Đề cương ôn tập - Môn Dược động học | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

Câu 1: Một aminosid có t1/2= 107 phút ở người trẻ, người già ở độ tuổi 80 - 90 có t1/2 =
282 phút. Liều lượng bình thường của thuốc này là 15mg/ kg/ ngày chia làm 2 lần. Một
bệnh nhân 80 tuổi thì dùng liều là bao nhiêu, giả sử thể tích phân bố biểu kiến là không
đổi.
a. 5,7 mg/ kg/ 32 giờ
b. 5,7 mg/ kg/ 24 giờ
c. 7,5 mg/ kg/ 32 giờ
d. 7,5 mg/ kg/ 24 giờ
e. 5,5 mg/ kg/ 24 giờ
Câu 2; Dữ liệu và câu hỏi như câu trên:
a. 2,8 mg/ kg/ 24 giờ
b. 2,8 mg/ kg/ 12 giờ
c. 3,8 mg/ kg/ 12 giờ
d. 3,8 mg/ kg/ 24 giờ
e. 2,8 mg/ kg/ 36 giờ
Câu 3: Chọn câu sai về đặc điểm sinh lý của trẻ sơ sinh so với người trưởng thành
a. pH dạ dày tăng
b. Thời gian lưu dạ dày tăng
c. Mức độ sừng hoá tại da tăng
d. Lưu lượng máu ở cơ thay đổi trong những tuần lễ đầu sau sinh
e. Tỷ lệ diện tích bề mặt cơ thể/ thể trọng thấp nhất
Câu 4:Một ông 25 tuổi, 80kg, Ccr/ máu = 1mg/dL. Tính độ thanh thải creatinin?
a. 64 mL/ phút
b. 74 mL/ phút
c. 84 mL/ phút
d. 94 mL/ phút
e. 114 mL/ phút
Câu 5:Một ông cùng độ tuổi, cùng Ccr như câu trên, nặng 103kg, cao 5ft 4inches
(1,625m). Tính Clcr
a. 64,4 mL/ phút
b. 74,4 mL/ phút
c. 84,4 mL/ phút
d. 94,4 mL/ phút
e. 114,4 mL/ phút
Câu 6: Liều duy trì của gentamycin ở người bình thường là 80mg/6 giờ. Tính liều này ở
người bệnh thận có Clcr = 20mL/ph. Cho Clcr ở người bình thường là 100mL/ph và fe ≈ 1
a. 8 mg mỗi 6 giờ
b. 16 mg mỗi 6 giờ
c. 24 mg mỗi 6 giờ
d. 30 mg mỗi 6 giờ
e. 36 mg mỗi 6 giờ
Câu 7: Cùng dữ liệu và câu hỏi như câu trên:
a. 80 mg mỗi 24 giờ
b. 80 mg mỗi 30 giờ
c. 80 mg mỗi 36 giờ
d. 80 mg mỗi 48 giờ
e. 80 mg mỗi 72 giờ
Câu 8:Một bệnh nhân 35 tuổi, nặng 55kg, dùng Tobramycin để trị nhiễm trùng, liều bình
thường 150mg x 2 lần/ ngày, đường tiêm mạch. Độ thanh lọc creatinin bệnh nhân là
50mL/ phút. tính hệ số chỉnh liều G biết fe của Tobramycin là 0,9.
a. G = 0,35
b. G = 0,45
c. G = 0,55
d. G = 0,65
e. G = 0,75
Câu 9:Cùng dữ liệu như câu trên. Tính liều lượng thích hợp của Tobramycin
a. 72,5mg x 2 lần/ ngày.
b. 82,5mg x 2 lần/ ngày.
c. 72,5mg x 3 lần/ ngày.
d. 82,5mg x 3 lần/ ngày.
e. 92,5mg x 2 lần/ ngày.
Câu 10:Phát biểu nào về biến đổi sinh lý và dược động ở bệnh nhân suy thận là chính
xác:
a. Không thay đổi chuyển hóa thuốc
b. Tăng thành phần thuốc tự do, tăng độ thanh lọc gan của phenytoin
c. Giảm chuyển hóa ở gan của propranolol
d. Hiệu chỉnh liều với tất cả thuốc chủ yếu thải trừ qua gan
e. Không cần hiệu chỉnh liều với thuốc đào thải qua thận
Câu 11:Chọn câu sai về dược động học ở bệnh nhân suy thận:
a. Giảm bài tiết thuốc
b. Giảm độ thanh lọc thuốc bài tiết chủ yếu qua thận như tetracyclin
c. Giảm thời gian bán thải của thuốc bài tiết chủ yếu qua thận như gentamycin
d. Không ảnh hưởng đến thải trừ thuốc rifampicin
e. Tăng thời gian bán thải của thuốc bài tiết chủ yếu qua thận
Câu 12:Bệnh nhân nữ 79 tuổi, nồng độ creatinin huyết thanh là 1,2 mg/dl, trọng lượng
65 kg. Độ thanh lọc creatinin là:
a. Clcr = 69 ml/ phút
b. Clcr = 59 ml/ phút
c. Clcr = 49 ml/ phút
d. Clcr = 39 ml/ phút
e. Clcr = 29 ml/ phút
Câu 13:Phát biểu nào sau đây về chuyển hóa và thải trừ thuốc ở người cao tuổi là không
đúng
a. giảm thải trừ thuốc qua thận.
b. hoạt tính các enzym gan giảm
c. rút ngắn thời gian bán thải
d. nồng độ thuốc trong máu cao hơn so với người trẻ tuổi
e. giảm độ thanh lọc thuốc thải trừ qua thận
Câu 14: Độ thanh lọc lithium là 41,5 mL/ phút trong nhóm bệnh nhân tuổi cỡ 25. Trong
nhóm người già tuổi cỡ 70 thì độ thanh lọc lithium là 7,7 mL/ phút. Vậy tỷ lệ liều lượng
lithium ở người già so với người trẻ là bao nhiêu?
a. 8,5%
b. 18,5%
c. 28,5%
d. 38,5%
e. 48,5%
Câu 15:Phát biểu nào sau đây về sự hấp thu ở trẻ sơ sinh là không chính xác:
a. Tăng thời gian lưu ở dạ dày, ảnh hưởng hấp thu phenobarbital, aspirin; theophyllin,
quinin...
b. Cấu trúc da chưa hoàn chỉnh, không được xoa mentol, long não vào mũi hay da trẻ sơ
sinh
c. Đường tiêm chích thích hợp là tiêm bắp
d. Hấp thu thuốc có thể tăng, giảm hay không thay đổi.
e. Tăng sinh khả dụng thuốc acid yếu.
Câu 16: Chọn phát biểu đúng về dược động ở trẻ sơ sinh:
a. Độ thanh lọc thuốc ở thận thường rất cao so với người lớn
b. Thời gian bán thải của thuốc thường bị rút ngắn
c. Tỷ lệ gắn kết thuốc với albumin huyết tương thường gia tăng
d. Hấp thu thuốc có thể tăng, giảm hay không thay đổi
e. Thuốc hấp thu ở ruột non khởi phát tác dụng nhanh
Câu 17: câu sai về đặc điểm sinh lý của trẻ sơ sinh so với người trưởng thành
a. Khả năng gắn kết albumin – thuốc tăng
b. Độ thanh lọc thuốc tại thận giảm
c. Mức độ sừng hoá tại da giảm
d. Khả năng chuyển hoá tại gan giảm
e. Khả năng đào thải thuốc qua thận cũng giảm
Câu 18: Phát biểu nào không đúng đối với dược động của thuốc ở người cao tuổi:
a. Thời gian bán thải của thuốc bị kéo dài
b. Độ thanh lọc của thuốc ở thận bị giảm
c. Biến đổi sinh học của thuốc giảm do lượng máu đến gan giảm
d. Biến đổi sinh học của thuốc giảm do hoạt tính enzym giảm
e. Nồng độ của thuốc trong huyết tương thường thấp hơn so với ở người trẻ tuổi
Câu 19: Bệnh nhân dùng ampicillin 500mg mỗi 6 giờ. Tính hệ số k nếu Clcr= 80mL/ phút.
Với ampicillin a = 11; b = 0,59
a. 38,2%
b. 48,2%
c. 58,2%
d. 68,2%
e. 78,2%
Câu 20: Một bệnh nhân dùng lincomycin với liều 500mg mỗi 6 giờ. Liều dùng sẽ như thế
nào nếu Clcr = 0 mL/ phút
a. 100 mg mỗi 6 giờ
b. 150 mg mỗi 6 giờ
c. 200 mg mỗi 6 giờ
d. 250 mg mỗi 6 giờ
e. 300 mg mỗi 6 giờ
Câu 21: Một ông 52 tuổi, 75kg, có Ccr = 2,4mg/dL, dùng gentamycin để điều trị nhiễm
trùng gram âm. Liều bình thường của gentamycin là 1mg/kg mỗi 8h, đường IVB. Thuốc
này được cung cấp ống 2mL với 40mg/mL. Tính Clcr theo phương pháp Crockroft
a. 28,2 mL/ phút
b. 38,2 mL/ phút
c. 48,2 mL/ phút
d. 58,2 mL/ phút
e. 68,2 mL/ phút
Câu 22: Cùng dữ liệu như câu trên, tính hệ số chỉnh liều G:
a. G = 0,19
b. G = 0,29
c. G = 0,39
d. G = 0,49
e. G = 0,59
Câu 23: Cùng dữ liệu như câu trên, thiết kế chế độ liều gentamycin cho bệnh nhân này
a. 0,55mL mỗi 8 giờ
b. 0,65mL mỗi 8 giờ
c. 0,75mL mỗi 8 giờ
d. 0,85mL mỗi 8 giờ
e. 0,95mL mỗi 8 giờ
Câu 24: Cùng dữ liệu như câu trên, thiết kế chế độ liều gentamycin cho bệnh nhân này:
a. 65mg mỗi 20,5 giờ
b. 75mg mỗi 20,5 giờ
c. 65mg mỗi 15,5 giờ
d. 75mg mỗi 15,5 giờ
e. 85mg mỗi 20,5 giờ
Câu 25: Chọn phát biểu đúng về dược động ở bệnh nhân suy thận:
a. Không thay đổi sinh khả dụng với thuốc dùng theo đường chích dưới da
b. Tăng sinh khả dụng với thuốc dùng theo đường uống có hệ số ly trích ở gan cao
c. Nồng độ thuốc trong máu giảm
d. Tăng sinh khả dụng một số thuốc do tăng hấp thu thuốc
e. Thuốc có tính acid yếu như phenobarbital, phenytoin, salicylat, sulfonamit,…, tăng khả
năng gắn protein huyết tương, giảm nồng độ thuốc tự do,
Câu 26: Phát biểu nào sau đây về sự phân bố thuốc có tính acid yếu ở bệnh nhân suy
thận là chính xác:
a. Tăng tỷ lệ gắn kết protein huyết tương
b. Giảm nồng độ thuốc tự do
c. Tăng thể tích phân bố của thuốc
d. Khó dự đoán thể tích phân bố của thuốc
e. Giảm thể tích phân bố của thuốc
Câu 27: Ảnh hưởng của các thuốc NSAID trên phụ nữ có thai là:
a. Gây dị tật thai nhi
b. Gây nứt đốt sống thai nhi
c. Gây chậm chuyển dạ
d. Gây thiếu máu hồng cầu to ở thai nhi
e. Gây hen suyễn ở trẻ sơ sinh
Câu 28: Phát biểu nào về đặc điểm sinh lý của phụ nữ có thai so với người trưởng thành
là không chính xác:
a. Tỷ lệ albumin giảm
b. Nồng độ progesteron tăng
c. pH dạ dày tăng
d. Thời gian lưu dạ dày giảm
e. Lưu lượng máu tang
Câu 29: Chọn câu sai về đặc điểm sinh lý của phụ nữ có thai so với người trưởng thành:
a. Tăng thể tích huyết tương
b. Tăng lưu lượng máu toàn phần
c. Tăng hoạt tính pepsin
d. Tăng thời gian lưu dạ dày
e. Tăng độ thanh lọc creatinin
Câu 30: Khi dùng thuốc cho phụ nữ có thai, biện pháp nào là sai:
a. Thận trọng sử dụng thuốc
b. Tránh sử dụng thuốc trong 3 tháng đầu thai kỳ
c. Có thể phối hợp nhiều thuốc với liều thấp nhất có hiệu lực
d. Tránh sử dụng thuốc không cần thiết
e. Khi chọn thuốc cần cân nhắc nguy cơ - lợi ích của thuốc với cơ thể người mẹ và thai nhi
Câu 31: Chọn câu sai về ảnh hưởng của rượu đối với dược động học của thuốc
a. Hấp thu thuốc ít bị biến đổi bởi rượu, tùy thuộc lượng rượu, có dùng rượu với thức ăn
hay không
b. Gắn kết thuốc với protein có thể bị biến đổi do giảm albumin trong máu.
c. Chuyển hóa thuốc không chịu ảnh hưởng nhiều của rượu
d. Dùng một liều lượng rượu duy nhất có thể gia tăng thời gian bán thải do rượu ức chế
enzym
e. Dùng rượu mạn tính làm tăng sinh tế bào chuyển hóa thuốc
Câu 32: Chọn câu sai về ảnh hưởng của rượu đối với dược động học của thuốc
a. Thuốc có chuyển hóa lần đầu ở gan yếu, gắn với protein huyết tương cao, nhạy cảm với
hoạt tính men gan do rượu
b. Dùng rượu mạn tính gây cảm ứng enzym, tăng chuyển hóa phenytoin, tolbutamid,
warfarin...
c. Rượu bia chứa prenyl - flavonoid làm giảm chuyển hóa warfarin, làm giảm hiệu lực
chống đông của warfarin.
d. Rượu làm tăng tác dụng ức chế thần kinh trung ương của phenobarbital,
clorpheniramin, các benzodiazepin…
e. Dùng một liều lượng rượu duy nhất có thể gia tăng thời gian bán thải do rượu ức chế
enzyme
Câu 33: Chọn câu sai về ảnh hưởng của thuốc lá đối với dược động học của thuốc
a. Nicotin trong khói thuốc lá phóng thích acid béo, có thể đẩy thuốc ra khỏi nơi gắn kết
thuốc với protein huyết tương.
b. Khói thuốc lá chỉ chứa các thành phần cảm ứng enzym
c. Hydrocarbon sinh ung thư trong khói thuốc lá cảm ứng CYP1A1 và CYP1A2.
d. Khói thuốc lá có thể làm tăng độ thanh lọc một số thuốc như theophyllin, warfarin,
clozapin, olanzapin…
e. Khói thuốc lá có thể làm giảm thời gian bán thải của theophyllin, warfarin, clozapin,
olanzapin…
Câu 34: Phát biểu nào sau đây về tình trạng béo phì ảnh hưởng đến dược động học của
diazepam là chính xác:
a. Tăng thể tích phân bố, giảm thời gian bán thải.
b. Tăng thể tích phân bố, tăng thời gian bán thải.
c. Giảm thể tích phân bố, giảm thời gian bán thải.
d. Giảm thể tích phân bố, tăng thời gian bán thải.
e. Biến thiên thể tích phân bố phụ thuộc tính thân nước của diazepam
Câu 35: Chọn câu sai về tình trạng béo phì ảnh hưởng đến sự thải trừ thuốc:
a. Ở bệnh nhân béo phì làm thay đổi thể tích và lưu lượng máu qua gan nên thay đổi
chuyển hóa thuốc chịu ly trích yếu ở gan.
b. Ở bệnh nhân béo phì, tăng thời gian bán thải của thuốc diazepam
c. Tình trạng béo phì làm thay đổi bài tiết thuốc qua nước tiểu
d. Bệnh gan mật ở bệnh nhân béo phì làm thay đổi bài tiết thuốc qua mật.
e. Ở bệnh nhân béo phì, tăng thể tích phân bố của thuốc diazepam
Câu 36: T1/2 của penicillin G là 0,5 giờ đối với người lớn và 3,2 giờ đối với trẻ mới sinh.
