Bài tập ôn tập - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Pháp luật :- Là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, được nhà nước bảo đảm thực hiện.2. Có 4 kiểu PL: - Chiếm hữu nô lệ , phong kiến ,tư sản ,xã hội chủ nghĩa . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1. Pháp luật :- Là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà
nước ban hành hoặc thừa nhận, được nhà nước bảo đảm thực hiện.
2. Có 4 kiểu PL: - Chiếm hữu nô lệ , phong kiến ,tư sản ,xã hội chủ nghĩa .
3. Pháp luật là phương tiện để:
-Công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính quy phạm và tính bắt buộc
chung để tổ chức ,quản lý các mặt khác nhau của đời sống xã hội từ kinh
tế ,chính trị, xã hội ,văn hóa, môi trường ….
- Là phương tiện để bảo vệ lợi ích của các tổ chức ,cá nhân trong xã hội,
bảo vệ an toàn xã hội ,là căn cứ giải quyết những tranh chấp trong xã
hội ,thực hiện dân chủ, bình đẳng, công bằng và tiến bộ xã hội .
-Là vũ khí chính trị giai cấp ,là phương tiện để bảo vệ lợi ích giai cấp
thống trị ,lực lượng cầm quyền ,thực hiện những mục đích mà nhà nước,
lực lượng cầm quyền đề ra .
-Pháp luật là công cụ để bảo vệ công lý, thực hiện công bằng xã hội.
4. Thông thường pháp luật được hình thành bằng cách nào
- 2 con đường:
+ Nhà nước tuyên bố một số các quy tắc đã có sẵn trong xã hội như tập
quán, đạo đức ,tín điều tôn giáo thành pháp luật và dùng quyền lực nhà
nước bảo đảm cho chúng được tôn trọng, được thực hiện
+ Nhà nước đặt ra những quy tắc xử sự mới. Những quy tắc này thường
do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đặt ra thông qua dẫn trình tự, thủ tục,
hình thức nhất định.
5. Hình thức pháp luật bao gồm: Tập quán pháp ,Tiền lệ pháp, Văn bản quy
phạm pháp luật .
6. Chế độ phản dân chủ:
-Là chế độ mà nhân dân không có quyền tham gia về việc tổ chức bộ máy
nhà nước hoặc vào việc bàn bạc thảo luận và quyết định những vấn đề
quan trọng của nhà nước cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước.
- Trong chế độ chính trị phản dân chủ nhà nước sử dụng cách thức ,thủ
đoạn chuyên quyền ,độc đoán trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà
nước ; các quyền tự do chính trị của nhân dân không được nhà nước thừa
nhận hoặc bị hạn chế, bị chà đạp; phương pháp cưỡng chế được chú
trọng,... Chế độ phản dân chủ có những biến dạng cực quan như chế độ
độc tài , chế độ phát xí, t chế độ phân biệt chủng tộc, chế độ diệt chủng.
7. Chính thể cộng hòa đại nghị còn được gọi là : Chính thể cộng hòa nghị viện.
8. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam được bầu bởi : Công dân Việt Nam 18
tuổi trở lên.
9. Bản chất Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện
- Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước.
- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của tất cả
các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam, là biểu hiện tập trung của khối đại
đoàn kết toàn dân tộc.
- Nhà nước xã hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức và
hoạt động trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng trong mối quan hệ giữa Nhà
nước và công dân.
- Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước dân chủ và
pháp quyền.
10.Chức năng đối nội của nhà nước Việt Nam được thể hiện: Tổ chức và quản lý
các mặt kinh tế ,văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ, bảo đảm trật tự
an toàn xã hội và các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.
11. Trong bộ máy nhà nước Việt Nam thì Ủy ban nhân dân các cấp là : Cơ quan
hành chính nhà nước ở địa phương .
12.Chủ tịch nước Việt Nam hiện nay là người đứng đầu : Nhà nước
13. Tính cưỡng chế của pháp luật được thể hiện : Những hành vi vi phạm pháp
luật đều có thể bị áp dụng biện pháp chế tài.
14.Những quy phạm xã hội tồn tại trong chế độ cộng sản nguyên thủy là: đạo
đức ,tập quán, tín điều tôn giáo .
15.Pháp luật là :hệ thống quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận.
16.Chủ thể được quyền ban hành pháp luật là: Nhà nước
17.Tính quy phạm phổ biến là đặc trưng cơ bản của : Pháp luật.
18.Quyền lực công cộng đặc biệt là quyền lực thuộc về: Nhà nước
19.Án lệ ở Việt Nam do cơ quan nào ban hành : Hội đồng thẩm phán TAND tối
cao.
20.Tất cả các tập quán đều là nguồn của pháp luật: Sai.
21.Cảnh sát giao thông phạt người vượt đèn đỏ là đặc trưng của pháp luật :Tính
quyền lực, bắt buộc chung
22. Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng: Quyền lực nhà nước
23.Nhận định nào sau đây không đúng về tập quán: Tập quán mang tính pháp lý
và cưỡng chế.
24.Vi phạm pháp luật là: hành vi trái pháp luật có lỗi, do người có năng lực
trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp
luật bảo vệ.
25.Vi phạm pháp luật hình sự là : hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã
hội được quy định trong Bộ luật hình sự. sự
26. Vi phạm pháp luật dân sự là: hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới các
