Bài tập ôn tập trắc nghiệm đúng sai và có giải thích môn Luật kinh tế

Bài tập ôn tập trắc nghiệm đúng sai và có giải thích môn Luật kinh tế với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Đúng sai
6.1.2022
1. Trong mọi trường hợp thì người đại diện theo ủy quyền luôn luôn phải chịu trách nhiệm thực hiện
phần hợp đồng vượt quá phạm vi ủy quyền
=> Sai. Khoản 2, Điều 142, BLDS 2015
2. Tòa án nhân dân cấp huyện thẩm quyền giải quyết theo thủ tục thẩm tất cả các tranh chấp
về kinh doanh, thương mại
=> Sai. Khoản 1, Điều 35, BLTTDS 2015. Chỉ những tranh chấp KD,TM theo khoản 1 điều 30
3. Chủ nợ không tên trong danh sách chủ nợ không được quyền tham gia Hội nghị chủ nợ
=> Đúng. Theo Khoản 1, Điều 77, LPS 2014
4. Giám đốc, TGĐ luôn người đại diện theo pháp luật trong CTCP
=> Sai. Theo Khoản 2, Điều 137, LDN 2020.
5. Khi chủ DN nhân thuê người khác làm thì sẽ người đại diện theo pháp luật của
DNTN
=> Sai. Theo Điều 190 LDN 2020
6. Trường hợp thành viên hợp danh chết thì người thừa kế hợp pháp của họ không đương nhiên trở
thành thành viên hợp danh
=> Đúng. Theo điểm h khoản 1 Điều 181 LDN 2020
7. DNNN luôn được tổ chức quản theo hình thức công ty TNHH1TV
=> Sai. Theo Khoản 1 Điều 88 LDN 2020, chỉ loại NN nắm 100% thì mới 1TV
8. Các cổ đông trong công ty cổ phần đều quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản DN
=> Sai. Căn cứ vào Khoản 5 Điều 5 LPS 2014, chỉ cổ đông or nhóm cổ đông sở hữu >20% số cổ phần
phổ thông trong thời gian liên tục ít nhất 6 tháng
9. DNTN thể kết nạp thêm một số thành viên mới để chuyển đỏi thành CTCP
=> Đúng. Theo Điều 205 LDN 2020
10. Thỏa thuận trọng tài bắt buộc phải được lập trước khi tranh chấp xảy ra
=> Sai. Theo khoản 1 Điều 5 LTTTM 2010
7.1.2022
1. Người được thuê làm DNTN chỉ thể người đại diện theo ủy quyền của DNTN
=> Đúng. Theo khoản 2, 3 Điều 190 LDN 2020
2. DN sẽ phải thực hiện thủ tục giải thể nếu lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán
=> Sai. Theo khoản 2 Điều 207 LDN 2020
3. Quyết định của Tòa án hủy phán quyết trọng tài thể bị kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm
=> Sai. Theo Khoản 10 Điều 71 LTTTM 2010
4. DNNN thể được tổ chức dưới các hình thức: CTCP, Công ty TNHH, Công ty hợp danh
=> Sai. Theo Khoản 1, Điều 88, LDN 2020: “Doanh nghiệp nhà nước được tổ chức quản dưới hình
thức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần” nên việc DNNN thể được tổ chức dưới các hình
thức: Công ty hợp danh sai.
5. Các thành viên trong công ty hợp danh đều quyền tham gia quản công ty
=>Sai. Đ187.2.b LDN 2020
6. DN chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ, nghĩa vụ TS khác không trong
quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc Trọng tài
=> Đúng. Đ207.2 LDN 2020
7. Trình tự, thủ tục tiến hành phiên họp giải quyết tranh chấp đối với trọng tài vụ việc do các bên tự
thỏa thuận
=> Đúng. Đ3.7 LDN 2020
8. Chủ DNTN quyền giảm vốn đầu của DNTN xuống dưới mức đã đăng không cần
phải đăng với quan ĐKKD
=> Sai. Đ189.3 LDN 2020
9. Thành viên hợp danh tự nguyện rút vốn khỏi công ty vẫn phải liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn
bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ của công ty đã phát sinh trước ngày chấm dứt cách
thành viên
=> Đúng. Đ185.5 LDN 2020
10. Chủ DNTN không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty
TNHH hoặc công ty cổ phần
=> Sai. Đ188.4 LDN2020, DNTN khác Chủ DNTN (Doanh nghiệp tổ chức khác người quản DN)
24.10.2021
1. Tất cả các loại hình doanh nghiệp đều được hành nghề quản lý, thanh tài sản
=> Sai.
