Bài tập ôn tập- Môn Dược động học | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Preview text:
BÀI 1.
Một bệnh nhân được tiêm tĩnh mạch 100 mg một loại
thuốc. Cho biết k = 0,1 giờ-1, V = 15 L. Tính: D
1. Thời gian bán thải của thuốc này?
2. Nồng độ thuốc trong máu sau 2 giờ tiêm thuốc? BÀI 2. BÀI 3.
Một bệnh nhân được tiêm tĩnh mạch 1000 mg
Một kháng sinh sau khi tiêm tĩnh mạch nhanh liều 1000
sulfamethoxazole mỗi 12 giờ để điều trị nhiễm trùng
mg thì nồng độ khởi đầu trong máu đo được là 20
gram âm. Nồng độ thuốc tối đa và tối thiểu trong máu
mg/L. Tính thể tích phân bố của thuốc này và liều tĩnh
tại thời điểm cân bằng lần lượt là 81,5 mg/L và 40
mạch cần dùng để đạt được nồng độ khởi đầu là 30 mg/L. Tính k và V ? mg/L? D BÀI 4. BÀI 5.
Tiêm tĩnh mạch 1000 mg một kháng sinh mỗi 12 giờ,
Một bệnh nhân bắt đầu dùng một thuốc chống loạn
nồng độ thuốc tối đa và tối thiểu tại thời điểm cân bằng
nhịp tim theo đường tiêm tĩnh mạch, biết V = 45 L, t D 1/2
lần lượt là 48 và 5 mg/L. Tính:
= 7 giờ, khoảng trị liệu là 4-12 mg/L. Đề nghị chế độ liều
1. Thể tích phân bố và độ thanh thải của thuốc này?
tiêm tĩnh mạch đối với thuốc này để luôn duy trì nồng
2. Nồng độ thuốc trung bình tại thời điểm cân bằng?
độ thuốc nằm trong khoảng trị liệu. BÀI 6. BÀI 7.
Một kháng sinh được tiêm tĩnh mạch nhanh 200 mg
Một bệnh nhân dùng kháng sinh điều trị nhiễm trùng
mỗi 8 giờ, có thể tích phân bố là 20 L và hằng số tốc độ
phổi liều 500 mg hàng ngày vào lúc 8 giờ sáng bằng
thải trừ là 0,1 giờ-1. Tính:
đường tĩnh mạch nhanh. Tại thời điểm cân bằng, nồng
độ thuốc tối đa và tối thiểu lần lượt là 35 và 10 mg/L.
1. Nồng độ thuốc tối đa, tối thiểu và trung bình tại Tính: thời điểm cân bằng?
1. Thời gian bán thải của thuốc trên bệnh nhân này?
2. Cần dùng liều bao nhiêu mg mỗi 8 giờ để đạt được
2. Thể tích phân bố của thuốc trên bệnh nhân này? p ệ y
nồng độ trung bình lúc cân bằng là 25 mg/L?
3. Nồng độ thuốc trung bình tại thời điểm cân bằng? Blurred content of page 3 BÀI 12. BÀI 13.
Một bệnh nhân nhập viện vì nhồi máu cơ tim, được điều trị
Một bệnh nhân nhập viện vì nhồi máu cơ tim, được điều trị
bằng một loại thuốc với chế độ liều 600 mg mỗi 12 giờ đường
bằng một loại thuốc với chế độ liều 600 mg mỗi 12 giờ đường
tĩnh mạch. Tại thời điểm cân bằng, nồng độ thuốc tối đa và tối
uống. Dạng thuốc này hấp thu nhanh nhưng sinh khả dụng chỉ
thiểu lần lượt là 40 và 10 mg/L.
có 80%. Tại thời điểm cân bằng, nồng độ thuốc tối đa và tối
1. Tính thời gian bán thải và thể tích phân bố của thuốc trên
thiểu lần lượt là 30 và 10,5 mg/L. bệnh nhân này?
1. Tính thời gian bán thải và thể tích phân bố của thuốc trên
2. Bệnh nhân đột ngột bị suy thận cấp, chức năng thận giảm bệnh nhân này?
xuống chỉ còn 30% so với mức bình thường. Tính lại liều cho
2. Bệnh nhân đột ngột bị suy thận cấp, chức năng thận giảm
bệnh nhân này nếu giữ nguyên khoảng cách dùng thuốc.
xuống chỉ còn 30% so với mức bình thường. Tính lại liều cho
Biết độ thanh lọc qua thận của thuốc này bằng 70% độ
bệnh nhân này nếu giữ nguyên khoảng cách dùng thuốc.
thanh lọc toàn phần của cơ thể?
