điều 28 của Luật y.
3.2. Phân tích
lOMoARcPSD|17327 243
Căn c Điểm a Khoản 6 Điều 12 Nghị định 100/2019/NĐ-CP hộ gia đình ông H sẽ
bị xử phạt 4.000.000 đến 6.000.000 đồng về hành vi lấn lấn chiếm lòng, lề đường để
phục vụ cho lợi ích cá nhân. Căn cứ vào Khoản 1 Điều 38 Lut xử lý vi phạm Hành
Chính năm 2012 (sửa sửa đổi, bổ sung năm 2020) thì mức phạt tiền ti đã của Ch
tịch UBND xã trong lĩnh vực này không quá 5.000.000 đồng và Khoản
1 Điều 75 Nghị định 100/2019/NĐ-CP thì Chủ tịch UBND xã quyền phạt 琀椀
ền đến 4.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong nh vực giao thông đường
bộ.
Nhưng căn cvào Khon Khoản 2 Điều 52 Luật xvi phạm hành chính năm 2012
(sửa đổi, bổ sung năm 2020) thì thẩm quyền phạt tiền được xác định căn cứ vào mức
tối đa của khung tiền phạt mà mức tối đa của khung hình phạt trong trường hợp này
là 6.000.000 đồng.
Vì vậy, đối với hành vi vi phạm của hộ gia đình ông H không thuộc thẩm quyền x
phạt của Ch tịch UBND Phường VT phải chuyển hsơ cho quan thẩm
quyền xử phạt cao hơn – Chtịch UBND cấp Huyn ra quyết định xử phạt.
Mặc không có thẩm quyền xử phạt nhưng chủ tịch UBND phường VT vẫn có thể
quyền phối hợp với Chủ tịch UBND nhân Huyện trong việc Xử lí vi phạm hành
chính và thực hiện việc cưỡng chế đối với hgia đình ông H theo quy định của Pháp
Luật. Chủ tịch UBND phường có quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả được
quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 28 Luật xử vi phạm hành chính năm 2012 (sửa
đổi, bổ sung năm 2020) quy định về biện pháp khắc phục hu qu, khôi phục lại
tình trạng ban đầu ca hành vi vi phạm. Đối với hộ gia đình ông H thì đó tình
trạng để vật liệu xây dng lấn chiếm lòng lề đường làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến
trật tự an toàn giao thông đường bộ và gây cản trviệc đi lại của các phương tiện
giao thông, Chủ tịch UBND phường VT quyền yêu cầu Hộ gia đình Ông H phải
rời dọn số vật liệu xây dựng và khôi phục lại tình trạng ban đầu chong, lề đường.
Đối với việc xphạt Vi phạm hành cnh về mức phạt tiền đã quá thẩm quyn của
Chủ tịch UBND cấp thì Chủ tịch UBND phường VT kiến nghị và giải trình đối
với cấp trên, chuyển giao thẩm quyền cho cấp trên theo đúng thủ tục hành chính.
Khi đó cấp trên là UBND huyện sẽ tiếp nhận vụ việc theo thẩm quyền ca mình quy
định tại Khoản 2 Điều 38 Luật x vi phạm hành chính năm 2012 (sửa đổi, bổ sung
m 2020) các biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm của hộ gia đình ông H
.
lOMoARcPSD|17327 243
Câu 3: Theo quy định của pháp lut hiện hành, người có thẩm quyền cần
ỡng chế dời dọn số vật liệu xây dựng trong vụ việc này như thế nào? Nêu
căn cứ pháp lý?
1.Một số khái niệm pháp
Biện pháp cưỡng chế biện pháp bắt buộc cá nhân hay tổ chức phải thực hiện một
nghĩa vụ, trách nhiệm theo quyết định đã có hiệu lực ca một cá nhân, tổ chức có
thẩm quyền.
2.Căn cứ pháp
Căn cứ Điều 29, khoản 5 Điều 85, khoản 1 Điều 86; Điều 87, Điều 88 Luật xử
lý vi phạm hành chính 2012 sửa đổi, bổ sung 2020
Điều 3, 5, khoản 2 điều 6, điều 7, 33, 34, 35 Nghị định 166/2013/NĐ-CP
3.Phân tích
3.1 Lý do người có thẩm quyền cần cưỡng chế :
Căn cứ vào Điều 3 Nghị định 166/2013/NĐ- CP và điều 86 Luật xử lý vi phạm
hành chính 2013: Cá nhân, tổ chức b xphạt vi phạm hành chính không tự nguyện
chấp hành xử phạt theo quy định tại Điều 73 của Luật này thì sẽ cưỡng chế thi
hành quyết định xử phạt hành chính, việc cưỡng chế chỉ được thực hiện khi có
quyết định cưỡng chế bng văn bản của người có thẩm quyền. Mà trong trường
hợp này, nếu muốn sử dụng biện pháp cưỡng chế di dời vật liệu của hộ gia đình
ông H, người có thẩm quyền sau khi ban hành quyết đnh xử phạt hành chính đối
với gia đình ông H mà gia đình ông H không thi hành thì ban hành văn bản quyết
định cưỡng chế di dời số vật liu xây dựng lấn chiếm lòng lề đường ca gia đình
ông H.
3.2 . Người có thẩm quyền cưỡng chế
Căn cứ vào Điều 87 Luật xử lý vi phạm hành chính 2013: “Người có thẩm quyền
quyết định cưỡng chế là Chtịch UBND các cấp”, “Người có thẩm quyền cưỡng
chế quy định tại khoản 1 Điều này có thgiao quyền cho cấp phó. Việc giao quyền
chỉ được thực hiện khi cấp trưởng vắng mặt và phải được thể hiện bằng văn bản,
trong đó xác định rõ phạm vi, nội dung, thời hạn được giao quyền. Cấp phó được
giao quyền phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình trước cp trưởng
lOMoARcPSD|17327 243
trước pháp luật. Người được giao quyền không được giao quyền, ủy quyền tiếp cho
bất kì cá nhân nào khác”. Như vậy, người có thẩm quyền để quyết đnh cưỡng chế
đối với tờng hợp của ông H là Chủ tịch UBND Huyện của phường VT, chtịch
UBND Huyện của phường VT thgiao thẩm quyền cho cấp p nhưng không
phải là giao cho T dân phố số 2.