Theo Khoản 1, Điều 13, LPS năm 2014: Các loại hình doanh nghiệp doanh nghiệp sau đây được hành
nghề quản lý, thanh tài sản trong quá trình giỉa quyết phá sản: Công ty hợp danh Doanh nghiệp
nhân”. vậy không phải tất cả các loại hình doanh nghiệp đều được hành nghề quản lý, thanh tài sản
2. Thành viên góp vốn trong CTHD chết thì người thừa kế của họ sẽ trở thành thành viên góp vốn
của CTHD
=> Đúng
Theo điểm e, Khoản 1, Điều 187, LDN 2020: “Định đoạt phần vốn góp của mình bằng cách để thừa kế,
tặng cho, thế chấp, cầm cố các hình thức khác theo quy định của pháp luật Điều lệ công ty; trường
hợp chết thì người thừa kế thay thế thành viên đã chết trở thành thành viên góp vốn của công ty”. vậy,
người thừa kế của họ sẽ trở thành thành viên góp vốn của công ty hợp danh.
3. Chia, tách, sáp nhập, hợp nhất những hình thức tổ chức lại DN được áp dụng cho tất cả các loại
hình DN
=> Sai.
Theo điều 198, 199, 200, 201 LDN 2020 về việc tổ chức lại doanh nghiệp thì doanh nghiệp thể chia,
tách công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần. Doanh nghiệp thể hợp nhất, sáp nhập Công
ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn công ty hợp danh.
4. DNNN chỉ được tổ chức quản theo hình thức công ty TNHH 1TV (6.1.2022)
=> Sai.
Theo khoản 11, Điều 4, LDN 2020: “DNNN bao gồm các DN do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều
lệ, tổng số cổ phần biểu quyết theo quy định tại Điều 88 Luật này”.
Theo Khoản 1, Điều 88, LDN 2020: “Doanh nghiệp nhà nước được tổ chức quản dưới hình thức công
ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần” nên việc DNNN chỉ được quản theo hình thức công ty TNHH
1 thành viên sai.
5. Phán quyết của trọng tài vụ việc không được đăng tại Tòa án nơi Hội đồng trọng tài đã ra phán
quyết thì vẫn giá trị pháp
=> Đúng.
Theo Khoản 1, Điều 62, Luật TTTM 2010: “Theo yêu cầu của một hoặc các bên tranh chấp, phán quyết
của Trọng tài vụ việc được đăng tại Tòa án nơi Hội đồng trọng tài đã ra phán quyết trước khi yêu cầu
quan thi hành án dân sự thẩm quyền tổ chức thi hành phán quyết trọng tài đó. Việc đăng hoặc
không đăng phán quyết trọng tài không ảnh hưởng đến nội dung giá trị pháp của phán quyết
trọng tài”.
6. Việc giải thể DN thể được diễn ra trong trường hợp DN lâm vào tình trạng làm ăn thua lỗ,
không khả năng thanh toán nợ
=> Sai. Theo Khoản 2, Điều 207, LDN 2020: “Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết
các khoản nợ, nghĩa vụ tài sản khác không trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc Trọng
tài. Người quản liên quan doanh nghiệp quy định tại điểm d khoản 1 Điều này cùng liên đới chịu
trách nhiệm về các khoản nợ của doanh nghiệp”. Chính vậy, DN không thể giải thể khi lâm vào tình
trạng làm ăn thua lỗ, không khả năng thanh toán nợ.
7. Để 1 tranh chấp được giải quyết bằng hòa giải thương mại thì các bên bắt buộc phải thỏa thuận
hòa giải
=> Đúng. Theo Điều 6, Nghị định 22/2017/NĐ-CP, Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương
mại
“Tranh chấp được giải quyết bằng hòa giải thương mại nếu các bên thỏa thuận hòa giải. Các bên thể
thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng hòa giải trước, sau khi xảy ra tranh chấp hoặc tại bất cứ thời điểm
nào của quá trình giải quyết tranh chấp”.
8. Trog mọi trường hợp tài sản thế chấp không được đem cho thuê.
=> Sai.
Căn cứ theo Khoản 6, Điều 321, BLDS 2015: “Được cho thuê, cho mượn tài sản thế chấp nhưng phải
thông báo cho bên thuê, bên mượn biết về việc tài sản cho thuê, cho mượn đang được dùng để thế chấp
phải thông báo cho bên nhận thế chấp biết”.
9. Công ty TNHH 2 TV trở lên thể điều chỉnh giảm VĐL sau 90 ngày từ ngày được cấp
CNĐKDN
=> Đúng.
Căn cứ Khoản 4, Điều 47 hoặc điểm c, Khoản 3, Điều 68, LDN 2020
10. Các bên trong hợp đồng quyền thỏa thuận căn cứ chấm dứt ngoài các căn cứ theo quy định
của PL
=> Đúng.