Biết độ thanh lọc qua thận của thuốc này bằng 75% độ
3. Tính nồng độ thuốc tối đa và tối thiểu tại thời điểm cân
thanh lọc toàn phần của cơ thể?
bằng với chế độ liều như câu 2, giả sử V không đổi?
3. Tính nồng độ thuốc tối đa và tối thiểu tại thời điểm cân D
bằng với chế độ liều như câu 2, giả sử V không đổi? D BÀI 14. BÀI 15.
Một bệnh nhân nam 65 tuổi dùng thuốc trị cao huyết áp đường
Một bệnh nhân nhập viện vì viêm phổi cấp, được dùng một
uống, dạng thuốc này được hấp thu nhanh và hoàn toàn. Sau
kháng sinh với liều 300 mg mỗi 12 giờ đường tĩnh mạch. Sau 7
khi uống một liều đơn 500 mg, nhận thấy có 375 mg thuốc được
ngày điều trị, nồng độ thuốc tối đa và tối thiểu lần lượt là 38 và
bài xuất nguyên vẹn trong nước tiểu và thời gian bán thải là 8 12,5 mg/L.
giờ. Nếu uống 500 mg mỗi 12 giờ thì nồng độ thuốc trung bình
1. Tính thời gian bán thải và thể tích phân bố của thuốc trên
tại thời điểm cân bằng là 20 mg/L. bệnh nhân này?
1. Tính thể tích phân bố của thuốc trên bệnh nhân này?
2. Tại thời điểm cân bằng (khi dùng 300 mg mỗi 12 giờ), có
2. Bệnh nhân đột ngột bị suy thận cấp, độ thanh thải creatinin
180 mg thuốc được bài xuất nguyên vẹn qua nước tiểu sau
giảm xuống còn 30 mL/phút. Tính độ thanh thải toàn phần
mỗi khoảng thời gian dùng thuốc. Tính độ thanh thải qua
mới của thuốc sau khi bệnh nhân bị suy thận, giả sử suy thận của thuốc này?
thận không ảnh hưởng đến sự phân bố của thuốc? ậ g g ự p
3. Sau 15 ngày dùng thuốc, chức năng thận đột ngột suy giảm,
3. Tính liều cần dùng cho bệnh nhân suy thận nếu giữ nguyên
độ thanh thải creatinin chỉ còn 40 mL/phút. Tính lại thời khoảng cách dùng thuốc?
gian bán thải của thuốc sau khi suy giảm chức năng thận? BÀI 16. BÀI 17.
Một bệnh nhân 60 Kg dùng một loại thuốc chống loạn nhịp
Nghiên cứu trên một thuốc trị cao huyết áp mới, người ta thấy:
bằng đường tĩnh mạch. 60% liều dùng được đào thải nguyên
khi tiêm tĩnh mạch 800 mg thuốc này trên người khỏe mạnh
vẹn qua nước tiểu, phần còn lại chuyển hóa qua gan. Thể tích
thấy có 600 mg thuốc đào thải nguyên vẹn qua nước tiểu, AUC
phân bố trung bình của thuốc này là 0,5 L/Kg và thời gian bán
là 400 mg.giờ/L, thời gian bán thải là 8 giờ. Khi dùng đường
thải là 3 giờ trên bệnh nhân có chức năng thận bình thường.
uống 400 mg thì AUC là 125 mg.giờ/L.
1. Tính độ thanh thải qua thận của thuốc này trên bệnh nhân
1. Nếu một bệnh nhân có chức năng thận bình thường uống
có chức năng thận bình thường?
800 mg thuốc này mỗi 12 giờ thì nồng độ thuốc trung bình
2. Tính thời gian bán thải của thuốc này trên bệnh nhân có độ
tại thời điểm cân bằng là bao nhiêu?
thanh thải creatinin là 30 mL/phút?