3.3 Biện pháp cưỡng chế :
Căn cứ tại Điều 29, khoản 5 Điều 85, khoản 2 Điều 86 Luật xử lý vi phạm hành
chính 2013 sửa đổi bổ sung năm 2020: Biện pháp cưỡng chế “Buộc thực hiện biện
pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 1 Điều 28 ca Luậty”. Đối với
trường hợp của ông H buộc phải khắc phục hu quả buộc khôi phục lại tình trạng
ban đầu và nếu ông H không tự nguyện thực hiện thì sẽ bị cưỡng chế thực hiện. Và
gia đình ông H phải hoàn trả chi phí cho quan đã thực hiện biện pháp khắc phục
hậu quả, nếu không hoàn trả, ông H sẽ bị cưỡng chế thực hiện.
3.4 Trách nghiệm của người có thẩm quyền cưỡng chế :
Căn cứ Điều 5 Ngh đnh 166/2013/NĐ-CP và Điều 88 Luật xử lý vi phạm hành
chính 2013 sửa đổi, bổ sung năm 2020: Ngay sau khi ban hành quyết định cưỡng
chế, người ra quyết định có trách nhiệm gửi ngay quyết định cưỡng chế cho các cá
nhân, tổ chức liên quan và t chức thực hin việc cưỡng chế thi hành quyết định xử
phạt của nh và của cấp dưới”. Như vậy, trong trường hợp này, Chủ tịch UBND
huyện ca phường VT phải tổ chức gửi quyết định cưỡng chế đối với h gia đình
ông H và Chủ tịch UBND cấp xã nơi tổ chức cưỡng chế trước khi thi hành để phối
hợp thực hiện. Nội dung của văn bản quyết định cưỡng chế buộc thực hiện biện
pháp khắc phục hậu quả phải được quy định theo đúng Điều 33 Ngh đnh
166/2013/NĐ-CP .Căn cứ theo khon 2 điều 6 Nghị định 116/2013/NĐ – CP
.Trong trường hợp của ông H, Chủ tịch UBND pờng VT cần ra quyết định cơ
quan chủ trì thi hànhỡng chế dựa vào chức năng, lĩnh vực chuyên môn phù hợp
với tính chất vụ việc. Như vậy, việc phối hợp với Hội cựu chiến binh và Chi đn
thanh niên để khắc phục hậu quả trong trường hợp này là không đúng, vì 2 tổ chức
này không có chuyên n về tiến hành cưỡng chế vật liệu xây dựng. Theo điều 7
Ngh đnh 166/2013/NĐ – CP: “Để đảm bảo an toàn, trật tự trong quá trình tiến
hành cưỡng chế, cn sự có mặt của lực lượng cảnh sát nhân dân. Cơ quan chủ trì
thi hành cưỡng chế cn gửi văn bản yêu cầu đến quan công an 5 ny trước khi
tiến hành cưỡng chế.”
Theo khoản 3,4 điều 34, Điều 35 Nghị định 116/2013/NĐ CP: Trong quá trình
tiến hành cưỡng chế để thi hành biện pháp khắc phục hậu quả gây ra cần có đại
lOMoARcPSD|17327 243
diện của chính quyn địa phương và người chng kiến. Trong trường hợp này, dù
gia đình ông H cố tình vắng mặt vẫn có thể tiến hành cưỡng chế nng phải có đại
diện của chính quyn địa phương và người chng kiến. Việc thi hành quyết định
cưỡng chế buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu qugây ra phải được lập biên
bản và giao cho người bị cưỡng chế một bn. Trong biên bn ghi rõ: Thời gian, địa
điểm, cơ quan ch trì tiến hành cưỡng chế; cá nhân, tổ chức b cưỡng chế; đại diện
chính quyền địa phương và người chứng kiến; kết quthực hiện. Cá nhân bị cưỡng
chế, đại diện cơ quan ra quyết định cưỡng chế, đại diện chính quyền địa phương và
người chứng kiến ký vào bn bn. Trường hợp người vắng mặt hoặc có mặt mà
từ chối ký biên bản thì việc đó phải ghi vào biên bản và nêu rõ lý do. Trong trường
hợp của ông H, việc tiến hành cưỡng chế không làm đúng theo trình tự của pháp
luật và sau khi tiến hành không có biên bản thi hành cưỡng chế.Theo Điều 36 Nghị
định 166/2013/NĐ-CP: “Trường hợp cá nhân, t chức bị cưỡng chế có hành vi
chống đối không thực hiện quyết định cưỡng chế sau khi đã vận động, gii thích,
thuyết phục nhưng không có hiệu quả thì người đã ra quyết định cưỡng chế
quyền huy động lực lượng, phương tiện đbảo đảm thi hành cưỡng chế.”. Tại
trường hợp này, để đảm bo cho việc thi hành quyết định ng chế, Chủ tịch
UBND Huyện của phường phường VT có quyền huy động lực ợng, phương tiện
để đảm bảo cho việc di dời số vật liệuy dựng lấn, chiếm lề đường của hộ gia
đình ông H.
Câu 4: Sau khi vụ việc xảy ra , gia đình ông H khiếu nại và người có thm
quyền gii quyết khiếu nại kết luận việc cưỡng chế dời dọn đã làm hư hỏng số
vật liệu xây dựng của gia đình ông H . Chủ tịch UBND phưng VT có phải
chịu trách nghiệm vật chất đối với thiệt hại của gia đình ông H hay không ?
tại sao ?
Tch nghiệm vật chất là gì ?