Căn cứ Khoản 4, Điều 47 hoặc điểm c, Khoản 3, Điều 68, LDN 2020
8.1.2020 CLC
1. Cán bộ, công chức trong mọi trường hợp đều không quyền góp vốn thành lập DN
=> Sai. Điều 17.3.b LDN 2020 điều 20.4 Luật phòng chống tham nhũng 2018
Chỉ người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu quan nhà nước mới ko đc góp vốn
2. DN quyền đăng trụ sở chính của mình trong hoặc ngoài lãnh thổ VN
=> Sai. Điều 42 LDN 2020, trụ sở chính đặt tại lãnh thổ VN
3.7.2020
1. Mỗi cổ đông trong CTCP chỉ một phiếu biểu quyết
=> Sai. Điều 115.1.a, mỗi cổ phần phổ thông 1 phiếu biểu quyết, 1 cổ đông thể nắm nhiều cổ phần
2. Trong trường hợp TV CTTNHH 2TV trở lên thể sử dụng phần vốn góp của mình để trả nợ thì
người nhận thanh toán đương nhiên trở thành TV cty
=> Sai. Điều 53.7. Trường hợp thành viên sử dụng phần vốn góp để trả nợ thì người nhận thanh toán quyền sử
dụng phần vốn góp đó theo một trong hai hình thức sau đây:
a) Trở thành thành viên công ty nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận;
b) Chào bán chuyển nhượng phần vốn góp đó theo quy định tại Điều 52 của Luật này.
9.4.2019 CLC
1. Bản án phúc thẩm hiệu lực sau 15 ngày nếu không bị kháng cáo, kháng nghị
=> Sai. Đ273.1 LTTDS 2015, thời hạn thẩm mới 15 ngày
2. Trong tố tụng trọng tài thường trực, chỉ hội đồng Trọng tài (hoặc trọng tài viên duy nhất trong
trường hợp các bên thỏa thuận chỉ lựa chọn 1 trọng tài viên giải quyết) mới thẩm quyền ra
quyết định đình chỉ giải quyết tranh chấp
25.10.2019
1. CTCP bắt buộc phải cổ phần ưu đãi
=> Sai. Điều 114.1 114.2, thể thôi
2. Việc thành lập BKS bắt buộc với CTCP
=> Sai. Điều 137.1.a LDN 2020
3. Bên vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa thể được miễn trách nhiệm trong trường hợp xảy ra
sự kiện bất khả kháng
=> Đúng. Đ294.1.b LTM 2005
4. Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại không nghĩa vụ chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất do hành
vi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa xảy ra
=> Sai. Điều 304 LTM 2005
08-7-2019
1. Hội đồng thành viên công ty TNHH 1 thành viên quyền bổ nhiệm Giám đốc công ty.
Nhận định Đúng
Theo Khoản 1, Điều 82 LDN 2020
2. Công ty TNHH 1 thành viên được quyền phát hành trái phiếu.
Nhận định Đúng
Theo Khoản 3, Điều 74 LDN 2020
21.6.2019
1. Cổ phần ưu đãi thể chuyển đổi thành cổ phần phổ thông ngược lại.
=> Sai
Theo Khoản 5 Điều 114 LDN 2020
Cổ phần phổ thông không thể chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi
2. Trong công ty cổ phần, mỗi cổ đông phổ thông đều một phiếu biểu quyết.
Sai
Theo Điểm a, Khoản 1, Điều 115 LDN 2020
Mỗi cổ phần phổ thông một phiếu biểu quyết
10-4-2019
Hãy phân tích những ưu nhược điểm của doanh nghiệp nhân so với công ty trách nhiệm hữu hạn 1
thành viên nhân?
*Ưu điểm:
- Chủ DNTN toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của DN
- Linh hoạt trong việc tăng giảm vốn đầu
* Nhược điểm:
- Không hạn chế được rủi ro cho CSH
- Khả năng huy động vốn kém
- Hạn chế trong việc thành lập, góp vốn của chủ DNTN DNTN
1. Thời điểm hợp đồng bị đơn phương chấm dứt được xác định kể từ khi bên quyền đưa ra thông báo
về việc chấm dứt hợp đồng đó.
Sai
Theo Khoản 3, Điều 428 BLDS 2015
Khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hiện thì hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên kia nhận
được thông báo chấm dứt.
2. Các bên trong hợp đồng quyền thỏa thuận căn cứ chấm dứt hợp đồng ngoài các căn cứ theo quy
định pháp luật.
Đúng
Theo Khoản 2, Điều 422 BLDS 2015
Hợp đồng chấm dứt trong trường hợp sau đây:
Theo thỏa thuận của các bên;
8.1.2019
1. Công ty TNHH 1 thành viên được quyền phát hành trái phiếu.
Đúng
Theo Khoản 3, Điều 74 LDN 2020
Công ty TNHH 1 TV được phát hành các loại chứng khoán, trừ cổ phần
2. Quyết định của Chủ tịch công ty TNHH 1 thành viên luôn hiệu lực kể từ thời điểm được thông qua.
Sai.
Theo Khoản 3, Điều 81 LDN 2020
Quyết định của Chủ tịch công ty về thực hiện quyền nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty hiệu lực kể từ
ngày được chủ sở hữu công ty phê duyệt, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định khác.
23.10.2018
1. Trong mọi trường hợp thì người đại diện theo ủy quyền luôn luôn phải chịu trách nhiệm thực hiện
phần hợp đồng vượt quá phạm vi ủy quyền.