quan hệ tài quan hệ pháp luật dân sự khác.sản và
27.Hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm là
hành vi vi phạm pháp luật: Vi phạm pháp luật hành chính
28.Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi vi phạm pháp luật : Người tâm
thần đập phá tài sản của trạm xá.
29.Hành vi vi phạm pháp luật hành chính là hành vi nào sau đây: không chấp
hành luật giao thông đường bộ .
30.Hành vi cướp giật tài sản thuộc loại vi phạm pháp luật nào sự: Vi phạm pháp
luật hình sự.
31. Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là
- Hành vi nguy hiểm cho xã hội
- Trái pháp luật xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và
bảo vệ
- Có lỗi của chủ thể
- Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
32.Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý là: hành vi vi phạm pháp luật.
33.A lợi dụng sự tín nhiệm của bà B vay một số tiền rất lớn mà không trả .Khi
bị bà B đòi ráo riết , bà A đã bỏ trốn nên bà B đã trình báo sự việc với công an
địa phương Theo em việc làm của bà là : vi phạm pháp luật dân sự và hành
chính.
34.Là học sinh lớp 9 vừa đủ 15 tuổi trong giờ kiểm tra, A đã quay cóp .Theo em
hành vi của A là: vi phạm pháp luật kỷ luật, phải chịu trách nhiệm pháp lý
kỷ luật.
35.Bà V vay tiền của anh H đã quá hạn, dây dưa mãi mà không trả nợ. Bà V đã vi
phạm pháp luật nào dưới đây ? Dân sự.
36.Anh S thi công tỉa cành chặt cây trước mùa mưa bão theo kế hoạch của công ti
môi trường đô thị do thiếu tuân thủ các biện pháp an toàn lao động như không
đặt biển báo an toàn ,một người đã bị thương nặng do cành cây rơi trúng đầu.
Anh S đã vi phạm pháp luật nào dưới đây ? Hình sự.
37.Anh A mở cửa hàng kinh doanh thuốc lá và rượu khi chưa được cấp phép giấy
phép kinh doanh .Anh A đã vi phạm pháp luật nào dưới đây? Hành chính.
38.Trường hợp nào dưới đây vi phạm pháp luật dân sự ? Công ti K giao hàng
không đúng theo thỏa thuận với công ti P.
39.Hành vi nào dưới đây vi phạm pháp luật dân sự : Vi phạm bản quyền khi đạo
nhạc.
40.Ông C là cựu chiến binh ,Anh V là là chủ quán karaoke và anh Q - em trai anh
V là cảnh sát giao thông cùng cuộc sống trên một con phố. Do ông C nhiều lần
phê bình anh V mở nhạc quá to sau thời gian quy định nên giữa hai nhà xảy ra
mâu thuẫn. Một lần trong ca trực cùng đồng nghiệp là Anh A , phát hiện ông C
điều khiển xe ô tô trong tình trạng say rượu ,anh Q đã đề nghị anh A lập biên
bản và ra quyết định xử phạt ông C theo quy định. Những ai sau đây vi phạm
pháp luật hành chính? Anh V và ông C.
41.Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp
luật không? Không .
42.Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý là: hành vi vi phạm pháp luật.
43.Thiên tai gây hậu quả nghiêm trọng cho con ngưi ý, được nhà làm luật dự
kiến trong quy phạm pháp luật là : Sự biến pháp lý.
44.Phương pháp điều chỉnh của luật Hiến pháp là: Mệnh lệnh (quyền uy- phục
tùng).
45.Căn cứ phân định của ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam là : Đối
tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh.
46.Đâu không phải là hệ thống cấu trúc bên trong của HTPL : Văn bản quy
phạm pháp luật.
47.Luật hình sự điều chỉnh :Quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước với người
thực hiện hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sự.
48.Hợp đồng lao động được quy định trong văn bản nào ? Bộ luật lao động.
49.Hình phạt trong được quy định trong : . Bộ luật hình sự
50.Đối tượng điều chỉnh của luật hôn nhân và gia đình là: Quan hệ tài sản, quan
hệ nhân thân phát sinh giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và các con , giữa
những người thân thích ruột thịt khác.
51.Phương pháp điều chỉnh được sử dụng trong luật hình sự là: Mệnh
lệnh( quyền uy- phục tùng).
52.Pháp nhân là: 4 yếu tố gồm :
- Được thành lập theo quy định của pháp luật.
- Có cơ cấu tổ chức có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự
chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình
- Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
53.Theo Bộ luật dân sự năm 2015, năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả
năng của cá nhân là :Là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác
lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự.
54. Các quan điểm, học thuyết về nguồn gốc nhà nước nhằm:
a. Giải thích về sự tồn tại và của nhà nước.phát triển
b. Che đậy bản chất của nhà nước.giai cấp
c. Lý giải một cách thiếu căn cứ khoa học về nhà nước.
d. Bảo vệ nhà nước của .giai cấp thống trị
55.2. Các quan điểm về nguồn gốc nhà nước được chia thành 2 luồng quan
điểm cơ bản, gồm:
a. Quan điểm của Aristoteles và Quan điểm của Khổng tử
b. Quan điểm của Roosevelt về khế ước xã hội và Quan điểm Platon về
gia trưởng
c. Quan điểm của E.During về thuyết bạo lực và Quan điểm Mác Lênin
về nguồn gốc nhà nước
d. Quan điểm Phi Macxit và Quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin
| 1/5