Giả sử liều người lớn là 4mg/ kg/ 4 giờ. Tính liều thuốc này cho trẻ 11 pounds (1 pound =
0,4535 kg). Giả sử nồng độ đạt hiệu quả điều trị như nhau.
a. 2,0 mg/ 4 giờ
b. 2,5 mg/ 4 giờ
c. 3,0 mg/ 4 giờ
d. 3,5 mg/ 4 giờ
e. 4,0 mg/ 4 giờ
Câu 37: Những nguyên nhân làm giảm sinh khả dụng bao gồm:
A. Hiệu ứng chuyển hóa qua lần đầu cao
B. Tăng sự hấp thu
C. Dùng đường tiêm tĩnh mạch
D. Tính tan cao trong lipid
Câu 38: Chọn phát biểu SAI:
A. Thuốc có tính acid thường gắn với abumin huyết tương
B. Thuốc có tính base thường gắn với alpha -1 acid glycoprotein
C. Thuốc có ái lực cao với protein huyết tương thay thế các thuốc có ái lực thấp với
protein huyết tương đó
D. Các hormone steroid giới tính không gắn bất kỳ protein huyết tương nào
Câu 39: Khi chức năng thận của bệnh nhân suy giảm, quá trình dược động học bị ảnh
hưởng nhiều nhất đối với đa số các thuốc:
A. Hấp thu
B. Phân bố
C. Chuyển hóa
D. Thải trừ
Câu 40: Phát biểu đúng với mối liên quan giữa độ thanh thải creatinin (ClCr) và thời gian
bán thải T1/2 của các thuốc thải trừ chủ yếu qua thận:
A. Suy thận làm giảm ClCr dẫn đến T1/2 của thuốc giảm
B. Suy thận làm giảm ClCr dẫn đến T1/2 của thuốc tăng
C. Suy thận làm tăng ClCr dẫn đến T1/2 của thuốc giảm
D. Suy thận không làm thay đổi ClCr dẫn đến T1/2 của thuốc không thay đổi
Câu 41: Chọn cách lý giải hiện tượng giảm hấp thu aspirin ở phụ nữ mang thai:
A. Do giảm trương lực ruột
B. Do tăng hoạt tính pepsin
C. Do tăng tiết dịch nhầy
D. Do giảm tiết acid dạ dày
Câu 42: Ảnh hưởng của các thuốc NSAID trên phụ nữ có thai là:
A. Gây dị tật thai nhi
B. Gây nứt đốt sống thai nhi
C. Gây chậm chuyển dạ
D. Gây hen suyễn ở trẻ sơ sinh
Câu 43: Khi dùng thuốc cho người cao tuổi, liều dùng thường thay đổi như thế nào so
với người trưởng thành:
A. Không thay đổi liều khởi đầu và duy trì
B. Giảm liều khởi đầu, giảm liều duy trì
C. Tăng liều khởi đầu, giảm liều duy trì
D. Tăng liều khởi đầu, tăng liều duy trì
Câu 44: Trong công thức tính hệ số thanh thải creatinin (ClCr) của bệnh nhân theo công
thức Cockroft – Gault, hệ số hiệu chỉnh đối với bệnh nhân nữ:
A. 0,25
B. 0,65
C. 0,85
D. 0,95
Câu 45: Nguy cơ tương tác thuốc do tạo phức chelate, làm giảm hấp thu, khi uống các
kháng sinh nhóm tetracyllin, fluoquinolon với thức uống nào sau đây:
A. Sữa
B. Thuốc lá
C. Rượu (mãn tính)
D. Bưởi chùm
Câu 46: Một thuốc có tính kiềm yếu sẽ hấp thu tốt trong môi trường:
A. Kiềm yếu
B. Trung tính
C. Nhiều protein huyết tương
D. Acid yếu
Câu 47: Sau khi tiêm tĩnh mạch, sự thải trừ thuốc phụ thuộc vào các yếu tố, NGOẠI TRỪ:
A. Hệ số ly trích
B. Độ thanh thải
C. Thể tích phân bố
D. Tính tan trong lipid
Câu 48: Phát biểu đúng về các thuốc có tính base yếu:
A. Được ion hóa cao trong dịch tiêu hóa
B. Thải trừ nhanh trong nước tiểu acid
C. Được hấp thu chủ yếu ở dạ dày
D. Thường gắn kết với albumin
Câu 49: Giá trị lớn nhất của sinh khả dụng tuyệt đối là:
A. 120%
B. 100%
C. 50%
D. Không có giá trị lớn nhất
Câu 50: Câu nào sau đây SAI:
A. Thuốc hấp thu đường tiêm bắp tốt hơn đường tiêm dưới da
B. Một phần thuốc hấp thu qua trực tràng không bị gan biến đổi
C. Thuốc hấp thu đường tiêm hấp thu toàn vẹn (100%)
D. Thuốc hấp thu ở ruột là tốt nhất trong hệ tiêu hóa
Câu 51: Thuốc bị trích ly ở ruột do:
A. Lưu lượng máu đến ruột nhiều
B. Niêm mạc ruột có hệ thống mao mạch dồi dào
C. Diện tích ruột non lớn
D. Có các enzyme chuyển hóa thuốc tại ruột
Câu 52: So sánh hấp thu thuốc đường tiêm dưới da và đường tiêm bắp:
A. Bắp nhiều thần kinh hơn dưới da
B. Bắp ít mạch máu hơn dưới da
C. Thuốc hấp thu đường tiêm bắp tốt hơn đường tiêm dưới da
D. Thuốc hấp thu đường tiêm bắp kém hơn đường tiêm dưới da
Câu 53: Chất ức chế men gan:
A. Rifampicin
B. Phenytoin
C. Phenobarbital
D. Cimetidine
Câu 54: Aspirin là một thuốc có tính acid yếu, thuốc này sẽ hấp thu tốt ở:
A. Dạ dày
B. Gan
C. Trực tràng
D. Ruột non
Câu 55: Quinin là một loại thuốc có tính kiềm yếu, thuốc này sẽ hấp thu tốt ở:
A. Ruột non
B. Dạ dày
C. Gan
D. Trực tràng
Câu 56: Sự phân phối thuốc bị ảnh hưởng bởi các yếu tố, NGOẠI TRỪ:
A. Tỷ lệ gắn kết protein
B. Hệ enzyme cytochrom 450
C. Mức độ ion hóa
D. Tính tan trong lipid
Câu 57: Quá trình thuốc đào thải qua thận bao gồm các giai đoạn, NGOẠI TRỪ:
A. Lọc ở cầu thận
B. Tái hấp thu thụ động
C. Đào thải qua tiểu quản thận
D. Bài tiết thụ động
Câu 58: Chọn phát biểu ĐÚNG:
A. Thuốc có tính acid thường gắn với beta globulin và thuốc có tính base thường gắn với
abubumin
B. Những vị trí gắn kết của thuốc với protein huyết tương thường đặc hiệu
C. Khi nồng độ thuốc tăng vượt qua khoảng trị liệu, chỉ có phần gắn kết của thuốc với
protein huyết tương tăng
D. Phần gắn kết của thuốc với protein huyết tương không bị chuyển hóa và không bị đào
thải
Câu 59: Đặc điểm hấp thu qua niêm qua niêm mạc ruột non, NGOẠI TRỪ:
A. Thời gian lưu ở ruột lâu
B. Hệ thống mao mạch dồi dào
C. Là nơi hấp thu tốt nhất trong hệ tiêu hóa
D. Nhu động ruột cản trở hấp thu
Câu 60: Biết thể tích phân bố biểu kiến của thuốc A = 1120L (người 70 kg). Tính liều
thuốc A cần dùng để đạt nồng độ trị liệu là 20mcg/ml. Biết sinh khả dụng của thuốc A là
80%
A. 7mg
B. 28mg
C. 1960mg
D. 70mg
Câu 61: Một kháng sinh được dùng bằng đường uống với liều 250mg cho người trưởng
thành 45 tuổi, cân nặng 60 kg. Biết rằng thể tích phân bố của kháng sinh này là 10 L,
T1/2 = 3 giờ. Vậy độ thanh thải của kháng sinh này là:
A. 4,96 ml/phút
B. 38,5 ml/phút
C. 43,3 ml/phút
D. 49,6 ml/phút
Câu 62: Bệnh nhân đang dùng thuốc ngừa thai hằng ngày, hiện nay cần dùng thêm A.
Biết rằng A là thuốc cảm ứng enzyme gan. Điều bạn nên khuyên bệnh nhân là:
A. Dùng thêm một biện pháp ngừa thai dự phòng
B. Tăng liều thuốc A
C. Chuyển qua uống thuốc ngừa thai khẩn cấp
D. Giảm liều thuốc ngừa thai
Câu 63: Khi một thuốc A là tiền dược. Khi A dùng chung với một thuốc cảm ứng enzyme
gan sẽ gây:
A. Tăng chuyển hóa A, giảm tác dụng
B. Gỉam chuyển hóa A, giảm tác dụng
C. Tăng chuyển hóa A, tăng tác dụng
D. Gỉam chuyển hóa A, tăng tác dụng
Câu 64: Chất gây cảm ứng CYP1A2
A. Quinidin
B. Trimethoprim
C. Clopidogrel
D. Khói thuốc lá
Câu 65: Theophylin có EH = 0,09, có tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương là 52%. Độ
thanh lọc của theophylin khi đi qua gan thay đổi chủ yếu theo:
A. Độ thanh lọc nội
B. Thành phần thuốc ở dạng kết hợp
C. Thành phần thuốc tự do
D. Lưu lượng máu qua gan
Câu 66: Đối với những chất có EH cao, khi bị suy gan:
A. F giảm, Tmax tăng
B. F tăng, Tmax tăng
C. F gia tăng, Tmax giảm
D. F giảm, Tmax giảm
Câu 67: Đối với các thuốc có tính ly trích ở gan thấp, tỉ lệ gắn với protein huyết thanh
thấp, ở bệnh nhân suy gan thì độ thanh lọc gan phụ thuộc vào:
A. Hoạt tính enzym gan
B. Lưu lượng máu qua gan
C. Tỷ lệ thuốc dạng tự do
D. Cả 3 yếu tố trên
Câu 68: Đối với các thuốc có tính ly trích ở gan thấp, tỉ lệ gắn với protein huyết thanh
cao, ở bệnh nhân suy gan thì độ thanh lọc gan phụ thuộc vào:
A. Hoạt tính enzym gan
B. Lưu lượng máu qua gan
C. Tỷ lệ thuốc dạng tự do
D. Cả 3 yếu tố trên
Câu 69: Propranolol là thuốc dễ bị chuyển hóa qua gan lần đầu, khi dùng thuốc này cho
người suy gan:
A. Tăng khả năng gắn kết của propranolol với protein huyết tương
B. Tăng phân bố propranolol tới các mô
C. Tăng sinh khả dụng của propranolol
D. Tăng chuyển hóa propranolol
Câu 70: Đặc điểm trẻ sơ sinh:
A. Hàng rào máu não khó thấm thuốc hơn người lớn
B. Bilirubin ở nồng độ thấp
C. Còn tồn tại albumin bào thai có ái lực gắn thuốc mạnh
D. Tỉ lệ nước toàn phần cao hơn so với người lớn
Câu 71: Thông số dược động nào thường tăng ở người cao tuổi:
A. Cli
B. Clcr
C. T1/2
D. Sinh khả dụng
Câu 72: Thức ăn ảnh hưởng nhiều nhất đến giai đoạn nào:
A. Chuyển hóa
B. Thải trừ
C. Phân bố
D. Hấp thu
Câu 73: Sự hấp thu ở trẻ em sẽ tăng đối với:
A. Phenytoin
B. Phenobarbital
C. Paracetamol
D. Ampicillin
Câu 74: Thuốc A có liều cho người lớn là 1000mg/ngày. Tính liều dùng cho một em bé 5
tuổi có diện tích da cơ thể là 0,5 mét vuông:
A. 450mg/ngày
B. 1500mg/ngày
C. 300mg/ngày
D. 170mg/ngày
Câu 75: Đường tiêm ưu tiên cho trẻ sơ sinh là:
A. Tiêm trong da
B. Tiêm tĩnh mạch
C. Tiêm dưới da
D. Tiêm bắp
Câu 76: Trên bệnh nhân suy thận, giai đoạn phân bố bị ảnh hưởng:
A. Tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương giảm
B. Tỷ lệ thuốc bị ly trích ở thận giảm
C. Tỷ lệ thuốc bị chuyển hóa ở thận giảm
D. Tỷ lệ thuốc ở dạng tự do giảm
Câu 77: Khi bị suy gan, độ thanh lọc tại gan của các nhóm thuốc có EH thấp và tỷ lệ
thuốc ở dạng tự do thấp sẽ thay đổi:
A. ClH tăng nếu QH tăng
B. ClH giảm nếu QH giảm
C. ClH tăng nếu fu tăng
D. ClH giảm nếu Cli giảm
Câu 78: Trên bệnh nhân bị suy thận, giai đoạn hấp thu bị ảnh hưởng:
A. Sinh khả dụng của thuốc thường tăng
B. pH nước tiểu tăng
C. pH dạ dày giảm
D. Sinh khả dụng của thuốc thường giảm
Câu 79: Đặc điểm về ảnh hưởng của rượu lên dược động của thuốc:
A. Dùng rượu thường xuyên gây ức chế enzyme gan
B. Tăng albumin máu
C. Nghiện rượu mãn tính làm giảm tạo NAPQI từ paracetamol
D. Nghiện rượu làm tăng chuyển hóa các thuốc
Câu 80: Aspirin là một thuốc có tính acid yếu, thuốc này sẽ hấp thu tốt ở:
A. Trực tràng
B. Ruột non
C. Gan
D. Dạ dày
Câu 81: Đại lượng đặc trưng cho quá trình thải trừ:
A. F
B. T1/2
C. Cl
D. Vd
Câu 82: Verapamil là thuốc dễ bị chuyển hóa qua gan lần đầu, khi dùng thuốc này cho
người suy gan:
A. Tăng Tmax của verapamil
B. Giảm nồng độ verapamil trong huyết tương
C. Tăng sinh khả dụng của verapamil
D. Tăng chuyển hóa verapamil
Câu 83: Nguồn gốc của creatinin:
A. Sản phẩm thoái hóa của bilirubin
B. Sản phẩm thoái hóa của mô cơ
C. Sản phẩm thoái hóa của lipid
D. Sản phẩm thoái hóa của hemoglobin
Câu 84: Đặc điểm creatinin:
A. Chỉ được bài tiết qua thận
B. Khó định lượng chính xác bằng phương pháp so màu
C. Bị tái hấp thu ở ống lượn gần
D. Cơ thể sản xuất creatinin hoàn toàn hằng định
Câu 85: Khi bị suy gan, dược động học của các thuốc có EH thấp và tỷ lệ thuốc ở dạng tự
do cao sẽ thay đổi:
A. Sinh khả dụng thường tăng, Tmax giảm
B. Sinh khả dụng thường giảm, Tmax tăng
C. Sinh khả dụng thường giảm, Tmax giảm
D. Sinh khả dụng thường tăng, Tmax tang
Câu 86: Đặc điểm sự chuyển hóa ở trẻ em:
A. Sự hydroxyl hóa phenobarbital tăng
B. Tăng hoạt tính Glucurosyl transferase
C. Theophyllin giảm thời gian bán thải
D. Giảm khả năng glucuronic hóa chloramphenicol
Câu 87: Điểm gắn đầu tiên của thuốc sau khi hấp thu:
A. Các enzyme
B. Các acceptors
C. Các receptors
D. Albumin, lipoprotein
Câu 88: Đặc điểm của sự gắn kết “thuốc – protein huyết tương”
A. Sự gắn kết có tính chất một chiều
B. Gắn kết không chuyên biệt
C. Những thuốc bị gắn mạnh bởi protein huyết tương cần dùng liều thấp rồi tăng từ từ
D. Tất cả đều đúng
Câu 89: Tính chất quan trọng của sự gắn kết “thuốc – protein huyết tương”
A. Số điểm gắn kết
B. Ái lực gắn kết
C. Mức độ chuyên biệt
D. A và B
Câu 90: Hệ số li trích của thuốc qua 1 cơ quan > 0.7, yếu tố giới hạn sự li trích là:
A. Hệ số tưới máu qua cơ quan
B. Nồng độ thuốc khi vào cơ quan
C. Nồng độ thuốc khi đi ra khỏi cơ quan
D. Hoạt tính của enzyme tại cơ quan đó
Câu 91: Propranolol là thuốc dễ bị chuyển hóa qua gan lần đầu, khi dùng thuốc này cho
người suy gan:
A. Tăng sinh khả dụng của propranolol
B. Tăng phân bố propranolol tới các mô
C. Tăng chuyển hóa propranolol
D. Tăng khả năng gắn kết của propranolol với huyết tương
Câu 92: Nhận xét đúng về đặc điểm dược động của Diazepam ở người béo phì:
A. Thời gian bán thải tăng do Vd tăng
B. Thời gian bán thải giảm do Vd giảm
C. Thời gian bán thải tăng do Cl tăng
D. Thời gian bán thải giảm do Cl giảm
Câu 93: Đặc điểm phụ nữ có thai:
A. Lưu lượng máu ở gan giảm
B. Giảm tỉ lệ albumin huyết tương
C. Tăng tỉ lệ protein của acid yếu
D. Tăng tỉ lệ Salicylate gắn protein huyết tương
Câu 94: Ảnh hưởng quan trọng nhất của rượu là giai đoạn:
A. Hấp thu
B. Phân bố
C. Chuyển hóa
D. Thải trừ
Câu 95: Đặc điểm của người hút thuốc lá:
A. Tăng albumin máu
B. Giảm bài tiết corticoid
C. Rối loạn chức năng thận
D. Tất cả đều đúng
Câu 96: Sự hấp thu thuốc nào ở trẻ em cao hơn so với người lớn:
A. Ampicillin
B. Phenobarbital
C. Phenytoin
D. Paracetamol
Câu 97: Đối với trẻ sơ sinh sự hấp thu paracetamol giảm có thể vì nguyên nhân:
A. pH dạ dày tăng so với người trưởng thành
B. Tốc độ làm rỗng dạ dày chậm so với người trưởng thành
C. Lưu lượng máu đến ruột giảm so với người trưởng thành
D. Hệ vi khuẩn đường ruột còn ít
Câu 98: Đối với những thuốc có EH thấp và tỉ lệ gắn kết với protein huyết tương cao, độ
thanh lọc của thuốc ở gan thay đổi phụ thuộc vào:
A. Lưu lượng máu đến gan
B. Thành phần thuốc tự do fu
C. Độ thanh lọc nội Cli
D. Khối lượng gan
Câu 99: Vì sao diazepam và thiopental có thể phân bố tốt vào mô:
A. Vì tính tan trong nước tốt
B. Vì tính thân lipid
C. Vì kích thước phân tử nhỏ
D. Vì có độ ion hóa cao
Câu 1: Khái niệm nào sau đây mô tả môn khoa hoc nghiên cứu sự bién đổi hâp
thu,phân bố chuyên hóa, thải trừ của thuoc theo thoi gian?