2. Tính nồng độ thuốc tối đa và tối thiểu tại thời điểm cân
3. Tính liều dùng đường uống hàng ngày của thuốc này trên
bằng nếu dùng chế độ liều như câu 1, giả sử thuốc được
bệnh nhân có độ thanh thải creatinin là 30 mL/phút (biết
hấp thu nhanh sau khi uống?
liều dùng đường uống hàng ngày trên bệnh nhân có chức
3. Với chế độ liều trên, nếu độ thanh thải creatinin chỉ còn
năng thận bình thường là 3 g)?
10% so với bình thường thì cần dùng liều duy trì là bao nhiêu? BÀI 18. BÀI 19.
Một bệnh nhân nữ 50 Kg dùng một liều kháng sinh duy
Một thuốc mới được tiêm trên bệnh nhân nam 80 Kg
nhất đường tĩnh mạch 6 mg/Kg. Nồng độ thuốc trong
liều tĩnh mạch đơn 200 mg. Sau 6 giờ, nồng độ thuốc
máu ngay sau khi tiêm thuốc là 8,4 mg/L. Biết thời gian
bán thải của thuốc trên bệnh nhân này là 4 giờ. Tính:
trong huyết tương đo được là 1,5 mg/100 mL. Biết thể
1. Hằng số tốc độ thải trừ và thể tích phân bố của
tích phân bố biểu kiến của thuốc này chiếm 10% trọng
thuốc trên bệnh nhân này?
lượng cơ thể. Tính tổng lượng thuốc trong cơ thể sau 6
2. Khoảng thời gian tác dụng của thuốc, biết rằng
giờ và thời gian bán thải của thuốc này?
kháng sinh này không có tác dụng nếu nồng độ
thuốc trong máu dưới 2 mg/L?
3. Thời gian để 99,9% thuốc bị loại trừ ra khỏi cơ thể? Blurred content of page 6 BÀI 24. BÀI 25.
Một bệnh nhân nữ 65 Kg có chức năng thận bình thường được
Một loại thuốc mới được thử nghiệm trên 9 người tình
tiêm truyền một thuốc có thời gian bán thải là 7 giờ và thể tích
nguyện khỏe mạnh (trọng lượng trung bình là 71,7 Kg)
phân bố biểu kiến chiếm 23,1% trọng lượng cơ thể. Bác sĩ mong
bằng cách tiêm truyền tĩnh mạch. Kết quả cho thấy nồng độ
muốn nồng độ thuốc tại thời điểm cân bằng đạt 10 mg/L. Tính:
thuốc trung bình tại thời điểm cân bằng đạt 17 mg/L khi
1. Thời gian cần để đạt được 95% C ? ss
truyền với tốc độ 5,3 mg/Kg/giờ trong vòng 4 giờ. Tính:
2. Liều tấn công để đạt nhanh C ? ss
1. Độ thanh thải toàn phần của thuốc này?
3. Tốc độ tiêm truyền cần dùng?
2. Sau khi ngừng tiêm truyền, nồng độ thuốc giảm xuống
4. Độ thanh thải toàn phần của thuốc?
còn 1,5 mg/L vào lúc 6,5 giờ kể từ khi bắt đầu tiêm
5. Nếu độ thanh thải toàn phần giảm còn 50% do suy thận thì
truyền. Tính thời gian bán thải của thuốc?
tốc độ tiêm truyền phải thay đổi như thế nào để duy trì
3. Thể tích phân bố của thuốc này? nồng độ C như trên? ss BÀI 26. BÀI 27.
Một aminoglycoside có thời gian bán thải là 107 phút ở
Một bệnh nhân được tiêm tĩnh mạch 200 mg thuốc trị hen
suyễn, theo sau là tiêm truyền với tốc độ 70 mg/giờ. Biết thuốc
người trẻ và 282 phút ở người già 70-90 tuổi. Liều bình
này có thời gian bán thải là 3 giờ và thể tích phân bố là 30 L.
thường của thuốc này là 15 mg/Kg/ngày chia làm 2 lần. Tính:
Giả sử thể tích phân bố không khác nhau giữa hai lứa
1. Tốc độ thải trừ thuốc trong quá trình tiêm truyền tại thời điểm cân bằng?
tuổi, tính lại khoảng cách dùng thuốc trên bệnh nhân
2. Nồng độ thuốc tại thời điểm cân bằng trong tiêm truyền?
75 tuổi nếu muốn giữ nguyên liều dùng?
3. Nồng độ thuốc tại thời điểm cân bằng nếu liều tấn công là
400 mg, theo sau là tiêm truyền 70 mg/giờ?
4. Nồng độ thuốc tại thời điểm cân bằng nếu tăng tốc độ tiêm truyền lên 140 mg/giờ? BÀI 28. BÀI 29.
Một thuốc được thải trừ qua gan và thận. Biết hệ số ly
Ampicillin là một kháng sinh được loại trừ ra khỏi cơ thể theo
quá trình dược động bậc 1. Tính:
trích qua gan là 0,2 và hệ số ly trích qua thận là 0,3.
1. Lượng thuốc còn lại trong cơ thể sau 6 giờ tiêm tĩnh mạch
nhanh với liều 500 mg, biết hằng số tốc độ thải trừ là 0,53
Tính độ thanh thải qua gan, độ thanh thải qua thận và giờ-1?
độ thanh thải toàn phần của thuốc này nếu tốc độ dòng
2. Hằng số tốc độ thải trừ nếu lượng thuốc còn lại sau 6 giờ
tiêm tĩnh mạch nhanh với liều 500 mg là 20,8 mg?
máu qua gan là 1,5 L/phút và tốc độ dòng máu qua
3. Thời gian cần thiết để lượng thuốc trong cơ thể giảm xuống
còn 20,8 mg sau khi tiêm tĩnh mạch nhanh liều 500 mg, biết thận là 1,2 L/phút?
hằng số tốc độ thải trừ là 0,53 giờ-1?
4. Tính liều tiêm tĩnh mạch nhanh cần dùng để lượng thuốc
còn lại trong cơ thể sau 6 giờ tiêm thuốc là 20,8 mg, biết
hằng số tốc độ thải trừ là 0,53 giờ-1? BÀI 30. BÀI 31.
Một bệnh nhân tiêm IV một loại thuốc với liều 160 mg,
Piroxicam có thời gian bán thải là 40 giờ và được dùng
sau 120 phút đầu tiên, 80 mg thuốc đã bị thải trừ. Nếu
mỗi ngày 1 lần. Dự đoán trạng thái cân bằng sẽ đạt
thuốc tuân theo động học bậc 1 thì lượng thuốc còn lại
được sau liều thứ mấy?
trong cơ thể sau 6 giờ tiêm thuốc là bao nhiêu? Blurred content of page 9 BÀI 36. BÀI 37.
Một thuốc được tiêm truyền tĩnh mạch từng đợt trong
Một bệnh nhân nam 43 tuổi, nhập viện vì nhiễm trùng
2 giờ. Cần thiết kế chế độ liều như thế nào để tại thời
phổi, được dùng liều đầu gentamicin 140 mg bằng cách
điểm cân bằng, nồng độ thuốc trong máu 2 giờ sau khi
tiêm truyền trong vòng 1 giờ. Nồng độ thuốc trong
kết thúc tiêm truyền là 12,5 mg/L và nồng độ đáy là 3,5
huyết tương lúc 2 giờ và 4 giờ sau khi kết thúc tiêm
mg/L? Biết Cl = 15 L/giờ và V = 100 L.
truyền lần lượt là 8,4 và 5,85 mg/L. Tính: D 1. t
và V của gentamicin trên bệnh nhân này? 1/2 D
2. Đề nghị chế độ liều của gentamicin để nồng độ đỉnh
và đáy tại thời điểm cân bằng lần lượt là 8 và 1 mg/L? BÀI 38. BÀI 39.
Hai thuốc A và B được tiêm trên cùng một bệnh nhân với những
Một thuốc gây mê có thể tích phân bố là 15 L và nồng độ
liều khác nhau và tại những thời điểm khác nhau. Thời gian bán
tối thiểu có hiệu lực là 2 μg/mL. Sau khi tiêm tĩnh mạch
thải được xác định sau mỗi lần tiêm thuốc:
nhanh 120 mg thuốc cho một bệnh nhân, hiệu quả gây mê Thuốc A Thuốc B Liều (mg) t (giờ) t (giờ) kéo dài 6 giờ. Tính: 1/2 1/2 40 6 4 1. t của thuốc? 1/2 60 6 6
2. Nồng độ tối thiểu có hiệu lực nếu dùng liều 400 mg? 80 6 8
3. Khoảng thời gian tác dụng của thuốc nếu dùng liều 240
1. Thuốc nào được thải trừ tuân theo động học bậc 1, tại sao? mg?
2. Tính hằng số tốc độ thải trừ của thuốc tuân theo dược
4. Liều thấp nhất có thể mang lại hiệu quả trong 3 giờ? động bậc 1? BÀI 40. BÀI 40.
Thông số dược động học của một số thuốc được cho trong
1. Thuốc nào có tốc độ thải trừ nhanh nhất sau khi tiêm bảng sau:
tĩnh mạch nhanh với cùng liều? Thuốc V -1
2. Thuốc nào đạt nồng độ khởi đầu cao nhất sau khi tiêm D (L/Kg) k (giờ ) Theophylline 0,45 0,11
tĩnh mạch nhanh với cùng liều? Ampicillin 0,3 0,6
3. Thuốc nào có độ thanh thải cao nhất? Quinidine 3 0,08
4. Thuốc nào cần dùng liều cao nhất để đạt được cùng Propranolol 5 0,15
nồng độ khởi đầu như nhau sau khi tiêm tĩnh mạch Procainamide 2 0,23 nhanh? Lidocaine 1,3 0,4
5. Thuốc nào cần dùng thường xuyên hơn nếu muốn duy
trì nồng độ thuốc luôn nằm trong khoảng điều trị? BÀI 41. BÀI 42.
Tiêm tĩnh mạch nhanh 400 mg một loại thuốc, đường biểu diễn
Tiêm tĩnh mạch nhanh 800 mg một loại thuốc, đường biểu
sự thay đổi nồng độ thuốc theo thời gian là một đường tuyến
diễn sự thay đổi nồng độ thuốc theo thời gian là một
tính có dạng C = C .e-kt với độ dốc là 0,1 giờ-1 và tung độ gốc là o
đường tuyến tính có dạng C = Co.e-kt với độ dốc là 0,043 10 mg/L. Tính:
giờ-1 và tung độ gốc là 20 mg/L. Tính:
1. t , k, V , và Cl của thuốc này? 1/2 D
1. t , k, V , và Cl của thuốc này? 1/2 D
2. Độ dốc và tung độ gốc của đường biểu diễn nếu liều dùng là
2. Nồng độ thuốc trong máu sau 14 giờ tiêm thuốc? 1000 mg?
3. Thời gian cần để nồng độ thuốc trong máu giảm xuống 2,5
3. Độ dốc của đường biểu diễn nếu liều dùng là 400 mg?
mg/L nếu dùng liều 400 mg?
4. Nồng độ khởi đầu trong máu nếu liều dùng là 400 mg?
4. Liều nhỏ nhất cần dùng để nồng độ thuốc trong máu lớn hơn 1 mg/L sau 6 giờ? Blurred content of page 12 BÀI 47. BÀI 48.
Một bệnh nhân nhập viện vì rối loạn nhịp tim. Bệnh nhân được
Một bệnh nhân được dùng một thuốc trị hen suyễn với liều tấn
dùng một loại thuốc chống loạn nhịp với một liều tấn công IV
công 300 mg IV theo sau là tiêm truyền tĩnh mạch với tốc độ
theo sau là tiêm truyền tĩnh mạch với tốc độ 30 mg/giờ. Tiêm
100 mg/giờ. Tiêm truyền liên tục trong 5 ngày, đến khi thuốc
truyền kéo dài 3 ngày khi thuốc đạt đến trạng thái cân bằng. Sau
đạt đến trạng thái cân bằng. Sau khi ngưng tiêm truyền, người
khi ngưng tiêm truyền, người ta đo nồng độ thuốc trong máu và
ta đo nồng độ thuốc trong máu và vẽ đường tuyến tính nồng độ
vẽ đường tuyến tính nồng độ thuốc theo thời gian. Đường
thuốc theo thời gian. Đường tuyến tính có dạng C = C .e-kt với o
tuyến tính có dạng C = C .e-kt với độ dốc là -0,043 giờ-1 và tung
độ dốc là -0,06 giờ-1 và tung độ gốc là 16 mg/L Tính: o
độ gốc là 7,5 mg/L. Tính:
1. Thời gian bán thải và thể tích phân bố của thuốc trên bệnh
1. Thời gian bán thải và thể tích phân bố của thuốc trên bệnh nhân này? nhân này?
2. Nồng độ thuốc tại thời điểm cân bằng nếu không dùng liều
2. Đề nghị liều tấn công và tốc độ tiêm truyền cần để nồng độ tấn công?
thuốc tại thời điểm cân bằng đạt 12 mg/L? BÀI 49. BÀI 50.
Một bệnh nhân được dùng một thuốc trị ung thư bằng cách tiêm
Thu thập nước tiểu trên một bệnh nhân trong vòng 24 giờ
truyền tĩnh mạch với tốc độ 20 mg/giờ. Sau khi kết thúc tiêm truyền,
để xác định độ thanh thải creatinin. Tổng thể tích nước tiểu
người ta xác định được thời gian bán thải là 6 giờ và thể tích phân bố là 35 L. Tính:
thu thập được là 1800 mL và nồng độ creatinin trong nước
1. Tốc độ thải trừ của thuốc này trong suốt quá trình tiêm truyền
tiểu là 0,4 mg/mL. Nồng độ creatinin trên bệnh nhân này
tại thời điểm cân bằng?
2. Nồng độ thuốc tại thời điểm cân bằng?
được xác định là 1 mg/dL (1 mg/100 mL hay 1 mg%). Tính:
3. Thời gian cần để đạt đến trạng thái cân bằng nếu như không
1. Lượng creatinin được đào thải trong vòng 24 giờ? dùng liều tấn công?
4. Nồng độ thuốc tại thời điểm cân bằng thay đổi như thế nào nếu
2. Tốc độ thải trừ trung bình qua thận của creatinin trong
tăng tốc độ tiêm truyền lên 40 mg/giờ? vòng 24 giờ?
5. Nồng độ thuốc tại thời điểm cân bằng thay đổi như thế nào nếu
dùng một liều tấn công 200 mg ngay trước khi tiêm truyền?
3. Độ thanh thải creatinin trên bệnh nhân này? BÀI 51. BÀI 52.
Một bệnh nhân được tiêm truyền từng đợt gentamicin với liều
Một bệnh nhân được tiêm truyền từng đợt tobramycin với
75 mg mỗi 4 giờ, thời gian tiêm truyền là 1 giờ. Nồng độ tối đa
liều 50 mg mỗi 6 giờ, thời gian tiêm truyền là 1 giờ. Tại thời
và tối thiểu của gentamicin tại thời điểm cân bằng lần lượt là 6
điểm cân bằng, đo nồng độ tobramycin trong máu tại 3 và 2,35 mg/L. Tính:
thời điểm khác nhau được kết quả như trong bảng bên
1. Thời gian bán thải và thể tích phân bố của gentamicin trên
dưới. Tính thời gian bán thải và thể tích phân bố của bệnh nhân này?
tobramycin trên bệnh nhân này?
2. Đề nghị chế độ liều cần dùng để nồng độ tối đa và tối thiểu Trước khi
0,5 giờ sau khi kết 2 giờ sau khi kết
tại thời điểm cân bằng của gentamicin nằm trong khoảng 8 tiêm truyền
thúc tiêm truyền thúc tiêm truyền và 1 mg/L? Nồng độ
3. Tính lại nồng độ tối đa và tối thiểu của gentamicin tại thời 1,26 3,56 2,52 (mg/L)
điểm cân bằng khi dùng chế độ liều như ở câu 2? BÀI 53. BÀI 53 (cont).
Một bệnh nhân nam 60 tuổi, nặng 60 Kg được tiêm truyền
Nồng độ gentamicin trong máu được đo ngay trước khi tiêm
liều thứ 2 và vào lúc 1, 4, và 10 giờ sau khi kết thúc tiêm truyền
từng đợt gentamicin với liều 75 mg mỗi 12 giờ, thời gian
liều thứ 2. Kết quả được cho trong bảng sau:
tiêm truyền là 1 giờ. Người ta phát hiện nồng độ creatinine
Trước khi tiêm truyền 1 giờ 4 giờ 10 giờ
huyết tương của bệnh nhân là 2,5 mg/dL. Tính: Nồng độ 2,1 6,5 5,11 3,13 (mg/L)
1. Độ thanh thải creatinine của bệnh nhân này?
1. Tính thời gian bán thải và thể tích phân bố của gentamicin
2. Phần trăm chức năng thận còn lại của bệnh nhân này? trên bệnh nhân này?
3. Thời gian bán thải ước lượng của gentamicin trên bệnh
2. Tính nồng độ tối đa của thuốc sau liều tiêm thứ 1? nhân này?
3. Nồng độ tối đa và tối thiểu của thuốc tại thời điểm cân bằng? Blurred content of page 15 BÀI 58. BÀI 59.
Một bệnh nhân được tiêm tĩnh mạch phenytoin với liều
Một bệnh nhân nữ 14 tuổi, nặng 25 Kg được dùng
phenytoin liều 225 mg đường uống mỗi tối trước khi đi
300 mg/ngày, sau 2 tháng người ta đo được C là 10 ss
ngủ. Biết phenytoin là một thuốc có tính chất dược động
mg/L. Bệnh nhân được tăng lên liều 400 mg/ngày và C
học không tuyến tính với các giá trị V và K lần lượt là max m ss
340 mg/ngày và 8,8 mg/L. Giả sử thể tích phân bố của
đo được là 18 mg/L. Biết thể tích phân bố của thuốc
phenytoin là 0,8 L/Kg và F = 1. Tính:
trên bệnh nhân này là 45 L. Tính V và K ?
1. Nồng độ thuốc tại thời điểm cân bằng? max m
2. Độ thanh lọc và thời gian bán thải của phenytoin trên
bệnh nhân này tại thời điểm cân bằng?
3. Nếu thay đổi liều phenytoin để nồng độ thuốc tại thời
điểm cân bằng bằng đúng K thì tốc độ thải trừ thuốc m là bao nhiêu? BÀI 60. BÀI 61.
Một bệnh nhân nam được dùng phenytoin liều 600 mg/ngày
Một thuốc mới đang được nghiên cứu. Người ta chứng
đường uống, nồng độ thuốc tại thời điểm cân bằng là 18 mg/L.
Vì các cơn động kinh vẫn không được kiểm soát nên người ta
minh được rằng thuốc này có ái lực rất mạnh với các
dùng thêm một thuốc chống động kinh khác là phenobarbitone,
mô ngoại biên. Vì vậy, tại trạng thái cân bằng, lượng
thuốc này được biết là một chất cảm ứng enzyme. 4 tháng sau,
người ta đo được nồng độ phenytoin trong máu tại thời điểm
thuốc ở mô cao hơn 100 lần so với lượng thuốc trong
cân bằng là 15 mg/L. Biết phenytoin là một thuốc có tính chất
máu. Tính thể tích phân bố của thuốc này trên bệnh
dược động học không tuyến tính với các giá trị V và K lần max m
lượt là 790 mg/ngày và 5,6 mg/L. Giả sử F = 1. Tính:
nhân có thể tích máu là 4 L? 1. V
và K sau khi dùng thêm phenobarbitone? max m
2. Đề nghị tốc độ liều cần dùng để nồng độ phenytoin tại thời
điểm cân bằng đạt 20 mg/L trong khi vẫn dùng phenobarbitone? BÀI 62. BÀI 63.
Một bệnh nhân được tiêm truyền liên tục một loại
Một bệnh nhân nhập viện cấp cứu vì bị suy hô hấp nặng
thuốc có thời gian bán thải là 2 giờ bắt đầu lúc 9 giờ
và co đồng tử. Người nhà cho hay bệnh nhân đã chích
sáng. 1 giờ chiều cùng ngày, người ta đo được nồng độ
một lượng lớn morphin 6 giờ trước đó. Nồng độ
thuốc trong máu là 3 mg/L. Tính nồng độ thuốc ở trạng
morphin trong máu được các bác sĩ xác định ngay là thái cân bằng?
0,25 mg/L. Hãy tính lượng morphin bệnh nhân đã tiêm
6 giờ trước đó. Biết thể tích phân bố của morphin là
200 L và thời gian bán thải là 3 giờ. BÀI 64. BÀI 64 (cont).
Một loại thuốc mới được tiêm cho bệnh nhân với liều 500 mg
đường IVB, các số liệu thu thập từ nước tiểu được trình bày Tính: trong bảng sau:
1. Thời gian bán thải của thuốc trên bệnh nhân này? Thể tích Nồng độ thuốc
Khoảng thời gian lấy Cp nước tiểu trong nước tiểu t-mid
2. Độ thanh thải qua thận của thuốc trên bệnh nhân nước tiểu (giờ) (mg/L) (mL) (mg/mL) này? 0-2 119 0,6 22,3 2-4 81 0,7 17,7
3. Tỷ lệ thuốc được thải trừ nguyên vẹn qua nước tiểu 4-8 160 0,5 12,5 so với liều dùng? 8-12 220 0,23 7,88 12-18 284 0,15 4,42 18-24 212 0,1 2,21 Blurred content of page 18 BÀI 67 (cont). BÀI 68.
Sau khi tiêm IVB 1000 mg một loại thuốc mới cho một bệnh Tính:
nhân, ta thu thập được các số liệu sau:
1. Thời gian bán thải của thuốc trên bệnh nhân này? Thể tích Nồng độ thuốc
Khoảng thời gian lấy Cp
nước tiểu trong nước tiểu t-mid
2. Độ thanh thải qua thận và độ thanh thải toàn phần nước tiểu (giờ) (mg/L) (mL) (mg/mL)
của thuốc trên bệnh nhân này? 0-2 125 1,776 15,9 2-4 150 0,933 10
3. Tỷ lệ thuốc được thải trừ nguyên vẹn qua nước tiểu 4-6 175 0,504 6,3 6-8 138 0,403 4,97 so với liều dùng? 8-10 163 0,215 2,51
4. Lượng thuốc còn lại trong cơ thể sau 5 ngày? 10-14 313 0,112 1,24 BÀI 68 (cont). BÀI 69.
Một bệnh nhân được cho uống một liều thuốc duy nhất, nồng Tính:
độ thuốc trong máu theo thời gian được cho trong bảng dưới
đây. Tính hằng số tốc độ thải trừ và thời gian bán thải của thuốc
1. Thời gian bán thải của thuốc trên bệnh nhân này? trên bệnh nhân này.
2. Độ thanh thải qua thận của thuốc trên bệnh nhân Thời gian Nồng độ thuốc Thời gian Nồng độ thuốc (giờ) trong máu (mg/L) (giờ) trong máu (mg/L) này? 0 0 8 188
3. Tỷ lệ thuốc được thải trừ nguyên vẹn qua nước tiểu 1 84 10 176 2 141 15 111 so với liều dùng? 3 177 20 63 4 199 25 33,5 6 207 30 17,3 BÀI 70. BÀI 71.
Các thông số dược động học của 2 thuốc được cho
Sau khi uống một liều duy nhất 500 mg một loại thuốc
trong bảng dưới đây sau khi uống một liều duy nhất
phóng thích tức thời và hấp thu hoàn toàn, phương
500 mg. Cả 2 thuốc đều hấp thu hoàn toàn. Tính t và max
trình biểu diễn sự thay đổi nồng độ thuốc theo thời C cho mỗi thuốc. max
gian có dạng: C (mg/L) = 75.(e-0,1t – e-0,9t). Tính t và max Thuốc k (giờ-1) k (giờ-1) V (L) C của thuốc này. t và C thay đổi thế nào nếu max max max a D A 1 0,2 10
liều giảm xuống còn 100 mg? B 0,2 1 20 BÀI 72. BÀI 73.
Một thuốc trị tiểu đường đang được nghiên cứu. Sau khi
Một loại thuốc mới đang được nghiên cứu. Sau khi cho
cho uống một liều duy nhất thuốc này, tỷ lệ thuốc chưa
uống một liều duy nhất thuốc này, tỷ lệ thuốc chưa được
được hấp thu sau mỗi khoảng thời gian được cho trong
hấp thu sau mỗi khoảng thời gian được cho trong bảng
bảng dưới đây. Cho biết sự hấp thu của thuốc này tuân
dưới đây. Cho biết sự hấp thu của thuốc này tuân theo
theo dược động bậc 0 hay bậc 1? Tính hằng số tốc độ hấp
dược động bậc 0 hay bậc 1? Tính hằng số tốc độ hấp thu thu của thuốc này? của thuốc này?
Thời gian (giờ) Tỷ lệ thuốc chưa được hấp thu
Thời gian (giờ) Tỷ lệ thuốc chưa được hấp thu 1 0,63 1 0,8 2 0,4 2 0,6 3 0,25 3 0,4 5 0,1 4 0,2 Blurred content of page 21 Blurred content of page 22 Blurred content of page 23