Khái niệm trách nghiệm vật chất :
- Về mặt pháp lý : Căn cứ vào Điều 2 Nghị định s118/2006/NĐ-CP của Chính
phủ: Về xử lý trách nhiệm vt chất đối với cán bộ, công chức, ta có khái niệm
Tch nghiệm vật chất : ''Tch nhiệm vật chất đối với cán bộ, công chức'': là
trách nhiệm bồi thường bằng tiền của cán bộ, công chức cho cơ quan, tổ chức, đơn
vị bị thiệt hại về tài sản do cán bộ, công chức đó làm mất mát, hư hỏng hoặc gây
ra.”Trách nhiệm vật chất ca cán bộ, công chức được hiểu là trách nhiệm bi
thường bằng tiền. Trách nhiệm vật chất của cán bộ, công chức gồm trách nhiệm
bồi thường thiệt hại và trách nhiệm hoàn trả
lOMoARcPSD|17327 243
Chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân phường VT có phi chịu trách nghiệm vật chất
đối với thiệt hại của gia đình ông H hay không ?
Sau khi vụ việc xảy ra , Gia đình ông H khiếu nại và người có thẩm quyền giải
quyết khiếu nại kết luận việc cưỡng chế dời dọn đã làm hư hỏng số vật liệu xây
dựng của gia đình ông H . Có thể khẳng định rằng ông H có phải chịu Trách
nghiệm vật chất đối đối với thiệt hại của gia đình ông H .Việc cưỡng chế rời dọn
đem đổ toàn bộ số vật liệu xây dựng đang lấn chiếm lòng , lề đường của hộ gia
đình ông H ra bãi rác của tổ dân phố số 2 cùng phối hợp với Hội cựu chiến binh ,
chi đoàn thanh niên là vi phạm các quy định của pháp luật vxử phạt vi phạm hành
chính và cưng chế hành chính . Cụ thể việc cưỡng chế rời dọn tiêu hủy số vật liệu
ấy không tuân theo trình tự , thủ thục cưỡng chế hành chính được quy đnh trong
Điều 3 Nghị định 166/2013/NĐ- CP , điều 86 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012
sửa đổi bổ sung năm 2020 . Việc cưỡng chế đã được thực hiện bởi không đúng
người có thẩm quyền , Đồng thời chỉ căn cứ vào Công văn số 123/CV-UBND ca
chủ tịch Uỷ ban nhân dân đthực hiện mà chưa có một quyết định hành chính
chính thức nào về việc x phạt hành chính đi với hộ gia đình ông H . Đồng thời
việc cưỡng chế cũng vi phạm quy định tại Điều 5 Nghị định 166/2013/NĐ-CP
Điều 88 Luật xử lý vi phạm hành chính 2013 sửa đổi, bổ sung m 2020 khi chủ
tịch UBND phường chưa đưa ra quyết đnh hành chính cụ thể và chưa có sự thông
báo tới hộ gia đình ông H , không có sự đại diện của chính quyền địa pơng
người chứng kiến cũng như là người của gia đình ông H có mặt chứng kiến .Căn
cứ vào khoản 4 Điều 17 Luật trách nghiệm bồi thường của nhà nước 2017 Nhà
nước sẽ bồi thường thiệt hại, hn trả tài sản, phục hồi danh dự cho Tổ chức, cá
nhân chu thiệt hại xuất phát từ hành vi trái pháp luật của Người thực thi công vụ
trong lĩnh vực quản lí hành chính nhà nước đối với việc Áp dụng biện pháp cưỡng
chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trái pháp luật . Ở các căn cứ
trên ta có thể khẳng định việc chủ tịch Uỷ ban nhân dân ban hành ra công văn chỉ
đạo việc cưỡng chế dời dọn số vật liệu của hộ gia đình ông H là vi phạm pp luật
, và đã có khiếu nại đến từ gia đình ông H và người có thẩm quyền giải quyết khiếu
nại kết lun việc cưỡng chế rời dọn đã làm hư hỏng số vật liệu của gia đình ông H .
Trường hợp này chủ tịch UBND phường VT đã ra công văn ch đạo việc cưỡng chế
rời dọn vật liệu trái pháp luật đã gây thiệt hại cho Gia đình ông H , nên Cơ quan ,
đơn vị của Ông H sẽ bồi thường thiệt hại cho hộ gia đình ông H tùy theo quyết
định của khiếu nại , chủ tịch UBND phường VT sẽ phải hoàn trả lại số tiền cho
quan đơn vị tương ứng với số tiền mà cơ quan đơn vị bồi thường cho hộ gia đình
ông H. Trách nghiệm vật chất cụ thể ca ch tịch UBND phường VT ở đây cụ thể
là trách nghiệm hoàn trả.
lOMoARcPSD|17327 243
KẾT LUẬN
Từ những vấn đề đã được giải thích trả lời bên trên, nhóm em thy rằng vn đ
để vật liệu lấn chiếm lòng lề đường đang diễn ngàng càng phổ biến, gây ảnh
hưởng đến quan đô thvà tiềm ẩn nhiều hiểm hỏa dẫn đến tai nạn giao thông.
Nhà nước đã sớm nhìn nhận được sự tiêu cực của vn đề này và đưa ra các giải pháp
cũng như c điều luật cụ th nhưng vẫn n tn tại nhiều bất cập, những quy
định vẫn mang tính bao quát, chưa rõ ràng, c thể. Từ đó, khi xem xét giải quyết về
các hành vi vi phạm thì các cá nn, t chức có thẩm quyn cần phải xem xét, đánh
giá khách quan, nghiên cu và đưa ra các quyết đnh xphạt phù hợp với vụ việc để
tránh làm ảnh hưởng đến quyền lợi của các bên liên quan. Ngoài ra, n ớc cần
các biện pháp tuyên truyền đến người dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật
để chúng tay xây dng một đô thị hiện đại và phát triển theo hướng tốt đẹp.