A.Dược lực hoc
B.Theo dõi nồng độ thuốc
C.Dược động học
D. Dươc động học thuần nhất đáp án => C
Câu 2: Khi không thể đo được nồng độ thuốc tại mô cụ thể thì chúng ta có thể đo nồng
độ thuốc tại vị trí nào sau đây để ước tính thuốc tại mô
A. máu toàn phần
B. Huyết tương
C. Huyết thanh
D. tất cả đều đúng đáp án => D
Câu 3. Dược lực học phản ánh mối quan hệ giữa các thông số nào sau đây
A. Liều dùng và nồng độ thuốc trong huyết tương
B. Liều dùng và nồng độ thuốc tại vị trí receptor
C. Nồng độ và hiệu quả của thuốc
D. Liều dùng và hiệu quả của thuốc đáp án => C
Câu 4. EC50 phản ánh nồng độ thuốc mà tại đó thuốc đạt được điều gì sau đây
A. Một nửa hiệu lực đỉnh
B. Hiệu lực đỉnh
C. Một nửa nồng độ đỉnh
D. Nồng độ đỉnh đáp án => A
Câu 5. Khoảng điều trị phản ánh điều gì sau đây
A. Khoảng liều dùng mà tại đó thu được tác dụng điều trị tối đa của thuốc mà không xảy
ra độc tính
B. Khoảng nồng độ thuốc tại huyết tương mà tại đó thu được tác dụng điều trị tối đa
của thuốc mà không xảy ra độc tính
C. Khoảng hiệu lực của thuốc tại huyết tương mà tại đó thu được tác dụng điều trị tối
đa của thuốc mà không xảy ra độc tính
D. Khoảng thời gian điều trị mà tại đó thu được tâc dụng điều trị tối đa của thuốc mà
không xảy ra độc tính đáp án => B
Câu 6. Theo dõi nồng độ thuốc trong điều trị ước tính nồng độ thuốc trong huyết tương
liên quan đến thông số nào
A. độc tính của thuốc
B. Tác dụng dược lý của thuốc
C. thời gian khởi phát tác dụng của thuốc
D. Khoảng điều trị của thuốc đáp án => B
Câu 7. yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự khác nhau về nồng độ thuốc trong huyết
tương khi dùng cùng 1 liều thuốc cho các bệnh nhân khác nhau
A. Hấp thu của thuốc
B. khoảng điều trị của thuốc
C. EC50 của thuốc
D. Thời gian khởi phát tác động của thuốc đáp án => A
câu 8. Một thuốc có khoảng điều trị hẹp nghĩa là
A. Nồng độ thuốc trong máu yêu cầu để đạt tác dụng điều trị rất cao
B. Nồng độ thuốc trong máu yêu cầu để đạt tác dụng điều trị rất thấp
C. Nồng độ thuốc trong máu yêu cầu để đạt tác dụng điều trị rất gần với nồng độ gây
độc
D. Nồng độ thuốc trong máu yêu cầu để đạt tác dụng điều trị rất gần với nồng độ có
hiệu quả đáp án => C
Câu 9. Trong dược động học, tốc độ phản ánh sự thay đổi của đại lượng nào sau đây
theo thời gian
A. Liều dùng của thuốc
B. Nồng độ thuốc
C. Thải trừ của thuốc
D. Độc tính của thuốc đáp án => C
Câu 10. Lượng thuốc mg trên 1 đơn vị thể tích ml được định nghĩa là
A. Nồng độ
B. Thể tích phân bố
C. Tốc độ
D. liều dùng đáp án => A
Câu 11. Nồng độ hệ thống của thuốc được đo tại vị trí nào sau đây
A. huyết tương
B. Nước tiểu
C. Sữa
D. Cả 3 đáp án => A
Câu 12. Nồng độ thuốc tự do ảnh hưởng đến yếu tố nào
A. Dược động học của thuốc
B. Hấp thu
C. Phân bố và thải trừ
D. Thời gian tác dụng đáp án => C
câu 13. qua lược đồ thời gian-nồng độ có thể ước tính thông số nào sau đây
A. Nồng độ đỉnh
B. Thể tích phân bố
C. phân số tự do
D. nồng độ thuốc ở dạng tự do đáp án => A
câu 14. Chất chuyển hóa được tạo thành từ thuốc qua quá trình nào sau đây
A. Hấp thu
B. Phân bố
C. thải trừ
D. vận chuyển qua màng đáp án => D
Câu 15. tiền thuốc là chất có đặc điểm
a. hoạt tính yếu hơn chất chuyển hóa
b. hoạt tính cao hơn chất chuyển hóa
c. phải qua quá trình phân bố trở thành chất có hoạt tính
d. phải qua quá trình chuyển hóa trở thành chất có hoạt tính đáp án => D
câu 16. thận có vai trò quan trọng trong quá trình nào của dược động học
a. hấp thụ, vị trí lấy mẫu, đào thải thuốc
b. đường dùng, hấp thu, vị trí lấy mẫu
c. chuyển hoá và đào thải thuốc
d. Vị trí lấy mẫu,đào thải thuốc đáp án => C
câu 17. gan có vai trò quan trọng trong quá trình nào của dược động học
a. hấp thụ, vị trí lấy mẫu, đào thải thuốc
b. đường dùng, hấp thu, vị trí lấy mẫu
c. chuyển hoá và đào thải thuốc
d. Vị trí lấy mẫu,đào thải thuốc đáp án => C
câu 18. ruột có vai trò quan trọng trong quá trình nào của dược động học
a. hấp thụ, vị trí lấy mẫu, đào thải thuốc
b. đường dùng, hấp thu, vị trí lấy mẫu
c. hấp thu, chuyển hoá và đào thải thuốc
d. hấp thu, Vị trí lấy mẫu, chuyển hóa, đào thải thuốc đáp án => C
câu 19 Ampicillin bị thải trừ= dược động học bậc 1. đ/a mô tả đúng nhất quá trình giảm
của nồng độ Ampicillin trong huyết tương
a. Chỉ có 1 con đường chuyển hóa để thải trừ thuốc
b. thời gian bán thải là như nhau và không bị ảnh hưởng bởi nồng độ thuốc trong huyết
thanh
c. thuốc được chuyển hoá phần lớn ở gan sau khi uống và có sinh khả dụng thấp
d. tốc độ thải trừ tỷ lệ thuận tốc độ hấp thu ở mọi thời điểm đáp án => B
câu 20. quá trình phân bố thuốc là chính xác nhất
a. phân bố thuốc độc lập với độ hoà tan của thuốc trong mô đó
b. phân bố thuốc vào mô phụ thuộc vào sự chênh lệnh gradient nồng độ thuốc giữa
máu và mô
c. phân bố thuốc tăng với các loại thuốc liên kết mạnh với protein huyết tương
d. phân bố thuốc không ảnh hưởng đến thời gian bán hủy của thuốc đáp án => A
câu 21 thuốc qua đường nào có khả năng bảo bị chuyển hóa lần đầu nhất
a. uống
b. ngậm dưới lưỡi
c. tiêm dưới da
d. trực tràng đáp án => D
câu 22. phần lớn các thuốc qua màng sinh học chủ yếu cơ chế nao
a. khuếch tán thụ động
b. khuếch tán thuận lợi
c. vận chuyển tích cực
d. ẩm bào đáp án => B
câu 23. sinh khả dụng của thuốc đề cập đến tỷ lệ phần trăm của đại lượng
a. tỷ lệ phần trăm của liều dùng vào được vòng tuần hoàn ở dạng không đổi
b. tỷ lệ phần trăm của liều dùng qua đường uống số đường tiêm ở dạng không đổi
c. tỷ lệ phần trăm của thuốc uống quá đường bài tiết nước tiểu và qua phân
d. tỷ lệ phần trăm bài tiết qua nước tiểu ở dạng không đổi so với dạng chất chuyển hóa
đáp án => A
câu 24. sự chênh lệnh về Sinh khả dụng của thuốc giữa dạng bào chế đường uống và
đường tiêm có thể xảy ra nếu thuốc có đặc điểm
a. hoà tan trong nước
b. hấp thu hoàn toàn
c. hấp thu không đầy đủ
d. ít trải qua quá trình trao đổi chất đáp án => C
câu 25. yếu tố quan trọng nhất chi phối sự hấp thu của thuốc qua da
a. trọng lượng phân tử của thuốc
b.
c.độ hoà tan lipid của thuốc
d. bản chất bazo được sử dụng trong công thức đáp án => C
câu 27. thuộc tính có xj hướng làm giảm khối lượng phân bố của thuốc
a. độ hòa tan lipid cao
b. độ ion hoá thấp ở hía trị pH Sinh lý
c. liên kết với protein huyết tương cao
d. liên kết mô cao đáp án => C
câu 28. Không đúng với hàng rào máu não
a. cấu thành bởi liên kết chặt chẽ giữa tế bào nội mô cảu mao mạch não và mô thần
kinh đệm
b. cho phép các thuốc hoà tan trong mỡ vào máu
c. hạn chế sự xâm nhập của thuốc bị ion hóa cao vào não
d. điều chỉnh sự di chuyển của các chất từ não vào máu đáp án => D
câu 29 Thuốc có tính axít yếu có đặc điểm
A. liên kết chủ yếu với ax glycoprotein anpha 1 trong huyết tương
B. được bài tiết nhanh hơn qua nước tiểu có tính kiềm
C. bị ion hóa cao trong dịch dạ dày
D. không vượt qua hàng rào máu não đáp án => B
Câu 33. Loại đồng phân P450 nào sau đây có liên quan đến chuyển hóa số lượng
thuốc lớn nhất ở người và có liên quan đến 1sô tương tác thuốc nguy hiểm
A. CYP 3A4
B. CYP 2C9
C. CYP 2E1
D. CYP 1A2 đáp án => A
Câu 31. chuyển hóa của thuốc chủ yếu hướng đến
AB. Các thuốc có hoạt tính
C. chuyển hóa các thuốc tan trong mỡ thành chất chuyển hóa không tan trong mỡ
D. chuyển hóa các thuốc không tan trong mỡ thành chất chuyển hóa tan trong mỡ
đáp án => C
Câu 30. Liên kết với protein huyết tương cao làm
A. tăng thể tích phân bố của thuốc
B. tạo thuận lợi cho quá trình chọn lọc tại cầu thận của thuốc
C. giảm thiểu tương tác thuốc
D. kéo dài thời gian tác dụng của thuốc đáp án => D
Câu 32. tiền thuốc có đặc điểm nào sau đây
A. Là dạng nguyên bản trước khi sản xuất thuốc
B. Thuốc ra đời sớm nhất trong nhóm
C. 1 loại thuốc không hoạt động được chuyển hóa trong cơ thể trở thành 1 thuốc hoạt
động
D. 1 loại thuồ được lưu trữ trong các mô của cơ thể các sau đó được giải phóng dần
dần trong tuần hoàn đáp án => C
Câu 37. Lọc cầu thận của 1 loại thuốc bị ảnh hưởng bởi
A. độ hoà tan lipid
B. Liên kết với protein huyết tương
C. mức độ ion hoá
D. Tốc độ bài tiết của thuốc đáp án => B
41. Hấp thu xảy ra nhanh và nhiều nhất tại
A. dạ dày
B. ruột non
C. ruột già
D. Gan đáp án => B
Câu 34. Phản w liên hợp phổ biến nhất với các thuốc mắt chất chuyển hóa của chúng
A. Glucuronidation
B. Acetyl hoá
C. methyl hoá
D. liên hợp glutathione đáp án => A
43 . tốc độ RỖNG DẠ DÀY ảnh hưởng đến
A. AUC
B. Cmax và tmax
C. độ thanh thải
D. thế Tích phân bố đáp án => a
Câu 35. chuyển hóa thuốc nào HOÀN TOÀN KHÔNG QUA ENZYM GAN
A. Liên hợp glucuronide
B. Acetyl hoá
C. Oxy hóa
D. khử đáp án => B
Câu 36. thuốc chuyển y lần đầu tại gần cao có đặc điểm
A. có sinh lát dụng đường uống thấp
B. Được bài tiết chủ yếu qua mật
C. chống chỉ định trong bệnh gan
D. Thải trừ động học bằng 0 đáp án => A
Câu 38. Khi cũng 1 liều thuốc được lặp lại trong khoảng thời gian bán hủy, nồng độ
thuốc trong huyết tương ở trạng thái ổn định ( cao nguyên) sẽ đạt được sau
A. 2-3 thời gian bán hủy
B. 4-5 thời gian bán hủy
C. 6-7 thời gian bán hủy
D. 8-10 thời gian bán hủy đáp án => B
Câu 39. hấp thu là quá trình
A. Vận chuyển thuốc từ vị trí tiêm đến nơi tác dụng
B. Vận chuyển thuốc từ vị trí dùng thuốc đến nơi tác dụng
C. Vận chuyển thuốc từ vị trí dùng thuốc đến vị trí đào thải
D. Vận chuyển thuốc từ vị trí dùng thuốc vào máu đáp án => D
Câu 40. nồng độ thuốc dạng tự do khuếch tán
A. Đồng đều tại các cơ quan
B. không đồng đều tin chi trí hấp thu và máu
C. Đồng đều tại vị trí hấp thu và máu
D. không đồng đều tại các cơ quan đáp án => D
42. yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ RỖNG DẠ DÀY
A. thức ăn
B. Liều dùng
C. đường dùng
D. tính thấm của tế bào đáp án => A
44. tính thấm bề mặt từ tá tràng đến đại tràng
A. giảm dần
B. tăng dần
C. không thay đổi
D. biến đổi đáp án => A
45. yếu tố ảnh hưởng MẠNH NHẤT đến tính thấm của 1 thuốc ở đường tiêu hóa
A. độ phân cực
B. tính tan trong mỡ
C. sự xuất hiện các transporter
D. kích thước phân tử đáp án => A
46. dùng đồng thời rifampin qua đường uống có thể làm giảm nồng dộ digoxin đó
A. Rifampin kích ứng phân tử vận chuyển có mặt trên đường tiêu hóa
B. rifampin ức chế phan tử vận chuyển có mặt trên đường tiêu hóa
C. rifampin ức chế quá trình đào thải của digoxin
D. rifampin kích ứng enzyme gan đáp án => D
47. trước khi hấp thu qua đường ruột thuốc RẮN phải qua quá trình
A. phân ly, phân rã, hoà tan
B. hoà tan, phân rã, phân ly
C. phân rã, phân ly, hoà tan
D. hoà tan, vận chuyển thuốc qua màng đáp án => D
48. yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ 1 thuốc ở dạng rắn bao gồm
A. đặc tình dạng bào chế
B. đặc tính lý hóa của thuốc
C. sinh lý đường tiêu hóa
D. tất cả đáp án => D
49. nếu uống 500mg 1 thuốc vá đo được 250mg thuốc được hấp thu vào vòng tuần
hoàn thì sinh khả dụng bằng
A. 0.74
B. 0.5
C. 2
D. 1.5 đáp án => B
50. 1 thuốc có AUC đường tiêm bằng 400mg.h/L dùng cùng liệu đó qua uống AUC =
300 mg.h/L. % thuốc đến tuần hoàn qua uống là
A. 75
B. 33
C. 50
D. 20 đáp án => A
51. ampicillin được thải trừ bằng động học bậc 1. đ/a đúng nhất quá trình nồng độ trong
huyết tương xuất thuốc này giảm
A. chỉ có 1 con đường chuyển Hoá để thải thuốc
B. thời gian bán hủy là như nhau với bất kỳ nồng độ nào trong huyết tương
C. thuốc được chuyển hóa phần lớn ở gan sau khi uống và có Sinh khả dụng thấp
D. tốc độ thải trừ tỉ lệ thuận với tốc độ hấp thu ở mọi thời điểm đáp án => B
52. dược động học của thuốc mới đang nghiên cứu trong thử nghiệm lâm sàng giai
đoạn 1. đ/a nào về sự phân bố thuốc đến mô cụ thể là đúng nhất
A. phân bố đến 1 cơ quan độc lập với lưu lượng máu
B. phân bố độc lập với độ hoà tan của thuốc trong mô đó
C. phân bố vào mô phụ thuộc vào độ dốc nồng độ thuốc dạng tự do giữa máu và mô
D. phân phối được tăng lên với các thuốc liên kết mạnh với protein huyết tương đáp
án => C
liên quan giữa thuốc và receptor
a. tất cả thuốc đều tác dụng thông qua các thụ thể
b. tất cả thụ thể nằm trên bề mặt tb đích
c. các chất chủ vận gây sự thay đổi về hd thụ thể
d. chất chủ vận từng phần có ái lực thấp đáp án => c
thuốc hoạt động thông qua các thụ thể hiện đặc tính nào
a. axid/bazo
b. cấu trúc
c. độ phân cực
d. trọng lượng phân tử đáp án => b
thuốc hoạt động thông qua các thụ thể hiện đặc tính nào
a. hiệu lực cao
b. hiệu lực thấp
c. hiệu lực tương đương
d. hiệu lực không xác định đáp án => d
thuốc hoạt động thông qua các thụ thể hiện đặc tính nào
a. tương tác hiệp đồng
b. tương tác cộng gộp
c. đối kháng cạnh tranh
d. không tương tác đáp án => c
receptor thực hiện chức năng
a. nhận dạng
b. truyền tín hiệu
c. nhận dạng và truyền tín
d. xử lý chất chủ vận đáp án => c
thuốc tạo tác dụng điều trị thông qua tương tác với thành phần
a. receptor
b. ezym
c. DNA
d. tất cả đáp án => d
chất nội Sinh hoặc thuốc liên kết receptor gọi là
a. chất chuyển hóa
b. chất gốc
b. phối tử
d. chất sinh học đáp án => c
ái lực thuốc với receptor biểu diễn bằng hằng số
a. liên kết
b. tốc đọ thải trừ
c. phân tách
f. phân li đáp án => d
EC50 là nòng độ đáp ứng
a. tối đa
b. tối thiểu
c. 1 nửa hiệu lực tối đa
d. đo được ở nồng độ C đáp án => c
tác dụng của thuốc phân loại Theo tác dụng
a. chính và phụ
b. tại chỗ, toàn thân
c. hiệp đồng, đối lập
d. chọn lọc, đặc hiệu đáp án => a
phân loại thuốc theo phạm vi
a. chính và phụ
b. tại chỗ, toàn thân
c. hiệp đồng, đối lập
d. chọn lọc, đặc hiệu đáp án => b
phân loại thuốc Theo phối hợp
a. chính và phụ
b. tại chỗ, toàn thân
c. hiệp đồng, đối lập
d. chọn lọc, đặc hiệu đáp án => c
metformin kích thích tủy thượng thận tiết insulin.. tác dụng metformin gọi là kiểu tác
dụng
a. trực tiếp
b. gián tiếp
c. đối lập
d. đặc hiệu đáp án => b
thiếu ez glucose 6 phosphat dehydrogenase khi dùng quinilin dễ bị
a. kháng thuốc
b. quen thuốc
c. tan máu
d. viêm gan đáp án => c
benzodiazeam giải độc strychnine là kiểu tác dụng
a. đối kháng
b. hiệp đồng
c. đảo nghịch
d. dược lý đáp án => a
receptor nào nằm mang tb
a. glucocorticoid
b. acetylcholine
c. aldosterone
d. androgen đáp án => b
receptor nào có 7 xoắn ốc
a. tyrosin protein kinase
b. TT điều hòa biểu hiện gen
c. kênh ion nội bào chứa thụ thể
d. receptor gắn G-protein đáp án => d
mgso4 tác dụng thông qua
a. receptor tb ruột
b. tính thẩm thấc.
c. phản ứng tạo phức
d. phản ứng hóa học đáp án => b
hydroxyd nhôm, mg oxid tác dụng thông qua
a. receptor tb ruột
b. tính thẩm thấc.
c. phản ứng tạo phức
d. phản ứng hóa học đáp án => d
dạng bào chế là...
a. dược chất vào cơ thể
b. hàm lượng khác nhau
c. đóng gói khác nhau
d. sản xuất khác nhau đáp án => a
tá dược
a. không hoạt tính dược lý, có hoạt tính sinh học
b. không ảnh hưởng độ hòa tan khuyếch tán
c. ảnh hưởng độ hoà tan khuyếch tán
d. không có hoạt tính sinh học, có hoạt tính dược lý đáp án => c
LD50
a. liều độc trung bình
b. liều chết tb
c. liều thấp nhất có tác dụng
d. liều cao nhất có tác dụng đáp án => b
I được tính bằng
a. LD50/ED50
b. ED50/LD50
c. ED90
d. LD90 đáp án => a
thụ thể kết hợp protein
a. cholinergic muscarinic
b. cholinergic nicotinic
c. glucocorticoid
d. Insulin đáp án => a
thụ thể có 1 kênh ion nội tại
a. histamin h1
b. histamin h2
c. anpha adrenergic
d. GABA đáp án => d
quen thuốc là
a. thích nghi khi dùng kéo dài 1 loại thuốc
b. lặp lại nhiều lần
c. gây hại cho bản thân
d. mục đích điều trị đáp án => a
hiệu lực cao nhất thiết phải
a. an toàn hơn
b. ưu thế trị liệu
c. tạo phản ứng mạnh hơn
d. tiết kiệm đáp án => b
nữ 55 tuổi điều trị thiazid A(5mg) tạo sự giảm Ha tương đương 500mg thiazzid B
a.A hiệu quả hơn B
b. A mạnh hơn 100 lần B
c. độc tính A ít hơn B
d. A cửa sổ điều trị hơn B đáp án => b
thuốc hạ cholesterol là X và Y... kết quả được bảng
a. X an toàn hơn Y
b. Y hiệu quả hơn X
c. 2 thuốc tác động lên cùng 1 thụ thể
d. X kém hiệu lực hơn Y đáp án => d
sugammadex
a. chất đối kháng hoá học
b. đối kháng không cạnh tranh
c. chủ vận từng phần
d. đối kháng dược lý đáp án => a
tương tác thuốc xảy ra khi
a. td điều trị thuốc thay đổi
b. dược động học
c. khoảng điều trị
d. td điều trị và độc tính thay đổi đáp án => b
SD alcol và diphenhydramine tương tác theo cơ chế
a. dược động học
b. dược lực học
c. chuyển hóa
d. phân bố đáp án => b
rifampin kích ứng ez gan, warfarin chuyển hóa mạnh ở gan. dùng 2 thuốc này gây thay
đổi
a. sinh khả dụng
b. thể tích phân bố
c. độ thanh thải gần
d. thải trừ thận đáp án => a
saquinavir ức chế ch midazonlam. dùng 2 thuốc gây thay đổi
a. sinh khả dụng
b. thể tích phân bố
c. độ thanh thải gần
d. thải trừ thận đáp án => a
phối hợp kháng evaf thuốc giảm tiết axid dịch vị dạ dày điều trị viêm loét Theo cơ chế
tương tác thuốc
a. dược động học qua hấp thu
b. dược lực học trên cùng vị trí
c. dược lực học trên các vị trí
d. dược động học qua chuyển hóa đáp án => c
palitacel, cyclosporine A dùng đồng thời gây
a. giảm hấp thu
b. tăng chuyển hóa
c. tăng sinh khả dụng
d. giảm thải trừ đáp án => a
thuốc ức chế men chuyển anginotensin và thuốc lợi tiểu giữ Kali tương tác qua cơ chế
a. bài tiết tích cực ống thận
b. tht ống lượn gần
c. dược lực học hiệp đồng
d. dược lực học đối kháng đáp án => c
quinolon và nhóm macrolid tương tác qua cơ chế
a. bài tiết tích cực ống thận
b. tht ống lượn gần
c. dược lực học hiệp đồng
d. dược lực học đối kháng đáp án => c
ibuprofen, ức chế men chuyển tương tác với cơ chế
a. bài tiết tích cực ống thận
b. tht ống lượn gần
c. dược lực học hiệp đồng
d. dược lực học đối kháng đáp án => d
tương tác dược lực học xảy ra khi phối hợp
a. td dược lý
b. dược động học đối kháng
c. dược lực học đối kháng
d. cơ chế tác dụng đáp án => a
các báo cáo rối loạn nhịp do nồng độ 2 thuốc tefenadin, atemiol...
a. điều trị đồng thời vởi rifampin
b. SD bởi người nghiện rượu mãn tính
c. SD bởi người hút thuốc mạn
d. điều trị bằng đáp án => d
thuốc gây quái thai
a. isoniazid
b. isotretinoin
c. hydralazin
d. propythiouracil đáp án => b
thuốc gây quái thai được chứng minh
a. chloroquine
b. warfarin
c. dicyclomine
d. methyldopan đáp án => b
thời kì dễ quái thai
a. 18-55 ngày tuổi thai
b. 56-84 ngày tuổi
c. ba tháng thứ 2
d. 36 tuần trở lên đáp án => a
xét nghiệm độ nhạy cảm thuốc trong da phát hiện sự hiện diện loại mẫn cảm nào
a. loại I
b. loại II
c. loại III
d. tất cả đáp án => A
dùng adrenaline thích hợp nhất trong sốc
a. nội tâm mạc
b. truyền tĩnh mạch
c. tiêm bắp
d. tiêm dưới da đáp án => c
phản ứng loại II, III, IV được ức chế bằng cách sử dụng
a. adrenaline
b kháng h1
c. corticosteroid
d. Sod. cromoglycate đáp án => c
biện pháp cứu sống bn trong sốc phản vệ
a. hydrocortisone tiêm tm
b. truyền tm chlorpheniramine
c. adre hydrochloride tiêm bắp
d. truyền tm gluco muối đáp án => c
quá trình khám phá thuốc
a. chỉ bao gồm thử nghiệm
b. quá trình xd tính hiệu quả
c. quá trình các hợp chất trị liệu
d. đảm bảo không có td phụ đáp án => b
cấu trúc protein nằm trên tb và tương tác với pt tín hiệu nội sinh để bắt đầu phản ứng
nôi bào
a. ez
b. hormon
c. phối tử
d. receptor đáp án => d
phản ứng có hại của thuốc là
a. tác dụng hiệp đồng
b. đáp ứng với việc tăng liều
c. đáp ứng sinh lý ngoài ý muốn
d. tương tác hóa học có hại đáp án => c
chất chủ vận từng phần
a. là phân tử luôn gây ra phản ứng
b. là phân tử có ái lực cao với thụ thể
c. có ái lực và hiệu quat tốt với thụ thể đích
d. tác dụng chủ vận với thụ thể đáp án => d
sinh khả dụng định nghĩa
a. mô tả tỉ lệ thuốc chuyển hóa rất nhanh
b. khả năng chất chuyển hóa thuốc
c. tỉ lệ liều thuốc được sd trong cơ thể
d. khoảng thời gian 1 loại thuốc được sử dụng đáp án => c
tại sao cẩn thận khi kết hợp warfarin, amiodarone
a. đều chống đông
b. amino đảo ngược td của warfarin
c. amino.. tăng tác dụng chống đông
d. warfarin đảo ngược tác dụng chống đông amino.. đáp án => c
trường hợp nào cần báo cáo ADR
a. nghi ngờ
b. có khả năng ADR
c. có thể là ADR
d. chắc chắn là ADR đáp án => a
ADR với tần suất thường gặp là
a. >1/10
b. 1/100 < ts< 1/10
c. 1/1000. <ts < 1/100
d. < 1/1000 đáp án => c
ADR tuýp A gồm
a. liên quan đến liều
b. không phụ thuộc liều
c. không lq td dược lý
d. là loại hiếm gặp đáp án => a
ADR tuýp A
a. mức độ thường nhẹ
b. mức độ thường nặng
c. không lq td dược lý
d. hiếm gặp đáp án => a
ADR tuýp A
a. tiên lượng được
b. không tiên lượng được
c. không liên quan td dược lý thuốc
d. hiếm gặp đáp án => a
ADR tuýp B
a. tiên lượng được
b. liên quan đến liều dùng
c. không lq td dược lý thuốc
d. thường gặp đáp án => c
ADR tuýp B
a. biểu hiện nặng
b. biểu hiện nặng
c. liên quan liều dùng
d. thường gặp đáp án => a
ĐÚNG SAI
Câu nào sau đây không đúng?
A. Coumarin là những hợp chất thuộc nhóm polyphenol
B.
| 1/30

Preview text:

Câu 1: Một aminosid có t1/2= 107 phút ở người trẻ, người già ở độ tuổi 80 - 90 có t1/2 =
282 phút. Liều lượng bình thường của thuốc này là 15mg/ kg/ ngày chia làm 2 lần. Một
bệnh nhân 80 tuổi thì dùng liều là bao nhiêu, giả sử thể tích phân bố biểu kiến là không đổi. a. 5,7 mg/ kg/ 32 giờ b. 5,7 mg/ kg/ 24 giờ c. 7,5 mg/ kg/ 32 giờ d. 7,5 mg/ kg/ 24 giờ e. 5,5 mg/ kg/ 24 giờ
Câu 2; Dữ liệu và câu hỏi như câu trên: a. 2,8 mg/ kg/ 24 giờ b. 2,8 mg/ kg/ 12 giờ c. 3,8 mg/ kg/ 12 giờ d. 3,8 mg/ kg/ 24 giờ e. 2,8 mg/ kg/ 36 giờ
Câu 3: Chọn câu sai về đặc điểm sinh lý của trẻ sơ sinh so với người trưởng thành a. pH dạ dày tăng b.
Thời gian lưu dạ dày tăng c.
Mức độ sừng hoá tại da tăng d.
Lưu lượng máu ở cơ thay đổi trong những tuần lễ đầu sau sinh e.
Tỷ lệ diện tích bề mặt cơ thể/ thể trọng thấp nhất
Câu 4:Một ông 25 tuổi, 80kg, Ccr/ máu = 1mg/dL. Tính độ thanh thải creatinin? a. 64 mL/ phút b. 74 mL/ phút c. 84 mL/ phút d. 94 mL/ phút e. 114 mL/ phút
Câu 5:Một ông cùng độ tuổi, cùng Ccr như câu trên, nặng 103kg, cao 5ft 4inches (1,625m). Tính Clcr a. 64,4 mL/ phút b. 74,4 mL/ phút c. 84,4 mL/ phút d. 94,4 mL/ phút e. 114,4 mL/ phút
Câu 6: Liều duy trì của gentamycin ở người bình thường là 80mg/6 giờ. Tính liều này ở
người bệnh thận có Clcr = 20mL/ph. Cho Clcr ở người bình thường là 100mL/ph và fe ≈ 1 a. 8 mg mỗi 6 giờ b. 16 mg mỗi 6 giờ c. 24 mg mỗi 6 giờ d. 30 mg mỗi 6 giờ e. 36 mg mỗi 6 giờ
Câu 7: Cùng dữ liệu và câu hỏi như câu trên: a. 80 mg mỗi 24 giờ b. 80 mg mỗi 30 giờ c. 80 mg mỗi 36 giờ d. 80 mg mỗi 48 giờ e. 80 mg mỗi 72 giờ
Câu 8:Một bệnh nhân 35 tuổi, nặng 55kg, dùng Tobramycin để trị nhiễm trùng, liều bình
thường 150mg x 2 lần/ ngày, đường tiêm mạch. Độ thanh lọc creatinin bệnh nhân là
50mL/ phút. tính hệ số chỉnh liều G biết fe của Tobramycin là 0,9. a. G = 0,35 b. G = 0,45 c. G = 0,55 d. G = 0,65 e. G = 0,75
Câu 9:Cùng dữ liệu như câu trên. Tính liều lượng thích hợp của Tobramycin a. 72,5mg x 2 lần/ ngày. b.
82,5mg x 2 lần/ ngày. c. 72,5mg x 3 lần/ ngày. d. 82,5mg x 3 lần/ ngày. e. 92,5mg x 2 lần/ ngày.
Câu 10:Phát biểu nào về biến đổi sinh lý và dược động ở bệnh nhân suy thận là chính xác: a.
Không thay đổi chuyển hóa thuốc b.
Tăng thành phần thuốc tự do, tăng độ thanh lọc gan của phenytoin c.
Giảm chuyển hóa ở gan của propranolol d.
Hiệu chỉnh liều với tất cả thuốc chủ yếu thải trừ qua gan e.
Không cần hiệu chỉnh liều với thuốc đào thải qua thận
Câu 11:Chọn câu sai về dược động học ở bệnh nhân suy thận: a. Giảm bài tiết thuốc b.
Giảm độ thanh lọc thuốc bài tiết chủ yếu qua thận như tetracyclin c.
Giảm thời gian bán thải của thuốc bài tiết chủ yếu qua thận như gentamycin d.
Không ảnh hưởng đến thải trừ thuốc rifampicin e.
Tăng thời gian bán thải của thuốc bài tiết chủ yếu qua thận
Câu 12:Bệnh nhân nữ 79 tuổi, nồng độ creatinin huyết thanh là 1,2 mg/dl, trọng lượng
65 kg. Độ thanh lọc creatinin là: a. Clcr = 69 ml/ phút b. Clcr = 59 ml/ phút c. Clcr = 49 ml/ phút d. Clcr = 39 ml/ phút e. Clcr = 29 ml/ phút
Câu 13:Phát biểu nào sau đây về chuyển hóa và thải trừ thuốc ở người cao tuổi là không đúng a.
giảm thải trừ thuốc qua thận. b.
hoạt tính các enzym gan giảm c.
rút ngắn thời gian bán thải d.
nồng độ thuốc trong máu cao hơn so với người trẻ tuổi e.
giảm độ thanh lọc thuốc thải trừ qua thận
Câu 14: Độ thanh lọc lithium là 41,5 mL/ phút trong nhóm bệnh nhân tuổi cỡ 25. Trong
nhóm người già tuổi cỡ 70 thì độ thanh lọc lithium là 7,7 mL/ phút. Vậy tỷ lệ liều lượng
lithium ở người già so với người trẻ là bao nhiêu? a. 8,5% b. 18,5% c. 28,5% d. 38,5% e. 48,5%
Câu 15:Phát biểu nào sau đây về sự hấp thu ở trẻ sơ sinh là không chính xác: a.
Tăng thời gian lưu ở dạ dày, ảnh hưởng hấp thu phenobarbital, aspirin; theophyllin, quinin... b.
Cấu trúc da chưa hoàn chỉnh, không được xoa mentol, long não vào mũi hay da trẻ sơ sinh c.
Đường tiêm chích thích hợp là tiêm bắp d.
Hấp thu thuốc có thể tăng, giảm hay không thay đổi. e.
Tăng sinh khả dụng thuốc acid yếu.
Câu 16: Chọn phát biểu đúng về dược động ở trẻ sơ sinh: a.
Độ thanh lọc thuốc ở thận thường rất cao so với người lớn b.
Thời gian bán thải của thuốc thường bị rút ngắn c.
Tỷ lệ gắn kết thuốc với albumin huyết tương thường gia tăng d.
Hấp thu thuốc có thể tăng, giảm hay không thay đổi e.
Thuốc hấp thu ở ruột non khởi phát tác dụng nhanh
Câu 17: câu sai về đặc điểm sinh lý của trẻ sơ sinh so với người trưởng thành a.
Khả năng gắn kết albumin – thuốc tăng b.
Độ thanh lọc thuốc tại thận giảm c.
Mức độ sừng hoá tại da giảm d.
Khả năng chuyển hoá tại gan giảm e.
Khả năng đào thải thuốc qua thận cũng giảm
Câu 18: Phát biểu nào không đúng đối với dược động của thuốc ở người cao tuổi: a.
Thời gian bán thải của thuốc bị kéo dài b.
Độ thanh lọc của thuốc ở thận bị giảm c.
Biến đổi sinh học của thuốc giảm do lượng máu đến gan giảm d.
Biến đổi sinh học của thuốc giảm do hoạt tính enzym giảm e.
Nồng độ của thuốc trong huyết tương thường thấp hơn so với ở người trẻ tuổi
Câu 19: Bệnh nhân dùng ampicillin 500mg mỗi 6 giờ. Tính hệ số k nếu Clcr= 80mL/ phút.
Với ampicillin a = 11; b = 0,59 a. 38,2% b. 48,2% c. 58,2% d. 68,2% e. 78,2%
Câu 20: Một bệnh nhân dùng lincomycin với liều 500mg mỗi 6 giờ. Liều dùng sẽ như thế nào nếu Clcr = 0 mL/ phút a. 100 mg mỗi 6 giờ b. 150 mg mỗi 6 giờ c. 200 mg mỗi 6 giờ d. 250 mg mỗi 6 giờ e. 300 mg mỗi 6 giờ
Câu 21: Một ông 52 tuổi, 75kg, có Ccr = 2,4mg/dL, dùng gentamycin để điều trị nhiễm
trùng gram âm. Liều bình thường của gentamycin là 1mg/kg mỗi 8h, đường IVB. Thuốc
này được cung cấp ống 2mL với 40mg/mL. Tính Clcr theo phương pháp Crockroft a. 28,2 mL/ phút b. 38,2 mL/ phút c. 48,2 mL/ phút d. 58,2 mL/ phút e. 68,2 mL/ phút
Câu 22: Cùng dữ liệu như câu trên, tính hệ số chỉnh liều G: a. G = 0,19 b. G = 0,29 c. G = 0,39 d. G = 0,49 e. G = 0,59
Câu 23: Cùng dữ liệu như câu trên, thiết kế chế độ liều gentamycin cho bệnh nhân này a. 0,55mL mỗi 8 giờ b. 0,65mL mỗi 8 giờ c. 0,75mL mỗi 8 giờ d. 0,85mL mỗi 8 giờ e. 0,95mL mỗi 8 giờ
Câu 24: Cùng dữ liệu như câu trên, thiết kế chế độ liều gentamycin cho bệnh nhân này: a. 65mg mỗi 20,5 giờ b. 75mg mỗi 20,5 giờ c. 65mg mỗi 15,5 giờ d. 75mg mỗi 15,5 giờ e. 85mg mỗi 20,5 giờ
Câu 25: Chọn phát biểu đúng về dược động ở bệnh nhân suy thận: a.
Không thay đổi sinh khả dụng với thuốc dùng theo đường chích dưới da b.
Tăng sinh khả dụng với thuốc dùng theo đường uống có hệ số ly trích ở gan cao c.
Nồng độ thuốc trong máu giảm d.
Tăng sinh khả dụng một số thuốc do tăng hấp thu thuốc e.
Thuốc có tính acid yếu như phenobarbital, phenytoin, salicylat, sulfonamit,…, tăng khả
năng gắn protein huyết tương, giảm nồng độ thuốc tự do,
Câu 26: Phát biểu nào sau đây về sự phân bố thuốc có tính acid yếu ở bệnh nhân suy thận là chính xác: a.
Tăng tỷ lệ gắn kết protein huyết tương b.
Giảm nồng độ thuốc tự do c.
Tăng thể tích phân bố của thuốc d.
Khó dự đoán thể tích phân bố của thuốc e.
Giảm thể tích phân bố của thuốc
Câu 27: Ảnh hưởng của các thuốc NSAID trên phụ nữ có thai là: a. Gây dị tật thai nhi b.
Gây nứt đốt sống thai nhi c.
Gây chậm chuyển dạ d.
Gây thiếu máu hồng cầu to ở thai nhi e.
Gây hen suyễn ở trẻ sơ sinh
Câu 28: Phát biểu nào về đặc điểm sinh lý của phụ nữ có thai so với người trưởng thành là không chính xác: a. Tỷ lệ albumin giảm b. Nồng độ progesteron tăng c. pH dạ dày tăng d.
Thời gian lưu dạ dày giảm e. Lưu lượng máu tang
Câu 29: Chọn câu sai về đặc điểm sinh lý của phụ nữ có thai so với người trưởng thành: a.
Tăng thể tích huyết tương b.
Tăng lưu lượng máu toàn phần c.
Tăng hoạt tính pepsin d.
Tăng thời gian lưu dạ dày e.
Tăng độ thanh lọc creatinin
Câu 30: Khi dùng thuốc cho phụ nữ có thai, biện pháp nào là sai: a.
Thận trọng sử dụng thuốc b.
Tránh sử dụng thuốc trong 3 tháng đầu thai kỳ c.
Có thể phối hợp nhiều thuốc với liều thấp nhất có hiệu lực d.
Tránh sử dụng thuốc không cần thiết e.
Khi chọn thuốc cần cân nhắc nguy cơ - lợi ích của thuốc với cơ thể người mẹ và thai nhi
Câu 31: Chọn câu sai về ảnh hưởng của rượu đối với dược động học của thuốc a.
Hấp thu thuốc ít bị biến đổi bởi rượu, tùy thuộc lượng rượu, có dùng rượu với thức ăn hay không b.
Gắn kết thuốc với protein có thể bị biến đổi do giảm albumin trong máu. c.
Chuyển hóa thuốc không chịu ảnh hưởng nhiều của rượu d.
Dùng một liều lượng rượu duy nhất có thể gia tăng thời gian bán thải do rượu ức chế enzym e.
Dùng rượu mạn tính làm tăng sinh tế bào chuyển hóa thuốc
Câu 32: Chọn câu sai về ảnh hưởng của rượu đối với dược động học của thuốc a.
Thuốc có chuyển hóa lần đầu ở gan yếu, gắn với protein huyết tương cao, nhạy cảm với
hoạt tính men gan do rượu b.
Dùng rượu mạn tính gây cảm ứng enzym, tăng chuyển hóa phenytoin, tolbutamid, warfarin... c.
Rượu bia chứa prenyl - flavonoid làm giảm chuyển hóa warfarin, làm giảm hiệu lực chống đông của warfarin. d.
Rượu làm tăng tác dụng ức chế thần kinh trung ương của phenobarbital,
clorpheniramin, các benzodiazepin… e.
Dùng một liều lượng rượu duy nhất có thể gia tăng thời gian bán thải do rượu ức chế enzyme
Câu 33: Chọn câu sai về ảnh hưởng của thuốc lá đối với dược động học của thuốc a.
Nicotin trong khói thuốc lá phóng thích acid béo, có thể đẩy thuốc ra khỏi nơi gắn kết
thuốc với protein huyết tương. b.
Khói thuốc lá chỉ chứa các thành phần cảm ứng enzym c.
Hydrocarbon sinh ung thư trong khói thuốc lá cảm ứng CYP1A1 và CYP1A2. d.
Khói thuốc lá có thể làm tăng độ thanh lọc một số thuốc như theophyllin, warfarin, clozapin, olanzapin… e.
Khói thuốc lá có thể làm giảm thời gian bán thải của theophyllin, warfarin, clozapin, olanzapin…
Câu 34: Phát biểu nào sau đây về tình trạng béo phì ảnh hưởng đến dược động học của diazepam là chính xác: a.
Tăng thể tích phân bố, giảm thời gian bán thải. b.
Tăng thể tích phân bố, tăng thời gian bán thải. c.
Giảm thể tích phân bố, giảm thời gian bán thải. d.
Giảm thể tích phân bố, tăng thời gian bán thải. e.
Biến thiên thể tích phân bố phụ thuộc tính thân nước của diazepam
Câu 35: Chọn câu sai về tình trạng béo phì ảnh hưởng đến sự thải trừ thuốc: a.
Ở bệnh nhân béo phì làm thay đổi thể tích và lưu lượng máu qua gan nên thay đổi
chuyển hóa thuốc chịu ly trích yếu ở gan. b.
Ở bệnh nhân béo phì, tăng thời gian bán thải của thuốc diazepam c.
Tình trạng béo phì làm thay đổi bài tiết thuốc qua nước tiểu d.
Bệnh gan mật ở bệnh nhân béo phì làm thay đổi bài tiết thuốc qua mật. e.
Ở bệnh nhân béo phì, tăng thể tích phân bố của thuốc diazepam
Câu 36: T1/2 của penicillin G là 0,5 giờ đối với người lớn và 3,2 giờ đối với trẻ mới sinh.
Giả sử liều người lớn là 4mg/ kg/ 4 giờ. Tính liều thuốc này cho trẻ 11 pounds (1 pound =
0,4535 kg). Giả sử nồng độ đạt hiệu quả điều trị như nhau. a. 2,0 mg/ 4 giờ b. 2,5 mg/ 4 giờ c. 3,0 mg/ 4 giờ d. 3,5 mg/ 4 giờ e. 4,0 mg/ 4 giờ
Câu 37: Những nguyên nhân làm giảm sinh khả dụng bao gồm: A.
Hiệu ứng chuyển hóa qua lần đầu cao B. Tăng sự hấp thu C.
Dùng đường tiêm tĩnh mạch D. Tính tan cao trong lipid
Câu 38: Chọn phát biểu SAI: A.
Thuốc có tính acid thường gắn với abumin huyết tương B.
Thuốc có tính base thường gắn với alpha -1 acid glycoprotein C.
Thuốc có ái lực cao với protein huyết tương thay thế các thuốc có ái lực thấp với protein huyết tương đó D.
Các hormone steroid giới tính không gắn bất kỳ protein huyết tương nào
Câu 39: Khi chức năng thận của bệnh nhân suy giảm, quá trình dược động học bị ảnh
hưởng nhiều nhất đối với đa số các thuốc: A. Hấp thu B. Phân bố C. Chuyển hóa D. Thải trừ
Câu 40: Phát biểu đúng với mối liên quan giữa độ thanh thải creatinin (ClCr) và thời gian
bán thải T1/2 của các thuốc thải trừ chủ yếu qua thận: A.
Suy thận làm giảm ClCr dẫn đến T1/2 của thuốc giảm B.
Suy thận làm giảm ClCr dẫn đến T1/2 của thuốc tăng C.
Suy thận làm tăng ClCr dẫn đến T1/2 của thuốc giảm D.
Suy thận không làm thay đổi ClCr dẫn đến T1/2 của thuốc không thay đổi
Câu 41: Chọn cách lý giải hiện tượng giảm hấp thu aspirin ở phụ nữ mang thai: A.
Do giảm trương lực ruột B. Do tăng hoạt tính pepsin C. Do tăng tiết dịch nhầy D.
Do giảm tiết acid dạ dày
Câu 42: Ảnh hưởng của các thuốc NSAID trên phụ nữ có thai là: A. Gây dị tật thai nhi B.
Gây nứt đốt sống thai nhi C.
Gây chậm chuyển dạ D.
Gây hen suyễn ở trẻ sơ sinh
Câu 43: Khi dùng thuốc cho người cao tuổi, liều dùng thường thay đổi như thế nào so
với người trưởng thành: A.
Không thay đổi liều khởi đầu và duy trì B.
Giảm liều khởi đầu, giảm liều duy trì C.
Tăng liều khởi đầu, giảm liều duy trì D.
Tăng liều khởi đầu, tăng liều duy trì
Câu 44: Trong công thức tính hệ số thanh thải creatinin (ClCr) của bệnh nhân theo công
thức Cockroft – Gault, hệ số hiệu chỉnh đối với bệnh nhân nữ: A. 0,25 B. 0,65 C. 0,85 D. 0,95
Câu 45: Nguy cơ tương tác thuốc do tạo phức chelate, làm giảm hấp thu, khi uống các
kháng sinh nhóm tetracyllin, fluoquinolon với thức uống nào sau đây: A. Sữa B. Thuốc lá C. Rượu (mãn tính) D. Bưởi chùm
Câu 46: Một thuốc có tính kiềm yếu sẽ hấp thu tốt trong môi trường: A. Kiềm yếu B. Trung tính C.
Nhiều protein huyết tương D. Acid yếu
Câu 47: Sau khi tiêm tĩnh mạch, sự thải trừ thuốc phụ thuộc vào các yếu tố, NGOẠI TRỪ: A. Hệ số ly trích B. Độ thanh thải C. Thể tích phân bố D. Tính tan trong lipid
Câu 48: Phát biểu đúng về các thuốc có tính base yếu: A.
Được ion hóa cao trong dịch tiêu hóa B.
Thải trừ nhanh trong nước tiểu acid C.
Được hấp thu chủ yếu ở dạ dày D.
Thường gắn kết với albumin
Câu 49: Giá trị lớn nhất của sinh khả dụng tuyệt đối là: A. 120% B. 100% C. 50% D.
Không có giá trị lớn nhất
Câu 50: Câu nào sau đây SAI: A.
Thuốc hấp thu đường tiêm bắp tốt hơn đường tiêm dưới da B.
Một phần thuốc hấp thu qua trực tràng không bị gan biến đổi C.
Thuốc hấp thu đường tiêm hấp thu toàn vẹn (100%) D.
Thuốc hấp thu ở ruột là tốt nhất trong hệ tiêu hóa
Câu 51: Thuốc bị trích ly ở ruột do: A.
Lưu lượng máu đến ruột nhiều B.
Niêm mạc ruột có hệ thống mao mạch dồi dào C. Diện tích ruột non lớn D.
Có các enzyme chuyển hóa thuốc tại ruột
Câu 52: So sánh hấp thu thuốc đường tiêm dưới da và đường tiêm bắp: A.
Bắp nhiều thần kinh hơn dưới da B.
Bắp ít mạch máu hơn dưới da C.
Thuốc hấp thu đường tiêm bắp tốt hơn đường tiêm dưới da D.
Thuốc hấp thu đường tiêm bắp kém hơn đường tiêm dưới da
Câu 53: Chất ức chế men gan: A. Rifampicin B. Phenytoin C. Phenobarbital D. Cimetidine
Câu 54: Aspirin là một thuốc có tính acid yếu, thuốc này sẽ hấp thu tốt ở: A. Dạ dày B. Gan C. Trực tràng D. Ruột non
Câu 55: Quinin là một loại thuốc có tính kiềm yếu, thuốc này sẽ hấp thu tốt ở: A. Ruột non B. Dạ dày C. Gan D. Trực tràng
Câu 56: Sự phân phối thuốc bị ảnh hưởng bởi các yếu tố, NGOẠI TRỪ: A. Tỷ lệ gắn kết protein B.
Hệ enzyme cytochrom 450 C. Mức độ ion hóa D. Tính tan trong lipid
Câu 57: Quá trình thuốc đào thải qua thận bao gồm các giai đoạn, NGOẠI TRỪ: A. Lọc ở cầu thận B.
Tái hấp thu thụ động C.
Đào thải qua tiểu quản thận D. Bài tiết thụ động
Câu 58: Chọn phát biểu ĐÚNG: A.
Thuốc có tính acid thường gắn với beta globulin và thuốc có tính base thường gắn với abubumin B.
Những vị trí gắn kết của thuốc với protein huyết tương thường đặc hiệu C.
Khi nồng độ thuốc tăng vượt qua khoảng trị liệu, chỉ có phần gắn kết của thuốc với protein huyết tương tăng D.
Phần gắn kết của thuốc với protein huyết tương không bị chuyển hóa và không bị đào thải
Câu 59: Đặc điểm hấp thu qua niêm qua niêm mạc ruột non, NGOẠI TRỪ: A.
Thời gian lưu ở ruột lâu B.
Hệ thống mao mạch dồi dào C.
Là nơi hấp thu tốt nhất trong hệ tiêu hóa D.
Nhu động ruột cản trở hấp thu
Câu 60: Biết thể tích phân bố biểu kiến của thuốc A = 1120L (người 70 kg). Tính liều
thuốc A cần dùng để đạt nồng độ trị liệu là 20mcg/ml. Biết sinh khả dụng của thuốc A là 80% A. 7mg B. 28mg C. 1960mg D. 70mg
Câu 61: Một kháng sinh được dùng bằng đường uống với liều 250mg cho người trưởng
thành 45 tuổi, cân nặng 60 kg. Biết rằng thể tích phân bố của kháng sinh này là 10 L,
T1/2 = 3 giờ. Vậy độ thanh thải của kháng sinh này là: A. 4,96 ml/phút B. 38,5 ml/phút C. 43,3 ml/phút D. 49,6 ml/phút
Câu 62: Bệnh nhân đang dùng thuốc ngừa thai hằng ngày, hiện nay cần dùng thêm A.
Biết rằng A là thuốc cảm ứng enzyme gan. Điều bạn nên khuyên bệnh nhân là: A.
Dùng thêm một biện pháp ngừa thai dự phòng B. Tăng liều thuốc A C.
Chuyển qua uống thuốc ngừa thai khẩn cấp D.
Giảm liều thuốc ngừa thai
Câu 63: Khi một thuốc A là tiền dược. Khi A dùng chung với một thuốc cảm ứng enzyme gan sẽ gây: A.
Tăng chuyển hóa A, giảm tác dụng B.
Gỉam chuyển hóa A, giảm tác dụng C.
Tăng chuyển hóa A, tăng tác dụng D.
Gỉam chuyển hóa A, tăng tác dụng
Câu 64: Chất gây cảm ứng CYP1A2 A. Quinidin B. Trimethoprim C. Clopidogrel D. Khói thuốc lá
Câu 65: Theophylin có EH = 0,09, có tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương là 52%. Độ
thanh lọc của theophylin khi đi qua gan thay đổi chủ yếu theo: A. Độ thanh lọc nội B.
Thành phần thuốc ở dạng kết hợp C. Thành phần thuốc tự do D. Lưu lượng máu qua gan
Câu 66: Đối với những chất có EH cao, khi bị suy gan: A. F giảm, Tmax tăng B. F tăng, Tmax tăng C. F gia tăng, Tmax giảm D. F giảm, Tmax giảm
Câu 67: Đối với các thuốc có tính ly trích ở gan thấp, tỉ lệ gắn với protein huyết thanh
thấp, ở bệnh nhân suy gan thì độ thanh lọc gan phụ thuộc vào: A. Hoạt tính enzym gan B. Lưu lượng máu qua gan C.
Tỷ lệ thuốc dạng tự do D. Cả 3 yếu tố trên
Câu 68: Đối với các thuốc có tính ly trích ở gan thấp, tỉ lệ gắn với protein huyết thanh
cao, ở bệnh nhân suy gan thì độ thanh lọc gan phụ thuộc vào: A. Hoạt tính enzym gan B. Lưu lượng máu qua gan C.
Tỷ lệ thuốc dạng tự do D. Cả 3 yếu tố trên
Câu 69: Propranolol là thuốc dễ bị chuyển hóa qua gan lần đầu, khi dùng thuốc này cho người suy gan: A.
Tăng khả năng gắn kết của propranolol với protein huyết tương B.
Tăng phân bố propranolol tới các mô C.
Tăng sinh khả dụng của propranolol D.
Tăng chuyển hóa propranolol
Câu 70: Đặc điểm trẻ sơ sinh: A.
Hàng rào máu não khó thấm thuốc hơn người lớn B.
Bilirubin ở nồng độ thấp C.
Còn tồn tại albumin bào thai có ái lực gắn thuốc mạnh D.
Tỉ lệ nước toàn phần cao hơn so với người lớn
Câu 71: Thông số dược động nào thường tăng ở người cao tuổi: A. Cli B. Clcr C. T1/2 D. Sinh khả dụng
Câu 72: Thức ăn ảnh hưởng nhiều nhất đến giai đoạn nào: A. Chuyển hóa B. Thải trừ C. Phân bố D. Hấp thu
Câu 73: Sự hấp thu ở trẻ em sẽ tăng đối với: A. Phenytoin B. Phenobarbital C. Paracetamol D. Ampicillin
Câu 74: Thuốc A có liều cho người lớn là 1000mg/ngày. Tính liều dùng cho một em bé 5
tuổi có diện tích da cơ thể là 0,5 mét vuông: A. 450mg/ngày B. 1500mg/ngày C. 300mg/ngày D. 170mg/ngày
Câu 75: Đường tiêm ưu tiên cho trẻ sơ sinh là: A. Tiêm trong da B.
Tiêm tĩnh mạch C. Tiêm dưới da D. Tiêm bắp
Câu 76: Trên bệnh nhân suy thận, giai đoạn phân bố bị ảnh hưởng: A.
Tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương giảm B.
Tỷ lệ thuốc bị ly trích ở thận giảm C.
Tỷ lệ thuốc bị chuyển hóa ở thận giảm D.
Tỷ lệ thuốc ở dạng tự do giảm
Câu 77: Khi bị suy gan, độ thanh lọc tại gan của các nhóm thuốc có EH thấp và tỷ lệ
thuốc ở dạng tự do thấp sẽ thay đổi: A. ClH tăng nếu QH tăng B. ClH giảm nếu QH giảm C.
ClH tăng nếu fu tăng D. ClH giảm nếu Cli giảm
Câu 78: Trên bệnh nhân bị suy thận, giai đoạn hấp thu bị ảnh hưởng: A.
Sinh khả dụng của thuốc thường tăng B. pH nước tiểu tăng C. pH dạ dày giảm D.
Sinh khả dụng của thuốc thường giảm
Câu 79: Đặc điểm về ảnh hưởng của rượu lên dược động của thuốc: A.
Dùng rượu thường xuyên gây ức chế enzyme gan B. Tăng albumin máu C.
Nghiện rượu mãn tính làm giảm tạo NAPQI từ paracetamol D.
Nghiện rượu làm tăng chuyển hóa các thuốc
Câu 80: Aspirin là một thuốc có tính acid yếu, thuốc này sẽ hấp thu tốt ở: A. Trực tràng B. Ruột non C. Gan D. Dạ dày
Câu 81: Đại lượng đặc trưng cho quá trình thải trừ: A. F B. T1/2 C. Cl D. Vd
Câu 82: Verapamil là thuốc dễ bị chuyển hóa qua gan lần đầu, khi dùng thuốc này cho người suy gan: A. Tăng Tmax của verapamil B.
Giảm nồng độ verapamil trong huyết tương C.
Tăng sinh khả dụng của verapamil D. Tăng chuyển hóa verapamil
Câu 83: Nguồn gốc của creatinin: A.
Sản phẩm thoái hóa của bilirubin B.
Sản phẩm thoái hóa của mô cơ C.
Sản phẩm thoái hóa của lipid D.
Sản phẩm thoái hóa của hemoglobin
Câu 84: Đặc điểm creatinin: A.
Chỉ được bài tiết qua thận B.
Khó định lượng chính xác bằng phương pháp so màu C.
Bị tái hấp thu ở ống lượn gần D.
Cơ thể sản xuất creatinin hoàn toàn hằng định
Câu 85: Khi bị suy gan, dược động học của các thuốc có EH thấp và tỷ lệ thuốc ở dạng tự do cao sẽ thay đổi: A.
Sinh khả dụng thường tăng, Tmax giảm B.
Sinh khả dụng thường giảm, Tmax tăng C.
Sinh khả dụng thường giảm, Tmax giảm D.
Sinh khả dụng thường tăng, Tmax tang
Câu 86: Đặc điểm sự chuyển hóa ở trẻ em: A.
Sự hydroxyl hóa phenobarbital tăng B.
Tăng hoạt tính Glucurosyl transferase C.
Theophyllin giảm thời gian bán thải D.
Giảm khả năng glucuronic hóa chloramphenicol
Câu 87: Điểm gắn đầu tiên của thuốc sau khi hấp thu: A. Các enzyme B. Các acceptors C. Các receptors D. Albumin, lipoprotein
Câu 88: Đặc điểm của sự gắn kết “thuốc – protein huyết tương” A.
Sự gắn kết có tính chất một chiều B.
Gắn kết không chuyên biệt C.
Những thuốc bị gắn mạnh bởi protein huyết tương cần dùng liều thấp rồi tăng từ từ D. Tất cả đều đúng
Câu 89: Tính chất quan trọng của sự gắn kết “thuốc – protein huyết tương” A. Số điểm gắn kết B. Ái lực gắn kết C. Mức độ chuyên biệt D. A và B
Câu 90: Hệ số li trích của thuốc qua 1 cơ quan > 0.7, yếu tố giới hạn sự li trích là: A.
Hệ số tưới máu qua cơ quan B.
Nồng độ thuốc khi vào cơ quan C.
Nồng độ thuốc khi đi ra khỏi cơ quan D.
Hoạt tính của enzyme tại cơ quan đó
Câu 91: Propranolol là thuốc dễ bị chuyển hóa qua gan lần đầu, khi dùng thuốc này cho người suy gan: A.
Tăng sinh khả dụng của propranolol B.
Tăng phân bố propranolol tới các mô C.
Tăng chuyển hóa propranolol D.
Tăng khả năng gắn kết của propranolol với huyết tương
Câu 92: Nhận xét đúng về đặc điểm dược động của Diazepam ở người béo phì: A.
Thời gian bán thải tăng do Vd tăng B.
Thời gian bán thải giảm do Vd giảm C.
Thời gian bán thải tăng do Cl tăng D.
Thời gian bán thải giảm do Cl giảm
Câu 93: Đặc điểm phụ nữ có thai: A.
Lưu lượng máu ở gan giảm B.
Giảm tỉ lệ albumin huyết tương C.
Tăng tỉ lệ protein của acid yếu D.
Tăng tỉ lệ Salicylate gắn protein huyết tương
Câu 94: Ảnh hưởng quan trọng nhất của rượu là giai đoạn: A. Hấp thu B. Phân bố C. Chuyển hóa D. Thải trừ
Câu 95: Đặc điểm của người hút thuốc lá: A. Tăng albumin máu B. Giảm bài tiết corticoid C.
Rối loạn chức năng thận D. Tất cả đều đúng
Câu 96: Sự hấp thu thuốc nào ở trẻ em cao hơn so với người lớn: A. Ampicillin B. Phenobarbital C. Phenytoin D. Paracetamol
Câu 97: Đối với trẻ sơ sinh sự hấp thu paracetamol giảm có thể vì nguyên nhân: A.
pH dạ dày tăng so với người trưởng thành B.
Tốc độ làm rỗng dạ dày chậm so với người trưởng thành C.
Lưu lượng máu đến ruột giảm so với người trưởng thành D.
Hệ vi khuẩn đường ruột còn ít
Câu 98: Đối với những thuốc có EH thấp và tỉ lệ gắn kết với protein huyết tương cao, độ
thanh lọc của thuốc ở gan thay đổi phụ thuộc vào: A. Lưu lượng máu đến gan B.
Thành phần thuốc tự do fu C. Độ thanh lọc nội Cli D. Khối lượng gan
Câu 99: Vì sao diazepam và thiopental có thể phân bố tốt vào mô: A.
Vì tính tan trong nước tốt B. Vì tính thân lipid C.
Vì kích thước phân tử nhỏ D. Vì có độ ion hóa cao
Câu 1: Khái niệm nào sau đây mô tả môn khoa hoc nghiên cứu sự bién đổi hâp
thu,phân bố chuyên hóa, thải trừ của thuoc theo thoi gian? A.Dược lực hoc
B.Theo dõi nồng độ thuốc C.Dược động học
D. Dươc động học thuần nhất đáp án => C
Câu 2: Khi không thể đo được nồng độ thuốc tại mô cụ thể thì chúng ta có thể đo nồng
độ thuốc tại vị trí nào sau đây để ước tính thuốc tại mô A. máu toàn phần B. Huyết tương C. Huyết thanh
D. tất cả đều đúng đáp án => D
Câu 3. Dược lực học phản ánh mối quan hệ giữa các thông số nào sau đây
A. Liều dùng và nồng độ thuốc trong huyết tương
B. Liều dùng và nồng độ thuốc tại vị trí receptor
C. Nồng độ và hiệu quả của thuốc
D. Liều dùng và hiệu quả của thuốc đáp án => C
Câu 4. EC50 phản ánh nồng độ thuốc mà tại đó thuốc đạt được điều gì sau đây
A. Một nửa hiệu lực đỉnh B. Hiệu lực đỉnh
C. Một nửa nồng độ đỉnh
D. Nồng độ đỉnh đáp án => A
Câu 5. Khoảng điều trị phản ánh điều gì sau đây
A. Khoảng liều dùng mà tại đó thu được tác dụng điều trị tối đa của thuốc mà không xảy ra độc tính
B. Khoảng nồng độ thuốc tại huyết tương mà tại đó thu được tác dụng điều trị tối đa
của thuốc mà không xảy ra độc tính
C. Khoảng hiệu lực của thuốc tại huyết tương mà tại đó thu được tác dụng điều trị tối
đa của thuốc mà không xảy ra độc tính
D. Khoảng thời gian điều trị mà tại đó thu được tâc dụng điều trị tối đa của thuốc mà
không xảy ra độc tính đáp án => B
Câu 6. Theo dõi nồng độ thuốc trong điều trị ước tính nồng độ thuốc trong huyết tương
liên quan đến thông số nào A. độc tính của thuốc
B. Tác dụng dược lý của thuốc
C. thời gian khởi phát tác dụng của thuốc
D. Khoảng điều trị của thuốc đáp án => B
Câu 7. yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự khác nhau về nồng độ thuốc trong huyết
tương khi dùng cùng 1 liều thuốc cho các bệnh nhân khác nhau A. Hấp thu của thuốc
B. khoảng điều trị của thuốc C. EC50 của thuốc
D. Thời gian khởi phát tác động của thuốc đáp án => A
câu 8. Một thuốc có khoảng điều trị hẹp nghĩa là
A. Nồng độ thuốc trong máu yêu cầu để đạt tác dụng điều trị rất cao
B. Nồng độ thuốc trong máu yêu cầu để đạt tác dụng điều trị rất thấp
C. Nồng độ thuốc trong máu yêu cầu để đạt tác dụng điều trị rất gần với nồng độ gây độc
D. Nồng độ thuốc trong máu yêu cầu để đạt tác dụng điều trị rất gần với nồng độ có hiệu quả đáp án => C
Câu 9. Trong dược động học, tốc độ phản ánh sự thay đổi của đại lượng nào sau đây theo thời gian A. Liều dùng của thuốc B. Nồng độ thuốc C. Thải trừ của thuốc
D. Độc tính của thuốc đáp án => C
Câu 10. Lượng thuốc mg trên 1 đơn vị thể tích ml được định nghĩa là A. Nồng độ B. Thể tích phân bố C. Tốc độ
D. liều dùng đáp án => A
Câu 11. Nồng độ hệ thống của thuốc được đo tại vị trí nào sau đây A. huyết tương B. Nước tiểu C. Sữa D. Cả 3 đáp án => A
Câu 12. Nồng độ thuốc tự do ảnh hưởng đến yếu tố nào
A. Dược động học của thuốc B. Hấp thu C. Phân bố và thải trừ
D. Thời gian tác dụng đáp án => C
câu 13. qua lược đồ thời gian-nồng độ có thể ước tính thông số nào sau đây A. Nồng độ đỉnh B. Thể tích phân bố C. phân số tự do
D. nồng độ thuốc ở dạng tự do đáp án => A
câu 14. Chất chuyển hóa được tạo thành từ thuốc qua quá trình nào sau đây A. Hấp thu B. Phân bố C. thải trừ
D. vận chuyển qua màng đáp án => D
Câu 15. tiền thuốc là chất có đặc điểm
a. hoạt tính yếu hơn chất chuyển hóa
b. hoạt tính cao hơn chất chuyển hóa
c. phải qua quá trình phân bố trở thành chất có hoạt tính
d. phải qua quá trình chuyển hóa trở thành chất có hoạt tính đáp án => D
câu 16. thận có vai trò quan trọng trong quá trình nào của dược động học
a. hấp thụ, vị trí lấy mẫu, đào thải thuốc
b. đường dùng, hấp thu, vị trí lấy mẫu
c. chuyển hoá và đào thải thuốc
d. Vị trí lấy mẫu,đào thải thuốc đáp án => C
câu 17. gan có vai trò quan trọng trong quá trình nào của dược động học
a. hấp thụ, vị trí lấy mẫu, đào thải thuốc
b. đường dùng, hấp thu, vị trí lấy mẫu
c. chuyển hoá và đào thải thuốc
d. Vị trí lấy mẫu,đào thải thuốc đáp án => C
câu 18. ruột có vai trò quan trọng trong quá trình nào của dược động học
a. hấp thụ, vị trí lấy mẫu, đào thải thuốc
b. đường dùng, hấp thu, vị trí lấy mẫu
c. hấp thu, chuyển hoá và đào thải thuốc
d. hấp thu, Vị trí lấy mẫu, chuyển hóa, đào thải thuốc đáp án => C
câu 19 Ampicillin bị thải trừ= dược động học bậc 1. đ/a mô tả đúng nhất quá trình giảm
của nồng độ Ampicillin trong huyết tương
a. Chỉ có 1 con đường chuyển hóa để thải trừ thuốc
b. thời gian bán thải là như nhau và không bị ảnh hưởng bởi nồng độ thuốc trong huyết thanh
c. thuốc được chuyển hoá phần lớn ở gan sau khi uống và có sinh khả dụng thấp
d. tốc độ thải trừ tỷ lệ thuận tốc độ hấp thu ở mọi thời điểm đáp án => B
câu 20. quá trình phân bố thuốc là chính xác nhất
a. phân bố thuốc độc lập với độ hoà tan của thuốc trong mô đó
b. phân bố thuốc vào mô phụ thuộc vào sự chênh lệnh gradient nồng độ thuốc giữa máu và mô
c. phân bố thuốc tăng với các loại thuốc liên kết mạnh với protein huyết tương
d. phân bố thuốc không ảnh hưởng đến thời gian bán hủy của thuốc đáp án => A
câu 21 thuốc qua đường nào có khả năng bảo bị chuyển hóa lần đầu nhất a. uống b. ngậm dưới lưỡi c. tiêm dưới da
d. trực tràng đáp án => D
câu 22. phần lớn các thuốc qua màng sinh học chủ yếu cơ chế nao a. khuếch tán thụ động b. khuếch tán thuận lợi c. vận chuyển tích cực d. ẩm bào đáp án => B
câu 23. sinh khả dụng của thuốc đề cập đến tỷ lệ phần trăm của đại lượng
a. tỷ lệ phần trăm của liều dùng vào được vòng tuần hoàn ở dạng không đổi
b. tỷ lệ phần trăm của liều dùng qua đường uống số đường tiêm ở dạng không đổi
c. tỷ lệ phần trăm của thuốc uống quá đường bài tiết nước tiểu và qua phân
d. tỷ lệ phần trăm bài tiết qua nước tiểu ở dạng không đổi so với dạng chất chuyển hóa đáp án => A
câu 24. sự chênh lệnh về Sinh khả dụng của thuốc giữa dạng bào chế đường uống và
đường tiêm có thể xảy ra nếu thuốc có đặc điểm a. hoà tan trong nước b. hấp thu hoàn toàn
c. hấp thu không đầy đủ
d. ít trải qua quá trình trao đổi chất đáp án => C
câu 25. yếu tố quan trọng nhất chi phối sự hấp thu của thuốc qua da
a. trọng lượng phân tử của thuốc b.
c.độ hoà tan lipid của thuốc
d. bản chất bazo được sử dụng trong công thức đáp án => C
câu 27. thuộc tính có xj hướng làm giảm khối lượng phân bố của thuốc a. độ hòa tan lipid cao
b. độ ion hoá thấp ở hía trị pH Sinh lý
c. liên kết với protein huyết tương cao
d. liên kết mô cao đáp án => C
câu 28. Không đúng với hàng rào máu não
a. cấu thành bởi liên kết chặt chẽ giữa tế bào nội mô cảu mao mạch não và mô thần kinh đệm
b. cho phép các thuốc hoà tan trong mỡ vào máu
c. hạn chế sự xâm nhập của thuốc bị ion hóa cao vào não
d. điều chỉnh sự di chuyển của các chất từ não vào máu đáp án => D
câu 29 Thuốc có tính axít yếu có đặc điểm
A. liên kết chủ yếu với ax glycoprotein anpha 1 trong huyết tương
B. được bài tiết nhanh hơn qua nước tiểu có tính kiềm
C. bị ion hóa cao trong dịch dạ dày
D. không vượt qua hàng rào máu não đáp án => B
Câu 33. Loại đồng phân P450 nào sau đây có liên quan đến chuyển hóa số lượng
thuốc lớn nhất ở người và có liên quan đến 1sô tương tác thuốc nguy hiểm A. CYP 3A4 B. CYP 2C9 C. CYP 2E1 D. CYP 1A2 đáp án => A
Câu 31. chuyển hóa của thuốc chủ yếu hướng đến
AB. Các thuốc có hoạt tính
C. chuyển hóa các thuốc tan trong mỡ thành chất chuyển hóa không tan trong mỡ
D. chuyển hóa các thuốc không tan trong mỡ thành chất chuyển hóa tan trong mỡ đáp án => C
Câu 30. Liên kết với protein huyết tương cao làm
A. tăng thể tích phân bố của thuốc
B. tạo thuận lợi cho quá trình chọn lọc tại cầu thận của thuốc
C. giảm thiểu tương tác thuốc
D. kéo dài thời gian tác dụng của thuốc đáp án => D
Câu 32. tiền thuốc có đặc điểm nào sau đây
A. Là dạng nguyên bản trước khi sản xuất thuốc
B. Thuốc ra đời sớm nhất trong nhóm
C. 1 loại thuốc không hoạt động được chuyển hóa trong cơ thể trở thành 1 thuốc hoạt động
D. 1 loại thuồ được lưu trữ trong các mô của cơ thể các sau đó được giải phóng dần
dần trong tuần hoàn đáp án => C
Câu 37. Lọc cầu thận của 1 loại thuốc bị ảnh hưởng bởi A. độ hoà tan lipid
B. Liên kết với protein huyết tương C. mức độ ion hoá
D. Tốc độ bài tiết của thuốc đáp án => B
41. Hấp thu xảy ra nhanh và nhiều nhất tại A. dạ dày B. ruột non C. ruột già D. Gan đáp án => B
Câu 34. Phản w liên hợp phổ biến nhất với các thuốc mắt chất chuyển hóa của chúng là A. Glucuronidation B. Acetyl hoá C. methyl hoá
D. liên hợp glutathione đáp án => A
43 . tốc độ RỖNG DẠ DÀY ảnh hưởng đến A. AUC B. Cmax và tmax C. độ thanh thải
D. thế Tích phân bố đáp án => a
Câu 35. chuyển hóa thuốc nào HOÀN TOÀN KHÔNG QUA ENZYM GAN A. Liên hợp glucuronide B. Acetyl hoá C. Oxy hóa D. khử đáp án => B
Câu 36. thuốc chuyển y lần đầu tại gần cao có đặc điểm
A. có sinh lát dụng đường uống thấp
B. Được bài tiết chủ yếu qua mật
C. chống chỉ định trong bệnh gan
D. Thải trừ động học bằng 0 đáp án => A
Câu 38. Khi cũng 1 liều thuốc được lặp lại trong khoảng thời gian bán hủy, nồng độ
thuốc trong huyết tương ở trạng thái ổn định ( cao nguyên) sẽ đạt được sau A. 2-3 thời gian bán hủy B. 4-5 thời gian bán hủy C. 6-7 thời gian bán hủy
D. 8-10 thời gian bán hủy đáp án => B
Câu 39. hấp thu là quá trình
A. Vận chuyển thuốc từ vị trí tiêm đến nơi tác dụng
B. Vận chuyển thuốc từ vị trí dùng thuốc đến nơi tác dụng
C. Vận chuyển thuốc từ vị trí dùng thuốc đến vị trí đào thải
D. Vận chuyển thuốc từ vị trí dùng thuốc vào máu đáp án => D
Câu 40. nồng độ thuốc dạng tự do khuếch tán
A. Đồng đều tại các cơ quan
B. không đồng đều tin chi trí hấp thu và máu
C. Đồng đều tại vị trí hấp thu và máu
D. không đồng đều tại các cơ quan đáp án => D
42. yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ RỖNG DẠ DÀY A. thức ăn B. Liều dùng C. đường dùng
D. tính thấm của tế bào đáp án => A
44. tính thấm bề mặt từ tá tràng đến đại tràng A. giảm dần B. tăng dần C. không thay đổi
D. biến đổi đáp án => A
45. yếu tố ảnh hưởng MẠNH NHẤT đến tính thấm của 1 thuốc ở đường tiêu hóa A. độ phân cực B. tính tan trong mỡ
C. sự xuất hiện các transporter
D. kích thước phân tử đáp án => A
46. dùng đồng thời rifampin qua đường uống có thể làm giảm nồng dộ digoxin đó
A. Rifampin kích ứng phân tử vận chuyển có mặt trên đường tiêu hóa
B. rifampin ức chế phan tử vận chuyển có mặt trên đường tiêu hóa
C. rifampin ức chế quá trình đào thải của digoxin
D. rifampin kích ứng enzyme gan đáp án => D
47. trước khi hấp thu qua đường ruột thuốc RẮN phải qua quá trình
A. phân ly, phân rã, hoà tan
B. hoà tan, phân rã, phân ly
C. phân rã, phân ly, hoà tan
D. hoà tan, vận chuyển thuốc qua màng đáp án => D
48. yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ 1 thuốc ở dạng rắn bao gồm
A. đặc tình dạng bào chế
B. đặc tính lý hóa của thuốc
C. sinh lý đường tiêu hóa
D. tất cả đáp án => D
49. nếu uống 500mg 1 thuốc vá đo được 250mg thuốc được hấp thu vào vòng tuần
hoàn thì sinh khả dụng bằng A. 0.74 B. 0.5 C. 2 D. 1.5 đáp án => B
50. 1 thuốc có AUC đường tiêm bằng 400mg.h/L dùng cùng liệu đó qua uống AUC =
300 mg.h/L. % thuốc đến tuần hoàn qua uống là A. 75 B. 33 C. 50 D. 20 đáp án => A
51. ampicillin được thải trừ bằng động học bậc 1. đ/a đúng nhất quá trình nồng độ trong
huyết tương xuất thuốc này giảm
A. chỉ có 1 con đường chuyển Hoá để thải thuốc
B. thời gian bán hủy là như nhau với bất kỳ nồng độ nào trong huyết tương
C. thuốc được chuyển hóa phần lớn ở gan sau khi uống và có Sinh khả dụng thấp
D. tốc độ thải trừ tỉ lệ thuận với tốc độ hấp thu ở mọi thời điểm đáp án => B
52. dược động học của thuốc mới đang nghiên cứu trong thử nghiệm lâm sàng giai
đoạn 1. đ/a nào về sự phân bố thuốc đến mô cụ thể là đúng nhất
A. phân bố đến 1 cơ quan độc lập với lưu lượng máu
B. phân bố độc lập với độ hoà tan của thuốc trong mô đó
C. phân bố vào mô phụ thuộc vào độ dốc nồng độ thuốc dạng tự do giữa máu và mô
D. phân phối được tăng lên với các thuốc liên kết mạnh với protein huyết tương đáp án => C
liên quan giữa thuốc và receptor
a. tất cả thuốc đều tác dụng thông qua các thụ thể
b. tất cả thụ thể nằm trên bề mặt tb đích
c. các chất chủ vận gây sự thay đổi về hd thụ thể
d. chất chủ vận từng phần có ái lực thấp đáp án => c
thuốc hoạt động thông qua các thụ thể hiện đặc tính nào a. axid/bazo b. cấu trúc c. độ phân cực
d. trọng lượng phân tử đáp án => b
thuốc hoạt động thông qua các thụ thể hiện đặc tính nào a. hiệu lực cao b. hiệu lực thấp
c. hiệu lực tương đương
d. hiệu lực không xác định đáp án => d
thuốc hoạt động thông qua các thụ thể hiện đặc tính nào a. tương tác hiệp đồng b. tương tác cộng gộp c. đối kháng cạnh tranh
d. không tương tác đáp án => c
receptor thực hiện chức năng a. nhận dạng b. truyền tín hiệu
c. nhận dạng và truyền tín
d. xử lý chất chủ vận đáp án => c
thuốc tạo tác dụng điều trị thông qua tương tác với thành phần a. receptor b. ezym c. DNA
d. tất cả đáp án => d
chất nội Sinh hoặc thuốc liên kết receptor gọi là a. chất chuyển hóa b. chất gốc b. phối tử
d. chất sinh học đáp án => c
ái lực thuốc với receptor biểu diễn bằng hằng số a. liên kết b. tốc đọ thải trừ c. phân tách f. phân li đáp án => d
EC50 là nòng độ đáp ứng a. tối đa b. tối thiểu
c. 1 nửa hiệu lực tối đa
d. đo được ở nồng độ C đáp án => c
tác dụng của thuốc phân loại Theo tác dụng a. chính và phụ b. tại chỗ, toàn thân
c. hiệp đồng, đối lập
d. chọn lọc, đặc hiệu đáp án => a
phân loại thuốc theo phạm vi a. chính và phụ b. tại chỗ, toàn thân
c. hiệp đồng, đối lập
d. chọn lọc, đặc hiệu đáp án => b
phân loại thuốc Theo phối hợp a. chính và phụ b. tại chỗ, toàn thân
c. hiệp đồng, đối lập
d. chọn lọc, đặc hiệu đáp án => c
metformin kích thích tủy thượng thận tiết insulin.. tác dụng metformin gọi là kiểu tác dụng a. trực tiếp b. gián tiếp c. đối lập
d. đặc hiệu đáp án => b
thiếu ez glucose 6 phosphat dehydrogenase khi dùng quinilin dễ bị a. kháng thuốc b. quen thuốc c. tan máu d. viêm gan đáp án => c
benzodiazeam giải độc strychnine là kiểu tác dụng a. đối kháng b. hiệp đồng c. đảo nghịch
d. dược lý đáp án => a receptor nào nằm mang tb a. glucocorticoid b. acetylcholine c. aldosterone d. androgen đáp án => b
receptor nào có 7 xoắn ốc a. tyrosin protein kinase
b. TT điều hòa biểu hiện gen
c. kênh ion nội bào chứa thụ thể
d. receptor gắn G-protein đáp án => d mgso4 tác dụng thông qua a. receptor tb ruột b. tính thẩm thấc. c. phản ứng tạo phức
d. phản ứng hóa học đáp án => b
hydroxyd nhôm, mg oxid tác dụng thông qua a. receptor tb ruột b. tính thẩm thấc. c. phản ứng tạo phức
d. phản ứng hóa học đáp án => d dạng bào chế là...
a. dược chất vào cơ thể b. hàm lượng khác nhau c. đóng gói khác nhau
d. sản xuất khác nhau đáp án => a tá dược
a. không hoạt tính dược lý, có hoạt tính sinh học
b. không ảnh hưởng độ hòa tan khuyếch tán
c. ảnh hưởng độ hoà tan khuyếch tán
d. không có hoạt tính sinh học, có hoạt tính dược lý đáp án => c LD50 a. liều độc trung bình b. liều chết tb
c. liều thấp nhất có tác dụng
d. liều cao nhất có tác dụng đáp án => b I được tính bằng a. LD50/ED50 b. ED50/LD50 c. ED90 d. LD90 đáp án => a
thụ thể kết hợp protein a. cholinergic muscarinic b. cholinergic nicotinic c. glucocorticoid d. Insulin đáp án => a
thụ thể có 1 kênh ion nội tại a. histamin h1 b. histamin h2 c. anpha adrenergic d. GABA đáp án => d quen thuốc là
a. thích nghi khi dùng kéo dài 1 loại thuốc b. lặp lại nhiều lần c. gây hại cho bản thân
d. mục đích điều trị đáp án => a
hiệu lực cao nhất thiết phải a. an toàn hơn b. ưu thế trị liệu
c. tạo phản ứng mạnh hơn
d. tiết kiệm đáp án => b
nữ 55 tuổi điều trị thiazid A(5mg) tạo sự giảm Ha tương đương 500mg thiazzid B a.A hiệu quả hơn B b. A mạnh hơn 100 lần B c. độc tính A ít hơn B
d. A cửa sổ điều trị hơn B đáp án => b
thuốc hạ cholesterol là X và Y... kết quả được bảng a. X an toàn hơn Y b. Y hiệu quả hơn X
c. 2 thuốc tác động lên cùng 1 thụ thể
d. X kém hiệu lực hơn Y đáp án => d sugammadex
a. chất đối kháng hoá học
b. đối kháng không cạnh tranh c. chủ vận từng phần
d. đối kháng dược lý đáp án => a
tương tác thuốc xảy ra khi
a. td điều trị thuốc thay đổi b. dược động học c. khoảng điều trị
d. td điều trị và độc tính thay đổi đáp án => b
SD alcol và diphenhydramine tương tác theo cơ chế a. dược động học b. dược lực học c. chuyển hóa
d. phân bố đáp án => b
rifampin kích ứng ez gan, warfarin chuyển hóa mạnh ở gan. dùng 2 thuốc này gây thay đổi a. sinh khả dụng b. thể tích phân bố c. độ thanh thải gần
d. thải trừ thận đáp án => a
saquinavir ức chế ch midazonlam. dùng 2 thuốc gây thay đổi a. sinh khả dụng b. thể tích phân bố c. độ thanh thải gần
d. thải trừ thận đáp án => a
phối hợp kháng evaf thuốc giảm tiết axid dịch vị dạ dày điều trị viêm loét Theo cơ chế tương tác thuốc
a. dược động học qua hấp thu
b. dược lực học trên cùng vị trí
c. dược lực học trên các vị trí
d. dược động học qua chuyển hóa đáp án => c
palitacel, cyclosporine A dùng đồng thời gây a. giảm hấp thu b. tăng chuyển hóa c. tăng sinh khả dụng
d. giảm thải trừ đáp án => a
thuốc ức chế men chuyển anginotensin và thuốc lợi tiểu giữ Kali tương tác qua cơ chế
a. bài tiết tích cực ống thận b. tht ống lượn gần
c. dược lực học hiệp đồng
d. dược lực học đối kháng đáp án => c
quinolon và nhóm macrolid tương tác qua cơ chế
a. bài tiết tích cực ống thận b. tht ống lượn gần
c. dược lực học hiệp đồng
d. dược lực học đối kháng đáp án => c
ibuprofen, ức chế men chuyển tương tác với cơ chế
a. bài tiết tích cực ống thận b. tht ống lượn gần
c. dược lực học hiệp đồng
d. dược lực học đối kháng đáp án => d
tương tác dược lực học xảy ra khi phối hợp a. td dược lý
b. dược động học đối kháng
c. dược lực học đối kháng
d. cơ chế tác dụng đáp án => a
các báo cáo rối loạn nhịp do nồng độ 2 thuốc tefenadin, atemiol...
a. điều trị đồng thời vởi rifampin
b. SD bởi người nghiện rượu mãn tính
c. SD bởi người hút thuốc mạn
d. điều trị bằng đáp án => d thuốc gây quái thai a. isoniazid b. isotretinoin c. hydralazin
d. propythiouracil đáp án => b
thuốc gây quái thai được chứng minh a. chloroquine b. warfarin c. dicyclomine
d. methyldopan đáp án => b thời kì dễ quái thai a. 18-55 ngày tuổi thai b. 56-84 ngày tuổi c. ba tháng thứ 2
d. 36 tuần trở lên đáp án => a
xét nghiệm độ nhạy cảm thuốc trong da phát hiện sự hiện diện loại mẫn cảm nào a. loại I b. loại II c. loại III
d. tất cả đáp án => A
dùng adrenaline thích hợp nhất trong sốc a. nội tâm mạc b. truyền tĩnh mạch c. tiêm bắp
d. tiêm dưới da đáp án => c
phản ứng loại II, III, IV được ức chế bằng cách sử dụng a. adrenaline b kháng h1 c. corticosteroid
d. Sod. cromoglycate đáp án => c
biện pháp cứu sống bn trong sốc phản vệ a. hydrocortisone tiêm tm
b. truyền tm chlorpheniramine
c. adre hydrochloride tiêm bắp
d. truyền tm gluco muối đáp án => c quá trình khám phá thuốc
a. chỉ bao gồm thử nghiệm
b. quá trình xd tính hiệu quả
c. quá trình các hợp chất trị liệu
d. đảm bảo không có td phụ đáp án => b
cấu trúc protein nằm trên tb và tương tác với pt tín hiệu nội sinh để bắt đầu phản ứng nôi bào a. ez b. hormon c. phối tử d. receptor đáp án => d
phản ứng có hại của thuốc là a. tác dụng hiệp đồng
b. đáp ứng với việc tăng liều
c. đáp ứng sinh lý ngoài ý muốn
d. tương tác hóa học có hại đáp án => c
chất chủ vận từng phần
a. là phân tử luôn gây ra phản ứng
b. là phân tử có ái lực cao với thụ thể
c. có ái lực và hiệu quat tốt với thụ thể đích
d. tác dụng chủ vận với thụ thể đáp án => d
sinh khả dụng định nghĩa
a. mô tả tỉ lệ thuốc chuyển hóa rất nhanh
b. khả năng chất chuyển hóa thuốc
c. tỉ lệ liều thuốc được sd trong cơ thể
d. khoảng thời gian 1 loại thuốc được sử dụng đáp án => c
tại sao cẩn thận khi kết hợp warfarin, amiodarone a. đều chống đông
b. amino đảo ngược td của warfarin
c. amino.. tăng tác dụng chống đông
d. warfarin đảo ngược tác dụng chống đông amino.. đáp án => c
trường hợp nào cần báo cáo ADR a. nghi ngờ b. có khả năng ADR c. có thể là ADR
d. chắc chắn là ADR đáp án => a
ADR với tần suất thường gặp là a. >1/10 b. 1/100 < ts< 1/10
c. 1/1000. d. < 1/1000 đáp án => c ADR tuýp A gồm a. liên quan đến liều b. không phụ thuộc liều c. không lq td dược lý
d. là loại hiếm gặp đáp án => a ADR tuýp A a. mức độ thường nhẹ
b. mức độ thường nặng c. không lq td dược lý
d. hiếm gặp đáp án => a ADR tuýp A a. tiên lượng được
b. không tiên lượng được
c. không liên quan td dược lý thuốc
d. hiếm gặp đáp án => a ADR tuýp B a. tiên lượng được
b. liên quan đến liều dùng
c. không lq td dược lý thuốc
d. thường gặp đáp án => c ADR tuýp B a. biểu hiện nặng b. biểu hiện nặng c. liên quan liều dùng
d. thường gặp đáp án => a ĐÚNG SAI
Câu nào sau đây không đúng?
A. Coumarin là những hợp chất thuộc nhóm polyphenol B.