Preview text:

1. Pháp luật :- Là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà
nước ban hành hoặc thừa nhận, được nhà nước bảo đảm thực hiện.
2. Có 4 kiểu PL: - Chiếm hữu nô lệ , phong kiến ,tư sản ,xã hội chủ nghĩa .
3. Pháp luật là phương tiện để:
-Công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính quy phạm và tính bắt buộc
chung để tổ chức ,quản lý các mặt khác nhau của đời sống xã hội từ kinh
tế ,chính trị, xã hội ,văn hóa, môi trường ….
- Là phương tiện để bảo vệ lợi ích của các tổ chức ,cá nhân trong xã hội,
bảo vệ an toàn xã hội ,là căn cứ giải quyết những tranh chấp trong xã
hội ,thực hiện dân chủ, bình đẳng, công bằng và tiến bộ xã hội .
-Là vũ khí chính trị giai cấp ,là phương tiện để bảo vệ lợi ích giai cấp
thống trị ,lực lượng cầm quyền ,thực hiện những mục đích mà nhà nước,
lực lượng cầm quyền đề ra .
-Pháp luật là công cụ để bảo vệ công lý, thực hiện công bằng xã hội.

4. Thông thường pháp luật được hình thành bằng cách nào - 2 con đường:
+ Nhà nước tuyên bố một số các quy tắc đã có sẵn trong xã hội như tập
quán, đạo đức ,tín điều tôn giáo thành pháp luật và dùng quyền lực nhà
nước bảo đảm cho chúng được tôn trọng, được thực hiện

+ Nhà nước đặt ra những quy tắc xử sự mới. Những quy tắc này thường
do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đặt ra thông qua dẫn trình tự, thủ tục,
hình thức nhất định.