| 1/12

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243
BTN HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP 2 Đặt vấn đề
Vi phạm lấn chiếm lòng lề đường bằng vật liệu xây dựng đã trở thành một vấn đề
nghiêm trọng trong thực tế quản lý đô thị tại Việt Nam. Không chỉ gây ảnh hưởng
đến cảnh quan đô thị, an ninh giao thông và môi trường sống, vi phạm này còn vi
phạm quy định của pháp luật hành chính nước ta.Trên đường phố của những thành
phố lớn, chúng ta thường dễ dàng bắt gặp những hình ảnh lấn chiếm lòng lề đường
bởi các vật liệu xây dựng như bê tông, xi măng, gạch, vàng mã, hay thậm chí là các
công trình xây dựng đang diễn ra. Những vụ vi phạm này không chỉ diễn ra ở các
công trình xây dựng lớn, mà còn từ các công trình nhỏ hơn như nhà dân, cửa hàng,
quán ăn hay quán café. Điều đáng ngại là vi phạm lấn chiếm lòng lề đường ngày
càng trở nên phổ biến và phức tạp hơn, đặc biệt là ở những khu vực đông dân cư và
kinh doanh sầm uất.Pháp luật hành chính Việt Nam đã có những quy định rõ ràng
về việc quản lý lòng lề đường và xử lý các trường hợp vi phạm. Tuy nhiên, thực tế
cho thấy việc thực thi pháp luật và kiểm soát vi phạm vẫn còn nhiều khó khăn và
hạn chế. Vì vậy mà nhóm chúng xem xin được làm rõ vấn đề này hơn thông qua
Vụ việc được giao để giải quyết
Giải quyết vấn đề
Câu 1 : Công văn số 123/CV- UBND ban hành ngày 06/01/2023 của chủ tịch
UBND phường VT có phải quyết định hành chính không ?
Công văn số 123/cv – UBND ban hành ngày 6/1/2023 của chủ tịch UBND phường
VT không phải quyết định hành chính
1.Khái niệm quyết định hành chính :
Căn cứ khoản 1 Điều 3 Luật Tố tụng Hành chính 2015 có quy định như sau:
“Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ
chức được giao thực hiện quản lý hành chính nhà nước ban hành hoặc người có
thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức đó ban hành quyết định về vấn đề cụ thể trong
hoạt động quản lý hành chính được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể.”

2. Phân biệt công văn và quyết định hành chính : lOMoARc PSD|17327243
Căn cứ Tại Điều 7 Nghị định 30/2020/NĐ-CP quy định về các loại văn bản hành
chính như sau:Nghị quyết (cá biệt), quyết định (cá biệt), chỉ thị, quy chế, quy định,
thông cáo, thông báo, hướng dẫn, chương trình, kế hoạch, phương án, đề án, dự
án, báo cáo, biên bản, tờ trình, hợp đồng, công văn, công điện, bản ghi nhớ, bản
thỏa thuận, giấy ủy quyền, giấy mời, giấy giới thiệu, giấy nghỉ phép, phiếu gửi,
phiếu chuyển, phiếu báo, thư công.

Khi tiến hành hoạt động quản lý hành chính nhà nước , các chủ thể quản lý ngoài
ban hành các quyết định hành chính ra còn phải sử dụng nhiều hình thức khác để
thực hiện hoạt động quản lý như thực hiện các hành vi hành chính , thực hiện các
hoạt động khác mang tính pháp lí . kết quả của các hoạt động quản lý này không
thể hiện bằng quyết định hành chính mà là các loại giấy tờ Pháp lý khác , trong số
đó bao gồm có công văn . Do đó giữa công văn và quyết định hành chính cần phải
có sự phân biệt rõ ràng để tránh ảnh hưởng tới hoạt động khiếu nại cũng như là giải
quyết khiếu nại hành chính .Dựa vào căn cứ trên ta có thể thấy Công văn được quy
định tại Điều 7 Nghị định 30/2020/NĐ-CP là một loại văn bản trong số các văn bản
hành chính và được sử dụng ở trong hoạt động hành chính . Công văn là một trong
số các loại giấy tờ được sử dụng phổ biến trong hoạt động quản lý hành chính nhà
nước cùng với quyết định hành chính và nó không phải quyết định hành chính .
Công văn không phải quyết định hành chính là bởi pháp luật không có quy định rõ
ràng về thẩm quyền và thủ tục đối với hình thức này như quyết định hành chính ,
Công Văn không được đảm bảo thi hành bằng biện pháp cưỡng chế nhà nước . Tuy
nhiên Công văn lại là tiền đề hay căn cứ pháp lý để chủ thể quản lý sử dụng hình
thức ban hành quyết định hành chính .Đối chiếu với vụ việc trên có thể thấy công
văn số 123/CV-UBND của chủ tịch UBND phường VT là thuộc vào loại công văn
chỉ đạo , đó là công văn ban hành ra nhằm mục đích hướng dẫn và truyền tải mệnh
lệnh , giao nhiệm vụ cho Công chức địa chính – đô thị - môi trường của phường
VT phối hợp với tổ dân phố 2 giải quyết vụ việc của ông H .Ở đây có sự phân biệt
rõ ràng giữa công văn này so với một quyết định hành chính , công văn này là sự
chỉ đạo của Chủ tịch ủy ban nhân dân phường VT đối với cấp dưới , công văn giao
nhiệm vụ đôn đốc và nhắc nhở gia đình ông H rời dọn vật liệu xây dựng lấn chiếm
lòng đường , về bản chất thì nó không có tính cưỡng chế hay thể hiện rõ quyền lực
nhà nước như một quyết định hành chính thông thường , hơn nữa công văn còn nêu
rõ rằng nếu nhắc nhở gia đình ông H không được thì mới tổ chức cưỡng chế rời rọn
. Công văn này là cơ sở, điều kiện cho việc ban hành ra quyết định cưỡng chế mới ,
nếu có tổ chức cưỡng chế rời dọn số vật liệu xây dựng của gia đình ông H thì căn
cứ vào công văn của chủ tịch UBND phường VT để ban hành ra một quyết định
hành chính cá biệt mới, bản thân công văn ấy không phải là quyết định hành chính . lOMoARc PSD|17327243
Câu 2 : Theo quy định pháp luật hiện hành , Chủ tịch UBND phường VT cần
xử lí việc lấn chiếm long , lề đường để vật liệu xây dựng của hộ gia đình ông H như thế nào ?