Sai
Theo Khoản 2, Điều 143 BLDS 2015
Trường hợp giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm
phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được xác lập, thực hiện vượt
quá phạm vi đại diện thì người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình về
phần giao dịch vượt quá phạm vi đại diện, trừ trường hợp người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc
vượt quá phạm vi đại diện vẫn giao dịch.
2. Quyền đòi nợ thể được sử dụng tài sản thế chấp
Đúng.
Theo Điều 105, 295 BLDS 2015
12.10.2017
Câu 1: cách cổ đông công ty cổ phần của một nhân chấm dứt khi nào?
cách cổ đông trong công ty cổ phần của nhân chấm dứt khi:
+ Không thực hiện việc thanh toán số cổ phần đăng mua trong thời gian quy định khi đăng thành
lập doanh nghiệp. (Theo điểm a, Khoản 3, Điều 113, LDN 2020)
+ Chuyển nhượng toàn bộ cổ phần trong công ty cho người khác (Theo Khoản 1, Điều 127, LDN 2020)
+ Cổ đông nhân chết (Theo Khoản 3, Điều 127, LDN 2020)
+ Tặng cho, gán nợ tài sản toàn bộ cổ phần của mình trong công ty (Theo khoản 5, Điều 127, LDN
2020)
+ Được công ty mua lại toàn bộ số cổ phần theo yêu cầu của mình (Khoản 1, Điều 132, LND 2020)
+ Công ty giải thể hoặc phá sản
1. Trong mọi trường hợp, người đại diện theo ủy quyền phải chịu trách nhiệm thực hiện phần hợp
đồng vượt quá phạm vi ủy quyền
Sai
Theo Khoản 2, Điều 143 BLDS 2015
Trường hợp giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm
phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được xác lập, thực hiện vượt
quá phạm vi đại diện thì người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình về
phần giao dịch vượt quá phạm vi đại diện, trừ trường hợp người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc
vượt quá phạm vi đại diện vẫn giao dịch.
2. Bản án thẩm bị kháng cáo, kháng nghị vẫn thể được thi hành ngay
Đúng
Theo Khoản 1, Điều 282 BLTTDS 2015
Bản án thẩm, quyết định của Tòa án cấp thẩm hoặc những phần bản án thẩm, quyết định của Tòa
án cấp thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì chưa được đưa ra thi hành, trừ trường hợp pháp luật quy
định cho thi hành ngay.
27-6-2017
1. Nêu hệ quả pháp của các biện pháp tổ chức lại doanh nghiệp?
Nêu hậu quả pháp của từng hình thức tổ chức lại theo các nội dung:
Theo Khoản 4, Điều 198 LDN 2020
Theo Khoản 2, Điều 199 LDN 2020
Theo Khoản 4, Điều 200 LDN 2020
Theo Điểm c Khoản 2, Điều 201 LDN 2020
Theo Khoản 4, Điều 202 LDN 2020
Theo Khoản 4, Điều 203 LDN 2020
Theo Khoản 3, Điều 204 LDN 2020
Theo Điểm b Khoản 1, Điều 205 LDN 2020
2. Trình bày ưu nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại.
* Ưu điểm:
Thời gian được tiết kiệm hơn TTTA nên hoạt động kinh doanh khác của DN ít bị ảnh hưởng
chế giải quyết sự kết hợp giữa yếu tố thỏa thuận tài phán
Quy tắc, địa điểm, trọng tài viên thì các bên thể thỏa thuận lựa chọn
Phán quyết của TTTM giá trị chung thẩm, Tòa án đảm bảo việc thực thi các quyết định của TTTM
thông qua trình tự công nhận cho thi hành
Việc xét xử bằng trọng tài đảm bảo được mật cao; tránh cho các bên nguy làm tổn thương các mối
quan hệ hợp tác làm ăn vốn có.
* Nhược điểm:
Về chi phí thường cao do TTTM tổ chức phi chính phủ hoạt động không phải nguồn vốn được cấp từ
NSNN
Trọng tài thể gặp khó khăn trong quá trình giải quyết tranh chấp do trọng tài không bộ máy giúp
việc quan thi hành; cưỡng chế như Tòa án nên rất nhiều trường hợp trọng tài khó lấy được
thông tin nhân nếu như bên đó không hợp tác.
27.3.2017
1. DNTN không được quyền góp vốn thành lập công ty hợp danh công ty TNHH
Đúng
Theo Khoản 4, Điều 188 LDN 2020 Điểm đ, Khoản 2, Điều 17 LDN 2020
31-12-2015
1. Chủ doanh nghiệp nhân thể tự do tăng giảm vốn đầu của doanh nghiệp.
Sai
Theo Khoản 3, Điều 189 LDN 2020
2. Doanh nghiệp nhân không được quyền góp vốn thành lập công ty hợp danh công ty trách nhiệm
hữu hạn.
Đúng
Theo Khoản 4, Điều 188 LDN 2020 Điểm đ, Khoản 2, Điều 17 LDN 2020
| 1/10

Preview text:

Đúng sai 6.1.2022
1. Trong mọi trường hợp thì người đại diện theo ủy quyền luôn luôn phải chịu trách nhiệm thực hiện
phần hợp đồng vượt quá phạm vi ủy quyền
=> Sai. Khoản 2, Điều 142, BLDS 2015
2. Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm tất cả các tranh chấp
về kinh doanh, thương mại
=> Sai. Khoản 1, Điều 35, BLTTDS 2015. Chỉ những tranh chấp KD,TM theo khoản 1 điều 30
3. Chủ nợ không có tên trong danh sách chủ nợ không được quyền tham gia Hội nghị chủ nợ
=> Đúng. Theo Khoản 1, Điều 77, LPS 2014
4. Giám đốc, TGĐ luôn là người đại diện theo pháp luật trong CTCP
=> Sai. Theo Khoản 2, Điều 137, LDN 2020.
5. Khi chủ DN tư nhân thuê người khác làm GĐ thì GĐ sẽ là người đại diện theo pháp luật của DNTN
=> Sai. Theo Điều 190 LDN 2020
6. Trường hợp thành viên hợp danh chết thì người thừa kế hợp pháp của họ không đương nhiên trở thành thành viên hợp danh
=> Đúng. Theo điểm h khoản 1 Điều 181 LDN 2020
7. DNNN luôn được tổ chức quản lý theo hình thức công ty TNHH1TV
=> Sai. Theo Khoản 1 Điều 88 LDN 2020, chỉ có loại NN nắm 100% thì mới là 1TV
8. Các cổ đông trong công ty cổ phần đều có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản DN
=> Sai. Căn cứ vào Khoản 5 Điều 5 LPS 2014, chỉ cổ đông or nhóm cổ đông sở hữu >20% số cổ phần
phổ thông trong thời gian liên tục ít nhất 6 tháng
9. DNTN có thể kết nạp thêm một số thành viên mới để chuyển đỏi thành CTCP
=> Đúng. Theo Điều 205 LDN 2020
10. Thỏa thuận trọng tài bắt buộc phải được lập trước khi tranh chấp xảy ra
=> Sai. Theo khoản 1 Điều 5 LTTTM 2010 7.1.2022
1. Người được thuê làm GĐ DNTN chỉ có thể là người đại diện theo ủy quyền của DNTN
=> Đúng. Theo khoản 2, 3 Điều 190 LDN 2020
2. DN sẽ phải thực hiện thủ tục giải thể nếu lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán
=> Sai. Theo khoản 2 Điều 207 LDN 2020
3. Quyết định của Tòa án hủy phán quyết trọng tài có thể bị kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm
=> Sai. Theo Khoản 10 Điều 71 LTTTM 2010
4. DNNN có thể được tổ chức dưới các hình thức: CTCP, Công ty TNHH, Công ty hợp danh
=> Sai. Theo Khoản 1, Điều 88, LDN 2020: “Doanh nghiệp nhà nước được tổ chức quản lý dưới hình
thức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần” nên việc DNNN có thể được tổ chức dưới các hình
thức: Công ty hợp danh là sai.
5. Các thành viên trong công ty hợp danh đều có quyền tham gia quản lý công ty =>Sai. Đ187.2.b LDN 2020
6. DN chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ, nghĩa vụ TS khác và không trong
quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc Trọng tài => Đúng. Đ207.2 LDN 2020
7. Trình tự, thủ tục tiến hành phiên họp giải quyết tranh chấp đối với trọng tài vụ việc do các bên tự thỏa thuận => Đúng. Đ3.7 LDN 2020
8. Chủ DNTN có quyền giảm vốn đầu tư của DNTN xuống dưới mức đã đăng ký mà không cần
phải đăng ký với cơ quan ĐKKD => Sai. Đ189.3 LDN 2020
9. Thành viên hợp danh tự nguyện rút vốn khỏi công ty vẫn phải liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn
bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ của công ty đã phát sinh trước ngày chấm dứt tư cách thành viên => Đúng. Đ185.5 LDN 2020
10. Chủ DNTN không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty
TNHH hoặc công ty cổ phần
=> Sai. Đ188.4 LDN2020, DNTN khác Chủ DNTN (Doanh nghiệp là tổ chức khác người quản lí DN) 24.10.2021
1. Tất cả các loại hình doanh nghiệp đều được hành nghề quản lý, thanh lý tài sản => Sai.
Theo Khoản 1, Điều 13, LPS năm 2014: “ Các loại hình doanh nghiệp doanh nghiệp sau đây được hành
nghề quản lý, thanh lý tài sản trong quá trình giỉa quyết phá sản: Công ty hợp danh và Doanh nghiệp tư
nhân”. Vì vậy không phải tất cả các loại hình doanh nghiệp đều được hành nghề quản lý, thanh lý tài sản
2. Thành viên góp vốn trong CTHD chết thì người thừa kế của họ sẽ trở thành thành viên góp vốn của CTHD => Đúng
Theo điểm e, Khoản 1, Điều 187, LDN 2020: “Định đoạt phần vốn góp của mình bằng cách để thừa kế,
tặng cho, thế chấp, cầm cố và các hình thức khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty; trường
hợp chết thì người thừa kế thay thế thành viên đã chết trở thành thành viên góp vốn của công ty”. Vì vậy,
người thừa kế của họ sẽ trở thành thành viên góp vốn của công ty hợp danh.
3. Chia, tách, sáp nhập, hợp nhất là những hình thức tổ chức lại DN được áp dụng cho tất cả các loại hình DN => Sai.
Theo điều 198, 199, 200, 201 LDN 2020 về việc tổ chức lại doanh nghiệp thì doanh nghiệp có thể chia,
tách là công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần. Doanh nghiệp có thể hợp nhất, sáp nhập là Công
ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty hợp danh.
4. DNNN chỉ được tổ chức quản lý theo hình thức công ty TNHH 1TV (6.1.2022) => Sai.
Theo khoản 11, Điều 4, LDN 2020: “DNNN bao gồm các DN do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều
lệ, tổng số cổ phần có biểu quyết theo quy định tại Điều 88 Luật này”.
Theo Khoản 1, Điều 88, LDN 2020: “Doanh nghiệp nhà nước được tổ chức quản lý dưới hình thức công
ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần” nên việc DNNN chỉ được quản lý theo hình thức công ty TNHH 1 thành viên là sai.
5. Phán quyết của trọng tài vụ việc không được đăng ký tại Tòa án nơi Hội đồng trọng tài đã ra phán
quyết thì vẫn có giá trị pháp lý => Đúng.
Theo Khoản 1, Điều 62, Luật TTTM 2010: “Theo yêu cầu của một hoặc các bên tranh chấp, phán quyết
của Trọng tài vụ việc được đăng ký tại Tòa án nơi Hội đồng trọng tài đã ra phán quyết trước khi yêu cầu
Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền tổ chức thi hành phán quyết trọng tài đó. Việc đăng ký hoặc
không đăng ký phán quyết trọng tài không ảnh hưởng đến nội dung và giá trị pháp lý của phán quyết trọng tài”.
6. Việc giải thể DN có thể được diễn ra trong trường hợp DN lâm vào tình trạng làm ăn thua lỗ,
không có khả năng thanh toán nợ
=> Sai. Theo Khoản 2, Điều 207, LDN 2020: “Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết
các khoản nợ, nghĩa vụ tài sản khác và không trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc Trọng
tài. Người quản lý có liên quan và doanh nghiệp quy định tại điểm d khoản 1 Điều này cùng liên đới chịu
trách nhiệm về các khoản nợ của doanh nghiệp”. Chính vì vậy, DN không thể giải thể khi lâm vào tình
trạng làm ăn thua lỗ, không có khả năng thanh toán nợ.
7. Để 1 tranh chấp được giải quyết bằng hòa giải thương mại thì các bên bắt buộc phải có thỏa thuận hòa giải
=> Đúng. Theo Điều 6, Nghị định 22/2017/NĐ-CP, Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại
“Tranh chấp được giải quyết bằng hòa giải thương mại nếu các bên có thỏa thuận hòa giải. Các bên có thể
thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng hòa giải trước, sau khi xảy ra tranh chấp hoặc tại bất cứ thời điểm
nào của quá trình giải quyết tranh chấp”.
8. Trog mọi trường hợp tài sản thế chấp không được đem cho thuê. => Sai.
Căn cứ theo Khoản 6, Điều 321, BLDS 2015: “Được cho thuê, cho mượn tài sản thế chấp nhưng phải
thông báo cho bên thuê, bên mượn biết về việc tài sản cho thuê, cho mượn đang được dùng để thế chấp và
phải thông báo cho bên nhận thế chấp biết”.
9. Công ty TNHH 2 TV trở lên có thể điều chỉnh giảm VĐL sau 90 ngày từ ngày được cấp CNĐKDN => Đúng.
Căn cứ Khoản 4, Điều 47 hoặc điểm c, Khoản 3, Điều 68, LDN 2020
10. Các bên trong hợp đồng có quyền thỏa thuận căn cứ chấm dứt HĐ ngoài các căn cứ theo quy định của PL => Đúng.
Căn cứ Khoản 4, Điều 47 hoặc điểm c, Khoản 3, Điều 68, LDN 2020 8.1.2020 CLC
1. Cán bộ, công chức trong mọi trường hợp đều không có quyền góp vốn thành lập DN
=> Sai. Điều 17.3.b LDN 2020 và điều 20.4 Luật phòng chống tham nhũng 2018
Chỉ người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan nhà nước mới ko đc góp vốn

2. DN có quyền đăng ký trụ sở chính của mình ở trong hoặc ngoài lãnh thổ VN
=> Sai. Điều 42 LDN 2020, trụ sở chính đặt tại lãnh thổ VN 3.7.2020
1. Mỗi cổ đông trong CTCP chỉ có một phiếu biểu quyết
=> Sai. Điều 115.1.a, mỗi cổ phần phổ thông có 1 phiếu biểu quyết, 1 cổ đông có thể nắm nhiều cổ phần
2. Trong trường hợp TV CTTNHH 2TV trở lên có thể sử dụng phần vốn góp của mình để trả nợ thì
người nhận thanh toán đương nhiên trở thành TV cty
=> Sai. Điều 53.7. Trường hợp thành viên sử dụng phần vốn góp để trả nợ thì người nhận thanh toán có quyền sử
dụng phần vốn góp đó theo một trong hai hình thức sau đây:
a) Trở thành thành viên công ty nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận;
b) Chào bán và chuyển nhượng phần vốn góp đó theo quy định tại Điều 52 của Luật này. 9.4.2019 CLC
1. Bản án phúc thẩm có hiệu lực sau 15 ngày nếu không bị kháng cáo, kháng nghị
=> Sai. Đ273.1 LTTDS 2015, thời hạn sơ thẩm mới là 15 ngày
2. Trong tố tụng trọng tài thường trực, chỉ hội đồng Trọng tài (hoặc trọng tài viên duy nhất trong
trường hợp các bên thỏa thuận chỉ lựa chọn 1 trọng tài viên giải quyết) mới có thẩm quyền ra
quyết định đình chỉ giải quyết tranh chấp 25.10.2019
1. CTCP bắt buộc phải có cổ phần ưu đãi
=> Sai. Điều 114.1 và 114.2, có thể có thôi
2. Việc thành lập BKS là bắt buộc với CTCP
=> Sai. Điều 137.1.a LDN 2020
3. Bên vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa có thể được miễn trách nhiệm trong trường hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng
=> Đúng. Đ294.1.b LTM 2005
4. Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại không có nghĩa vụ chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất do hành
vi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa xảy ra
=> Sai. Điều 304 LTM 2005 08-7-2019
1. Hội đồng thành viên công ty TNHH 1 thành viên có quyền bổ nhiệm Giám đốc công ty.
→ Nhận định Đúng
Theo Khoản 1, Điều 82 LDN 2020
2. Công ty TNHH 1 thành viên được quyền phát hành trái phiếu.
→ Nhận định Đúng
Theo Khoản 3, Điều 74 LDN 2020 21.6.2019
1. Cổ phần ưu đãi có thể chuyển đổi thành cổ phần phổ thông và ngược lại. => Sai
Theo Khoản 5 Điều 114 LDN 2020
Cổ phần phổ thông không thể chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi
2. Trong công ty cổ phần, mỗi cổ đông phổ thông đều có một phiếu biểu quyết. → Sai
Theo Điểm a, Khoản 1, Điều 115 LDN 2020
Mỗi cổ phần phổ thông có một phiếu biểu quyết 10-4-2019
Hãy phân tích những ưu nhược điểm của doanh nghiệp tư nhân so với công ty trách nhiệm hữu hạn 1
thành viên là cá nhân? *Ưu điểm:
- Chủ DNTN có toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của DN
- Linh hoạt trong việc tăng giảm vốn đầu tư * Nhược điểm:
- Không hạn chế được rủi ro cho CSH
- Khả năng huy động vốn kém
- Hạn chế trong việc thành lập, góp vốn của chủ DNTN và DNTN
1. Thời điểm hợp đồng bị đơn phương chấm dứt được xác định kể từ khi bên có quyền đưa ra thông báo
về việc chấm dứt hợp đồng đó. → Sai
Theo Khoản 3, Điều 428 BLDS 2015
Khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hiện thì hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên kia nhận
được thông báo chấm dứt.
2. Các bên trong hợp đồng có quyền thỏa thuận căn cứ chấm dứt hợp đồng ngoài các căn cứ theo quy định pháp luật. → Đúng
Theo Khoản 2, Điều 422 BLDS 2015
Hợp đồng chấm dứt trong trường hợp sau đây:
Theo thỏa thuận của các bên; 8.1.2019
1. Công ty TNHH 1 thành viên được quyền phát hành trái phiếu. → Đúng
Theo Khoản 3, Điều 74 LDN 2020
Công ty TNHH 1 TV được phát hành các loại chứng khoán, trừ cổ phần
2. Quyết định của Chủ tịch công ty TNHH 1 thành viên luôn có hiệu lực kể từ thời điểm được thông qua. → Sai.
Theo Khoản 3, Điều 81 LDN 2020
Quyết định của Chủ tịch công ty về thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty có hiệu lực kể từ
ngày được chủ sở hữu công ty phê duyệt, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác. 23.10.2018
1. Trong mọi trường hợp thì người đại diện theo ủy quyền luôn luôn phải chịu trách nhiệm thực hiện
phần hợp đồng vượt quá phạm vi ủy quyền. → Sai
Theo Khoản 2, Điều 143 BLDS 2015
Trường hợp giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm
phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được xác lập, thực hiện vượt
quá phạm vi đại diện thì người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình về
phần giao dịch vượt quá phạm vi đại diện, trừ trường hợp người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc
vượt quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch.
2. Quyền đòi nợ có thể được sử dụng là tài sản thế chấp → Đúng.
Theo Điều 105, 295 BLDS 2015 12.10.2017
Câu 1: Tư cách cổ đông công ty cổ phần của một cá nhân chấm dứt khi nào?
Tư cách cổ đông trong công ty cổ phần của cá nhân chấm dứt khi:
+ Không thực hiện việc thanh toán số cổ phần đăng ký mua trong thời gian quy định khi đăng ký thành
lập doanh nghiệp. (Theo điểm a, Khoản 3, Điều 113, LDN 2020)
+ Chuyển nhượng toàn bộ cổ phần trong công ty cho người khác (Theo Khoản 1, Điều 127, LDN 2020)
+ Cổ đông là cá nhân chết (Theo Khoản 3, Điều 127, LDN 2020)
+ Tặng cho, gán nợ tài sản là toàn bộ cổ phần của mình trong công ty (Theo khoản 5, Điều 127, LDN 2020)
+ Được công ty mua lại toàn bộ số cổ phần theo yêu cầu của mình (Khoản 1, Điều 132, LND 2020)
+ Công ty giải thể hoặc phá sản
1. Trong mọi trường hợp, người đại diện theo ủy quyền phải chịu trách nhiệm thực hiện phần hợp
đồng vượt quá phạm vi ủy quyền → Sai
Theo Khoản 2, Điều 143 BLDS 2015
Trường hợp giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm
phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được xác lập, thực hiện vượt
quá phạm vi đại diện thì người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình về
phần giao dịch vượt quá phạm vi đại diện, trừ trường hợp người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc
vượt quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch.
2. Bản án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị vẫn có thể được thi hành ngay Đúng
Theo Khoản 1, Điều 282 BLTTDS 2015
Bản án sơ thẩm, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm hoặc những phần bản án sơ thẩm, quyết định của Tòa
án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì chưa được đưa ra thi hành, trừ trường hợp pháp luật quy
định cho thi hành ngay. 27-6-2017
1. Nêu hệ quả pháp lý của các biện pháp tổ chức lại doanh nghiệp?
Nêu hậu quả pháp lý của từng hình thức tổ chức lại theo các nội dung:
Theo Khoản 4, Điều 198 LDN 2020
Theo Khoản 2, Điều 199 LDN 2020
Theo Khoản 4, Điều 200 LDN 2020
Theo Điểm c Khoản 2, Điều 201 LDN 2020
Theo Khoản 4, Điều 202 LDN 2020
Theo Khoản 4, Điều 203 LDN 2020
Theo Khoản 3, Điều 204 LDN 2020
Theo Điểm b Khoản 1, Điều 205 LDN 2020
2. Trình bày ưu và nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại. * Ưu điểm:
Thời gian được tiết kiệm hơn TTTA nên hoạt động kinh doanh khác của DN ít bị ảnh hưởng
Cơ chế giải quyết là sự kết hợp giữa yếu tố thỏa thuận và tài phán
Quy tắc, địa điểm, trọng tài viên thì các bên có thể thỏa thuận lựa chọn
Phán quyết của TTTM có giá trị chung thẩm, Tòa án đảm bảo việc thực thi các quyết định của TTTM
thông qua trình tự công nhận và cho thi hành
Việc xét xử bằng trọng tài đảm bảo được bí mật cao; tránh cho các bên nguy cơ làm tổn thương các mối
quan hệ hợp tác làm ăn vốn có. * Nhược điểm:
Về chi phí thường cao do TTTM là tổ chức phi chính phủ hoạt động không phải nguồn vốn được cấp từ NSNN
Trọng tài có thể gặp khó khăn trong quá trình giải quyết tranh chấp do trọng tài không có bộ máy giúp
việc và có cơ quan thi hành; cưỡng chế như Tòa án nên có rất nhiều trường hợp trọng tài khó lấy được
thông tin cá nhân nếu như bên đó không hợp tác. 27.3.2017
1. DNTN không được quyền góp vốn thành lập công ty hợp danh và công ty TNHH Đúng
Theo Khoản 4, Điều 188 LDN 2020 và Điểm đ, Khoản 2, Điều 17 LDN 2020 31-12-2015
1. Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể tự do tăng và giảm vốn đầu tư của doanh nghiệp. → Sai
Theo Khoản 3, Điều 189 LDN 2020
2. Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập công ty hợp danh và công ty trách nhiệm hữu hạn. Đúng
Theo Khoản 4, Điều 188 LDN 2020 và Điểm đ, Khoản 2, Điều 17 LDN 2020