5. Hình thức pháp luật bao gồm: Tập quán pháp ,Tiền lệ pháp, Văn bản quy phạm pháp luật .
6. Chế độ phản dân chủ:
-Là chế độ mà nhân dân không có quyền tham gia về việc tổ chức bộ máy
nhà nước hoặc vào việc bàn bạc thảo luận và quyết định những vấn đề
quan trọng của nhà nước cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước.
- Trong chế độ chính trị phản dân chủ nhà nước sử dụng cách thức ,thủ
đoạn chuyên quyền ,độc đoán trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà
nước ; các quyền tự do chính trị của nhân dân không được nhà nước thừa
nhận hoặc bị hạn chế, bị chà đạp; phương pháp cưỡng chế được chú
trọng,... Chế độ phản dân chủ có những biến dạng cực quan như chế độ
độc tài , chế độ phát xí, t chế độ phân biệt chủng tộc, chế độ diệt chủng.

7. Chính thể cộng hòa đại nghị còn được gọi là : Chính thể cộng hòa nghị viện.
8. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam được bầu bởi : Công dân Việt Nam 18 tuổi trở lên.
9. Bản chất Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện
- Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước.
- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của tất cả
các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam, là biểu hiện tập trung của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
- Nhà nước xã hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức và
hoạt động trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng trong mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân.
- Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước dân chủ và pháp quyền.

10. Chức năng đối nội của nhà nước Việt Nam được thể hiện: Tổ chức và quản lý
các mặt kinh tế ,văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ, bảo đảm trật tự
an toàn xã hội và các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.

11. Trong bộ máy nhà nước Việt Nam thì Ủy ban nhân dân các cấp là : Cơ quan
hành chính nhà nước ở địa phương .
12. Chủ tịch nước Việt Nam hiện nay là người đứng đầu : Nhà nước
13. Tính cưỡng chế của pháp luật được thể hiện : Những hành vi vi phạm pháp
luật đều có thể bị áp dụng biện pháp chế tài.
14. Những quy phạm xã hội tồn tại trong chế độ cộng sản nguyên thủy là: đạo
đức ,tập quán, tín điều tôn giáo .
15. Pháp luật là :hệ thống quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận.
16. Chủ thể được quyền ban hành pháp luật là: Nhà nước
17. Tính quy phạm phổ biến là đặc trưng cơ bản của : Pháp luật.
18. Quyền lực công cộng đặc biệt là quyền lực thuộc về: Nhà nước
19. Án lệ ở Việt Nam do cơ quan nào ban hành : Hội đồng thẩm phán TAND tối cao.
20. Tất cả các tập quán đều là nguồn của pháp luật: Sai.
21. Cảnh sát giao thông phạt người vượt đèn đỏ là đặc trưng của pháp luật :Tính
quyền lực, bắt buộc chung
22. Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng: Quyền lực nhà nước
23. Nhận định nào sau đây không đúng về tập quán: Tập quán mang tính pháp lý và cưỡng chế.
24. Vi phạm pháp luật là: hành vi trái pháp luật có lỗi, do người có năng lực
trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
25. Vi phạm pháp luật hình sự là : hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã
hội được quy định trong Bộ luật hình sự. sự
26. Vi phạm pháp luật dân sự là: hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới các
quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác.
27. Hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm là
hành vi vi phạm pháp luật: Vi phạm pháp luật hành chính
28. Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi vi phạm pháp luật : Người tâm
thần đập phá tài sản của trạm xá.
29. Hành vi vi phạm pháp luật hành chính là hành vi nào sau đây: không chấp
hành luật giao thông đường bộ .
30. Hành vi cướp giật tài sản thuộc loại vi phạm pháp luật nào sự: Vi phạm pháp luật hình sự.
31. Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là
- Hành vi nguy hiểm cho xã hội
- Trái pháp luật xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ - Có lỗi của chủ thể
- Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý

32. Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý là: hành vi vi phạm pháp luật.
33. Bà A lợi dụng sự tín nhiệm của bà B vay một số tiền rất lớn mà không trả .Khi
bị bà B đòi ráo riết , bà A đã bỏ trốn nên bà B đã trình báo sự việc với công an
địa phương Theo em việc làm của bà là : vi phạm pháp luật dân sự và hành chính.
34. Là học sinh lớp 9 vừa đủ 15 tuổi trong giờ kiểm tra, A đã quay cóp .Theo em
hành vi của A là: vi phạm pháp luật kỷ luật, phải chịu trách nhiệm pháp lý kỷ luật.
35. Bà V vay tiền của anh H đã quá hạn, dây dưa mãi mà không trả nợ. Bà V đã vi
phạm pháp luật nào dưới đây ? Dân sự.
36. Anh S thi công tỉa cành chặt cây trước mùa mưa bão theo kế hoạch của công ti
môi trường đô thị do thiếu tuân thủ các biện pháp an toàn lao động như không
đặt biển báo an toàn ,một người đã bị thương nặng do cành cây rơi trúng đầu.
Anh S đã vi phạm pháp luật nào dưới đây ? Hình sự.
37. Anh A mở cửa hàng kinh doanh thuốc lá và rượu khi chưa được cấp phép giấy
phép kinh doanh .Anh A đã vi phạm pháp luật nào dưới đây? Hành chính.
38. Trường hợp nào dưới đây vi phạm pháp luật dân sự ? Công ti K giao hàng
không đúng theo thỏa thuận với công ti P.
39. Hành vi nào dưới đây vi phạm pháp luật dân sự : Vi phạm bản quyền khi đạo nhạc.
40. Ông C là cựu chiến binh ,Anh V là là chủ quán karaoke và anh Q - em trai anh
V là cảnh sát giao thông cùng cuộc sống trên một con phố. Do ông C nhiều lần
phê bình anh V mở nhạc quá to sau thời gian quy định nên giữa hai nhà xảy ra
mâu thuẫn. Một lần trong ca trực cùng đồng nghiệp là Anh A , phát hiện ông C
điều khiển xe ô tô trong tình trạng say rượu ,anh Q đã đề nghị anh A lập biên
bản và ra quyết định xử phạt ông C theo quy định. Những ai sau đây vi phạm
pháp luật hành chính? Anh V và ông C.
41. Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không? Không .
42. Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý là: hành vi vi phạm pháp luật.
43. Thiên tai gây hậu quả nghiêm trọng cho con người ý, được nhà làm luật dự
kiến trong quy phạm pháp luật là : Sự biến pháp lý.
44. Phương pháp điều chỉnh của luật Hiến pháp là: Mệnh lệnh (quyền uy- phục tùng).
45. Căn cứ phân định của ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam là : Đối
tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh.
46. Đâu không phải là hệ thống cấu trúc bên trong của HTPL : Văn bản quy phạm pháp luật.
47. Luật hình sự điều chỉnh :Quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước với người
thực hiện hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sự.
48. Hợp đồng lao động được quy định trong văn bản nào ? Bộ luật lao động.
49. Hình phạt trong được quy định trong : . Bộ luật hình sự
50. Đối tượng điều chỉnh của luật hôn nhân và gia đình là: Quan hệ tài sản, quan
hệ nhân thân phát sinh giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và các con , giữa
những người thân thích ruột thịt khác.

51. Phương pháp điều chỉnh được sử dụng trong luật hình sự là: Mệnh
lệnh( quyền uy- phục tùng).
52. Pháp nhân là: 4 yếu tố gồm :
- Được thành lập theo quy định của pháp luật.
- Có cơ cấu tổ chức có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự
chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình
- Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.

53. Theo Bộ luật dân sự năm 2015, năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả
năng của cá nhân là :Là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác
lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự.

54. Các quan điểm, học thuyết về nguồn gốc nhà nước nhằm:
a. Giải thích về sự tồn tại và phát triển của nhà nước.
b. Che đậy bản chất giai cấp của nhà nước.
c. Lý giải một cách thiếu căn cứ khoa học về nhà nước.
d. Bảo vệ nhà nước của giai cấp thống trị .
55. 2. Các quan điểm về nguồn gốc nhà nước được chia thành 2 luồng quan điểm cơ bản, gồm:
a. Quan điểm của Aristoteles và Quan điểm của Khổng tử
b. Quan điểm của Roosevelt về khế ước xã hội và Quan điểm Platon về gia trưởng
c. Quan điểm của E.During về thuyết bạo lực và Quan điểm Mác Lênin
về nguồn gốc nhà nước
d. Quan điểm Phi Macxit và Quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin