-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập ôn tập môn Kiến trúc máy tính Viết chương trình hợp ngữ MIPS
Bài tập ôn tập môn Kiến trúc máy tính Viết chương trình hợp ngữ MIPS của Đại học Xây dựng Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Kiến trúc máy tính 1 (structural analysys 1) 2 tài liệu
Đại học Xây Dựng Hà Nội 229 tài liệu
Bài tập ôn tập môn Kiến trúc máy tính Viết chương trình hợp ngữ MIPS
Bài tập ôn tập môn Kiến trúc máy tính Viết chương trình hợp ngữ MIPS của Đại học Xây dựng Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kiến trúc máy tính 1 (structural analysys 1) 2 tài liệu
Trường: Đại học Xây Dựng Hà Nội 229 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Hãy viết ct hợp ngữ mips:
1. Nhập vào 1 chuỗi, xuất lại chuỗi ó ra màn hình (echo). Ví dụ:
Nhap mot chuoi: Xin chao k65cs! Chuoi da nhap: Xin chao k65cs!
2. Nhập vào một ký tự, xuất ra ký tự liền trước và liền sau. Ví dụ: Nhap mot ky tu: b Ky tu lien truoc: a Ky tu lien sau: c
3. Nhập vào một ký tự hoa, in ra ký tự thường.
4. Nhập từ bàn phím 2 số nguyên, tính tổng, hiệu, tích, thương của 2 số.
5. Nhập vào 2 số nguyên, xuất ra số lớn hơn
6. Nhập một ký tự từ bàn phím. Nếu ký tự vừa nhập thuộc [0-9], [a-z], [A-Z]
thì xuất ra màn hình ký tự ó và loại của ký tự ó (số, chữ thường, chữ hoa).
7. Nhập một mảng các số nguyên n phần tử, xuất mảng ó ra màn hình.
8. Nhập vào một số nguyên n, tính tổng từ 1 đến n.
9. Nhập vào một chuỗi. Tính chiều dài của chuỗi.
10. Nhập vào mảng 1 chiều n số nguyên. Xuất giá trị lớn nhất và nhỏ nhất.
Các bài tập sau dùng stack ể làm:
11. Nhập vào một chuỗi, xuất ra chuỗi ngược.
12. Viết lại bài 1 dưới dạng thủ tục. (Hướng dẫn: Hàm xuất chuỗi có dạng sau
PRINT(&buf), &buf là ịa chỉ của vùng nhớ chứa chuỗi).
13. Viết lại bài 4 dưới dạng thủ tục.
(Hướng dẫn: Hàm tính tổng có dạng sau SUM(X, Y, Z), trong ó X, Y là 2 số
nguyên, Z là tổng của 2 số).
14. Viết lại bài số 10 dưới dạng thủ tục.
(Hướng dẫn: viết hàm MinMax(&X, N, Min, Max), trong ó
&X: ịa chỉ bắt ầu của mảng
N: số phần tử của mảng
Min, Max: giá trị nhỏ nhất, lớn nhất. .com)