I. Khái niệm
1. Khái niệm vi phạm hành chính
Theo khoản 1 Điều 2 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 (sửa đổi, bổ sung năm
2020) vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm
quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy
định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.
2. Vật liệu xây dựng
Vật liệu xây dựng là bất kỳ vật liệu được sử dụng cho mục đích xây dựng.
Nhiều vật liệu xây dựng tồn tại sẵn trong tự nhiên, chẳng hạn như đất sét, đá, cát,
và gỗ, thậm chí cành cây và lá, đã được sử dụng để xây dựng các tòa nhà.
II. Mức xử phạt đối với hành vi buôn bán lấn chiếm vỉa hè, lòng lề đường của gia đình ông H. 1. Hành vi vi phạm
1.1. Căn cứ pháp lý
Căn cứ Khoản 1 Điều 36 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định:
"Lòng lề đường và hè phố chỉ được sử dụng cho mục đích giao thông."
Căn cứ theo K hoản 2 Điều 35 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định:
"2. Không được thực hiện các hành vi sau đây:
i) Hành vi khác gây cản trở giao thông." lOMoARc PSD|17327243 1.2. Phân tích
Theo quy định tại Điều 36 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 “Lòng đường và hè
phố chỉ được sử dụng cho mục đích giao thông, nghiêm cấm việc sử dụng lòng
đường, lề đường, hè phố trái phép”. Khoản 1, Điều 35 Luật này còn quy định “không
được họp chợ, mua, bán hàng hóa; phơi thóc, lúa, rơm rạ, nông sản hoặc để vật khác
trên đường bộ; đặt biển quảng cáo, xây, đặt bục, bệ trái phép... trên đường bộ”.
Căn cứ vào điều luật trên thì gia đình ông H vi phạm hành chính vì lấn lấn chiếm
lòng lề đường để phục vụ cho lợi ích cá nhân. Cụ thể:
Về chủ thể: là hộ gia đình ông H, cư trú tại Phường VT, thành phố H - có năng lực
trách nhiệm hành chính theo quy định củ pháp luật.
Về khách thể: hành vi của hộ gia đình ông H đã vi phạm trật tự quản lý hành chính
trong lĩnh vực giao thông đường bộ (vi phạm kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ).
Về mặt khách quan: Hành vi vi phạm được thực hiện bởi lỗi cố ý, hộ gia đình ông
H biết rõ hành vi của mình là trái pháp luật và nhận thức được hậu quả gây ra nhưng
vẫn thực hiện hành vi này.
Về mặt khách quan: Hành vi để vật liệu xây dựng lấn chiếm lòng lề đường vi phạm
hành chính Khoản 6 Điều 12 Nghị định 100/2019/NĐ-CP trái với Khoản 1
Điều 36 Luật Giao thông đường bộ 2008 . 2. Mức xử phạt
2.1. Căn cứ pháp lý
Căn cứ Khoản 6 Điều 12 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định
6. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 8.000.000
đồng đến 12.000.000 đồng đối với tổ chức thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Đổ, để trái phép vật liệu, chất phế thải trong phạm vi đất dành cho đường bộ,
trừ các hành vi vi phạm quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều 20 Nghị định này;
Căn cứ Khoản 10 Điều 12 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định lOMoARc PSD|17327243
10. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi
phạm còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
d) Thực hiện hành vi quy định tại khoản 3; khoản 4; điểm b, điểm c, điểm d khoản
5; điểm a, điểm b, điểm c, điểm d, điểm e, điểm g, điểm h, điểm i khoản 6; khoản 7;
điểm a khoản 8 Điều này buộc phải thu dọn rác, chất phế thải, phương tiện, vật tư,
vật liệu, hàng hóa, máy móc, thiết bị, biển hiệu, biển quảng cáo, các loại vật dụng
khác và khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra;
2.2. Phân tích
Hành vi sử dụng lòng, lề đường của ông H là vi phạm pháp luật. Căn cứ Điểm a
Khoản 6 Điều 12 Nghị định 100/2019/NĐ-CP mức tiền phạt đối với hành vi vi
phạm Hành chính của hộ gia đình ông H là từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng.
Nếu không có tình tiết tăng nặng, không có tình tiết giả nhẹ thì mức tiền phạt cụ thể
là mức trung bình 5.000.000 đồng. Nếu có tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt có
thể giảm xuống nhưng không quá 4.000.000 đồng. Nếu có tình tiết tăng nặng thì
mức tiền phạt có thể tăng lên nhưng không quá 6.000.000 đồng.
Đồng thời, căn cứ vào Điểm d Khoản 10 Điều 12 Nghị định 100/2019/NĐ-CP ông
H còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là phải thu dọn vật liệu xây dựng,
cát đá trên lòng, lề đường khôi phục lại hiện trạng đường đi thông thoáng như ban đầu.
3. Thẩm quyền xử phạt
3.1. Căn cứ pháp lý
Căn cứ Khoản 2 Điều 52 Luật xử lý vi phạm hành chinh năm 2012 (sửa đổi, bổ
sung năm 2020) quy định
2. Thẩm quyền phạt tiền quy định tại khoản 1 Điều này được xác định căn cứ vào
mức tối đa của khung tiền phạt quy định đối với từng hành vi vi phạm cụ thể. lOMoARc PSD|17327243
Thẩm quyền xử phạt hành vi lấn chiếm đường bộ được quy định tại Điều 74 Nghị
định 100/2019/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP , cụ thể như sau:
Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi
phạm quy định tại Nghị định này trong phạm vi quản lý của địa phương mình.
Căn cứ Khoản 1 Điều 75 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền: a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 4.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao
thôngđường bộ và 5.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường sắt;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá
trịkhông vượt quá mức xử phạt tiền được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và c khoản
1Điều 4 Nghị định này.
Căn cứ Khoản 1 Điều 38 Luật xử lý vi phạm Hành Chính năm 2012 (sửa sửa đổi,
bổ sung năm 2020) quy định
1. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có quyền: a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 10% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại
Điều 24 của Luật này nhưng không quá 5.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá
mức xử phạt tiền được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c và đ khoản1
Điều 28 của Luật này. 3.2. Phân tích lOMoARc PSD|17327243
Căn cứ Điểm a Khoản 6 Điều 12 Nghị định 100/2019/NĐ-CP hộ gia đình ông H sẽ
bị xử phạt 4.000.000 đến 6.000.000 đồng về hành vi lấn lấn chiếm lòng, lề đường để
phục vụ cho lợi ích cá nhân. Căn cứ vào Khoản 1 Điều 38 Luật xử lý vi phạm Hành
Chính năm 2012 (sửa sửa đổi, bổ sung năm 2020)
thì mức phạt tiền tối đã của Chủ
tịch UBND xã trong lĩnh vực này là không quá 5.000.000 đồng và Khoản
1 Điều 75 Nghị định 100/2019/NĐ-CP thì Chủ tịch UBND xã có quyền phạt 琀椀
ền đến 4.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
Nhưng căn cứ vào Khoản Khoản 2 Điều 52 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012
(sửa đổi, bổ sung năm 2020) thì thẩm quyền phạt tiền được xác định căn cứ vào mức
tối đa của khung tiền phạt mà mức tối đa của khung hình phạt trong trường hợp này là 6.000.000 đồng.
Vì vậy, đối với hành vi vi phạm của hộ gia đình ông H không thuộc thẩm quyền xử
phạt của Chủ tịch UBND Phường VT mà phải chuyển hồ sơ cho cơ quan có thẩm
quyền xử phạt cao hơn – Chủ tịch UBND cấp Huyện ra quyết định xử phạt.
Mặc dù không có thẩm quyền xử phạt nhưng chủ tịch UBND phường VT vẫn có thể
có quyền phối hợp với Chủ tịch UBND nhân Huyện trong việc Xử lí vi phạm hành
chính và thực hiện việc cưỡng chế đối với hộ gia đình ông H theo quy định của Pháp
Luật. Chủ tịch UBND phường có quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả được
quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (sửa
đổi, bổ sung năm 2020)
quy định về biện pháp khắc phục hậu quả , khôi phục lại
tình trạng ban đầu của hành vi vi phạm. Đối với hộ gia đình ông H thì đó là tình
trạng để vật liệu xây dựng lấn chiếm lòng lề đường làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến
trật tự an toàn giao thông đường bộ và gây cản trở việc đi lại của các phương tiện
giao thông, Chủ tịch UBND phường VT có quyền yêu cầu Hộ gia đình Ông H phải
rời dọn số vật liệu xây dựng và khôi phục lại tình trạng ban đầu cho lòng, lề đường.
Đối với việc xử phạt Vi phạm hành chính về mức phạt tiền đã quá thẩm quyền của
Chủ tịch UBND cấp xã thì Chủ tịch UBND phường VT kiến nghị và giải trình đối
với cấp trên, chuyển giao thẩm quyền cho cấp trên theo đúng thủ tục hành chính.
Khi đó cấp trên là UBND huyện sẽ tiếp nhận vụ việc theo thẩm quyền của mình quy
định tại Khoản 2 Điều 38 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (sửa đổi, bổ sung
năm 2020)
và có các biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm của hộ gia đình ông H . lOMoARc PSD|17327243
Câu 3: Theo quy định của pháp luật hiện hành, người có thẩm quyền cần
cưỡng chế dời dọn số vật liệu xây dựng trong vụ việc này như thế nào? Nêu căn cứ pháp lý?
1.Một số khái niệm pháp lý
Biện pháp cưỡng chế là biện pháp bắt buộc cá nhân hay tổ chức phải thực hiện một
nghĩa vụ, trách nhiệm theo quyết định đã có hiệu lực của một cá nhân, tổ chức có thẩm quyền. 2.Căn cứ pháp lý
Căn cứ Điều 29, khoản 5 Điều 85, khoản 1 Điều 86; Điều 87, Điều 88 Luật xử
lý vi phạm hành chính 2012 sửa đổi, bổ sung 2020
Điều 3, 5, khoản 2 điều 6, điều 7, 33, 34, 35 Nghị định 166/2013/NĐ-CP 3.Phân tích
3.1 Lý do người có thẩm quyền cần cưỡng chế :
Căn cứ vào Điều 3 Nghị định 166/2013/NĐ- CP và điều 86 Luật xử lý vi phạm
hành chính 2013: Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính không tự nguyện
chấp hành xử phạt theo quy định tại Điều 73 của Luật này thì sẽ cưỡng chế thi
hành quyết định xử phạt hành chính, việc cưỡng chế chỉ được thực hiện khi có
quyết định cưỡng chế bằng văn bản của người có thẩm quyền. Mà trong trường
hợp này, nếu muốn sử dụng biện pháp cưỡng chế di dời vật liệu của hộ gia đình
ông H, người có thẩm quyền sau khi ban hành quyết định xử phạt hành chính đối
với gia đình ông H mà gia đình ông H không thi hành thì ban hành văn bản quyết
định cưỡng chế di dời số vật liệu xây dựng lấn chiếm lòng lề đường của gia đình ông H.
3.2 . Người có thẩm quyền cưỡng chế
Căn cứ vào Điều 87 Luật xử lý vi phạm hành chính 2013: “Người có thẩm quyền
quyết định cưỡng chế là Chủ tịch UBND các cấp”, “Người có thẩm quyền cưỡng
chế quy định tại khoản 1 Điều này có thể giao quyền cho cấp phó. Việc giao quyền
chỉ được thực hiện khi cấp trưởng vắng mặt và phải được thể hiện bằng văn bản,
trong đó xác định rõ phạm vi, nội dung, thời hạn được giao quyền. Cấp phó được
giao quyền phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình trước cấp trưởng và
lOMoARc PSD|17327243
trước pháp luật. Người được giao quyền không được giao quyền, ủy quyền tiếp cho
bất kì cá nhân nào khác”
. Như vậy, người có thẩm quyền để quyết định cưỡng chế
đối với trường hợp của ông H là Chủ tịch UBND Huyện của phường VT, chủ tịch
UBND Huyện của phường VT có thể giao thẩm quyền cho cấp phó nhưng không
phải là giao cho Tổ dân phố số 2.
3.3 Biện pháp cưỡng chế :
Căn cứ tại Điều 29, khoản 5 Điều 85, khoản 2 Điều 86 Luật xử lý vi phạm hành
chính 2013 sửa đổi bổ sung năm 2020: Biện pháp cưỡng chế “Buộc thực hiện biện
pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 1 Điều 28 của Luật này”. Đối với
trường hợp của ông H buộc phải khắc phục hậu quả buộc khôi phục lại tình trạng
ban đầu và nếu ông H không tự nguyện thực hiện thì sẽ bị cưỡng chế thực hiện. Và
gia đình ông H phải hoàn trả chi phí cho cơ quan đã thực hiện biện pháp khắc phục
hậu quả, nếu không hoàn trả, ông H sẽ bị cưỡng chế thực hiện.
3.4 Trách nghiệm của người có thẩm quyền cưỡng chế :
Căn cứ Điều 5 Nghị định 166/2013/NĐ-CP và Điều 88 Luật xử lý vi phạm hành
chính 2013 sửa đổi, bổ sung năm 2020: “ Ngay sau khi ban hành quyết định cưỡng
chế, người ra quyết định có trách nhiệm gửi ngay quyết định cưỡng chế cho các cá
nhân, tổ chức liên quan và tổ chức thực hiện việc cưỡng chế thi hành quyết định xử
phạt của mình và của cấp dưới”.
Như vậy, trong trường hợp này, Chủ tịch UBND
huyện của phường VT phải tổ chức gửi quyết định cưỡng chế đối với hộ gia đình
ông H và Chủ tịch UBND cấp xã nơi tổ chức cưỡng chế trước khi thi hành để phối
hợp thực hiện. Nội dung của văn bản quyết định cưỡng chế buộc thực hiện biện
pháp khắc phục hậu quả phải được quy định theo đúng Điều 33 Nghị định
166/2013/NĐ-CP .Căn cứ theo khoản 2 điều 6 Nghị định 116/2013/NĐ – CP
.Trong trường hợp của ông H, Chủ tịch UBND phường VT cần ra quyết định cơ
quan chủ trì thi hành cưỡng chế dựa vào chức năng, lĩnh vực chuyên môn phù hợp
với tính chất vụ việc. Như vậy, việc phối hợp với Hội cựu chiến binh và Chi đoàn
thanh niên để khắc phục hậu quả trong trường hợp này là không đúng, vì 2 tổ chức
này không có chuyên môn về tiến hành cưỡng chế vật liệu xây dựng. Theo điều 7
Nghị định 166/2013/NĐ – CP: “Để đảm bảo an toàn, trật tự trong quá trình tiến
hành cưỡng chế, cần sự có mặt của lực lượng cảnh sát nhân dân. Cơ quan chủ trì
thi hành cưỡng chế cần gửi văn bản yêu cầu đến cơ quan công an 5 ngày trước khi
tiến hành cưỡng chế.”

Theo khoản 3,4 điều 34, Điều 35 Nghị định 116/2013/NĐ – CP: Trong quá trình
tiến hành cưỡng chế để thi hành biện pháp khắc phục hậu quả gây ra cần có đại lOMoARc PSD|17327243
diện của chính quyền địa phương và người chứng kiến. Trong trường hợp này, dù
gia đình ông H cố tình vắng mặt vẫn có thể tiến hành cưỡng chế nhưng phải có đại
diện của chính quyền địa phương và người chứng kiến. Việc thi hành quyết định
cưỡng chế buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả gây ra phải được lập biên
bản và giao cho người bị cưỡng chế một bản. Trong biên bản ghi rõ: Thời gian, địa
điểm, cơ quan chủ trì tiến hành cưỡng chế; cá nhân, tổ chức bị cưỡng chế; đại diện
chính quyền địa phương và người chứng kiến; kết quả thực hiện. Cá nhân bị cưỡng
chế, đại diện cơ quan ra quyết định cưỡng chế, đại diện chính quyền địa phương và
người chứng kiến ký vào biên bản. Trường hợp có người vắng mặt hoặc có mặt mà
từ chối ký biên bản thì việc đó phải ghi vào biên bản và nêu rõ lý do. Trong trường
hợp của ông H, việc tiến hành cưỡng chế không làm đúng theo trình tự của pháp
luật và sau khi tiến hành không có biên bản thi hành cưỡng chế.Theo Điều 36 Nghị
định 166/2013/NĐ-CP: “Trường hợp cá nhân, tổ chức bị cưỡng chế có hành vi
chống đối không thực hiện quyết định cưỡng chế sau khi đã vận động, giải thích,
thuyết phục nhưng không có hiệu quả thì người đã ra quyết định cưỡng chế có
quyền huy động lực lượng, phương tiện để bảo đảm thi hành cưỡng chế.”.
Tại
trường hợp này, để đảm bảo cho việc thi hành quyết định cưỡng chế, Chủ tịch
UBND Huyện của phường phường VT có quyền huy động lực lượng, phương tiện
để đảm bảo cho việc di dời số vật liệu xây dựng lấn, chiếm lề đường của hộ gia đình ông H.
Câu 4: Sau khi vụ việc xảy ra , gia đình ông H khiếu nại và người có thẩm
quyền giải quyết khiếu nại kết luận việc cưỡng chế dời dọn đã làm hư hỏng số
vật liệu xây dựng của gia đình ông H . Chủ tịch UBND phường VT có phải
chịu trách nghiệm vật chất đối với thiệt hại của gia đình ông H hay không ? tại sao ?

Trách nghiệm vật chất là gì ?
Khái niệm trách nghiệm vật chất :
- Về mặt pháp lý : Căn cứ vào Điều 2 Nghị định số 118/2006/NĐ-CP của Chính
phủ: Về xử lý trách nhiệm vật chất đối với cán bộ, công chức, ta có khái niệm
Trách nghiệm vật chất :
' Trách nhiệm vật chất đối với cán bộ, công chức' : là
trách nhiệm bồi thường bằng tiền của cán bộ, công chức cho cơ quan, tổ chức, đơn
vị bị thiệt hại về tài sản do cán bộ, công chức đó làm mất mát, hư hỏng hoặc gây
ra.”
Trách nhiệm vật chất của cán bộ, công chức được hiểu là trách nhiệm bồi
thường bằng tiền. Trách nhiệm vật chất của cán bộ, công chức gồm trách nhiệm
bồi thường thiệt hại và trách nhiệm hoàn trả lOMoARc PSD|17327243
Chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân phường VT có phải chịu trách nghiệm vật chất
đối với thiệt hại của gia đình ông H hay không ?
Sau khi vụ việc xảy ra , Gia đình ông H khiếu nại và người có thẩm quyền giải
quyết khiếu nại kết luận việc cưỡng chế dời dọn đã làm hư hỏng số vật liệu xây
dựng của gia đình ông H . Có thể khẳng định rằng ông H có phải chịu Trách
nghiệm vật chất đối đối với thiệt hại của gia đình ông H .Việc cưỡng chế rời dọn
đem đổ toàn bộ số vật liệu xây dựng đang lấn chiếm lòng , lề đường của hộ gia
đình ông H ra bãi rác của tổ dân phố số 2 cùng phối hợp với Hội cựu chiến binh ,
chi đoàn thanh niên là vi phạm các quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành
chính và cưỡng chế hành chính . Cụ thể việc cưỡng chế rời dọn tiêu hủy số vật liệu
ấy không tuân theo trình tự , thủ thục cưỡng chế hành chính được quy định trong
Điều 3 Nghị định 166/2013/NĐ- CP , điều 86 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012
sửa đổi bổ sung năm 2020 . Việc cưỡng chế đã được thực hiện bởi không đúng
người có thẩm quyền , Đồng thời chỉ căn cứ vào Công văn số 123/CV-UBND của
chủ tịch Uỷ ban nhân dân để thực hiện mà chưa có một quyết định hành chính
chính thức nào về việc xử phạt hành chính đối với hộ gia đình ông H . Đồng thời
việc cưỡng chế cũng vi phạm quy định tại Điều 5 Nghị định 166/2013/NĐ-CP và
Điều 88 Luật xử lý vi phạm hành chính 2013 sửa đổi, bổ sung năm 2020 khi chủ
tịch UBND phường chưa đưa ra quyết định hành chính cụ thể và chưa có sự thông
báo tới hộ gia đình ông H , không có sự đại diện của chính quyền địa phương và
người chứng kiến cũng như là người của gia đình ông H có mặt chứng kiến .Căn
cứ vào khoản 4 Điều 17 Luật trách nghiệm bồi thường của nhà nước 2017 Nhà
nước sẽ bồi thường thiệt hại, hoàn trả tài sản, phục hồi danh dự cho Tổ chức, cá
nhân chịu thiệt hại xuất phát từ hành vi trái pháp luật của Người thực thi công vụ
trong lĩnh vực quản lí hành chính nhà nước đối với việc Áp dụng biện pháp cưỡng
chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trái pháp luật . Ở các căn cứ
trên ta có thể khẳng định việc chủ tịch Uỷ ban nhân dân ban hành ra công văn chỉ
đạo việc cưỡng chế dời dọn số vật liệu của hộ gia đình ông H là vi phạm pháp luật
, và đã có khiếu nại đến từ gia đình ông H và người có thẩm quyền giải quyết khiếu
nại kết luận việc cưỡng chế rời dọn đã làm hư hỏng số vật liệu của gia đình ông H .
Trường hợp này chủ tịch UBND phường VT đã ra công văn chỉ đạo việc cưỡng chế
rời dọn vật liệu trái pháp luật đã gây thiệt hại cho Gia đình ông H , nên Cơ quan ,
đơn vị của Ông H sẽ bồi thường thiệt hại cho hộ gia đình ông H tùy theo quyết
định của khiếu nại , chủ tịch UBND phường VT sẽ phải hoàn trả lại số tiền cho cơ
quan đơn vị tương ứng với số tiền mà cơ quan đơn vị bồi thường cho hộ gia đình
ông H. Trách nghiệm vật chất cụ thể của chủ tịch UBND phường VT ở đây cụ thể
là trách nghiệm hoàn trả. lOMoARc PSD|17327243 KẾT LUẬN
Từ những vấn đề đã được giải thích và trả lời bên trên, nhóm em thấy rằng vấn đề
để vật liệu lấn chiếm lòng lề đường đang diễn ngàng càng phổ biến, nó gây ảnh
hưởng đến mĩ quan đô thị và tiềm ẩn nhiều hiểm hỏa dẫn đến tai nạn giao thông.
Nhà nước đã sớm nhìn nhận được sự tiêu cực của vấn đề này và đưa ra các giải pháp
cũng như các điều luật cụ thể nhưng vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, có những quy
định vẫn mang tính bao quát, chưa rõ ràng, cụ thể. Từ đó, khi xem xét giải quyết về
các hành vi vi phạm thì các cá nhân, tổ chức có thẩm quyền cần phải xem xét, đánh
giá khách quan, nghiên cứu và đưa ra các quyết định xử phạt phù hợp với vụ việc để
tránh làm ảnh hưởng đến quyền lợi của các bên liên quan. Ngoài ra, nhà nước cần
có các biện pháp tuyên truyền đến người dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật
để chúng tay xây dựng một đô thị hiện đại và phát triển theo hướng tốt đẹp.